You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN ĐỊA LÍ 7

Câu 1: Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 10 triệu km2.
B. 11 triệu km2.
C. 11,5 triệu km2.
D. 12 triệu km2.
Câu 2: Các sông đổ nước vào Bắc Băng Dương có đặc điểm nổi bật:
A. Ít nước     
B. Dồi dào nước      
C. Đóng băng vào mùa đông        
D. Chảy mạnh.
Câu 3: Khu vực ven biển Tây Âu phổ biến là kiểu rừng
A. lá kim            
B. lá cứng
C. lá rộng           
D. ừng hỗn hợp
Câu 4: Rừng lá cứng phổ biến ở vùng
A. nội địa                                
B. ven biển Tây Âu
C. phía đông nam                   
D. ven Địa Trung Hải
Câu 5: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là
A. dãy Hi-ma-lay-a
B. dãy núi U-ran
C. dãy At-lat
D. dãy An-đét
Câu 6: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành
A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
Câu 7: Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông:
A. chiếm 1/3 diện tích châu lục.
B. chiếm 1/2 diện tích châu lục.
C. chiếm 3/4 diện tích châu lục.
D. chiếm 2/3 diện tích châu lục.
Câu 8: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất dày đặc.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
Câu 9: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

1
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu 10: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

   A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

   B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.

   C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.

   D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.

Câu 11: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:

   A. Nhiều phù sa.

   B. Hay đóng băng.

   C. Cửa sông rất giàu thủy sản.

   D. Gây ô nhiễm.

Câu 12: Các sông quan trọng ở châu Âu là:

   A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran.

   B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran.

   C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

   D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

Câu 13: Châu Âu nằm trong vùng hoạt động của gió tây ôn đới, chịu ảnh hương nhiều
của dòng biển nóng:

   A. Bắc Đại Tây Dương.

   B. Gơn-Xtrim.

   C. Mô-Dăm-Bích.

2
   D. Bắc Xích Đạo.

Câu 14. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:

   A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải.

   B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải.

   C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải.

   D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải.

Câu 15: Những nước nào có khí hậu ôn đới lục địa?

   A. Các nước Bắc Âu.

   B. Các nước Tây Âu.

   C. Các nước Đông Âu.

   D. Các nước Nam Âu.

Câu 16: Những nước nào có khí hậu ôn đới hải dương?

   A. Các nước Bắc Âu.

   B. Các nước Tây Âu.

   C. Các nước Đông Âu.

   D. Các nước Nam Âu.

Câu 17: Những nước nào có khí hậu địa trung hải?

   A. Các nước Bắc Âu.

   B. Các nưốc Tây Âu.

   C. Các nước Đông Âu.

   D. Các nước Nam Âu.

 Câu 18: Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu?
3
   A. Khí hậu ôn đới hải dương.

   B. Khí hậu ôn đối lục địa.

   C. Khí hậu địa trung hải.

   D. Khí hậu hàn đới.

Câu 19: Cối xay chạy bằng sức gió là hình ảnh điển hình cho nước nào ở châu Âu?

   A. Nước Anh.

   B. Nước Pháp.

   C. Nước Đức.

   D. Nước Hà Lan.

Câu 20: Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường:

   A. Ôn đới hải dương.

   B. Ôn đới lục địa.

   C. Địa trung hải.

   D. Núi cao.

Câu 21: Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm:

   A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa.

   B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.

   C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

   D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.

Câu 22: Càng về phía Nam của môi trường ôn đới lục địa, lần lượt có rừng:

   A. Lá kim, lá rộng, hỗn giao và thảo nguyên.

   B. Lá kim, hỗn giao, lá cứng và thảo nguyên.


4
   C. Lá cứng, hỗn giao, thảo nguyên và lá rộng.

   D. Thảo nguyên, lá kim, lá cứng và hỗn giao.

Câu 23: Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ nào?

   A. Giec-man.

   B. Hi lạp.

   C. Đan xen hai ngôn ngữ.

   D. Các ngôn ngữ khác.

Câu 24: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào?

