You are on page 1of 23

LÝ THUYẾT TẬP HỢP HẠT

Particle Technology

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


Particle Size Analysis

Giảng viên: Nguyễn Minh Tân


Bộ môn QT-TB CN Hóa học & Thực phẩm
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
nguyen.minhtan@gmail.com

Tài liệu tham khảo


Introduc)on  to  Par)cle  Technology,    2nd  
Edi)on      Mar)n  Rhodes.  2008  John  Wiley  &  
Sons  Ltd.  ISBN:  978-­‐0-­‐470  -­‐01427-­‐1

1
Hệ hạt
Particle System

Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Vật liệu xây dựng

•  Absolute Demolition Inc.

2
Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Đá, Sỏi, Cát

Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Hạt đá mài

3
Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Hạt thuỷ tinh

Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Nhũ tương

Thuôc trừ sâu

Sữa

Kem dưỡng da

Đồ uống Nhũ tương truyền

4
Chương 1: Xác định kích thước hạt

Tế bào máu

•  http://de.encarta.msn.com/media_461516299_721539613_-1_1/Erythrozyten.html

Chương 1: Xác định kích thước hạt

Sôcôla

Được làm từ bột cacao, tinh thể đường, bột


sữa, …
•  Vị béo trong miệng được tạo ra khi các
hạt to được giữ lại...

5
Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Bụi mịn

•  Các hạt muội đúc hấp phụ lên bề mặt hữu


Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Bụi thâm nhập vào phổi

6
Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Hạt hình sợi

•  Sợi quang

Chương 1: Phân tích kích thước hạt

Vi sinh vật

Tế bào nấm men bacillus subtilus

7
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.1 Giới thiệu

•  Kích thước hạt


•  Phân bố kích thước hạt

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.2 Kích thước hạt đơn lẻ

- Các hạt có hình dạng thông thường được mô tả một cách


chính xác bằng tên hình dạng hạt và độ lớn của thông số kích
thước

Hình Cầu Lập Trụ Hình lục Côn


dạng phương diện

Kích Bán kính Cạnh Bán kính, Chiều dài Bánh kính
thước chiều cao ba cạnh và chiều cao

8
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.2 Kích thước hạt đơn lẻ

- Các hạt có hình dạng bất


thường ????

KHÔNG kích thước vật lý riêng lẻ


nào có thể mô tả đầy đủ kích thước
của hạt có hình dạng bất thường

Kích thước được dùng phụ thuộc vào hai yếu tố:
(a) Tính chất hoặc kích thước nào của hạt có thể đo được?
(b) Mục đích sử dụng của kích thước đo được?

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.2 Kích thước hạt đơn lẻ

- Nếu dùng phương pháp phân tích hình ảnh với kính hiển vi,
thường tìm hình chiếu của hạt lên một bề mặt nào đó.
-  Các loại đường kính thường dùng:

+ Đường kính đường tròn tương đương/ Equivalent circle


diameter: đường kính đường tròn có cùng diện tích hình chiếu

9
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.2 Kích thước hạt đơn lẻ
+ Đường kính Martin/ Martin’s diameter: chiều dài đường cắt
đôi hạt

+ Đường kính Feret/ Feret’s diameter: khoảng cách giữa 2 tiếp


tuyến song song

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.2 Kích thước hạt đơn lẻ
+ Đường kính Cắs/ Shear diameter: chiều rộng của hạt thu
được khi dùng thiết bị cắt hình

Chiều đặt hạt trong kính hiển vi sẽ ảnh


hưởng đến hình chiếu và đến độ lớn của
đường kính tương

10
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.2 Kích thước hạt đơn lẻ

-  Nếu dùng phương pháp sàng/ sieve analysis để đo kích thước


hạt, thường dùng:
đường kính hình cầu tương đương đương/ equivalent sphere
diameter là đường kính của hình cầu lọt qua mắt sàng có cùng khẩu
độ

-  Nếu dùng kỹ thuật lắng/ sedimentation technique để đo kích


thước hạt, thường dùng:
đường kính hình cầu tương đương đương/ equivalent sphere
diameter là đường kính của hình cầu có cùng vận tốc lắng trong điều
kiện giống nhau

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.2 Kích thước hạt đơn lẻ
Đường kính- thể tích tương đương/equivalent volume sphere diameter
là đường kính của hình cầu có cùng thể tích với hạt

Đường kính bề mặt-thể tích tương đương/surface volume quivalent


sphere diameter là đường kính của hình cầu có cùng tỉ lệ bệ mặt/thể
tích với hạt

So sánh các đường kính hình cầu tương đương

11
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.2 Kích thước hạt đơn lẻ

So sánh các đường kính hình cầu tương đương


So sánh các loại đường kính hình cầu tương đương
!

