You are on page 1of 23

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN 13: 2007/BKHCN

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ KIỂM ĐỊNH CÂN ÔTÔBÀN
National technical regulation on verification
of Vehicle scalesPlatform scales
QCVN 143 : 2007/BKHCN

HÀ NỘI - 2007

Lời nói đầu

QCVN 13 4 : 2007/BKHCN do Trung tâm Đo lường Việt Nam biên soạn,


Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt và được ban
hành theo Quyết định số ../2007/QĐ-BKHCN ngày.....tháng.....năm
2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
.

2
QCVN 143 : 2007/BKHCN

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ KIỂM ĐỊNH CÂN ÔTÔ BÀN

National technical regulation on verification


of vehicle scalesPlatform scales

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh


V ăn bản kỹ thuật này quy định quy trình kiểm định ban đầu và kiểm
định định kỳ các cân ôtô có mức cân lớn nhất (Max ) lớn h ơn 10 000 kg,
cấp chính xác 3 (cấp trung bình) theo TCVN 4988-1989.
Quy chuẩn này quy định quy trình kiểm định các cân bàn có mức cân
lớn nhất đến 10 000 kg, cấp chính xác 3 (cấp trung bình). ........................

1.2. Đối tượng áp dụng


Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động
liên quan đến việc kiểm định cân bànôtô tại Việt Nam.

1.3. Tài liệu viện dẫn


IEC 61082 (tất cả các phần) Preparation of documents used in
electrotechnology (Biên soạn các tài liệu dùng trong công nghệ điện).
TCVN 6398 (ISO 31) (tất cả các phần), Đại lượng và đơn vị.

3
QCVN 143 : 2007/BKHCN
OIML D9, Principles of metrological (Các nguyên tắc giám sát đo lường).
OIML R76 (tất cả các phần) Nonautomatic weighing instruments

1.4. Giải thích từ ngữ


Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Max, Min: Mức cân lớn nhất và mức cân nhỏ nhất
I  : Số chỉ trên bộ phận chỉ thị của cân.
d : Giá trị độ chia (b ước nhảy của bộ phận chỉ thị của cân)
E0 : Sai số tính toán tại điểm 0;
MPE: Giới hạn sai số cho phép của cân ở mức tải L  ;
P  : Gía trị khối l ượng tại mức kiểm.
C  : Giá trị khối l ượng của bậc thay thế chuẩn = 2/10 Max.
PMax: Chênh lệch kết quả lớn nhất của nhiều lần cân;
Pcf: Chênh lệch cho phép lớn nhất của nhiều lần cân;
L : Mức tải kiểm
L : Tổng khối l ượng của các gia trọng cho thêm
n : Số chân truyền lực (cân c ơ khi) hoặc số đầu đo loadcell (cân
điện tử)

1.4.1 Hằng số công tơ là ................................

1.4.2 Ngưỡng độ nhạy là phần ......................

1.4.3 .....

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1 Các phép kiểm định


Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm định ghi trong bảng 1.
Bảng 1

Theo điều, mục của QTKĐ Chế độ kiểm định


Tên phép kiểm định Ban đầu Định kỳ

1 2 3 4

1 Kiểm tra bên ngoài 5.1

4
QCVN 143 : 2007/BKHCN
5.1.1 +
- Kiểm tra nhãn mác
cân

- Kiểm tra vị trí dấu kiểm định 5.1.2 +


- Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận 5.1.3 +
trong cân
- Kiểm tra bề mặt các chi tiết 5.1.4 +

2 Kiểm tra kỹ thuật 5.2

- Kiểm tra chi tiết và lắp ghép các 5.2.1 +


bộ phận cân 5.2.1.1
+ Đối với cân cơ khí 5.2.1.2
+ Đối với cân cơ điện tử và
điện tử
- Kiểm tra móng cân (đối với cân 5.2.2 +
lắp chìm)
- Kiểm tra giao diện cân với các 5.2.3 +
thiết bị ngoại vi
- Kiểm tra niêm phong, kẹp chì 5.2.4 +
3 Kiểm tra đo lường 5.3
- Kiểm tra mức cân "0" (hoặc 5.3.3.1 +
Min)
- Kiểm tra tải trọng lệch tâm 5.3.3.2 +
- Kiểm tra độ đúng các mức cân 5.3.3.3 +
+ Tăng tải đến mức cân Max
+ Giảm tải về mức cân "0"
(hoặc Min)

Theo Chế độ kiểm định


điều,
TT Tên phép kiểm định mục của Ban Định Bất
QCVN đầu kỳ thường

1 Kiểm tra bên ngoài 2. 5.1


2 - Kiểm tra nhãn mác cân 2. 5.1.1 + - -
3 - Kiểm tra vị trí dấu kiểm định 2. 5.1.2 + - -
4 - Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận 2. 5.1.3 + - -
trong cân
- Kiểm tra bề mặt các chi tiết 2. 5.1.4 + - -

5
QCVN 143 : 2007/BKHCN

2 Kiểm tra kỹ thuật 2. 5.2


- Kiểm tra lắp ghép cụm chi tiết và 2. 5.2.1 + + +
lắp đặt các bộ phận cân
- Kiểm tra cân c ơ khí 2.5.2.1.1 + + +

- Kiểm tra cân điện tử, c ơ điện tử 2.5.2.1.2 + + +

- Kiểm tra móng cân, bệ cân 2. 5.2.2 + - -


- Kiểm tra giao diện giữa chỉ thị với 2. 5.2.3 + - -
thiết bị ngoại vi
3 Kiểm tra đo lường 2. 5.3
- Kiểm tra mức cân "0" (hoặc Min) 2.5.3.3.1 + + +
- Kiểm tra tải trọng lệch tâm 2.5.3.3.2 + + +
- Kiểm tra độ đúng tại các mức cân 2.5.3.3.3 + + +
- Kiểm tra ổn định cân bằng của 2.5.3.3.4 + + +
cân và c ơ cấu in

2.2. Phương tiện kiểm định


2.2.1 Quả cân chuẩn
- Quả cân chuẩn M 1 (IV) theo ĐLVN 47:1999 (TCVN 4535 - 88) có tổng
khối lượng bằng mức cân lớn nhất Max (phương pháp đầy đủ chuẩn ) hoặc tổng
khối lượng không ít h ơn 2/10 Max ( phương pháp thay thế chuẩn );

- Quả cân chuẩn M 1 (IV) theo ĐLVN 47:1999 (TCVN 4535 - 88) có tổng
khối lượng bằng hai lần sai số cho phép lớn nhất của cân để xác dịnh sai số.
2.2. 2 Thiết bị và phương tiện khác
- Dũa chuẩn so sánh độ cứng; mẫu chuẩn so sánh độ nhám bề mặt  ;
- Th ước cuộn, th ước vạch có giá trị độ chia đến 1 mm; nivô, ống thuỷ,
dây dọi;
- Thiết bị t ăng giảm điện áp, đồng hồ đo điện vạn năng (đối với cân điện
tử );
- Thiết bị theo dõi nhiệt độ có giá trị độ chia đến 1oC;
- Tải bì với khối l ượng đủ để kiểm định tới mức cân Max ( phương pháp
thay thế chuẩn ).
………..

