You are on page 1of 205

Giải tích I

Viện Toán Ứng dụng và Tin học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Giải tích I I ♥ HUST 1 / 91


Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 2 / 91


Hàm số

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 3 / 91


Hàm số

Khái niệm hàm số

Định nghĩa
Cho X và Y là các tập hợp. Một hàm số f đi từ tập hợp X vào tập hợp
Y , kí hiệu f : X → Y , là một quy tắc cho tương ứng mỗi giá trị x ∈ X với
một giá trị duy nhất y ∈ Y .

Chú ý rằng điều ngược lại không đúng, với một giá trị y ∈ Y có thể có hai
giá trị x1 6= x2 ∈ X sao cho f (x1 ) = f (x2 ) = y . Chẳng hạn như f (x ) = x 2 .
Tập xác định - Tập giá trị
i) TXĐ = {x ∈ X |f (x ) được định nghĩa}.
ii) TGT = {y ∈ Y |∃x ∈ X , f (x ) = y }.

Giải tích I I ♥ HUST 4 / 91


Hàm số

Hàm số

Hàm số chẵn, hàm số lẻ


(
∀x ∈ TXĐ, −x ∈ TXĐ,
i) Hàm số chẵn:
f (−x ) = f (x )
(
∀x ∈ TXĐ, −x ∈ TXĐ,
ii) Hàm số lẻ:
f (−x ) = −f (x )

Hàm số tuần hoàn


∃T > 0 : f (x ) = f (x + T )∀x ∈ TXĐ.

Hàm hợp
f g
Cho R → R → R. Khi đó (g ◦ f )(x ) = g[f (x )].

Giải tích I I ♥ HUST 5 / 91


Hàm số

Hàm số
Hàm ngược
Cho f : X → Y là một song ánh. Khi đó

f −1 : Y → X ,
y 7→ x = f −1 (y ) ⇔ y = f (x )

y = ex
y = ln x

O x

Giải tích I I ♥ HUST 6 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản


Các hàm số sơ cấp cơ bản:
1. Hàm lũy thừa y = x α . TXĐ của hàm số này phụ thuộc vào α.
a) Nếu α nguyên dương, TXĐ= R,
1
b) Nếu α nguyên âm, hàm số y = x −α , TXĐ = R \ {0},
1
c) Nếu α = p , p nguyên dương chẵn, TXĐ= R≥0 ,
d) Nếu α = p1 , p nguyên dương lẻ, thì TXĐ= R.
e) Nếu α là số vô tỉ thì quy ước TXĐ= R>0 .
y
y = x2

y= x

x
O
Giải tích I I ♥ HUST 7 / 91
Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản


Các hàm số sơ cấp cơ bản:
2. Hàm số mũ y = ax (0 < a 6= 1) xác định trên R và luôn dương. Hàm
này đồng biến nếu a > 1 và nghịch biến nếu a < 1.
3. Làm số logarit y = loga (x ) (0 < a 6= 1) xác định trên R+ . Hàm số
này đồng biến nếu a > 1 và nghịch biến nếu a < 1.
y

y = ex
y = ln x

O x

Giải tích I I ♥ HUST 8 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản

4. Hàm lượng giác


a) Hàm số y = sin x , TXĐ = R, là hàm số lẻ, tuần hoàn CK 2π.
π
2

sin x x

sin x x

− π2

Giải tích I I ♥ HUST 9 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản

4. Hàm lượng giác


b) Hàm số y = cos x , TXĐ = R, là hàm số chẵn, tuần hoàn CK 2π.

π
2
x x

π
cos x cos x 0

− π2

Giải tích I I ♥ HUST 10 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản

4. Hàm lượng giác


c) Hàm số y = tan x , TXĐ = R \ {(2k + 1) π2 , k ∈ Z}, là hàm số lẻ,
tuần hoàn chu kì π.
π
2
tan x
x

x
tan x
− π2

Giải tích I I ♥ HUST 11 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản

4. Hàm lượng giác


d) Hàm số y = cot x , TXĐ = R \ {kπ, k ∈ Z}, là hàm số lẻ, tuần
hoàn chu kì π.
π
cot x 2 cot x

x x

π 0

− π2

Giải tích I I ♥ HUST 12 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản

5. Hàm lượng giác ngược.


 
a) Hàm số y = arcsin x , TXĐ= [−1, 1], TGT= − π2 , π2 và là một
hàm số đơn điệu tăng.
π
2

x arcsin x

x arcsin x

− π2

Giải tích I I ♥ HUST 13 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản

5. Hàm lượng giác ngược.


b) Hàm số y = arccos x , TXĐ= [−1, 1], TGT= [0, π] và là một
hàm số đơn điệu giảm.
π
2
arccos x arccos x

