You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI MÔN TOÁN LỚP 9

I. ĐẠI SỐ:
Tìm điều kiện xác định: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau đây xác định:
4 5
1)  2x  3 2) 2 3) 4)
x2 x3 x2  6

3 3
5) 3x  4 6) 1  x 2 7) 8)
1  2x 3x  5
Rút gọn biểu thức
Bài 1
13) ( 28  2 14  7) 7  7 8 14) ( 14  3 2 ) 2  6 28

15) ( 6  5 ) 2  120 16) (2 3  3 2 ) 2  2 6  3 24

17) (1  2 ) 2  ( 2  3) 2 18) ( 3  2) 2  ( 3  1) 2
Bài 2. Giải các phương trình sau:
1
1) 2x  1  5 2) x 5  3 3) 9 x  9  . 16 x  16  4 .
4
4) 2 x  50  0 5) ( x  3) 2  9 6) (2 x  1) 2  3

x 2x  x
Bài 3 Cho biểu thức : A = 
x 1 x  x
a) Tìm điều kiện xác định của A;
b) Rút gọn biểu thức A.
a4 a 4 4a
Bài 4. Cho biểu thức : P = 
a 2 2 a
a) Xác định điều kiện của P;
a) Rút gọn biểu thức P.
x 1 2 x x  x
Bài 5: Cho biểu thức A = 
x 1 x 1
a)Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa;
b)Rút gọn biểu thức A;
c)Với giá trị nào của x thì A< -1.
x 1 2 x 25 x
Bài 6: Cho biểu thức : P =  
x 2 x 2 4 x
a) Tìm điều kiện xác định của P; b) Rút gọn P; c) Tìm x để P = 2.

HÌNH HỌC
Bài 1. Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AH = 12cm, CH = 5cm. Tính AC, AB, BC, BH.
b) Biết AB = 30cm, AH = 24cm. Tính AC, CH, BC, BH.
c) Biết AC = 20cm, CH = 16cm. Tính AB, AH, BC, BH.
d) Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC, AH, BH, CH.
Bài 2. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết:
a) AB = 6cm, B  400 b) AB = 10cm, C  350 c) BC = 20cm, B  580
d) BC = 82cm, C  420 e) BC = 32cm, AC = 20cm f) AB = 18cm, AC = 21cm
GV: Hồ Thị Minh Thư 1
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tính a 4b 2  b  0  ta được kết quả là
A. a2b B. a 2b C. a2b D. a 2 b .
Câu 2. Căn bậc hai số học của 9 là :
A. 3 B. 3 C. 81 D. 81
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x)  x  1 . Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:
A. x  1 B. x  1 C. x  1 D. x  1
Câu 5. Căn bậc hai số học của 5  3 là:
2 2

A. 16 B. 4 C. 4 D. 4 .
Câu 7. Kết quả của phép tính 25  144 là:
A. 17 B. 169
C. 13 D. 13
Câu 8. Tính 52  (5) 2 có kết quả là:
A. 0 B. 10 C. 50 D. 10

1  2 
2
Câu 9. Tính:  2 có kết quả là:

A. 1  2 2 B. 2 2  1 C. 1 D. 1
Câu 10. Giá trị nào của biểu thức S  7  4 3  7  4 3 là:
A. 4 B. 2 3 C. 2 3 D. 4
1 1
Câu 11. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức  ta có kết quả:
3 5 5 7
7 3 7 3
A. B. 7 3 C. 7 3 D.
2 2
Câu 12. Giá trị của biểu thức A  6  4 2  19  6 2 là:
A. 7 2  5 B. 5  2 C. 5  3 2 D. 1  2 2
10  6
Câu 13. Kết quả của phép tính là
2 5  12
2 3 2
A. 2 B. 2 C. D.
2 2
25 16
Câu 14. Thực hiện phép tính  có kết quả:
( 3  2) 2 ( 3  2) 2
A. 9 3  2 B. 2  9 3 C. 9 3  2 D. 32
 
2
Câu 15. Giá trị của biểu thức: 6 5  120 là:
A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0
3 2 3
Câu 16. Thực hiện phép tính 62 4 ta có kết quả:
2 3 2
6 6
A. 2 6 B. 6 C. D. 
6 6
17  12 2
Câu 17. Thực hiện phép tính ta có kết quả
3 2 2
A. 3  2 2 B. 1  2 C. 2 1 D. 2  2
4
a
Câu 18: Biểu thức 2b2 với b > 0 bằng:
4b2

GV: Hồ Thị Minh Thư 2


a2 2 2 a 2b 2
A. B. a b C. -a b D.
2 b2
a a b
Câu 26: Với a > 0, b > 0 thì  bằng:
b b a
2 ab a 2a
A. 2 B. C. D.
b b b
Câu 27. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là SAI ?
A. sinB=cosC B. cotB=tanC C.sin2B+cos2C=1 D. tanB=cotC
Câu 28. ABC vuông tại A có B  30 và AB = 10cm thì độ dài cạnh BC là:
0

10 3 20 3
A. 10 3 cm B. 20 3 cm C. cm D. cm
3 3
Câu 29. ABC vuông tại A có AB = 3cm và B  600 . Độ dài cạnh AC là:
A. 6cm B. 6 3 cm C. 3 3 D. Một kết quả khác.
Câu 30. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H  BC) hệ thức nào dưới đây chứng tỏ ABC
vuông tại A.
A. BC2 = AB2 + AC2 B. AH2 = HB. HC
C. AB2 = BH. BC D. A, B, C đều đúng
Câu 31. Với các góc nhọn  ,  tùy ý, hệ thức nào sau đây là ĐÚNG ?
A. sin 2   cos2   1 B. tan 2   cot 2   1
cos 
C. tan   D. sin 2   cos2   1 .
sin 
Câu 32. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Hệ thức nào sau đây là SAI?
A. AB.BC  AC.AH B. AB2  BC.BH
C. AC 2  BC.CH D. AH 2  HB.HC .

GV: Hồ Thị Minh Thư 3

You might also like