2.3. Điều kiện kiểm định


Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
2.3. 21 Điều kiện môi trường
- Nhiệt độ môi tr ường nằm trong phạm vi từ -10 oC đến 40 oC;
- Biến thiên nhiệt độ trong quá trình kiểm định không lớn h ơn 5oC/h;
- Không m ưa hoặc gió lớn, không bị ảnh h ưởng bởi tác động bên
ngoài (rung động lớn, nhiễm điện từ tr ường……) làm sai lệch đến kết quả khi
kiểm định.
6
QCVN 143 : 2007/BKHCN
2.3. 32 Các điều kiện khác
Cân đã được phê duyệt mẫu sản xuất hoặc nhập khẩu.
Trong quá trình kiểm định, điện áp chỉ được phép dao động trong phạm
vi từ –15% đến 10% điện áp danh định.
..........

2.4. Chuẩn bị kiểm định


Trước khi tiến hành kiểm định phải thực hiện các công việc chuẩn bị
sau đây:
- Cân phải được vệ sinh sạch sẽ;
- Tất cả ph ương tiện kiểm định phải hoạt động tốt và luôn sẵn sàng để sử
dụng vào việc kiểm định,
- Quả cân chuẩn và các ph ương tiện làm bì phải được tập kết đầy đủ.
................

2.5. Tiến hành kiểm định

2. 2.5.1. Kiểm tra bên ngoài


Phải kiểm tra bên ngoài theo các yêu cầu sau đây:
Kiểm tra........

2.5.2. Kiểm tra kỹ thuật


Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây:
- Kiểm tra........

2.5.3. Kiểm tra đ o lường


Công tơ điện xoay chiều được kiểm tra đo lường theo trình tự, nội dung,
phương pháp và yêu cầu sau đây:
5.1. Kiểm tra bên ngoài
Phải kiểm tra bên ngoài theo các nội dung sau đây:
2. 5.1.1 Nhãn mác
a) Yêu cầu
- Kiểm tra T trên nhãn cân phải có đầy đủ các nội dung sau:
+ Lôgô hoặc tên hãng và n ước sản xuất
+ Cấp chính xác, số cân;
+ Mức cân lớn nhất (Max) và mức cân nhỏ nhất (Min); giá trị độ chia
d (e);
+ Điện áp làm việc   (đối với cân điện tử).
Nhãn hiệu cân phải có hình dáng, kích th ước phù hợp với các nội dung
cần trình bày; các ký hiệu, số hiệu trên nhãn phải rõ ràng, không được tẩy xoá.
b) Phư ơng pháp kiểm tra
- Quan sát nhãn hiệu có trên cân, xem xét theo các yêu cầu đã nêu. Nếu
đạt yêu cầu thì ghi nhận các nội dung vào biên bản kiểm tra.
- Kiểm tra sự phù hợp giữa các chỉ tiêu đo lưòng trên nhãn hiệu so với
TCVN 4988-89 theo các nội dung sau:

7
QCVN 143 : 2007/BKHCN
+ Giá trị độ chia (d) trên bộ phận chỉ thị phải bằng 1.10 n kg; 2.10 n kg
n
hoặc 5.10 kg (với n là số nguyên, d ương, âm hoặc bằng không);
+ Số lượng độ chia kiểm (n= Max/e), giá trị độ chia kiểm (e), Mức
cân nhỏ nhất (Min) phải phù hợp đối với cân cấp chính xác trung bình (cấp 3).

2. 5.1.2 Vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định


a) Yêu cầu
Kiểm tra Cân phải có vị trí đóng dấu hoặc dán tem kiểm định, vị trí này
phải đảm bảo dễ thao tác đóng dấu hoặc dán tem, dễ nhìn thấy dấu và tem; vị
trí đóng dấu hoặc dán tem không được làm
thay đổi các đặc tr ưng đo lường của cân. Phải đảm bảo nếu bộ phận
mang dấu hoặc dán tem bị tháo dỡ thì dấu hoặc tem kiểm định này sẽ bị phá
huỷ

b) Phư ơng pháp kiểm tra


Quan sát bằng mắt kiểm tra vị trí đóng dấu, vị trí dán tem, vị trí niêm
phong trên đầu chỉ thị và tại các bộ phận có thể hiệu chỉnh.

2.5.1.3 Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận của cân


a) Yêu cầu
- Kiểm tra - Ccác chi tiết và cụm chi tiết cấu thành nên các bộ phận của
cân phải đầy đủ về số lượng và được lắp đúng vị trí làm việc như sau  :.
+ b) Ph ương pháp kiểm tra
+ - Quan sát bằng mắt để kiểm tra sự đầy đủ về số lượng các chi tiết
và cụm chi tiết của cân
+ Đối với cân cơ khí: Dao, gối má chắn, đòn cân ( đòn góc, đòn
truyền lực), bộ phận chỉ thị ( đòn chính, đầu đồng hồ), hệ thống giảm dao động
(giảm dao động ngang và dọc bàn cân, giảm dao động cho kim chỉ), quả đối
trọng, quả đẩy, quả tỉ lệ, quả nghiêng, quả mắc sẵn mở rộng thang đo, các
thước phụ....
+ Đối với cân điện tử: Đầu đo, bộ phận chỉ thị hiện số, hộp nối, bộ
phận tiếp đất...

2. 5.1.4 Kiểm tra bề mặt của các chi tiết cân


a) Yêu cầu
- Kiểm tra bề mặt Bề mặt chi tiết do gia công c ơ, nhiệt luyện nh ư dao gối
cân, má chắn, trục, cam... đảm bảo không được có vết rạn nứt. L ưỡi dao không
bị vỡ, hoặc bị mẻ,
- Kiểm tra bề mặt Bề mặt các chi tiết đúc bằng gang hoặc là kết cấu hàn
thép ( đòn cân, trụ đỡ đòn cân, chân truyền lực...) không được có các vết nứt, rỗ
gỉ, khuyết tật do đúc, hoặc va đập, cà s ước mạnh do quá trình sử dụng gây ra.
b) Phư ơng pháp kiểm tra
- Quan sát bằng mắt các khuyết tật do đúc, vết rạn nứt tại các mối ghép
chặt giữa đòn cân với thân dao, giữa dao cân với thân dao, các mối ghép bằng
hàn..v.v. trên các đòn truyền lực. Tác động lực dọc theo chiêù các mối ghép
8
QCVN 143 : 2007/BKHCN
chặt, nếu không có sự chuyển dịch t ương đối giữa các chi tiết của mối ghép là
đạt yêu cầu.