π
x x 0

− π2

Giải tích I I ♥ HUST 14 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản


5. Hàm lượng giác ngược.

c) Hàm số y = arctan x , TXĐ=R, TGT= − π2 , π2 và là một hàm
số đơn điệu tăng.
π
2
x
arctan x

arctan x
x
− π2

Giải tích I I ♥ HUST 15 / 91


Hàm số

Các hàm số sơ cấp cơ bản

5. Hàm lượng giác ngược.


d) Hàm số y = arccot x xác định trên R, nhận giá trị trên (0, π) và
là một hàm số đơn điệu giảm.
π
x 2 x

arccot x arccot x

π 0

− π2

Giải tích I I ♥ HUST 16 / 91


Hàm số

Hàm số sơ cấp

Người ta gọi hàm số sơ cấp là hàm số được tạo thành bởi một số hữu hạn
các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, phép lập hàm số đối với các hàm số
sơ cấp cơ bản. Các hàm số sơ cấp được chia thành hai loại.
i) Hàm số đại số: là những hàm số mà khi tính giá trị của nó ta chỉ phải
làm một số hữu hạn các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa
với số mũ hữu tỉ. Ví dụ: các đa thức, phân thức, . . .
ii) Hàm số siêu việt: là những hàm số sơ cấp nhưng không phải là hàm
số đại số, như y = ln x , y = sin x , . . .

Giải tích I I ♥ HUST 17 / 91


Dãy số

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 18 / 91


Dãy số

Dãy số
Định nghĩa
Dãy số là một hàm số N → R, n 7→ an . Kí hiệu {an }n∈N .
i) Dãy số đơn điệu: tăng (an < an+1 ), giảm (an > an+1 ).
ii) Dãy số bị chặn: chặn trên an ≤ M ∀n, chặn dưới: an ≥ K ∀n.

Giới hạn của dãy số


Một dãy số {an } được gọi là có giới hạn là L và viết

lim an = L hay an → L khi n → ∞


n→∞

i) (nói một cách nôm na) nếu ta có thể làm cho các số hạng an gần L
tùy ý bằng cách chọn n đủ lớn.

Giải tích I I ♥ HUST 19 / 91


Dãy số

Dãy số
Định nghĩa
Dãy số là một hàm số N → R, n 7→ an . Kí hiệu {an }n∈N .
i) Dãy số đơn điệu: tăng (an < an+1 ), giảm (an > an+1 ).
ii) Dãy số bị chặn: chặn trên an ≤ M ∀n, chặn dưới: an ≥ K ∀n.

Giới hạn của dãy số


Một dãy số {an } được gọi là có giới hạn là L và viết

lim an = L hay an → L khi n → ∞


n→∞

i) (nói một cách nôm na) nếu ta có thể làm cho các số hạng an gần L
tùy ý bằng cách chọn n đủ lớn.
ii) (nói một cách chính xác) nếu với mọi ǫ > 0, tồn tại số tự nhiên N
sao cho
nếu n > N thì |an − L| < ǫ.
Giải tích I I ♥ HUST 19 / 91
Dãy số

Các tiêu chuẩn tồn tại giới hạn:

Giới hạn vô cùng


Ta nói lim an = +∞ nếu với mọi số thực dương M, tồn tại số tự nhiên N
n→∞
sao cho
nếu n > N thì an > M.
Hãy phát biểu cho TH lim an = −∞
n→∞

Giải tích I I ♥ HUST 20 / 91


Dãy số

Các tiêu chuẩn tồn tại giới hạn:

Giới hạn vô cùng


Ta nói lim an = +∞ nếu với mọi số thực dương M, tồn tại số tự nhiên N
n→∞
sao cho
nếu n > N thì an > M.
Hãy phát biểu cho TH lim an = −∞
n→∞

Tính duy nhất của giới hạn


Giới hạn của một dãy số, nếu tồn tại, là duy nhất.

Giải tích I I ♥ HUST 20 / 91


Dãy số

Giới hạn của dãy số

Các phép toán về giới hạn của dãy số


Nếu tồn tại lim an = A, lim bn = B hữu hạn thì
n→+∞ n→+∞
i) lim (an ± bn ) = lim an ± lim bn ,
n→+∞ n→+∞ n→+∞
ii) lim (an bn ) = lim an . lim bn ,
n→+∞ n→+∞ n→+∞
lim an
iii) lim an = lim bn ,
n→+∞
nếu lim bn 6= 0.
n→+∞ bn n→+∞
n→+∞

Các tiêu chuẩn tồn tại giới hạn


i) Tiêu chuẩn kẹp:
 n
1
ii) Tiêu chuẩn đơn điệu bị chặn: e := lim 1+ n .
n→∞

Giải tích I I ♥ HUST 21 / 91


Dãy số

Tiêu chuẩn Cauchy

Định nghĩa
Dãy số {an } được gọi là dãy số Cauchy nếu với mọi ǫ > 0, tồn tại số tự
nhiên N sao cho |an − am | < ǫ với mọi m, n > N.

Ví dụ
n o
1
Dãy số n là một dãy số Cauchy.

Giải tích I I ♥ HUST 22 / 91


Dãy số

Tiêu chuẩn Cauchy

Định nghĩa
Dãy số {an } được gọi là dãy số Cauchy nếu với mọi ǫ > 0, tồn tại số tự
nhiên N sao cho |an − am | < ǫ với mọi m, n > N.

Ví dụ
n o
1
Dãy số n là một dãy số Cauchy.

