You are on page 1of 63

Chương 3

Chương 3

Internet và Web:
Cơ sở hạ tầng của TMĐT

Thương Mại Điện Tử 1


Nội Dung

Nền tảng Internet và web


Các ứng dụng thông dụng trên Internet
Chương 3

:e-mail, Telnet, và FTP


Các giao thức (Protocols) sử dụng để
giao dịch thương mại và gửi nhận e-
mail
Kiến trúc của máy khách/chủ trên nền
Web và các thông điệp chuyển giao
giữa các máy khách/chủ
2
Nội Dung

Mạng internets, intranets, và extranets


Phần mềm và phần cứng máy chủ Web
Chương 3

Phần mềm TMĐT

3
CƠ SỞ KỸ THUẬT
Internet: cơ sở kỹ thuật nền tảng dẫn
đến sự phát triển TMĐT
Chương 3

Các cơ sở kỹ thuật khác


Phần mềm quản trị CSDL
Hệ thống mạng máy tính (Network
switches và hubs)
Mã hóa (dùng phần cứng, phần mềm)
Hỗ trợ truyền thông đa phương tiện

4
Mạng chuyển mạch gói
Packet-Switched Networks
Mô hình nối kết liên lạc của các công ty
điện thoại vào các năm 1950
Chương 3

Một kênh liên lạc riêng được thiết lập


nhằm phục vụ cuộc đàm thoại giữa 2
bên (chuyển mạch kênh-circuit
switching)

5
Mạng chuyển mạch gói
Packet-Switched Networks
Mạng Internet sử dụng chuyển mạch
gói (Packet switching)
Chương 3

Các thông điệp, tập tin,. được chia nhỏ


thành các gói tin được đánh nhãn điện tử
Máy tính tại nơi nhận tiếp nhận và lắp ráp
các gói tin
Chọn đường đi tốt nhất cho các gói tin gửi
đi

6
Mạng chuyển mạch gói
Packet-Switched Networks
Chương 3

7
Giao thức (Protocol)
Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi
thông tin giữa hai hệ thống máy tính
hoặc hai thiết bị máy tính với nhau
Chương 3

được gọi là giao thức (Protocol).


Các giao thức (Protocol) còn được gọi
là nghi thức hoặc định ước của mạng
máy tính.

8
Communication process
Packets
Chương 3

Protocols

Source Medium Destination


Address Address

9
Giao thức TCP/IP
Transmission Control Protocol (TCP)
Điều khiển việc tách (assembly) thông điệp tại
nơi gửi thành các gói thông tin nhỏ hơn
Chương 3

(packets) trước khi truyền và tái tạo


(reassembles) lại thông điệp tại nơi nhận
Internet Protocol (IP)
Các qui tắc nhằm xác định tuyến đường để
chuyển các gói thông tin từ nguồn đến đích

10
MINH HỌA QUÁ TRÌNH
TRUYỀN DỮ LiỆU
I love you
2: ove
2: ove
Chương 3

1: I l
1: you
2:
3: Il
ove 2: ove
2: ove 2: ove
3: you

2: ove
1: I l 2: ove
3: you 3:
3: you
you
1: I l 3: you 1:1:I Ill
3: you 1: I l
1: I l

I love you
11
MINH HỌA QUÁ TRÌNH
TRUYỀN DỮ LiỆU
I love you
2: ove 2: ove
Chương 3

1: I l 2: ove
2:
3:1:ove
you
Il 2: ove
2: ove ?2
3: you

1: I l 2: ove
2: ove 3: you ?2
2: ove 2: ove 3: you
?2 1: I l 3: you 1:
1: II ll
2: ove
1: I l 3: you ?2
1:
1: II ll

I love you
12
ĐỊA CHỈ IP VÀ TÊN MIỀN

Địa chỉ IP: Là 1 bộ có 4 số nguyên


ngăn cách nhau bằng dấu chấm,
Chương 3

thường được gọi là “Dotted Quad”


Các số này có giá trị từ 0 đến 255
Phần định danh mạng
Phần định danh cho thiết bị gắn vào mạng
Ví dụ : 126.204.89.56

