You are on page 1of 69

23-Jan-23

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU- HỌC TẬP

 Slide bài giảng TTQT của giảng viên;


 Lê Phan Thị Diệu Thảo (2013), Giáo trình thanh toán
quốc tế, NXB Phương Đông;
 Lê Phan Thị Diệu Thảo (2011), Thực hành nghiệp vụ
thanh toán quốc tế, NXB Phương Đông;
THANH TOÁN QUỐC TẾ
 Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ thương mại
quốc tế, NXB Thống Kê.
Giảng viên: TS. PHAN THỊ LINH
Khoa Ngân hàng
Click to add text
Email: linhpt@buh.edu.vn
Mobi: 0986010383
4

MỤC TIÊU MÔN HỌC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU- HỌC TẬP

 Có khả năng nhận diện và phòng ngừa rủi ro cho các  Luật hối phiếu và lệnh phiếu thống nhất – ULB 1930 và
phương thức thanh toán trong hoạt động thanh toán Luật séc thống nhất – ULC 1931
quốc tế của ngân hàng.  Công Ước Viên 1980.
 Có khả năng phân tích và thực hành các kiến thức  Các quy tắc, tập quán quốc tế do ICC phát hành bao gồm
thanh toán quốc tế chuyên sâu trong lĩnh vực thanh Incoterms, URC, eURC, UCP, eUCP, ISBP, URR phiên
toán quốc tế. bản mới nhất.
 Có khả năng đọc hiểu, kiểm tra và lập các chứng từ  Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam (2005) và phần sửa đổi bổ
liên quan trong từng phương thức thanh toán quốc tế. sung (2013).
 Thể hiện tính ý thức về các quy tắc và chuẩn mực  Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam.
nghề nghiệp trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.

2 5

NỘI DUNG MÔN HỌC Hình thức đánh giá học phần

 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ


 Chương 2: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG VÀ ĐIỀU
KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Tỷ trọng
 Chương 3: CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH
 Chương 4: CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI TRONG TTQT Chuyên cần, ý thức, thái độ
10%
 Chương 5: PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN học tập
 Chương 6: PHƯƠNG THỨC NHỜ THU Đánh giá giữa kỳ Bài tập cá nhân 20%
 Chương 7: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Kiểm tra giữa kỳ 20%
Đánh giá cuối kỳ Thi viết cuối kỳ 50%

3 6

1
23-Jan-23

CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP NỘI DUNG

 Nhân viên TTQT tại Ngân hàng;


 Nhân viên làm chứng từ tại công ty vận tải; ◦ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
 Nhân viên tại các cơ quan ban ngành quản lý xuất
◦ 1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
nhập khẩu; ◦ 1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ

 Nhân viên bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu; ◦ 1.4. RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

 Nhân viên xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu.

7 10

1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ

Khái niệm
CHƯƠNG 1
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ tiền tệ
TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ phát sinh từ hoạt động mậu dịch hoặc phi mậu dịch giữa
cá nhân, tổ chức tại quốc gia này với cá nhân, tổ chức ở
quốc gia khác; hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc
tế thông qua hệ thống ngân hàng.

8 11

Mục tiêu chương 1 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ

 Phân tích rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế


 Diễn giải về nghiệp vụ ngân hàng đại lý Vai trò
 Nhận thức cơ sở pháp lý quốc tế và quốc gia trong  Đối với nền kinh tế:
lĩnh vực thanh toán quốc tế.
 Trong thương mại quốc tế

 Trong đầu tư quốc tế

 Đối với các hoạt động khác: Thúc đẩy kinh tế toàn
cầu phát triển

9 12

2
23-Jan-23

1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
Lưu ý: :
Vai trò - Công ước và luật quốc tế có tính chất pháp lý bắt buộc. Trong
 Đối với ngân hàng thương mại: khi đó, các quy tắc và tập quán quốc tế có tính chất pháp lý tuỳ ý
thể hiện:
 Làm tăng thu nhập cho ngân hàng, nâng cao thương
+ Muốn áp dụng phải được dẫn chiếu vào văn bản thỏa thuận
hiệu và uy tín cho ngân hàng liên quan.
+ Có thể sửa đổi, bổ sung, thêm vào, không thực hiện hoặc
 Làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng thực hiện khác đi một hoặc một số điều khoản của quy tắc, tập
quán.
+ Các phiên bản của quy tắc, tập quán đều còn nguyên hiệu
 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng lực và có giá trị pháp lý như nhau.
- Trình tự giá trị pháp lý giảm dần: công ước và luật quốc tế, luật
quốc gia, quy tắc và tập quán quốc tế.
 Góp phần hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

13 16

1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ

1.2.1. Cơ sở pháp lý quốc tế 1.3.1. Khái niệm


 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ -
UCP (Uniform Customs and Practice for Documentary
Credit) Nghiệp vụ ngân hàng đại lý là hoạt động mà một ngân
hàng thương mại thực hiện các dịch vụ ngân hàng theo
 Quy tắc thống nhất về nhờ thu – URC ( Uniform Rules for
sự ủy quyền, hoặc theo sự đề nghị của một ngân hàng
Collection)
thương mại khác trong nước hoặc quốc tế.
 Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo tín dụng
chứng từ - URR ( Uniform Rule for Reimbursement under
Documentary Credit)
 Luật hối phiếu và lệnh phiếu thống nhất – ULB ( Uniform
Law for Bills of Exchange and Promissory Notes)
 Luật séc thống nhất- ULC (Uniform Law for Check)
14 17

1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ


1.3.2. Vai trò
1.2.2. Cơ sở pháp lý quốc gia
Nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng thương mại:

 Luật các công cụ chuyển nhượng - Giảm chi phí thâm nhập thị trường; có thể điều chỉnh chi
phí linh hoạt khi thực hiện dịch vụ cho khách hàng.
 Pháp lệnh ngoại hối - Với bối cảnh hiện tại, nghiệp vụ ngân hàng đại lý có tiềm
năng tăng trưởng và hiệu quả sinh lời cao.
Nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngân hàng thương
mại: do tạo được sự tin tưởng của khách hàng từ việc cung
cấp dịch vụ an toàn, nhanh chóng, chính xác thông qua
ngân hàng đại lý.

15 18

3
23-Jan-23

1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ

1.3.3. Thiết lập quan hệ đại lý: các bước:


1.3.3. Nghiệp vụ ngân hàng đại lý
- Lựa chọn ngân hàng để xây dựng quan hệ đại lý.
- Thẩm định năng lực của ngân hàng đối tác.  Thanh toán bù trừ ( Clearing Services)
- Đàm phán và thỏa thuận giữa hai bên các nội dung sau:  Tài trợ ngoại thương (Trade Finance)
cơ sở kiểm tra tính pháp lý của chứng từ; các nghiệp vụ  Cho vay hợp vốn hoặc đồng tài trợ (Syndicated Loan)
có thể cung ứng cho nhau; xác định các loại hạn mức  Dịch vụ nguồn vốn (Treasury Service)
cung cấp cho nhau; các loại báo cáo và thông tin cung  Dịch vụ tư vấn (Advisory Service)
cấp cho nhau; danh sách các ngân hàng đại lý tại các
nước thứ ba…
- Mở tài khoản tại ngân hàng đại lý.

19 22

1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ

1.3.2. Thiết lập quan hệ đại lý


NH cần phải mở các tài khoản ở nước ngoài. Nguyên tắc 1.3.4. Hệ thống thông tin giữa các ngân hàng đại lý
thanh toán giữa các NH trên thế giới là thanh toán bù trừ, Các hệ thống chủ yếu:
tài khoản sử dụng là Nostro, Vostro. • SWIFT
 Tài khoản Nostro (Nostro Account hoặc Our Account) là • CHIPS
tài khoản tiền gửi của ngân hàng thanh toán (ngân hàng • CHAPS
hạch toán) tại ngân hàng đại lý nước ngoài.
 Tài khoản Vostro/ Loro (Vostro/ Loro Account hoặc
Your/ Their Account) là tài khoản tiền gửi của ngân hàng
nước ngoài tại ngân hàng (ngân hàng hạch toán).
Ví dụ: NH Việt Nam mở tài khoản thanh toán tại NH Mỹ.
Tại NH Việt Nam gọi là tài khoản Nostro và NH Mỹ, được
gọi là tài khoản Vostro.
20 23

1.3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 1.4. RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.4.1. Rủi ro quốc gia
Ví dụ: Ngân hàng Việt Nam mở tài khoản bằng USD tại  Rủi ro chính trị
ngân hàng Mỹ. Ngân hàng Mỹ mở tài khoản bằng VND  Rủi ro kinh tế
 Rủi ro pháp lý
tại ngân hàng Việt Nam. Ai gọi Nostro? Ai gọi Vostro?
1.4.2. Rủi ro ngoại hối
Các bút toán chuyển tiền USD (hoặc tiền VND) từ Việt  Rủi ro tỷ giá hối đoái
Nam đến Mỹ và ngược lại được thực hiện như thế nào?  Rủi ro quản lý ngoại hối
1.4.3. Rủi ro đối tác
 Rủi ro phát sinh từ phía nhà nhập khẩu
 Rủi ro phát sinh từ phía nhà xuất khẩu
 Rủi ro phát sinh từ phía ngân hàng
1.4.3. Rủi ro khác
 Rủi ro mang tính kỹ thuật, công nghệ
 Rủi ro đạo đức
 Rủi ro bất khả kháng như: thiên tai, hỏa hoạn…
21 24

4
23-Jan-23

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INCOTERMS

CHƯƠNG 2 - Incoterms - International Commercial Terms : Các


ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ
điều kiện thương mại quốc tế.
(INCOTERMS)
VÀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG - Trong thực tế, Incoterms còn được gọi bằng các thuật
ngữ như “Shipment Terms”, “Terms of Delivery”, “Trade
Terms”.

- Incoterms được soạn thảo và ban hành bởi ICC


(International Chamber of Commerce – Phòng Thương
Mại Quốc Tế)

25 28

CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ (INCOTERMS ) 2.1. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
VÀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG Khái niệm về Incoterms
Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms -
Mục tiêu: Các điều khoản thương mại quốc tế) là một bộ các quy tắc
- Diễn giải về Incoterms và hợp đồng ngoại thương. thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi
- Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về Incoterms trên toàn thế giới. Incoterms quy định những quy tắc có
và hợp đồng ngoại thương vào các tình huống cụ thể. liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán
- Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và soan thảo hợp đồng và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế.
ngoại thương.
- Giải thích, vận dụng và phân tích được các quy định trong
luật quốc tế và các quy tắc tập quán quốc tế thuộc lĩnh vực
thanh toán quốc tế như Incoterms.

26 29

2.1. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


NỘI DUNG
Mục đích của Incoterms
2.1. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(INCOTERMS)  Cung cấp bộ quy tắc nhằm giải thích những điều kiện
thương mại thông dụng nhất trong thương mại quốc tế.
2.1.1. Giới thiệu chung về Incoterms
 Giúp các bên tránh được hoặc hạn chế được đáng kể
2.1.2. Incoterms 2020 những rủi ro phát sinh do những khác biệt trong cách giải
2.1.3. Các vấn đề lưu ý với Incoterms thích các điều kiện Incoterms ở các nước khác nhau. Khi
hợp đồng tham chiếu đến Incoterms, các bên sẽ xác định
2.2. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG được rõ ràng nghĩa vụ tương ứng và hạn chế những rắc
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức rối về mặt pháp lý.
 Tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy giao dịch thương mại
2.2.2. Cơ sở pháp lý quốc tế.
2.2.3. Nội dung
27 30

5
23-Jan-23

2.1. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Sự ra đời của Incoterms Sự ra đời của Incoterms
 Incoterms do phòng thương mại quốc tế ICC soạn thảo, -Incotermsđược ICC ban hành lần đầu năm 1936 và trải qua các lần
ban hành lần đầu tiên vào năm 1936. sửa đổi vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010,
 Cho đến nay, Incoterms đã được tu chỉnh 8 lần vào các 2020.
năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, 2020. -Incoterms 1936: gồm 7 điều kiện thương mại : EXW, FCA,
FOT/FOR, FAS, FOB, C&F và CIF.
Các bên tham gia có quyền chọn bất kỳ Incoterms nào,
và phải dẫn chiếu rõ ràng Incoterms mà các bên sử dụng. -Incoterms 1953: gồm 9 điều kiện thương mại. Thêm 2 điều kiện
DES, DEQ vào Incoterms 1936.
Incoterms chỉ đề cập đến một số nghĩa vụ có liên quan
đến giao nhận, vận tải, bảo hiểm, thủ tục thông quan,… -Incoterms 1967: gồm 11 điều kiện thương mại. Thêm 2 điều kiện
DAF, DDP vào Incoterms 1953.
nên không thể thay thế hợp đồng ngoại thương.
-Incoterms 1976: gồm 12 điều kiện thương mại. Thêm 1 điều kiện
FOA (FOB Airport) vào Incoterms 1967.
31 34

2.1. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Incoterms chủ yếu mô tả
Sự ra đời của Incoterms
 Nghĩa vụ: Người bán phải, Người mua phải chịu trách - Incoterms 1980: gồm 14 điều kiện thương mại. Thêm 2 điều
nhiệm thực hiện nghĩa vụ. kiện CPT, CIP vào Incoterms 1976.
 Rủi ro: Khi nào và tại địa điểm nào thì Người bán - Incoterms 1990: gồm 13 điều kiện thương mại. Thêm 1 điều
chuyển rủi ro với hàng hóa sang cho người mua. kiện DDU và bỏ bớt 2 điều kiện FOA, FOT/FOR trong
 Chi phí: Bên nào phải trả các chi phí nào? Incoterms 1980.
- Incoterms 2000: giữ nguyên 13 điều kiện thương mại như
Incoterms 1990 nhưng sửa đổi nội dung của ba điều kiện
FCA, FAS, DEQ.

32 35

2.1. ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Incoterms không có tác dụng gì?
Sự ra đời của Incoterms
 Các điều kiện Incoterms không phải và cũng không - Incoterms 2010: gồm 11 điều kiện thương mại. Thêm 2 điều
thay thế được Hợp đồng thương mại. kiện DAT, DAP và bỏ bớt 4 điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU
 Các điều kiện Incoterms không điều chỉnh tới các vấn trong Incoterms 2000. Hiệu lực từ 01/01/2011.
đề như đặc điểm hàng hóa, phương thức thanh toán, - Incoterms 2020 vẫn giữ nguyên số lượng 11 điều kiện so
hậu quả của việc giao hàng chậm và các vi phạm với Incoterms 2010, nhưng thay thế điều kiện DAT bằng
khác, tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ…
DPU. Ngoài ra còn có nhiều thay đổi khác nữa để tạo thuận
 Nếu không được đưa vào hợp đồng để thành một phần
lợi cho người dùng trong quá trình áp dụng Incoterms vào
của hợp đồng thì các nghĩa vụ trong Incoterms sẽ
các giao dịch thương mại. Hiệu lực từ 01/01/2020
không phải bắt buộc.

33 36

6
23-Jan-23

Điểm khác biệt giữa Incoterms 2020 so với


SỬ DỤNG INCOTERMS 2020 NHƯ THẾ NÀO?
Incoterms 2010
 Lý giải rõ ràng hơn Incoterms 3. Nghĩa vụ giao hàng, rủi ro và chi phí trong Incoterms
 Sắp xếp lại các mục nghĩa vụ của các bên để làm rõ hơn 2020
nội dung của nghĩa vụ giao hàng và phân chia rủi ro. - Các nhóm E,F,C,D thì địa điểm chuyển giao hang hóa sẽ
 Vận đơn On – Board khi giao hàng với điều kiện FCA. di chuyển dần từ kho của Người bán đến kho của Người
mua.
 Nghĩa vụ phân chia chi phí được dời xuống mục A9/B9
- Điều kiện nhóm F, điểm giao hàng lần lượt sẽ là các điểm
 Mức bảo hiểm CIF và CIP. thuộc vị trí địa lý được ghi kèm với điều kiện Incoterms
 Thay thế điều kiện DAT bằng DPU. như là cơ sở của Người bán, 1 điểm tập kết hàng hoặc cảng
bốc hàng.

37 40

SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAY ĐỔI SỬ DỤNG INCOTERMS 2020 NHƯ THẾ NÀO?

 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu 4. Các điều kiện Incoterms 2020 và vận tải
 Tăng cường an ninh trong vận chuyển Nhóm F và C, giao hàng cho người chuyên chở do Người
 Linh hoạt bảo hiểm theo loại hàng, phương thức vận bán chỉ định hoặc đặt hàng lên trên phương tiện chuyên chở
chuyển do mình thuê thì các địa điểm thực hiện các nghĩa vụ này sẽ
là nơi hàng hóa được coi là chuyển giao từ Người bán sang
 Yêu cầu từ ngân hàng đối với Bill of lading theo FCA.
Người mua. Đây là điểm chuyển giao rủi ro từ Người bán
sang Người mua.
- Nhóm C thì vị trí hàng được chuyển giao sẽ phức tạp
hơn nhiều. CIP và CPT thì xác định những bên vận
chuyển tham gia vào quá trình chuyển hàng là rất quan
trọng.

38 41

SỬ DỤNG INCOTERMS 2020 NHƯ THẾ NÀO? INCOTERMS 2020

1. Dẫn chiếu các điều kiện Incoterms 2020 vào hợp Nhóm các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức
đồng hàng hóa vận tải: gồm 7 điều kiện :
Ví dụ: CIF Haiphong Incoterms 2020.
- EXW: Giao tại xưởng
2. Quy định địa điểm hoặc cảng càng chính xác càng
tốt - FCA:Giao cho người chuyên chở
- Trong nhóm D, địa điểm được nhắc đến là nơi giao - CPT: Cước phí trả tới
hàng hóa và cũng là đích đến của hàng, Người bán phải - CIP: Cước phí và phí bảo hiểm trả tới
tổ chức việc vận chuyển hàng hóa đến điểm đó.
-DAP: Giao chưa dỡ (Giao tại nới đến)
- Trong nhóm C, địa điểm được chỉ định là đích đến là
nơi mà Người bán phải tổ chức vận chuyển và trả cước - DPU: Giao hàng chưa dỡ ( được thay cho DAT của
phí vận chuyển hàng hóa đó. Tuy nhiên lại không phải Incoterms 2010)
là nơi chuyển giao rủi ro từ Người bán sang Người
mua. - DDP: Giao hàng đã thông quan
39 42

7
23-Jan-23

FCA
INCOTERMS 2020 Free Carrier : Giao cho người chuyên chở
(Nơi giao hàng quy định)
Nhóm các điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển
và đường thủy nội địa: gồm 4 điều kiện: Giao hàng:
- FAS: Giao dọc mạn tàu - Đã thông quan xuất khẩu
- FOB: Giao trên tàu - Cho người chuyên chở
- Tại cơ sở người bán: đã bốc
- CFR: Tiền hàng và cước phí
- Tại nơi khác: sẵn sàng dỡ
- CIF: Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí

43 46

CFR
Kết cấu Incoterms 2020 Cost and Freight
Tiền hàng và cước phí vận tải (Cảng đến quy định)
 A1/B1: Nghĩa vụ chung
 A2/B2: Giao/ Nhận hàng Người bán:
 A3/B3: Chuyển giao rủi ro - Thông quan xuất khẩu
 A4/B4: Vận tải - Ký hợp đồng, trả cước phí tới cảng đến
 A5/B5: Bảo hiểm - Giao hàng trên tàu tại cảng bốc
 A6/B6: Chứng từ giao nhận hàng hóa
 A7/B7: Thủ tục xuất khẩu/ nhập khẩu
 A8/B8: Kiểm tra/ đóng gói/ ký mã hiệu
 A9/B9: Phân chia chi phí
 A10/B10: Nghĩa vụ về việc thông báo cho bên còn lại.

44 Hàng container: Giao tại điểm tập kết => CPT 47

EXW CPT
Ex Works: Giao tại xưởng Carriage Paid To
Cước phí trả tới (nơi đến quy định)

Giao hàng:
Người bán:
- Tại cơ sở người bán/ nơi khác
- Thông quan xuất khẩu
- Chưa được bốc
- Ký hợp đồng, trả cước phí tới nơi đến
- Chưa thông quan xuất khẩu
- Giao hàng cho người chuyên chở

Người bán thông quan xuất khẩu + bốc hàng => FCA
45 48

8
23-Jan-23

CIP FOB
Carriage and Insurance Paid To Free On Board: Giao hàng trên tàu (Cảng bốc
Cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đến quy định) hàng quy định)
Người bán: Giao hàng:
- Thông quan xuât khẩu - Đã thông quan xuất khẩu
- Ký hợp đồng, trả cước phí tới nơi đến - Trên tàu tại cảng bốc
- Giao hàng cho người chuyên chở
- Ký hợp đồng bảo hiểm mức tối đa

Hàng container: Giao tại điểm tập kết => FCA


49 52

CIF
DAP
Cost, insurance and Freight
Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí vận tải Delivered At Place
(Cảng đến quy định) Giao hàng chưa dỡ (nơi đến quy định)
Người bán: Giao hàng:
- Thông quan xuất khẩu - Chưa thông quan nhập khẩu
- Ký hợp đồng, trả cước phí tới cảng đến - Trên phương tiện vận tải tại nơi đến: sẵn sàng dỡ.
- Giao hàng trên tàu tại cảng bốc
- Ký hợp đồng bảo hiểm mức tối thiểu

Hàng container: Giao tại điểm tập kết => CIP 50 Người bán thông quan nhập khẩu =>DDP 53

DPU
FAS Delivered At Place Unloaded Giao hàng đã dỡ (nơi đến quy định)
Free Alongside Ship: Giao hàng dọc mạn tàu DPU được thay cho DAT của Incoterms 2010
(Cảng bốc hàng quy định)
Giao hàng:
Giao hàng:
- Tại nơi đến
- Đã thông quan xuất khẩu
- Chưa thông quan nhập khẩu
- Dọc mạn tàu tại cảng bốc hàng
- Đã được dỡ
- Trên phương tiện vận tải tại nơi đến: sẵn sàng dỡ.

- Người mua dỡ hàng => DAP


Hàng container: Giao tại điểm tập kết => FCA 51
- NB thông quan nhập khẩu + NM dỡ hàng => DDP 54

9
23-Jan-23

DDP
Delivered Duty Paid
Giao hàng đã nộp thuế (nơi đến quy định)
Giao hàng:
- Đã thông quan nhập khẩu
- Trên phương tiện vận tải tại nơi đến: sẵn sàng dỡ.
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
SALE CONTRACT

Người mua thông quan nhập khẩu =>DAP 55 58

2.1.3. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng


Khái niệm, đặc điểm
Incoterms
* Tính chất pháp lý tùy ý của Incoterms: * Khái niệm hợp đồng ngoại thương :
-Incoterms có hiệu lực pháp lý bắt buộc chỉ khi nào hợp đồng -Hợp đồng ngoại thương còn được gọi: hợp đồng mua
mua bán hàng hóa có dẫn chiếu áp dụng Incoterms. bán quốc tế, hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng xuất
- Các phiên bản Incoterms có hiệu lực như nhau. Do đó, khi dẫn nhập khẩu.
chiếu Incoterms trong hợp đồng thì cần chỉ rõ Incoterms phiên - Là hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế.
bản nào. - Tính chất quốc tế thể hiện ở các tiêu chí:
- Các bên có thể sửa đổi, bổ sung nội dung các điều kiện 1. Các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại / nơi cư
Incoterms khi sử dụng nhưng cần thỏa thuận rõ các sửa đổi này trú thường xuyên ở các nước khác nhau (Lưu ý: không dựa
trong hợp đồng để tránh rủi ro.
vào quốc tịch của các bên ký kết).
- Nội dung Incoterms nếu có xung đột với luật quốc gia thì luật
2. Hàng hóa được di chuyển qua biên giới của một nước.
quốc gia có giá trị pháp lý cao hơn khi giải quyết tranh chấp.

56 59

2.1.3. Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng


Khái niệm, đặc điểm
Incoterms
* Khái niệm hợp đồng ngoại thương:
* Các điều kiện Incoterms không làm cho hợp đồng đầy đủ
- Công ước Lahaye 1964 về mua bán quốc tế các động sản
-Incoterms chỉ cho biết: người bán hay người mua có nghĩa vụ hữu hình cho rằng tính chất quốc tế phải thể hiện cả hai tiêu
thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan chí trên.
xuất nhập khẩu; địa điểm mà người bán giao hàng và chuyển
- Công ước Viên 1980 của Liên Hiệp Quốc về Hợp đồng mua
giao rủi ro cho người mua; những chi phí mỗi bên phải chịu
bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on
trong quá trình giao hàng.
Contracts for International Sales of Goods, Vienna 1980 –
- Incoterms không đề cập các vấn đề khác liên quan đến hàng
CISG), gọi tắt là Công ước Viên 1980 cho rằng tính chất quốc
hóa, chẳng hạn: giá cả, phương thức thanh toán, sự chuyển
tế được xác định chỉ bởi tiêu chí thứ nhất là đủ.
giao quyền sở hữu về hàng hóa, hậu quả khi vi phạm hợp
đồng...  quy định trong các điều khoản khác hay trong luật
chi phối của hợp đồng.
57 60

10
23-Jan-23

Khái niệm, đặc điểm Hình thức hợp đồng


* Hình thức hợp đồng ngoại thương:
* Khái niệm hợp đồng ngoại thương: - Hợp đồng ngoại thương theo hình thức văn bản sẽ ưu việt hơn
- Tại Việt Nam, điều 27 Luật Thương Mại liệt kê những hoạt so với hình thức thỏa thuận miệng đặc biệt khi có tranh chấp,
động được xem là mua bán quốc tế: xuất khẩu, nhập khẩu, kiện tụng.
tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu. - Hợp đồng ngoại thương theo phương thức điện tử dễ gặp
- Từ khái niệm các hoạt động trên, tính chất quốc tế của hợp những rủi ro lừa đảo.
đồng ngoại thương theo luật Việt Nam thể hiện ở các tiêu chí - Hợp đồng ngoại thương không nhất thiết chỉ có một văn bản
1. Hàng hóa là động sản. duy nhất với chữ ký của cả hai bên mua và bán.
2. Hàng hóa được di chuyển qua biên giới của Việt Nam - Hợp đồng ngoại thương có thể được cấu thành bởi :
hoặc di chuyển qua khu chế xuất, khu vực hải quan riêng. + Đơn chào hàng của người bán + chấp nhận chào hàng của
người mua.
+ Đơn đặt hàng của người mua + xác nhận đặt hàng của
người bán.
61 64

Khái niệm, đặc điểm Cơ sở pháp lý

* Đặc điểm hợp đồng ngoại thương: để phân biệt với hợp đồng Lựa chọn luật quốc gia
mua bán trong nuớc. •Thứ nhất, các bên quy định về luật áp dụng ngay từ
1. Chủ thể hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại đặt ở các giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng bằng luật của
nước khác nhau (không quan tâm quốc tịch). một nước nào đó sẽ được áp dụng cho hợp đồng (có
2. Đối tượng hợp đồng: hàng hóa là động sản để có thể chuyển điều khoản luật áp dụng trong hợp đồng)
qua biên giới của một nước.
3. Đồng tiền thanh toán: có thể là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai
bên, gây nên rủi ro tỷ giá.  Thứ hai, các bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho
4. Ngôn ngữ hợp đồng: có thể bằng tiếng nước ngoài. hợp đồng sau khi ký kết hợp đồng, thậm chí khi phát
5. Tổ chức giải quyết tranh chấp: có thể là Tòa án hay Trọng tài sinh tranh chấp (trước đó, hợp đồng không có điều
trong nước hoặc của nước ngoài. khoản luật áp dụng).
6. Luật điều chỉnh hợp đồng: có thể là luật trong nước, luật nước
ngoài, điều ước và tập quán thương mại quốc tế.
62 65

Hình thức hợp đồng Cơ sở pháp lý


* Hình thức hợp đồng ngoại thương: Lựa chọn tập quán quốc tế về thương mại
- Tạicác nước phát triển, hợp đồng ngoại thương có thể  Tập quán quốc tế về thương mại được chia thành ba
được ký kết bằng lời nói (thoả thuận miệng), bằng văn bản nhóm: các tập quán có tính chất nguyên tắc, các tập
hay bằng bất cứ hình thức nào khác. quán thương mại quốc tế chung và các tập quán
thương mại khu vực.
- TạiViệt Nam, Luật Thương Mại quy định “Mua bán hàng
hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng  Tập quán quốc tế về thương mại sẽ được áp dụng cho
hợp đồng ngoại thương khi:
văn bản hoặc bằng các hình thức có giá trị pháp lý tương
đương” (bao gồm điện báo, telex, thông điệp dữ liệu). + Hợp đồng ngoại thương quy định
+ Các điều ước quốc tế liên quan quy định
+ Luật quốc gia được lựa chọn không quy định hoặc quy
định không đầy đủ.