2. 5.2. Kiểm tra kỹ thuật


Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây:
2. 5.2.1 Kiểm tra lắp ghép cụm chi tiết và lắp đặt các bộ phận cân
2. 5.2.1.1 Đối với cân cơ khí
2. 5.2.1.1.1 Bộ phận tiếp nhận tải, truyền lực
a) Yêu cầu
- Kiểm tra Ở mỗi độ cứng cặp dao gối, độ cứng của dao không được lớn
hơn độ cứng của gối cân và má chắn; chiều dài tiếp xúc giữa l ưỡi dao và rãnh
gối không nhỏ h ơn 2/3 chiều dài tiếp xúc thiết kế, chiều dài của l ưỡi dao phải
nhỏ h ơn chiều dài rãnh gối.
- Kiểm tra Đ độ dịch chuyển của dao trên rãnh gối theo chiều l ưỡi dao
phải nằm trong phạm vi từ 0, 5 mm đến 2 mm, đối với đòn và quang truyền lực
và, không nằm ngoài phạm vi 0, 3 mm đến 1 mm đối với đòn chính.
- Kiểm tra Các gmối tiếp xúc giữa dao cân và rãnh gối cân ( lắp trên trụ đỡ
phải) đảm bảo dao cân tự lựa để cho dao tiếp xúc tốt với rãnh gối cân.
- Kiểm tra Dao cân phải được mối lắp dao cân với đòn cân đảm bảo dao
cân luôn được ghép chặt, và cố định vị trí trên đòn cân, các l ưỡi dao phải luôn
song song với nhau trên một mặt phẳng.
- Kiểm tra Đ kết cấu đòn cân và trụ đỡ đòn cân có kết cấu bằng thép phải
được chế tạo chắc chắn, đảm bảo an toàn khi chịu tải trọng trong quá trình sử
dụng.
- Kiểm tra Ccác mối ghép bằng bu lông phải được siết chặt đảm bảo các
chi tiết ghép không dịch chuyển t ương đối với nhau trong quá trình sử dụng
- Kiểm tra T trụ đỡ đòn chính hay giá đỡ đầu đồng hồ đảm bảo luôn phải
được bắt chặt và thẳng đứng. Khi cân đang th ăng bằng, mặt đốc cân phải nằm
ngang.
- Kiểm tra kết cấu vững chắc của Qquang truyền lực phải có kết cấu
vững chắc , khi làm việc quang truyền lực phải luôn ở vị trí thẳng đứng; ở quang
truyền lực có lắp gối tự lựa thì gối phải dao động đúng chiều; quang truyền lực
lắp ghép với hệ thống đòn cân không được gây ra v ướng kẹt làm ảnh h ưởng
đến dao động bình th ường của cân.
- Kiểm tra kết cấu cứng vững của Bbàn cân đảm bảo phải có kết cấu cứng
vững, không bị cong vênh hoặc bị võng khi chịu tải trọng làm ảnh h ưởng các chỉ
tiêu đo lường của cân.
- Kiểm tra T tiếp xúc giữa bàn cân với các chân truyền lực với đòn cân
phải đảm bảo là tiếp xúc đều, không có hiện t ượng bập bênh.
- Kiểm tra độ song song với mặt phẳng ngang của Mm ặt bàn cân phải
song song với mặt phẳng ngang , đảm bảo cho ôtô ra vào cân không gây ra hiện
tượng xô mạnh bàn cân khi ôtô ra vào cân .
- Kiểm tra Bbộ phận hạn chế dao động ngang, dọc bàn cân phải đảm bảo
chắc chắn, dễ dàng điều chỉnh khe hở giao động của bàn cân khi cần thiết.

b) Phư ơng pháp kiểm tra


9
QCVN 143 : 2007/BKHCN
- Kiểm tra độ cứng của dao gối, má chắn bằng cách dùng dũa chuẩn để
dũa lên bề mặt làm việc của chúng, xác định bề mặt bị cào mòn từ đó có kết
luận so sánh độ cứng giữa dao và gối với má chắn.
- Dùng th ước lá để xác định chiều dài dịch chuyển ngang của l ưỡi dao
trên rãnh gối.
- Quan sát khe sáng để kiểm tra chiều dài phần tiếp xúc giữa dao và gối
- Dùng clê, mỏ lết.. kiểm tra độ siết chặt của các bulông ghép các chi tiết
và cụm chi tiết cân.
- Dùng dây dọi kiểm tra vị trí thẳng đứng của các quang truyền lực.
- Thực hiện chuyển dịch t ương đối giữa đòn cân với quang truyền lực,
quan sát các hiện t ượng vướng kẹt giữa chúng.
- Dùng lực lắc mạnh các chân truyền lực xoay tròn các khớp bi cầu, cảm
nhận độ lỏng chặt để so sánh các vị trí thử với nhau.
- Dùng nivô, ống thuỷ kiểm tra mặt phẳng ngang của bàn cân so với
phương nằm ngang
- Dùng th ước kiểm tra khe hở giữa bàn cân và viền mép móng cân.

2. 5.2.1.1.2 Bộ phận chỉ thị


A / Bộ phận chỉ thị kiểu đòn chính
a) Yêu cầu
- Kiểm tra Quả đẩy phải đượcsự di chuyển nhẹ nhàng của quả đẩy trên
thân th ước; kiểm tra sự kẹp chặt các bộ phận của quả đẩy, phải được kẹp chặt
đảm bảo trọng tâm quả đẩy không thay đổi trong quá trình sử dụng;
- Kiểm tra Hành trình dịch chuyển quả đẩy phải được xác định; vị trí tiếp
xúc của mỏ quả đẩy và rãnh vạch khắc phải ổn định; đỉnh mỏ quả đẩy không
được chạm đáy rãnh vạch khắc; quả đẩy phải được niêm phong đảm bảo khối
lượng quả đẩy không được thay đổi trong quá trình sử dụng;
- Quả đối trọng Kiểm tra phải ổn định cóủa trọng tâm Quả đối trọng ổn
định, đảm bảo luôn được kẹp chặt trên đòn cân trong quá trình làm việc; khi
cần thay đổi vị trí, quả đối trọng phải có khả n ăng dịch chuyển về hai phía.

b) Phương pháp kiểm tra


- Quan sát bằng mắt để kiểm tra độ tiếp xúc của mỏ quả đẩy với rãnh
khắc vạch trên th ước chính. Nếu không thấy vệt sáng trên chiều dài phần tiếp
xúc thì tiếp xúc đạt yêu cầu.
- Kiểm tra độ ổn định của trọng tâm quả đẩy bằng cách so sánh độ ổn
định kết quả của 2 lần chuyển quả đẩy từ phía phải và phía trái về cùng một vị
trí th ăng bằng đã chọn tr ước trên thang th ước, nếu kết quả chênh lệch quá 0, 5
khoảng độ chia thì phải kiểm tra việc cố định chì điêù chỉnh ở trong quả đẩy.

