You are on page 1of 6

T ạp c h í Khoa học Đ H Q G H N , K hoa h ọc Xâ hội và N h â n v ã n 25 (2009) 121-126

về mối quan hệ giữa các ngôn ngữ Nam Á và Nam Đảo ở


Đ ông N am Á

Trần Trí Dõi*


Trường Đụi học Khoa học X ã hội và Nhún vân, DHQGHN
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 20 tháng 6 năm 2009

Tóm tát. Hiện nay, trong sự phân loại các ngôn ngừ ở vùng Đông Nam Á, có hai cảch lý giải khác
nhau về mối quan hệ giừa các ngôn ngừ Nam Á (Ausưoasiatic) và Nam Đảo (Ausưonésian).
Nhiều ý kién cho rảng giữa hai họ ngôn ngừ này chi lả quan hệ vay mượn, nhưng cũng có ỷ kiên
cho rằng quan hệ giừa chúng là quan hộ cội nguồn.
Phân tích một vài tương ứng từ vựng giừa những ngôn ngừ thuộc nhỏm Việt - Mường song
tiết (disyllabe/sếsquisyllabc) như Arem, Mã Liềng, Sách, Rục hay Ahcu của nhánh Môn - Khmer
họ Nam Á với ngôn ngữ Cham, chúng tôi thấy ràng giữa những ngôn ngữ này chi cổ thể là quan
hệ vay mượn, cho đù những từ tương ứng giừa chúng thuộc lớp từ cơ bản. Chính vì thé qua đó,
người ta thấy rằng quan hệ vay mượn giữa chúng là quan hệ vay mượn đặc biệt.

1. Năm 1973, khi giải thích thêm về khái H án, đối với ông nh ư vậy, giữa Nam Á và Nam
niệm N am - Thái (A ustro - T hai, A T ) đà đưa ra Đảo chi là quan hệ vay mượn lẫn nhau mà thôi [2].
trước đây và phâr. tích m ối quan hệ cùa nó với Sau đỏ một năm , A.G. H auđricourt cũng đà
họ N am Á (A ustroasiatic, A A ), P.K . B enedict c ó cách phân tích đ ồ n g quan điểm với P.K.
cho rằng giữa các ngôn ngữ Nam Đ ảo B enedict và S.E. Jakhontov [3,4]. N hưng ỏng
(A ustronésian, AN) và N am Á chi là quan hệ nhấn mạnh thêm rẳng sự vay m ượn lẫn nhau
“cơ tầng” (substratum ) [1]. K hái niệm N am - giữa chúng là khá đặc biệt vì những từ chung
Thái của ông b ao gồm các ngôn ngữ M èo - D ao thường là những từ vừa thuộc lớp cơ bản vừa có
(Miao -Yao), Thái - Kađai (K adai) và Nam Đảo. m ặt trong những nhóm ngôn ngữ khác nhau.
C ũng trong năm 1973, S.E. Jakhontov đã C hẳng hạn, ông chi ta rằng trong tiếng M alai có
phát biểu quan điểm của ông về m ối quan hệ “ những từ M ôn - K hm er m à tiếng C ham không
giừa hai họ ngôn ngừ này. V ới việc coi tiéng có, ví dụ: “crabe" (cua) ketam, Bahnar koíam,
Việt thuộc họ N am Á (ông gọi là M ôn - K hm er) K hm er kíam, M on gatam , Sam re tham, K hasi
và tiéng T hái cỏ chung cội nguồn với N am Đảo tham, W a tam " [3, tr.33]. H ay các ngôn ngữ
(ông gọi là Indonesia) ch ứ không phải với tiéng M ôn - K hm er (M K ) n h ư M aa, M nong, Bahnar
có vay mượn từ C ham do sự thống trị hàng
thiên niên kỷ của người Cham và “N hững từ
m ượn ấy hoặc có gốc S an sk rit...; hoặc có gốc
# ĐT~ 84-4- 35588603.
E-mail: doihanh@ yahoo.com từ tiếng Indonesien” [3, tr.33].
122 T.T. Dõi / Tạp chi Khoa học D H Q G H N , Khoa học Xa hội vò Nhản vữn 25 (2009) 121 126