13
ĐỊA CHỈ IP

Các địa chỉ IP đặc biệt


Chương 3

Các vùng địa chỉ IP dành riêng (Private Network)


10.0.0.0 -> 10.255.255.255.255
172.16.0.0 -> 172.31.255.255
192.168.0.0 -> 192.168.255.255
window +R -> cmd

14
ĐỊA CHỈ IP
Chương 3

128.1.0.1 128.1.0.2 128.1.0.3 Net 128.1.0.0

Bridge
128.1.0.4 128.1.0.5
Net 128.1.0.0

128.1.0.6

Net
203.162.6.1 203.162.6.2
Router 203.162.6.3
203.162.6.0

15
Câu Hỏi
Qui trình kiểm tra tình trạng kết nối mạng
của máy tính
PING
Chương 3

16
IPCONFIG /ALL
Chương 3

17
Kiểm tra card mạng
ping <địa chỉ mạng>
Chương 3

18
Kiểm tra với 1 máy trên
Internet
Chương 3

19
Câu hỏi

Địa chỉ IP khó hình dung, khó nhớ


Ví dụ
Chương 3

Địa chỉ của máy chủ GOOGLE.COM


66.94.234.13

Cách giải quyết ????

20
Câu hỏi
Cách cấu hình địa chỉ IP trên máy tính
IP tĩnh và tên miền (domain name) ?
Chương 3

IP

21
Tên Miền – Domain Name
Tên miền là một phần trong địa chỉ
Internet, đứng sau “www”. Ví dụ trong địa
chỉ http://www.google.com thì tên miền là
Chương 3

google.com.
Trong ví dụ này, tên miền kết thúc bằng
phần đuôi (tên miền cao nhất) hay còn gọi
là TLD (Top Level Domain) là
".com". Một tên miền có độ dài tới 67 ký
tự, bao gồm cả phần mở rộng ".com"
(không bao gồm các ký tự đặc biệt).
22
Tên Miền
".org"
Viết tắt của từ Organizations (Tổ
Chương 3

chức, cơ quan)
".net"
Viết tắt của từ Network Provider (nhà
cung cấp mạng)
".com.vn"
Viết tắt của Việt nam
23
Tại sao cần một tên miền riêng?
Một tên miền riêng đồng nghĩa với việc có thể
sử dụng rất nhiều địa chỉ email trên tên miền
một cách rất chuyên nghiệp. Khách hàng luôn
Chương 3

tin tưởng một địa chỉ email theo chức năng của
một công ty như
sales@tencongty.com, orders@tencongty.com
hay info@tencongty.com
hơn là một địa chỉ email tencongty@gmail.com

24
Các tên miền (cấp cao nhất)
thông dụng
Chương 3

25
Chọn lựa tên miền
Trước hết hãy dùng tên công ty hay
thương hiệu.
Chương 3

80% khả năng sẽ không còn tên miền


ta cần vì có rất nhiều công ty có tên
trùng nhau
Có nhiều đối thủ đang tìm cách đăng ký
tên miền.
hạn chế cạnh tranh khi khai thác khách
hàng trên Internet.
bán lại tên miền
26
Chọn lựa tên miền

Nếu không còn tên thương hiệu →


Hãy nghĩ tới tên sản phẩm
Chương 3

Thêm bớt một số từ ghép

27
Câu Hỏi

Một công ty kinh doanh trên Internet


nên có duy nhất 1 tên miền hay nên có
Chương 3

nhiều tên miền ???1 tên min chính, nhiu tên mien phu
Giải thích lý do sự lựa chọn của anh/chị
bi vì v mt thông tin, nhiu trang s chuyn hng v

28
Có thể có bao nhiêu tên miền
Phụ thuộc khả năng tài chính
Tên miền cần có ý nghĩa trong công việc
Chương 3

kinh doanh
Có thể có 1 tên miền cho mỗi sản phẩm !!!!
Điều này không có nghĩa là phải tạo 100
website. Tất cả những gì cần làm là chuyển
huớng 99 tên miền còn lại tới một miền
chính
Lý do tạo nhiều tên miền ????
29
Có thể có bao nhiêu tên miền

