You are on page 1of 5

Nguyên tử hidro 9 (ion giống hidro): năng lượng; quang phổ.

Hệ nhiều e: năng lượng (Slater); bộ số lượng tử (nhận biết ví trí e)


Hạt nhân: năng lượng (hạt nhân; phản ứng hạt nhân); phóng xạ (mức vừa)

Bảng hệ thống tuần hoàn:

Khái niệm: Chu kỳ; Nhóm (A, B). Cách xác định chu kỳ, nhóm (vị trí)

Sự biến đổi 1 số đại lượng: Từ đầu chu kỳ  cuối chu kỳ


Từ đầu nhóm  cuối nhóm
- Tính kim loại, tính phi kim; tính hidroxit, tính axit; tính oxit bazo, tính oxit axit.
- Vật lý: năng lượng ion hóa; độ âm điện; bán kính nguyên tử (ion); ái lực electron.

Chu kỳ 2: 2s1  2p6 (8 nguyên tố)


Li Be B C N O F Ne

Kiến trúc của hệ thống tuần hoàn


Chu kỳ
Nếu cắt dãy nguyên tố xếp theo thứ tự từ 1 đến 105 từ sau nguyên tố số 2 theo chu kỳ lặp lại các tính chất
(8,8, 18, 18,32) ta sẽ được 7 hàng. Ở mỗi hàng như vậy có sự biến đổi liên tục tính chất kim loại, phi kim;
Menđêleep gọi đó là một chu kỳ.
Vậy chu kỳ là một dãy các nguyên tố sắp xếp theo số thứ tự tăng dần, mở đầu là một kim loại điển hình,
cuối là một phi kim điển hình, kết thúc là một khí hiếm.
Hệ thống tuần hoàn gồm 7 chu kỳ, 3 chu kỳ nhỏ và 4 chu kỳ lớn, trong đó từng đôi chu kỳ có số nguyên
tố như nhau được gọi là cặp chu kỳ. Bảng sau đây ghi số chu kỳ, số nguyên tố trong chu kỳ và các cặp chu kỳ.
Bảng 1.1
số nguyên tố trong
số chu kỳ số cặp chu kỳ
chu kỳ
Chu kỳ 1 2 nguyên tố
cặp 1
Chu kỳ 2 8 nguyên tố
Chu kỳ nhỏ cặp 2
Chu kỳ 3 8 nguyên tố
Chu kỳ 4 18 nguyên tố
cặp 3
Chu kỳ 5 18 nguyên tố
Chu kỳ lớn
Chu kỳ 6 32 nguyên tố
cặp 4
Chu kỳ 7 19 nguyên tố