Định lý
Dãy số {an } là hội tụ khi và chỉ khi nó là dãy số Cauchy.

Ví dụ
1 1
Chứng minh rằng dãy số {an } với an = 1 + 2 + ··· + n là phân kỳ.

Giải tích I I ♥ HUST 22 / 91


Giới hạn của hàm số

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 23 / 91


Giới hạn của hàm số

Giới hạn của hàm số

Định nghĩa
Giả sử rằng hàm số f (x ) được xác định tại mọi điểm x ∈ (a, b) \ {x0 }. Ta
nói giới hạn của hàm số f (x ) khi x tiến đến x0 bằng L và viết

lim f (x ) = L
x →x0

i) nếu ta có thể làm cho giá trị của hàm số f (x ) gần L


tùy ý bằng cách chọn x đủ gần x 0

Giải tích I I ♥ HUST 24 / 91


Giới hạn của hàm số

Giới hạn của hàm số

Định nghĩa
Giả sử rằng hàm số f (x ) được xác định tại mọi điểm x ∈ (a, b) \ {x0 }. Ta
nói giới hạn của hàm số f (x ) khi x tiến đến x0 bằng L và viết

lim f (x ) = L
x →x0

i) nếu ta có thể làm cho giá trị của hàm số f (x ) gần L


tùy ý bằng cách chọn x đủ gần x 0
ii) (nói một cách chính xác) nếu với mọi ǫ > 0, tồn tại số δ > 0
sao cho
nếu |x − x0 | < δ thì |f (x ) − L| < ǫ.

Giải tích I I ♥ HUST 24 / 91


Giới hạn của hàm số

Giới hạn của hàm số

Định nghĩa
Giả sử rằng hàm số f (x ) được xác định tại mọi điểm x ∈ (a, b) \ {x0 }. Ta
nói giới hạn của hàm số f (x ) khi x tiến đến x0 bằng L và viết

lim f (x ) = L
x →x0

i) nếu ta có thể làm cho giá trị của hàm số f (x ) gần L


tùy ý bằng cách chọn x đủ gần x 0
ii) (nói một cách chính xác) nếu với mọi ǫ > 0, tồn tại số δ > 0
sao cho
nếu |x − x0 | < δ thì |f (x ) − L| < ǫ.
Tương tự như vậy, hãy nêu các định nghĩa
lim+ f (x ), lim f (x ), lim f (x ).
x →x0 x →x0− x →∞

Giải tích I I ♥ HUST 24 / 91


Giới hạn của hàm số

Các tính chất của giới hạn

Tính duy nhất của giới hạn


Giới hạn lim f (x ), nếu tồn tại, là duy nhất.
x →x0

Các phép toán trên giới hạn


1) lim [f (x ) + g(x )] = lim f (x ) + lim g(x ).
x →x0 x →x0 x →x0
2) lim [f (x ) − g(x )] = lim f (x ) − lim g(x ).
x →x0 x →x0 x →x0
3) lim [cf (x )] = c lim f (x ).
x →x0 x →x0
4) lim [f (x ) · g(x )] = lim f (x ) · lim g(x ).
x →x0 x →x0 x →x0
lim f (x )
f (x ) x →x0
5) lim = nếu lim g(x ) 6= 0.
x →x0 g(x ) lim g(x )
x →x0
x →x0

Chú ý: Ngoại trừ bốn dạng vô định sau 00 , ∞


∞ , 0 × ∞, ∞ − ∞.
Giải tích I I ♥ HUST 25 / 91
Giới hạn của hàm số

Giới hạn của hàm số


Giới hạn của hàm hợp

 lim u(x ) = u0 ,
x →x0
Nếu có thì lim f (u(x )) = f (u0 ).
 lim f (u) = f (u0 ) x →x0
u →u0
lim B(x ) ln A(x )
Áp dụng lim A(x )B(x ) = e x →x0 hay lnI = lim
x →x0

Định lý (Tiêu chuẩn kẹp)


Nếu f (x ) ≤ g (x ) ≤ h(x ) trong một lân cận nào đó của a, và tồn tại các
giới hạn lim f (x ) = lim h(x ). Khi đó tồn tại lim g (x ), và
x →a x →a x →a

lim g(x ) = lim f (x ).


x →a x →a

Ví dụ
sin x e x −1 ln(1+x )
Chứng minh lim = lim = lim = 1.
x →0 x x →0 x x →0 x
Giải tích I I ♥ HUST 26 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x =
x →+∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x =
x →−∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x =
x →+∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x =
x →0

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 =
x →+∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 =
x →−∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x =
x →+∞ 2

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x =
x →0 2

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x =
x→ 2

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x =


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞,
x →+∞
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x =


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0,
x →−∞
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x =
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
4) lim+ ln x = − ∞.
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x =
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x
1
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x =
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x
1
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x =
1 x →π
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim 2 = + ∞,
x →−∞
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x =
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2

8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x =
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x = − π2 ,
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2

9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x = − π2 ,
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2 18) lim arctan x =
x →+∞
9) limπ + tan x = − ∞,
x→ 2