Nhập địa chỉ website theo phỏng đoán


Dựa vào tên công ty
Chương 3

Dựa vào tên sản phẩm


Các máy tìm kiếm trên Internet
Nhiều tên miền :
Tăng khả năng cạnh tranh
Giúp khách hàng nhớ lâu
Đánh bại đối thủ
30
Những quy tắc cơ bản đặt tên
miền
1. Không nên khó hiểu, bí ẩn:
Không quá vắn tắt
Chương 3

Không quá dài


Lưu ý : tên miền có thể dài tới 67 ký tự
2. Tránh dùng những ký tự gạch
Ví dụ walmart.com và wal-mart.com

31
Những quy tắc cơ bản đặt tên
miền
3. Đăng ký nhiều "phiên bản" khác
nhau cho tên miền
Chương 3

4. Lựa chọn phần mở rộng cho tên


miền

32
Câu Hỏi

Nếu thực hiện thương mại điện tử, nên


lựa chọn tên miền cấp cao nhất là gì ?
Chương 3

‘COM’, ‘ORG’, ‘BIZ’, ‘NET’ ,…?


Giải thích lý do sự lựa chọn của anh chị

33
Chọn TLD nào?".com", ".net" hay
".org"

Nếu sử dụng tên miền đó vào mục đích


kinh doanh thì TLD phải là ".com",
Chương 3

không có ngoại lệ.


Tất cả mọi người đều nhớ đến ".com"
trước tất cả các loại "DOT" khác.
Có người còn cho là mọi tên miền trên
thế giới đều có phần đuôi là ".com".

34
Chọn TLD nào?".com", ".net" hay
".org"
Nếu sử dụng một tên miền ".net" và cố
gắng quảng cáo thương hiệu của mình,
Chương 3

chẳng hạn nếu sử dụng tên miền


MyStore.net → hơn 70% khách hàng
sẽ gõ vào trình duyệt của họ là
MyStore.Com và nhấn Enter.
➔Quảng bá cho công ty có tên miền
MyStore.Com mà không phải là
MyStore.Net
35
Chọn TLD nào?".com", ".net" hay
".org"
Còn một điều nữa, nếu người truy cập
quên không gõ vào trình duyệt của họ
phần đuôi (TLD) thì bất cứ mọi trình
Chương 3

duyệt nào hiện nay điều mặc định thêm


vào phần đuôi ".com“
Ví dụ : Nhập google sẽ được
www.google.com
Nhập microsoft sẽ được
www.microsoft.com

36
Câu Hỏi

Làm thế nào để tìm được một tên miền


hoàn hảo cho công việc kinh doanh?
Chương 3

(nghĩa là nên đặt tên miền như thế nào)

37
Các giao thức khác
Hypertext Transfer Protocol (HTTP)
Đảm nhiệm việc truyền gửi và hiển thị các
Chương 3

trang Web
Simple Mail Transfer Protocol (SMTP)
Mô tả dạng thức (format) các thư tín điện
tử
Post Office Protocol (POP)
Đảm trách việc truy cập thư điện tử từ 1
máy dịch vụ mail (mail server)

38
Ngôn ngữ đánh dấu và trang
WEB
sieu van ban

Hypertext Markup Language


Dễ học, dễ sử dụng , dễ hỗ trợ hơn
Chương 3

Hỗ trợ nhiều kiểu thể hiện thông tin


Headings, title bars, bullets, lines, lists
Hình ảnh, khung trang, bảng
Là ngôn ngữ chuẩn cho các trang Web

39
Ngôn ngữ đánh dấu và trang
WEB
Extensible Markup Language
Kế thừa từ SGML
Chương 3

Định nghĩa các thông tin nào sẽ được hiển


thị (chứ không phải là trang web sẽ thể
hiện như thế nào)
Mô tả nội dung thực sự của trang Web
Khả năng lưu trữ dữ liệu

40
Sơ lược về HTML

Thẻ lệnh HTML (HTML tags)


<mã thẻ> Các thông tin chịu tác động
Chương 3

từ mã thẻ [</mã thẻ>]