Qua bảng trên ta thấy thể hiện một số quy luật quan trọng trong kiến trúc của hệ thống tuần hoàn:
- Càng xuống dưới, chu kỳ càng dài.
- Chu kỳ 2 và 3 đều có 8 nguyên tố, chu kỳ 4 và 5 đều có 18 nguyên tố. Có thể suy ra rằng, số nguyên tố
của chu kỳ 6 và 7 phải bằng nhau (32 nguyên tố), tuy rằng tới nay chu kỳ 7 vẫn chưa kết thúc.
- Số nguyên tố trong các chu kỳ là 2,8, 18,32 tức là bằng 2 lần bình phương của các số tự nhiên liên tiếp:
2=2.1 ;
2
8=2.22; 18=2.32; 32=2.42
Như vậy, số các nguyên tố trong mỗi chu kỳ bằng 2 lần bình phương số cặp
S=2N2 (N là số cặp)
Dựa vào đây cũng có thể suy đoán chu kỳ 7 sẽ có 2x42=32 nguyên tố.
Bây giờ ta xét một số chu kỳ
CHU KỲ NHỎ
- Chu kỳ một 2 nguyên tố là Hyđro và Heli. Do tính chất độc đáo của chu kỳ 1 nên ở nguyên tố hydro bao
gồm cả tính chất của nguyên tố mở đầu chu kỳ là một kim loại và của nguyên tố cuối chu kỳ là một phi kim.
- Chu kỳ 2 và 3: tính chất các nguyên tố biến đổi liên tục, đều đặn.
CHU KỲ LỚN
- Một số tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ như tính kim loại, phi kim biến đổi chậm hơn chu kỳ
nhỏ.
- Một số tính chất lại biến đổi tuần hoàn:
Hoá trị: Ở chu kỳ 4, hoá trị của nguyên tố đầu chu kỳ (kali) là 1, tăng đều đặn đến một cực đại ở giữa chu
kỳ (Mangan hoá trị 7) sau đó lại tụt xuống bằng 1 ở Đồng để rồi lại tăng lên đều đặn đến hoá trị 7 của Brom → do
đó mỗi chu kỳ lớn có thể chia thành 2 hàng (trong các bảng tuần hoàn dạng chu kỳ ngắn).
- Chu kỳ 4 và 5: có cấu tạo giống nhau
- Chu kỳ 6 rất dài, gồm 32 nguyên tố, trong đó có 2 đặc điểm:
+ Tính kim loại, phi kim biến đổi chậm hơn ở 2 chu kỳ trước, nhất là từ Ceri (58) đến Lutexi (71).
+ Tính chất của 14 nguyên tố trên (58-71) rất giống nhau và giống Lantan, do đó chúng được sắp xếp
chung 1 ô với Lantan và mang tên là họ Lantan. Họ Lantan thường được xếp xuống dưới bảng.
- Chu kỳ 7 chưa hoàn thành, nhưng theo suy đoán ở trên thì cấu tạo phải giống chu kỳ 6. Ở đây, sau
Actini có 14 nguyên tố, từ Thori (90) đến Lorenxi (103) có tính chất rất giống nhau và giống Actini nên được
xếp cùng ô với Actini và mang tên là họ Actini. Họ Actini thường được xếp xuống dưới bảng và song song từng
đôi một với các nguyên tố họ Lantan.
Nhóm
Nhóm A: nguyên tố s,p (l = 0, 1); Nhóm B: nguyên tố d, f (l = 2, 3)
Nhóm A:
IA  VIIIA: số e lớp ngoài cùng
Nhóm B: chu kỳ 4
IIIB  IIB
Nhóm VIIIB: 3 cột
Nếu các chu kì được xếp thành hàng ngang thì các nguyên tố có tính chất giống nhau rõ rệt được tập hợp
thành cột dọc, nguyên tố nọ xếp dưới nguyên tố kia theo chiều tăng số thứ tự. Mỗi cột như vậy là một nhóm.
Hệ thống tuần hoàn (dạng chu kì ngắn) gồm 9 nhóm (bao gồm cả nhóm số không). Đối với các chu kì
lớn, người ta chia các nguyên tố thành 2 hàng và cũng sắp xếp vào 8 nhóm. Bắt đầu từ đây trong một nhóm đã
bao gồm những nguyên tố không hẳn là giống nhau về tính chất một cách chặt chẽ, tuy vậy ít ra thì chúng cũng có
điểm chung: đó là hoá trị dương cao nhất đối với oxy bằng nhau. Vì vậy, mỗi nhóm của hệ thống tuần hoàn phải
phân chia thành 2 phân nhóm: phân nhóm chính và phân nhóm phụ.
Như vậy, nhóm là tập hợp các nguyên tố có hoá trị dương cao nhất bằng nhau, còn phân nhóm là tập
hợp các nguyên tố trong một nhóm có tính chất hoá học giống nhau.
Phân nhóm chính: nguyên tố đầu của nó nằm ở chu kì 2, những nguyên tố sau nằm ở tất cả các chu kì
khác.
Phân nhóm phụ: thường chia thành 2 loại phân nhóm phụ loại một và phân nhóm phụ loại 2.
Phân nhóm phụ loại 1: Nguyên tố đầu nằm ở chu kì 4, các nguyên tố sau nằm ở tất cả các chu kì khác.
Từ nhóm I đến nhóm VII, mỗi nhóm gồm một phân nhóm chính, một phân nhóm phụ (loại một). Ở các
nhóm II, III, IV, tính chất của các nguyên tố thuộc 2 phân nhóm không khác nhau nhiều lắm, ở các nhóm khác
tính chất của nó rất khác nhau.
Ở nhóm VIII, có điều đáng lưu ý. Nếu phân chia mỗi chu kì lớn gồm 18 nguyên tố thành 2 hàng - hàng
đầu 10 nguyên tố - mà hệ thống tuần hoàn chỉ có 8 nhóm, thì phải xếp 3 nguyên tố vào một nhóm-nhóm VIII. Có
ba “bộ ba” nguyên tố như vậy, đó là Fe, Co, Ni; Ru, Rh, Pd; Os, Ir, Pt. Thật ra sắp xếp như trên cũng có cơ sở
đúng đắn: các “bộ ba” đó có tính chất giống nhau theo hàng ngang còn nhiều hơn là cột dọc.
Như vậy, ở nhóm VIII, có 3 phân nhóm phụ loại một.
Đúng ra thì các khí hiếm thuộc phân nhóm chính nhóm VIII. Do từ trước người ta chưa điều chế được các
hợp chất của khí hiếm và vẫn coi chúng có hoá trị không, nên thường loại chúng ra khỏi nhóm VIII và xếp vào
nhóm không (tức là nhóm thứ 9 trong bảng hệ thống tuần hoàn).
Phân nhóm phụ loại 2: Gồm các nguyên tố của họ Lantan và họ Actini xếp ở dưới bảng. Chúng tạo thành
14 phân nhóm phụ loại 2, mỗi phân nhóm gồm 2 nguyên tố: một nguyên tố họ Lantan, một nguyên tố họ Actini.
Nguyên tố đầu của mỗi phân nhóm nằm ở chu kì 6.
Như vây, hệ thống tuần hoàn gồm 8 phân nhóm chính, 10 phân nhóm phụ loại một và 14 phân nhóm phụ
loại 2. Ta cũng nhận thấy rằng: khi xuất hiện một chu kỳ chẵn (2, 4, 6) thì cũng xuất hiện một loại phân nhóm
mới (chính, phụ loại 1, phụ loại 2).
Cách xác định vị trí của nguyên tố trong BTH (ô, chu kỳ, nhóm)
Al: ô 13; CK: 3; nhóm IIIA.
Fe: ô 26; CK: 4; nhóm VIIIB.
Cu: ô 29; CK: 4; nhóm IB.
F: ô 9; CK 2; nhóm VIIA
IA: kim loại điển hình; VIIA: phi kim điển hình (halogen); VIIIA: khí hiếm.

