You are on page 1of 31

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN 00571 : 2007/BKHCN

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH BÌNH CHUẨN KIM LOẠI


HẠNG 2
QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KIỂM ĐỊNH CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY
CHIỀUXĂNG VÀ NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN

National technical regulation

on –Methods and means of verification procedure of

MMetalic vVolumetric sStandard class 2


QCVN 00571 : 2007/BKHCN

- Methods and means of verification verification


of alternating-current watthour meters

gasoline and diesel fuel

HÀ NỘI - 2007

2
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

Lời nói đầu

QCVN 00571 : 2007/BKHCN do kỹ thuật trung tâm Đo lường TC 08 “ Đo


các đại lượng Việt Nam chất lỏng” Trung tâm Đo lường Việt Nam Ban soạn thảo
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng và nhiên liệu điêzen biên soạn, Tổng
cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt và được ban hành theo
Quyết định số ../2007/QĐ-BKHCN ngày.....tháng.....năm 2007 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Công nghệ.

3
.
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ VỀ QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH BÌNH CHUẨN KIM LOẠI HẠNG
2
CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU

XĂNG VÀ NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN

National technical regulation


on verificationgasoline and diesel fuel
of alternating-current watthour metersFlow meters fos oil and oil products
– Methods and means of verification

–methods and means of verification procedure of Metalic vVolumetric


standard class 2 - Methods and means of verification

1. QUY ĐỊNH CHUNG

2
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định quy trình kiểm địnhphương pháp và phương tiện
kiểm định ban đầu , và định kỳ và bất thường các. đồng hồ xăng
dầu......................mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng liên quan đến an toàn, sức
khoẻ, môi trường; các phương pháp thử tương ứng và các yêu cầu cơ bản đối với
quản lý chất lượng xăng và nhiên liệu điêzen có nguồn gốc dầu mỏ, dùng cho
động cơ xăng và động cơ điêzen.

bình chuẩn kim loại hạng 2 dung tích (1 ÷ 10000) L có các yêu cầu kỹ thuật
và đo lường phù hợp với quy định trong phụ lục 1.

1.2 . Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt
động liên quan đến việc kiểm định bình chuẩn kim loại hạng 2 công t ơ điện xoay
chiềunhập khẩu, sản xuất, chế biến, phân phối và bán lẻ xăng, nhiên liệu
điêzenđồng hồ xăng dầu tại Việt Nam.

1.3. Tài liệu viện dẫn

IEC 61082 (tất cả các phần) Preparation of documents used in


electrotechnology (Biên soạn các tài liệu dùng trong công nghệ điện).

TCVN 6398 (ISO 31) (tất cả các phần), Đại lượng và đơn vị.

OIML D9, Principles of metrological (Các nguyên tắc giám sát đo lường).

1.4. Giải thích từ ngữ

TTrong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1.4.1 Hằng số công tơ là ................................

1.4.2 Ngưỡng độ nhạy là phần ......................

1.4.3 .....

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

3
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

2.1 Các phép kiểm định

Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm định ghi trong bảng 1.

Bảng 1
Theo Chế đ ộ kiểm đ ịnh
TT Tên phép kiểm đ ịnh đ iều, mục Ban Định Bất
của đ ầu kỳ thường
QCVN
1 Kiểm tra bên ngoài 2.5.1 + + +
2 Kiểm tra kỹ thuật 2.5.2
 Kiểm tra kết cấu 2.5.2.1 + - -
 Kiểm tra độ kín 2.5.2.2 + + +
 Kiểm tra sự thoát khí (*) 2.5.2.3 + - -
 Kiểm tra thang đo và 2.5.3.4 + - +
khắc độ
3 Kiểm tra đo lường 2.5.3 + + +
4

(*) Chỉ thực hiện đối với các bình chuẩn có dạng xả từ đáy qua van xả.

Ghi chú: : Ttrường hợp kết quả của một trong các phép kiểm tra nêu trên
không đạt yêu cầu của quy trình này thì không tiếp tục thực hiện phép kiểm tra tiếp
theo.

4
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

1.3.1. Hằng số của công tơ là .................

1.3.2. Ngưỡng độ nhạy là phần............

1.3.3.
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Các phép kiểm định

Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm định ghi trong bảng 1
Bảng 1

Theo Chế đ ộ kiểm đ ịnh


đ iều, mục
TT Tên phép kiểm đ ịnh Ban Định Bất
của
đ ầu kỳ thườn
QCVN
g

2.2 . Ph ươ ng tiện kiểm đ ịnh và phương pháp kiểm định

2.2.1 Phương tiện kiểm định bình chuẩn kim loại hạng 2 gồm:

a/ Bộ bình chuẩn kim loại hạng 1: dung tích từ (5  500) L

b/ Bộ bình chuẩn thuỷ tinh hạng 1: dung tích từ (0,01  0,022) L

c/ Nhiệt kế (0  50) 0C, giá trị độ chia 0,2 0C; Nhiệt kế (0  50) 0C, độ chia 0,5
0
C.

d/ Thước cặp giá trị chia độ 0,1 1mm; thước vạch giá trị độ chia 1 mm; thước
cuộn giá trị độ chia 1 1mm.

e/ Đồng hồ bấm giây, giá trị độ chia 0,1 s.

f/ Pipét kẻ độ (1  25) mL.

g/ Chất lỏng kiểm định: nước sạch.

h/ Các thiết bị phụ: bình chứa, xô, phễu, ống cao su hoặc nhựa mềm...