63 66

11
23-Jan-23

Nội dung hợp đồng ngoại thương


Nội dung hợp đồng ngoại thương
2. Phẩm chất/ quy cách
a/ Phần mở đầu (Quality/Specification)
Số và ký hiệu hợp đồng
Phương pháp xác định phẩm chất/quy cách như:
 Tên hợp đồng
 Những căn cứ xác lập hợp đồng
 Dựa vào mẫu hàng (Sample): gắn với hợp đồng
 Địa điểm và ngày tháng ký hợp đồng
 Tên của người mua và người bán
 Dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn (standard): Ghi
 Địa chỉ, điện thoại, email, fax,… rõ cơ quan và năm ban hành tiêu chuẩn. Ví dụ: ISO,
 Tài khoản mở tại ngân hàng TCVN, JIS
 Người đại diện

67 70

Nội dung hợp đồng ngoại thương ISO - International Organization for
Standardization
 Tên hàng Commodity
 Phẩm chất/ quy cách Quality / Specification
ISO Tên gọi
 Số lượng/ trọng lượng Quantity / Weight
 Đơn giá Price Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9000:2000
 Giao hàng Shipment / Delivery - Cơ sở và từ vựng
 Thanh toán Payment / Settlement Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2000
 Bao bì/ ký mã hiệu Packing / Marking - Các yêu cầu
 Bảo hành Warranty Hệ thống quản lý chất lượng
Bảo hiểm Insurance ISO 9004:2000
 - Hướng dẫn cải tiến
 Phạt/ bồi thường Penalty
 Bất khả kháng Force Majeure Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản
ISO 19011: 2002
 Khiếu nại Claim lý chất lượng và môi trường
 Trọng tài Arbitration
 Các điều kiện khác Other conditions 68 71

Nội dung hợp đồng ngoại thương


TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
1. Tên hàng (Commodity)
Có thể quy định tên thông thường kèm:
 TCVN 4980:2006 - ký hiệu của tiêu chuẩn quốc gia có số
◦ Tên khoa học: đối với hàng hóa là cây giống, con giống, hiệu là 4980, được công bố năm 2006.
hóa chất…
 TCVN 111:2006 (ISO 15:1998) là ký hiệu của tiêu chuẩn
◦ Nơi sản xuất: đối với hàng hóa là sản phẩm nổi tiếng quốc gia có số hiệu là 111 được xây dựng trên cơ sở chấp
của một vùng sản xuất nhất định
nhận hoàn toàn tiêu chuẩn quốc tế ISO 15:1998 và được
◦ Tên nhà sản xuất: đối với hàng hóa là sản phẩm nổi công bố năm 2006.
tiếng của một số nhà sản xuất nhất định
 TCVN công bố năm 2006 để thay thế TCVN 289:2000
◦ Công dụng: nếu người mua muốn hàng hóa đáp ứng được ký hiệu là TCVN 289:2006
được công dụng nhất định
◦ Mã số
69 72

12
23-Jan-23

Nội dung hợp đồng ngoại thương


2. Phẩm chất/ quy cách Nội dung hợp đồng ngoại thương
(Quality/Specification) 5. Giao hàng (shipment / delivery)
 Thời gian giao hàng
◦ Một ngày cụ thể
 Mô tả hàng hóa (Description): thể tích, kích thước, màu
◦ Không chậm quá một ngày nhất định
sắc, chức năng. Chú ý: không dùng các từ mô tả chung ◦ Trong một khoảng thời gian nhất định
 Địa điểm giao hàng
chung “chất lượng phải tốt”, “chất lượng bảo đảm”
◦ Xác định theo từng điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterms 2000)
 Kiểm tra trước khi gửi hàng (pre-shipment Inspection) ◦ Quy định rõ: cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng,…
 Thông báo giao hàng
 Tài liệu kỹ thuật (technical documents): ◦ Thông báo trước khi giao hàng, sau khi giao hàng
◦ Thời hạn, phương tiện, nội dung thông báo
◦ Cần nghiên cứu kỹ nội dung tài liệu kỹ thuật trước khi  Các quy định khác
ký kết hợp đồng ◦ Giao hàng từng phần (partial shipment)
◦ Chuyển tải (transhipment)
◦ Gắn tài liệu kỹ thuật với hợp đồng ◦ Vận đơn của người thứ 3 (third party document)
73 76

Nội dung hợp đồng ngoại thương Nội dung hợp đồng ngoại thương
6. Thanh toán (Payment / Settlement)
3. Số lượng / trọng lượng (Quantity/Weight)
• Điều kiện về tiền tệ:
o Đồng tiền tính giá
 Đơn vị tính số lượng: nhiều hệ thống đo lường: o Đồng tiền thanh toán
o Tỷ giá quy đổi
1 MT (mectric ton) = 1000 kg (hệ Pháp)
• Điều kiện về địa điểm thanh toán:
1 LT (long ton) = 1016,047 kg (hệ Anh) o Tại nước người bán
1 ST (short ton) = 907,184 kg (hệ Mỹ) o Tại nước người mua
 Địa điểm xác định số lượng • Điều kiện về thời hạn thanh toán:
o Trả trước
 Phương pháp quy định số lượng:
o Trả ngay
◦ Quy định chính xác o Trả sau
◦ Quy định khoảng chừng • Điều kiện về phương thức thanh toán:
◦ Theo tập quán quốc tế o Ứng trước, Ghi sổ, Chuyển tiền
o Nhờ thu
 Phương pháp quy định trọng lượng:
o Tín dụng chứng từ
◦ Trọng lượng tịnh (net weight) • Điều kiện về bộ chứng từ thanh toán
◦ Trọng lượng cả bì (gross weight) 74 77

Nội dung hợp đồng ngoại thương


4. Giá cả (Price) Nội dung hợp đồng ngoại thương
 Đồng tiền tính giá và đơn vị tính giá 7. Bao bì / ký mã hiệu (Packing / Marking)
 Phương pháp quy định mức giá:
 Bao bì
◦ Giá không thay đổi
◦ Giá thay đổi (theo sự biến động của giá thị trường; sự biến động của ◦ Cung cấp bao bì
chi phí sản xuất) ◦ Chi phí bao bì
 Giảm giá
◦ Chất lượng bao bì
◦ Giảm giá số lượng (quantity discount)
◦ Giảm giá thời vụ (seasonal discount)  Ký mã hiệu
◦ Giảm giá do trả tiền sớm (cash discount) ◦ Hướng dẫn việc giao nhận vận chuyển
 Các chi phí tính gộp trong giá:
◦ Chi phí liên quan đến việc giao hàng: thể hiện qua điều kiện thương
◦ Bảo quản hàng hóa
mại quốc tế ◦ Cá biệt hóa hàng hóa
◦ Chi phí bao bì, vật liệu chèn lót
◦ Chi phí về phụ tùng thay thế
◦ Chi phí về đào tạo 75 78

13
23-Jan-23

Nội dung hợp đồng ngoại thương Tổn thất trong bảo hiểm
8. Bảo hành (Warranty)
 Tổn thất là những thiệt hại, mất mát của đối tượng được
 Thời hạn bảo hành
bảo hiểm do những rủi ro được bảo hiểm gây ra.
 Phạm vi được bảo hành/ không được bảo hành
 Trách nhiệm khắc phục khuyết tật  Dựa vào mối quan hệ về quyền lợi giữa những người bảo

◦ Sửa chữa hiểm:

◦ Thay thế ◦ Tổn thất chung


◦ Người mua sửa chữa với chi phí người bán chịu ◦ Tổn thất riêng
◦ Giảm giá
 Dựa vào mức độ tổn thất:
◦ Trả lại hàng và hoàn lại tiền
◦ Tổn thất toàn bộ

◦ Tổn thất bộ phận


79 82

Nội dung hợp đồng ngoại thương Tổn thất chung - tổn thất riêng
9. Bảo hiểm (Insurance)
 Công ty bảo hiểm Đặc điểm Tổn thất chung Tổn thất riêng
 Điều kiện bảo hiểm Nguyên nhân Do hành động cố ý hy Do sự cố ngẫu
◦ Điều kiện bảo hiểm chính: điều kiện A, B, C dẫn đến tổn thất
sinh của con người nhiên bất ngờ
 Điều kiện A – All risks – A.R: mọi rủi ro
Đóng góp tổn Mọi người có quyền lợi Rủi ro vào ai thì
 Điều kiện B – With particular Average – W.A: có tổn thất riêng
thất trong chuyến đi đều người đó phải
 Điều kiện C – Free from particular Average – F.P.A: miễn tổn phải tham gia chịu
thất riêng
◦ Điều kiện BH phụ: đổ vỡ, trộm cắp, không giao hàng,… Trách nhiệm Bồi thường ngay, Tùy thuộc vào
người bảo hiểm không xét điều kiện rủi ro trong điều
◦ Điều kiện BH bổ sung: chiến tranh, đình công,…
mua bảo hiểm kiện bảo hiểm
 Số tiền bảo hiểm: thông thường là 110% giá CIF, CIP của hàng
hóa hay giá trị hóa đơn
 Phí bảo hiểm

80 83

Một số nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm Tổn thất bộ phận

 Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn  Tổn thất bộ phận: tổn thất một phần hàng hoặc hàng
 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối được bảo hiểm bị giảm giá trị thực tế.
 Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm  Tổn thất bộ phận thường tồn tại dưới các dạng:
 Nguyên tắc bồi thường ◦ Giảm một phần giá trị sử dụng của hàng hóa

 Nguyên tắc thế quyền ◦ Giảm về số lượng (số bao, số kiện bị thiếu)
◦ Giảm về thể tích (rượu, xăng, dầu bị rò rỉ)
◦ Giảm về trọng lượng (gạo, bột bị rơi vãi do bao bì rách)

81 84

14
23-Jan-23

Tổn thất toàn bộ ICC (A)


 Rủi ro được bảo hiểm
 Tổn thất toàn bộ thực tế: hàng hóa được bảo hiểm bị ◦ Tất cả các rủi ro được bảo hiểm ở ICC (B) và ICC (C)
mất hoàn toàn, bị biến chất hoàn toàn hoặc trên thực tế ◦ Thời tiết xấu
hàng hóa không thể đưa trở lại cho người được bảo hiểm. ◦ Manh động
 Tổn thất toàn bộ ước tính: hàng hóa bị hư hỏng đại bộ ◦ Cướp biển
phận và đối với phần hàng còn lại, muốn cứu vớt, chủ ◦ Các rủi ro đặc biệt (mất trộm, cong, móp, rò chảy, hàng hóa tiếp
hàng phải chi ra một số chi phí mà người chủ hàng có thể xúc với dầu mỡ hay hàng hóa khác,…)
tạm ước tính, nếu cộng chung với số hàng hóa bị hư hỏng  Rủi ro loại trừ (mua riêng)
thực tế, không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ. ◦ Chiến tranh
◦ Cần khai báo từ bỏ hàng ◦ Đình công, bạo loạn
 Rủi ro loại trừ tuyệt đối:
◦ Chậm trễ
◦ Cố ý của người được bảo hiểm,…
85 88

Nội dung hợp đồng ngoại thương


Nội dung hợp đồng ngoại thương 10. Điều kiện khiếu nại (Term of Claim)
9. Bảo hiểm (Insurance)  Thể thức khiếu nại:
o Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng, địa điểm để hàng và lý do
khiếu nại
Nội dung cơ bản của o Thời hạn khiếu nại: Được quy định trong hợp đồng tùy thuộc vào
tính chất hàng hóa
bộ điều khoản Bảo hiểm hàng hóa 1982 • Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan:
(Institute cargoes clause 1982 ICC) o Người mua phải để nguyên trạng hàng hóa và có sự bảo quản
o Người bán phải: Kiểm tra cơ sở khiếu nại của ngươi mua.
• Cách thức giải quyết khiếu nại:
o Giao tiếp những hàng hóa bị thiếu hụt.
o Chuyên chở lại những hàng hóa bị khiếu nại.
o Sửa chữa hàng hóa bị khuyết tật với phí tổn do người bán chịu.
o Thay thế hàng hóa bị khuyết tật bằng hàng hóa khác.
o Giảm giá với hàng hóa bị khiếu nại.
86 89

Tóm lược rủi ro được bảo hiểm Nội dung hợp đồng ngoại thương
RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM ICC (B) ICC (C) 11. Điều kiện về miễn trách nhiệm
Tổn thất hoặc thiệt hại có thể quy một cách hợp lý cho
• hỏa hoạn hoặc phát nổ
(Term of non-resposibility)
1.1.1 1.1.1
• tàu bị mắc cạn, bị chìm hoặc lật 1.1.2 1.1.2
• lật nhào hoặc trật đường ray đối với phương tiện vận
Nếu sự việc xảy ra thì các bên đương sự được miễn
1.1.3. 1.1.3.
chuyển đường bộ nghĩa vụ của hợp đồng. Những trường hợp này thường
• đụng hoặc va chạm giữa tàu hoặc phương tiện vận xảy ra sau khi ký kết hợp đồng có tính khách quan và
1.1.4. 1.1.4
chuyển với vật bên ngoài không phải là nước không thể khắc phục được. Điều khoản như vậy có tên
• bốc dỡ hàng hóa tại một cảng cứu hộ 1.1.5. 1.1.5.
1.1.6. (*)
là trường hợp bất khả kháng hay trường hợp miễn trách
• động đất, núi lửa hoạt động hoặc sấm sét nhiệm.
Tổn thất hoặc thiệt hại cho đối tượng bảo hiểm, do
• sự hy sinh do tổn thất chung 1.2.1 1.2.1
• vứt xuống biển để tàu khỏi lâm nguy 1.2.2 1.2.2 Ví dụ: cháy nổ, bị sét đánh, tàu đang vận chuyển thì bị
• nước cuốn ra khỏi tàu 1.2.2 (*) bão đánh đắm...
• nước biển hay sông chảy vào hầm tàu, container, xe tải 1.2.3 (*)
lớn hoặc nơi chứa hàng
• Tổng số tổn thất của bất kỳ kiện hàng nào mất hoặc rơi
khi xếp lên tàu, hoặc bốc dỡ khỏi tàu. 1.3. (*)
87 90

15
23-Jan-23

Nội dung hợp đồng ngoại thương


Mục tiêu chương 3
12. Điều kiện trọng tài (Term of umpire)
 Diễn giải về các loại chứng từ tài chính.
 Khi xảy ra điều kiện tranh chấp giữa hai bên mà hai  Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về
bên không tự dàn xếp được thì sẽ đưa tranh chấp ra chứng từ tài chính vào các tình huống cụ thể.
tòa án quốc tế hay tòa án của một nước thứ ba.
 Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ
o Địa diểm trọng tài có thể ở nước xuất khẩu, nhập
tài chính, đặc biệt là hối phiếu.
khẩu hoặc một nước thứ ba, hoặc tổ chức trọng tài
 Giải thích, vận dụng và phân tích được các quy định
quốc tế. Dùng luật để xét xử của nước nào, của ủy
ban nào do hai nước thỏa thuận. trong luật quốc tế và các quy tắc tập quán quốc tế
thuộc lĩnh vực thanh toán quốc tế như ULB 1930.
o Quyết định của trọng tài là chung thẩm.

91 94

14. Các điều kiện khác


(Other conditions) NỘI DUNG

 Luật áp dụng 3.1. HỐI PHIẾU


 Thể thức thay đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng
 Hiệu lực của hợp đồng 3.2. LỆNH PHIẾU
 Cấm chuyển nhượng quyền lợi và nghĩa vụ cho bên
thứ 3 3.3. SÉC
 Cấm tái xuất hàng hóa
 Ngôn ngữ của hợp đồng
 …

92 95

HỐI PHIẾU

CHƯƠNG 3
CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH

93 96

16
23-Jan-23

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


BILL OF EXCHANGE – B/E/ DRAFT Khái niệm hối phiếu
Quá trình hình thành và phát triển:
• Cơ sở kinh tế đầu tiên của Hối phiếu là hình thức tín dụng thương Theo Điều 4, “Luật các công cụ chuyển nhượng” của Việt
mại nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán chịu hàng hóa giữa các bên Nam:
tham gia.
• Hối phiếu dần hoàn thiện về hình thức và nội dung, thoát ly khỏi cơ
“Hối phiếu là giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu
sở kinh tế ban đầu: sau khi được ký phát, Hối phiếu trở thành một cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một
loại giấy tờ có giá độc lập hoàn toàn với giao dịch kinh tế sản sinh số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian
ra nó.
nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng”
• Hối phiếu được sử dụng trong quan hệ tín dụng thương mại, tín
dụng ngân hàng, chiết khấu, cầm cố, thế chấp, là phương tiện thanh
toán trong các giao dịch khác, là hàng hóa để mua bán trên thị
trường tiền tệ.

97 100

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


Quá trình hình thành và phát triển: 3.1.1. Các bên tham gia
1/ Người ký phát (drawer): Người lập và ký phát hành HP
1930: Công ước Geneve 1930 về Luật HP thống nhất được o Người bán
phê chuẩn (Uniform Law for Bills of Exchange – Geneve
o Nhà xuất khẩu
Convention 1930), hiệu lực tại các nước Châu Âu (trừ
o Chủ nợ
Anh).
2/ Người bị ký phát (drawee): Người có trách nhiệm thanh toán giá trị
• Hệ thống Luật các nước thuộc khối Anglo – saxon dựa ghi trên HP
trên cơ sở luật Hối phiếu của Anh quốc (Bill of o Người mua
Exchange Act 1882) o Nhà nhập khẩu
• Luật thương mại thống nhất 1962 của Mỹ (Uniform o Con nợ
Commercial Codes of 1962) o NH phát hành thư tín dụng, NH nào đó được ngân hàng phát hành
chỉ định (Trong phương thức tín dụng chứng từ)
• Việt Nam: pháp lệnh về thương phiếu (dựa trên nền 3/ Người thụ hưởng (beneficiary): Người có quyền được nhận thanh
tảng công ước Geneve 1930) có hiệu lực từ ngày toán số tiền ghi trên HP
01/07/2000 - Luật các công cụ chuyển nhượng, có hiệu Là bất cứ người nào được người ký phát chỉ định và ghi trên HP.
lực từ 01/07/2006 98 101

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


Khái niệm hối phiếu 3.1.4. Tính chất của hối phiếu
 Tính trừu tượng của hối phiếu
Khái niệm hối phiếu - Không cần nêu nguyên nhân lập hối phiếu.
 Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh yêu cầu trả tiền vô điều - Hiệu lực pháp lý của Hối phiếu không phụ thuộc vào nguyên
kiện, do một người ký phát cho người khác, yêu cầu người nhân sinh ra Hối phiếu.
này:  Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
- Người bị ký phát phải trả tiền theo đúng nội dung của Hối
o Hoặc khi nhìn thấy phiếu phiếu.
- Người ký phát phải thanh toán cho người thụ hưởng nếu người
o Hoặc tại một ngày cụ thể trong tương lai bị ký phát không thanh toán.
- Tranh chấp giải quyết có sự can thiệp của cơ quan pháp lý.
o Hoặc tại một ngày có thể xác định trong tương lai
 Tính lưu thông của hối phiếu
 Phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc - Thanh toán tiền mua hàng/ trả các khoản nợ.
theo lệnh của người này trả cho người khác, hoặc trả cho - Có khả năng chuyển nhượng.
người cầm phiếu - Cầm cố, thế chấp vay vốn ngân hàng.
99
- Chiết khấu tại NHTM, tái chiết khấu tại NHTW. 102

17
23-Jan-23

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.5. Chức năng của hối phiếu
BILL OF EXCHANGE
 Hối phiếu là phương tiện thanh toán
No: 012013MDF.US
For: JPY 4,350,000.00 THAILAND, 9TH MAY 2008
 Hối phiếu là phương tiện đảm bảo At XXX sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and date being
unpaid)
Pay to the order of BANK THAILAND the sum of JAPANESE YEN FOUR
 Hối phiếu là một công cụ cấp tín dụng MILLION AND THREE HUNDRED AND FIFTY THOUSAND ONLY
Value received as per our invoice(s) No…………….dated………………………………..
Drawn under…………………………………………………………………………………
Confirmed / irrevocable / without recourse L/C No………………………………………
Dated/Wired………………………………………………………………………………….
TO: ISSUING BANK VN Name and address of Drawer
THAITEC

103 106

MẪU HỐI PHIẾU THEO ULB 3.1. HỐI PHIẾU


Lưu ý (khi thành lập HP trên mẫu in sẵn)
No:……..2 3 ……, …………………………..,
4 20XX
 Việc điền nội dung thực hiện bằng đánh máy hoặc viết
5
For: …………
tay, bằng mực không phai, không dùng mực đỏ, bút chì;

1 BILL OF EXCHANGE  Ngôn ngữ điền vào chỗ trống phải thống nhất với ngôn
6 ngữ của mẫu in sẵn (ngoại trừ tên các bên, địa danh
At ……………………..……………….…………Sight of this first Bill of exchange
( Second unpaid) pay to the order of…………………..........................................
7
không thể phiên âm hay phiên dịch được);

The sum of…………………………………………………………………………….


8  Đối với HP trả chậm, vị trí dành để thực hiện thủ tục
chấp nhận thường ở góc trái, bề mặt trước của HP.
To: ………………... Authorized Signature
9 10
………………… …………………
104 107

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.6. Nội dung hối phiếu 3.1.6. Nội dung hối phiếu
1. Tiêu đề hối phiếu 1. TIÊU ĐỀ HỐI PHIẾU
2. Số hối phiếu - Đây là nội dung bắt buộc ghi trên tờ HP, đó là chữ Hối
3. Địa điểm lập hối phiếu phiếu hoặc Bill of exchange (B/E)
4. Ngày, tháng lập hối phiếu - Phải ghi cùng thứ tiếng lập hối phiếu

5. Giá trị hối phiếu được ghi bằng số • Chú ý: Theo BEA và UCC, không nhất thiết phải ghi
tiêu đề Hối phiếu/ Bill of exchange.
6. Thời hạn thanh toán
7. Người thụ hưởng hối phiếu
8. Giá trị hối phiếu được ghi bằng chữ
9. Tên, địa chỉ người bị ký phát
10.Tên, địa chỉ người ký phát
105 108

18
23-Jan-23

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.6. Nội dung hối phiếu 3.1.6. Nội dung hối phiếu
2. LỆNH THANH TOÁN/ CHẤP NHẬN THANH TOÁN 5. ĐỊA ĐIỂM THANH TOÁN
- Lệnh thanh toán là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện số tiền
nhất định: số tiền được quy định cụ thể trên HP  Nếu không có quy định khác, địa chỉ của người bị ký
- Số tiền ghi trên HP: phát được xem là địa điểm thanh toán của HP.
Chú ý:
+ Nếu số tiền bằng chữ và bằng số không khớp nhau thì thanh  Hiện nay, thường chọn ngân hàng nơi người bị ký phát
toán theo số tiền bằng chữ. mở tài khoản giao dịch làm địa điểm thanh toán (trên HP
+ Nếu số tiền cùng ghi bằng chữ hoặc cùng ghi bằng số (ghi 2 sẽ ghi cả số tài khoản của người bị ký phát)
lần trở lên) không khớp nhau thì thanh toán theo số tiền nhỏ
nhất và ghi bằng chữ.

109 112

3.1. HỐI PHIẾU


3.1. HỐI PHIẾU 3.1.6. Nội dung hối phiếu
3.1.6. Nội dung hối phiếu
6. TÊN ĐỊA CHỈ NGƯỜI THỤ HƯỞNG
3. TÊN VÀ ĐỊA CHỈ NGƯỜI BỊ KÝ PHÁT - Khi người thụ hưởng là người ký phát: có thể ghi: Pay to
me, pay to + Tên công ty…
- Người bị ký phát là người trả tiền, là nhà nhập khẩu
trong phương thức nhờ thu/ ngân hàng phát hành trong - Khi người thụ hưởng là đích danh: Pay to Mr.A
phương thức tín dụng chứng từ - Khi người thụ hưởng theo lệnh: Pay to the order of Mr. A
- Giúp người thụ hưởng xác định nơi, đối tượng xuất trình - Khi người thụ hưởng là người cầm hối phiếu: Pay to
hối phiếu để được thanh toán/ chấp nhận thanh toán bearer, pay to holder, pay to…

110 113

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.6. Nội dung hối phiếu
3.1.6. Nội dung hối phiếu
4. THỜI HẠN THANH TOÁN HỐI PHIẾU
 Thanh toán ngay khi nhìn thấy/khi xuất trình (payable at sight / 7. NGÀY KÝ PHÁT
payable on demand / payable on presentment): - Ngày ký phát là ngày HP được lập (Không được trước
◦ AT SIGHT ngày xác nhận người bán đã giao hàng hoặc cung ứng
 Thanh toán tại một thời điểm nhất định sau khi nhìn thấy dịch vụ)
o AT X DAYS AFTER SIGHT - Ngày ký phát là cơ sở để xác định ngày thanh toán HP
 Thanh toán tại một thời điểm nhất định sau ngày ký phát trong trường hợp thanh toán HP là: At X days after B/E
o AT X DAYS AFTER DATE date)
 Thanh toán tại một thời điểm nhất định sau ngày vận đơn
o AT X DAYS AFTER BILL OF LADING DATE
 Thanh toán tại một ngày nhất định trong tương lai
o ON …
 Chú ý: thời hạn xuất trình để thanh toán
o Trong vòng 1 năm (ULB 1930)
o 90 ngày (Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam) 111 114

19
23-Jan-23

3.1. HỐI PHIẾU


3.1.6. Nội dung hối phiếu 3.1. HỐI PHIẾU
3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu
8. TÊN, ĐỊA CHỈ, CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI KÝ PHÁT
1. PHÁT HÀNH HỐI PHIẾU
 Chỉ những người có thẩm quyền mới được phép ký tên với Người ký phát:
tư cách người ký phát HP - Thường là người xuất khẩu
 Chữ ký phải được ký bằng tay - Đảm bảo cho HP tuân thủ chặt chẽ về mặt hình thức và nội
 Không được đóng dấu đè lên chữ ký dung
- Phải thanh toán HP khi người bị ký phát từ chối thanh toán
 Người ký phát chịu trách nhiệm thanh toán cuối cùng cho
người hưởng lợi HP Người bị ký phát:
- Là người nhập khẩu (Phương thức nhờ thu)
- Là ngân hàng phát hành (Phương thức tín dụng chứng từ)

115 118

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.6. Nội dung hối phiếu 3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu
MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC 2. CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU (ACCEPTANCE)
Chấp nhận HP là hành vi của người bị ký phát cam kết thanh
Số bản của HP: HP có thể được ký phát thành nhiều bản, có toán HP khi đến hạn.
giá trị pháp lý như nhau. - Cách thực hiện:
Value received as per our invoice(s) + Chấp nhận trực tiếp
No…………….dated……………………………………. + Chấp nhận bằng thư, điện thông báo
Drawn under……………………………………………….. - Chấp nhận là vô điều kiện
Confirmed / irrevocable / without recourse L/C No … - Ngày tháng chấp nhận: HP kỳ hạn X ngày từ ngày ký chấp
Dated/Wired………………………………………………… nhận.
• Nội dung này không bắt buộc phải thể hiện
• Chỉ là thông tin có tính chất tham chiếu và hướng dẫn
• Không phải là căn cứ để chấp nhận hoặc từ chối thanh toán HP116 119

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu

1. Phát hành hối phiếu 3. BẢO LÃNH HỐI PHIẾU (AVAL)


2. Chấp nhận hối phiếu (Acceptance) - Là cam kết của người thứ ba trả tiền toàn bộ hoặc một phần
giá trị HP cho người thụ hưởng khi HP đến hạn thanh toán.
3. Bảo lãnh hối phiếu (Aval) - Thể hiện bằng cách ghi chữ “Bảo lãnh- Aval” vào mặt
4. Ký hậu hối phiếu (Endorsement) trước hoặc mặt sau của tờ HP và ký tên.
5. Chiết khấu hối phiếu (Discount) Trách nhiệm của người bảo lãnh:
- Bảo lãnh cho người thứ 3 có thể là người phát hành, người
6. Thanh toán hối phiếu (Payment) bị ký phát, người chấp nhận…
7. Kháng nghị (Protest) - Có quyền phát sinh từ HP với người được bảo lãnh và
người có trách nhiệm khác liên quan đến HP

117 120

20
23-Jan-23

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu

4. KÝ HẬU HỐI PHIẾU (ENDORSEMENT) 6. THANH TOÁN HỐI PHIẾU (PAYMENT)


Ký hậu HP là hành vi của người hưởng lợi HP chuyển nhượng - Thời hạn: Có thể trả ngay hoặc trả chậm
quyền này cho một người khác
- HP trả ngay: Người thụ hưởng được thanh toán ngay khi
Cách thức ký hậu:
xuất trình. Việc xuất trình được thực hiện trong vòng 1 năm
Người thụ hưởng ký hậu vào mặt sau của tờ HP: to the order
từ ngày phát hành HP.
of….
Ý nghĩa: - HP trả chậm: Một khoảng thời gian sau ngày thấy HP, ngày
- Thừa nhận quyền hưởng lợi HP cho người thụ hưởng khác
chấp nhận HP là căn cứ xác định ngày thanh toán HP.
- Đây là hành động vô điều kiện, trừu tượng
- Người chuyển nhượng cũng có trách nhiệm thanh toán cho
người thụ hưởng sau.
121 124

3.1. HỐI PHIẾU 3.1. HỐI PHIẾU


3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu

4. KÝ HẬU HỐI PHIẾU (ENDORSEMENT) 7. KHÁNG NGHỊ HỐI PHIẾU (PROTEST)


Các hình thức ký hậu: - Thực hiện khi người trả tiền từ chối thanh toán/ chấp nhận
- Ký hậu để trống ( Blank Endorsement) trước sự xuất trình hợp lệ tờ HP, khi đó người thụ hưởng có
- Ký hậu theo lệnh (To the order Endorsement)
quyền kháng nghị HP để đòi tiền người chuyển nhượng
trước hoặc người ký phát HP.
- Ký hậu đích danh/ hạn chế ( Restrictive Endorsement)
- Người hưởng lợi lập đơn kháng nghị trong thời hạn pháp
- Ký hậu miễn truy đòi (withrecourse) và ký hậu có truy đòi
luật cho phép (2 ngày làm việc kể từ ngày HP đến hạn
(without recourse) thanh toán)
- Sau khi lập xong đơn kháng nghị, người bị từ chối thanh
toán phải thông báo cho những người chuyển nhượng trước
đó để đòi tiền (trong 4 ngày làm việc).
122 125

3.1. HỐI PHIẾU


3.1.7. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu

5. CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU (DISCOUNT)


Là một dạng tài trợ ngắn hạn của ngân hàng cho người thụ
hưởng HP, trong đó, người thụ hưởng chuyển nhượng HP
chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh
giá của HP trừ đi lãi suất chiết khấu và phí hoa hồng.
- Trường hợp áp dụng: các giao dịch được thanh toán theo
phương thức ghi sổ hoặc nhờ thu trơn.
- Các hình thức: Chiết khấu truy đòi và chiết khấu miễn
truy đòi.