B/ Bộ phận chỉ thị kiểu đồng hồ


a) Yêu cầu

10
QCVN 143 : 2007/BKHCN
- Kiểm tra độ đồng đều của Cchiều rộng vạch chia phải đều nhau trên
toàn thang đo. Chữ số trên thang đo có chiều cao không nhỏ h ơn 4 mm;
- Kiểm tra Cchiều dày đầu kim chỉ không được lớn h ơn chiều dày vạch
chia độ; chiều dài kim chỉ phải phủ ít nhất 2/3 chiều dài vạch chia ngắn nhất;
kim chỉ không chạm sát vào mặt thang đo nhưng không cách xa quá 2 mm;
- Kiểm tra Ccơ cấu chuyển quả mắc sẵn (mở rộng phạm vi cân) phải hoạt
động ổn định, số chỉ phạm vi cân mở rộng phải phù hợp với phạm vi cần sử
dụng.
- Kiểm tra hoạt động Ccác cơ cấu của đầu đồng hồ đảm bảo phải hoạt
động tr ơn tru , không r ơ rão, không v ướng kẹt, c ơ cấu hiệu chỉnh ở đồng hồ
phảiluôn được kẹp chặt . và dán niêm phong.

b) Phương pháp kiểm tra


- Kiểm tra độ nhẵn sạch bề mặt làm việc của cam, dây tanh, khả n ăng
tiếp xúc đều giữa dây tanh và bề mặt cam, giữa bánh r ăng và thanh r ăng.
- Kiểm tra hoạt động của các chi tiết và cụm chi tiết nh ư bánh r ăng -
thanh r ăng, quả nghiêng, vòng bi, các vít dùng hiệu chỉnh cam, các bu lông kẹp
chặt và hạn chế hành trình, các c ơ cấu đóng mở cân, chuyển thang đo bằng
cách đóng mở cân nhiều lần ở trạng thái không tải, xem xét độ lặp lại kết quả
điểm “0” các của các lần mở cân...
- Dùng th ước vạch kiểm tra các yêu cầu về kích th ước và khoảng cách
vạch chia.

2. 5.2.1.2 Đối với cân điện tử và cơ điện tử


2. 5.2.1.2.1 Bộ phận tiếp nhận tải
- Đối với cân c ơ điện tử: Tiến hành kiểm tra nh ư đối với cân c ơ khí (mục
2.5.2.1.1.1);
- Đối với cân điện tử: Bộ phận tiếp nhận tải là đầu đo (loadcell) được
trình bày dưới đây.
a) Yêu cầu
Kiểm tra Ccác đầu đo lắp trong cùng một cân phải tuân thủ theo các yêu
cầu sau:
- Có cùng chỉ tiêu kỹ thuật và đo lường nh ư nhau (kiểu chịu lực, tải trọng
Max, độ nhậy, độ tuyến tính..v..v..);
- Có đặc trưng kỹ thuật và đo lường phù hợp với cân có cấp chính xác 3
(cấp trung bình), được lắp đặt phù hợp với nguyên lý hoạt động và kết cấu của
cân.
- Đầu đo nhập khẩu hoặc sản xuất trong n ước phải có chứng chỉ của nhà
sản xuất
- Mức cân lớn nhất của đầu đo Emax phải đảm bảo:
Emax ≥ Q. Max . R / n
Trong đó Max: Mức cân lớn nhất của cân
n : Số l ượng đầu đo (loadcell);
R : Tỷ số truyền lực
11
QCVN 143 : 2007/BKHCN
Q : Hệ số an toàn (khi tính đến ảnh h ưởng của tải trọng ban
đầu P0 và độ phân bố tải trọng không đều trên các đầu đo (loadcell), Q >1);

b) Phương pháp kiểm tra


- Kiểm tra giấy chứng chỉ đầu đo của nhà sản xuất và đối chiếu với các
đặc tr ưng đo lường ghi trên nhãn mác của đầu đo, xem xét tính phù hợp về cấp
chính xác, tải trọng lớn nhất của đầu đo đối với mức cân lớn nhất của cân.
- Kiểm tra vị trí đối xứng, mức th ăng bằng trên cùng mặt phẳng nằm
ngang của đầu đo ...bằng th ước đo, ống thuỷ, nivô
- Kiểm tra việc lắp đặt các đầu đo như: các mối ghép kẹp chặt bằng
bulông, khả n ăng tiép xúc đồng đều với bàn cân.

2. 5.2.1.2.2 Hộp đấu nối và dây dẫn


a) Yêu cầu
- Dây truyền tín hiệu điện phải là dây có kết cấu bọc kim được bọc kín và
đặt ở n ơi khô ráo;
- Hộp đấu nối để chỉnh cân bằng các đầu đo (loadcell ) phải đảm bảo kín
khít, chống ẩm tốt các mối ghép bằng vít hoặc hàn thiếc phải đảm bảo tiếp xúc
tốt;
- Cơ cấu điều chỉnh cân bằng giữa các đầu đo (đặt trong hộp đấu nối đầu
đo) phải đảm bảo dễ dàng khi thao tác điều chỉnh. Hộp đấu nối các đầu đo này
phải có chỗ để niêm phong.
b) Phương pháp kiểm tra
- Mở hộp đấu nối kiểm tra kết cấu bọc kim tại các đầu đấu nối, kiểm tra
sự kín khít, kiểm tra các mối hàn, hoặc vít kẹp chặt đầu dây, kiểm tra khả n ăng
hiệu chỉnh của c ơ cấu hiệu chỉnh.

2. 5.2.1.2.3 Bộ phận chỉ thị


a) Yêu cầu
- Kiểm tra Pphần hiện số của bộ phận chỉ thị phải được hiển thị rõ ràng,
dễ đọc; phần thập phân cần được phân biệt với phần nguyên bằng dấu thập
phân (dấu phẩy hoặc dấu chấm); phải có ít
nhất một chữ số bên trái dấu thập phân và toàn
bộ chữ số bên phải dấu thập phân được hiển thị đầy đủ; dấu thập phân
luôn được giữ nguyên vị trí trên màn hình.
- Bộ phận chỉ thị phụ (nếu có) không được gây ra những ảnh h ưởng tới
các chỉ tiêu đo lường của cân; chỉ thị phụ phải có cùng đơn vị đo với chỉ thị
chính.
b) Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra nguồn điện sử dụng ghi trên nhãn hiệu hoặc trong tài liệu kỹ
thuật đi kèm cân.
- Kiểm tra sự hiển thị đầy đủ các số hiệu, ký hiệu của cân sẽ sử dụng ở
trạng thái làm việc và cả ở trạng thái nghỉ.