2.2.2 Phương pháp kiểm định

5
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Bình chuẩn kim loại hạng 2 (gọi tắt là bình cần kiểm định) được kiểm định
theo phương pháp so sánh trực tiếp với bình chuẩn hạng 1 (gọi tắt là chuẩn) có
dung tích sao cho số lần đong là nhỏ nhất .......... .

………..

2.3. Điều kiện kiểm đ ịnh

Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:

Việc kiểm định phải được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ môi trường và
nước nằm trong khoảng (20  10) 0C.

Sự thay đổi nhiệt độ của nước trong thời gian thực hiện một phép đo không
được vượt quá  0,2 0C.

Nhiệt độ môi trường được xác định với độ chính xác đến 0,5 0C, nhiệt độ của
nước được xác định với độ chính xác đến 0,2 0C.

..........

2.4. Chuẩn bị kiểm đ ịnh

Trước khi tiến hành kiểm định phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau
đây:

Dùng nước sạch và chất tẩy rửa làm sạch bề mặt bên trong của bình cần
kiểm định.

Đặt chuẩn và bình cần kiểm định vững chắc trên bệ kiểm định và điều chỉnh
cho cân bằng (theo nivô hoặc quả dọi). Chuẩn và bình cần kiểm định phải được bố
trí sao cho chất lỏng không bị đọng lại trên đường ống xả . .................

2.5. Tiến hành kiểm định

2.5.1. Kiểm tra bên ngoài

6
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Phải kiểm tra bên ngoài theo các yêu cầu sau :

Quan sát bằng mắt để xác định sự phù hợp của bình cần kiểm định với
các yêu cầu quy định trong các mục 1, 2, 3 của Phụ lục 1..
đây:

Kiểm tra........

2.5.2. Kiểm tra kỹ thuật

Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây:

- Kiểm tra........

5.22.5.2.1. Kiểm tra kết cấu

Dùng các phương tiện nêu trong phầ n d mục 3.2 d2.2.1 để kiểm tra sự phù
hợp của các kích thước của bình cần kiểm định với các yêu cầu quy định trong các
mục 3.1, 3.2, 3.4 của phụ lục 1.

5.22.5.2.2. Kiểm tra độ kín

Nạp nước vào bình cần kiểm định đến vạch dấu ứng với giá trị dung tích lớn
nhất trên thang đo và giữ trong khoảng thời gian 30 phút. Nếu trong thời gian đó
không phát thấy hiệnhiện thấy rò rỉ tại các mối hàn, chỗ nối, van và mức nước trên
thang đo không thay đổi thì bình được coi là kín.

5.22.5.2.3. Kiểm tra sự thoát khí

Nạp nước vào bình cần kiểm định đến một mức nào đó trên thang đo; dùng
bình chuẩn hạng 1 đổ thêm một lượng nước thích hợp sao cho mức nước vẫn còn
nằm trong phạm vi quan sát được của thang đo. Sau đó xả lại lượng nước đó ra
khỏi bình cần kiểm định vào bình chuẩn hạng 1. Nếu mức nước trong bình cần kiểm
định thấp hơn mức đã đánh dấu trước đó thì có nghĩa là có túi khí được tạo thành
trong đường ống trước van xả hoặc thân van khi nạp nước vào bình cần kiểm định.

5.22.5.2.4. Kiểm tra thang đo và khắc độ

Dùng các phương tiện nêu trong phần d mục 3.2 d2.2.1 để kiểm tra sự phù
hợp của thang đo và các vạch dấu với các yêu cầu quy định trong mục 3.5 của phụ
lục 1. Việc chia độ thang đo phải đảm bảo sao cho sai số của mỗi vạch khắc độ
không vượt quá 0,5 mm.

Nạp nước vào bình cần kiểm định tới vạch dấu có giá trị nhỏ nhất của thang
đo. Dùng bình chuẩn hạng 1 có dung tích tương ứng với phạm vi khắc độ của thang

7
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
đo đổ thêm nước vào bình cần kiểm định. Chênh lệch giữa mức nước sau khi đổ
thêm và vạch dấu có giá trị lớn nhất của thang đo không được vượt quá 1mm.

2.5.3. Kiểm tra đ o lường

Công tơ điện xoay chiều được kiểm tra đo lường theo trình tự, nội dung,
phương pháp và yêu cầu sau đây:

2.5.3.1. Kiểm tra tỷ số truyền và cơ cấu đếm Xác định giá trị thực tế của mức
dung tích danh định

2.5.3.1.2.5.3.1.11. Giá trị thực tế của mức dung tích danh định tại nhiệt độ
thực tế

a) Trường hợp xả nước từ chuẩn vào bình cần kiểm định

Tráng ướt bề mặt bên trong bình cần kiểm định bằng nước sạch, sau đó xả
hết nước ra và chờ cho nước chảy thành giọt trong thời gian 30 giây.

Nạp nước vào chuẩn đến mức dung tích danh định. Đo nhiệt độ t c của nước
tại chuẩn.

Xả nước từ chuẩn vào bình cần kiểm định và chờ cho nước chảy thành giọt
trong thời gian 30 giây. Đo nhiệ độ t b của nước trong bình cần kiểm định.

Dùng các chuẩn có dung tích nhỏ phù hợp và pipét kẻ độ để đổ thêm nước
vào (hoặc bớt đi) cho đến khi mức nước trùng với mức dung tích danh định của bình
cần kiểm định.

b) Trường hợp xả nước từ bình cần kiểm định vào chuẩn.

Tráng ướt bề mặt bên trong của chuẩn bằng nước sạch, sau đó xả hết nước
ra và chờ cho nước chảy thành giọt trong thời gian 30 giây.