123 126

21
23-Jan-23

3.2. LỆNH PHIẾU (Promissory Note)


Khái niệm

 Lệnh phiếu là một cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập
phiếu ký phát hứa trả một số tiền nhất định cho một người khác,
hoặc trả theo lệnh của người này hoặc trả cho người cầm phiếu.
 Lệnh phiếu (hối phiếu nhận nợ): con nợ tự lập và ký phát hành
hối phiếu để nhận nợ với chủ nợ.
 Về quy tắc lưu thông, hối phiếu và lệnh phiếu giống nhau. Các
điều luật dùng để điều chỉnh hối phiếu cũng được áp dụng tương tự
cho một lệnh phiếu.
 So với hối phiếu, lệnh phiếu ít được sử dụng trong thương mại
quốc tế hơn.
127 130

3.1. HỐI PHIẾU 3.2. LỆNH PHIẾU (Promissory Note)


3.1.8. Phân loại hối phiếu Nội dung của lệnh phiếu
Căn cứ phân loại Các loại hối phiếu
Người ký phát - HP thương mại (trade bill)
- HP ngân hàng (bank bill)
Thời điểm thanh toán - HP trả ngay (sight bill)
- HP có kỳ hạn (time bill)
Cách xuất trình - HP trơn ( Clean Bill)
chứng từ -HP kèm chứng từ (Documentary Bill)
Tính chuyển nhượng - HP đích danh ( Nominal Bill).
- HP vô danh (Bearer Bill)
- HP theo lệnh (To order bill)

128 131

Sơ đồ quá trình lưu thông hối phiếu 3.2. LỆNH PHIẾU (Promissory Note)
Nội dung của lệnh phiếu

Người ký phát (3) Người hưởng lợi


(Drawer) (Beneficiary) Trong lệnh phiếu phải thể hiện được các nội dung sau:
1/ Tiêu đề lệnh phiếu
(4)
(1) 2/ Số lệnh phiếu
(2) Người được chuyển
3/ Địa chỉ lập lệnh phiếu
nhượng thứ 1
4/ Ngày tháng lập lệnh phiếu
5/ Giá trị lệnh phiếu
(5)
6/ Người thụ hưởng lệnh phiếu
Người bị ký phát (6) Người được chuyển
nhượng thứ 2, 3,… 7/ Thời hạn thanh toán
(Drawee)
8/ Giá trị lệnh phiếu được ghi bằng chữ
9/ Tên, địa chỉ, chữ ký của người ký phát
129 132

22
23-Jan-23

3.3. SÉC ( Check, Cheque) 3.3. SÉC ( Check, Cheque)


Điều kiện thành lập và thanh toán séc
 Séc phải có tiền bảo chứng
◦ Tại thời điểm phát hành
◦ Tại thời điểm thanh toán
 Điền vào chỗ trống của tờ séc những nội dung thích hợp
 Đảm bảo thời hạn xuất trình và thời hạn hiệu lực của séc:
◦ Thời hạn xuất trình: khoảng thời gian tờ séc phải được
nộp vào NH. Trong thời hạn xuất trình này, người ký phát
phải đảm bảo tài khoản đủ số dư thanh toán.
◦ Thời hạn hiệu lực: thời hạn tờ séc có giá trị
 Trường hợp: tờ séc được nộp vào NH quá thời hạn xuất trình
nhưng còn trong thời hạn hiệu lực?
133 136

3.3. SÉC ( Check, Cheque)


3.3. SÉC ( Check, Cheque) Thời hạn xuất trình và thời hạn hiệu lực
Khái niệm
Thời hạn xuất trình Thời hạn hiệu lực
 Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một người (chủ
tài khoản) ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình ULC  8 ngày (séc lưu thông trong 1 năm
một số tiền nhất định để trả cho người được chỉ định trên tờ phạm vi quốc gia) kể từ ngày ký
séc, hoặc trả theo lệnh của người này, hoặc trả cho người  20 ngày (séc lưu thông giữa phát
cầm séc. các nước cùng lục địa)
 Theo Luật các công cụ chuyển nhượng:  70 ngày (séc lưu thông giữa
các nước khác lục địa)
“Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho
Luật các 30 ngày từ ngày ký phát 6 tháng
người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch
công cụ kể từ ngày ký
vụ thanh toán được phép của NHNN Việt Nam trích một số chuyển phát
tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho nhượng
người thụ hưởng” VN
134 137

3.3. SÉC ( Check, Cheque)


3.3. SÉC ( Check, Cheque)
Các loại séc thông dụng
Nội dung của séc
Những nội dung bắt buộc của tờ séc
 Séc đích danh (Nominal Check)
 Tiêu đề “Séc”
 Séc vô danh (Bearer Check)
 Lệnh trả tiền vô điều kiện một số tiền nhất định
 Séc theo lệnh (To order Check)
 Người trả tiền: là ngân hàng giữ tài khoản phát hành  Séc gạch chéo (Crossed Check)
séc của khách hàng
 Séc du lịch (Traveller’s Check)
 Nơi trả tiền
 Séc bảo chi (Certified Check)
 Ngày tháng và nơi phát hành séc
 Séc chuyển khoản (Transfer Check)
 Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản và chữ ký của người  Séc tiền mặt (Cash Check)
phát hành séc

135 138

23
23-Jan-23

3.3. SÉC ( Check, Cheque)


Mục tiêu chương 4
Các bên liên quan
 Người ký phát (Drawer): là người phải trả tiền cho  Diễn giải về chứng từ thương mại.
người thụ hưởng có tên trên tờ séc.  Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về
 Người thụ hưởng (Beneficiary): người được nhận số chứng từ thương mại vào các tình huống cụ thể.
tiền trên tờ séc.  Đọc hiểu, kiểm tra tính chính xác và lập các chứng từ
 Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): Ngân hàng thương mại quan trọng như chứng từ vận tải, chứng từ
phục vụ người thụ hưởng. Có trách nhiệm chuyển séc bảo hiểm, hóa đơn thương mại.
cho NH thanh toán để thu hộ tiền cho người thụ
hưởng.
 Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): ngân hàng
nắm giữ tài khoản tiền gửi thanh toán séc của người
ký phát séc.

139 142

3.3. SÉC ( Check, Cheque)


Sơ đồ thanh toán séc

(5)
Ngân hàng thanh toán Ngân hàng thu hộ
(3)

(4) (2) (6)

Người mua Người bán


- Người ký phát (1) - người thụ hưởng

140 143

Khái niệm về chứng từ thương mại

 Là những văn bản chứa đựng những thông tin về hàng


hóa, vận tải, bảo hiểm để chứng minh một sự việc, để
CHƯƠNG 4 nhận hàng, để khiếu nại đòi bồi thường,…
CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ  Là những bằng chứng có giá trị pháp lý, làm cơ sở
cho việc giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quan hệ
thương mại

141 144

24
23-Jan-23

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN


Vai trò chứng từ thương mại trong TTQT
Khái niệm
 Đối với người bán
◦ Cơ sở pháp lý chứng minh việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng và
 Người cấp vận đơn: Chủ thể có chức năng ký phát vận
chuyển quyền sở hữu hàng hóa theo quy định của hợp đồng. đơn đường biển:
◦ Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ nhận thanh toán
 Đối với người mua o Người chuyên chở ( Carrier): có thể là chủ sở hữu
◦ Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ nhận hàng theo quy định con tàu (Shipowner) hoặc chỉ đơn thuần là người khai
của hợp đồng.
thác và quản lý con tàu, không phải chủ tàu;
◦ Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ thanh toán
o Đại lý của người chuyên chở (Agent for Carrier);
 Đối với ngân hàng
◦ Căn cứ để kiểm tra sự phù hợp của hoạt động TTQT với quy o Thuyền trưởng ( Shipmaster/ Master/Captain);
định của Nhà nước về quản lý ngoại hối, ngoại thương o Đại lý của thuyền trưởng ( Agent for Shipmaster).
◦ Căn cứ để thực hiện nghĩa vụ của ngân hàng theo quy định trong
thỏa thuận với KH về dịch vụ TTQT cung cấp cho KH

145 148

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN


4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Khái niệm

 Người được cấp vận đơn:


Nội dung
1/ Khái niệm
Theo khái niệm thì người chuyên chở hoặc đại diện của
2/ Chức năng người chuyên chở cấp vận đơn là người gửi hàng. Người
3/ Nội dung gửi hàng chính là người xuất khẩu hoặc người được người
4/ Phân loại xuất khẩu ủy thác trong việc giao nhận hàng hóa với tàu.
5/ Những vấn đề cần lưu ý khi lập và kiểm tra
vận đơn đường biển

146 149

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Khái niệm
* Khái niệm :
 Thời điểm cấp phát vận đơn:
- Thuật ngữ tiếng Anh : gọi là “Bill of Lading”, viết tắt là
B/L.
Theo khái niệm, có hai thời điểm vận đơn có thể được phát
- Vậnđơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng hành. Một là sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu (
đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của người Shipped on board), hai là sau khi nhận hàng để chở (
chuyên chở cấp cho người gởi hàng sau khi hàng hóa đã Received for shipment).
được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để chở. Thời điểm cấp phát vận đơn cũng có những ý nghĩa nhất
định trong thương mại quốc tế.

147 150

25
23-Jan-23

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Chức năng

 Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng Hình thức :
chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết; - Không có mẫu chung, mỗi hãng tàu sẽ thiết kế mẫu riêng
nên màu sắc và cách bố trí, sắp xếp các ô, cột khác nhau.
- Tiêu đề vận đơn :
 Vận đơn đường biển là chứng từ xác nhận quyền sở hữu
hàng hóa ghi trên vận đơn; + Thể hiện tiêu đề cho vận tải biển : Bill of Lading ;
Ocean Bill of Lading ; Marine Bill of Lading ; Port to port
Bill of Lading.
 Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàng của người
+ Thể hiện tiêu đề cho cả vận tải biển và đa phương thức :
chuyên chở phát hành cho người gửi hàng.
Bill of Lading for combined transport shipment or port to
port shipment.

151 154

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Mục đích sử dụng : Hình thức


- Là căn cứ xác nhận người bán hoàn thành nghĩa vụ giao - Cách thể hiện vận đơn gốc : thuờng là 3 bản :
hàng cho người mua với lượng hàng hóa thể hiện trên vận
đơn. + In “Original” hoặc “Negotiable origin” trên 3 bản.
- Là chứng từ để giao nhận hàng hóa. + In “First original”, “Second original”, “Third original”.
- Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán tiền + In “Original”, “Duplicate”, “Triplicate”.
hàng. + Đóng dấu “Original” thêm nếu gốc và copy in như
- Là căn cứ kê khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập nhau.
khẩu. - Cách thể hiện vận đơn copy : có thể lập nhiều bản tuỳ ý :
- Là chứng từ không thể thiếu khi khiếu nại, kiện tụng. + In “Copy”, “Copy – non negotiable”, “Non negotiable
- Có thể dùng để chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và mua copy”, “Non negotiable”, “Not negotiable”.
bán hàng hóa ghi trên vận đơn.
152
+ Đóng dấu “Copy” thêm nếu gốc và copy in như nhau. 155

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Nội dung Nội dung
Mặt trước:
Mặt trước:
10/ Nơi giao hàng (place of delivery)
1/ Số vận đơn (number of bill of lading) 11/ Tên hàng (name of goods)
2/ Người gửi hàng (shipper) 12/ Ký mã hiệu (marks and numbers)
3/ Người nhận hàng (consignee) 13/ Cách đóng gói và mô tả hàng hoá (kind of packages and
4/ Địa chỉ thông báo (notify address) discriptions of goods)
5/ Chủ tàu (shipowner) 14/ Số kiện (number of packages)
6/ Cờ tàu (flag) 15/ Trọng lượng toàn bộ hay thể tích (total weight or
7/ Tên tàu (vessel hay name of ship) mesurement)
8/ Cảng xếp hàng (port of loading) 16/ Cước phí và chi chí (freight and charges)
17/ Số bản vận đơn gốc (number of original bill of lading)
9/ Cảng chuyển tải (via or transhipment port)
18/ Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue)
153 19/ Chữ ký của người vận tải (thường là master’s signature) 156

26
23-Jan-23

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN


4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN Phân loại
Nội dung
* Căn cứ vào đối tượng được quyền sở hữu và chuyển
 Mặt sau: nhượng hàng hóa : dựa vào mục “Consignee” (“Người
- Các điều khoản, điều kiện chuyên chở do người nhận hàng”) trên vận đơn :
chuyên chở quy định.
- Bỏ trống. - Vận đơn đích danh (Straight B/L).

- Vận đơn theo lệnh (To order B/L).

- Vận đơn vô danh (Bearer B/L).

157 160

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Phân loại Phân loại
Căn cứ tình trạng bốc xếp hàng hóa : * Căn cứ vào phương thức thuê tàu :

- Vận đơn đã xếp hàng (shipped on board B/L): vận đơn - Vận đơn tàu chợ (Liner B/L) : vận đơn được cấp khi hàng
được phát hành sau khi hàng hóa đã xếp lên tàu. hóa gởi theo tàu chợ, có in sẵn những điều khoản của hợp
- Vận đơn nhận hàng để chở (Received for shipment B/L): đồng chuyên chở ở mặt sau.
vận đơn được phát hành sau khi hàng được giao cho người - Vận đơn tàu chuyến / vận đơn theo hợp đồng thuê tàu
chuyên chở và cam kết sẽ xếp hàng và vận chuyển bằng con (Charter Party B/L) : vận đơn được cấp khi hàng hóa được
tàu ghi trên vận đơn. Người nhận hàng cầm vận đơn này sẽ chở theo tàu chuyến và có hợp đồng thuê tàu.
không chắc chắn hàng hóa có được xếp lên con tàu dự định
không.

158 161

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Phân loại Phân loại
* Căn cứ vào hành trình chuyên chở :
Căn cứ vào phê chú của thuyền trưởng
- Vận đơn đi thẳng (Direct B/L) : vận đơn được cấp trong
- Vận đơn sạch / hoàn hảo (clean B/L) : vận đơn không có
trường hợp hàng hóa được chở thẳng từ cảng đi đến cảng
phê chú xấu của thuyền trưởng về hàng hóa.
đến, không có chuyển tải.
- Vận đơn không hoàn hảo (unclean / claused B/L) : vận đơn
- Vận đơn chở suốt (Through B/L) : vận đơn được cấp trong
có phê chú xấu của thuyền trưởng về hàng hóa.
trường hợp có chuyển tải dọc đường từ cảng đi đến cảng
đến.

159 162

27
23-Jan-23

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN


4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Phân loại Những vấn đề cần lưu ý khi lập và kiểm tra
* Căn cứ vào giá trị sử dụng và khả năng lưu thông :
 Tiêu đề vận đơn đường biển
- Vận đơn gốc (Original B/L): được dùng để nhận hàng,
 Tên người chuyên chở
thanh toán, chuyển nhượng, khiếu nại, kiện tụng… Vận đơn
 Người nhận hàng
gốc có thể lưu thông (chuyển nhượng) được hoặc không lưu
 Bên được thông báo
thông (không chuyển nhượng) được. Bắt buộc phải được ký
 Số bản vận đơn gốc phát hành
bởi người phát hành vận đơn.
 Ký mã hiệu, số lượng và mô tả hàng hóa
- Vận đơn copy (Copy B/L): được dùng để tham khảo hay  Ngày và nơi phát hành vận đơn
lưu trữ hồ sơ, không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa nên  Nội dung về con tàu và hành trình
không chuyển nhượng và lưu thông được. Không cần phải  Giao nhận hàng hóa
có chữ ký của người phát hành vận đơn.  Cước phí
 Ký vận đơn
163 166

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN


4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Phân loại Người ký vận đơn
* Vận đơn của người giao nhận (Forwarder B/L) :
 Người chuyên chở
- Nếu người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải, là người
chuyên chở thì họ cấp vận đơn theo mẫu do FIATA phát  Đại lý của người chuyên chở
hành (nếu là thành viên của FIATA) gọi là FBL.
 Thuyền trưởng
- Nếu người giao nhận chỉ là đại lý của người chuyên chở và
được ủy quyền cấp vận đơn thì họ cấp vận đơn theo mẫu  Đại lý của thuyền trưởng
vận đơn của người chuyên chở.
- Nếu người giao nhận chỉ là đại lý giao nhận đơn thuần, họ
cấp cho người gởi hàng một biên lai nhận hàng (Forwarding
Agents Certificate of Receipt – FCR). FCR không được
xem là chứng từ vận tải.
164 167

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN


4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Phân loại Những vấn đề cần lưu ý khi lập và kiểm tra
* Các loại vận đơn khác :  Vận đơn do chính người chuyên chở ký phát
- Vận đơn rút gọn / Vận đơn trắng lưng (Short B/L). o Trường hợp vận đơn đã in sẵn tên người chuyên chở thì
không cần lặp lại tên đó nữa.
- Vận đơn xuất trình tại cảng đi (Surrendered B/L) Tên của hãng vận tải thường được in sẵn phía góc phải phía
- Vận đơn nguyên container (Full Container Load – FCL) trên vận đơn.
Signed by….(ký tên)………
- Vận đơn container hàng lẻ (Less than Container Load – As the carrier
LCL): nếu đại lý giao nhận đứng ra gom hàng thì sẽ có o Trường hợp vận đơn không in sẵn tên người chuyên chở,
Master B/L và House B/L. người ký phát phải ghi tên và chức năng của mình.
Signed by….(ký tên)……….
As the carrier: ABC Co., Ltd

165 168

28
23-Jan-23

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.1.2. BIÊN LAI GỞI HÀNG ĐƯỜNG BIỂN
Những vấn đề cần lưu ý khi lập và kiểm tra (NON-NEGOTIABLE SEA WAYBILL)
 Vận đơn do đại lý của người chuyên chở ký phát
o Trường hợp vận đơn đã được in tên người chuyên chở, thì nó - Hình thức và nội dung giống như B/L, chỉ khác tiêu đề là
phải được thể hiện theo 2 cách sau: “NON-NEGOTIABLE SEA WAYBILL / SEAWAY BILL)”
Signed by VIETFREIGHT…..(ký tên) và mặt sau để trống.
As agent for (On behalf of) the carrier
- Chỉ có hai chức năng, không có chức năng là chứng từ sở
hoặc
Signed by VIETFREIGHT…..(ký tên) hữu hàng hóa như B/L nên không chuyển nhượng được.
As agent for (On behalf of) ABC Co., Ltd - Sea Waybill sẽ được gởi theo tàu và người chuyên chở sẽ
o Trường hợp vận đơn không in sẵn tên người chuyên chở, nhất giao hàng cho người nhận hàng có tên trên Sea Waybill chứ
thiết nó phải được thể hiện: không dựa vào việc xuất trình chứng từ gốc.
Signed by VIETFREIGHT…..(ký tên)
- Ưu điểm : sử dụng hiệu quả cho tuyến đường vận tải ngắn
As agent for (On behalf of) ABC Co., Ltd
The carrier và một số phương thức thanh toán, tiết kiệm chi phí in ấn,
Hoặc áp dụng kỹ thuật truyền tin hiện đại nên thông tin nhanh
Signed by VIETFREIGHT…..(ký tên) chóng.
As agent for (On behalf of) the Carrier
169 172
ABC Co., Ltd

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN


Những vấn đề cần lưu ý khi lập và kiểm tra BIÊN LAI GỬI HÀNG ĐƯỜNG BIỂN

 Vận đơn do chính thuyền trưởng ký phát  Chức năng:


o Signed by the Master (or Captain) - Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở phát
hành cho người gửi hàng
………….(ký tên)……………
- Là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa
o Signed by Mr. Robert Luis giữa người gửi hàng và người chuyên chở
as the Master (or Captain) - Không có chức năng sở hữu hàng hóa ghi trên vận
………….(ký tên)…………… đơn
- Không thể chuyển nhượng bằng thủ tục ký hậu thông
thường
- Không dùng biên lai gửi hàng này để nhận hàng tại
cảng đích.

170 173

4.1. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
Những vấn đề cần lưu ý khi lập và kiểm tra

 Vận đơn do đại lý của thuyền trưởng ký phát Nội dung


1/ Khái niệm
o Signed by VietFreight……(ký tên)…….
2/ Chức năng
As Agent for (hoặc “On behalf of”)
3/ Nội dung
Mr. Robert Luis, the Master 4/ Những vấn đề cần lưu ý

171 174

29
23-Jan-23

4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG


4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
Nội dung
Khái niệm

 Tuyến đường (routing)


Vận đơn hàng không (Air Waybill-AWB) là chứng từ  Thông tin thanh toán (Accounting Information)
vận chuyển hàng hoá và bằng chứng của việc ký kết  Tiền tệ (Currency)
hợp đồng và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về  Mã thanh toán cước (Charges code)
điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hoá  Cước phí và chi phí (Charges)
để vận chuyển (Luật Hàng Không dân dụng Việt Nam
ngày 4 tháng 1 năm 1992.  Giá trị kê khai vận chuyển (Declare value for carrier)
 Giá trị khai báo hải quan (Declare value for customs)
 Số tiền bảo hiểm (Amount of insurance)
 Thông tin làm hàng (Handling information)
 Số kiện (Number of pieces)
175 178

4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
Chức năng Nội dung

 Là bằng chức của một hợp đồng vận tải đã được ký kết  Các chi phí khác (Other charges)
giữa người chuyên chở và người gửi hàng  Cước và chi phí trả trước (Prepaid)
 Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng không đã  Cước và chi phí trả sau (Collect)
nhận hàng  Ô ký xác nhận của người gửi hàng (Shipper’s
 Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng certification box)
đường hàng không  Ô dành cho người chuyên chở (Carrier’s excution box)
 Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hóa  Ô chỉ dành cho người chuyên chở ở nơi đến (For
 Là hướng dẫn cho nhân viên hàng không trong quá trình carrier’s use only at destination)
phục vụ chuyên chở hàng hóa  Cước trả sau bằng đồng tiền ở nơi đến, chỉ dùng cho
người chuyên chở (Collect charges in destination
currency, for carrier’s use only)
176 179

4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
Nội dung Phân loại

 Căn cứ vào người phát hành:


 Số vận đơn ((AWB number)
 Sân bay xuất phát (Airport of departure) - Vận đơn của hãng hàng không (Airline airway bill)
 Tên và địa chỉ người phát hành vận đơn (Issuing carrier’s - Vận đơn trung lập ( Neutral airway bill)
name and address)
 Căn cứ vào việc gom hàng
 Tham chiếu tới các bản gốc (Reference to originals)
 Tham chiếu tới các điều kiện của hợp đồng (Reference to - Vận đơn chủ ( Master Airway bill MAWB)
conditions of contract) - Vận đơn của người gom hàng ( House Airway bill
 Người gửi hàng (shipper) HAWB)
 Người nhận hàng (consignee)
 Đại lý của người chuyên chở (Issuing carrier’s agent)

177 180

30
23-Jan-23

4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG


Những vấn đề cần lưu ý 4.3. CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Khái niệm

 Ghi chú “đã bốc” không cần thiết, chỉ cần ghi “đã nhận Vận tải đa phương thức là việc chuyên chở hàng hóa từ
hàng để chở” nơi này đến nơi khác bằng ít nhất từ hai phương thức vận
 Ngày giao hàng hay ngày gửi hàng: Nếu không có thể hiện tải trở lên.
nào khác trên vận đơn, ngày phát hành vừa là ngày nhận
hàng để chở, vừa là ngày gửi hàng. Các tên gọi khác:
 Số bản gốc ( thường là 3) và phân phối như sau:
o Bản 1: người gửi hàng ký, giao cho người vận chuyển Vận tải đa phương thức
o Bản 2: người gửi hàng và người vận chuyển ký, giao cho Vận tải liên hợp
người nhận hàng Vận tải hỗn hợp
o Bản 3: người vận chuyển ký, giao cho người gửi hàng
o Các bản gốc còn lại ( nếu có) được dùng bổ sung cho các
bên liên quan.
181 184

4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 4.3. CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Những vấn đề cần lưu ý Chứng từ vận tải đa phương thức

 Trong vận tải đa phương thức, thường có một người đứng


 Trọn bộ vận đơn gốc: xuất trình chứng từ ghi bản gốc dành ra tổ chức và chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình vận tải, đó
cho người gửi hàng hoặc chủ hàng (original for shipper / là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO –
consignor) Multimodal Transport Operator hay CTO – Combined
Transport Operator)
 Vấn đề chuyển tải: khi trên vận đơn hàng không thể hiện
“chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra” thì các bên liên quan  Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người ký kết
cũng sẽ phải chấp nhận tập quán này, miễn là toàn bộ hành hợp đồng vận tải đa phương thức và chịu trách nhiệm về
trình chuyên chở chỉ dùng cùng một vận đơn duy nhất. việc chuyên chở hàng hóa như người chuyên chở duy nhất.
 Có một số ô dành riêng cho người chuyên chở sử dụng
(for carrier use only), ghi những dữ liệu kiểm soát và điều
hành có tính nội bộ giữa các hãng hàng không hay đại lý
với nhau.

182 185

4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 4.3. CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Những vấn đề cần lưu ý Chứng từ vận tải đa phương thức

 Phải ghi tên người chuyên chở, có chữ ký của người chuyên  Khi hàng hóa được nhận để chở, người kinh doanh vận tải
chở và được nhận dạng là người chuyên chở. Nếu đại lý ký đa phương thức cấp cho chủ hàng một vận đơn - vận đơn
chứng từ nhận dạng người chuyên chở, phải ghi rõ tên và vận tải đa phương thức.
nhận dạng đại lý.
 Giao hàng trên nhiều hơn một máy bay là giao hàng từng  Vận đơn này có các chức năng giống như vận đơn đường
phần, kể cả các máy bay cùng khởi hành một ngày và đến
biển thông thường:
cùng một địa điểm cuối cùng.
o Là biên lai nhận hàng để chở
 Nếu có nhiều hơn 1 chứng từ vận tải hàng không của chuyến
hàng xuất trình, được gửi từ 1 hay nhiều sân bay phù hợp với o Là chứng từ sở hữu hàng hóa
quy định trong L/C, nhưng trên cùng 1 máy bay và cùng một o Là bằng chứng của hợp đồng vận tải
chuyến bay, đến cùng một địa điểm cuối cùng sẽ không bị coi
là giao hàng từng phần.