12
QCVN 143 : 2007/BKHCN
- Kiểm tra tính thống nhất ghi khắc đơn vị đo trên các bộ phận chỉ thị kết
quả có cùng trên cân.

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của các phím bấm trên bàn phím của bộ
phận chỉ thị (chức n ăng dò điểm không tải (ZERO); chức n ăng bù bì cân bằng
(TARE); chức n ăng hiệu chỉnh; chức n ăng in...
- Kiểm tra tính thống nhất ghi khắc đơn vị đo trên các bộ phận chỉ thị kết
quả có cùng trên cân.

2. 5.2.2. Kiểm tra móng cân, bệ cân


a) Yêu cầu
- Kiểm tra Móng và các trụ móng không được có vết nứt, Nếu cân lắp
chìm, đáy hố móng phải có độ dốc thoát n ước và được chống thấm tốt; luôn
khô ráo.
- Bệ cân làm bằng khung thép phải có kết cấu cứng vững, không bị cong
vênh hoặc bị võng gây ảnh h ưởng tới các chỉ tiêu đo lường của cân.
- Kiểm tra độ Nẹp móng phải đảm bảo thẳng và phẳng của viền nẹp hố
móng đảm bảo , khe hở đều giữa nẹp hố móng với mép mặt bàn cân phải thẳng,
khe hở đều và nằm trong khoảng (15  20) mm; kết cấu hố móng không được
gây khó khăn cho việc sửa chữa và bảo d ưỡng cân khi cần thiết;
- Cân lắp nổi thì kiểm tra độ dốc đường dẫn ra, vào bàn cân phải được
thiết kế tính toán để bảo đảm cho lái xe dễ dàng điều khiển ôtô ra hoặc vào bàn
cân mà không gây nguy hiểm cho xe.
b) Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra ảnh h ưởng do bệ cân bị võng khi chịu tải trọng làm ảnh h ưởng
đến các chỉ tiêu đo lường được trình bày ở phần kiểm tra tải trọng lệch tâm
(mục 2.5.2.3.2).
- Dùng th ước kiểm tra khe hở giữa mặt bàn cân và viền mép móng cân.

2. 5.2.3 Giao diện giữa bộ phận chỉ thị với các thiết bị ngoại vi
a) Yêu cầu
- Kiểm tra các T thiết bị ngoại vi có tham gia giao diện với bộ phận chỉ thị
của cân bảo đảm các thiết bị này không được gây ra những ảmh h ưởng trực
tiếp hoặc giám tiếp đến các chỉ tiêu đo lường của cân;
- Kiểm tra Ggiao diện phảinhằm đảm bảo việc truyền chính xác các dữ
liệu từ bộ phận chỉ thị tới các thiết bị ngoại vi; không cho phép thông qua nó
đưa vào bộ phận chỉ thị các số chỉ sai hoặc ch ưa được
xác định có thể gây ra sự nhầm lẫn với kết quả cân; không được phép
thông qua giao diện này để hiệu chỉnh cân hoặc thay đổi các chỉ tiêu đo lường
của cân.
- Kiểm tra Cchương trình phần mềm phải đảm bảo chức n ăng là không
thực hiện lệnh in và l ưu trữ số liệu khi cân ch ưa đạt trạng thái cân bằng ổn
định; kết quả in phải rõ ràng, không gây ra sự nhầm lẫn khi kiểm tra; chữ số in
ra phải có chiều cao ít nhất là 2 mm; tên hoặc ký hiệu đơn vị đo phải nằm ở bên
phải kết quả đo hoặc nằm trên cột kết quả t ương ứng.
13
QCVN 143 : 2007/BKHCN
- Cho phép có ký hiệu chú giải ( nếu cần ) trong kết quả in, l ưu trữ số liệu.
b) Phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra các giắc ghép nối, đường truyền tín hiệu giữa đầu hiển thị với
máy tính, máy in.
- Kiểm tra ảnh h ưởng do tác động nhiễu điện từ tr ường từ các thiết bị
ngoại vi bằng cách tắt, bật nguồn của các thiết bị ngoại vi, thao tác trên các
phím chức năng của bàn phím đồng thời quan sát sự thay đổi kết quả trên bộ
phận chỉ thị. Nếu do các thao tác này chỉ số của cân biến đổi thì giao diện này
không đạt yêu cầu.

2.
5.3 Kiểm tra đ o lường
Cân ô tô được kiểm tra đo lường theo trình tự, nội dung, ph ương pháp và
yêu cầu sau đây:
2. 5.3.1 Yêu cầu đ o lường
2. 5.3.1.1. Giới hạn sai số cho phép
- Giới hạn sai số cho phép khi kiểm định ban đầu tính theo giá trị độ chia
kiểm (e) tuỳ thuộc vào mức cân (m) và được quy định trong bảng 2.
Bảng 2
Mức cân m Sai số cho phép

0 ≤ m ≤ 500 e ± 0,5 e
500 < m ≤ 2000 e ± 1,0 e
2000 e < m ≤ 10.000 e ± 1,5 e
- Giới hạn sai số cho phép của cân khi kiểm định định kỳ lấy bằng giới
hạn số cho phép khi kiểm định ban đầu.
- Giới hạn sai số cho phép của cân khi kiểm tra trong quá trình sử dụng
bằng hai lần giới hạn sai số cho phép khi kiểm định ban đầu (kiểm định định
kỳ).
- Sai số tại mức cân không tải (hoặc Min) không được vượt quá 0 ,25 e
khi kiểm theo ph ương pháp thay thế chuẩn.

2. 5.3.1.2 Độ nhậy ( đối với cân không tự chỉ thị – cân kiểu đòn chính)
Khi thay đổi một gia trọng bằng giá trị tuyệt đối của giới hạn sai số cho
phép, kim chỉ phải dịch chuyển không nhỏ h ơn 5 mm.

2.5.3.1.3 Độ động
a) Đối với cân không tự chỉ thị (cân kiểu đòn chính):
Khi thay đổi tải trọng một giá trị bằng 4/10 lần sai số cho phép tại mức
kiểm đó, kim chỉ phải dịch chuyển rõ rệt.
b) Đối với cân chỉ thị t ương tự (cân kiểu đồng hồ)

14
QCVN 143 : 2007/BKHCN
Khi thay đổi tải trọng một giá trị bằng giới hạn sai số cho phép tại mức
kiểm đó, kim chỉ phải dịch chuyển không ít h ơn 7/10 giá trị giới hạn sai số cho
phép tại mức kiểm đó.
c) Đối với cân chỉ thị hiện số
Tại mỗi mức kiểm bất kỳ, khi thay đổi tải trọng bằng 1, 4 giá trị độ chia d,
số chỉ của cân phải có sự thay đổi rõ rệt.