<B>best</B> - Bolds the word “best”
<P align=“right”> - Aligns text to the right
Lưu ý : Các thẻ lệnh cho phép định
dạng thông tin hiển thị nhưng kết quả
thể hiện có thể khác nhau với các trình
duyệt khác nhau
41
Sơ lược về HTML
Liên kết HTML (HTML Links)
Thẻ cho phép tạo liên kết để nhanh chóng di
chuyển đến 1 vị trí trên cùng trang web hiện
Chương 3

tại hay 1 trang web ở 1 máy khác


<A HREF=“address”>Visible link text</A>
<A HREF=http://www.purdue.edu>Purdue
University</A>
<A HREF=“#references”>References are found
here</A>
Văn bản giữa cặp thẻ
siêu liên kết( hyperlink)
42
Chương 3 Ví dụ về các thẻ HTML

43
Lịch sử phát triển HTML

Version 1.0 : xuất hiện vào mùa hè


1991
Chương 3

Version 2.0 : chính thức xuất hiện vào


tháng 9-1995
Ấn bản Internet Explorer 2.0 và Netscape
Navigator 2.0
Version 3.2 : 1997
Bảng, số phức, văn bản phối hợp hình
ảnh
44
Lịch sử phát triển HTML

Version 4.0 : 12-1997


Hỗ trợ thẻ OBJECT và Cascading Style
Chương 3

Sheets (CSS)
Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ trên thế giới
Nhiều tính năng truy cập thông tin hơn

45
Các bộ soạn thảo trang HTML

Soạn thảo 1 trang HTML


Các bộ soạn thảo văn bản đơn giản có
Chương 3

nhiều hạn chế


Có thể dùng các phần mềm soạn thảo cao
cấp
Các phần mềm chuyên dùng có nhiều
chức năng hơn
Microsoft FrontPage
Dreamweaver

46
Các thẻ HTML

Tiêu đề (Title) cho trang web:

<HEAD> <TITLE> Nội dung trang</TITLE> </HEAD>


Chương 3

-Liên kết thông qua text:

<A HREF="URL">Text hiển thị liên kết</A>

- Phần thân:
<BODY>
….
</BODY>
- Tạo Heading:

<H#> dòng tiêu đề </H#> trong đó # có giá trị nhỏ dần 1


đến 6
47
Tạo trang HTML đơn giản

<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
Chương 3

<title>TRANG WEB CỦA TÔI


</title>
</head>
<body>

<h1>MÔN HỌC THƯƠNG MẠI ĐIỆN


TỬ</h1>
<Cơ sở hạ tầng của TMĐT.</p>

</body>
</html>

48
Web Clients và Web Servers

Máy khách (Client computers) : thường


yêu cầu cung cấp các dịch vụ : in tài
Chương 3

liệu, truy cập thông tin, cập nhật cơ sở


dữ liệu ,…
Máy phục vụ (Servers) chịu trách
nhiệm xử lý các yêu cầu từ các máy
khách

49
Luồng thông tin giữa Web
Server/Client

Mô hình 2 lớp (Two-Tier Client/Server)


Máy khách gửi các thông điệp yêu cầu
Chương 3

Máy phục vụ tiếp nhận, xử lý thông điệp


và gửi trả kết quả
Thông điệp yêu cầu bao gồm:
Dòng yêu cầu (request line)
Tiêu đề (Optional request headers)
Nội dung thông điệp(optional)

50
Luồng thông tin giữa Web
Server/Client
Chương 3

Mô hình 2 lớp

51
Liên lạc giữa Web
Server/Client
Mô hình 3 lớp(Three-Tiered Client/Server)
Lớp 1 : Khách (Web client)
Chương 3

Lớp 2 : Máy phục vụ Web (Web server)


Lớp 3 : Các chương trình ứng dụng và
CSDL
Ưu điểm của mô hình 3 lớp ??