! Hình cầu lọt qua Hình cầu Hình cầu có cùng Hình cầu có cùng tỉ
! cùng khẩu độ có cùng thể bề mặt, xs lệ bề mặt- thể tích,
Hình dạng sang, xp tích, xv xsv

Lục diện 3 3.06 3.83 1.95


Trụ 3 2.38 2.74 1.80

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.3 Mô tả tập hợp hạt
-  Một tập hợp hạt được mô tả bởi phân bố tập hợp hạt
-  Phân bố tập hợp hạt/Particle size distributions được thể hiện
thông qua:
+ đường cong phân bố tần suất/ Frequency distribution curves,
hàm phân bố dF=dx
Hoặc
+ đường cong phân bố tích luỹ/Cumulative curves, hàm phân
bố F
+ Phân bố tích lũy là tích phân của phân bố tần suất, phân bố
tích lũy được ký hiệu là F thì phân bố tần suất là dF/dx. Để
đơn giản, dF/dx được viết là f(x)
Phân bố có thể tính theo kích thước, bề mặt, khối lượng hoặc thể
tích (trong đó mật độ hạt không thay đổi theo kích thước, phân bố
khối lượng bằng phân bố thể tích)

12
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.3 Mô tả tập hợp hạt
+ đường cong phân bố tần suất/ Frequency distribution curves

Chương 1: Xác định kích thước hạt


1.3 Mô tả tập hợp hạt

+ đường cong phân bố tích luỹ/Cumulative curves

13
Chương 1: Xác định kích thước hạt
1.3 Mô tả tập hợp hạt

Với một tập hợp hạt nhất định,


phân bố khối lượng, kích thước
và bề mặt có thể rất khác nhau

So sánh các loại hàm phân bố

Chương 1: Xác định kích thước hạt


1.3 Mô tả tập hợp hạt
Các ký hiệu được sử dụng để phân biệt các loại phân
bố:
+ fN(x) là phân bố tần suất theo số lượng
+ fs(x) phân bố tấn số theo diện tích bề mặt
+ Fs là phân bố tích lũy theo diễn tích bề mặt
+ FM phân bố tích lũy theo khối lượng

Trên thực tế, các phân bố trên đều là những được cong
liên tục

Tuy nhiên, các phương pháp đo kích thước thường chia


phổ kích thước thành những dải cỡ hạt nên các đường
phân bố trở thành dạng biểu đồ không liên tục

14
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.3 Mô tả tập hợp hạt

111.1
24
Đvị khối
55.6 lượng
12
Tần xuất xuất hiện

Đvị khối

Phần khối lượng


24 lượng

Đvị khối
3
lượng

Kích thước hạt Kích thước hạt

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.4 Chuyển đổi qua lại giữa các loại phân bố

! CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC LOẠI PHÂN BỐ


BETWEEN DISTRIBUTIONS
Phân bố khối lượng và kích thước
!

Kích thước (cm) Số lượng hạt % theo kích thước % theo khối lượng
10–1000 7000 0.2 99.96
1–10 17 500 0.5 0.03
0.1–1.0 3 500 000 99.3 0.01
Total 3 524 500 100.00 100.00

+ Hàm phân bố theo kích thước fN(x)


Phần phân bố kích thước trong khoảng kích thước x đến x+dx:
fN(x)dx
+ Hàm phân bố bề mặt fS(x)
Phần phân bố bề mặt trong khoảng kích thước x đến x+dx:
fS(x)dx

15
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.4 Chuyển đổi qua lại giữa các loại phân bố
N: số hạt
Số các hạt trong khoảng kích thước x đến x+dx: NfN(x)dx
Diện tích bề mặt của trong khoảng kích thước x đến x+dx:
( x α ) Nf ( x ) dx
2
S N

α S Hệ số tỉ lệ giữa kích thước và bề mặt


S: Tổng diện tích bề mặt của cả tập hợp hạt
Phần diện tích bề mặt của các hạt trong khoảng kích thước x
đến x+dx:
( )
x 2α S Nf N ( x ) dx
S

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.4 Chuyển đổi qua lại giữa các loại phân bố
N: số hạt
Số các hạt trong khoảng kích thước x đến x+dx: NfN(x)dx
Diện tích bề mặt của trong khoảng kích thước x đến x+dx:
( x α ) Nf ( x ) dx
2
S N

α S Hệ số tỉ lệ giữa kích thước và bề mặt


S: Tổng diện tích bề mặt của cả tập hợp hạt
Phần diện tích bề mặt của các hạt trong khoảng kích thước x
đến x+dx:
( )
x 2α S Nf N ( x ) dx
S

16
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.4 Chuyển đổi qua lại giữa các loại phân bố
Với phân bố theo thể tích

Với phân bố theo khối lượng

Khi chuyển đổi qua lại giữa các loại phân bố, phải lưu ý đến các giả
thiết về sự không thay đổi của hình dạng và mật độ đối với kích
thước hạt vì khi chuyển đổi sẽ tăng sai số:
-  Sai số của các phân bố kích thước hạt là ±2% khi chuyển thành
phân bố khối lượng thì sai số sẽ là ±6%

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.5 Mô tả phân bố bằng một đại lượng

-  Kích thước đặc trưng/mode) là kích thước hay gặp nhất trong
mẫu đo. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đối với một tập hợp hạt, có thể
có nhiều loại kích thước đặc trưng (theo số lượng, bề mặt và thể
tích). Kích thước đặc trưng thường không có vai trò quan trọng
trong các phép đo và xác định đặc trưng kích thước hạt nên ít được
dùng trong thực tế.