2. 5.3.1.4 Độ lặp lại


a) Khi kiểm tra theo ph ương pháp đầy đủ chuẩn.
Tại mức kiểm bất kỳ, chênh lệch lớn nhất của ba lần đo cùng một tải
trọng, không được lớn h ơn giá trị tuyệt đối của giới hạn sai số cho phép tại mức
kiểm đó.
b) Khi kiểm tra theo ph ương pháp thế chuẩn
Tại mức kiểm thay thế khối l ượng quả cân chuẩn, chênh lệch lớn nhất
của ba lần đo cùng một tải trọng, không được vượt quá giá trị tuyệt đối sau:
- Gíá trị 0,3 e nếu phép thế chuẩn có khối l ượng đến 35% Max
- Giá trị 0,2 e nếu phép thế chuẩn có khối l ượng là 20% Max.

2. 5.3.1.5 Chênh lệch kết quả


a) Chênh lệch kết quả giữa các chỉ thị trong cùng một cân:
Dưới tác dụng của cùng tải trọng, chênh lệch kết quả giữa các chỉ thị trên
cùng một cân không được lớn h ơn giá trị tuyệt đối của giới hạn sai số cho
phép.
b) Chênh lệch kết quả giữa các vị trí khi đặt tải trọng lệch tâm:
Dưới tác dụng của cùng tải trọng, chênh lệch lớn nhất giữa các kết quả
kiểm các vị trí ( đầu phải, giữa, đầu trái bàn cân và các vị trí tại đó bàn cân bị
võng nhiều nhất) không được lớn h ơn giá trị tuyệt đối của giới hạn sai số cho
phép ở cùng mức cân đó.

2. 5.3.1.6 Độ cân bằng ổn định


Số chỉ của phép cân trên bộ phận chỉ thị điện tử được coi là đạt trạng thái
cân bằng ổn định nếu thực hiện quá trình in trong khoảng thời gian 5 giây, khi
đó trên chỉ thị chỉ được xuất hiện nhiều nhất là 2 số chỉ và một trong hai số chỉ
đó là kết quả được in ra.

2.5.3.1.7 In lưu kết quả


Giá trị khối l ượng hàng hoá (NET) được in ra phải đúng với hiệu số giữa
giá trị khối l ượng cân tổng (GROSS) và khối l ượng cân bì (TARE).

2. 5.3.2 Ph ương pháp kiểm đ ịnh cân và kiểm tra các chỉ tiêu đ o
lường

15
QCVN 143 : 2007/BKHCN
2. 5.3.2.1 Phương pháp kiểm định cân
Phải thực hiện kiểm định cân theo một trong 2 ph ương pháp sau:
- Phương pháp đầy đủ chuẩn (khi có đầy đủ quả cân chuẩn tới mức cân
Max);
- Ph ương pháp thay thế chuẩn (tối thiểu phải có khối l ượng quả cân
chuẩn bằng 2/10 Max).

2. 5.3.2.2 Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu đo lường

1) Kiểm tra độ nhậy ( đối với cân không tự chỉ thị – cân kiểu đòn chính)
Tại mức kiểm bất kỳ, khi số chỉ của cân đang ở trạng thái cân bằng
ổn định, cho thêm vào hoặc bớt ra một gia trọng thử nhậy đồng thời theo dõi
khoảng dịch chuyển của kim chỉ.
2) Kiểm tra độ động
Tại mức kiểm bất kỳ, khi số chỉ của cân đang ở trạng thái cân bằng
ổn định, tiến hành cho thêm vào hoặc bớt ra một gia trọng thử độ động đồng
thời theo dõi thay đổi số chỉ của cân.
3) Kiểm tra độ lặp lại
Tại mức kiểm bất kỳ, thực hiện ba lần cân cùng một tải trọng bằng cách
tác động vào bàn cân hoặc di chuyển tải trọng có trên mặt bàn cân để làm thay
đổi trạng thái cân bằng ban đầu của cân, khi cân đạt trạng thái cân bằng ổn
định thì ghi lại kết quả từng lần cân đó.

2. 5.3.2.3 Phương pháp xác định sai số và độ động


a) Xác định sai số ở các mức kiểm đối với cân chỉ thị hiện số:
Tải mức tải L, bộ phận chỉ thị cân bằng ổn định ở giá trị I, thêm dần vào
bộ phận tải các gia trọng, mỗi lần t ương ứng với giá trị khối l ượng bằng 1/10 e
cho tới khi chỉ thị của cân t ăng lên tới giá trị I + e , gọi  L là tổng khối l ượng
của các gia trọng cho thêm giá trị chỉ thị của cân tr ước khi làm tròn P được tính
theo công thức.
P = I + 1/2 e -  L
Sai số của phép cân tr ước khi làm tròn (E) được tính theo công thức
E = P - L = 1 + 1/2 e -  L - L
Sai số hiệu chính tr ước khi làm tròn:
Ec = E - E0  mpe
b) Xác định độ động ở các mức kiểm của cân chỉ thị kiểu hiện số
Tại mức cân đang kiểm tra, khi số chỉ của cân ở trạng thái cân bằng ổn
định là giá trị I, trên bàn cân của cân lúc đó đã có một tập hợp các gia trọng,
mỗi gia trọng có khối l ượng bằng 1/10 giá trị vạch chia d  ; Lần lượt rút dần từng
gia trọng đó cho tới khi số chỉ chuyển hẳn sang giá trị (I – d)  ; cho vào bàn cân
một gia trọng bằng 1/10 d, tiếp đó cho thêm vào bàn cân một khối l ượng bằng
1, 4 d. Nếu chỉ tiêu độ động của cân đảm bảo thì số chỉ của cân phải là giá trị (I
+ d), đúng theo yêu cầu trong mục 2.5.3.1.3.

16
QCVN 143 : 2007/BKHCN

2. 5.3.3 Trình tự kiểm tra


2. 5.3.3.1 Kiểm tra mức cân "0" (hoặc Min)

a) Đối với cân chỉ thị kiểu hiện số:


Điều chỉnh chỉ thị cân về "0" § (hoặc Min); thêm dần các quả cân có khối
lượng bằng 1/10 e cho tới khi số chỉ của cân t ăng thêm một giá trị độ chia; xác
định sai số tại điểm "0" (hoặc Min).
b) Đối với cân chỉ thị kiểu đầu đồng hồ, kiểu đòn chính:
- Đặt các quả cân nhỏ có tổng khối l ượng bằng 1 đến 2 lần sai số cho
phép lớn nhất của cân lên mặt bàn cân ( để thuận tiện cho việc xác định sai số
dương), đặt chỉ thị của cân về "0" (hoặc Min).
- Kiểm tra độ nhậy, độ động, độ lặp lại kết quả tại mức cân "0" (hoặc Min)
theo yêu cầu trong mục 2. 5.3.1.2; 2.5.3.1.3 ; 2. 5.3.1.4.
Ghi chú: Cách xác định sai số và cách tiến hành xác định độ động các
mức kiểm đối với cân chỉ thị hiện số xem phần phụ lục ở cuối v ăn bản này.