v á n dề tương như không có gi cân phài nói chì thuần tuý m ang tinh "già th u y ết” chứ chưa
thêm. Tuy nhicn từ dó cho dến nay, chúng ta thê hay chưa được chứng minh; còn “g iả thuyết
còn gập thêm một vài quan niệm khác về sự ấy” chi được tác giã m inh chứng bằng nhiều cứ
phàn loại các họ ngôn ngũ trong khu vực. liệu nghiêng vồ “ ngôn ngữ dân tộc học”. Và đó
Chẳng hạn, mới đây nhất, L. Sagart sau khi là sự khác biột giữa ông với cách phân tích lý
chứng minh mối quan hộ nguồn gốc giữa N am giải của những tác giả mà chúng tòi đã phân
Đảo và Thái - Kađai (Tai - Kadai) đã cho rằng tích ở trên. Tuy nhiên, ý kicn má Phạm Đức
còn có thẻ tái lập một dạng proto giữa Hán - D ương nêu ra, rõ ràng dà cho thấy, quan hệ
Tạng (Sino - Tibetan, ST ) và N am Đ ào [5]. giữa N am Á v ả N am Đào, đúng như A.G.
Điều này cũng có nghĩa là, dối với L. Sagart, ỡ H audricourt nhận định, là một mối quan hệ rất
khu vực Đông N am Á và miền nam Trung đặc biệt.
Quốc các ngôn ngữ Hàn - Tạng, N am Đ ào và Chinh vi thó, de tiếp tuc làm sáng tỏ mối
Thái - Kadai xưa kia phái thuộc vào một họ quan hệ nảy chúng ta cần quan sát thêm cứ liệu
ngôn ngữ chung. T ừ sự quan niệm như thế của của các ngôn ngữ khác nhau của khu vực.
ông, có thồ hiểu ờ khu vực này, bèn cạnh một
3. Khi nghiên cứu những ngôn ngữ còn bão
họ ngôn ngữ Hán T ạng - N am Đ ào (Sino-
lưu nhiều nct cổ xưa của nhóm V iệt • Mường
Tibetan - A ustronósian) chi còn một họ ngôn
(VM ) [7], một Iihóm ngôn ngữ thuộc nhánh
ngữ khác nữa là họ N am Á hiện diộn.
M ôn - Khm er của họ N am Á, chúng tôi nhận
Như vậy, dù phân tích ờ những góc dộ khác thấy giữa nhóm ngôn ngữ này với một vài ngôn
nhau, những nhà ngôn ngữ học m à chúng tôi ngừ N am Đào có những lương ứng từ vựng khá
dẫn ra ờ trên dều cho thầy ờ D ông N am Á mối cơ bàn. Phân tich bản chất từ vựng của những
quan hộ giữa các ngôn ngừ Nam Á, cụ thẻ hơn tương ứng ấy, theo chủng tôi, sẽ góp phần làm
là các ngôn ngữ M ôn - Khmer, và N am Đảo sáng tỏ tính chát mối quan hộ giữa những ngôn
không phái là quan hộ cội nguồn nià thuần tuý ngữ N am Đào trong khu vực với các ngôn ngữ
chi là quan hệ vay mượn hay tiốp xúc. Việt - Mường. Rồi qua đó, chúng ta cũng sẽ
2. Trong nỗ lực xây dựng một quan niệm về thấy rõ hơn mối quan hệ giữa những ngôn ngữ
“ngôn ngữ hỗn hợp (languc mixte)” do tiếp xúc, Môn - Khmcr thuộc phần đòng bác với các
Phạm Đức Dương trong nhicu năm qua dã giữ ngôn ngữ Nam Đáo ờ phần lục dịa Đông Nam Ả
nguyên một già thuyct vc “ ngữ hộ Đ ông N am N hững ngôn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường
Á ” mà ông cho lá “Ticn A ustroasiatic” . Theo còn bão lưu nhiều nót cồ xưa lá những Iìgôn
đó, ông cho rằng ngữ hộ này bao gồm các ngôn ngữ song tiết (disyllabc/scsquisyllabe) nhu
ngữ Nam Á, N am Đ ào và Đồng Thái (tương Arem (A r), M ã Liềng (M L), Sách (S), Rục (R)
ứng với khái niệm Thái - Kadai của nhiều nhà hay Aheu (Ah), K hạ Phọng (K h)... Tính chất
ngôn ngữ học khác) [6, tr.30]. Điêu này cũng có song tiét cùa những ngôn ngữ nảy chứng minh
nghĩa là, theo ông, giữa các ngôn ngữ N am Á chúng là những ngôn ngữ còn lưu giữ đặc diêm
và N am Đảo phải lá quan hộ cội nguồn, về sau ngôn ngữ cùa giai doạn proto Việt - Mường
nó tách thành ba bộ phận khác nhau là N am Á, (PVM ), giai doạn còn bào lưu tốt nhất những
N am Đào và Đồng Thái như hiện nay. dặc điểm Môn - K hm er (M K ) của nhóm. Cho
Quan niệm m à Phạm Đức D ương trinh bày nên, những tương ứng từ vựng giữa Viợt - Muờng
chi là sự thề hiện “ bằng lời” cụ thề của một vài và N am Đào dưới dây, vi thế, rát có ý nghĩa.
nhà nghiên cứu khác. Vá diều dáng chú ý là về Địa bàn tụ cư cúa những người nói các
mặt ngôn ngữ học, vào thời dicm hiện nay, nó ngôn ngữ Việt - M ường song tiết là ớ vùng núi
T.T. Dồi / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Khoa học Xã hội và Nhãn văn 25 (2009) 121- ì 26 123