   A. Nê-grô-ít.

   B. Môn-gô-lô-ít.

   C. Ơ-rô-pê-ô-ít.

   D. Ôt-xtra-lô-ít.

Câu 25: Các dân tộc châu Âu theo tôn giáo nào?

   A. Đạo Thiên chúa.

   B. Đạo Hin-đu.

   C. Đạo Phật.

   D. Bà La Môn.

Câu 26: Mật độ dân số chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

   A. Trên 125 người/km2.

   B. Từ 25 - 125 người/km2.

   C. 10 - 25 người/km2.

   D. Dưới 10 người/km2.
5
Câu 27: Nước có mật độ dân số thấp nhất châu Âu:

   A. Va-ti-căng.

   B. Ai-xơ-len.

   C. Đan mạch.

   D. Mô-na-cô.

Câu 28: Nước có mật độ dân số cao nhất châu Âu:

   A. Va-ti-căng.

   B. Ai-xơ-len.

   C. Đan mạch.

   D. Mô-na-cô.

Câu 29: Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:

   A. Va-ti-căng.

   B. Ai-xơ-len.

   C. Đa;n mạch.

   D. Mô-na-cô.

Câu 30: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm:

   A. Mức độ đô thị hóa cao

   B. Mức độ đô thị hóa thấp

   C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát

   D. Mức độ đô thị hóa rất thấp

Câu 31: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:

   A. Rất thấp.
6
   B. Thấp.

   C. Cao.

   D. Rất cao.

Câu 32: Đô thị hóa ở châu Âu không có đặc điểm:

   A. Tỉ lệ dân thành thị cao.

   B. Các thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị.

   C. Đô thị hóa nông thôn phát triển.

   D. Dân thành thị ngày càng tăng.

Câu 33: Trong số các ngành công nghiệp dưới đây, ngành nào được coi là ngành truyền
thống của châu Âu?

   A. Sản xuất ô tô.

   B. Cơ khí.

   C. Sản xuất máy bay.

   D. Lọc dầu.

Câu 34: Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nền kinh tế châu Âu?

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 35: Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia
nào?

   A. Anh.

7
   B. Pháp.

   C. LB Đức.

   D. LB Nga.

Câu 36: Sự hợp tác rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất máy bay ở châu Âu thể
hiện:

A. Mỗi quốc gia châu Âu được phân công sản xuất một số bộ phận của máy bay
B. Mỗi quốc gia châu Âu sản xuất một máy bay riêng biệt không giống các nước khác
C. Mỗi quốc gia châu Âu chỉ được phân công sản xuất hai loại máy bay
D. Mỗi quốc gia châu Âu được phân công sản xuất các máy bay có công suất lớn

Câu 37: Sự hợp tác rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất máy bay ở châu Âu thể
hiện như thế nào?

A. Phát triển ở một vài nước nhưng phục vụ cho mọi ngành kinh tế
B. Phát triển ở một vài nước nhưng phục vụ cho mọi ngành kinh tế
C. Phát triển trọng điểm ở các nước Tây Âu, Nam Âu và Đông Âu
D. Rộng khắp các nước nhưng chỉ phục vụ ngành dịch vụ là chủ yếu

Câu 38: Nguyên nhân các ngành công nghiệp mới phát triển là do:

A. Các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút


B. Các ngành công nghiệp hiện đại chưa tiến bộ kịp
C. Sự hợp tác rộng rãi của các nước trong khu vực châu Âu
D. Rộng khắp các nước nhưng chỉ phục vụ ngành dịch vụ là chủ yếu

Câu 39: Giải thích tại sao ở châu Âu có ngành du lịch phát triển rất đa dạng?

A. Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng gồm cả tài nguyên tự nhiên và tài nguyên
nhân văn.
B. Chính sách đầu tư, phát triển du lịch của các nước
C. Nhiều tài nguyên du lịch nhưng hạn chế về du lịch nhân văn
D. Du lịch nhân văn, lịch sử phong phú và rất đa dạng

8
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39

You might also like