2. 5.3.3.2 Kiểm tra tải trọng lệch tâm


Dùng xe làm tải trọng có tổng khối l ượng ít nhất bằng Max / (n- 1); Lần
lượt di chuyển tải trọng này tới các vị trí: Giữa bàn cân - Đầu phải - Đầu trái
bàn cân, tiến hành kiểm tra độ đúng, độ nhạy, độ động, độ lặp lại của cân ở các
vị trí đó và ghi kết quả vào biên bản;
Di chuyển tải trọng này tới các vị trí tại đó khung bàn cân bị võng nhiều
nhất ( đối với cân có kết cấu mặt bàn hoàn toàn bằng thép).Tiến hành kiểm tra
độ đúng tại các vị trí đó.
Ghi chú: n là số chân truyền lực (cân c ơ khi) hoặc số đầu đo loadcell
(cân điện tử)

2. 5.3.3.3. Kiểm tra độ đúng tại các mức cân


a) Khi tăng tải
Phải tiến hành kiểm tra không ít h ơn 10 điểm phân bố đều trên từng
thang đo, trong đó có các điểm đầu, điểm cuối thang đo và các điểm sai số cho
phép nhảy bậc.
- Đối với cân chỉ thị kiểu đồng hồ, phải kiểm tra độ đúng của các điểm
1/4 ; 1/2 ; 3/4; 4/4 trên mặt số đồng hồ; ở cân có phạm vi cân mở rộng phải
kiểm tra độ đúng tại các điểm chuyển thang cho tới mức cân lớn nhất.
- Đối với cân chỉ thị kiểu quả đẩy, quả mắc sẵn, kiểm tra độ đúng ở tất cả
các vạch khắc của th ước chính cho tới mức cân lớn nhất; đối với các th ước phụ
cho phép kiểm tra độ đúng ở điểm đầu và điểm cuối thang th ước phụ.
- Khi sử dụng ph ương pháp đầy đủ chuẩn, sai số ở mỗi mức kiểm được
tính bằng hiệu số giữa số chỉ trên chỉ thị và khối l ượng quả cân chuẩn có trên
bàn cân. Tại mức cân 50% Max và Max phải xác định sai số, độ động, độ nhậy
và độ lặp lại của cân theo yêu cầu ở mục 2. 5.3.1.2; 2.5.3.1.3; 2. 5.3.1.4.

17
QCVN 143 : 2007/BKHCN
- Khi sử dụng ph ương pháp thay thế chuẩn, đặt lần lượt khối lượng quả
cân chuẩn bằng 1/10 Max vào bàn cân cho tới khi sử dụng hết số quả cân
chuẩn hiện có; xác định sai số ở các mức kiểm đó; dùng vật nặng (tải bì) thay
thế cho tổng khối l ượng quả cân chuẩn đang đặt trên bàn cân cho tới khi cân
đạt trạng thái cân bằng nh ư khi đặt quả cân chuẩn. Sai số được xác định tại
mỗi mức kiểm chính là sai số của cân  ;
- Quá trình thay thế quả cân chuẩn bằng tải bì được lặp lại nhiều lần cho
tới mức cân lớn nhất. Tại mức cân thay thế chuẩn, mức 50% Max và Max phải
xác định sai số, độ động, độ nhậy và độ lặp lại của cân theo yêu cầu ở mục
2.5.3.1.2; 2. 5.3.1.3; 2.5.3.1.4.

b) Khi giảm tải


Phải tiến hành kiểm tra độ đúng ở tất cả các mức cân P (nh ư đã kiểm khi
tăng tải) theo trình tự giảm dần tải trọng từ mức cân Max ( đang có trên bàn
cân) về tới mức cân "0" (hoặc Min).

2. 5.3.3.4. Kiểm tra c ơ cấu chỉ thị và c ơ cấu in


a) Kiểm tra ổn định cân bằng
Đặt tải 50 % Max, thực hiện thao tác để cân mất trạng thái cân bằng ổn
định ban đầu, ngay sau khi cân trở lại trạng thái cân bằng, bắt đầu thực hiện
lệnh in hoặc lệnh l ưu giữ số liệu, đọc số chỉ sau khi in 5 giây (thực hiện thử ít
nhất 2 lần).
b) Kiểm tra cơ cấu in kết quả
Thực hiện 2 lần cân với tải trọng bất kỳ, l ưu lại kết quả từng lần cân trên
máy tính sau đó thực hiện lệnh in, kết quả in ra phải t ương ứng với hiệu số kết
quả của hai lần cân .
Ghi chú: Các kết quả kiểm tra trong mục 2. 5.3.3 phải được ghi vào biên
bản kiểm định.

18
QCVN 143 : 2007/BKHCN

2.6. Ghi kết quả


Kết quả các b ước kiểm tra được ghi vào “Biên bản kiểm định” (Phụ lục
1)

3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

3.1. Chu kỳ kiểm đ ịnh


- Chu kỳ kiểm định của cân ôtô là: 1 n ăm.

3.2. Cấp các bằng chứng sau khi kiểm đ ịnh


Cân ôtô đạt các yêu cầu quy định trong mục “Tiến hành kiểm định” được
cấp giấy chứng nhận kiểm định và dán tem kiểm định.

3.3. Các vị trí cần niêm phong (nếu có)


Ngoài các bằng chứng quy định tại mục 3.2, sau khi kiểm định cân ôtô
được niêm phong tại các vị trí sau đây:
- Vị trí vít kẹp bộ ph ậ n hi ể n thị kế t quả .
- Vị trí vít kẹp hộp nối và dây dẫn tín hiệu .

4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

4.1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất cân ô tô phải đăng ký phê
duyệt mẫu theo quyết định số 22/2006/Q Đ-BKHCN ngày 10/11/2006 : Quy định về
phê duyệt mẫu ph ương tiện đo.

4.2. Tổ chức, cá nhân muốn tiến hành kiểm định cân ô tô phải được
công nhận khả n ăng kiểm định theo quyết định số 20/2006/Q Đ-BKHCN ngày
10/11/2006: Quy định về công nhận khả n ăng kiểm định ph ương tiện đo.
___________________

19
QCVN 143 : 2007/BKHCN

Phụ lục 1
Tên cơ quan kiểm định BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH
-------------------------- Số: .....................

Tên phương tiện đo: .............................. Số cân: .....................................