Nạp nước vào bình cần kiểm định đến mức dung tích danh định. Đo nhiệt độ
tb của nước tại bình cần kiểm định.

Xả nước từ bình cần kiểm định vào chuẩn và chờ cho nước chảy thành giọt
trong thời gian 30 giây. Đo nhiệt độ t c của nước trong chuẩn.

Dùng các chuẩn có dung tích nhỏ phù hợp và pipét kẻ độ để đổ thêm nước vào
(hoặc bớt đi) cho đến khi mức nước trùng với mức dung tích danh định của chuẩn.

Cc)/ Giá trị thực tế của mức tích danh định V (tb) được xác định theo công thức:

V (tb) = Vc + Vc

Trong đó:

8
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Vc : dung tích danh định của chuẩn;

Vc : lượng thêm vào hoặc bớt đi từ các chuẩn nhỏ và pipét kẻ độ.

Trường hợp phảoải đổ vào hoặc xả ra nhiều lần (do chuẩn có dung tích nhỏ
hơn bình cần kiểm định) từ các chuẩn khác nhau thì dung tích tại nhiệt độ thực tế V
(tb) được tính như sau:
n
V (tb )  n Vci  Vc
V (tb )  i
1 V  V
ci c
i 1

Trong đó:

n : số lượng chuẩn được sử dụng

Vci : dung tích danh định của chuẩn thứ i

Vc : lượng thêm vào hoặc bớt đi từ các chuẩn nhỏ và pipét kẻ độ

Nhiệt độ tc tại chuẩn được tính bằng trung bình cộng của nhiệt độ đo được tại
các chuẩn được sử dụng.

2.5.3.1.2.5.3.2.1. Tính giá trị thực tế của mức dung tích danh định tại nhiệt độ
0
20 C

Giá trị thực tế của mức dung tích danh định tại nhiệt độ 20 0C đối với mỗi phép
đo được tính theo công thức:

V (20) = V (tb).[1 + c(tc - 20) + b(20 - tb) +  (tb - tc)]

Trong đó:

c : hệ số dãn nở khối đo nhiệt độ của vật liệu chế tạo chuẩn, 1/ 0C

b : hệ số dãn nở khối đo nhiệt độ của vật liệu chế tạo bình cần kiểm định,
0
1/ C

 : hệ số dãn nở khối đo nhiệt độ của nước, 1/ 0C

Kết quả tính V(20) theo công thức trên được làm tròn đến chữ số có nghĩa thứ 5.

2.5.3.2 Tính sai số của mức dung tích danh định

Sai số  của mức dung tích danh định của bình cần kiểm định đối với mỗi
phép đo được tính theo công thức:

V  V (20)
  Vdd  V (20).100%
  ddV (20) .100%
V (20)

Trong đó:
9
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Vdd : giá trị mức dung tích danh định của bình cần kiểm định.

Sai số xác định không ít hơn 2 lần. Sai số không được vượt quá giá trị quy
định tại mục 4, phụ lục 1. Hiệu sai số của 2 phép đo bất kỳ không được vượt quá 1/2
giá trị quy định tại mục 4, phụ lục 1.

Kết quả xác định dung tích và tính sai số được ghi và trình bày theo biểu mẫu
cho trong phụ lục 2.

a) Kiểm tra.......

- Kiểm tra........

- Kiểm tra......

b) Kiểm tra

2.5.3.2. Kiểm tra tự quay

- Kiểm tra.......

2.6. Ghi và xử lí kết quả

Kết quả các b ước kiểm tra được ghi vào P phụ lục 1 2:: B biên bản kiểm
định

2.7. Cấp các bằng chứng sau khi kiểm đ ịnh

2.7.1 Bình cần kiểm định đạt tất cả các yêu cầu nêu trong các mục 2.5.2.11,
2.5.2.2 và 2.5.2.3 thì được đóng dấu kiểm định và cấp giấy chứng nhận kiểm định.

2.7.2 Bình cần kiểm định không đạt một trong các yêu cầu nêu trong các mục
2.5.2.1, 2.5.2.2 và 2.5.2.3 thì không cấp giấy chứng nhận kiểm định và xoá dấu kiểm
định cũ (nếu có).

10
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

2.6.1. Bình cần kiểm định đạt tất cả các yêu cầu nêu tron các mục
2.5.1, 2.5.2 và 2.5.3 thì được đóng dấu kiểm định và cấp giấy chứng nhận
kiểm định.
2.6.2. Bình cần kiểm định không đạt một trong các yêu cầu nêu trong
các mục 2.5.1, 2.5.2 và 2.5.3 thì không cấp giấy chứng nhận kiểm định và
xoá dấu kiểm định cũ (nếu có).

3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

3.1 . Chu kỳ kiểm định

3.1. Chu kỳ kiểm đ ịnh

- Chu kỳ kiểm định của công t ơ điện xoay chiều 1 pha là bình chuẩn kim
loại hạng 2 là : 52 năm.

3.2. Cấp các bằng chứng sau khi kiểm định

3.2.1 Bình cần kiểm định đạt tất cả các yêu cầu nêu tron các mục 2.5.1, 2.5.2 và
2.5.3 thì được đóng dấu kiểm định và cấp giấy chứng nhận kiểm định.

3.2.2 Bình cần kiểm định không đạt một trong các yêu cầu nêu trong các mục 2.5.1,
2.5.2 và 2.5.3 thì không cấp giấy chứng nhận kiểm định và xoá dấu kiểm định cũ (nếu có).

- Chu kỳ kiểm định của công tơ điện xoay chiều 3 pha là: 2 năm.

