You are on page 1of 7

Chuyên đề : Giải và biện luận phương trình bậc hai : ax 2 + bx + c = 0(2)

Tóm tắt lý thuyết


A/ Giải và biện luận: Phương trình ax2 + bx + c = 0(2)
- a = 0 : phương trình trở về phương trình bậc nhất bx + c = 0.
- a ≠ 0 : Đặt ∆ = b2 − 4ac
+ ∆ < 0 : pt(2) vô nghiệm.
b
+ ∆ = 0 : pt(2) có nghiệm kép x = − .
2a
−b + ∆ −b − ∆
+ ∆ > 0 : pt(2) có 2 nghiệm phân biệt x = ; x=
2a 2a
Kết luận: liệt kê từng trường hợp của tham số ứng với nghiệm của phương trình.
B/ Hệ thức Vi-et
 Hai số x1; x 2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0(2) khi và chỉ khi
b c
chúng thỏa các hệ thức: x1 + x2 = − va` x1.x2 = .
a a
 Một số ứng dụng của hệ thức Vi-ét:
- Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
- Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai
số đó là hai nghiệm của phương trình: X2 − SX + P = 0
( Điều kiện tồn tại hai số trên là S2 − 4P ≥ 0 )
- Phân tích một tam thức bậc hai thành nhân tử: Nếu đa thức f(x) = ax 2 + bx + c có hai
nghiệm x1; x 2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f(x) = a(x − x1 )(x − x 2 )
- Tính giá trị các biểu thức đối xứng của hai nghiệm của phương trình bậc hai:
b c
+ S = x1 + x 2 = − ; P = x1.x 2 = .
a a
+ x12 + x22 = S2 − 2P
+ x13 + x32 = S3 − 3SP
C/ Các trường hợp về số nghiệm và dấu các của phương trình:
b c
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0(2) . Đặt S = x1 + x2 = − ; P = x1.x 2 = trong đó x1; x 2 là 2
a a
nghiệm của phương trình (2)
 a = 0
  a = 0
 b = 0 
  b ≠ 0
1/ Pt(2) vô nghiệm ⇔   c ≠ 0 2/ Pt(2) có đúng 1 nghiệm ⇔ 
a ≠ 0
 a ≠ 0 
  ∆ = 0
 ∆ < 0
a = 0
 a ≠ 0 
3/ Pt(2) có 2 nghiệm phân biệt ⇔  2 4/Pt(2) có VSN ⇔  b = 0
∆ = b − 4ac > 0 c = 0

5/ Pt(2) có 2 nghiệm trái dấu ⇔ x1.x2 < 0 ⇔ P < 0
∆ ≥ 0

6/ Pt(2) có 2 nghiệm dương ⇔ 0 < x1 ≤ x2 ⇔  P > 0
S > 0

∆ ≥ 0

7/ Pt(2) có 2 nghiệm âm ⇔ x1 ≤ x2 < 0 ⇔  P > 0
S < 0

 a ≠ 0
 a = 0; x>0  a = 0 
    ∆ = 0
x1 < 0 < x2  c

8/ Pt(2) có đúng 1 nghiệm dương ⇔  ⇔  x = − > 0 ∨   S > 0
x = x2 > 0  b 
 1   P = 0
 x1 = 0 ∧ x 2 > 0  P<0 
  S > 0
 a ≠ 0
 a = 0; x<0  a = 0 
    ∆ = 0
x < 0 < x  c
9/ Pt(2) có đúng 1 nghiệm âm ⇔ 
1 2
⇔  x = − < 0 ∨   S < 0
x = x2 < 0  b 
 1   P = 0
 x1 = 0 ∧ x 2 < 0  P<0 
  S < 0
 a = 0
 a ≠ 0
 a = 0; x>0   c 

x 0 x  x = − > 0 ∨ ∆ ≥ 0
10/ Pt(2) có ít nhất 1 nghiệm dương ⇔  1 ≤ < 2 ⇔  b 
 x1 ≥ x2 > 0  S > 0
  P ≤ 0  P > 0
  S > 0

a ≠ 0 b
11/Pt(2) có nghiệm kép ⇔  ∧x =−
∆ = 0 2a
 a = 0
 a ≠ 0
 a = 0; x>0   c 

x 0 x  x = − > 0 ∨ ∆ ≥ 0
12/ Pt(2) có ít nhất 1 nghiệm âm ⇔  1 ≤ < 2 ⇔  b 
 x1 ≥ x2 > 0  S > 0
  P ≤ 0  P > 0
  S > 0

Các dạng bài tập áp dụng:

I/ Dạng : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc 2:
Phương pháp:
- Đặt điều kiện: (Tìm tập xác định của phương trình).
- Quy đồng khử mẫu, quy về phương trình bậc hai.
- Giải phương trình, so với điều kiện để nhận nghiệm.
2x + 5 3x − 2
Ví dụ 1: Giải phương trình + =5
x+3 x
Giải
Điều kiện: x ≠ −3 ∧ x ≠ 0
Pt ⇔ (2x + 5)x + (3x − 2)(x + 3) = 4x(x + 3)
 x = 6(nhan)
⇔ x2 − 6 ⇔ 
 x = − 6(nhan)
Nghiệm phương trình x = ± 6
Bài tập: Giải các phương trình
2x + 1 x + 1 3x − 7
1/ − =
x − 2 x − 3 x 2 − 5x + 6
2x + 1 x + 1 5x + 1
2/ − =
x − 4 x − 1 x − 5x + 4
2

II/ Dạng: Giải và biện luận phương trình:


Ví dụ: Giải và biện luận phương trình (m − 2)x2 − 2(m + 1)x + m − 5 = 0
Giải
1
* m − 2 = 0 ⇔ m = 2 : Pt ⇔ −6x − 3 = 0 ⇔ x = −
2
* m − 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 : ∆ ' = (m + 1)2 − (m − 2)(m − 5) = 9m − 9 = 9(m − 1)
+ ∆ ' < 0 ⇔ 9(m − 1) < 0 ⇔ m < 1 : Phương trình vô nghiệm.
m +1
+ ∆ ' = 0 ⇔ 9(m − 1) = 0 ⇔ m = 1 : Phương trình có nghiệm kép x = = −2 .
m−2
+ ∆ ' > 0 ⇔ 9(m − 1) > 0 ⇔ m > 1 : Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
 m +1+ 3 m −1
x =
⇔ m−2
 m +1− 3 m −1
x =
 m−2
Kết luận:
+ m < 1: Phương trình vô nghiệm
+ m = 1: phương trình có nghiệm x = -2
1
+ m = 2: phương trình có nghiệm x = −
2
 m +1+ 3 m −1
x =
m−2
+ 1 < m ≠ 2 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 m +1− 3 m −1
x =
 m−2
Bài tập áp dụng:
1/ (m − 1)x2 + (2m − 3)x + m + 2 = 0
2/ (m + 1)x2 − 2(m + 2)x + m + 4 = 0
3/ (m − 1)x2 − 2(m + 1)x − 3m − 1 = 0
4/ (m − 1)x 2 + (2 − m)x − 1 = 0

III/ Dạng : Tìm giá trị của m để phương trình a.x 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân
biệt, chứng minh phương trình luôn có nghiệm:
Phương pháp: tính ∆ = b 2 − 4ac nếu ∆ ≥ 0 thì phương trình luôn có hai nghiệm
phân biệt
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình x2 + 5x + ( m - 4 ) = 0 có hai nghiệm phân biệt
Giải
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
∆ = 25 − 4 ( m − 4 ) > 0
⇔ 41 − 4m > 0
41
⇔m<
4
Ví dụ 2: cho phương trình x2 -2( m + 1 )x +4m = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
x1 x2 5
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 và x2 thoả mãn điều kiện + =
x2 x1 2
Giải
a) Ta có
∆ = ( m + 1) − 4m = m 2 − 2m + 1
2

= ( m − 1) ≥ 0
2

b) Theo vi ét ta có x1.x 2 = 2( m + 1); x1 + x 2 = 4m


( x + x ) − 2 x1x2 = 5
2
x1 x2 5
+ = ⇔ 1 2
x2 x1 2 x1 x2 2
4m 2 − 2.2(m + 1) 5
⇔ =
2(m + 1) 2
⇔ 4m 2 − 2.2(m + 1) = 5( m + 1); m ≠ −1
⇔ 4m 2 − 9m − 9 = 0; ∆ = 81 + 144 = 225, ∆ = 15
9 + 15 24 9 − 15 −3
⇒ m1 = = = 3; m2 = =
8 8 8 4
Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Cho phương trình x2 + ( 2m – 1 )x – m = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để A = x1 + x2 − 6 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất
2 2

Bài tập 2:Cho phöông trình baäc hai x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3 = 0


a)Tìm m ñeå phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät
b) Tìm m ñeå phöông trình coù nghieäm laø 2, tìm nghieäm coøn laïi
c) Tìm m ñeå phöông trình coù hai nghieäm x1 vaø x2 thoaû maõn x1 +x 2 = 8
2 2

Bài tập 3: Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå caùc nghieäm cuûa phöông trình
a) x + ( m − 2 ) x + m + 5 = 0 Thoaû maõn x1 + x2 = 10
2 2 2

b) x − mx + (m − 1) = 0 Thoaû maõn x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) − 19 = 0
2