-  Kích thước trung bình/ median có thể dễ dàng xác định trên
đường phân bố tích luỹ. Đây là kích thước của 50% số hạt. Ví dụ:
đối với đặc trưng khối lượng, kích thước trung bình là kích thước
của một nửa khối lượng tập hợp hạt.

17
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.5 Mô tả phân bố bằng một đại lượng

g(x) Tên đại lượng trung bình


x Trung bình đại số
x2 Trung bình bình phương
x3 Trung bình lập phương
log x Trung bình hình học
1/x Trung bình điều hoà
Giá trị trung bình có thể tính theo

x: giá trị trung bình, g(x) hàm trọng số thay


đổi theo loại đại lượng trung bình

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.5 Mô tả phân bố bằng một đại lượng
-  Giá trị trung bình là khoảng diện tích giữa đường cong g(x) và
trục tung F
-  Các giá trị trung bình thường được xác định bằng phương pháp đồ
thị

18
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.5 Mô tả phân bố bằng một đại lượng
So sánh giữa các đại lượng trung bình

(a)  Giá trị của các đại lượng trung


bình khác loại của một phân bố có
thể rất khác nhau
(b)  Các phân bố khác nhau có thể có
chung đại lượng trung bình nào
đó.

Vì vậy, nếu ta chọn giá trị sai đưa


vào thiết kế hoặc quản lý chất
lượng, sẽ gặp sai số rất lớn

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.6 Tương quan giữa các giá trị trung bình
Giá trị trung bình của loại phân bố khác nhau của cùng một mẫu có
thể biến đổi tương quan: Ví dụ: trung bình đại số của phân bố bề mặt
của một tập hợp hạt có giá trị tuyệt đối bằng trung bình điều hoà của
phân bố thể tích (hoặc khối lượng):
Trung bình đại số của phân bố bề mặt:

Trung bình điều hoà của phân bố thể tích:

19
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.6 Tương quan giữa các giá trị trung bình
Quan hệ giữa phân bố bề mặt và phân bố thể tích:

Trung bình bề
mặt/thể tích có Vậy nên
thể tính qua
trung bình đại
số của phân
bố bề mặt
Hoặc
hoặc trung
bình điều hoà xhV = xaS
của phân bố Trong khi:
thể tích

Chương 1: Phân tích kích thước hạt


1.7 Các quy luật phân bố tập hợp hạt
Hàm phân bố chuẩn Gauss/Arithmetic-normal Distribution

σz: độ lệch chuẩn

Phân bố chuẩn với trung bình đại số : 45, độ lệch chuẩn 12

20
Chương 1: Phân tích kích thước hạt
1.7 Các quy luật phân bố tập hợp hạt
Hàm phân bố chuẩn LÔGARIT/ Log-normal Distribution

σz: độ lệch chuẩn

Phân bố chuẩn logarit

Chương 1: Phân tích kích thước hạt

1.10 Câu hỏi và bài tập


Bài tập 1.1
Hãy tính đường kính hình cầu thể tích tương đương xv và đường
kính hình cầu thể tích-bề mặt tương đương xsv của một hạt có hình
khối và kích thước các cạnh như sau: 1, 2, 4 mm.

Bài tập 1.2

Chuyển từ phân bố bề mặt thành phân bố tích luỹ:

21
Chương 1: Phân tích kích thước hạt

1.10 Câu hỏi và bài tập


Bài tập 1.5
Kết quả của thiết bị đếm hạt lại phân bố thể tích tích luỹ như sau:

(a)  Vẽ phân bố thể tích tích luỹ theo kích thước và xác định kích thước trung bình
số học
(b)  Xác định phân bố bề mặt. So sánh với phân bố thể tích
(c)  Xác định giá trị trung bình điều hoà của phân bố thể tích
(d)  Xác định đường kính trung bình số học của phân bố bề mặt

Chương 1: Phân tích kích thước hạt

1.10 Câu hỏi và bài tập


Thí dụ 1.6
Xét hạt hình hộp 5:00 x 3:00 x 1:00 mm. Hãy tính các đại lượng
sau:
(a)  Đường kính thể tích;
(b)  Đường kính bề mặt;
(c) Đường kính thể tích/bề mặt;
(d)  Đường kính theo sàng;
(e) Đường kính hình chiếu

22
Chương 1: Phân tích kích thước hạt

1.10 Câu hỏi và bài tập


Bài tập 1.6
Xét hạt hình hộp 5:00 x 3:00 x 1:00 mm. Hãy tính các đại lượng
sau:
(a)  Đường kính thể tích;
(b)  Đường kính bề mặt;
(c) Đường kính thể tích/bề mặt;
(d)  Đường kính theo sàng;
(e) Đường kính hình chiếu

23

You might also like