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x = − π2 ,
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2 18) lim arctan x = π2 ,
x →+∞
9) lim tan x = − ∞,
x → π2 +

10) lim tan x = + ∞,


x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x = − π2 ,
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2 18) lim arctan x = π2 ,
x →+∞
9) lim tan x = − ∞,
x → π2 + 19) lim arccot x =
x →−∞
10) lim tan x = + ∞,
x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x = − π2 ,
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2 18) lim arctan x = π2 ,
x →+∞
9) lim tan x = − ∞,
x → π2 + 19) lim arccot x = π,
x →−∞
10) lim tan x = + ∞,
x → π2 −
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x = − π2 ,
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2 18) lim arctan x = π2 ,
x →+∞
9) lim tan x = − ∞,
x → π2 + 19) lim arccot x = π,
x →−∞
10) lim tan x = + ∞, 20) lim arccot x =
x → π2 − x →+∞
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1) lim e x = + ∞, 11) lim tan x = − ∞,


x →+∞ x →− π2 +
2) lim e x = 0, 12) lim tan x = + ∞,
x →−∞
x →− π2 −
3) lim ln x = + ∞,
x →+∞
13) lim+ cot x = + ∞,
4) lim+ ln x = − ∞. x →0
x →0
 x 14) lim cot x = − ∞,
1 x →0−
5) lim 2 = 0,
x →+∞
 x 15) lim+ cot x = + ∞,
1 x →π
6) lim = + ∞,
x →−∞ 2 16) lim cot x = − ∞,
x →π −
7) lim log 1 x = − ∞,
x →+∞ 2 17) lim arctan x = − π2 ,
x →−∞
8) lim+ log 1 x = + ∞.
x →0 2 18) lim arctan x = π2 ,
x →+∞
9) lim tan x = − ∞,
x → π2 + 19) lim arccot x = π,
x →−∞
10) lim tan x = + ∞, 20) lim arccot x = 0.
x → π2 − x →+∞
Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91
Giới hạn của hàm số

Một số giới hạn đặc biệt quan trọng

1)

- Hàm lượng giác


- Hàm lượng giác ngược
- Hàm mũ
- Hàm loga
- Hàm lũy thừa

Giải tích I I ♥ HUST 27 / 91


Vô cùng lớn - Vô cùng bé

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 28 / 91


Vô cùng lớn - Vô cùng bé

Vô cùng lớn - Vô cùng bé


Vô cùng bé
Hàm số f (x ) được gọi là một vô cùng bé (viết tắt là VCB) khi x → a nếu

lim f (x ) = 0.
x →a

Từ định nghĩa giới hạn của hàm số, nếu lim f (x ) = A thì
x →a
f (x ) = A + α(x ), trong đó α(x ) là một VCB khi x → a.

Ví dụ
f (x ) = sin x , g(x ) = tan x , h(x ) = x 2017 là các VCB khi x → 0.

Các tính chất


i) Tổng, hiệu, tích của hai VCB là một VCB.
ii) Tuy nhiên, thương của hai VCB chưa chắc đã là một VCB, vì chúng
thuộc dạng vô định 00 .
Giải tích I I ♥ HUST 29 / 91
Vô cùng lớn - Vô cùng bé

So sánh các VCB

So sánh các VCB


Giả sử α(x ) và β(x ) là các VCB khi x → a.
)
i) Nếu lim α(x = 0, ta nói rằng α(x ) là VCB bậc cao hơn β(x ) và kí
x →a β(x )
hiệu α(x ) = o(β(x )).
α(x )
ii) Nếu lim = A 6= 0, ta nói rằng α(x ), β(x ) là các VCB cùng bậc.
x →a β(x )
α(x )
Đặc biệt, nếu lim = 1 thì ta nói α(x ) và β(x ) là các VCB tương
x →a β(x )
đương và viết
α(x ) ∼ β(x ).

Ví dụ
i) f (x ) = x a (a > 0) là VCB bậc cao hơn g(x ) = x b (b > 0) ⇔ a > b.
ii) sin x ∼ x .

Giải tích I I ♥ HUST 30 / 91


Vô cùng lớn - Vô cùng bé

Quy tắc thay tương đương

Định lý (Quy tắc thay tương đương)


Nếu α1 (x ) ∼ α2 (x ), β1 (x ) ∼ β2 (x ) khi x → a thì

α1 (x ) α2 (x )
lim = lim .
x →a β1 (x ) x →a β2 (x )

Các VCB tương đương hay dùng

x ∼ sin x ∼ tan x ∼ arcsin x ∼ arctan x


ax − 1
∼ ex − 1 ∼ ∼ ln(1 + x )
ln a
(1 + x )a − 1 ∼ ax
x2
1 − cos x ∼ .
2
Giải tích I I ♥ HUST 31 / 91
Vô cùng lớn - Vô cùng bé

Quy tắc ngắt bỏ VCB bậc cao

Định lý (Quy tắc ngắt bỏ VCB bậc cao)


Nếu α1 (x ) = o(α2 (x )) khi x → a thì

α1 (x ) + α2 (x ) α2 (x )
α1 (x ) + α2 (x ) ∼ α2 (x ) và lim = lim .
x →a β(x ) x →a β (x )