Nghộ Ar (xin xem bủn đồ). Đây là vùng núi đặc điềm địa lý nói trôn khién cho những ngôn
cao, đi lù khó khản và thời tiết khăc nghiệt. ngữ này còn lưu giữ khá tốt những dạng thức
N hiều ĩứà ngôn ngữ học đều thấy rằng chính ngữ âm của tiếng proto V iệt - M ường [8].

ỷ Ki

Ỵ& M Wwm

■Ukị

M ử ' v;

Bản đồ địa lý cư trú của những ngôn ngừ Việt - Mường song tiết (vùng đường đỏ).

3.1. Tình hình tư liệu

Quan sát từ vựng của những ngôn ngữ Việt nay, chúng tôi xin ncu ra những loạt tương ứng
- M ường song tiết, chúng tôi nhận thấy giữa từ vựng sau đây. Có thể nói, hai loạt từ vựng
chúng và các ngôn ngữ C ham cỏ những tương m à chúng ta quan sát thuộc vào lớp từ rắt “cơ
ứng thuộc lớp từ cơ bản. Trong hinh tư liệu hiện bản” của mỗi một ngôn ngữ.

3. /. I. N hững từ c h i các khái niệm liên quan đến “đất, đá ”

Các ngôn ngừ Ch am Tiéng Việt và tiểng Mường Các ngôn ngừ VM song tiét
chơk (C), “rocky mountain” núi đá (V), nùi lá (M) ctt (R), lakù:/i ?at€? (Ar)
“ roc.ky moutìtairí’ “rocky mountairí'
patầu (C)“stone” đá (V), lá (M) “stone” latá (R, S), ?at£? (Ar) “stone”
haluk (C) "earứi” đất (V), lất (M) “earth” bon (R, S), ?alắk (Ar) “earttí'
haluk lơn (C) “d a y” đắt sét (V) “c ỉ a f ban tl£t (R), ?alảk kupec (ML) “c/ạy”
chuah (C) “sand’ cát (V)?kách (M) “sanđ’ tokắc (R), ?at£? kất, takaic (Ar) "sand'
124 T.T. Dõi / Tạp chí Khoa học D H Q G H N , Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 (2009) 12Ĩ-Ĩ26

3.1.2. N hữ ng từ chỉ khái niệm liên quan đến “thời g ia n ”

Các ngôn ngữ Ch am Tiếng Việt và tiéng Mường Các ngôn ngừ VM song tict
haray(C), “ day” ngày (V), ngày (M) "day" pakinh (S, R), b£h (Ar) palo: (Kh) “daỷ'
gok pagẽ (C) “early ơrning' sáng sớm (V), làng khờm (M) /Am (R, S), ?ar^m, (Ar) “early morniĩìg"
“early moming'’
jalà(C ) “noon” trưa (V), tlưa (M) “rtoon” pakuDh (S, R), ciỉÌA (Ar) kal+a (ML) “noon”
raưđơm (C) “n ig h t ” đèm (V), têm (M) “night” lim (S, R), lấm (Ar) ‘‘night'
mưđơm mưđcrm (C) “night” đêm hôm (V), têm (M) “nighr hom (S, R), tar)Dp (ML)
bilan (C) “month” tháng (V), khảng (M) “month” tV íS.R ), t £ịj’(At) "night"
bilan (C) “moorí’ ứăng (V), tlăng (M) “moon” palian (Sy R), ?nư£Ali (Ar) “m oorí’
(hun (C) uyear>' năm (V)* năm (M) '‘year nảm (S, R), tNui (Ar), saiiăm (Kh) “year*1