183 186

31
23-Jan-23

4.3. CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 4.4. CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC
Chứng từ vận tải đa phương thức Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông

 Người phát hành vận đơn vận tải đa phương thức:  Về tên gọi: nội dung thể hiện được phương thức vận
chuyển:
o Nếu hàng hóa được vận chuyển bằng xe tải, chứng từ
◦ Người chuyên chở đa phương thức vận tải đường bộ được phát hành với tên gọi: Truck Bill
◦ MTO of Lading, Road Consignment Note)
◦ Thuyền trưởng o Nếu hàng hóa được vận chuyển bằng tàu hỏa, chứng từ
◦ Người giao nhận hàng hóa vận tải đường sắt được phát hành với tên gọi: Railway
Bill of Lading, Railway Consignment Note
◦ Các đại lý của người chuyên chở, MTO và thuyền
trưởng o Nếu hàng hóa được vận chuyển bằng đường sông (ca nô,
xà lan), chứng từ vận tải đường sông được phát hành với
tên gọi: Inland Bill of Lading.

187 190

4.3. CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 4.4. CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC
Chứng từ vận tải đa phương thức Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông

 Vấn đề chuyển tải trong vận tải đa phương thức  Về người ký phát hành: là người chuyên chở hoặc đại lý
của người chuyên chở
- Hàng hóa đương nhiên phải được chuyển tải
 Trên chứng từ vận tải phải thể hiện rõ ràng hàng hóa “đã
 Trường hợp: được nhận để chở”, “nhận để chuyển” và phải chỉ ra nơi
nhận hàng để chở và nơi giao hàng cuối cùng
Hợp đồng thương mại hay L/C yêu cầu xuất trình vận
đơn vận tải đa phương thức có điều khoản cấm chuyển  Nếu trên chứng từ vận tải không ghi chú ngày tháng thì
tải, người bán có được thanh toán tiền hàng khi trên vận ngày phát hành chứng từ được xem là ngày giao hàng.
Nếu có ghi chú cụ thể về ngày nhận hàng để chở thì
đơn ghi có chuyển tải dọc đường không?
ngày này được xem là ngày giao hàng thực tế.

188 191

4.3. CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 4.4. CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC
Những vấn đề cần lưu ý Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông

 Nếu ngày nhận hàng để chở trùng với ngày phát hành vận
 Về vấn đề trọn bộ chứng từ: các chứng từ vận tải này
đơn thì không cần có ghi chú riêng về ngày nhận hàng. Nếu
không thể hiện sở hữu hàng hóa. Vì vậy, trên chứng từ
không, ngày ghi chú riêng về ngày nhận hàng được xem là
không cần thể hiện số bản gốc đã phát hành, các bên liên
ngày giao hàng.
quan sẽ chấp nhận số bản gốc tối thiểu là 1 bản.
 Vận đơn vận tải đa phương thức được phát hành và có hiệu  Về vấn đề chuyển tải: các bên tham gia phải chấp nhận
lực tại nơi nhận hàng ( có thể không phải là cảng bốc hàng), việc chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra, miễn là toàn bộ
không cần ghi chú “ on board”. hành trình chuyên chở chỉ cùng dùng một chứng từ vận
 Trên vận đơn không cần thể hiện ít nhất hai phương thức tải và cùng một phương thức vận tải.
vận tải, miễn là theo logic bản thân vận đơn phải tự thỏa  Nếu L/C yêu cầu, ngân hàng sẽ chấp nhận các chứng từ
mãn điều đó. này nếu nó phù hợp với những quy định trong Điều 24
của UCP 600 và Điều 157 đến 169 của ISBP 681.

189 192

32
23-Jan-23

4.4. CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC 4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM


Biên lai gửi hàng đường biển (Sea Waybill) Khái niệm

 Sea Waybill (giấy gửi hàng đường biển) tương đương


Chứng từ bảo hiểm: Là chứng từ do người bảo hiểm cấp
với vận đơn, không có chức năng là một chứng từ sở
cho người được bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng
hữu hàng hóa, không chuyển nhượng được.
bảo hiểm và được dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức
 Người chuyên chở sẽ giao hàng cho người có tên cụ thể bảo hiểm và người được bảo hiểm. Trong mối quan hệ này,
ghi trong Sea Waybill chứ không căn cứ vào vận đơn tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy
gốc
ra vì những rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp
 Nội dung của Sea Waybill cũng tương tự như vận đơn đồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộp cho
đường biển thông thường với các điều khoản cơ bản ở người bảo hiểm một số tiền nhất định là phí bảo hiểm.
mặt trước, nhưng mặt sau sẽ để trống hoặc ghi ngắn gọn
để tiết kiệm chi phí in ấn.

193 196

4.4. CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC 4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM


Biên lai chuyển hàng (Courier Receipt)/ Biên lai bưu điện) hoặc Khái niệm
giấy chứng nhận bưu phẩm (post Receipt or Certificate of Posting

 Là biên nhận của các cơ quan bưu chính hoặc hãng vận tải (  Một số thuật ngữ:
người chuyên chở - carrier) xác thực việc tiếp nhận hàng
o Người bảo hiểm (Insured, Assured)
hóa từ người gửi để chuyển giao cho người nhận.
o Phí bảo hiểm (Insurance premium)
 Biên lai chỉ nhằm chứng minh nghĩa vụ của người bán đối
với người mua theo hợp đồng hoặc quy định của L/C, không o Số tiền bảo hiểm (Insured amount)
có giá trị để nhận hàng hoặc quyền sở hữu hàng hóa => có o Đối tượng bảo hiểm ( Subject matter insured)
thể xảy ra trường hợp, người mở L/C vẫn nhận hàng nhưng o Rủi ro được bảo hiểm (Risk insured)
lại từ chối thanh toán vì chứng từ bất hợp lệ.

194 197

4.4. CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC


4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
Chứng từ do người giao nhận phát hành
(Freight Forwarder’s Documents) Chức năng

Loại chứng từ này có thể được sử dụng cho bất cứ phương  Xác nhận việc một hợp đồng bảo hiểm với những điều
thức vận tải nào, nếu việc giao hàng được thực hiện qua hãng khoản cụ thể của hợp đồng đó đã được ký kết
giao nhận. Điều quan trọng là phải xác định người giao nhận  Xác nhận việc phí bảo hiểm đã được trả và hợp đồng bảo
phát hành chứng từ này với tư cách người giao nhận hay người hiểm bắt đầu có hiệu lực
chuyên chở hay đại lý của người chuyên chở. Ở mỗi vị trí,
 Là chứng từ cần thiết trong hồ sơ khiếu nại công ty bảo
trách nhiệm của người phát hành chứng từ đối với hàng hóa là
khác nhau. hiểm và để nhận tiền bồi thường bảo hiểm.

195 198

33
23-Jan-23

4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM


Nội dung
Các loại chứng từ bảo hiểm
 Tên, địa chỉ của người BH
 Tên, địa chỉ của người mua BH
 Phiếu bảo hiểm (Cover Note)
 Số tiền, loại tiền BH
o Không phải là chứng từ bảo hiểm vì không phải là
 Địa điểm khiếu nại đòi bồi thường, đại lý BH giải quyết khiếu nại
hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm do công ty bảo
 Điều kiện BH hiểm phát hành
 Đối tượng BH
o Chỉ là tờ giấy xác nhận bảo hiểm do người môi giới
 Tên phương tiện vận chuyển, tuyến hành trình, ngày dự kiến tàu
bảo hiểm phát hành
khởi hành
 Số bản gốc của chứng từ BH o Lưu ý: Không thể dùng phiếu bảo hiểm để khiếu nại
đòi tiền bồi thường người bảo hiểm được.
 Ngày và nơi lập chứng từ BH
 Chữ ký của người BH
 Chữ ký ký hậu chuyển nhượng chứng từ BH cho người thụ hưởng

199 202

4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM


Các loại chứng từ bảo hiểm Các loại chứng từ bảo hiểm

 Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy), giấy chứng nhận  Bảo hiểm đơn và giấy chứng nhận bảo hiểm:
bảo hiểm (Insurance Certificate), tờ khai theo hợp đồng o Có thể coi hai loại chứng từ bảo hiểm này có giá trị như
bảo hiểm bao (declaration under an open cover): nhau, trừ trường hợp công ty bảo hiểm không bồi thường một
o Khi nhà xuất khẩu bán hàng thường xuyên, họ thường ký cách hợp pháp (bị phá sản, có tranh chấp xảy ra cần sự giải
một hợp đồng bảo hiểm bao để bảo hiểm cho tất cả các lô quyết của tòa án) thì mới cần đến bảo hiểm đơn.
hàng xuất khẩu tại bất cứ thời điểm nào trong một thời hạn  Hai loại chứng từ bảo hiểm trên có tác dụng:
nhất định theo các điều kiện, điều khoản đã được thỏa thuận
o Xác nhận đã ký kết một hợp đồng bảo hiểm và các điều kiện
trước.
và điều khoản của hợp đồng
o Mỗi lần giao hàng, nhà xuất khẩu lập tờ khai về các chi
o Xác nhận việc người được bảo hiểm trả phí và người bảo
tiết liên quan đến lô hàng cụ thể và trả phí bảo hiểm. Trên cơ
hiểm thu phí -> thừa nhận hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực
sở tờ khai này, công ty bảo hiểm sẽ phát hành một giấy tờ
o Là chứng từ cần thiết để khiếu nại đòi tiền bồi thường bảo
chứng nhận bảo hiểm hoặc ký xác nhận vào tờ khai và trao
cho khách hàng. hiểm khi có rủi ro xảy ra gây tổn thất cho hàng hóa.
200 203

4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 4.5. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM


Các loại chứng từ bảo hiểm Các lưu ý
* Các lưu ý khi sử dụng chứng từ bảo hiểm :
 Bảo hiểm đơn (Insurance Policy):
- Chứng từ bảo hiểm có thể là đích danh, theo lệnh hay vô
o Khi nhà xuất khẩu bán hàng không thường xuyên, từng lần
danh nên có thể chuyển nhượng.
riêng biệt, mỗi lần giao hàng, anh ta phải thỏa thuận lại các
điều kiện và điều khoản cho lô hàng đó, công ty bảo hiểm sẽ - Trong các điều kiện CIF hay CIP, nếu không có thỏa thuận
phát hành một bảo hiểm đơn. về số tiền bảo hiểm, người bán phải mua bảo hiểm với số
 Bảo hiểm đơn gồm 2 mặt: tiền bảo hiểm tối thiểu là 110% giá trị CIF, CIP hay hóa đơn.
o Mặt trước: những điều khoản cơ bản và thông tin về - Bảo hiểm đơn có giá trị pháp lý đầy đủ hơn giấy chứng
hàng hóa tham gia bảo hiểm nhận bảo hiểm.
o Mặt sau: các điều kiện và điều khoản của một hợp đồng - Ngày hiệu lực của chứng từ bảo hiểm là ngày phát hành
bảo hiểm. Nếu có kiện tụng, chỉ cần căn cứ vào bảo hiểm (ký) chứng từ bảo hiểm. Ngày này phải trước hoặc trùng với
đơn để xét xử. ngày giao hàng.
- Nếu chứng từ bảo hiểm phát hành nhiều hơn một bản gốc
201
thì tất cả các bản gốc phải được xuất trình. 204

34
23-Jan-23

HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI


4.6. CHỨNG TỪ HÀNG HÓA
chức năng
* Chức năng của hóa đơn thương mại :
Nội dung
- Là chứng từ trung tâm của bộ chứng từ thanh toán. Nếu
1/ Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice – C/I) bộ chứng từ có hối phiếu, hóa đơn thương mại giúp kiểm
2/. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – tra hối phiếu. Nếu bộ chứng từ không có hối phiếu, hóa
C/O) đơn sẽ thay thế hối phiếu để đòi tiền.
3/ Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List – P/L) - Trong thủ tục hải quan và bảo hiểm hàng hóa, giá trị của
4/ Các chứng từ khác hóa đơn thương mại là cơ sở để hải quan tính thuế xuất
nhập khẩu và công ty bảo hiểm tính số tiền bảo hiểm.
- Cung cấp những chi tiết về hàng hóa, giúp kiểm tra hợp
đồng bằng cách đối chiếu hàng hóa thực giao trên hóa đơn
và hàng hóa theo hợp đồng.
205 208

4.6. CHỨNG TỪ HÀNG HÓA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI


Công dụng chính Nội dung

 Tên và địa chỉ người bán, người mua


 Hoàn tất thủ tục bảo hiểm
 Số hóa đơn thương mại
 Hoàn tất thủ tục hải quan
 Ngày lập hóa đơn thương mại
 Nhận hàng tại cảng
 Số của hợp đồng, thư tín dụng (nếu có)
 Hoàn tất thủ tục thanh toán
 Mô tả hàng hóa: trọng lượng, khối lượng, đơn giá, tổng giá trị

 Ghi chú về việc giao hàng

 Ghi chú về việc thanh toán

 Chữ ký của người bán

206 209

HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI


khái niệm Phân loại
* Khái niệm hóa đơn thương mại :

- Thuật ngữ tiếng Anh : “Commercial Invoice” hoặc  Hóa đơn chiếu lệ (pro forma Invoice): đây là loại
chứng từ có hình thức như hóa đơn nhưng lại không
“Invoice”, viết tắt là C/I.
được dùng để thanh toán. Được sử dụng trong các
- Hóa đơn thương mại là chứng từ do người bán lập và trường hợp
o Thư chào hàng đối với những khách hàng tiềm năng
xuất trình đến người mua, chỉ ra chi tiết về số tiền mà
o Gửi đi triển lãm, gửi bán
người bán yêu cầu người mua phải thanh toán cho mình.
o Làm thủ tục xin nhập khẩu, mua ngoại hối

207 210

35
23-Jan-23

HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI


Phân loại Những vấn đề cần lưu ý

 Hóa đơn tạm thời (provisional invoice): đây là loại  Hóa đơn thương mại phải được phát hành bởi người
hóa đơn dùng trong việc thanh toán sơ bộ tiền hàng
xuất khẩu, được lập cho người nhập khẩu
trong các trường hợp
o Giá hàng hóa chỉ là giá tạm tính; tạm thu tiền hàng  Không cần phải ký
vì việc thanh toán cuối cùng sẽ căn cứ vào số lượng (
trọng lượng) xác định ở cảng dỡ hàng  Mô tả hàng hóa trong Hóa đơn phải phù hợp với mô
o Hàng hóa được giao nhiều lần và mỗi lần chỉ tả hàng hóa trong L/C
thanh toán một phần cho đến khi bên bán giao xong
mới thanh toán dứt khoát  Phải ghi rõ trị giá hàng được giao
o Tỷ lệ tăng giảm giá được xác định ở cảng dỡ hàng,
căn cứ vào sự thay đổi chất lượng hàng hóa sau quá
trình vận chuyển.
211 214

HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI


Phân loại Những vấn đề cần lưu ý

 Hóa đơn chính thức (final invoice): là hóa đơn xác


định tổng giá trị cuối cùng của lô hàng và là cơ sở thanh  L/C quy định về chứng từ xuất trình
toán dứt khoát tiền hàng
o Signed commercial invoice
 Hóa đơn chi tiết (detailed Invoice): Phân tích chi tiết
 Người thụ hưởng xuất trình invoice không có chữ
các bộ phận của giá hàng
ký của người bán.
 Hóa đơn lãnh sự (consular Invoice): mục đích
 Ngân hàng phát hành có chấp nhận chứng từ như
o Chứng nhận nhà xuất khẩu đã không bán phá giá
vậy không?
o Cung cấp thông tin về nhóm hàng hóa phải chịu thuế
o Thay thế giấy chứng nhận xuất xứ

212 215

HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI


Phân loại Những vấn đề cần lưu ý

 Hóa đơn hải quan (custom’s Invoice): dùng chủ yếu Hàng L/C quy định Thực giao
trong khâu tính thuế Loại 1 150 kgs 155 kgs
Loại 2 200 kgs 190 kgs
 Hóa đơn trung lập (Neutral Invoice): là hóa đơn không
thể hiện tên, địa chỉ và chữ ký của người bán cũng như Loại 3 180 kgs 190 kgs
tên và địa chỉ của người mua. Đây là loại hóa đơn được
sử dụng khi người mua có nhu cầu và được ngân hàng Tổng 530 kgs 535 kgs
chấp nhận nhằm giúp người mua có thể sử dụng chính
hóa đơn này để bán hàng cho người khác.
o L/C cho phép dung sai 5% cho số lượng và số tiền.
o Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán bộ chứng từ với lý do có
bất hợp lệ: vượt quá dung sai cho phép về số lượng mặt hàng loại
213 3. 216

Quyết định hàng phát hành là đúng hay sai

36
23-Jan-23

GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ


GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
( Certificate of Origin – C/O)
( Certificate of Origin – C/O) Phân loại
 Khái niệm:
Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà sản xuất hoặc  Form D: dùng để thực hiện hệ thống ưu đãi có hiệu lực
cơ quan có thẩm quyền (thường là Phòng Thương mại) cấp chung đang được áp dụng giữa các nước ASEAN
để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hóa.
 Form E: dùng cho mặt hàng xuất khẩu hưởng các ưu đãi
 Vai trò: thuế quan theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn
diện giữa ASEAN và Trung Quốc
o Xác định mức thuế nhập khẩu
o Nhằm mục đích xã hội và chính trị
 Form O: được lập riêng cho mặt hàng cà phê để sử dụng
o Nhằm mục đích thị trường
thống nhất giữa các nước là thành viên của Hiệp hội Cà
phê Quốc tế

217 220

GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ


GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
( Certificate of Origin – C/O)
( Certificate of Origin – C/O)
Phân loại
 Nội dung:
 Form X: dùng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu sang các
nước không là thành viên của Hiệp hội cà phê Quốc tế.
o Tên và địa chỉ người bán/người gửi hàng
 Form P: chỉ có chức năng là giấy chứng nhận đơn thuần
o Tên và địa chỉ người nhận hàng
về nơi xuất xứ hàng hóa
o Mô tả hàng hóa
 Form S: dùng cho mặt hàng xuất khẩu sang Lào theo
o Tên và địa chỉ người sản xuất thỏa thuận ưu đãi Việt Lào
o Tuyên bố của người phát hành về việc xác thực nguồn  Form T: dùng cho mặt hàng dệt may xuất khẩu sang các
gốc của hàng hóa nước thành viên EU theo Hiệp định hàng dệt may giữa
o Chữ ký người phát hành Việt Nam và EU.
o Ngày xác thực nguồn gốc hàng hóa

218 221

GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ


GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
( Certificate of Origin – C/O)
( Certificate of Origin – C/O)
Các lưu ý
 Có nhiều loại giấy chứng nhận xuất xứ, phổ biến ở Việt Nam là các  Loại C/O: cần lập đúng mẫu, đúng loại C/O như yêu cầu trong
loại sau: L/C
 Form A:  Người lập C/O: phù hợp với yêu cầu của L/C
◦ Dùng cho hàng xuất khẩu từ các nước chậm và đang phát triển  Các thông tin về người gửi hàng, người nhận hàng, phương tiện
vào các nước công nghiệp phát triển. và hành trình chuyên chở hàng hóa, mô tả hàng hóa: phù hợp với
◦ Để thực hiện chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP quy định trong L/C và thông tin trên bề mặt các chứng từ khác
 Form B: dùng cho mọi mặt hàng xuất khẩu trong các trường hợp  Xuất xứ hàng hóa: giống như yêu cầu của L/C
◦ Nước nhập khẩu không có chế độ ưu đãi GSP  Các điều kiện đặc biệt theo quy định của L/C: nếu L/C yêu cầu
C/O phải được chứng thực bởi đại sứ quán của nước nhập, thì sau
◦ Nước nhập khẩu có chế độ ưu đãi GSP nhưng không cho nước
khi phòng thương mại nước xuất cấp C/O, C/O này sẽ được đại
xuất khẩu hưởng
sứ quán nước nhập chứng thực ở mặt sau.
◦ Nước xuất khẩu có chế độ ưu đãi GSP, cho nước xuất khẩu
 Số lượng giấy chứng nhận xuất xứ ( bản gốc, bản phụ) được xuất
hưởng, nhưng hàng hóa của nước xuất khẩu không đủ tiêu chuẩn
trình: phải phù hợp với yêu cầu trong L/C.
hưởng chế độ này.
219 222

37
23-Jan-23

CÁC CHỨNG TỪ KHÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

 Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity)


 Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of Weight) NỘI DUNG
 Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality)
 Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Cert.) ◦ KHÁI NIỆM
 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary ◦ CÁC BÊN THAM GIA
Cert.) ◦ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ
 Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate) ◦ CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN TIỀN
 Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation Certificate) ◦ NGHIỆP VỤ CHUYỂN TIỀN
 Giấy chứng nhận kiểm định (Inspection Certificate) ◦ VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
◦ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

223 226

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Khái niệm
CHƯƠNG 5 Thuật ngữ tiếng Anh: gọi là “Remittance”.
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN - Phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động ngoại
thương là muốn nói đến toàn bộ quá trình thực hiện các
(REMITTANCE) quy định để người mua trả tiền và nhận hàng, người
bán giao hàng và nhận tiền đúng theo yêu cầu trong hợp
đồng ngoại thương thông qua hệ thống ngân hàng.
- Phương thức thanh toán chuyển tiền trong thanh toán
quốc tế là phương thức thanh toán mà người có nhu cầu
chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một
số tiền xác định trong một khoảng thời gian nhất định cho
người thụ hưởng ở nước ngoài.

224 227

Mục tiêu chương 5 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


 Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào các phương Các bên tham gia
thức thanh toán quốc tế chuyển tiền, CAD. - Người chuyển tiền (Remitter): là người có trách nhiệm trả tiền,
 Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài.
phù hợp cho tình huống thanh toán quốc tế chuyển tiền, - Người thụ hưởng (Beneficiary): là người được nhận số tiền
CAD cụ thể. chuyển đến.
- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank): là ngân hàng cung
 Diễn giải toàn bộ quy trình của các phương thức thanh
cấp dịch vụ thanh toán cho người chuyển tiền.
toán quốc tế chuyển tiền trả trước, trả sau và CAD.
- Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): là ngân hàng nắm giữ tài
 Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về thanh khoản người thụ hưởng, trực tiếp ghi có và báo có cho người thụ
toán chuyển tiền, CAD vào các tình huống cụ thể. hưởng.
 Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của điện chuyển tiền - Ngân hàng trung gian (Intermediary Bank): là ngân hàng tham
trong phương thức thanh toán chuyển tiền. gia vào quá trình thanh toán khi ngân hàng chuyển tiền và ngân
hàng thanh toán không có quan hệ đại lý hoặc không thanh toán trực
tiếp cho nhau được.

225 228

38
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Quy trình chuyển tiền
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T)

NH chuyển tiền 3 NH T.Toán  Là một hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán
(Remittting bank) (Paying Bank) của NH chuyển tiền được thể hiện trong nội dung 1 bức
thư, do NH này gửi cho NH thanh toán qua bưu điện.
1 2 4
 Thư chuyển tiền là chỉ thị của NH chuyển tiền đối với
NH thanh toán, yêu cầu NH này chi trả một khoản tiền đã
Người Người
được ấn định, cho người thụ hưởng được chỉ định trong
chuyển tiền thụ hưởng
(Beneficiary) thư
(Remitter)

229 232

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Các hình thức chuyển tiền Chuyển tiền bằng bankdraft

 Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T) Ngân hàng chuyển tiền thực hiện chuyển tiền (thanh
 Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T) toán) bằng cách phát hành Bankdraft (trực tiếp phát
hành hoặc yêu cầu ngân hàng chi nhánh/ đại lý tại nước
 Chuyển tiền bằng Bankdraft
người thụ hưởng phát hành).
 Chuyển tiền thông qua Western Union/ Money
Gram

230 233

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T) Chuyển tiền bằng bankdraft

 Là một hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của
NH chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện,
do NH này gửi cho NH thanh toán, thông qua Telex hoặc
mạng liên lạc viễn thông như SWIFT
 Nếu NH chuyển tiền và NH thanh toán đều là thành viên
của SWIFT hoặc có quan hệ trao đổi dữ liệu điện tử với
nhau, NH chuyển tiền sẽ gửi chỉ thị chuyển tiền đến NH
thanh toán qua mạng liên lạc viễn thông. Các chỉ thị này
đều được chuẩn hóa và hoàn toàn bảo mật.