3.2. Cấp các bằng chứng sau khi kiểm định


Công tơ điện xoay chiều đạt các yêu cầu quy định trong mục “Tiến hành kiểm định” được
cấp...............

3.3. Các vị trí cần niêm phong (nếu có)

3.2. Thực hiện kiểm định


11
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về đo lường công nhận khả
năng kiểm định bình chuẩn kim loại hạng 2 sẽ thực hiện kiểm định bình chuẩn
kim loại hạng 2

Việc tiến hành kiểm định bình chuẩn kim loại hạng 2 phải được thực hiện
theo đúng trình tự, nội dung và yêu cầu của Quy chuẩn này.

Cá nhân thuộc tổ chức được công nhận khả năng kiểm định bình chuẩn
kim loại hạng 2 trực tiếp thực hiện kiểm định được cơ quan quản lý nhà nước về
đo lường có thẩm quyền xem xét, cấp thẻ kiểm định viên.

3.3. Thanh tra

Cơ quan thanh tra chuyên ngành về đo lường khi tiến hành thanh tra về
kiểm định bình chuẩn kim loại hạng 2 phải tuân thủ theo các yêu cầu quy định
trong Quy chuẩn này.

4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

4.1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất bình chuẩn kim loại hạng 2
phải đăng ký phê duyệt mẫu theo quyết định số 22/2006/QĐ-BKHCN ngày
10/11/2006: Quy định về phê duyệt mẫu ph ương tiện đo.

4.2. Tổ chức, cá nhân muốn tiến hành kiểm định bình chuẩn kim loại phải
được công nhận khả n ăng kiểm định theo quyết định số 20/2006/Q Đ-BKHCN
ngày 10/11/2006: Quy định về công nhận khả n ăng kiểm định ph ương tiện đo.

5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

5.1. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng có trách nhiệm hướng dẫn
và kiểm tra thực hiện Quy chuẩn này.

Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về đo lường, Tổng
cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng có trách nhiệm kiến nghị cơ quan nhà
nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này.

12
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

5.2. Trong trường hợp các tiêu chuẩn, quy trình, văn bản đã viện dẫn
trong Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện
theo tiêu chuẩn, quy trình, văn bản bản mới./.

6. PHỤ LỤC

- Phụ lục 1: Các yêu cầu kỹ thuật và đo lường cơ bản đối với bình chuẩn
kim loại hạng 2

- Phụ lục 2: Biên bản kiểm định bình chuẩn kim loại h ạng 2

7 TÀI LIỆU THAM KHẢO


- ĐLVN 57 : 1999

13
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

Ngoài các bằng chứng quy đ ịnh tại mục 3.2, sau khi kiểm đ ịnh (tên
ph ương tiện đ o) được niêm phong tại các vị trí sau đ ây:

- Vị trí......... Phụ lục 1PHỤ LỤC 1

CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ BẢN


ĐỐI VỚI BÌNH CHUẨN KIM LOẠI HẠNG 2

1. Vật liệu

14
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Bình chuẩn được chế tạo bằng kim loại không rỉ hoặc được phủ bằng
vật liệu chống rỉ thích hợp. Lớp phủ bên trong phải phẳng, đều và bền vững đối với
các chất lỏng sử dụng (nước, xăng dầu, cồn...).

Vật liệu chế tạo, lớp phủ chống rỉ phải chịu được điều kiện nhiệt độ
thay đổi trong quá trình sử dụng.

2. Hình dáng

Hình dáng của bình chuẩn phải đảm bảo việc xả nhanh và hết chất
lỏng.

Thông thường bình chuẩn kim loại được chế tạo theo hai dạng cơ bản
sau đây:

a/ Dạng đáy kín và xả qua miệng (đối với bình chuẩn có dung tích danh định
dưới 20L) được mô tả trên hình 1.1.

Hình 1.1

Hình 1

15
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

b/ Dạng xả từ đáy qua van xả (đối với bình chuẩn có dung tích danh định từ
20L trở lên) được mô tả trên hình 21.2.

Hình 1.2

Hình 2

16
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
3 . Kết cấu

3.1 . Nguyên tắc chung

Bình chuẩn kim loại hạng 2 thường được chế tạo theo các cỡ dung tích: 1, 2,
5, 10, 20, 50, 100, 200, 500, 1000, 2000, 5000, 10000L. Tuy nhiên, tuỳ theo mục
đích sử dụng cụ thể bình chuẩn có thể được chế tạo với cỡ dung tích khác nhau.

Kết cấu bên trong phải đảm bảo tránh được việc tạo thành các túi khí, không
có vết lồi lõm, vị trí đọng chất lỏng, không có các khoang trống gây thay đổi dung
tích của bình chuẩn.

Tại các vị trí cần thiết có thể có các gân tăng cường để đảm bảo bình chuẩn
không bị biến dạng khi chứa đầy.

Mép trên của cổ bình chuẩn phải có kết cấu vững chắc bằng cách tăng bề
dày của vật liệu hoặc viền mép.

Đáy bình chuẩn phải có kết cấu bền vững khi chứa đầy và khi sử dụng bằng
cách tăng bề dày vật liệu, tạo gân hoặc đáy cong (như mô tả trên hình1).

Dung tích danh định của bình chuẩn có thể được định cỡ bằng mức chảy tràn
hoặc vạch dấu "0" trên cửa quan sát hoặc thang đo.

Góc nghiêng (,) tạo thành giữa mặt nón trên và mặt nón dưới của bình
chuẩn với mặt phẳng ngang phải có giá trị  200.

Bình chuẩn phải có kết cấu phù hợp đảm bảo đứng vững trên mặt phẳng
ngang, trục của bình chuẩn phải vuông góc với mặt phẳng ngang.

