You are on page 1of 8

VA

I. Vị trí của nhóm VA trong bảng tuần hoàn


- Thuộc nhóm V trong bảng tuần hoàn
- Gồm các nguyên tố: nitơ (N), photpho (P), asen (As), antimon (Sb),
bismut (Bi)
- Cấu hình electron ns2, np3 có khả năng thu electron X3-
- Có khả năng mất electron tạo số oxy hoá dương (+1→+5)

1. Một số thông số hóa lý

II. Tính chất chung các nguyên tố nhóm


1. Cấu hình electron
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng: ns2np3.
- Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron
độc thân, do đó trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị là 3.
- Đối với các nguyên tố: P, As, Sb ở trạng thái kích thích có 5 elctron độc
thân nên trong hợp chất chúng có liên kết cộng hóa trị là 5 (trừ Nitơ).
2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất
2.1. Tính oxi hóa khử
+ Trong các hợp chất chúng có các số oxi hoá: -3, +3, +5. Riêng Nitơ còn
có các số oxi hoá: +1 , +2 , +4.
+ Các nguyên tố nhóm Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
+ Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến bitmut.
2.2. Tính kim loại - phi kim: Đi từ nitơ đến bitmut, tính phi kim của các
nguyên tố giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần.
3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất
3.1. Hợp chất với hiđro: RH3
+ Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ NH3 đến BiH3.
+ Dung dịch của chúng không có tính axit .
3.2.. Oxit và hiđroxit
+ Có số oxi hoá cao nhất với ôxi: +5.
+ Độ bền của hợp chất với số oxi hoá +5 giảm xuống.
+ Với N và P số oxi hóa +5 là đặc trưng.
+ Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn tính axit giảm theo chiều từ
nitơ đến bitmut.

NITO
I. Đặc điểm chung
1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
- Nitơ ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
- Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là 1s22s22p3.
- CTCT: N ≡ N.
- CTPT: N2
2. Trạng thái tự nhiên
- Trong tự nhiên, nito tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất
 Dạng tự do: Nitơ chiếm 80% thể tích không khí.
 Dạng hợp chất: nito có nhiều trong khoáng chất natri (NaNO3)
với tên gọi là diêm tiêu natri,
- Ngoài ra, nito có trong thành phần của protein, axit nucleic…và nhiều
hợp chất hữu cơ khác.

3. Thành phần đồng vị


- Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị:
14
N là một trong hai đồng vị ổn định (không phóng xạ) của nitơ, chiếm
99,636% lượng nitơ tự nhiên
15
N là một đồng vị ổn định hiếm của nitơ.
4. Đặc điểm cấu tạo phân tử
- phân tử N2 có độ dài liên kết bằng 1,095 antron và năng lượng liên kết
bằng 942 kJ/mol
- Năng lượng liên kết lớn đó giải thích tính trơ của phân tử N2 và tại sao đa
số các hợp chất đơn giản của nito đều là hợp chất thu nhiệt, mặc dù trong
đó có liên kết bền
-
II. tính chất vật - hóa của nito
1. Tính chất vật lý
- chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí (d =
28/29). Nó bị hóa lỏng ở (-196ºC)
- rất ít tan trong nước, hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.
- Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp

2. Tính chất hóa học


Số oxh của N: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Phân tử nito có năng lượng liên kết lớn ( N ≡ N ) -> N2 khá trơ ở điều kiện
thường, chỉ tham gia phản ứng ở nhiệt độ cao . Nito vừa là chất khử vừa là chất
oxi hóa.

2.1. Tính oxi hóa


a. Tác dụng với H → Amoniac
2

 Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác. Nitơ phản ứng với hidro
tạo amoniac.
N + 3H ↔ 2NH (> 400 C; Fe, p); ΔH = -92kJ
2 2 3
0

b. Tác dụng với kim loại → muối nitrua.


Nhiệt độ thường, nitơ tác dụng với liti tạo thành liti nitrua:
6Li + N2 → 2Li3N.
- Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với một số kim loại như: Mg, Na,
Ca,...:
3Mg + N2 → Mg3N2
2Al + N → 2AlN
2

3Ca + N → Ca N
2 3 2

*Chú ý: Các nitrua rất dễ bị thủy phân tạo ra NH3. Nitơ chỉ thể hiện tính
oxi hóa với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.
2.2 . Tính khử
- Khí nito thể hiện tính khử khi kết hợp cùng các nguyên tố có độ âm
điện lớn hơn.
- Ở nhiệt độ khoảng 3000ºC, Nitơ tác dụng với oxi tạo nitơ monoxit
N + O ↔ 2NO
2 2

(Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 3000 C hoặc có tia lửa điện)


0

- Ở điều kiện thường, nitơ monoxit lại tác dụng với oxi có trong
không khí, tạo thành nitơ đioxit đặc trưng với màu nâu đỏ.
2NO + O 2 → 2NO 2

(khí không màu) (khí màu nâu đỏ)


– Một số oxit khác của nitơ gồm có N 2O, N2O3, N2O5, nhưng không được
điều chế trực tiếp từ oxi và nitơ.
III. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm: nhiệt phân muối amoni nitrit
NH NO → N + 2H O (t )
4 2 2 2
0

- Có thể thay NH NO bằng hỗn hợp muối NH4Cl và NaNO2


4 2

NH Cl + NaNO → N + NaCl + 2H O (t )
4 2 2 2
0

- Trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng,
dùng màng lọc rây phân tử.
- Nito rất tinh khiết điều chế được khi nhiệt phân muối nitrat
azit theo phản ứng
2NaN3 → 2Na + 3N2
VI. Ứng dụng:
- Phần lớn được dùng để tổng hợp amoniac từ đó sản xuất ra các
loại phân đạm, axit nitric... Dùng làm môi trường trơ cho các ngành
công nghiệp luyện kim; nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và
các các mẫu sinh học khác....