231 234

39
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Chuyển tiền Western Union/ Money Gram PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
Nghiệp vụ chuyển tiền đi
 Mục đích chuyển tiền:
Kiểm tra hồ sơ:
◦ Chi phí học tập, chữa bệnh cho bản thân hoặc người thân Thứ nhất: Bộ hồ sơ bao gồm các chứng từ gì?
◦ Đi công tác, khảo sát, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài Thứ hai: Kiểm tra nội dung giữa lệnh chuyển tiền so với bộ
chứng từ:
◦ Chuyển tiền thừa kế, trợ cấp cho thân nhân đang ở nước
o Thanh toán sau khi nhận hàng
ngoài, Chuyển tiền lương và thu nhập hợp pháp của nhà đầu
Hợp đồng: kiểm tra điều khoản thanh toán.
tư nước ngoài,…
Kiểm tra các nội dung: số tiền, người thụ hưởng, người chuyển
 Thủ tục hồ sơ: tùy mục đích chuyển tiền cụ thể, phù hợp yêu tiền, tên hàng, số hoá đơn, số hợp đồng, quy định về phí…
cầu về quản lý ngoại hối. o Thanh toán ứng trước:
Kiểm tra điều khoản thanh toán trên hợp đồng, đối chiếu với
 Hai tổ chức này có mạng lưới đại lý ở hầu hết các nơi trên
lệnh chuyển tiền.
thế giới. o Chuyển tiền phi thương mại
235 238

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
Nghiệp vụ chuyển tiền Nghiệp vụ chuyển tiền đi
NHTM chia phương thức chuyển tiền thành hai nghiệp Thực hiện hồ sơ:
vụ : Thứ nhất: Kiểm tra số dư tài khoản / ngoại tệ của khách
- Nghiệp vụ chuyển tiền đi (Outward Remittance) được hàng
thực hiện khi khách hàng của NH là người chuyển tiền. NH Thứ hai: Đăng ký hồ sơ và lập công điện thanh toán
đóng vai trò là ngân hàng chuyển tiền. o Đăng ký hồ sơ
- Nghiệp vụ chuyển tiền đến (Inward Remittance) được o Dựa vào nội dung lệnh chuyển tiền lập công điện
thực hiện khi khách hàng của NH là người thụ hưởng. NH thanh toán
đóng vai trò là ngân hàng thanh toán. o Hạch toán số tiền thanh toán, các chi phí liên quan

Hai nghiệp vụ này đều có thể thực hiện bằng 4 hình thức
chuyển tiền nói trên.
236 239

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Nghiệp vụ chuyển tiền đi PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
Khách hàng Nghiệp vụ chuyển tiền đi

. Thanh toán mậu dịch:


Giải quyết phát sinh
NH chuyển tiền
. Trả trước Giải quyết phát sinh khi: Tu chỉnh; Khách hàng không nhận
. Trả sau được tiền; Phản hồi từ ngân hàng đại lý; Phản hồi từ ngân
. Thanh toán phi mậu dịch hàng thanh toán.
Kiểm tra hồ sơ
. Đồng ý: Thứ nhất: Lập công điện tu chỉnh
. Khách hàng có tài khoản Thứ hai: Giải quyết các phản hồi:
. Khách hàng không có tài khoản
Thực hiện hồ sơ o Khách hàng không nhận được tiền
. Không đồng ý.
o Phản hồi từ ngân hàng đại lý
Giải quyết phát sinh
. Tu chỉnh o Phản hồi từ ngân hàng thanh toán
. Người thụ hưởng không nhận được tiền
. Phản hồi từ ngân hàng đại lý Phải xác định được nguyên nhân và giải quyết các phản hồi
. Phản hồi từ ngân hàng thanh toán nhanh chóng.
Lưu hồ sơ
237 240

40
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Nghiệp vụ chuyển tiền đến ĐIỆN CHUYỂN TIỀN MT103
NH chuyển tiền
- Trường 52A: Ordering Institution:
NH thanh toán . Chuyển tiền bằng điện
- Trường 56A: Intermediary Institution:
. Chuyển tiền bằng thư
. Chuyển tiền bằng các hình thức khác - Trường 57A: Account with Institution:
Kiểm tra
- Trường 59: Beneficiary customer:
. Ghi nợ NH chuyển tiền/ NH T.gian
. Báo có khách hàng (người thụ hưởng) - Trường 70: Remittance information:
Thực hiện chuyển tiền
. Thu các phí có liên quan - Trường 71A: Detail of Charges:

. Thực hiện tra soát nếu cần


- Trường 71F: Sender’s charges:
Giải quyết phát sinh
. Điện yêu cầu tu chỉnh - Trường 71G: Receiver’s charges:
. Điện yêu cầu hủy lệnh chuyển tiền
- Trường 72: Sender to receiver information:
Lưu hồ sơ
241 244

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Nghiệp vụ chuyển tiền
Khi thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi và đến, cần lưu ý
những vấn đề sau:
ĐIỆN CHUYỂN TIỀN MT103 – MẪU 1

- Đa số nghiệp vụ chuyển tiền hiện nay được thực hiện bằng


điện (T/T hay TTR) thông qua hệ thống SWIFT.
- Theo hệ thống SWIFT, các loại điện sử dụng trong nghiệp
vụ chuyển tiền có: MT (Message Type) 103; MT202; MT199;
MT910; MT940; MT950; MT103 là sử dụng phổ biến nhất.
- Phí trong nghiệp vụ chuyển tiền: gồm phí chuyển tiền, điện
phí, các phí phát sinh như phí tu chỉnh, tra soát… Tất cả theo
biểu phí của ngân hàng.
- Có 3 cách quy định trả phí: Toàn bộ phí do người chuyển
tiền chịu (OUR); toàn bộ phí do người thụ hưởng chịu
(BEN) và phí bên nào bên đó chịu (SHA).
242 245

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


ĐIỆN CHUYỂN TIỀN MT103 Vận dụng phương thức chuyển tiền
- Sender: Trong hoạt động ngoại thương, các bên mua và bán có thể thỏa
thuận các cách thanh toán :
- Receiver:
- Thanh toán trả trước: người mua trả tiền cho người bán
- Trường 20: Sender reference: trước khi người bán giao hàng, hình thành phương thức thanh
toán ứng trước (Advance Payment) và nếu thanh toán bằng
- Trường 23B: Bank Operation Code: chuyển tiền thì sẽ có phương thức thanh toán chuyển tiền trả
trước.
- Trường 26T: Transaction type code: - Thanh toán trả sau: người mua trả tiền cho người bán sau
-Trường 32A: Value date, currency, interbank settled amount khi đã nhận hàng, hình thành phương thức thanh toán ghi sổ
(Open Account) và nếu thanh toán bằng chuyển tiền thì sẽ có
- Trường 33B: Currency/ Instructed amount: phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau.
- Thanh toán trả ngay: người bán giao hàng và bộ chứng từ
- Trường 50K: Ordering Customer: xong thì sẽ nhận được tiền, hình thành phương thức thanh
toán CAD (Cash Against Documents – Giao tiền lấy chứng
từ).
- Có thể sử dụng hỗn hợp 3 cách thanh toán trả trước, trả sau và
243 trả ngay. 246

41
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Phương thức thanh toán ứng trước ( Advance payment) Phương thức thanh toán ghi sổ ( Open Account)
 Khái niệm:  Những điểm cần thỏa thuận trong hợp đồng đối với
Phương thức thanh toán ứng trước là phương thức thanh toán phương thức thanh toán ghi sổ:
mà theo đó, nhà nhập khẩu sẽ thanh toán giá trị hợp đồng cho - Căn cứ nhận nợ cho người mua: theo hóa đơn hay kết quả
nhà xuất khẩu trước khi nhà xuất khẩu giao hàng. nhận hàng.
 Có các cách quy định trả tiền trước: - Cách thức thanh toán: chuyển tiền bằng điện, bằng thư,..
- Ngay sau khi ký hợp đồng. - Định kỳ để thanh toán: định kỳ theo ngày hóa đơn, theo
- Một thời gian nhất định sau ngày ký hợp đồng (phải trước ngày vận đơn hay theo ngày niên lịch.
ngày giao hàng). - Người mua chậm thanh toán: có quy định phạt, mức phạt và
- Trước khi giao hàng một khoảng thời gian nhất định. cách tính phạt.
 Mục đích của việc thanh toán trước: - Sổ ghi nợ người bán và sổ nhận nợ người mua khác nhau:
- Nhà nhập khẩu cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu. cách thức giải quyết.
- Đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của nhà nhập khẩu.
247 250

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Phương thức thanh toán ứng trước ( Advance payment) Phương thức thanh toán ghi sổ ( Open Account)

NH chuyển tiền 2 NH TToán NH chuyển tiền 3 NH T.Toán


(Remittting bank) (Paying Bank) (Remittting bank) (Paying Bank)

1 3 2 3 4
2

Nhà nhập khẩu 4 Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu
(Buyer) (Seller) (Buyer) (Seller)
1

Ví dụ : Điều khoản thanh toán (Payment) của hợp đồng thể hiện: Ví dụ : Điều khoản thanh toán (Payment) của hợp đồng thể
By T/T 100% within 30 days before shipment date. hiện : By T/T 100% within 60 days after B/L date.
248 251

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
Phương thức thanh toán ghi sổ ( Open Account) Phương thức thanh toán CAD – Giao tiền lấy chứng từ
(Cash Against Documents)
 Khái niệm:
Phương thức thanh toán ghi sổ là phương thức thanh toán mà  Khái niệm:
theo đó, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng và gởi bộ chứng từ CAD là phương thức thanh toán trong đó nhà nhập khẩu
cho nhà nhập khẩu nhận hàng, sẽ mở sổ nợ ghi nợ cho nhà mở một tài khoản tín thác (trust account) tại ngân hàng và
nhập khẩu và theo định kỳ hoặc thời gian thỏa thuận, nhà ký quỹ toàn bộ số tiền cần thanh toán. Khi đó, nhà xuất
nhập khẩu thanh toán nợ cho nhà xuất khẩu.
khẩu mới tiến hành giao hàng và xuất trình bộ chứng từ đã
 Mục đích của việc ghi sổ để thanh toán sau:
được thỏa thuận đến ngân hàng giữ tài khoản tín thác để
- Nhà xuất khẩu cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu.
ngân hàng trích tài khoản tín thác thanh toán.
- Dùng cho trường hợp: người bán rất tin tưởng người mua,
mua bán theo dạng một loạt các chuyến hàng thường xuyên,
định kỳ trong một thời gian nhất định; công ty mẹ - công ty
con.
249 252

42
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CAD


Phương thức thanh toán CAD – Giao tiền lấy chứng từ Các vấn đề cần lưu ý
(Cash Against Documents)
 Các bên tham gia: - Có một ngân hàng tham gia phục vụ quyền lợi cho nhà xuất
- Nhà nhập khẩu: có trách nhiệm thanh toán giá trị hàng hóa khẩu và nhập khẩu.
/ dịch vụ, là người thanh toán. - Ngân hàng không có trách nhiệm kiểm tra nội dung chứng
- Nhà xuất khẩu: là người được thanh toán, là người thụ từ nhưng phải đảm bảo đầy đủ các chứng từ như nhà nhập
hưởng. khẩu yêu cầu, số bản gốc và bản sao, ngân hàng không bị
ràng buộc trách nhiệm với hàng hóa.
- Ngân hàng:
 Là trung gian thanh toán, chỉ có một ngân hàng duy nhất - Đảm bảo gần như tuyệt đối cho nhà xuất khẩu? Hãy giải
thích vì sao?
tham gia do nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thỏa thuận.
 Mở và quản lý tài khoản tín thác của nhà nhập khẩu, kiểm - Nhà xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ đối tác trước khi ký kết hợp
đồng? Hãy giải thích vì sao?
soát việc xuất trình chứng từ và số lượng chứng từ của nhà
xuất khẩu. - Nhà xuất khẩu cần cẩn trọng trong lựa chọn dịch vụ chuyển
phát.
 Thông qua ngân hàng chi nhánh / đại lý tại nước nhà xuất
khẩu để chuyển tiền cho nhà xuất khẩu .
253 256

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Phương thức thanh toán CAD – Giao tiền lấy chứng từ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CAD
(Cash Against Documents) Các vấn đề cần lưu ý
- Nhà xuất khẩu nên chú trọng đến việc ký quỹ của nhà nhập
Ngân hàng khẩu? Nếu tỷ lệ ký quỹ nhỏ hơn 100% thì rủi ro nào có thể xảy
ra đối với nhà xuất khẩu?
- Nhà nhập khẩu sẽ gặp khó khăn về tài chính vì liên quan đến
việc ký quỹ.
3 5 6 - Khi thanh toán cho nhà xuất khẩu, ngân hàng không quan tâm
đến nội dung chứng từ, do đó nhà nhập khẩu có thể gặp rủi ro
do nhận hàng không giống như hợp đồng được ký kết ban đầu.
- Ngân hàng có thể gặp rủi ro nếu ngân hàng đứng ra cấp tín
Nhà nhập khẩu 4 Nhà xuất khẩu dụng cho nhà nhập khẩu.
(Buyer) (Seller) - CAD chỉ nên áp dụng trong nội địa, vì CAD rủi ro cao cho nhà
1 nhập khẩu.

254 257

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN


Phương thức thanh toán CAD – Giao tiền lấy chứng từ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
(Cash Against Documents) Một số lưu ý
* Phương thức CAD có nhiều thuận lợi hơn cho nhà XK nhưng Ưu điểm:
đem lại rủi ro nhiều hơn cho nhà NK. Vì vậy, nhà NK phải chủ  Đối với ngân hàng:
động tìm hiểu thật kỹ đối tác bán hàng cho mình khi sử dụng Ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán thuần tuý
phương thức thanh toán CAD.
và hưởng phí, không chịu trách nhiệm gì trong việc mua bán
* Ngoài ra, ứng với phương thức trả tiền ngay (giao hàng và/ của hai bên.
hoặc chứng từ sẽ nhận được tiền), ngoài phương thức thanh toán
 Đối với khách hàng:
CAD còn có phương thức thanh toán COD (Cash On Delivery
– giao hàng nhận tiền ). - Hồ sơ thanh toán đơn giản, tốc độ thanh toán nhanh nên thời
* Phương thức COD thường được sử dụng nhiều khi hàng gởi gian thanh toán của người trả tiền và thời gian nhận tiền của
qua bưu điện hay chuyển phát nhanh. Nhà XK / người bán sẽ người nhận tiền đều nhanh chóng.
nhờ bưu điện / hãng chuyển phát nhanh khi giao hàng cho người - Do thủ tục đơn giản, không mất nhiều thời gian cho công
mua thì nhận tiền thanh toán của người mua và sau đó chuyển lại việc giấy tờ nên chi phí giao dịch thấp, thuận lợi cho cả người
cho nhà XK, tất nhiên nhà XK phải trả phí dịch vụ cho bưu điện trả tiền và người nhận tiền.
/ hãng chuyển phát nhanh. 255 258

43
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN Mục tiêu chương 6


Một số lưu ý  Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào phương thức thanh
toán quốc tế nhờ thu.
Nhược điểm:  Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù
 Đối với ngân hàng: hợp cho tình huống thanh toán nhờ thu cụ thể.
- Ngân hàng chuyển tiền phải lưu ý và kiểm soát chặt chẽ  Diễn giải toàn bộ quy trình của phương thức thanh toán quốc
để đảm bảo tuân thủ đúng các quy định về quản lý ngoại tế nhờ thu.
hối của quốc gia khi chuyển tiền ra nước ngoài.  Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về thanh toán
- Ngân hàng chuyển tiền có thể gặp rủi ro từ ngân hàng nhờ thu vào các tình huống cụ thể.
đại lý khi chuyển tiền như tiền bị mất, bị thất lạc do sai  Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của chỉ thị nhờ thu trong
sót của các ngân hàng đại lý hoặc do ngân hàng đại lý phá phương thức thanh toán nhờ thu.
sản…  Giải thích, vận dụng và phân tích được các quy định trong luật
quốc tế và các quy tắc tập quán quốc tế thuộc lĩnh vực thanh
- Ngân hàng rất bị động, chỉ thực hiện theo yêu cầu của
toán quốc tế như URC 522.
khách hàng, chưa phát huy được hết ưu thế của ngân hàng
trong hoạt động thanh toán quốc tế.
259 262

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN PHƯƠNG THỨC NHỜ THU


Một số lưu ý
Nhược điểm: NỘI DUNG
 Đối với khách hàng:
 Cơ sở pháp lý.
Chưa có sự ràng buộc giữa việc giao nhận hàng và việc
thanh toán nên gây rủi ro rất lớn cho nhà xuất khẩu nếu là  Khái niệm.
chuyển tiền trả sau và rủi ro nhiều cho nhà nhập khẩu nếu là  Các bên tham gia.
chuyển tiền trả trước.  Phân loại nhờ thu: nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
Phương thức chuyển tiền chỉ áp dụng khi:  Chỉ thị nhờ thu.
 Nhà XK và NK làm ăn lâu năm với nhau và có uy tín tốt  Vận dụng phương thức nhờ thu: nghiệp vụ nhờ thu hàng
nên tin tưởng lẫn nhau, số tiền mua bán nhỏ. xuất và nhờ thu hàng nhập.
 Các chi nhánh ở các quốc gia khác nhau của cùng công  Các vấn đề cần lưu ý.
ty.
 Công ty mẹ - công ty con.
260 263

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU


Cơ sở pháp lý
- Văn bản pháp lý quốc tế cơ bản và quan trọng nhất điều
chỉnh phương thức thanh toán nhờ thu là “Quy tắc thống
nhất về nhờ thu (URC – Uniform Rules for Collections)”
CHƯƠNG 6
do ICC ban hành.
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
- 1956: ban hành lần đầu với phiên bản URC 192.
(COLLECTION)
- 1967: sửa đổi với phiên bản URC 254.
-1978: sửa đổi với phiên bản URC 322.
- 06/1995: sửa đổi với phiên bản URC 522, là phiên bản
mới nhất, có hiệu lực từ ngày 01/01/1996, sử dụng phổ
biến hiện nay.
- URC là văn bản pháp lý tùy ý.
261
- Hiệu lực pháp lý dưới luật quốc gia. 264

44
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU PHƯƠNG THỨC NHỜ THU


Cơ sở pháp lý Các bên tham gia
URC 522 có 26 điều khoản, chia thành 7 mục lớn, gồm:  Người uỷ thác thu tức người hưởng lợi: (Principal): là người
lập đơn yêu cầu nhờ thu và chứng từ nhờ thu gởi đến ngân hàng phục
A. Những quy định và định nghĩa chung: 3 điều khoản. vụ mình để nhờ thu hộ, chính là nhà xuất khẩu.
B. Hình thức và nội dung nhờ thu: 1 điều khoản.  Ngân hàng chuyển giao (Remiting Bank): Là ngân hàng nhận
chứng từ và đơn yêu cầu nhờ thu từ người nhờ thu, chính là ngân hàng
C. Hình thức xuất trình: 4 điều khoản. phục vụ nhà xuất khẩu.
D. Trách nhiệm và nghĩa vụ: 7 điều khoản.  Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): là bất cứ ngân hàng nào
tham gia quá trình xử lý nhờ thu, nhưng không phải là ngân hàng
E. Thanh toán: 4 điều khoản. chuyển giao.
F. Lãi suất và các chi phí: 2 điều khoản.  Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): là ngân hàng phục vụ nhà
nhập khẩu, nắm tài khoản của nhà nhập khẩu và xuất trình chứng từ cho nhà
G. Các điều khoản khác: 5 điều khoản. nhập khẩu, có thể là ngân hàng thu hộ.
 Người trả tiền hay còn gọi là người bị ký phát (Drawee): là
URC thường được dẫn chiếu trong chỉ thị nhờ thu người được xuất trình chứng từ đúng theo chỉ thị nhờ thu để thanh toán,
(collection instruction) và khi đó, URC sẽ có hiệu lực và chấp nhận thanh toán hay chấp nhận các điều kiện khác, là nhà nhập
khẩu.
ràng buộc trách nhiệm tất cả các bên liên quan.
265 268

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU


PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
Khái niệm
Các bên tham gia
Thuật ngữ tiếng Anh: gọi là “Collection”.
Theo điều 2 “Định nghĩa nhờ thu” của URC 522: Chú ý:
“Nhờ thu” là nghiệp vụ của các ngân hàng trong việc
xử lý các chứng từ (chứng từ tài chính và/ hoặc chứng từ Đối với nhờ thu nội địa, nếu cả người mua và người bán
thương mại) theo đúng các chỉ thị nhận được, để: đều có tài khoản tại một ngân hàng thì ngân hàng này
vừa đóng vai trò ngân hàng chuyển giao, ngân hàng thu
- Được thanh toán và / hoặc được chấp nhận thanh toán; hộ và ngân hàng xuất trình
hoặc
- Trao chứng từ khi được thanh toán và / hoặc khi được
chấp nhận thanh toán; hoặc
- Trao chứng từ để đổi lấy các điều khoản và điều kiện
khác.
266 269

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU PHƯƠNG THỨC NHỜ THU


Khái niệm Phân loại

Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà trong Dựa vào chứng từ mà nhà xuất khẩu gởi nhờ thu, có thể chia
đó, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng hóa/ dịch vụ, sẽ lập phương thức thanh toán nhờ thu thành hai loại:
bộ chứng từ (chứng từ tài chính và/ hoặc chứng từ thương  NHỜ THU TRƠN (Clean collection)
mại) gởi đến ngân hàng phục vụ mình để chuyển giao  NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ(Documentary collection)
chứng từ cho ngân hàng thu hộ xuất trình cho nhà nhập
khẩu để được thanh toán, chấp nhận thanh toán hay chấp
nhận các điều kiện khác.

267 270

45
23-Jan-23

NHỜ THU TRƠN - CLEAN COLLECTION NHỜ THU TRƠN - CLEAN COLLECTION
Khái niệm Rủi ro
Phương thức thanh toán nhờ thu trơn là phương thức
thanh toán nhờ thu mà trong đó, chứng từ nhờ thu chỉ  Rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu:
có chứng từ tài chính, không có chứng từ thương mại. Việc thanh toán hay không thanh toán, nhanh hay chậm
- Điều này có nghĩa là sau khi giao hàng hóa / dịch vụ, hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực tài chính, thiện chí của
nhà nhập khẩu.
nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thương mại và gởi trực
tiếp đến nhà nhập khẩu để nhà nhập khẩu đi nhận hàng.  Đối với nhà nhập khẩu:
- Nhà xuất khẩu chỉ lập chứng từ tài chính (hối phiếu) và Rủi ro xảy ra khi lệnh nhờ thu đến trước hàng hóa. Khi đó,
đơn yêu cầu nhờ thu gởi cho ngân hàng chuyển giao nhà nhập khẩu phải thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
(Remitting bank) nhờ thu hộ. hối phiếu, hoặc phát hành kỳ phiếu hay giấy nhận nợ trong
khi hàng hóa không được gửi đi, hoặc gửi đi nhưng không
đúng quy định trong hợp đồng.

271 274

NHỜ THU TRƠN - CLEAN COLLECTION NHỜ THU TRƠN - CLEAN COLLECTION
Quy trình nhờ thu trơn Các vấn đề lưu ý

- Nhà xuất khẩu: Rủi ro rất lớn vì việc giao nhận hàng và
việc thanh toán chưa có sự ràng buộc. Nhà nhập khẩu đã
nhận hàng nhưng không muốn hoặc không thể thanh toán.
- Nhà nhập khẩu: Chỉ thị nhờ thu có thể đến trước hàng
hóa và nhà nhập khẩu phải thanh toán hay chấp nhận thanh
toán, nhưng khi nhận hàng thì hàng hóa có thể không giống
như thỏa thuận.
- Ngân hàng: Đơn thuần là trung gian thanh toán, bất kể kết
quả nhờ thu thế nào thì ngân hàng cũng thu được phí.

272 275

NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ


NHỜ THU TRƠN - CLEAN COLLECTION
(DOCUMENTARY COLLECTION)
Quy trình nhờ thu trơn Khái niệm
(1). Nhà xuất khẩu giao hàng và gửi trực tiếp chứng từ thương mại Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ là phương
cho nhà nhập khẩu. thức thanh toán nhờ thu mà trong đó, chứng từ nhờ thu bao
(2). Nhà xuất khẩu ký phát hối phiếu và viết lệnh nhờ thu
(Collection Instruction) ủy thác ngân hàng nước mình thu tiền từ gồm chứng từ thương mại và chứng từ tài chính hoặc chỉ
nhà nhập khẩu. có chứng từ thương mại.
(3). Ngân hàng lập chỉ thị nhờ thu và chuyển cho ngân hàng đại lý
của mình ở nước nhập khẩu bằng thư nhờ thu (Collection Letter) và
kèm với hối phiếu yêu cầu ngân hàng này thu tiền từ nhà nhập - Điều này có nghĩa là sau khi giao hàng hóa / dịch vụ, nhà
khẩu. xuất khẩu lập bộ chứng từ thương mại và chứng từ tài chính
(4). Xuất trình hối phiếu yêu cầu trả tiền nếu là hối phiếu trả tiền (hoặc chỉ có chứng từ thương mại) và gởi đến ngân hàng
ngay hoặc chấp nhận trả tiền, nếu là hối phiếu có kỳ hạn. chuyển giao để nhờ thu hộ.
(5). Đồng ý trả tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền
(6). Chuyển trả tiền với hối phiếu trả ngay hoặc chuyển trả hối - Ngân hàng thu hộ/ xuất trình sẽ giao chứng từ cho nhà
phiếu kỳ hạn đã được ký chấp nhận. nhập khẩu đi nhận hàng chỉ khi nào nhà nhập khẩu đáp ứng
(7). Báo có tài khoản người hưởng lợi hoặc chuyển hối phiếu kỳ các điều kiện trao chứng từ trong chỉ thị nhờ thu.
hạn đã ký chấp nhận. 273 276

46
23-Jan-23

NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ Điều kiện trao chứng từ


(DOCUMENTARY COLLECTION) D/P: Documents against Payment
Quy trình (nhờ thu trả tiền trao chứng từ)
4 - Là điều kiện thanh toán trả tiền ngay khi trao chứng từ cho nhà nhập khẩu.
Ngân hàng thu hộ / - Nhà xuất khẩu có thể phát hành/ không phát hành hối phiếu.
Ngân hàng
chuyển giao xuất trình  Trong lệnh nhờ thu, có chỉ thị “ Release Documents against
8
(Collecting/
(Remitting bank) Presenting Bank) payment”
 Người nhập khẩu thanh toán ngay / chấp nhận thanh toán có
3 9 5 6 7 kỳ hạn khi bộ chứng từ được xuất trình.
Ngân hàng thu hộ chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà nhập
2 khẩu thanh toán nhờ thu.
Người ủy thác thu Người trả tiền
(Principal (Drawee
/ Exporter) 1 / Importer) Lý thuyết: Không nhất thiết có HP kèm theo, số tiền nhờ thu căn cứ vào
giá trị hóa đơn thương mại.
Thực tế: Thường có HP kèm theo nhằm căn cứ khởi kiện khi có vấn đề xảy
277 ra. 280

NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ Điều kiện trao chứng từ


(DOCUMENTARY COLLECTION) D/P: Documents against Payment
Quy trình (nhờ thu trả tiền trao chứng từ)
(1). Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký hợp đồng
(2). Nhà xuất khẩu giao hàng Điều kiện “D/P at x days sight” (trao chứng từ thanh
(3). Bộ chứng từ, đơn yêu cầu nhờ thu toán có kỳ hạn): nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối
(4) Bộ chứng từ, chỉ thị nhờ thu phiếu và sẽ thanh toán vào một thời điểm trong tương lai
(5) Thông báo nhờ thu không vượt quá ngày quy định theo điều kiện, khi thanh
(6) Thực hiện chỉ thị toán mới được giao chứng từ để nhận hàng.
(7) Ngân hàng thu hộ/ Ngân hàng xuất trình chuyển bộ chứng
từ cho người trả tiền/ nhà nhập khẩu - “D/P at x days sight” được sử dụng trong trường hợp
(8) Ngân hàng thu hộ/ Ngân hàng xuất trình thanh toán/ thông chứng từ nhờ thu đến trước hàng hóa (do hành trình vận
báo chuyển quá xa), nhà nhập khẩu không muốn trả tiền sớm
(9) Ngân hàng chuyển giao thanh toán/ thông báo cho người nên thỏa thuận với nhà xuất khẩu điều kiện như vậy.
hưởng/ nhà xuất khẩu
278 281

D/P: Documents against Payment


NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ
(nhờ thu trả tiền trao chứng từ)
(DOCUMENTARY COLLECTION) Các vấn đề cần lưu ý
Điều kiện trao chứng từ
- Đối với nhà nhập khẩu: Có thể không nhận được hàng,
o D/P: Document Against Payment (nhờ thu trả tiền
hàng không phù hợp nếu chứng từ sai sót, giả mạo trong khi
trao chứng từ)
đã thanh toán.
o D/A: Document Against Acceptance (nhờ thu chấp
nhận trao chứng từ) Vì vậy, cần chọn kỹ nhà xuất khẩu là người có uy tín.
o D/OT: Document Against Other Terms and Conditions
- Đối với nhà xuất khẩu: Dù nắm quyền sở hữu và kiểm soát
(nhờ thu theo điều kiện khác) hàng hóa nhưng vẫn chịu nhiều tổn thất và thiệt thòi nếu bị
từ chối thanh toán.
Để khắc phục rủi ro người mua không nhận hàng, cần thỏa
thuận điều kiện Incoterms mà người mua trả cước vận
chuyển như EXW, FCA, FAS, FOB để người mua có trách
nhiệm thực hiện hợp đồng hơn.
279 282

47
23-Jan-23

Điều kiện trao chứng từ


D/A: Documents against Acceptance Lợi ích khi các ngân hàng tham gia quá trình nhờ thu
(Nhờ thu chấp nhận trao chứng từ)
- Là điều kiện nhà nhập khẩu phải ký chấp nhận thanh toán  Có thu nhập từ phí nhờ thu, từ các giao dịch mua bán
hối phiếu sau một số ngày nhất định (Hối phiếu trả chậm) thì ngoại tệ và từ các giao dịch khác có liên quan.
ngân hàng xuất trình mới trao chứng từ cho nhà nhập khẩu đi
 Tăng cường mối quan hệ với ngân hàng đại lý, tạo ra
nhận hàng.
tiềm năng về các giao dịch đối ứng.
- Đây là trường hợp nhà xuất khẩu cấp tín dụng cho nhà nhập
khẩu, “nhận hàng trước, trả tiền sau”.  Có cơ hội mở rộng cơ sở khách hàng (tài trợ thương
- Điều kiện D/A đòi hỏi phải luôn có hối phiếu tức bộ chứng mại).
từ bao gồm chứng từ thương mại và chứng từ tài chính.