Bình chuẩn phải có nivô hoặc quả dọi để điều chỉnh vị trí cân bằng.

Tuỳ theo cỡ dung tích, bình chuẩn phải có một hoặc vài vị trí đo nhiệt độ chất
lỏng chứa bên trong.

3.2 . Ống thủy / - Cửa quan sát

Ống thủy / - Cửa quan sát (gọi chung là ống thuỷ) của bình chuẩn phải được
lắp đặt ở ngay bên cạnh cổ. Ống thủy phải được làm bằng vật liệu trong suốt, bền đối
với chất lỏng sử dụng và không có khuyết tật ảnh hưởng tới việc đọc mức chất lỏng.

Ống thủy phải được lắp đặt sao cho có thể thay thế hoặc làm vệ sinh một
cách thuận lợi mà không làm thay đổi dung tích của bình chuẩn.

Đường kính trong của ống thuỷ (bề rộng của cửa quan sát) không được nhỏ
hơn 15 mm.

3.3. Đường xả

17
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Đường xả được bắt đầu từ điểm thấp nhất của bình chuẩn và phải có độ
nghiêng nhất định để đảm bảo xả hết chất lỏng.

Van xả được lắp đặt trên đường xả phải là van đóng nhanh và có vị trí đóng,
mở cố định. Cuối van xả phải là khoảng trống hoặc có thiết bị kiểm tra bằng mắt ở
ngay phía sau van. Bình chuẩn có đường xả từ đáy mà không được lắp đặt cố định
thì phải có ít nhất 3 vít điều chỉnh cân bằng. Nếu bình chuẩn được lắp đặt trên xe
rơo moóc thì phải có ít nhất 4 kích điều chỉnh cân bằng.

3.4. Cổ

Tiết diện ngang của cổ bình chuẩn phải không đổi trong toàn phạm vi được
khắc độ.

Để đảm bảo độ chính xác và độ nhạy của phép đọc, đường kính trong của cổ
phải đủ nhỏ sao cho dung tích ứng với chiều cao 2 mm của cổ không vượt quá dung
tích ứng với sai số lớn nhất cho phép của bình chuẩn.

Cổ hoặc nón trên và cổ có thể được thiết kế theo kiểu có thể tháo rời để
thuận lợi cho việc kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ và vận chuyển.

3.5. Thang đo và khắc độ

Thang đo phải được làm bằng vật liệu không rỉ và lắp đặt theo phương tiếp
tuyến với mặt trước hoặc trực tiếp ngay phía sau ống thuỷ. Trường hợp được lắp đặt
kề bên ống thuỷ thì khoảng cách từ thang đo tới ống thủy không được vượt quá 5 mm.
Nếu thang đo được lắp đặt ở phía sau ống thuỷ thì phải có hộp bảo vệ ống thuỷ.

Đơn vị ghi khắc trên thang đo đối với tất cả các loạiịa bình chuẩn phải được
biểu thị bằng mL, L hoặc phần trăm sai số (%).

Không được ghi khắc trên cùng một thang đo nhiều đơn vị khác nhau (ví dụ L
và %). Được phép nếu sử dụng đồng thời hai thang đo độc lập khắc độ theo hai đơn
vị khác nhau. Trường hợp này, thang đo chínhchính phải được bố trí ở phía bên trái
khi nhìn vào bình chuẩn từ phía trước, còn thang đo phụ được bố trí ở phía bên phải
được bố trí ở phía bên phải của thang đo chính. Các vạch "0" của thang đo chính và
thang đo phụ phải cùng ở trên một mặt phẳng song song với phương nằm ngang.

Khoảng cách giữa hai vạch khắc gần nhau nhất không được nhỏ hơn 2 mm.

Thang đo cần phải được khắc độ cả phía trên và phía dưới vạch "0". Các
vạch khắc là bội số của 5 hoặc 10 giá trị độ chia nhỏ nhất được coi là vạch chính.
Các vạch khắc trung gian là vạch phụ. Việc đánh số chỉ được thực hiện với các vạch
chính của thang đo.

Các vạch khắc phải có bề rộng như nhau. bề rộng của vạch khắc không được
lớn hơn 0,6 mm và không nhỏ hơn 0,4 mm.

18
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Trường hợp thang đo được lắp đặt ở phía trước ống thuỷ, các vạch chính
(vạch được đánh số) cần phải có độ dài không nhỏ hơn 6 mm, các vạch phụ có độ
dài không nhỏ hơn 3 mm và đều phải được bắt đầu từ phía có ống thuỷ.

Trường hợp thang đo được lắp đặt ở phía sau ống thuỷ, các vạch chính
(vạch được đánh số) cần phải có độ dài không nhỏ hơn 620 mm, các vạch phụ có
độ dài không nhỏ hơn 15 mm .

Đối với mọi thang đo, vạch "0" phải được kéo dài hết bề rộng của thang đo.

Thang đo phải có cơ cấu điều chỉnh và vị trí niêm phong để đảm bảo không
thể tháo dỡ và dịch chuyển thang đo sau khi đã niêm phong.

3.6. Biển nhãn hiệu

Mỗi bình chuẩn phảoi có một biển nhãn hiệu được đặt tại vị trí phù hợp, trên
đó có các nội dung sau:

- Tên gọi bình chuẩn;

- Kiểu chế tạo;

- Dung tích danh định ở 20 0C;

- Sai số lớn nhất cho phép;

- Nơi chế tạo;

- Số và năm chế tạo;

- Vật liệu chế tạo và hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu .

4 . Sai số lớn nhất cho phép

19
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
Sai số cho phép lớn nhất đối với bình chuẩn hạng 1 là  0,02%, bình
chuẩn hạng 2 là  (0,05  và ± 0,1 )% dung tích danh định.

PHỤ LỤC 2

Tên cơ quan kiểm định

................................ BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH


BÌNH CHUẨN KIM LOẠI HẠNG 2
Số.....................
Tên phương tiện đo: Bình chuẩn kim loại hạng 2
Kiểu: Số:
Cơ sở sản suất: Năm sản suất:
Đặc trưng kỹ thuật:
- Dung tích danh định Vdđ:
20
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
- Phạm vi thang đo Giá trị độ chia:
- Cấp chính xác:
- Vật liệu chế tạo Hệ số :
Nơi sử dụng:
Phương pháp thực hiện: QCVN: 1999
Chuẩn, thiết bị chính được sử dụng
- Chuẩn dung tích hạng 1:
Dung tích hiệu chuẩn
Hệ số :
- Nhiệt kế:
- Đồng hồ bấm giây:
Điều kiện môi trường
- Nhiệt độ + môi trường:
+ nước:
NgườiĐịa điểm thực hiện:
Ngày thực hiện:

KẾT QỦA KIỂM ĐỊNH

TT Vc ∆Vc tc tb V(tb) V(20) max( )


0
mL(L) C mL(L) %

21
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

Người soát lại Người thực hiện


4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

4.1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất (tên ph ương tiện đo) bình chuẩn kim
loại hạng 2 phải đăng ký phê duyệt mẫu theo quyết định số 22/2006/QĐ-BKHCN
ngày 10/11/2006: Quy định về phê duyệt mẫu ph ương tiện đo.

4.2. Tổ chức, cá nhân muốn tiến hành kiểm định (tên ph ương tiện đo) bình
chuẩn kim loại phải được công nhận khả n ăng kiểm định theo quyết định số
20/2006/Q Đ-BKHCN ngày 10/11/2006: Quy định về công nhận khả n ăng kiểm
định ph ương tiện đo.
____
_____________

22
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

1.3.1. Xăng là hỗn hợp bay hơi của các hydrocacbon lỏng, thông thường có chứa lượng
nhỏ phụ gia phù hợp để sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong .
1.3.2. Nhiên liệu điêzen (DO) là phần cất trung bình của dầu mỏ phù hợp để sử dụng
làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong theo nguyên lý cháy do bị nén dưới áp suất cao
trong xilanh của động cơ điêzen.
1.3.3. Trị số ốc tan (RON) là số đo chỉ khả năng của nhiên liệu chống gõ của động cơ
đánh lửa, thu được bằng cách so sánh cường độ gõ của nhiên liệu thử với các nhiên liệu
chuẩn, xác định theo TCVN 2703 : 2007 (ASTM D 2699-06a ) Xác định trị số ốc tan
nghiên cứu cho nhiên liệu động cơ đánh lửa.
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Xăng
2.1.1. Trị số ốctan (RON) phải phù hợp với TCVN 6776 : 2005 Xăng không chì - Yêu cầu
kỹ thuật và quy định pháp luật hiện hành có liên quan.
2.1.2. Các chỉ tiêu chất lượng liên quan đến an toàn, sức khoẻ, môi trường
không được lớn hơn các mức quy định trong bảng sau:

Tên ch ỉ tiêu
Mứ c gi ới hạ n

Ban
1. Hàm l ượng chì, g/l 0,013

2. Hàm l ượng l ư u hu ỳnh, mg/kg 500

3. Hàm l ượng benzen, % th ể tích 2,5

4. Hàm l ượng hydrocacbo n thơm, % 40


thể tích
5. Hàm l ượng olefin, % 38
thể tích
6. Hàm l ượng ôxy, % 2,7
khố i lượng

23
QCVN 00571 : 2007/BKHCN

. 2.2. Phương ti ệ n kiể m định


………..
Nhiên li ệ u đ iêzen
2.2.1. Hàm lượng l ư u hu ỳnh
Theo m ứ c gi ới hạ n hàm l ượng l ư u hu ỳnh, nhiên li ệ u đ iêzen g ồ m hai lo ạ i sau:
- Không lớn hơn 500 mg/kg;
- Không lớn hơn 2500 mg/kg.
Nhiên liệ u đ iêzen có hàm l ượng l ưu huỳnh l ớn hơn 500 mg/kg không dùng ch o phương tiệ n
giao thông cơ giới đường bộ .
2.2.2. Chỉ số xêtan không được nhỏ hơn 46.
2.3. Ph ụ Điề u kiệ n ki ể m định gia
2.3.1. Khi ti ế n hành Các phụ gia p kiể m định phả i đả m bả o các đ iề u kiệ n sau đ âyha vào x ă ng
và nhiên li ệ u đ iêzen ph ả i đả m bả o phù hợp với các quy định chung v ề an toàn, s ứ c kho ẻ , môi
trường và không được gây hư hỏ ng h ệ thố ng độ ng cơ. :