AMONIAC – MUỐI AMONI


I. . Amoniac (NH3):
1 . Cấu tạo phân tử:
- Phân tử Amoniac có cấu tạo hình chóp mà đáy là một tam giác ,
với nguyên tử nito ở đỉnh, 3 nguyên tử hidro ở các đỉnh của đáy tam
đều
- Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng
hóa trị có cực.
- NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh.
- Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3.
2. đặc điểm cấu tạo
- liên kết N – H của phân tử NH3 có độ dài bằng 1,014 antron và năng lượng
trung bình là 385 kJ/mol

- NH3 là phân tử phân cực do N có độ âm điện lớn hơn H nên momen lưỡng
cực thành phần hướng từ H tới N hợp với momen lưỡng cực của đôi e tự do,
làm tăng momen lưỡng cực Do cấu tạo như vậy amoniac có cực tính lớn,
momen lưỡng cực: (NH3 )= 1,48D
3. trạng thái thiên nhiên
- Trong thiên nhiên khí NH3 được sinh ra trong quá trình thối rửa của các protit
trong xác sinh vật và trong quá trình chất ure có trong chất bài tiết củacủa sinh
vật dưới tác dụng của một số vi khuẩn
- khí amoniac là sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất than cốc

II. Tính chất lý- hóa NH3:


1. tính chất vật lý
- NH3 là một chất khí không màu, có mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí.
- Tan nhiều trong nước cho môi trường bazơ yếu.
- Dung dịch bão hòa có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm3).
- Khí NH3 tan nhiều trong nước 1 lít nước ở 0oC hòa tan 1200l khí NH3
- dung dịch amoniac đậm đặc có nồng độ 25%
2. tính chất hóa học
2.1. tính bazo yếu
- Nguyên nhân: N trong NH3 còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết
nên nhận proton → có tính bazơ yếu.
Ba(OH) > NaOH > NH > Mg(OH) > Al(OH)
2 3 2 3
- Tác dụng với nước:
NH + H O ↔ NH + OH
3 2 4
+ -

Dung dịch NH làm cho quỳ tím chuyển màu xanh


3

phenolphtalein không màu chuyển màu hồng.


- Tác dụng với axit → muối amoni

NH (k) + HCl (k) → NH Cl (khói trắng)


3 4

NH + H SO → NH HSO
3 2 4 4 4

2NH + H SO → (NH ) SO
3 2 4 4 2 4

- Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại mà hiđroxit không
tan → bazơ và muối:
2H O + 2NH + MgCl → Mg(OH) + 2NH Cl
2 3 2 2 4

Chú ý: Với muối của Cu , Ag và Zn có kết tủa sau đó kết tủa tan 2+ + 2+

do tạo phức chất tan Cu(NH ) (OH) ; Ag(NH ) OH; Zn(NH ) (OH) . 3 4 2 3 2 3 4 2

CuSO + 2NH + 2H O → Cu(OH) + (NH ) SO


4 3 2 2 4 2 4

Cu(OH) + 4NH → [Cu(NH ) ](OH)


2 3 3 3 2 (xanh thẫm)
2.2. Tính khử mạnh
- Số oxi hóa của nitơ: -3 0 +1 +2 +3 +4 +5
- Nguyên nhân: do N trong NH3 có mức oxi hóa thấp nhất nên NH 3
có tính khử mạnh.
- Tác dụng với O 2

4NH + 3O → 2N + 6H O (t thường)
3 2 2 2
0

4NH + 5O → 4NO + 6H O (850 C - 900 C và có Pt làm


3 2 2
0 0

xúc tác)
2NH + 2O → 2NH4NO3 + H O
3 2 2

- Tác dụng với Cl 2

2NH + 3Cl → N + 6HCl (t )


3 2 2
0

8NH + 3Cl → N + 6NH Cl


3 2 2 4
- tác dụng với Flo → khí nito triflorua
4NH + 3F3 → NF3+ 3NH4F
3

- Tác dụng với oxit của kim loại


3CuO + 2NH → N + 3H O + N (t )
3 2 2 2
0

- Tác dụng với nhôm → nhôm và hidro ở 800-900 C 0

2Al + 2NH3 → AlN + 3H2


NH3 có tính bazơ khi phản ứng H 2O, axit và dung dịch muối của
bazơ không tan.
NH3 thể hiện tính khử mạnh khi tác dụng với các chất oxi hóa.
IV. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
- Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm:
NH Cl + NaOH → NaCl + NH + H O
4 3 2

- Nhiệt phân muối amoni


NH Cl → NH + HCl (t )
4 3
0

NH HCO → NH + H O + CO (t )
4 3 3 2 2
0

b. Trong công nghiệp: tổng hợp từ N và H 2 2

N + 3H ↔ 2NH (450 C; Fe, p)


2 2 3
0

You might also like