283 286

D/A: Documents against Acceptance


Rủi ro khi các ngân hàng tham gia quá trình nhờ thu
(Nhờ thu chấp nhận trao chứng từ)
Các vấn đề cần lưu ý
 NH gửi nhờ thu: Chịu rủi ro khi đã thanh toán hay đã cho
- Đối với nhà nhập khẩu: Có thể không nhận được hàng, nhà xuất khẩu vay trước khi nhận được tiền chuyển đến từ
hàng không phù hợp do chứng từ sai sót, giả mạo trong khi ngân hàng thu hộ.
đã chấp nhận thanh toán hối phiếu và buộc phải thanh toán
khi đến hạn, nếu không sẽ bị khởi kiện và mất uy tín.  NH thu hộ/ xuất trình:
Vì vậy, cần chọn kỹ nhà xuất khẩu, đừng vì nhà xuất khẩu o Chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ nhận được xem có phù
cho trả chậm mà sẵn sàng ký hợp đồng ngay. hợp với danh mục liệt kê chứng từ gửi tới hay không. Nếu
- Đối với nhà xuất khẩu: Không còn nắm quyền kiểm soát bộ chứng từ không đủ, phải xin chỉ thị hành động từ ngân
hàng hóa trong khi nhà nhập khẩu mới chấp nhận thanh hàng gửi nhờ thu.
toán. Có thể đến hạn nhà nhập khẩu không muốn hay không
o Chịu rủi ro tín dụng nếu cho nhà nhập khẩu vay để thanh
thể thanh toán.
toán
Để khắc phục rủi ro này, nhà xuất khẩu cần thỏa thuận
điều kiện trao chứng từ là hối phiếu được nhà nhập khẩu ký o Chịu rủi ro không được thanh toán chi phí khi thực hiện
chấp nhận và có bảo lãnh của ngân hàng phục vụ nhà nhập việc lưu kho và bảo hiểm hàng hóa theo chỉ thị của ngân
khẩu (ngân hàng xuất trình). 284 hàng gửi nhờ thu. 287

Điều kiện trao chứng từ CHỈ THỊ NHỜ THU


D/OT: Documents against Other terms and Conditions (COLLECTION INSTRUCTION)
(Nhờ thu theo điều kiện khác) Đơn yêu cầu nhờ thu
- Thanh toán từng phần (Partial Payment): kết hợp trả ngay - Để thực hiện phương thức thanh toán nhờ thu, sau khi gởi
một phần (D/P) và trả chậm một phần (D/A).
hàng, nhà xuất khẩu sẽ lập bộ chứng từ (chứng từ tài chính
- Trao chứng từ đổi lệnh phiếu: Nhà nhập khẩu ký phát lệnh
và/ hoặc chứng từ thương mại) và đơn yêu cầu nhờ thu gởi
phiếu trao ngân hàng đổi lấy chứng từ.
cho ngân hàng chuyển giao.
- Trao chứng từ đổi biên lai tín thác (Trust Receipt): ngân
hàng trao chứng từ khi nhà nhập khẩu ký phát biên lai tín - Đơn yêu cầu nhờ thu được các ngân hàng in sẵn thành
thác trong đó cam kết sẽ nhận hàng và tiền bán hàng ưu tiên mẫu với nội dung được tiêu chuẩn hóa. Nhà xuất khẩu chỉ
chuyển trả cho nhà xuất khẩu. cần điền thông tin vào vào các ô và chỗ trống thích hợp, sau
- Trao chứng từ đổi lấy hối phiếu chấp nhận có bảo lãnh: đó ký tên.
Chứng từ được trao khi hối phiếu được ký chấp nhận bởi
- Sau khi được ngân hàng chấp thuận, đơn yêu cầu nhờ
nhà nhập khẩu đồng thời được bảo lãnh thanh toán bởi một
tổ chức tài chính. thu có chức năng pháp lý như là hợp đồng dịch vụ giữa
ngân hàng chuyển giao và nhà xuất khẩu.
285 288

48
23-Jan-23

CHỈ THỊ NHỜ THU CHỈ THỊ NHỜ THU


(COLLECTION INSTRUCTION) (COLLECTION INSTRUCTION)
Khái niệm Quy định về phí nhờ thu
- Thuật ngữ tiếng Anh : “Collection Instruction” ; “Collection
Order” ; “Collection Schedule” ; “Covering Schedule” ; - Các ngân hàng tham gia xử lý nhờ thu đã làm đúng theo
“Covering Letter” ; “Covering Sheet”. chỉ thị nhờ thu thì có quyền thu phí dù kết quả nhờ thu
- Trên cơ sở Đơn yêu cầu nhờ thu, ngân hàng chuyển giao sẽ như thế nào chăng nữa.
lập chỉ thị nhờ thu với nội dung không được mâu thuẫn với
- Ngân hàng thu phí nhờ thu và các phí khác liên quan
Đơn yêu cầu nhờ thu, phải được ghi rõ là áp dụng theo URC
522. Sau khi được lập, chỉ thị nhờ thu được gởi cùng với bộ
ngay khi cung cấp dịch vụ thu hộ.
chứng từ đến ngân hàng thu hộ để nhờ thu hộ. - Có 3 cách quy định trả phí :
- Ngân hàng thu hộ, ngân hàng xuất trình và người trả tiền phải + Toàn bộ phí do người uỷ thác thu (nhà xuất khẩu)
thực hiện theo chỉ thị nhờ thu này và theo URC 522.
chịu.
- Trừ khi được phép trong chỉ thị nhờ thu, các ngân hàng sẽ bỏ
qua các chỉ thị của bất kỳ bên nào / ngân hàng nào không phải + Toàn bộ phí do người trả tiền (nhà nhập khẩu) chịu.
bên nào/ ngân hàng mà nó nhận được nhờ thu. + Phí bên nào bên đó chịu.
289 292

CHỈ THỊ NHỜ THU Các mẫu điện SWIFT áp dụng trong nhờ thu
(COLLECTION INSTRUCTION)
STT Mẫu điện Tiếng Anh Tiếng Việt
Nội dung
1 MT 400 Advice of payment Thông báo thanh toán
- Chi tiết về: Ngân hàng chuyển giao, Người ủy thác thu 2 MT 410 Acknowledgement Thông báo nhận được
(nhà xuất khẩu), Người trả tiền (nhà nhập khẩu), Ngân hàng chứng từ nhờ thu
thu hộ / Ngân hàng xuất trình (nếu có). 3 MT 412 Advice of acceptance TB chấp nhận T.Toán
- Số tiền và loại tiền nhờ thu. 4 MT 420 Tracer Điện tra soát
- Danh mục chứng từ và số lượng từng loại chứng từ. 5 MT 422 Advice of fate and TB tình trạng nhờ thu và
request for instructions yêu cầu các chỉ thị mới
- Các điều khoản và điều kiện nhờ thu (nhờ thu trơn, nhờ thu
6 MT 430 Admendment of Sửa đổi các chỉ thị
kèm chứng từ: D/P, D/A, D/OT). Instructions
- Quy định về phí. 7 MT 450 Cash Letter Credit Advice Thư thông báo ghi có
- Quy định về lãi suất (mức lãi suất, thời hạn, cơ sở tính lãi). 8 MT 455 Cash Letter Credit Thư sửa đổi thông báo ghi
Adjustment Advice có
- Điều khoản lưu kho và mua bảo hiểm.
9 MT 456 Advice of non payment / TB không thanh toán/
- Điều khoản đại diện thừa hành (CASE OF NEED). non acceptance không chấp nhận TToán
290 293

CHỈ THỊ NHỜ THU


(COLLECTION INSTRUCTION) NGHIỆP VỤ NHỜ THU
Nội dung

- Kháng nghị: nếu người trả tiền từ chối thanh toán (hối
phiếu trả ngay) hay từ chối chấp nhận thanh toán (hối phiếu  NGHIỆP VỤ NHỜ THU HÀNG XUẤT
trả chậm) thì có kháng nghị hối phiếu không?
 NGHIỆP VỤ NHỜ THU HÀNG NHẬP
- Hình thức thông báo kết quả nhờ thu: bằng điện hay bằng
thư.
- Cách thức trả tiền: khi được thanh toán sẽ chuyển tiền đến
đâu (ghi rõ số tài khoản, ngân hàng, địa chỉ SWIFT…)
- Các chỉ thị trong trường hợp người trả tiền từ chối thanh
toán, từ chối chấp nhận thanh toán hoặc không tuân theo các
chỉ thị khác.
291 294

49
23-Jan-23

NGHIỆP VỤ NHỜ THU


Ngân hàng thương mại chia phương thức nhờ thu thành hai Nghiệp vụ nhờ thu hàng xuất
nghiệp vụ:
- Nghiệp vụ nhờ thu hàng xuất (Export Collection)/ Bước 2: Kiểm tra chứng từ
Nghiệp vụ nhờ thu đi (Outward Collection): được thực  Kiểm tra các chi tiết, chỉ thị trên Đơn yêu cầu nhờ thu
hiện khi khách hàng của ngân hàng là người ủy thác thu  Theo URC, ngân hàng được miễn trách trong việc kiểm
(nhà xuất khẩu). Ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng tra nội dung chứng từ. Nhưng ngân hàng có thể kiểm tra
chuyển giao (Remitting Bank). một số vấn đề:
- Nghiệp vụ nhờ thu hàng nhập (Import Collection) / ◦ Số tiền trên hóa đơn, hối phiếu và đơn yêu cầu
Nghiệp vụ nhờ thu đến (Inward Collection): được thực ◦ Tên hàng, số lượng hàng trên các chứng từ
hiện khi khách hàng của ngân hàng là người trả tiền (nhà ◦ Nếu có sự khác biệt?
nhập khẩu). Ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng xuất
trình (Presenting Bank) / ngân hàng thu hộ (Collecting
bank).
295 298

NGHIỆP VỤ NHỜ THU HÀNG XUẤT


Khách hàng Nghiệp vụ nhờ thu hàng xuất

NH chuyển giao . Kiểm tra đơn yêu cầu nhờ thu Bước 3: Gửi chứng từ nhờ thu
. Kiểm tra chứng từ gởi kèm  Căn cứ vào đơn yêu cầu, ngân hàng lập lệnh nhờ thu gửi
Kiểm tra hồ sơ ngân hàng thu hộ.
 Thu phí nhờ thu theo quy định
. Lập chỉ thị nhờ thu
 Hạch toán nhập ngoại bảng trị giá chứng từ gửi nhờ thu
Thực hiện nhờ thu . Gởi chứng từ và chỉ thị nhờ thu.
 Gửi chứng từ cho ngân hàng thu hộ bằng thư bảo đảm hoặc
theo yêu cầu khách hàng
Giải quyết phát sinh . Các phát sinh trong quá trình thu hộ
 Lưu hồ sơ nhờ thu
. Các phát sinh trong quá trình thanh
toán nhờ thu
Lưu hồ sơ
296 299

NGHIỆP VỤ NHỜ THU


Nghiệp vụ nhờ thu hàng xuất
Nghiệp vụ nhờ thu hàng xuất

Bước 1: Nhận và đăng ký hồ sơ nhờ thu Bước 4: Theo dõi thanh toán nhờ thu
 Hồ sơ gồm:  Khi nhận được báo Có của ngân hàng nước ngoài, thanh
o Đơn yêu cầu gửi chứng từ nhờ thu toán viên sẽ thực hiện thanh toán cho khách hàng
o Bộ chứng từ  Xuất ngoại bảng số tiền được nước ngoài thanh toán

 Kiểm tra số loại và số lượng từng loại chứng từ thực tế nhận


được so với liệt kê trên đơn yêu cầu nhờ thu
 Ghi ngày, giờ nhận chứng từ trên đơn yêu cầu nhờ thu
 Ấn định số tham chiếu cho nhờ thu và ghi lên hồ sơ nhờ thu
 Ký nhận hồ sơ cho khách hàng

297 300

50
23-Jan-23

Nghiệp vụ nhờ thu hàng nhập


Nghiệp vụ nhờ thu hàng xuất
Bước 2:Xử lý nhờ thu
 Các trường hợp phát sinh  Chấp nhận thanh toán nhờ thu
 Thanh toán nhờ thu:
o Chứng từ thất lạc trên đường đi
◦ Lập điện thanh toán (MT 202) và thông báo thanh toán
o Ngân hàng thu hộ từ chối thực hiện nhờ thu (MT 400)
◦ Hạch toán và thu phí
o Ngân hàng thu hộ không thanh toán khi đến hạn
◦ Lưu hồ sơ
o Chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất  Ủy quyền nhận hàng/ký hậu vận đơn
 Giao chứng từ cho người trả tiền
 (Từ chối thanh toán và trả chứng từ nhờ thu)

301 304

NGHIỆP VỤ NHỜ THU HÀNG NHẬP


NH ch. giao / thu hộ Nghiệp vụ nhờ thu hàng nhập

NH x. trình/ thu hộ . Kiểm tra chỉ thị nhờ thu


Bước 3: Thông báo kết quả nhờ thu
. Kiểm tra số lượng chứng từ.
 Trường hợp nhà nhập khẩu đồng ý thanh toán:
. Gởi thông báo cho khách hàng.
Kiểm tra hồ sơ o Đối với điều kiện D/P, ngân hàng thu hộ sẽ lập điện MT 400
(Advice of Payment) gửi cho ngân hàng chuyển giao, nếu
. Khách hàng th. toán/ chấp nhận
hai ngân hàng có quan hệ tài khoản, nếu không có quan hệ
. Khách hàng từ chối thanh toán /
Thực hiện thu hộ tài khoản, ngân hàng thu hộ sẽ lập thêm điện MT 202
chấp nhận (General Financial Institution Transfer) gửi cho ngân hàng
giữ tài khoản để chuyển tiền cho ngân hàng chuyển giao
Giải quyết phát sinh . Các phát sinh trong quá trình thu hộ ngân hàng thu hộ sẽ gửi thông báo cho ngân hàng gửi trực
. Các phát sinh trong quá trình thanh tiếp nhờ thu, nói rõ chi tiết về số tiền thu được, các loại phí
đã được trừ nếu có và phương thức chuyển trả số tiền trên.
toán
Lưu hồ sơ
302 305

Nghiệp vụ nhờ thu hàng nhập Nghiệp vụ nhờ thu hàng nhập
Bước 1:Tiếp nhận và xử lý hồ sơ
 Ghi ngày nhận chứng từ Bước 3: Thông báo kết quả nhờ thu
 Kiểm tra nội dung chỉ thị nhờ thu như: tên, địa chỉ của ngân  Trường hợp nhà nhập khẩu đồng ý thanh toán:
hàng thu hộ, của người trả tiền…
Đối với điều kiện D/A, ngân hàng thu hộ sẽ lập điện MT 412
 Đối với chứng từ gửi nhờ thu, ngân hàng thu hộ/xuất trình chỉ (Advice of Acceptance) gửi cho ngân hàng chuyển giao thông
kiểm tra loại và số lượng chứng từ so với trong bản liệt kê chứng báo về việc chấp nhận hối phiếu của người trả tiền và ghi ngày
từ trên địa chỉ nhờ thu. đáo hạn, ngân hàng sẽ giữ lại hối phiếu đã được ký chấp nhận
 Đăng ký vào sổ theo dõi, ghi số tham chiếu giao dịch hay chuyển về ngân hàng chuyển giao theo như trong chỉ thị
 Lập điện MT 410 (Acknowledgement) thông báo cho ngân hàng nhờ thu.
chuyển giao về việc tiếp nhận bộ chứng từ ( nếu trong chỉ thị
nhờ thu có yêu cầu).
 Lập giấy báo chứng từ nhờ thu cho nhà nhập khẩu theo mẫu của
ngân hàng
 Thu phí thông báo nhờ thu theo quy định trong chỉ thị nhờ thu303 306

51
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU


Các vấn đề cần lưu ý
Nghiệp vụ nhờ thu hàng nhập
Ưu điểm của phương thức nhờ thu:
- Đối với nhà nhập khẩu :
Bước 3: Thông báo kết quả nhờ thu + Có thể kiểm tra bộ chứng từ tại ngân hàng xuất trình
 Trường hợp nhà nhập khẩu từ chối thanh toán hoặc từ chối
trước khi đồng ý thanh toán/ chấp nhận.
chấp nhận hối phiếu: + Được cấp tín dụng thương mại trong trường hợp D/A
hay D/P at x days sight.
Ngân hàng thu hộ sẽ nỗ lực xác định nguyên nhân không
thanh toán và thông báo ngay bằng điện MT 456(Advice of
- Đối với các ngân hàng :
Dishonour) cho ngân hàng gửi trực tiếp chỉ thị nhờ thu để yêu + Chỉ làm trung gian thanh toán, không liên quan gì trong
cầu cho chỉ thị xử lý bộ chứng từ. Nếu sau 60 ngày, kể từ ngày giao dịch mua bán giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu nhưng
thông báo, ngân hàng xuất trình/ ngân hàng thu hộ không nhận tạo được thu nhập từ phí nhờ thu và các phí liên quan.
được chỉ thị nào từ ngân hàng chuyển giao, họ có thể chuyển + Giúp phát triển các hoạt động khác của ngân hàng như
trả bộ chứng từ cho ngân hàng gửi trực tiếp chỉ thị nhờ thu và kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại...
không chịu trách nhiệm gì thêm (Điều 26, URC 522). + Tăng cường được mối quan hệ với các ngân hàng đại lý,
tạo ra tiềm tăng phát triển và tăng thu nhập từ hoạt động
307 ngân hàng đại lý. 310

VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC NHỜ THU PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
Tài trợ của ngân hàng thương mại trong phương thức nhờ
Các vấn đề cần lưu ý
thu bao gồm : Nhược điểm của phương thức nhờ thu:
- Đối với nhà xuất khẩu :
- Tài trợ của ngân hàng chuyển giao cho nhà xuất khẩu:
+ Phải chịu toàn bộ rủi ro khi chứng từ bị chậm trễ hay thất
ngân hàng chuyển giao sẽ chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu
lạc trên đường đi dù người thực hiện là các ngân hàng.
hàng xuất (thường là chiết khấu có truy đòi). Nhà xuất khẩu
+ Chịu nhiều tổn thất và thiệt thòi nếu bị từ chối thanh toán/
muốn chiết khấu phải có Đơn đề nghị chiết khấu (theo mẫu chấp nhận dù vẫn nắm quyền sở hữu và kiểm soát hàng hóa
ngân hàng) gởi cho ngân hàng chuyển giao. đối với nhờ thu kèm chứng từ.
- Tài trợ của ngân hàng xuất trình cho nhà nhập khẩu: - Đối với nhà nhập khẩu :
+ Cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán đổi lấy chứng từ + Có thể không nhận được hàng nếu chứng từ là giả mạo
(đối với D/P), xem xét thế chấp bằng chính lô hàng nhập hay sai sót trong khi đã thanh toán/ chấp nhận.
khẩu. + Buộc phải thanh toán hối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn
+ Bảo lãnh thanh toán hối phiếu nếu điều kiện trao chứng dù không nhận được hàng, hàng giao không đúng thỏa thuận,
từ bắt buộc hối phiếu phải được ký chấp nhận và được bảo nếu không thanh toán có thể bị kiện và mất uy tín.
lãnh bởi một tổ chức tài chính. - Đối với các ngân hàng : Chỉ gặp rủi ro khi thực hiện tài trợ
308 thương mại cho nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu. 311

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU PHƯƠNG THỨC NHỜ THU


Các vấn đề cần lưu ý Các vấn đề cần lưu ý
Phương thức thanh toán nhờ thu có rủi ro nghiêng về nhà xuất
Ưu điểm của phương thức nhờ thu: khẩu nhiều hơn nhà nhập khẩu.
- Đối với nhà xuất khẩu : Chỉ nên sử dụng phương thức nhờ thu khi:
+ Trong nhờ thu kèm chứng từ, việc nhận hàng và việc - Hai bên mua bán có quan hệ lâu năm, tin tưởng lẫn nhau
thanh toán đã ràng buộc nhau hơn, đảm bảo lợi ích cho nhà nên lựa chọn phương thức này để tiết kiệm chi phí, việc nhận
xuất khẩu hơn. hàng được nhanh chóng.
+ Nếu bị từ chối thanh toán/ chấp nhận, nhà xuất khẩu có - Nhà xuất khẩu lưu ý ngoài lý do nói trên, chỉ nên sử dụng
thể chỉ định người đại diện tại nước nhập khẩu giải quyết
phương thức này khi :
trong chỉ thị nhờ thu để ngân hàng xuất trình liên lạc.
+ Giá trị hàng hóa nhỏ.
+ Nhà xuất khẩu có thể kiện nhà nhập khẩu nếu không trả
tiền hối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán. + Hàng hóa thuộc dạng hàng tồn kho khó tiêu thụ.
+ Hàng hóa đang trong giai đoạn thăm dò thị trường, cần
nhờ cậy nhà nhập khẩu.
309 312

52
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ


Cơ sở pháp lý
1. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
(Uniform Customs and Practice for Documentary Credits –
UCP hoặc UCP/DC) do ICC ban hành.
CHƯƠNG 7 - 1933: ban hành lần đầu với phiên bản UCP 82.
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - 1951: sửa đổi với phiên bản UCP 151.
(DOCUMENTARY CREDIT) - 1962: sửa đổi với phiên bản UCP 222.
- 1974: sửa đổi với phiên bản UCP 290.
- 1983: sửa đổi với phiên bản UCP 400.
- 1993: sửa đổi với phiên bản UCP 500.
- 10/2006: sửa đổi với phiên bản UCP 600, là phiên bản mới
nhất, có hiệu lực từ ngày 01/07/2007, sử dụng phổ biến hiện
nay, gồm có 39 điều khoản.
- UCP là văn bản pháp lý tuỳ ý, hiệu lực pháp lý dưới luật quốc
313 gia. 316

Mục tiêu chương 7 PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ


Cơ sở pháp lý
 Phân tích rủi ro của các bên tham gia vào phương thức thanh
toán tín dụng chứng từ. 2. Tập quán ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế trong kiểm
 Nhận diện rủi ro và lựa chọn cách thức phòng ngừa rủi ro phù tra chứng từ theo tín dụng chứng từ (International Standard
hợp cho tình huống thanh toán tín dụng chứng từ cụ thể. Banking Practice for Examination of Documents under
 Diễn giải toàn bộ quy trình của phương thức tín dụng chứng từ.
Documentary Credits – ISBP) do ICC ban hành.
 Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về phương thức
tín dụng chứng từ vào các tình huống cụ thể. - 2002 : ban hành ISBP 645 sử dụng kèm theo UCP 500.
 Đọc hiểu và kiểm tra tính chính xác của L/C trong phương thức - 2007 : sửa đổi thành ISBP 681 kèm theo UCP 600.
tín dụng chứng từ. - 2013 : sửa đổi thành ISBP 745 kèm theo UCP 600. Đây là
 Giải thích, vận dụng và phân tích được các quy định trong luật
phiên bản ISBP mới nhất, sử dụng phổ biến hiện nay.
quốc tế và các quy tắc tập quán quốc tế thuộc lĩnh vực thanh
toán quốc tế như UCP 600. Lưu ý: ISBP là văn bản pháp lý tuỳ ý, sử dụng kèm UCP.

314 317

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ


PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Cơ sở pháp lý
NỘI DUNG
3. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng
 Cở sở pháp lý.
từ điện tử (Uniform Customs and Practice for
 Khái niệm.
Documentary Credits for Electronic Presentation – eUCP)
 Các bên tham gia. do ICC ban hành.
 Quy trình thực hiện. - 2002: ban hành eUCP phiên bản 1.0 hỗ trợ và sử dụng
 Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C). kèm theo UCP 500.
 Trách nhiệm, quyền hạn của các bên tham gia L/C. - 2007: sửa đổi thành eUCP phiên bản 1.1 hỗ trợ và sử
 Vận dụng phương thức tín dụng chứng từ: nghiệp vụ dụng kèm theo UCP 600, có hiệu lực từ 01/07/2007.
tín dụng chứng từ hàng nhập và hàng xuất. - eUCP 1.1 gồm 12 điều khoản liên quan đến việc xuất trình
 Các loại thư tín dụng đặc biệt chứng từ điện tử trong phương thức tín dụng chứng từ.
 Nhận xét phương thức tín dụng chứng từ. - eUCP là văn bản pháp lý tuỳ ý, hiệu lực pháp lý dưới luật
315 quốc gia. 318

53
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Cơ sở pháp lý Khái niệm

4. Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo tín Phương thức thanh toán “Tín dụng chứng từ” là phương
dụng chứng từ (Uniform Rule for Reimbursement under thức thanh toán mà trong đó, ngân hàng sẽ phát hành một
Documentary Credits – URR) do ICC ban hành.
cam kết bằng văn bản cho người thụ hưởng theo yêu cầu
- 11/1995: ban hành URR 525, có hiệu lực từ 01/07/1996. của người đề nghị lập cam kết để trả ngay hoặc trả tại một
- 04/2008: ban hành URR 725, có hiệu lực từ 01/10/2008, thời điểm xác định trong tương lai một số tiền nhất định
sử dụng phổ biến hiện nay. với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng
- URR 725 gồm 17 điều khoản, trình bày các quy tắc trong từ phù hợp với cam kết.
thanh toán giúp ngân hàng của nhà xuất khẩu đòi tiền ngân
 Văn bản cam kết này gọi là thư tín dụng (Letter of
hàng thứ ba (khác ngân hàng của nhà nhập khẩu – ngân
hàng phát hành) an toàn và nhanh chóng. Credit – L/C).
- URR là văn bản pháp lý tuỳ ý, hiệu lực pháp lý dưới luật
quốc gia. 319 322

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Khái niệm Các bên tham gia
 Tên thường gọi: “Documentary Credit (DC) – Tín  Người yêu cầu mở L/C (The applicant for the credit)
dụng chứng từ”; “Letter of Credit (L/C) – Thư tín
 Người thụ hưởng(The Beneficiary)
dụng hoặc Tín dụng thư”; “Credit – Tín dụng”.
 Theo điều 2 “Các định nghĩa” của UCP 600 :  Ngân hàng phát hành (The Issuing bank or Opening
Thư Tín dụng là một thỏa thuận bất kỳ, dù được mô tả bank)
hay gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn
 Ngân hàng thông báo (The advising bank)
và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc
thanh toán cho bộ chứng từ xuất trình phù hợp.  Ngân hàng xác nhận (The confirming bank)

 Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank)

 Ngân hàng hoàn tiền (Reimbursing Bank):


320 323

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Khái niệm Các bên tham gia
- Người đề nghị / yêu cầu (Applicant): là người yêu cầu
 Trong đó, “thanh toán” (theo điều 2 UCP 600) nghĩa là: ngân hàng mở / phát hành thư tín dụng, là nhà nhập khẩu.

- Trả tiền ngay, nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay - Người thụ hưởng (Beneficiary): là người hưởng lợi thư
tín dụng, nhận được cam kết thanh toán có điều kiện của
(sight payment / pay at sight).
ngân hàng phát hành thư tín dụng. là nhà xuất khẩu.
- Cam kết trả chậm và trả tiền khi đến hạn, nếu tín dụng có
- Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là ngân hàng phát
giá trị thanh toán trả chậm (deferred payment). hành thư tín dụng theo đề nghị của người yêu cầu, thường là
- Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu.
hối phiếu khi đến hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng
bằng chấp nhận (acceptance). thông báo thư tín dụng cho người thụ hưởng theo yêu cầu
của ngân hàng phát hành, thường là chi nhánh hay đại lý của
ngân hàng phát hành tại nước xuất khẩu và có thể là ngân
hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
321 324

54
23-Jan-23

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ


Các bên tham gia PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
- Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng Quy trình
mà thư tín dụng có giá trị thanh toán, chấp nhận hay thương
lượng (thể hiện tại trường 41 của thư tín dụng), gồm : Bước 5: Người xuất khẩu giao hàng.
+ Ngân hàng thanh toán (Paying Bank) Bước 6: Người xuất khẩu xuất trình chứng từ đến NH nước
+ Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank) xuất khẩu đề nghị gởi đến NH phát hành yêu cầu thanh toán.
+ Ngân hàng cam kết trả chậm (Deferred Undertaking Bank) Bước 7: NH xuất khẩu xuất trình chứng từ đến NH phát
+ Ngân hàng thương lượng / chiết khấu (Negotiating Bank) hành đề nghị thanh toán.
- Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): là ngân hàng, do Bước 8: NH phát hành kiểm tra bộ chứng từ: a/ phù hợp:
ngân hàng phát hành chỉ định, xác nhận cam kết thanh toán thanh toán; b// không phù hợp: từ chối thanh toán.
không huỷ ngang cho người thụ hưởng thư tín dụng.
- Ngân hàng hoàn tiền (Reimbursing Bank): là ngân hàng
giữ tài khoản của ngân hàng phát hành, thực hiện theo lệnh của
ngân hàng phát hành để chuyển tiền thanh toán cho ngân hàng
được chỉ định. Nghiệp vụ hoàn tiền tuân theo các quy định của
URR do ICC ban hành.
325 328

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Quy trình Quy trình
Bước 9: Ngân hàng xuất khẩu tương ứng a/ ghi có ; b/ thông
báo từ chối thanh toán bộ chứng từ bất hợp lệ.
Bước 10: Ngân hàng phát hành yêu cầu: a. Nhập khẩu thanh
toán bồi hoàn và nhận chứng từ; b: cho chỉ thị đối với bộ
chứng từ bất hợp lệ.
Bước 11: Người nhập khẩu a. thanh toán bồi hoàn, nhận
chứng từ và đi nhận hàng; b. cho chỉ thị đối với chứng từ có
bất hợp lệ.

326 329

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Quy trình Khái niệm

Bước 1: Nhà XK và Nhà NK ký kết hợp đồng xuất nhập Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một văn bản cam kết
khẩu.
Bước 2: Người nhập khẩu đến NH đề nghị phát hành thư thanh toán của ngân hàng phát hành thư tín dụng đối với
tín dụng. người thụ hưởng với điều kiện người thụ hưởng xuất trình bộ
Bước 3: NH phát hành L/C, gửi L/C đến NH thông báo chứng từ phù hợp với yêu cầu của thư tín dụng.
để thông báo cho người thụ hưởn
Bước 4: NH thông báo thông báo thư tín dụng cho người
thụ hưởng.