Ví dụ
2
√ √
a) lim+ e x −1
. 1 + αx − n 1 + βx
m

x 2 +x 3 c) lim
x →0
√ x →0 x
x −1 √ √
b) lim+ √
e
. m
1 + αx . n 1 + βx − 1
x →0 x +x 2 d) lim .
x →0 x
Ví dụ
sin 2x +arcsin2 x −arctan2 x 1−cos x +2 sin x −sin3 x −x 2 +3x 4
a) lim 3x . b) lim tan3 x −6 sin2 x +x −5x 3
.
x →0 x →0

Giải tích I I ♥ HUST 32 / 91


Vô cùng lớn - Vô cùng bé

Vô cùng bé

Ví dụ (Giữa kì, K61)


So sánh cặp vô cùng bé sau đây khi x → 0

a) α(x ) = 3 x 2 + x 3 , β(x ) = e sin x − 1.

b) α(x ) = 5 x 4 − x 5 , β(x ) = ln(1 + tan x ).
√ √
c) α(x ) = e x − 1, β(x ) = x + x 2 .
2
d) α(x ) = e x − 1, β(x ) = x 2 + x 3 .
q √
e) α(x ) = x + x , β(x ) = e sin x − cos x .

Chú ý
KHÔNG thay tương đương với hiệu hai VCB, α(x ) = sin x − tan x + x 3 .
x3
i) Thay tương đương α(x ) ∼ x 3 , ii) Thực tế, α(x ) ∼ 2 .

Giải tích I I ♥ HUST 33 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3 x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3 i) tan x − arctan x ∼ 2x 3
3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6 x3
j) arcsin x − arctan x ∼ 2
x3
d) x − arctan x ∼ 3 x2
x3 k) x − (e x − 1) ∼ − 2
e) sin x − tan x ∼ − 2
x2
f) sin x − arcsin x ∼ − x3 l) x − ln(1 + x ) ∼ 2
3
x3 x2 x4
g) sin x − arctan x ∼ 6 m) (1 − cos x ) − 2 ∼ − 24
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Vô cùng lớn - Vô cùng bé

Vô cùng lớn
Vô cùng lớn
i) Hàm số f (x ) được gọi là một vô cùng lớn (viết tắt là VCL) khi x → a
nếu
lim |f (x )| = +∞
.
x →a
1
ii) α(x ) là một VCB khi x → a ⇔ α(x ) là một VCL khi x → a.

So sánh các VCL


Giả sử α(x ) và β(x ) là các VCL khi x → a.
)
i) Nếu lim α(x = ∞, ta nói rằng α(x ) là VCL bậc cao hơn β(x ) và kí
x →a β(x )
hiệu α(x ) = O(β(x )).
α(x )
ii) Nếu lim = A 6= 0, ta nói rằng α(x ), β(x ) là các VCL cùng bậc.
x →a β(x )
α(x )
Đặc biệt, nếu lim = 1 thì ta nói α(x ) và β(x ) là các VCL tương
x →a β(x )
đương và viết α(x ) ∼ β(x ).
Giải tích I I ♥ HUST 34 / 91
Vô cùng lớn - Vô cùng bé

Vô cùng lớn

Qui tắc thay tương đương và ngắt bỏ VCL bậc thấp


i) Nếu α1 (x ) ∼ α2 (x ), β1 (x ) ∼ β2 (x ) là các VCL khi x → a thì

α1 (x ) α2 (x )
lim = lim .
x →a β1 (x ) x →a β2 (x )

ii) Nếu α1 (x ) = O(α2 (x )), β1 (x ) = O(β2 (x )) là các VCL khi x → a thì

α1 (x ) + α2 (x ) α1 (x )
α1 (x ) + α2 (x ) ∼ α1 (x ) và lim = lim .
x →a β1 (x ) + β2 (x ) x →a β1 (x )

Ví dụ
Tính √
x+ x x + 2x
lim q √ ; lim .
x →+∞ x →+∞ x + 3x
x+ x

Giải tích I I ♥ HUST 35 / 91


Hàm số liên tục

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 36 / 91


Hàm số liên tục

Hàm số liên tục

Định nghĩa
Hàm số f (x ) được gọi là liên tục tại x0 nếu nó xác định trong một lân cận
nào đó của x0 và lim f (x ) = f (x0 ).
x →x0

Liên tục một phía


i) Liên tục trái: ii) Liên tục phải
lim f (x ) = f (x0 ). lim+ f (x ) = f (x0 ).
x →x0− x →x0

Ví dụ (Học kì 20163)
Tìm a để x =1 là điểm liên tục của hàm số
( √
a cos x − 1, nếu x ≥ 1,
f (x ) =
arccot(1 − x ), nếu x < 1.

Giải tích I I ♥ HUST 37 / 91


Hàm số liên tục

Các định lý về hàm liên tục

Một số tính chất


Tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số liên tục?

Hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn


i) Hàm số f (x ) liên tục trên (a, b) nếu nó liên tục tại mọi x0 ∈ (a, b),
ii) Hàm số f (x ) liên tục trên [a, b] nếu nó liên tục tại mọi x0 ∈ (a, b),
đồng thời liên tục phải tại a, liên tục trái tại b. Khi đó, nó
a) bị chặn trên đoạn đó, tức là m ≤ f (x ) ≤ M ∀x ∈ [a, b].
b) đạt được GTLN, GTNN trên đó.

Sự liên tục của hàm hợp


(
u(x ) liên tục tại x0 ,
Nếu thì f (u(x )) liên tục tại x = x0 .
f (u) liên tục tại u0 = u(x0 )

Giải tích I I ♥ HUST 38 / 91


Hàm số liên tục

Các định lý về hàm liên tục


Sự liên tục của hàm ngược

Nếu y = f (x ) đồng biến và liên tục trên khoảng (a, b) thì hàm ngược
y = g(x ) cũng đồng biến và liên tục trên f (a, b).

Định lý Cauchy

Nếu f (x ) liên tục trên đoạn [a, b] và có f (a).f (b) < 0 thì ∃α ∈ (a, b) để
f (α) = 0.

Ví dụ
Cho f (x ) = ax 2 + bx + c.
a) Biết a + b + 2c = 0, chứng minh rằng f (x ) có ít nhất một nghiệm
trong khoảng [0, 1].
b) Biết 2a + 3b + 6c = 0, chứng minh rằng f (x ) có ít nhất một nghiệm
trong khoảng [0, 1].
Giải tích I I ♥ HUST 39 / 91
Hàm số liên tục

Điểm gián đoạn của hàm số


Hàm số liên tục tại điểm x0
p =[∃ lim f (x ) hữu hạn] ∧ [∃ lim+ f (x ) hữu hạn]
x →x0− x →x0

∧[ lim f (x ) = lim+ f (x ) = f (x0 )]


x →x0− x →x0

Điểm gián đoạn


Nếu hàm số không liên tục tại điểm x0 thì ta nói nó gián đoạn tại x0 .

Giải tích I I ♥ HUST 40 / 91


Hàm số liên tục

Điểm gián đoạn của hàm số

p =[∃ lim f (x ) hữu hạn] ∧ [∃ lim+ f (x ) hữu hạn]


x →x0− x →x0

∧[ lim f (x ) = lim+ f (x ) = f (x0 )]


x →x0− x →x0

Điểm gián đoạn


Nếu hàm số không liên tục tại điểm x0 thì ta nói nó gián đoạn tại x0 .

p̄ =[6 ∃ lim f (x )] ∨ [6 ∃ lim+ f (x )]


x →x0− x →x0

∨[ lim+ f (x ) = ∞] ∨ [ lim f (x ) = ∞]
x →x0 x →x0−

∨[ lim f (x ) 6= lim+ f (x )]
x →x0− x →x0

∨[ lim f (x ) = lim+ f (x )] 6= f (x0 ).


x →x0− x →x0
Giải tích I I ♥ HUST 40 / 91
Hàm số liên tục

Phân loại điểm gián đoạn của hàm số

Giả sử x0 là một điểm gián đoạn của hàm số y = f (x ).

Phân loại điểm gián đoạn

p̄ =[6 ∃ lim f (x )] ∨ [6 ∃ lim+ f (x )] Loại II


x →x0− x →x0

∨[ lim+ f (x ) = ∞] ∨ [ lim f (x ) = ∞] Loại II


x →x0 x →x0−

∨[ lim f (x ) 6= lim+ f (x )] Loại I


x →x0− x →x0

∨[ lim f (x ) = lim+ f (x )] 6= f (x0 ) Bỏ được


x →x0− x →x0
   
Nếu x0 là một điểm gián đoạn loại I thì giá trị f x0+ − f x0− gọi là

bước nhảy của hàm số.

Giải tích I I ♥ HUST 41 / 91


Hàm số liên tục

Phân loại điểm gián đoạn của hàm số


Ví dụ (Giữa kì, K61)
Tìm và phân loại điểm gián đoạn của các hàm số
1 π 1 1
a) y = 1−2tan x . b) y = e 2 −arctan x . c) y = x −1 .
1−2 x

p̄ =[6 ∃ lim f (x )] ∨ [6 ∃ lim+ f (x )] Loại II


x →x0− x →x0

∨[ lim+ f (x ) = ∞] ∨ [ lim f (x ) = ∞] Loại II


x →x0 x →x0−

∨[ lim f (x ) 6= lim+ f (x )] Loại I


x →x0− x →x0

∨[ lim f (x ) = lim+ f (x )] 6= f (x0 ) Bỏ được


x →x0− x →x0

Chú ý: Tất cả các hàm số sơ cấp đều liên tục trên TXĐ của chúng.
Giải tích I I ♥ HUST 42 / 91
Đạo hàm và vi phân

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 43 / 91


Đạo hàm và vi phân

Đạo hàm

Định nghĩa
1) Đạo hàm (xu hướng biến thiên của hàm số - tăng/giảm - nhanh/chậm)
f (x0 + ∆x ) − f (x0 )
f ′ (x0 ) = lim .
∆x →0 ∆x
2) Đạo hàm phải:

f (x0 + ∆x ) − f (x0 )
f ′ (x0+ ) = lim + .
∆x →0 ∆x
3) Đạo hàm trái:

f (x0 + ∆x ) − f (x0 )
f ′ (x0− ) = lim .
∆x →0− ∆x
(
sin x , nếu x ≥ 0,
Ví dụ (Giữa kì, K61). Tính f ′ (0), biết f (x ) =
x2 + x, nếu x < 0.
Giải tích I I ♥ HUST 44 / 91
Đạo hàm và vi phân

Đạo hàm

Các tính chất


1) Mối quan hệ giữa đạo hàm và đạo hàm một phía.