Bài tập 4: Cho phöông trình x − ( m + 3) x + 2(m + 2) = 0


2

a) Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät
b) Tìm m ñeå phöông trình coù nghieäm thoaû maõn x1 = 2 x2
c) Chöùng toû raèng A = 2 ( x1 + x2 ) − x1 x2 ñoäc laäp vôùi m
Bài tập 5: Cho phương trình bậc hai (m – 4)x2 – 2( m – 2)x + m – 1 = 0
a ) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
1 1
b) Tìm m để + = 5
x1 x2
c) Tìm hệ thức giữa x1 và x2 độc lập với m
giải

2m − 4 2m − 4 4
HD: c) S = ⇒S −2= −2= (1)
m−4 m−4 m−4
m −1 m −1 3
P= ⇒ P −1 = −1 = (2)
m−4 m−4 m−4
S −2 4
Lấy (1) chia cho (2) ta có: = ⇒ 3 ( S − 2 ) = 4 ( P − 1)
P −1 3
⇒ 3S − 4 P − 2 = 0 ⇒ 3( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 − 2 = 0

II/ Dạng 2: Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép
Phương pháp tính ∆ rồi xét ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
Ví dụ 1:Tìm m để phương trình x 2 − 3mx + (2m 2 − m − 1) = 0 có nghiệm kép tìm n kép
đó
Giải
∆ = 9m − 4 ( 2m − m − 1) = 9m − 8m 2 + 4m + 4 = (m + 2) 2
2 2 2

Phương trình có nghiệm kép khi ∆ = (m + 2) 2 = 0 ⇒ m = −2


3m −6
Nghiệm kép đó là x1 = x2 = = = −3
2 2
Bài tập: Tìm các giá trị của m để mỗi phương trình sau có nghiệm kép tìm nghiệm
kép đó
a)mx 2 + 2(m + 2) + 9 = 0
b)(m − 4) x 2 − 2mx + m − 2 = 0
c)(m + 1) x 2 − m3 x + m 2 (m − 1) = 0
d )(m + 3) x 2 − mx + m = 0

IV/ Dạng : Tìm điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung
Ví dụ 1: Tìm m để hai phương trình sau x 2 + mx + 1 = 0 và x 2 + x + m = 0 có nghiệm
chung tìm nghiệm chung đó
Giải
Giả sử x0 là nghiệm chung của hai phương trình ta có x02 + mx0 + 1 = 0 và
x02 + x0 + m = 0
Trừ vế với vế của mỗi phương trình ta được ( m – 1)(x0 – 1) = 0
a) Nếu m = 1 thì hai phương trình đã cho trở thành x2 + x +1 = 0
Phương trình này vô nghiệm do ∆ = −3 < 0
Vậy m ≠ 1 do đó x0 = 1
Thay x0 = 1 vào phương trình (1)ta được m = -2
-Với m = -2 thì phương trình x2 – 2x + 1 = 0 có nghiệm kép x1= x2 = 1
Phương trình x2 +x – 2 = 0 có nghiệm x3 = 1; x4 = -2
Vậy nghiệm chung x0 = 1
Bài tập 1: với giá trị nào của m thì hai phương trình sau
2 x 2 + (3m + 1) x − 9 = 0 và 6 x 2 + (7 m − 1) x − 19 = 0 có ít nhất một nghiệm
chung tìm nhiệm chung đó.
Bài tập 2: Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung
x 2 + x + (m − 2) = 0 và x 2 + ( m − 2) x + 8 = 0
V/ Dạng : Tìm điều kiện m để phương trình có nghiệm thỏa điều kiện.
Ví dụ: Định m để phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m + 1 = 0 có 2 nghiệm bằng nhau và tìm
nghiệm đó.
Giải: phương trình đã cho có nghiệm kép ⇔ ∆ ' = (m − 1)2 − (2m + 1) = 0
m = 0
⇔ m 2 − 4m = 0 ⇔ 
m = 4
Với m = 0 ⇔ x = m − 1 = −1
Với m = 4 ⇔ x = 4 − 1 = 3
Vậy m = 0 thì nghiệm x = -1
m = 4 thì nghiệm x = 3
Bài tập 1: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó.
1/ mx2 − 2(m + 3)x + m + 1 = 0
2/ (1 + 4m)x2 − 4mx + m − 3 = 0
3/ (m − 2)x2 − mx + 2m − 3 = 0
Bài tập 2: Chứng tỏ phương trình sau có nghiệm với mọi m thuộc R
1/ x2 − 2(m + 1)x + 4m − 3 = 0
2/ −2x2 + 2(m + 1)x + m 2 − m = 0
3/ (2m 2 + 1)x2 − 2(m 2 + 4)x + 1 = 0
4/ x2 + (2m − 7)x − 2m = 0
Bài tập 3: Chứng tỏ phương trình sau vô nghiệm với mọi m thuộc R
1/ 2x2 + 2(m + 3)x + m 2 + 3m + 5 = 0
2/ 3x2 − 2(3m + 2)x + 3m 2 + 4m + 3 = 0
3/ (m 2 + 1)x2 + (m 4 + 2m 2 + 1)x + 1 = 0

You might also like