24
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
..........
2.4. Chu ẩ n bị kiể m định
Trước khi ti ế n hành ki ể m định phả i thự c hiệ n các công vi ệ c chuẩ n bị sau đ ây:
................
2.3.2. Không được sử dụng các loại phụ gia không dùng để pha chế
xăng và nhiên liệu điêzen. Các loại phụ gia không thông dụng khi pha chế xăng hoặc nhiên liệu
điêzen phải được chứng minh sự đảm bảo về an toàn, sức khỏe, môi trường, không gây hư hỏng
hệ thống động cơ và chỉ được sử dụng sau khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.
3. PHƯƠNG PHÁP THỬ
32.15. Tiế n hành kiể m địnhLấ y mẫ u
Mẫ u để xác định các chỉ tiêu quy định trong Quy chu ẩ n này được lấ y theo TCVN 6777 : 2000
(ASTM D 4057-95) Sả n phẩ m dầ u mỏ - Phương pháp l ấ y mẫ u thủ công và theo h ướng dẫ n củ a
Tổ ng cụ c Tiêu chuẩ n Đo lường Chấ t lượng.
3.2. Phương pháp thử
2.53.2.1. Ki ể m tra bên ngoài
Phả i kiể m tra bên ngoài theo các yêu c ầ u sau đ ây:
Ki ể m tra........
2.5.2. Ki ể m tra kỹ thuậ t
Phả i kiể m tra kỹ thuậ t theo các yêu c ầ u sau đ ây:
- Ki ể m tra........
2.5.3. Ki ể m tra đ o lường
Công t ơ đ iệ n xoay chi ề u được kiể m tra đ o l ường theo trình t ự , nộ i dung, ph ương pháp và
yêu cầ u sau đ ây:
2.5.3.1. Ki ể m tra tỷ số truy ề n và cơ cấ u đế m
a) Kiể m tra.......
- Ki ể m tra........
- Ki ể m tra......

25
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
b) Kiể m tra
2.5.3.2. Ki ể m tra t ự quay
- Ki ể m tra.......
2.6. Ghi kế t quả

Các ch ỉ tiêu chấ t lượng củ a xă ng quy định t ạ i khoả n 2.1 mụ c 2 củ a Quy chu ẩ n này được xác
định theo các ph ương pháp sau :

- Trị số ố c tan (RON) theo TCVN 2703 : 2007 (ASTM D 2699-06a ) Xác định tr ị số ố c tan
nghiên cứu cho nhiên li ệ u độ ng cơ đ ánh l ửa.
- Hàm lượng chì theo TCVN 7143 : 2006 (ASTM D 3237-02) Xăng -
Phương pháp xác định hàm lượng chì bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- Hàm lượng lưu huỳnh theo TCVN 6701 :2007 (ASTM 2622-05) Sản phẩm dầu mỏ - Phương
pháp xác định lưu huỳnh bằng huỳnh quang tán xạ tia X.
- Hàm lượng benzen theo TCV N 6703 : 2006 (ASTM D 3606-04a)
Xă ng máy bay và xă ng ô tô thành ph ẩ m - Xác định benzen và toluen b ằ ng phương pháp s ắ c ký
khí.
- Hàm l ượng hydrocacbon th ơm và olefin theo TCVN 7330 : 2003
(ASTM D 1319-02a) Sả n ph ẩ m dầ u mỏ dạ ng l ỏ ng - Ph ươ ng pháp xác định hydrocacbon b ằ ng
hấ p ph ụ chỉ thị huỳnh quang.
- Hàm l ượng ôxy theo TCVN 7332 : 2006 (A STM D 4815-04) Xă ng - Xác định hợp chấ t
MTBE, ETBE, TAME, DIPE, r ượu tert-Amyl và r ượu từ C1 đế n C 4 bằ ng phương pháp sắ c ký
khí.
3.2.2. Các ch ỉ tiêu chấ t lượng củ a nhiên liệ u đ iêzen quy định t ạ i khoả n 2.2 m ụ c 2 củ a Quy
chuẩ n này được xác định theo các ph ương pháp sau:
- HKế t quả các b ước kiể m tra được ghi vào Ph ụ lụ c 1: Biên b ả n kiể m địnhàm l ượng l ư u
huỳnh theo TCVN 6701 : 2007 (ASTM 2622-05) S ả n phẩ m dầu mỏ  Phương pháp xác định lưu
huỳnh bằng huỳnh quang tán xạ tia X.
- Ch ỉ số xêtan theo TCVN 3180 : 2007 (ASTM D 4737-04) Xác định ch ỉ số xêtan b ằ ng phươ ng
trình bố n ẩ n số .
3.3. Xử lý kế t quả thử nghi ệ m
Vi ệ c xử lý kế t quả thử nghi ệ m đố i với xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen để đ ánh giá s ự phù h ợp được
thự c hi ệ n theo TCVN 6702 : 2007 (ASTM D 3244-04) Xử lý kế t quả thử nghi ệ m để xác định
sự phù h ợp với yêu cầ u kỹ thuậ t.

43. QUY ĐỊ NH VỀ QUẢ N LÝ CHẤ T LƯỢNG

34.1. Chu k ỳ kiể m địnhXă ng, nhiên li ệ u đ iêzen nh ậ p kh ẩ u


- Chu k ỳ kiể m định củ a công t ơ đ iệ n xoay chi ề u 1 pha là: 5 n ă m 4.1.1. Xă ng, nhiên li ệ u
đ iêzen nhậ p khẩ u phả i được ki ể m tra nhà n ước về chấ t lượng theo các ch ỉ tiêu quy định t ạ i
m ụ c 2 củ a Quy chu ẩ n này .

26
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
- Chu kỳ kiể m định củ a công t ơ đ iệ n xoay chi ề u 3 pha là: 2 n ă m .
3.2. C ấ p các b ằ ng chứ ng sau khi ki ể m định
Công t ơ đ iệ n xoay chi ề u đạ t các yêu c ầ u quy định trong m ụ c “Ti ế n hành ki ể m định” được
cấ p.............. .