∃f ′ (x0 ) ⇔ [∃f ′ (x0+ ) hữu hạn]∧[∃f ′ (x0− ) hữu hạn]∧[f ′ (x0+ ) = f ′ (x0− )].
6⇐
2) f (x ) có đạo hàm tại x0 ⇒ liên tục tại x0 .

Các phép toán trên đạo hàm


1) (u + v )′ = u ′ + v ′ , 3) (uv )′ = u ′ v + uv ′ ,

u ′ u ′ v −uv ′
2) (u − v )′ = u ′ − v ′ , 4) v = v2
.

Ví dụ (Giữa kì, K61)


Hãy chỉ ra một hàm số f (x ) xác định trên R, liên tục tại các điểm
x0 = 0, x1 = 1 nhưng không có đạo hàm tại các điểm này.
Giải tích I I ♥ HUST 45 / 91
Đạo hàm và vi phân

Đạo hàm của hàm hợp và hàm ngược


Đạo hàm của hàm hợp

[f (u(x ))]′ = fu′ .ux′ .

Ý tưởng chứng minh


′
Ví dụ, tính x sin x , 0 < x < π2 .
Đạo hàm của hàm ngược

Nếu hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x , f ′ (x ) 6= 0, và nếu hàm số


y = f (x ) có hàm số ngược x = ϕ(y ) thì hàm số x = ϕ(y ) có đạo hàm tại
y = f (x ) và
1
ϕ′ (y ) = ′ .
f (x )
Giải tích I I ♥ HUST 46 / 91
Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản


1) (x α ) =

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản


1) (x α ) = αx α−1

2) (ax ) =

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản


1) (x α ) = αx α−1

2) (ax ) = ax ln a

3) (loga x ) =

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản


1) (x α ) = αx α−1

2) (ax ) = ax ln a
′ 1
3) (loga x ) = x ln a

4) (sin x ) =

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản


1) (x α ) = αx α−1

2) (ax ) = ax ln a
′ 1
3) (loga x ) = x ln a

4) (sin x ) = cos x

5) (cos x ) =

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản


1) (x α ) = αx α−1

2) (ax ) = ax ln a
′ 1
3) (loga x ) = x ln a

4) (sin x ) = cos x

5) (cos x ) = − sin x

6) (tan x ) =

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

′ ′
1) (x α ) = αx α−1 7) (cot x ) =

2) (ax ) = ax ln a
′ 1
3) (loga x ) = x ln a

4) (sin x ) = cos x

5) (cos x ) = − sin x
′ 1
6) (tan x ) = cos2 x

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

′ ′ 1
1) (x α ) = αx α−1 7) (cot x ) = − sin2 x

2) (ax ) = ax ln a ′
8) (arcsin x ) =
′ 1
3) (loga x ) = x ln a

4) (sin x ) = cos x

5) (cos x ) = − sin x
′ 1
6) (tan x ) = cos2 x

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

′ ′ 1
1) (x α ) = αx α−1 7) (cot x ) = − sin2 x

2) (ax ) = ax ln a ′
8) (arcsin x ) = √1
′ 1 1−x 2
3) (loga x ) = x ln a ′
′ 9) (arccos x ) =
4) (sin x ) = cos x

5) (cos x ) = − sin x
′ 1
6) (tan x ) = cos2 x

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

′ ′ 1
1) (x α ) = αx α−1 7) (cot x ) = − sin2 x

2) (ax ) = ax ln a ′
8) (arcsin x ) = √1
′ 1 1−x 2
3) (loga x ) = x ln a
9) (arccos x ) = − √ 1


4) (sin x ) = cos x 1−x 2


5) (cos x ) = − sin x 10) (arctan x ) =
′ 1
6) (tan x ) = cos2 x

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

′ ′ 1
1) (x α ) = αx α−1 7) (cot x ) = − sin2 x

2) (ax ) = ax ln a ′
8) (arcsin x ) = √1
′ 1 1−x 2
3) (loga x ) = x ln a
9) (arccos x ) = − √ 1


4) (sin x ) = cos x 1−x 2
′ 1

5) (cos x ) = − sin x 10) (arctan x ) = 1+x 2
′ 1 ′
6) (tan x ) = cos2 x
11) (arccot x ) =

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

′ ′ 1
1) (x α ) = αx α−1 7) (cot x ) = − sin2 x

2) (ax ) = ax ln a ′
8) (arcsin x ) = √1
′ 1 1−x 2
3) (loga x ) = x ln a
9) (arccos x ) = − √ 1