52
Luồng thông tin giữa Web
Server/Client
Chương 3

Mô hình 3 lớp
53
Web servers Application Server

Http request

Load Balancer
Backend System
Chương 3

Corporate ERP system

Databases
Back-End Server
Front-Stand Server

Application Server 54
Internets, Intranets và Extranets

Internets: Liên mạng, mạng toàn cầu


Chương 3

Intranets
Trong 1 mạng LAN, ta có thể triển khai
các dịch vụ Internet (trang Web tin tức, hệ
thống thư nội bộ,..)➔ mạng Intranet
Cho phép truy xuất thông tin có kiểm soát
và có giới hạn
Phân phối thông tin với chi phí thấp

55
Internets, Intranets và Extranets
Internet hiện nay có nhiều vấn đề
Không vẽ được kiến trúc Internet hiện tại một
cách đầy đủ
Chương 3

Không an toàn (virus)


Chất lượng (tốc độ, độ tin cậy)
Chưa giải quyết được bài toán anonymous và
identify

Hiệp hội các trường ĐH về phát triển Internet


cao cấp (UCAID), các nhà nghiên cứu và
viện hàn lâm
Nghiên cứu làm lại Internet
56
Internets, Intranets và Extranets
Được xây dựng từ 1996
Là mạng truyền thông tin siêu tốc
Tốc độ nhanh (10gigabit/giây)
Chương 3

Có khả năng truyền dữ liệu âm thanh và hình ảnh


một cách nhanh chóng và tin cậy

Công nghệ
Đa truyền thông (multicast)
Phục vụ có chọn lọc (diffserve)
Gói dữ liệu phải được chuyển đến đích
và không bị gián đoạn
Đưa ra các mức độ ưu tiên cho các gói
57
Internets, Intranets và Extranets

Ứng dụng
Đào tạo từ xa
Chương 3

Hoạt động kinh doanh


Dữ liệu dạng 3D trong thị trường chứng khoán
Thử ôtô trước khi sản xuất
Tiếp cận khách hàng bằng các màn trình diễn
video

58
Internets, Intranets và Extranets

Extranets
Extranet = Intranet nối kết với Internet
Chương 3

Nối kết các doanh nghiệp với các nhà


cung ứng hay các đối tác khác
Cung cấp cơ sở hạ tầng cho việc truyền
thông
Sử dụng mạng Internet để truyền thông

59
Internets, Intranets và Extranets

Mạng công cộng - Public Network


Là 1 mạng extranet cho phép truy xuất
Chương 3

mạng intranet nội bộ từ bên ngoài


2 hay nhiều công ty đồng ý nối kết các
mạng intranet với nhau trên nền mạng
công cộng (ví dụ Internet)
Mạng riêng - Private Network
Nối kết vật lý 2 mạng intranet bằng đường
truyền riêng (leased-line)

60
Câu Hỏi

Phân biệt Intranet, Internet và


Chương 3

Extranet , VPN ???


Khuyết điểm của Internet hiện nay ???

61
Phần mềm và phần cứng máy chủ
Web
Khái niệm:
Trang web động là trang web trong đó
Chương 3

nội dung được tùy biến để phản hồi các


yêu cầu của người dung
Trang web tĩnh có nội dung cố định
được truy xuất từ các tập tin trên máy
chủ
nguoi truy cap chi doc duoc noi dung, khong tuong tac
duoc voi trang web

62
Phần mềm thương mại điện tử
Các chức năng của phần mềm thương mại điện tử
theo mô hình B2C phải bao gồm các chức năng sau:
Có 3 chức năng chính:
Chương 3

▪ 1.Hiển thị danh mục hàng hóa


▪ 2.Chức năng giỏ hàng
▪ 3.Xử lý giao dịch
Các trang web lớn và phức tạp hơn có thể sử dụng các phần mềm có thêm nhiều
chức năng khác. Các thành phần thêm vào có thể là:
▪ Phần mềm trung gian tích hợp hệ thống thương mại điện tử với những hệ
thống thông tin của công ty để xử lý các vấn đề về hàng tồn kho, xử lý đơn
hàng và kiểm toán.
▪ Tích hợp ứng dụng kinh doanh
▪ Các dịch vụ Web
▪ Tích hợp với các phần mềm quản trị nguồn lực doanh nghiệp
▪ Các phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
63

You might also like