G h i chủ: T ư liệ u tiến g C hỗm c h ủ n g tôi d â n th eo B ù i K h á n h T h ế [9 ]; tư liệu tiế n g M ư ờ n g d â n theo N guỵên


Văn K h a n g ... [1 0 ]; t ư liệu tiế n g R ụ c dân th eo N g u yên P hú P hong... [ 1 1]; tư liệu tiế n g R ục, A r e m , Sách, M ã
Liềng, K h ạ P h ọ n g là n guồn t ư liệu d o ch ú n g tôi th u íhộp q u a đ iền dã. D o i vở i tiến g C h â m v à tiếng M ư ờ n g
c h ủ n g tô i g h i th e o tài liệu g ố c ; n h ữ n g n g ô n n g ữ còn lại d ù n g cách g h i th eo q u y đ ịnh cùa IPA.

3.2. M ột vài nhận x é í về tư liệu khái niệm trâng “m oon” (dồng nghĩa với khái
niệm tháng “m onth” ở tiéng Chăm ); nhưng chi
Hai nhỏm từ vựng mà chúng tôi dần ra ở
giữa C hăm và A rem tương ứng n h au về khái
trên, rõ ràng, là những nhóm từ vựng chỉ khái
niệm năm “y e a r”\ và ở một mức độ nào đấy có
niệm thuộc lớp từ cơ bản cùa một ngôn ngữ.
T heo cách xử lý mà P.K. Benedict, S.E. thể nói giữa Chăm v à Sách, Rục, Khạ Phọng
Jakhontov, A. G. H audricourt và cà L. Sargat tương ímg nhau vẻ khái niộm sáng sớm “early
d ã phân tích thì khi những từ thuộc lóp từ như m o rn in g \
thế tương ứng nhau, thoạt nhìn, sự tương ứng Rõ ràng, những khái niệm tương ứng nói
ấy nghiêng v ề tương ứng cội nguồn. Tuy nhiên, trên thuộc lóp từ rắt cơ bàn. Và chúng ta khỏng
néu phân tích m ột cách chi tict hơn, tình hình khỏ nhận thay mối quan hệ ngữ â m đều đặn
chưa chắc đã như thc. Chúng ta có thể nhận giữa chủng (ví dụ C hăm bilatĩ, Việt trăng,
thấy điều đó như sau. M ường blõng/tlõng, Sách và R ục palian). Vì
3.2.1. T hử nhất, ờ nhóm từ chi khái niệm thé, nếu chi nhìn vào những tương ứng như vậy,
“đất, đá” nếu so sánh giữa tiếng Rục với tiéng việc cho rằng quan hệ giữa tiéng C hăm với các
Chảm, chúng ta thấy cỏ các khái niệm núi đ á ” ngôn ngữ nhóm V iệt - M ường là quan hệ
rocky m ountain”, đất “earth” là tương ứng nghicng về cội nguồn cũng có cái cơ sở nhắt
nhau. Còn ờ nhóm từ chỉ khái niệm “thời gian”, định của nỏ.
tình hỉnh tương ứ ng giữa ticng C hăm với các 3.2.2. Tuy nhiên, nếu phân tích kỹ những
ngôn ngữ V iệt - M ường đa dạng hơn. Cụ thể, tương ứng nói trên, tình hình hoàn toàn không
chi giữa C hăm v à Việt tương ứng nhau về khái đơn giản như vậy.
niệm ngày “d a ý '\ nhưng giữa C hảm và Việt, Q uan sát những tương ứng giữa tiéng Chăm
M ường, A rem , M ă Liềng tương ứng nhau về và các ngôn ngữ Việt - Mường đà dẫn ra ờ trên,
khái niệm trưa “ /Iỡỡ/z” ; trong khi giữa Chăm và chúng ta thấy những từ chung trong hai nhóm
Việt, M ường, Sách, Rục lại tương ứng nhau về từ cơ bản không phải lúc nào cũng đều dận ở
T.T. Dũi / Tạp chí Khoa học D H Q G H N , Khoa học x s hội và Nhân vân 25 (2009) 121-126 125