327 330

55
23-Jan-23

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Tính chất Tính chất
 Ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ
 L/C được hình thành trên cơ sở của hợp đồng ngoại o Một là, có nghĩa là các yêu cầu của NH đối với người thụ hưởng
thương và đơn đề nghị mở L/C của người yêu cầu. phải được thể hiện bằng một nội dung cụ thể trên một chứng từ cụ
 L/C là một hợp đồng kinh tế độc lập giữa ngân hàng thể.
phát hành và người thụ hưởng. o Hai là, người thụ hưởng muốn nhận được sự thanh toán của NH,
họ phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các quy định trong thư
 Tính độc lập của L/C được thể hiện trong Điều 4 và tín dụng.
Điều 5 của UCP 600, cụ thể : o Ba là, ngân hàng phát hành và các NH chỉ định (nếu có) có trách
+ L/C độc lập hoàn toàn với hợp đồng ngoại thương (và nhiệm kiểm tra bộ chứng từ.
đơn đề nghị mở L/C). o Bốn là, nếu NH phát hành không phát hiện ra hành vi lừa đảo khi
+ L/C không liên quan đến hàng hóa thực tế, tức là ngân kiểm tra chứng từ, NH sẽ miễn trừ trách nhiệm. Nói cách khác,
người chịu rủi ro về hành vi gian lận, lừa đảo của người thụ hưởng
hàng phát hành không cần quan tâm đến hàng hóa thực tế.
là người đề nghị mở thư tín dụng (người mua); bởi vì, suy cho
+ Nguyên tắc của L/C: ngân hàng phát hành và người thụ cùng, người mua đã chọn người bán để giao dịch.
hưởng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ. o Năm là, người mua có thể sử dụng thư tín dụng để chỉnh sửa
331 những khiếm khuyết trong hợp đồng thương mại 334

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Tính chất Nội dung

 Nội dung L/C không bị bó buộc phải tuân theo một


 Thư tín dụng độc lập với hợp đồng thương mại chuẩn mực nào cả. Tuy nhiên, một số nội dung chính
Thư tín dụng là thỏa thuận giữa ngân hàng phát hành và người phải được thể hiện trong L/C.
thụ hưởng. Nhà nhập khẩu không được can thiệp vào mối quan
hệ giữa ngân hàng phát hành và người thụ hưởng.  Ngôn ngữ của L/C thường chủ yếu bằng tiếng Anh.
 L/C có thể được soạn thảo và gởi đi theo ba cách: bằng
thư, bằng Telex hoặc bằng SWIFT.
 L/C được soạn thảo và gởi bằng SWIFT được sử dụng
phổ biến nhất hiện nay.
 Thư tín dụng chủ yếu được thể hiện trong mẫu điện
MT700, MT 701.

332 335

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)


THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Tính chất Các nội dung chính của thư tín dụng

- Loại L/C, phiên bản UCP được áp dụng, số hiệu L/C, ngày
 Ngân hàng không liên quan đến hàng hóa: phát hành L/C: trường 40A, 40E, 20, 31C.
Ngân hàng không chịu trách nhiệm về hàng hóa được giao. - Ngày hết hạn L/C (thời hạn hiệu lực của L/C) và nơi hết hạn
Mọi tranh chấp về hàng hóa sẽ được người bán (người thụ (nơi xuất trình L/C và bộ chứng từ): trường 31D.
hưởng) và người mua (người đề nghị mở thư tín dụng) xử lý - Các bên liên quan đến L/C (người yêu cầu, người thụ hưởng,
dựa trên các điều khoản được quy định trong hợp đồng các ngân hàng liên quan) : Sender, Receiver, trường 51A, 50,
thương mại.
59, 41A, 49, 53A, 57.
- Số tiền của L/C: trường 32B, 39A, 39B, 39C.
- Thời hạn trả tiền: trường 42C, 42A, 42M, 42P.
- Các nội dung về vận tải: trường 43P, 43T, 44A, 44E, 44F,
44B.
- Thời hạn giao hàng: trường 44C, 44D.
333 336

56
23-Jan-23

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)


THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Nội dung
Các nội dung chính của thư tín dụng Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit

- Các nội dung về hàng hóa (tên hàng, số lượng, chất lượng, 40A: Form of Documentary Credit: loại thư tín dụng
quy cách, đơn giá, điều kiện Incoterm, ký mã hiệu…): Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, ngân hàng thường cung
trường 45A. ứng các loại tín dụng chứng từ như: Hủy ngang (Revocable), không
hủy ngang (Irrevocable), chuyển nhượng (Transferable), dự phòng
- Các chứng từ phải xuất trình (số lượng, chủng loại, người (Standby). Hiện nay phổ biến nhất là thư tín dụng không hủy ngang
phát hành, nội dung chứng từ, …): trường 46A. (Irrevocable).
- Các điều kiện đặc biệt khác: trường 47A. 40E: Applicable rules: Ấn bản UCP được áp dụng trong thư tín dụng
20: Documentary Credit number: số thư tín dụng
- Thời hạn xuất trình chứng từ: trường 48.
23: Reference to re-advice: tham chiếu thông báo sơ bộ
- Quy định người trả các loại chi phí: trường 71B. Trong trường hợp ngân hàng phát hành đã gửi một thông báo
sơ bộ thư tín dụng thì khi phát hành thư tín dụng, ngân hàng phải ghi
- Các thông tin của ngân hàng phát hành dành cho các ngân
số thông báo sơ bộ để các bên liên quan tham chiếu.
hàng liên quan: trường 78, 72.
337 340

Các mẫu điện SWIFT áp dụng trong tín dụng chứng từ THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Nội dung
STT Mẫu điện Tiếng Anh Tiếng Việt Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit
1 MT 700 Issue of a DC -Documentary Phát hành L/C
MT 701 Credit
2 MT 707 Amendment to a DC Tu chỉnh L/C 31C: Date of Issue: ngày phát hành thư tín dụng.
MT 799 Quy ước ghi ngày phát hành của SWIFT là YY/MM/DD
3 MT 720 Transfer of a DC L/C được chuyển 31D: Date and Place of Expiry: ngày và nơi hết hạn thư tín dụng
MT 721 nhượng 50: Applicant: người đề nghị mở thư tín dụng
4 MT 730 Acknowledgement Thông báo L/C Là nhà nhập khẩu, là người mua hàng đứng trên hợp đồng
ngoại thương
5 MT 734 Advice of Refusal TB từ chối thanh toán
59: Beneficiary: người thụ hưởng
6 MT 740 Authorisation to Reimburse Ủy quyền hoàn tiền
Là nhà xuất khẩu, là người bán hàng có tên trong hợp đồng
7 MT 742 Reimbursement Claim Yêu cầu hoàn tiền ngoại thương
8 MT 750 Advice of Discrepancy TB bộ chứng từ không 32B: Currency Code, Amount: giá trị thư tín dụng và đơn vị tiền tệ
phù hợp
39A: Precentage Credit Amount Tolerance: tỷ lệ phần trăm cho
9 MT 756 Advice of Reimbursement or TB hoàn tiền hoặc phép thay đổi giá trị thư tín dụng
Payment thanh toán 338 341

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Nội dung Nội dung
Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit

Sender: người gởi thư tín dụng 39B: Maximum Credit Amount: giá trị tối đa của thư tín dụng
Là ngân hàng phát hành thư tín dụng –ngân hàng cam kết 39C: Additional Amounts Covered: số tiền được thanh toán
thanh toán cho người thụ hưởng theo đề nghị của người xin mở 41A: Available With ... By ...: thư tín dụng có hiệu lực...tại...
thư tín dụng.
AVAILABLE WITH….BY……: ANY BANK BY
Receiver: người nhận thư tín dụng NEGOTIATION: nghĩa là thư tín dụng có thể thương lượng tại
Là ngân hàng thông báo thư tín dụng. Trách nhiệm của bất cứ ngân hàng nào
ngân hàng này là tiếp nhận và thông báo thư tín dụng cho người 42C: Drafts at : kỳ hạn thanh toán của hối phiếu
thụ hưởng.
42A: Drawee: người bị ký phát
27: Sequence of Total: Số thứ tự bức điện trên tổng số bức điện:
Là người phải trả tiền hối phiếu. Người bị ký phát là ngân
nếu nội dung thư tín dụng được thể hiện trong một bức điện (MT
hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ định.
700) thì nội dung ghi 1/1

339 342

57
23-Jan-23

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Nội dung Nội dung
Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit
Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit
43P: Partial Shipments: giao hàng từng phần
Cho phép hoặc không cho phép 71B: Charges: Phí
Nếu giao hàng từng phần không cho phép, ngân hàng không Ngân hàng phát hành quy định người có nghĩa vụ thanh toán
chấp nhận bộ chứng từ xuất trình có giá trị nhỏ hơn giá trị thư tín phí ngân hàng phát sinh bên ngoài quốc gia phát hành thư tín dụng
dụng; và ngược lại trong trường hợp cho phép giao hàng từng phần, khi thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thư tín dụng như phí thông
ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán bộ chứng từ phù hợp có giá trị báo, xác nhận, tu chỉnh, chiết khấu…
nhỏ hơn giá trị thư tín dụng. 48: Period for Presentation: thời hạn xuất trình chứng từ
43T: Transshipment: chuyển tải Đây là thời hạn tối đa mà người thụ hưởng phải nộp chứng từ
Là việc thay đổi phương tiện vận chuyển, chuyển tải có thể vào ngân hàng được chỉ định, nếu xuất trình quá hạn, bộ chứng từ
gây rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Trên thư tín dụng, được xem là không phù hợp.
chuyển tải thể hiện hai nội dung: cho phép và không cho phép.
Trong trường hợp không cho phép, ngân hàng sẽ chấp nhận chứng
từ vận tải thể hiện nội dung chuyển tải miễn là các nội dung này thể
hiện trong cùng một chứng từ vận tải (theo khoản c.i, Điều 20, UCP
600). 343 346

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Nội dung Nội dung
Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit
Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit
44A: Place of Taking in Charge/Dispatch from .../ Place of
Receipt: nơi giao hàng lên tàu/ nơi gửi hàng
49: Confirmation Instructions: chỉ thị xác nhận
44B: Place of Final Destination/For Transportation to.../ Place of
Delivery: nơi hàng đến Ngân hàng phát hành hướng dẫn việc xác nhận thư tín dụng.
Theo đề nghị của người xin mở thư tín dụng, ngân hàng phát hành có
44C: Latest Date of Shipment: ngày giao hàng cuối cùng thể cho phép hoặc không cho phép một ngân hàng khác xác nhận thư
44D: Shipment Period: thời hạn giao hàng tín dụng. Nếu cho phép xác nhận, ngân hàng phát hành đồng ý một
45A: Description of Goods and/or Services: mô tả hàng hóa/ dịch ngân hàng khác cam kết thanh toán cho người thụ hưởng khi họ xuất
vụ trình bộ chứng từ phù hợp.
+ COMMODITY:quy định tên hàng hóa 53A: Reimbursing Bank: ngân hàng hoàn tiền
+ TOTAL QUANTITY: tổng trọng lượng Là ngân hàng giữ tài khoản của ngân hàng phát hành được
+ TOTAL AMOUNT: tổng giá trị phép chuyển tiền cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng được
chỉ định.
+ QUALITY: chất lượng
+ UNIT PRICE: đơn giá
+ INCOTERM: điều kiện thương mại 344 347

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Nội dung Nội dung
Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit Nội dung mẫu điện MT 700– Issue of a Documentary Credit

46A: Documents Required: bộ chứng từ được yêu cầu 78: Instructions to the Paying/Accepting/Negotiating Bank:
Điều khoản này quy định số lượng, chủng loại, người phát hướng dẫn ngân hàng thanh toán/ ngân hàng chấp nhận/ ngân
hành, nội dung chi tiết chứng từ mà người thụ hưởng phải xuất trình hàng thương lượng
để được thanh toán. Ngân hàng phát hành chỉ thị các ngân hàng được chỉ định
47A: Additional Conditions: điều kiện khác thanh toán/chấp nhận/thương lượng cách xử lý bộ chứng từ được
Ngân hàng yêu cầu làm rõ các yêu cầu về bộ chứng từ như: xuất trình cũng như hướng dẫn cách thanh toán bộ chứng từ phù
phải ghi số thư tín dụng trên tất cả chứng từ, chứng từ phải lập bằng hợp.
tiếng Anh…hoặc làm rõ đặc trưng của thư tín dụng như điều khoản 57A: “Advise Through” Bank: ngân hàng thông báo khác
đỏ, điều khoản tuần hoàn… 72: Sender to Receiver Information: thông tin dành cho người
nhận thư tín dụng

345 348

58
23-Jan-23

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Nội dung Phân loại
Nội dung mẫu điện MT 701– Issue of a Documentary Credit
Dựa vào thời hạn thanh toán

Tùy theo nội dung, đặc tính của từng điều khoản được thể  Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit)
hiện trong thư tín dụng mà số lượng ký tự trong từng trường  Thư tín dụng trả chậm (Deferred/ Usance Letter of
tương ứng trong mẫu MT 700 khác nhau. Trong trường hợp Credit)
nội dung của điều khoản vượt quá số ký tự cho phép của
trường tương ứng, ngân hàng phát hành phải sử dụng mẫu
điện MT701.

MT701 bổ sung các điều khoản liên quan đến hàng hóa/dịch
vụ, bộ chứng từ và điều khoản khác

349 352

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)


THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Phân loại
Phân loại
Dựa vào tính đảm bảo trong thanh toán
Dựa vào nơi xuất hành chứng từ

 Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable letter of  Thư tín dụng có thể thương lượng (Negotiable Letter of
Credit): Credit): Là L/C mà ngân hàng phát hành cho phép người
Là loại L/C sau khi đã được mở ra và người xuất khẩu
thụ hưởng được thương lượng bộ chứng từ tại ngân hàng
thừa nhận thì ngân hàng không được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ
bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó nếu không có sự đồng ý của thương lượng do ngân hàng phát hành chỉ định.
bên liên quan - Ngân hàng thương lượng có thể được chỉ định đích danh
o Trên L/C phải ghi rõ chữ “Irrevocable L/C” hoặc không
hoặc vô danh tại trường 41A của L/C: “Available with Bank
ghi gì thì được coi là L/C không thể huỷ bỏ.
o L/C không thể huỷ ngang đảm bảo quyền lợi cho các bên
ABC / any bank by negotiation”.
liên quan nên được sử dụng rộng rãi. - Loại L/C này được sử dụng phổ biến trong thực tế do mang
lại nhiều thuận lợi cho người thụ hưởng.
350 353

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)


THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Phân loại
Phân loại
Dựa vào tính đảm bảo trong thanh toán
Dựa vào nơi xuất hành chứng từ

 Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (  Thư tín dụng có giá trị trực tiếp (Straight Letter of
Confirmed Irrevocable letter of Credit): được ứng dụng Credit): Là L/C mà ngân hàng phát hành yêu cầu người thụ
trong các trường hợp sau: hưởng chỉ được phép xuất trình chứng từ tại ngân hàng phát
o Người thụ hưởng thiếu thông tin về ngân hàng phát hành; hành mà thôi.
o Ngân hàng phát hành không phải là thương hiệu uy tín hoặc - Nếu bộ chứng từ hoàn hảo, ngân hàng phát hành sẽ thanh
có thực trạng tài chính tốt; toán thẳng cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng chuyển
o Rủi ro quốc gia của ngân hàng phát hành cao; chứng từ.
o Hàng hóa quan trọng: với hàng hóa hoặc giao dịch có vai
- L/C này không cho phép thương lượng bộ chứng từ. Nếu
trò đặc biệt quan trọng với nhà xuất khẩu, họ nên đề nghị
một thư tín dụng có xác nhận nhằm giảm rủi ro thanh toán. người thụ hưởng muốn thương lượng thì cần thỏa thuận riêng
với ngân hàng chuyển chứng từ, không liên quan L/C.

351 354

59
23-Jan-23

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Trách nhiệm của người yêu cầu mở L/C(Applicant) Trách nhiệm của ngân hàng thông báo L/C ( Advising Bank)

- Có nghĩa vụ yêu cầu mở L/C: gởi bộ hồ sơ xin mở L/C cho - Trách nhiệm của ngân hàng thông báo L/C được quy định tại
ngân hàng phát hành. Điều 9 UCP 600.
- Có quyền từ chối thông báo L/C khi được chỉ định và cần
- Có nghĩa vụ đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng phát hành
thông báo ngay việc từ chối cho ngân hàng đã gởi L/C đến.
để mở L/C: ký quỹ.
- Có quyền sử dụng dịch vụ ngân hàng khác để thông báo L/C
- Có quyền đề nghị ngân hàng phát hành tu chỉnh hoặc hủy
- Có trách nhiệm kiểm tra tính chân thật của L/C.
bỏ L/C.
- Ngân hàng thông báo nhận thông báo L/C thì cũng phải nhận
- Có quyền kiểm tra bộ chứng từ có phù hợp L/C và đơn xin thông báo các tu chỉnh của L/C (nếu có).
mở L/C không. - Ngân hàng thông báo phải gởi nguyên văn L/C nhận được
+ Bộ chứng từ phù hợp (hợp lệ): nhận bộ chứng từ và có cho người thụ hưởng và không có trách nhiệm kiểm tra nội
nghĩa vụ thanh toán cho ngân hàng phát hành. dung L/C.
+ Bộ chứng từ không phù hợp (bất hợp lệ): không nhận - Không có trách nhiệm về việc thanh toán hay thương lượng
bộ chứng từ và có quyền từ chối thanh toán. 355
thanh toán. 358

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Trách nhiệm của người thụ hưởng L/C ( Beneficiary) Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận L/C ( Confirming Bank)

- Có quyền yêu cầu xác nhận L/C nếu không tin tưởng ngân - Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận L/C được quy định tại
hàng phát hành. Điều 8 UCP 600.
- Có quyền kiểm tra nội dung L/C khi nhận L/C. - Có quyền từ chối xác nhận L/C và phải thông báo việc từ
chối cho ngân hàng phát hành ngay.
+ Đồng ý: thực hiện nghĩa vụ giao hàng.
- Đồng ý cam kết thanh toán không huỷ ngang cho người thụ
+ Không đồng ý: có quyền đề nghị tu chỉnh L/C hoặc hủy
hưởng trong thời hạn hiệu lực của L/C khi xác nhận L/C.
bỏ L/C thông qua người yêu cầu.
- Có quyền xác nhận hoặc không xác nhận một hoặc vài tu
- Có quyền chấp nhận hoặc từ chối các tu chỉnh L/C của chỉnh L/C trong các bản tu chỉnh L/C (nếu có).
ngân hàng phát hành (xem điều 10 UCP 600).
- Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ có phù hợp với quy định
- Có nghĩa vụ lập bộ chứng từ theo L/C và xuất trình đến L/C không.
ngân hàng được quy định theo L/C để được thanh toán. + Phù hợp (hợp lệ): thanh toán, chiết khấu miễn truy đòi
+ Bộ chứng từ phù hợp (hợp lệ): được thanh toán. cho người thụ hưởng hoặc hoàn trả cho ngân hàng được chỉ
+ Bộ chứng từ không phù hợp (bất hợp lệ): có ý kiến xử định, sau đó chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành.
lý bộ chứng từ. + Không phù hợp (bất hợp lệ): xử lý bộ chứng từ.
356 359

THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT) THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT)
Trách nhiệm ngân hàng phát hành L/C ( Issuing Bank) Trách nhiệm của ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank)
- Trách nhiệm của ngân hàng phát hành L/C được quy định - Trách nhiệm của ngân hàng được chỉ định được quy định tại
tại điều 7 UCP 600. Điều 12 UCP 600.
- Nhận và thẩm định hồ sơ mở L/C. - Không bị ràng buộc phải thực hiện trách nhiệm được chỉ định
- Nếu chấp nhận hồ sơ thì thực hiện nghĩa vụ phát hành L/C trừ khi thông báo sự đồng ý rõ ràng đến người thụ hưởng.
tức cam kết thanh toán không huỷ ngang cho người thụ - Việc tiếp nhận, kiểm tra và gởi chứng từ của ngân hàng được
hưởng trong thời hạn hiệu lực của L/C. chỉ định không ràng buộc trách nhiệm là ngân hàng sẽ thanh
- Tu chỉnh L/C theo đề nghị của người yêu cầu. toán hoặc thương lượng thanh toán.
- Nhận và kiểm tra bộ chứng từ có phù hợp với quy định L/C - Nếu đồng ý sự chỉ định, ngân hàng được chỉ định tiếp nhận
không (xem Điều 14 UCP 600). và kiểm tra bộ chứng từ có phù hợp với quy định L/C không.
+ Phù hợp (hợp lệ): thanh toán hoặc hoàn trả. + Phù hợp (hợp lệ): trả ngay, chấp nhận hối phiếu, cam kết
+ Không phù hợp (bất hợp lệ): xử lý bộ chứng từ (xem trả chậm, chiết khấu có truy đòi và miễn truy đòi, sau đó
chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng
thêm Điều 16 UCP 600).
phát hành và đòi tiền theo nghiệp vụ hoàn tiền (URR 725).
357
+ Không phù hợp (bất hợp lệ): xử lý bộ chứng từ. 360

60
23-Jan-23

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Khách hàng


. Khách hàng giao dịch lần đầu
NH phát hành . Khách hàng đã giao dịch
NỘI DUNG . Khách hàng có nhu cầu tài trợ
Kiểm tra hồ sơ
. Lập tờ trình xét duyệt mở LC
. Thu ký quỹ và các loại phí
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP . Soạn thảo điện LC
Thực hiện hồ sơ . Giao bản chính điện L/C cho khách

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT . Tu chỉnh LC


Giải quyết phát sinh . Huỷ LC
. Xử lý điện đòi tiền
. Xử lý điện gởi thông báo bất hợp lệ

Nhận, k.tra chứng từ . Bộ chứng từ có bất hợp lệ


. Bộ chứng từ phù hợp
. Giao bộ chứng từ cho khách hàng
Lưu hồ sơ . Thanh toán LC
361 364

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP
Ngân hàng thương mại chia phương thức tín dụng chứng từ 1/ Tiếp nhận đề nghị mở thư tín dụng

thành hai nghiệp vụ:  Hồ sơ pháp lý: đây là chứng từ xác nhận tư cách pháp
- Nghiệp vụ tín dụng chứng từ hàng nhập (Import nhân của doanh nghiệp và điều kiện pháp lý cho phép
Documentary Credit): được thực hiện khi khách hàng của doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa. NH thường yêu cầu
ngân hàng là người yêu cầu (nhà nhập khẩu). Ngân hàng khách hàng cung cấp thông tin này trong lần giao dịch đầu
đóng vai trò là ngân hàng phát hành (Issuing Bank). tiên và cập nhật thông tin trong những lần giao dịch sau.

- Nghiệp vụ tín dụng chứng từ hàng xuất (Export  Hồ sơ mở thư tín dụng: gồm: hợp đồng ngoại thương và
Documentary Credit): được thực hiện khi khách hàng của Giấy phép nhập khẩu (nếu có); Giấy đề nghị mở thư tín

ngân hàng là người thụ hưởng (nhà xuất khẩu). Ngân hàng dụng (Applycation).

đóng vai trò là ngân hàng thông báo / xác nhận / được chỉ  Hồ sơ bảo lãnh thư tín dụng.
định (Advising / Confirming / Nominated Bank).
362 365

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP


2/ Phát hành thư tín dụng

 Sau khi tiếp nhận giấy đề nghị mở thư tín dụng, NH phát
hành sẽ thẩm định hồ sơ, nếu chấp thuận họ sẽ soạn thảo và
phát hành thư tín dụng.
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP  Về thời điểm phát sinh nghĩa vụ của NH phát hành, các
ấn bản trước của UCP không đề cập. Theo mục b, Điều 7,
UCP 600, NH phát hành bị ràng buộc không thể hủy ngang
đối với việc thanh toán từ thời điểm NH phát hành thư tín
dụng.
 Thư tín dụng được lập dưới dạng văn bản và được
chuyển cho NH đại lý để thông báo cho người thụ hưởng.
Thư tín dụng có thể được lập dưới dạng hình thức thư tín,
telex, hoặc SWIFT. Nếu sử dụng SWIFT, NH sử dụng tập tin
MT 700 và MT 701.
363 366

61
23-Jan-23

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP
3/ Tu chỉnh thư tín dụng (Amendments) 4/ Kiểm tra bộ chứng từ
 Nguyên tắc kiểm tra chứng từ
 Tu chỉnh thư tín dụng là việc sửa đổi hoặc hủy bỏ thư tín
o Một là, các thông tin trên chứng từ không được mâu thuẫn với
dụng đã được phát hành. Tu chỉnh thư tín dụng được quy
dữ liệu trên chính chứng từ đó hoặc với chứng từ khác hoặc với
định trong Điều 10, UCP 600.
thư tín dụng
 Tu chỉnh việc sửa đổi một hoặc một vài điều khoản o Hai là, kiểm tra chứng từ, NH không được quyền suy đoán
trong thư tín dụng do NH phát hành thực hiện. Do vậy,
o Ba là, trừ hóa đơn thương mại, việc mô tả hàng hóa/dịch vụ
việc tu chỉnh chỉ có giá trị khi được thực hiện trong thời
trong các chứng từ khác có thể mô tả chung chung miễn là
hạn hiệu lực của thư tín dụng.
không mâu thuẩn với mô tả hàng hóa trong thư tín dụng
o Bốn là, trừ chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn
thương mại; nếu thư tín dụng yêu cầu xuất trình chứng từ mà
không quy định người lập chứng từ hoặc nội dung của chứng
từ, thì NH sẽ chấp nhận chứng từ như đã xuất trình, nếu nội
dung của nó đáp ứng được chức năng của chứng từ.
367 370

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP
3/ Tu chỉnh thư tín dụng (Amendments) 4/ Kiểm tra bộ chứng từ
 Nguyên tắc kiểm tra chứng từ
Những vấn đề cần lưu ý:
o Năm là, ngày của chứng từ có thể trước ngày phát hành thư
o Trong thư tín dụng không hủy ngang, tu chỉnh thư tín dụng
tín dụng nhưng không được phép sau ngày xuất trình chứng
phải được sự chấp thuận của NH phát hành, người thụ hưởng.
từ
Ngoài ra, tu chỉnh thư tín dụng còn được sự chấp thuận của
người đề nghị mở thư tín dụng và của NH xác định (nếu có). o Sáu là, NH không xem xét và có thể trả lại người xuất trình
những chứng từ không được quy định trong thư tín dụng
o Bản tu chỉnh thư tín dụng khi đã được người thụ hưởng chấp
thuận thì nó được xem là một bộ phận của thư tín dụng. o Bảy là, nếu một điều kiện trong thư tín dụng không quy định
o Người thụ hưởng có thể chấp nhận hoặc từ chối một hoặc một
một chứng từ tương thích với điều kiện đó thì NH không
vài bản tu chỉnh. xem xét và coi như không có điều kiện đó
o NH phát hành sử dụng mẫu điện MT 707 và MT 799 để lập o Tám là, người giao hàng hoặc người gởi hàng ghi trên chứng
Bản tu chỉnh thư tín dụng. từ không nhất thiết là người thụ hưởng thư tín dụng

368 371

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP
4/ Kiểm tra bộ chứng từ 4/ Kiểm tra bộ chứng từ

 Nguyên tắc kiểm tra chứng từ


 Thời hạn xuất trình chứng từ o Chín là, chứng từ vận tải có thể do bất cứ ai phát hành,
không nhất thiết là người chuyên chở, chủ tàu, thuyền trưởng
hoặc người thuê tàu; miễn là chứng từ vận tải đó đáp ứng
 Thời hạn kiểm tra chứng từ yêu cầu của UCP được quy định trong các điều 19, 20, 21,
22, 23, 24.
 Nguyên tắc kiểm tra chứng từ o Mười là, địa chỉ của người thụ hưởng và của người yêu cầu
mở thư tín dụng thể hiện trong các chứng từ không nhất thiết
 Thông báo kết quả kiểm tra chứng từ là giống như các quy định trong thư tín dụng hoặc bất cứ
chứng từ nào khác miễn là các địa chỉ đó phải ở trong quốc
gia như các địa chỉ tương ứng quy định trong thư tín dụng.