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG

Theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử, trong chu kỳ:
Trong nhóm A:
Bán kính nguyên tử: khoảng cách từ tâm, đến lớp vở electron ngoài cùng.
Trong chu kỳ: giảm dần do số lớp electron ko đổi, nhưng tăng dần ĐTHN nên lực hút
giữa hạt nhân vs e tăng dần  bán kính giảm dần.
Trong nhóm A: tăng dần do tăng số lớp electron (Na: 3 lớp; K: 4 lớp)

Nă ng lượ ng ion hó a I > 0


Năng lượng ion hóa của một nguyên tố là năng lượng cần thiết để tách một electron ra khỏi nguyên
tử tự do, ở trạng thái cơ bản.
Năng lượng ion hóa thứ nhất, thứ hai, ….thứ n,….
VD: Năng lượng ion hóa thứ nhất của H (1s1)
H  H+ + 1e I1 = E(H+) – (EH) = 13,6 eV
VD: Năng lượng ion hóa thứ ba (I3) của nguyên tử Na:
Na  Na+ + 1e I1
Na+  Na2+ + 1e I2
Na2+  Na3+ + 1e I3
Na  Na3+ + 3e (I1 + I2 + I3)

Na: 1s22s22p63s1
I1: nhỏ 10
I2: 90
I3: 110
Nguyên tố C: C2+  C3+ + 1e I3
1s22s2 1s22s1

C4+  C5+ + 1e I5
1s2 (KH)

Al: Al3+  Al4+ + 1e (khó)


I1
He

Ne

N
F Ar
Be
CO
P
Cl
B
H Mg Si S
Li K
Al
Na
Z

Trong chu kỳ: I1: tă ng dầ n, do lự c hú t tă ng


Trong nhóm A:

Trong nhó m A: I1: giả m dầ n do bá n kính tă ng dầ n, lự c hú t giả m dầ n  dễ tá ch e.

I1 (Be) (1s22s2) > I1 (B) 1s22s22p1


I1 (N) 1s22s22p3 > I1 (O) 1s22s22p4

Cấu hình electron

Độ â m điện: đặ c trưng cho khả nă ng hú t electron.

Trong chu kỳ: tăng dần


Trong nhóm A: giảm dần
Độ âm điện: Max: F (3,98)

Ái lực electron: năng lượng tỏa ra (hay thu vào) khi nguyên tử nhận electron (1 electron)
VD: F + 1e  F- EA < 0
O + 2e  O2- EA < 0

Halogen:
F, Cl, Br, I
Giảm dần do khả năng nhận e giảm dần (lực hút giảm, độ âm điện giảm)
F: 9e, nhận 1e
EA(F) < EA (Cl)
EA (Cl) > EA (Br) > EA (I)

F2 ; Cl2; Br2; I2 Ex-x

Bán kính tăng, khoảng cách giữa các nguyên tử lớn, năng lượng liên kết thấp.
Elk: F2 > Cl2 > Br2 > I2
F2 < Cl2
F-F; Cl-Cl; Br-Br; I-I

You might also like