Kiểu: ..................................................... Năm sản xuất: ..........................
Cấp chính xác: ....................................... Nước sản xuất: .........................
Mức cân lớn nhất: Thang 1 Thang 2 Thang 3
Max 1: ............. Max 2: .............. Max 3:
Giá trị độ chia nhỏ nhất: d1 = .................. d2 = ................... d3 = .........
Giá trị độ chia kiểm: e1 = .................. e2 = .................... e3 =
Mức cân nhỏ nhất: Min: .................
Điều kiện kiểm định:
Nhiệt độ môi trường: …… 0C  ; Điện áp sử dụng: 220 V …….
Đơn vị chủ quản:……………………………………….;
Nơi đặt:……………………….
Ngày thực hiện:………………………………Người thực hiện………………….

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

1 Kiểm tra bên ngoài và kiểm tra kỹ thuật

Điều Kết luận Nhận xét


Nội dung kiểm tra
mục Đạt Không kiến nghị
2.5.1 Kiểm tra bên ngoài
2.5.1.1 Kiểm tra nhãn mác cân
2.5.1.2 Kiểm tra vị trí dấu kiểm định
2.5.1.3 Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận trong cân
2.5.1.4 Kiểm tra bề mặt các chi tiết
2.5.2 Kiểm tra yêu cầu kỹ thuật
2.5.2.1 Kiểm tra cụm chi tiết, lắp ghép các bộ
phận cân
2.5.2.1. 1 Kiểm tra đối với cân cơ khí
2.5.2.1.2 Kiểm tra đối với cân điện tử
2.5.2.2 Kiểm tra móng cân, bệ cân
2.5.2.3 Kiểm tra giao diện giữa cân – T/ bị ngoại vi
2.5.2.4 Kiểm tra niêm phong, kẹp chì

Kết luận chung : (Ghi phần kiểm tra bề ngoài và kiểm tra kỹ thuật)
20
QCVN 143 : 2007/BKHCN

II Kiểm tra đo lường

1 Kiểm tra mức cân "0" (hoặc mức Min)

Gia trọng Sai số cho


Chỉ thị Sai số E0
 L0 phép Đánh giá
(kg)
(kg) (kg)
(kg)
Đạt  Không đạt 

2 Kiểm tra độ động (chỉ thị hiện số)


Gia trọng Gia trọng Khối lượng Chỉ thị
Mức tải Chỉ thị I1 - I2
lấy ra  L0 thêm vào thêm vào I2
(kg) I1 (kg) (kg)
(kg) (0,1 d) (1,4 d) (kg)
Min(hoặc 0)
(1/2 Max)
(Max)
Đạt  Không đạt 

3 Kiểm tra độ động (chỉ thị kiểu đồng hồ)

Mức kiểm Gia trọng ( 0,7  mpe )


Kết luận
(kg) (kg)
Min (hoặc 0) Đạt  Không
đạt 
Max/2 Đạt  Không
đạt 
Max Đạt  Không
đạt 

4 Kiểm tra độ nhạy (chỉ thị kiểu đòn chính)


Gia trọng
Mức kiểm Dịch chuyển
mpe Yêu cầu Kết luận
(kg) đòn chính
(kg)
Min (hoặc 0) = 3 mm Đạt  Không đạt

Max/2 = 3 mm Đạt  Không đạt

Max = 3 mm Đạt  Không đạt

5 Kiểm tra độ lặp lại

Mức kiểm cân không tải Mức kiểm tại bậc thế chuẩn

Chỉ thị I Tải  L P Chỉ thị I Tải  L P


TT TT
(kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg)

21
QCVN 143 : 2007/BKHCN
1 1
2 2
3 3
 PMax =  Pcf (m pe) =  PMax =  Pcf
(m pe) =
Đạt  Không đạt  Đạt  Không đạt 

Mức kiểm 1/2 Max Mức kiểm


Max
T Chỉ thị I Tải thêm vào P (kg) TT Chỉ thị I Tải thêm P (kg)
(kg)  L (kg) (kg) vào  L (kg)
1 1
2 2
3 3
 PMax =  Pcf (m pe) =  PMax =  Pcf (m pe) =
Đạt  Không đạt  Đạt  Không đạt 

6 Kiểm tra tải đặt lệch tâm:


- Sơ đồ vị trí đặt tải Trái Giữa phải
- Tải kiểm P = Max /3 hoặc Max / (n - 1) = ...............
Sai số thực Sai số cho
Vị trí Chỉ thị I Gia trọng Sai số E
Ec = E – E 0 phép (mpe)
(kg) (kg) (kg)
(kg) (kg)
T rái
Giữa
Phải
Giữa
Trái
Đạt  Không đạt 

7 Kiểm tra độ đúng các mức cân


7.1 Kiểm tra thước phụ và phạm vi cân mở rộng
Thước phụ 1 (thang mở rộng 1)  : Đạt 
Không đạt 
Thước phụ 2 (thang mở rộng 2)  : Đạt 
Không đạt 
7 2 Kiểm tra các mức cân

Mức Chỉ thị I Gia trọng Sai số E (kg) Sai số thực Sai số cho
tải (kg) Lo(kg) (kg) ) phép
(kg) Ec = E - E0 (kg) (kg)
Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm

22
QCVN 143 : 2007/BKHCN
0

Max
Đạt  Không đạt 

III Kết luận: Cân đạt cấp chính xác ......

Ng ười soát lại Ng ười thực hiện


(chữ ký) (chữ ký)

Phụ lục 2
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SAI SỐ, ĐỘ ĐỘNG
ĐỐI VỚI CÂN CHỈ THỊ HIỆN SỐ

1 Phương pháp xác định sai số

Tải mức tải L, bộ phận chỉ thị cân bằng ổn định ở giá trị I, thêm dần vào bộ
phận tải các gia trọng, mỗi lần tương ứng với giá trị khối lượng bằng 1/10 d cho
tới khi chỉ thị của cân tăng lên tới giá trị I + e , gọi  L là tổng khối lượng của
các gia trọng cho thêm giá trị chỉ thị của cân trước khi làm tròn P được tính theo
công thức.
P = I + 1/2 e -  L
Sai số của phép cân trước khi làm tròn (E) được tính theo công thức
E = P - L = I + 1/2 e -  L - L
Sai số hiệu chính trước khi làm tròn:
Ec = E - E0  mpe

Trong đó E0 là sai số tại điểm không tải.

2 Phương pháp xác định độ động

Tại mức cân đang kiểm tra, khi số chỉ của cân ở trạng thái cân bằng ổn định là
giá trị I, trên bàn cân của cân lúc đó đã có một tập hợp các gia trọng, mỗi gia
trọng có khối lượng bằng 1/10 giá trị vạch chia d  ; Lần lượt rút dần từng gia
trọng đó cho tới khi số chỉ chuyển hẳn sang giá trị (I – d)  ; cho vào bàn cân một
gia trọng bằng 1/10 d, tiếp đó cho thêm vào bàn cân một khối lượng bằng 1,4 d.
Nếu chỉ tiêu độ động của cân đảm bảo thì số chỉ của cân phải là giá trị (I + d),
đúng theo yêu cầu trong mục 2. 5.3.1.3.

23

You might also like