369 372

62
23-Jan-23

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP


NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP 7/ Ký hậu vận đơn
5/ Thanh toán thư tín dụng
Khái niệm: là thủ tục chuyển quyền sở hữu vận đơn từ người thụ
 Trường hợp thư tín dụng cho phép đòi tiền bằng điện
hưởng này sang người thụ hưởng khác.
Thư tín dụng cho phép đòi tiền bằng điện mang lại nhiều
bất lợi cho NH phát hành; bởi vì, ngoài việc phải chuyển Điều kiện ký hậu vận đơn:
tiền thanh toán ngay cho NH được chỉ định sau khi họ xuất o Với L/C trả ngay, nhà nhập khẩu phải chấp nhận thanh toán 100%
trình chứng từ thì NH phát hành cũng gặp khó khăn khi giá trị bộ chứng từ bằng cách chuyển tiền thanh toán hoặc hoàn tất
phát hiện bộ chứng từ có lỗi mà NH được chỉ định không
thủ tục vay nợ với L/C trả ngay. Với L/C trả chậm, nhà nhập khẩu
nhận biết. Trong tình huống này, họ phải yêu cầu NH được
phải bổ sung tiền ký quỹ đủ 100% giá trị bộ chứng từ hoặc hoàn tất
chỉ định bồi hoàn số tiền đã nhận. Do vậy, thư tín dụng
được phép đòi tiền bằng điện thường chỉ được áp dụng thủ tục chấp nhận nợ.
trong thư tín dụng có xác nhận. o Bộ chứng từ xuất trình phải hoàn toàn phù hợp với các điều
khoản điều kiện của L/C. Trong trường hợp bộ chứng từ có lỗi, nhà
nhập khẩu phải lập văn bản chấp nhận thanh toán bộ chứng từ có
lỗi.
373 376

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP


NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP 8/ Bảo lãnh nhận hàng
5/ Thanh toán thư tín dụng
- Khái niệm: là cam kết của NH đối với nhà vận chuyển là vận đơn
 Trường hợp thư tín dụng không cho phép đòi tiền bằng sẽ đến sau hoặc sẽ không được xuất trình. Đây là nghiệp vụ tài trợ
điện của NH phát hành dành cho nhà nhập khẩu trong phương thức tín
o Sau khi xác nhận bộ chứng từ phù hợp, NH phát hành phải dụng chứng từ.
chuyển tiền cho NH được chỉ định. Nghiệp vụ hoàn tiền trong Những vấn đề cần lưu ý
tín dụng chứng từ được điều tiết bởi văn bản URR do ICC ban + NH bảo lãnh nhận hàng phải là NH phát hành thư tín dụng
hành. Nghiệp vụ hoàn tiền độc lập với tín dụng chứng từ. NH lập + Để hạn chế rủi ro, NH bảo lãnh nhận hàng phải kiểm soát quyền
điện hoàn tiền để chuyển tiền cho NH được chỉ định. nhận hàng được mô tả trong vận đơn
o Đến hạn thanh toán, NH phát hành phải chuyển tiền cho NH + Người đề nghị mở thư tín dụng phải cam kết chấp nhận thanh toán
được chỉ định và đòi tiền nhà nhập khẩu. Số tiền nhà nhập khẩu bộ chứng từ vô điều kiện
phải thanh toán là giá trị hối phiếu/ hoặc hóa đơn thương mại và + Với L/C trả ngay, nhà nhập khẩu phải thanh toán 100% giá trị bộ
các chi phí liên quan đến phát hành, thanh toán thư tín dụng. Số chứng từ bằng cách chuyển tiền thanh toán hoặc hoàn tất thủ tục vay
tiền chi trả có thể trích từ tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc tiền nợ với L/C trả ngay. Với L/C trả chậm, nhà nhập khẩu phải bổ sung
vay. Đổi lại, nhà nhập khẩu sẽ tiếp nhận bộ chứng từ và đi nhận tiền ký quỹ đủ 100% giá trị bộ chứng từ hoặc hoàn tất thủ tục chấp
hàng. nhận nợ.
374 377

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG NHẬP


6/ Từ chối thanh toán thư tín dụng
 Nội dung thông báo phải ghi rõ:
o NH đang từ chối thanh toán hoặc thương lượng thanh toán;
o Liệt kê tất cả lỗi của bộ chứng từ;
o Và chỉ rõ: (1) NH đang giữ các chứng từ để chờ chỉ thị của
người xuất trình hoặc (2) NH phát hành đang giữ chứng từ cho NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT
đến khi nào nhận được sự chấp thuận lỗi của người yêu cầu
mở thư tín dụng hoặc nhận được chỉ thị khác từ người xuất
trình trước khi người đề nghị mở thư tín dụng đồng ý chấp
nhận bỏ qua các sai biệt, hoặc (3) NH đang chuyển trả lại
chứng từ, hoặc (4) NH đang hành động theo chỉ thị đã nhận
được trước đây từ người xuất trình.

375 378

63
23-Jan-23

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT
2/ Thương lượng thư tín dụng
NH Phát hành  Bao gồm các nghiệp vụ:
o Tư vấn khách hàng hoàn chỉnh bộ chứng từ
o Kiểm tra bộ chứng từ
NH TB / XN / ĐCĐ . Kiểm tra và thông báo L/C cho khách
o Chiết khấu bộ chứng từ: Chiết khấu có truy đòi và Chiết khấu miễn truy
. Nhận, kiểm tra chứng từ và thực hiện
đòi
trách nhiệm được chỉ định (nếu đồng ý)
o Chuyển bộ chứng từ đòi tiền ngân hàng phát hành
Kiểm tra chứng từ o Nếu bộ chứng từ có lỗi, NH thương lượng cũng gởi bộ chứng từ nhờ NH
thu hộ tiền
. Lập phiếu gởi chứng từ
o Nếu NH thương lượng kiểm tra và xác nhận chứng từ hoàn hảo nhưng sau
Lập thủ tục đòi tiền . Lập thư / điện đòi tiền (nếu có) đó bị NH phát hành từ chối thanh toán, NH thương lượng sẽ thay mặt
người thụ hưởng tranh luận về tính phù hợp của bộ chứng từ với NH phát
hành.
Theo dõi thanh toán . Từ chối thanh toán bộ chứng từ o Trong trường hợp thư tín dụng cho phép giao hàng từng phần và cho phép
thương lượng ở bất kỳ ngân hàng nào, thì mỗi lần thương lượng bộ chứng
. Đồng ý thanh toán bộ chứng từ từ, ngân hàng thương lượng cần ghi rõ giá trị bộ chứng từ đã thương
lượng lên thư tín dụng gốc nhằm tránh trường hợp người thụ hưởng xuất
Lưu hồ sơ trình chứng từ có giá trị lớn hơn giá trị thư tín dụng gây rủi ro cho các bên
379 liên quan trong quá trình thanh toán bộ chứng từ. 382

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT
1/ Thông báo thư tín dụng 3/Thanh toán/ Chấp nhận thư tín dụng

 Để gửi thư tín dụng đến người thụ hưởng, NH phát hành
thường sử dụng NH thông báo. Thông báo thư tín dụng quy Thanh toán/chấp nhận thư tín dụng là việc chi trả /hoặc chấp
định trong Điều 9 UCP 600 nhận hối phiếu đòi tiền ngân hàng phát hành của người thụ
hưởng.
 NH thông báo là đại lý của NH phát hành tại quốc gia của
người thụ hưởng. Trách nhiệm của NH thông báo là xác
thực tính chân thật của thư tín dụng
o Nếu xác thực được tính chân thật, NH thông báo sẽ gửi thư
tín dụng gốc kèm văn bản thông báo thư tín dụng trực tiếp
đến người thụ hưởng hoặc gửi đến NH khác (NH thông báo
thứ hai) nhờ thông báo thư tín dụng cho người thụ hưởng.
o Nếu không xác thực được tính chân thật của thư tín dụng,
NH thông báo phải yêu cầu NH phát hành gởi thông tin để
xác thực
380 383

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT TÍN DỤNG CHỨNG TỪ HÀNG XUẤT
2/ Thương lượng thư tín dụng 4/ Xác nhận thư tín dụng
 Khái niệm: là việc cam kết thanh toán cho người thụ hưởng nếu
họ xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo. Như vậy, nghĩa vụ của NH
Với thư tín dụng không hủy ngang có thể thương lượng,
xác nhận tương tự với nghĩa vụ của NH phát hành. Trách nhiệm
ngân hàng phát hành chỉ định ngân hàng thương lượng bộ của NH xác nhận được quy định trong Điều 8, UCP 600.
chứng từ. Ngân hàng phát hành có thể chỉ định đích danh
 Những vấn đề cần lưu ý: Thư tín dụng xác nhận yêu cầu thủ tục
hoặc chỉ định vô danh. phức tạp và phát sinh nhiều chi phí, do vậy, nó thường áp dụng
trong các trường hợp sau:
o Rủi ro quốc gia của NH phát hành cao;
o Năng lực tài chính và uy tín của NH phát hành thấp;
o Người thụ hưởng thiếu thông tin về NH phát hành;
o Người thụ hưởng có lợi thế trong kinh doanh, hoặc họ đang thực
hiện một hợp đồng quan trọng mà họ muốn giảm rủi ro thanh
toán.
381 384

64
23-Jan-23

Giới thiệu các mẫu điện trong tín dụng chứng từ L/C CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C)
STT Mẫu điện Tiếng Anh Tiếng Việt L/C chuyển nhượng được sử dụng khi:
1 MT 700 Issue of Documentary Credit Phát hành TTD
MT 701 - Người thụ hưởng thứ nhất là nhà xuất khẩu nhưng không
2 MT 707 Amendment to a documentary Tu chỉnh TTD có đủ hàng cung cấp cho nhà nhập khẩu.
MT 799 Credit
3 MT 720 Transfer of a Documentary TTD được chuyển nhượng - Người thụ hưởng thứ nhất là đại lý tiêu thụ hay nhà bao
MT 721 Credit
tiêu sản phẩm cho người sản xuất hàng hóa.
4 MT 730 Acknowledgement Thông báo TTD
5 MT 734 Advice of Refusal Thông báo từ chối thanh toán - Người thụ hưởng thứ nhất là nhà môi giới (nhà trung
6 MT 740 Authorisation to Reimburse Ủy quyền hoàn tiền
gian) làm nhiệm vụ trung gian nối kết nhà xuất khẩu và nhà
7 MT 742 Reimbursement Claim Yêu cầu hoàn tiền
8 MT 747 Amendment to an Tu chỉnh điện ủy quyền hoàn tiền nhập khẩu thông qua giao dịch L/C chuyển nhượng để ăn
Authorisation to Reimburse chênh lệch giá hoặc hưởng hoa hồng môi giới.
9 MT 750 Advice of Discrepancy Thông báo bộ chứng từ không phù hợp
10 MT 756 Advice of Reimbursement Thông báo hoàn tiền hoặc thanh toán
Payment

385 388

L/C CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C)


CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG ĐẶC BIỆT Điều kiện để thực hiện được L/C chuyển nhượng:
- Các bên tham gia phải đồng ý thực hiện L/C chuyển nhượng:
 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable letter of Credit) + Ngân hàng phát hành đồng ý phát hành L/C chuyển
nhượng và thể hiện rõ từ “transferable” trên L/C.
 Thư tín dụng giáp lưng (Back to back letter of Credit)
+ Nhà nhập khẩu (Người yêu cầu) chấp nhận mở L/C chuyển
 Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving letter of Credit) nhượng, đồng ý cho nhà cung cấp khác tham gia bán hàng cho
 Thư tín dụng dự phòng (Standby letter of Credit) mình.
 Thư tín dụng điều khoản đỏ ( Red Clause Letter of Credit) + Nhà cung cấp hàng (Người thụ hưởng thứ hai) chấp nhận
 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal letter of Credit) L/C được chuyển nhượng, đồng ý giao hàng trực tiếp cho nhà
nhập khẩu quy định trong bản chuyển nhượng L/C.
- Hợp đồng mua bán giữa nhà cung cấp hàng hay nhà xuất
khẩu (người thụ hưởng thứ hai) với nhà trung gian (người thụ
hưởng thứ nhất) và hợp đồng mua bán giữa nhà trung gian
(người thụ hưởng thứ nhất) với nhà nhập khẩu phải tương thích
nhau về đặc điểm hàng hóa và các điều kiện khác.
386 389

L/C CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C) L/C CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C)
- Là loại L/C không hủy ngang trong đó ngân hàng phát Các bên tham gia giao dịch L/C chuyển nhượng:
hành cho phép người thụ hưởng (thứ nhất) chuyển nhượng - Người yêu cầu (Applicant): là nhà nhập khẩu, lập đơn đề nghị
một phần hay toàn bộ giá trị L/C cho một hoặc nhiều người mở L/C chuyển nhượng.
thụ hưởng thứ hai. - Người thụ hưởng 1 (First Beneficiary): là nhà trung gian.
- Để được xem là L/C chuyển nhượng, trường 40A của L/C - Người thụ hưởng 2 (Second Beneficiary): là nhà cung cấp
hàng hóa, có thể có một hoặc nhiều người thụ hưởng thứ hai.
nhất thiết phải thể hiện cụm từ “Transferable”.
- Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) L/C chuyển nhượng.
- Thuật ngữ “chuyển nhượng” có nghĩa là chuyển nhượng
- Ngân hàng chuyển nhượng (Transferring Bank): là ngân
quyền và nghĩa vụ thực hiện L/C của người thụ hưởng thứ
hàng được chỉ định thông báo L/C chuyển nhượng cho người thụ
nhất (chứ không phải là chuyển nhượng số tiền thu được từ
hưởng 1 và chuyển nhượng L/C này cho người thụ hưởng 2 theo
L/C cho người khác).
yêu cầu của người thụ hưởng 1. Ngân hàng này cũng được chỉ
- L/C chỉ được chuyển nhượng một lần cho một hoặc nhiều định thương lượng bộ chứng từ.
người thụ hưởng thứ hai. - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng thông báo
- UCP 600 dành riêng điều 38 quy định về L/C chuyển bản chuyển nhượng L/C cho người thụ hưởng 2, thường là ngân
nhượng vì đây là loại L/C thực hiện rất phức tạp. hàng phục vụ người thụ hưởng 2.
387 390

65
23-Jan-23

L/C CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C) L/C GIÁP LƯNG (BACK TO BACK L/C)
Quy trình thực hiện L/C chuyển nhượng
- Là loại L/C không hủy ngang được mở dựa vào một L/C
Mở L/C chuyển nhượng
khác làm đảm bảo cho nó.
NHÀ NK - L/C được mở trước, đem đi thế chấp, làm đảm bảo được
NHÀ TG NHÀ XK
(Người yêu gọi là “L/C chủ / L/C gốc” (“Master L/C” / “Backing
(NTH thứ nhất) (NTH thứ hai)
cầu) HĐ1 HĐ2
L/C”).
- L/C được mở sau dựa trên sự đảm bảo của L/C chủ được
1 3 4 6 gọi là “L/C giáp lưng” (“Back to Back L/C”).
- Mặc dù có tên gọi như trên nhưng hai L/C này không ghi
tiêu đề như thế. Cả hai L/C đều giống như các L/C không
NH CN
hủy ngang khác. Cả hai L/C hoàn toàn độc lập với nhau.
NH PH NHTB NH T.BÁO
2 (L/C GỐC) 5 - Tên gọi “giáp lưng” được hiểu trên tổng thể của một giao
dịch thương mại sử dụng hai L/C riêng biệt, một L/C được
Transferable L/C Transferred L/C mở dựa vào L/C đã mở trước đó làm đảm bảo.
391 394

L/C CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C) L/C GIÁP LƯNG (BACK TO BACK L/C)
Quy trình thực hiện L/C chuyển nhượng
Xuất trình chứng từ và thanh toán L/C chuyển nhượng: L/C giáp lưng được sử dụng khi: mua bán hàng hóa qua
trung gian như L/C chuyển nhượng nhưng :
7 - L/C gốc (L/C chủ) thuộc loại không thể chuyển nhượng do
NHÀ NK
NHÀ TG NHÀ XK nhà nhập khẩu không đồng ý.
(Người yêu
(NTH thứ nhất) (NTH thứ hai)
cầu) - Nhà xuất khẩu không đồng ý sử dụng L/C chuyển nhượng
14 vì sợ rủi ro trong thanh toán do không biết nhà nhập khẩu là
19 18 15 10 8 17 ai.
11
- Khi các điều khoản của hai hợp đồng ký giữa nhà trung
12 9
NH CN gian với nhà nhập khẩu và với nhà xuất khẩu là khác nhau.
NH PH NHTB (L/C NH T.BÁO
GỐC) - Khi nhà trung gian muốn giấu thông tin của nhà nhập khẩu
13 16 đối với nhà xuất khẩu và ngược lại.

392 395

L/C CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C) L/C GIÁP LƯNG (BACK TO BACK L/C)
Các lưu ý về tu chỉnh L/C chuyển nhượng Quy trình thực hiện L/C giáp lưng

- Nếu nội dung tu chỉnh L/C chuyển nhượng (L/C gốc) chỉ Mở L/C giáp lưng
liên quan đến nhà trung gian (người thụ hưởng thứ nhất) thì
nhà trung gian có thể không cần thông báo cho nhà cung cấp
hàng (người thụ hưởng thứ hai). Khi đó, nhà trung gian cần NHÀ NK HĐ1 NHÀ T.GIAN HĐ2
(-NTH L/C gốc NHÀ XK
phải yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng ghi rõ điều này trong (Ng. Y/cầu mở
-NYC LC G.L.) (NTH L/C G.L.)
bản chuyển nhượng L/C. LC gốc)
- Nếu nội dung tu chỉnh L/C chuyển nhượng (L/C gốc) có liên
quan đến nhà cung cấp (người thụ hưởng thứ hai) thì nhất thiết 1 3 4
phải thông báo cho nhà cung cấp biết thông qua việc tu chỉnh 6
tương ứng cho bản chuyển nhượng L/C và chỉ khi nào nhà
cung cấp đồng ý thì tu chỉnh mới có giá trị thực hiện. NH PH L/C -NHTB L/C gốc NHTB L/C
- Nếu L/C được chuyển nhượng cho nhiều người thụ hưởng gốc -NHPH L/C G.L GIÁP LƯNG
2 5
thứ hai thì khi tu chỉnh L/C, việc từ chối bản tu chỉnh của một
hoặc vài người thụ hưởng thứ hai không ảnh hưởng đến việc Master L/C Back to back L/C
chấp nhận tu chỉnh của những người thụ hưởng thứ hai khác. 393 396

66
23-Jan-23

L/C GIÁP LƯNG (BACK TO BACK L/C)


Quy trình thực hiện L/C giáp lưng L/C ĐỐI ỨNG (RECIPROCAL L/C)
- Là loại L/C không hủy ngang chỉ có hiệu lực khi người thụ hưởng
Xuất trình chứng từ và thanh toán L/C giáp lưng
của L/C này đề nghị mở một L/C khác cho người yêu cầu mở L/C
7 này hưởng (Người mở L/C này là người thụ hưởng L/C kia và
ngược lại).
NHÀ NK NHÀ T.GIAN - Nội dung đối ứng là điều khoản đặc biệt được thể hiện trong
7 7 NHÀ XK
(Ng. Yêu cầu mở (-NTH L/C gốc trường 47A “Các điều kiện khác” của L/C.
-NYC LC G.L.) (NTH L/C G.L.)
LC gốc) - L/C đối ứng vi phạm tính chất độc lập của L/C vì điều khoản đối
ứng làm các L/C phụ thuộc nhau.
- Trong L/C đầu phải ghi “L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng
18 17 16 13 12 8 11 lợi đã mở lại một L/C tương ứng với nó. Và L/C sau phải ghi câu
“L/C này đối ứng với L/C số”.
14 9 - Được sử dụng khi:
NH PH L/C -NHTB L/C gốc NHTB L/C + Hai bên vừa là người mua vừa là người bán của nhau (mua bán
gốc -NHPH L/C G.L GIÁP LƯNG hàng đổi hàng)
15 10 + Hợp đồng gia công hàng hóa : công ty A cung cấp nguyên phụ
liệu cho công ty B và công ty B bán thành phẩm lại cho công ty A.
397 400

L/C TUẦN HOÀN (REVOLVING L/C) L/C ĐỐI ỨNG (RECIPROCAL L/C)
Quy trình thực hiện L/C đối ứng
- Là loại L/C không hủy ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá
trị hoặc hết thời hạn sử dụng thì ngân hàng phát hành cho phép
phục hồi lại giá trị như cũ và được sử dụng tiếp tục một cách
tuần hoàn trong một thời hạn nhất định mà không cần phải tu
chỉnh L/C.
- Nội dung tuần hoàn được thể hiện trong trường 47A “Các
điều kiện khác” của L/C: “L/C này được tuần hoàn… lần, tổng
số tiền thanh toán là…”
- Được sử dụng khi nhà nhập khẩu:
+ Có năng lực tài chính vững vàng và có uy tín với ngân
hàng phát hành
+ Ký hợp đồng mua hàng thường xuyên, định kỳ, số lượng
lớn với thời gian hợp đồng dài.
398 401

L/C TUẦN HOÀN (REVOLVING L/C) L/C DỰ PHÒNG (STANDBY L/C)


Là loại L/C không hủy ngang trong đó ngân hàng phát hành
- L/C tuần hoàn cần thể hiện số tiền tối đa hoặc ngày hết hiệu
lực cuối cùng. Đồng thời ghi rõ có được phép cộng dồn số dư cam kết với người thụ hưởng: .
của kỳ thanh toán trước vào giá trị L/C kỳ sau không, nếu cho  Trả một khoản tiền mà người đề nghị mở L/C dự phòng
phép thì gọi là L/C tuần hoàn tích lũy (cummulative revolving đã vay hoặc đã ứng trước.
L/C), nếu không thì gọi là L/C tuần hoàn không tích lũy (non-
 Thanh toán một khoản nợ của người đề nghị mở L/C dự
cummulative revolving L/C).
- Có 3 cách tuần hoàn : phòng.
+ Tuần hoàn tự động (Automatically Revolving): L/C tự  Bồi thường thiệt hại do người đề nghị mở L/C dự phòng
động có giá trị như cũ mà không cần sự thông báo của NHPH. không hoàn thành nghĩa vụ.
+ Tuần hoàn không tự động / Tuần hoàn hạn chế (Not
L/C dự phòng được xem là công cụ đảm bảo phải thực hiện
Automatically Revolving): L/C chỉ có giá trị trở lại khi nào
NHPH thông báo cho nhà xuất khẩu. hợp đồng của nhà xuất khẩu do nó được mở là nhằm cam
+ Tuần hoàn bán tự động (Semi Automatically kết bồi thường thiệt hại cho nhà nhập khẩu khi nhà xuất
Revolving) : sau một khoảng thời gian quy định, nếu NHPH khẩu không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng.
không có ý kiến / thông báo gì thì L/C tự động có giá trị trở lại.
399 402

67
23-Jan-23

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG PHƯƠNG


L/C DỰ PHÒNG (STANDBY L/C)
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Đối với nhà xuất khẩu
Các bên tham gia trong L/C dự phòng thường có vai trò
ngược lại so với L/C thương mại, cụ thể: . Thuận lợi:
- Người yêu cầu (Applicant): là nhà xuất khẩu. - Hạn chế bớt rủi ro thanh toán: có được cam kết thanh toán
- Người thụ hưởng (Beneficiary): là nhà nhập khẩu. của ngân hàng phát hành L/C do cam kết này được thực
- Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là ngân hàng phục hiện chỉ trên cơ sở chứng từ và không liên quan gì đến hàng
vụ nhà xuất khẩu cam kết thanh toán cho nhà nhập khẩu nếu hóa. Đây thực sự là một thuận lợi lớn đối với nhà xuất
nhà nhập khẩu xuất trình chứng từ phù hợp với yêu cầu của khẩu.
L/C dự phòng. - Giúp nhà xuất khẩu tiếp cận và sử dụng được nhiều dịch
- Bộ chứng từ xuất trình: nhằm xác nhận tình trạng không vụ liên quan đến thanh toán rất tiện ích và đa dạng của
hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng của nhà xuất khẩu, chẳng hạn nhiều ngân hàng thương mại khác như dịch vụ thông báo
gồm có : hối phiếu, giấy chứng nhận hàng hóa bị lỗi, chứng L/C; xác nhận L/C; thanh toán, chấp nhận, thương lượng bộ
nhận hàng hóa không được giao… chứng từ; dịch vụ tư vấn như tư vấn nội dung L/C, tư vấn
hoàn thiện bộ chứng từ…
403 406

L/C ĐIỀU KHOẢN ĐỎ (RED CLAUSE L/C) NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
- Là loại L/C không hủy ngang chứa một điều khoản đặc biệt là
Đối với nhà xuất khẩu
ngân hàng phát hành cho phép ngân hàng được chỉ định ứng
trước một số tiền cho người thụ hưởng trước khi người này Bất lợi:.
xuất trình chứng từ. . - Nhà nhập khẩu không mở L/C dù hợp đồng thể hiện thanh
- “Điều khoản đỏ” (Red Clause) còn được gọi là “Điều khoản
toán theo phương thức tín dụng chứng từ.
ứng trước” (Advance Clause) hay “Điều khoản đặc biệt”
(Special Clause). - Nhà xuất khẩu nhận L/C giả và bị lừa đảo.
- Để được ứng trước một phần tiền, nhà xuất khẩu phải thỏa
thuận với nhà nhập khẩu trong hợp đồng ngoại thương và khi - Nhà xuất khẩu không thực hiện được các yêu cầu của L/C.
L/C được mở, nhà xuất khẩu đến ngân hàng được chỉ định làm - Bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu lập và xuất trình bị bất hợp
giấy đề nghị ứng trước và làm cam kết giao hàng.
lệ nên bị từ chối thanh toán.
- Ngân hàng phát hành L/C điều khoản đỏ thường yêu cầu nhà
nhập khẩu ký quỹ phần ứng trước. Vì vậy, phần ứng trước - Gặp rủi ro thanh toán từ phía ngân hàng phát hành.
trong L/C điều khoản đỏ là khoản tín dụng thương mại của nhà
nhập khẩu dành cho nhà xuất khẩu.
404 407

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG PHƯƠNG


NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Đối với nhà nhập khẩu
Thuận lợi:
- Nhận được sự tài trợ của ngân hàng phát hành L/C gồm :
 Đối với nhà xuất khẩu
+ Tài trợ khi thay mặt nhà nhập khẩu cam kết thanh toán
 Đối với nhà nhập khẩu
có điều kiện cho nhà xuất khẩu (cho nhà nhập khẩu vay “sự
 Đối với ngân hàng tín nhiệm” của ngân hàng phát hành).
+ Tài trợ khi chấp nhận cho nhà nhập khẩu ký quỹ nhỏ
hơn 100% giá trị L/C (phần còn lại ngân hàng phát hành bảo
lãnh).
- Giúp nhà nhập khẩu dễ dàng sử dụng được nhiều dịch vụ
tiện ích liên quan của ngân hàng phát hành như : dịch vụ
bảo lãnh nhận hàng, được ưu tiên trong mua bán ngoại tệ ;
dịch vụ tư vấn như tư vấn nội dung L/C, tư vấn bộ chứng từ
405
phù hợp… 408

68
23-Jan-23

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG PHƯƠNG


THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Đối với nhà nhập khẩu
Bất lợi:
- Nhà xuất khẩu không giao hàng hoặc giao hàng sai (dẫn
đến bộ chứng từ bất hợp lệ) dù nhà nhập khẩu đã mở L/C.
Tuy không mất tiền nhưng nhà nhập khẩu vẫn bị thiệt hại do
mất phí mở L/C và lỡ kế hoạch kinh doanh.
- Hàng hóa nhà nhập khẩu nhận được không đúng như hợp
đồng và L/C quy định dù bộ chứng từ xuất trình của nhà
xuất khẩu là hoàn hảo. Nguyên nhân là nhà xuất khẩu cố
tình lừa đảo hoặc do L/C yêu cầu bộ chứng từ quá sơ sài.

409

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG PHƯƠNG


THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Đối với ngân hàng
Thuận lợi:
- Tín dụng chứng từ là một dịch vụ ngân hàng hiện đại mang
lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng.
- Thông qua phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngân
hàng có nhiều cơ hội để phát triển các dịch vụ ngân hàng khác
như : dịch vụ tư vấn, dịch vụ tài trợ thương mại, dịch vụ kinh
doanh ngoại hối… Với nhiều dịch vụ phát triển sẽ góp phần
thực hiện tốt chính sách khách hàng, từ đó nâng cao uy tín và
thương hiệu của ngân hàng.
- Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán quốc tế với yêu
cầu liên kết nhiều ngân hàng ngoài nước khi sử dụng. Do đó,
nếu phương thức này phát triển sẽ giúp mở rộng hoạt động
ngân hàng quốc tế.
410

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG PHƯƠNG


THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Đối với ngân hàng
Bất lợi:
- Rủi ro thanh toán đến từ nhà nhập khẩu. Đây là rủi ro lớn
nhất của ngân hàng phát hành. Dù nhà nhập khẩu không còn
khả năng thanh toán thì ngân hàng phát hành vẫn phải thanh
toán cho nhà xuất khẩu.
- Rủi ro tác nghiệp phát sinh trong toàn bộ quá trình thực
hiện tín dụng chứng từ gồm: soạn thảo, phát hành, thông
báo, xác nhận L/C; kiểm tra chứng từ; thanh toán, chấp
nhận, thương lượng bộ chứng từ; bồi hoàn tiền…

411

69

You might also like