You are on page 1of 5

Nhóm 7 gồm các thành viên:

 Nguyễn Du
 Nguyễn Đình Huy
 Mai Thị Thu Hương
 Phùng Diệu Linh
 Hồ Thị Hoa
 Ngô Phương Linh
 Tạ Thị Ngọc Diệp
 Nguyễn Thị Thanh Nhàn
 Nguyễn Thị Hảo
 Nguyễn Thị Phương Mai

BÀI THẢO LUẬN


A. Năng lực KHTN
Định nghĩa: NLKHTN là NL đặc thù, được hình thành và phát triển cho HS thông
qua dạy học môn KHTN.
- Khả năng giải quyết các vấn đề liên quan đến khoa học và tư duy khoa học như một
công dân tích cực.
- Sử dụng kiến thức khoa học để xác định câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích
hiện tượng khoa học và rút ra kết luận dựa trên bằng chứng về những vấn đề liên quan
tới khoa học.
B. Các thành tố của năng lực KHTN
Năng lực khoa học tự nhiên gồm 6 nhóm thành tố
 Năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên.
 Năng lực sử dụng ngôn ngữ KHTN.
 Năng lực phát hiện và sử dụng kiến thức KHTN để giải quyết các tình huống
trong thực tiễn.
 Năng lực thực hành thí nghiệm và vận dụng vào cuộc sống.
 Năng lực thu thập xử lý và sử dụng dữ liệu thông tin thực nghiệm
 Năng lực công bố kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
C. Các hành vi trong một thành tố
1. Năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên.
- xác định được các vấn đề nội dung, đối tượng khoa học, phân biệt được vấn đề khoa
học với các dạng vấn đề khác.
2. Năng lực sử dụng ngôn ngữ KHTN
- Hiểu biết và vận dụng được hệ thống thuật ngữ, kí hiệu, công thức, biểu đồ đặc trưng
cho KHTN để biểu đạt vấn đề khoa học.
3. Năng lực phát hiện và sử dụng kiến thức KHTN để giải quyết các tình huống
trong thực tiễn.
- Tìm tòi, khám phá một số sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên.
- Sử dụng kiến thức KHTN để giải quyết vấn đề xảy ra trong thực tiễn cuộc sống.
4. Năng lực thực hành thí nghiệm và vận dụng vào cuộc sống.
- Quan sát đối tượng thực nghiệm
- Tiến hành thực nghiệm
- Vận dụng thực hành thí nghiệm KHTN vào giải thích các ứng dụng thực tiễn trong
cuộc sống.
5. Năng lực thu thập xử lý và sử dụng dữ liệu thông tin thực nghiệm
- Thu thập, xử lý dữ liệu và thông tin thực nghiệm về KHTN
- Sử dụng dữ liệu và thông tin thực nghiệm
6. Năng lực công bố kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
- Báo cáo, công bố ý tưởng và bằng chứng khoa học các kết quả thực hiện nhiệm vụ
được giao.
D. Các mức độ của 1 hành vi và ví dụ trong môn học về các mức độ này
E. Đề xuất cách phát triển năng lực này qua các ví dụ minh họa
Để thực hiện đổi mới dạy học môn KHTN chú trọng phát triển năng lực
KHTN, giáo viên cần:
- Dành nhiều thời gian cho hoạt động luyện tập, thí nghiệm, thực hành
Khi xây dựng kế hoạch dạy học cần phải dành thời gian cho hoạt động luyện
tập, ôn tập, thực hành, thí nghiệm, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm
giúp HS vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Đảm bảo cân đối giữa truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng
Ngoài việc tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, GV cần
chú trọng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà và nhấn mạnh đây là một khâu quan
trọng trong tiến trình dạy học. Nhiệm vụ giao cho HS càng rõ ràng, cụ thể càng tốt.
Bên cạnh đó, cần tăng cường các câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực
KHTN cho HS.
Chủ đề “Trái Đất và bầu trời” có sự kết hợp không chỉ là kiến thức môn Vật lí,
Hóa học, Sinh học mà còn có cả kiến thức Địa lý. Chủ đề “Trái Đất và bầu trời” trong
chương trình môn KHTN được phân phối học ở lớp 6, lớp 8 và lớp 9, trong đó ở lớp
6, HS được tiếp cận với các kiến thức về: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời; Mặt
Trăng; Hệ Mặt Trời; Ngân Hà, do đó chủ đề có sức hấp dẫn riêng khi HS có cơ hội để
tìm hiểu, tiếp cận với những sự vật, hiện tượng diễn ra hàng ngày xung quanh các em
như Mặt Trời, Mặt Trăng, hiện tượng ngày và đêm, nhật thực, nguyệt thực.

Các bước tổ chức dạy học theo môn KHTN theo mô hình “lớp học đảo ngược”

You might also like