nhóm Việt - Mường. Điêu náy có nghĩa là, có mỗi một luạl lừ đã dcm ra so sánh ờ trên giữa
những từ ờ ngôn ngữ n ày thi tương ứng với tiếng C hãm và những ngôn ngữ song riết Việt -
tiến g Chăm nhưng nó lại không tương ứng với Mường. Và đây có lò lá dấu hiệu tốt nhất đê
n g ô n ngữ khác trong cùng nhỏm. Ví du, ớ tiếng chứng minh mối quan hộ vay mượn giữa tiếng
A rem khái niệm "nủm (year)" là ỉ'un tương ứng C hăm và những ngôn ngữ Việt - Mường.
với tiếng C hăm thun, nhưng những ngôn ngữ Ỡ loạt từ thứ nhất chi khái niệm “ đất, đ á”,
V iệt - M ường khác là nỡm hay sanăm-, hay như t r o n g n h ó m s o n g t i ế t V i ệ t - M ư ờ n g c ó s ự tư ơ n g
k hái niệm “trủng ịm oon)" giữa tiếng Châm, ứng ư ọ n vẹn với các khái niệm tương tự cùa
V iệt, M ường, Sách, Rục là tương ứng nhưng ờ Việt và M ường là đà. núi đá, đất, đất sét, cát.
tiếng A rem nó lại là ?mr£Ah\ hay như ờ khái Tuy tiếng Rục ờ từ núi đá v à đất có khác biệt
niệm "trưa (noon)” giữ a các ngôn ngữ mã nhưng ờ những ngôn ngữ còn lại nó vần lưu giữ
chúng ta so sánh là tư ơ ng ứng, trong khi chi đầy đu tương ứng ấy chứng tò trong nội b ộ của
ricng Sách, Rục lại là m ột dạng thức khác; ở nhóm tinh tương ứng trọn vẹn cúa loạt từ vẫn
khái niệm “núi đá (rocky m ountain)" và cỏ thè được tôn trọng. Ờ loạt từ thứ hai chi khái niệm
là "đ ấ t (ẹarth)" chi ricn g ticng Sách, Rục lá 'th ờ i gian”, tinh hinh cũng tương tự như vậy.
tương ứng với Chăm, còn những ngôn ngữ Việt Sự tương ứng cùa loạt từ sớm , trưa, hôm (đêm),
- M ường còn lại là một dạng thức khác. tháng, năm trong nhóm V iệt - M ường là trọn
Có lẽ, sự giống nhau không đều dặn trong vẹn. V iệc chcn vào hai từ ngày và trăng không
nội bộ những ngôn ngữ Việt - M ường với tiếng làm vờ tinh tưcmg ứng hộ thống cùa loạt từ chi
C hăm ờ một vài khái niộm dã nói lên rằng thời gian của nhóm ngôn ngữ V iệt - Mường.
những tương ứng dã có là đơn lè. Sự dơn lò ấy Như vậy, dối với chúng tôi, chính sự tương
thể hiộn quan hệ giữa các ngôn ngữ Việt - ứng ừọn vẹn về loạt từ cùa nhỏm ngôn ngữ Việt
M ường với ticng C hăm dường như là quan hệ - M ường đã chứng minh những từ thuộc lóp từ
vay mượn. Như vậy, cho dù tim thấy giữa Việt - cơ bản giống với tiếng C hăm chen vào hệ thống
M ường và C hăm những từ cơ bàn giống nhau ấy là những từ được vay m ượn. Và do chúng là
(như đã ncu ra ờ nhận xét 3.2. /) , tinh đơn lẽ cùa vay mượn nên khi thi lưu lại ở ngôn ngữ Việt -
những tuơng ứng ấy thicn về phản ánh mối M ường nảy, khi thi lưu lại ờ ngôn ngữ V iệt -
quan hệ do vay mượn m à có. M ường khác m à không đồng thời lưu giũ đầy
T uy nhiên, cũng có thề lý giãi thêm rang sự đù ừong cả nhóm. N ói cách khác, đúng là giữa
giống nhau đơn lò trong nội bộ nhóm Việt - nhóm C ham cùa họ N am Đ ảo v à các ngôn ngữ
M ường là do nguyên nhân ờ ngòn ngữ Việt - Việt - M ường thuộc nhánh M ôn - K hm er của họ
M ường này thi giữ nguyên những tương ứng N am Á có những từ cơ bàn giống nhau. N hưng
với tiống C hăm , còn ờ những ngôn ngữ Việt - sự giống nhau ấy chi phàn ánh quan hệ vay
M ường khác dã không lưu giữ lại. Vì thé tính mượn đặc biệt giữa chủng m à thôi.
đơn lê trong nội bộ nhóm V iệt - M ường chưa Với cách nhin nhận như vậy, trong quan
đủ cơ sờ đề phù nhận mối quan hộ cùng gốc của niệm cùa chúng tôi, Đ ông N am Á là m ột khu
sự tương ứng giữa những từ cơ bàn nói trên. vục hiện diộn năm họ ngôn ngữ là N am Á
3.2.3. Phàn tich chi tiết sự tương ứng giữa (Austroasiatic), N am Đ áo (A ustronesian), Thái
những từ cơ bàn thuộc hai loạt chi khái niệm - Kađai (Tai - Kadai), H án T ạng (Sino -
“dát, đ á và thời gian" cùa tiếng C hăm và những Tibetan) và M ông - D ao (M iêu - Yao). Q uan
ngôn ngữ song tiết V iệt - M ường, chúng ta thấy niệm m á chúng tôi chấp nhận cũng là cách nhìn
cỏ một dấu hiệu rất thú vị. Đ ó là tinh trọn vẹn ờ nhận của một vài tác già khác và nó không loại
126 T.T. Dồi / Tạp chí Khoa học DHQ GHN, Khoa học Xữ hội và Nhần văn 25 (2009) Ĩ2Í-126