3.34.1.2. Các v ị trí cầ n niêm phong (nế u có)


Ngoài các bằ ng ch ứ ng quy định tạ i mụ c 3.2, sau khi ki ể m định (tên phương ti ệ n đ o) được
niêm phong t ạ i các v ị trí sau đ ây: Vi ệ c kiể m tra x ă ng, nhiên li ệ u đ iêzen nhậ p khẩ u được thự c
hi ệ n theo m ộ t trong hai ph ương thứ c sau :
- Vị trí.........
a) Thử nghi ệ m , đ ánh giá lô s ả n phẩ m , hàng hoá;
b) S ử dụ ng k ế t qu ả giám định ch ấ t lượng hoặ c chứ ng nhậ n chấ t lượng
lô hàng t ạ i bế n đ i củ a t ổ chứ c giám định hoặ c t ổ chứ c chứ ng nhậ n nước ngoài được cơ quan
quả n lý nhà n ước có thẩ m quy ề n thừ a nhậ n.
4.2. Xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen s ả n xu ấ t, chế biế n trong n ước
Xă ng và nhiên li ệ u đ iêzen s ả n xu ấ t, chế biế n trong n ước phả i được chứ ng nhậ n phù h ợp với
quy định t ạ i m ụ c 2 củ a Quy chuẩ n này theo ph ương thứ c thử nghi ệ m m ẫ u đ iể n hình và đ ánh
giá quá trình s ả n xuấ t; giám sát thông qua th ử nghi ệ m m ẫ u lấ y tạ i nơi sả n xuấ t kế t hợp với
đ ánh giá quá trình s ả n xu ấ t
4.3. Xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen l ư u thông trên th ị trường
Xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen l ư u th ông trên th ị trường phả i được ki ể m tra s ự phù h ợp với quy
định t ạ i m ụ c 2 củ a Quy chu ẩ n này và TCVN 6 776 : 2005 đố i với xă ng không chì, TCVN
5689 : 2005 đố i với nhiên li ệ u đ iêzen theo ph ương thứ c thử nghiệ m m ẫ u đ iể n hình.
4.4. Ph ương thứ c đ ánh giá s ự phù h ợp
Các phương thứ c đ ánh giá s ự phù h ợp quy định t ạ i các đ iể m 4.1, 4.2, 4.3 kho ả n này th ự c
hi ệ n theo h ướng dẫ n củ a B ộ Khoa h ọ c và Công ngh ệ .
54. TRÁCH NHIỆ M C ỦA TỔ CHỨC, CÁ NH ÂN
45.1. Tổ chứ c, cá nhân nh ậ p khẩ u, sả n xuấ t (tên phương ti ệ n đ o) chế biế n xă ng, nhiên li ệ u
đ iêzen phả i đă ng ký phê duy ệ t mẫ u công bố tiêu chu ẩ n áp dụ ng theo quyết định số
22/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 TCVN 6776 : 2005 Xă ng không chì - Yêu c ầ u kỹ thuậ t,
TCVN 5689 : 2005 Nhiên li ệ u đ iêzen – Yêu cầ u kỹ thuậ t và không được trái với quy định tại
mục 2 của Quy chuẩn này; cung cấ p tiêu chu ẩ n áp d ụ ng đ ã công b ố cho các c ơ sở phân ph ố i,
bán l ẻ xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen. : Quy đ ịnh về phê duyệ t mẫ u ph ươ ng ti ệ n đ o.
Tổ chứ c, cá nhân phân ph ố i, bán l ẻ xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen phải có sẵn các tiêu chu ẩn áp dụng
(do các tổ chức, cá nhân nh ập khẩu, sản xuất, chế biến cung cấp) để thông tin cho ng ười tiêu
dùng và các cơ quan quản lý có liên quan khi cần thiết.
Vi ệ c công b ố tiêu chuẩ n áp dụ ng thự c hiệ n theo quy định t ạ i Điề u 24 Ngh ị định số
127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 củ a Chính ph ủ quy định chi ti ế t thi hành m ộ t số đ iề u củ a
Luậ t Tiêu chu ẩ n và Quy chu ẩ n kỹ thuậ t.
45.2. Tổ chứ c, cá nhân muố n tiế n hành ki ể m định (tên phương ti ệ n đ o) phả i được công nh ậ n
khả nă ng ki ể m định nhậ p khẩ u, sả n xuấ t, chế biế n, phân ph ố i xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen phả i
đả m bảo chấ t lượng phù h ợp với Quy chu ẩ n này và
tiêu chu ẩ n chấ t lượng do cơ sở công b ố ; phả i đả m bả o đ iề u ki ệ n sả n xuấ t, pha chế và kinh
doanh x ă ng dầ u theo quyế t định số 20/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006: Quy định về công
nhậ n khả nă ng ki ể m định phương ti ệ n đ o. các quy định hi ệ n hành.

27
QCVN 00571 : 2007/BKHCN
5.3. Tổ chức, cá nhân bán lẻ xăng và nhiên li ệ u đ iêzen ph ả i ghi rõ trên c ộ t bơm nhiên li ệ u hoặ c
phương ti ệ n phân ph ố i, bán l ẻ khác nế u không có cộ t bơm, các thông tin sau:
- Trị số ố ctan (RON) đố i với xă ng không chì;
- Hàm l ượng l ư u hu ỳnh đố i với nhiên li ệ u đ iêzen.
Đố i với nhiên li ệ u đ iêzen có hàm l ượng l ư u hu ỳnh l ớn hơn 50 0 mg/kg ph ả i thông báo rõ là
không dùng cho ph ương ti ệ n giao thông cơ giới đường b ộ .

___________________ 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO


- ĐLVN 57 : 1999
____________

28

You might also like