bỏ cách nhin nhận coi Đ ông N am A có một sự [5] L S arg at, The hỉgher phylogeny o f Austronesian

tương đồng về ngôn ngữ - vãn hoá của cả khu and the position o f Tai - Kadai, Workshop on
“ P rcm icres a u sư o n ésic n : la n g u e s, gènes,
vực. Sự khác biột ở dây chi là nót tương đồng
sy stèm es d c p a re n té " , P aris, M a y 5 , 2004.
về ngôn ngữ - văn hoá của cả khu vực không dồng
[6] Phạm Đức Dương, Bức tranh ngôn ngừ-văn hoá
nhất với sự tương dồng về nguồn gốc ngôn ngữ.
tộc ngư ời ờ Việt N am và Đ ông N am Á, N X B Đại
học Q u ố c g ia H à N ộ i, 2007.
[7] T rần Tri D õi, G iáo trình lịch s ử tiếng Việt (sơ
T ài liệu th a m k h ả o tháo), N X B Đ ại học Q u ố c gia H à N ộ i, 2005.
[8] M . P erlus, The O rigin o f Tones in Viet-Muơng,
[1J P.K . B e n e d ic t, Austro - Thai a n d Austroasiatic, SALS XI* Conference, Mahidol University,
A u stro a sia tic S tu d ie s, p art I, 1976, p p 4-36. B angkok, T h a ila n d , M a y 16-18-2001.
[2] S.E. Jakhontov, v ề sự phân loại các ngôn ngừ ở [9] Bùi Khánh Thể (Chủ biên) (1996), Từ điển Việt -
Đông Nam châu Ả, Ngôn ngừ n°l (1991) 73-77. Chăm, N X B K hoa học X ã hội, 1996.
[3] A.G. Haudricourt, Limites et connexions de
[10] Nguyễn Vản Khang (Chủ biên), Từ điền Mườìig-
1'austroasiatique au Nord - Est, Aĩỉe du Sud-Est
Việt. NXB Vản hoa dân tộc, l là Nội, 2002.
et m onde insulinduen 5 , N°1 (1 9 7 4 ) 1-14
[11] N guyễn P h ú P h o n g et a l, Lexique Vietnamien -
[4] A .G . H a u d ric o u rt, G iới h ạ n và nố i k ẻt của ngôn
Rục - Francũis. Univerite de Paris VII, Paris
n g ừ N a m Á ở Đ ô n g B ắc, Ngôn ngừ n ° l (1991)
1988.
3 3-40.

On the relationship between the Austroasiatic and


Austronesian languages in Southeast Asia

Tran Tri Doi


College o f Social Sciences and Humaniiies, VNU
336 Nguyen Trai. Thanh Xuan, ỉỉanoi, Vietnam

As havc bccn knovvn, the A ustroasiatic and Austronesian languages phonetically and lcxically
havc correspondcnce. H ow cvcr, w hcthcr this is borrow ed o r inherited relationship has long bccn an
issue o f controversy, because plausiblc cvidence to these points o f view is still unavailable.
In this paper, cquivalent data from basic vocabulary betvveen the Vict M uong disyllablc /
sesquisyllable languagcs (e.g. Arcm, M a Lieng, Sach, Ruc, Aheu) and thc Cham ic language arc
careíully invcstigatcd. D espite the sharcd basic vocabulary, this kind o f equivalcnce lends íurthcr
w cight to the view that preíerence is given to the borrow ed rclationship. F or that rcason, thcse lcxical
resem blances are o f a restricted rangc which supports thc view point o f a specially borroved
relationship betw een the two languages.

You might also like