4) (sin x ) = cos x 1−x 2
′ 1

5) (cos x ) = − sin x 10) (arctan x ) = 1+x 2
′ 1 ′ 1
6) (tan x ) = cos2 x
11) (arccot x ) = − 1+x 2

Giải tích I I ♥ HUST 47 / 91


Đạo hàm và vi phân

Vi phân
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x0 . Theo định nghĩa của đạo hàm,

Giải tích I I ♥ HUST 48 / 91


Đạo hàm và vi phân

Vi phân
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x0 . Theo định nghĩa của đạo hàm,
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ′
lim = f (x0 )
∆x →0 ∆x

Đạo hàm và vi phân

Vi phân
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x0 . Theo định nghĩa của đạo hàm,
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ′
lim = f (x0 )
∆x →0 ∆x
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f ′ (x0 )∆(x )
⇒ lim =0
∆x →0 ∆x

Giải tích I I ♥ HUST 48 / 91


Đạo hàm và vi phân

Vi phân
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x0 . Theo định nghĩa của đạo hàm,
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ′
lim = f (x0 )
∆x →0 ∆x
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f ′ (x0 )∆(x )
⇒ lim =0
∆x →0 ∆x
Do vậy

f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f (x0 )∆x = o(∆x )

Đạo hàm và vi phân

Vi phân
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x0 . Theo định nghĩa của đạo hàm,
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ′
lim = f (x0 )
∆x →0 ∆x
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f ′ (x0 )∆(x )
⇒ lim =0
∆x →0 ∆x
Do vậy

f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f (x0 )∆x = o(∆x )

Đạo hàm và vi phân

Vi phân
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x0 . Theo định nghĩa của đạo hàm,
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ′
lim = f (x0 )
∆x →0 ∆x
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f ′ (x0 )∆(x )
⇒ lim =0
∆x →0 ∆x
Do vậy

f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f (x0 )∆x = o(∆x )

⇒f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) = f (x0 )∆x + o(∆x )

⇒f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ∼ f (x0 )∆x khi ∆x → 0.

Giải tích I I ♥ HUST 48 / 91


Đạo hàm và vi phân

Vi phân
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm tại x0 . Theo định nghĩa của đạo hàm,
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ′
lim = f (x0 )
∆x →0 ∆x
f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f ′ (x0 )∆(x )
⇒ lim =0
∆x →0 ∆x
Do vậy

f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) − f (x0 )∆x = o(∆x )

⇒f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) = f (x0 )∆x + o(∆x )

⇒f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) ∼ f (x0 )∆x khi ∆x → 0.

Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) xác định trong một lân cận Uǫ (x0 ). Nếu có
∆f = f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) = A∆x + o(∆x ), ở đó A chỉ phụ thuộc vào x0
chứ không phụ thuộc vào ∆x thì ta nói hàm số f (x ) khả vi tại x0 và
df = A∆x .
Giải tích I I ♥ HUST 48 / 91
Đạo hàm và vi phân

Ý nghĩa & ứng dụng của vi phân


Mối liên hệ giữa đạo hàm và vi phân (ứng dụng tính độ dài đường cong)
i) Đối với hàm số một biến số, hàm số có đạo hàm tại x khi và chỉ khi
nó khả vi tại x , và df (x ) = f ′ (x )∆x .
ii) Nếu y = x thì dy = dx = 1.∆x . Vì thế với biến số độc lập x ta có
dx = ∆x và do đó,

dy = df (x ) = f (x )dx .

Các phép toán trên vi phân



d (u ± v ) = du ± dv , d (u.v ) = udv + vdu, d u
v = vdu−udv
v2
.

Ví dụ (Giữa kì, K61)


Tìm f ′ (x ) nếu biết

a) dx [f (2016x )]
d
= x 2. b) dx [f (2017x )]
d
= x 2.
Giải tích I I ♥ HUST 49 / 91
Đạo hàm và vi phân

Ý nghĩa & ứng dụng của vi phân


Tính bất biến của vi phân cấp một
Cho y = f (x ) là một hàm số khả vi.
i) Nếu x là một biến số độc lập thì ta có dy = f ′ (x )dx ,
ii) Nếu x không phải là một biến số độc lập, chẳng hạn như x = x (t) là
một hàm số phụ thuộc vào t chẳng hạn, thì ta vẫn có

dy = f ′ (x )dx .

Do đó, vi phân cấp một có tính bất biến. (chứng minh)

Chú ý: Vi phân cấp cao không có tính bất biến này.


Ứng dụng của vi phân vào tính gần đúng (xấp xỉ tuyến tính)

f (x0 + ∆x ) ≈ f (x0 ) + f (x0 )∆x .
√ √
Ví dụ (Giữa kì, K61): tính gần đúng 3 7, 97, 3 8, 03.
Giải tích I I ♥ HUST 50 / 91
Đạo hàm và vi phân

Đạo hàm cấp cao

Định nghĩa
′ ′
Nếu hàm số y = f (x ) có đạo hàm thì y = f (x ) gọi là đạo hàm cấp một
của f .
i) Đạo hàm, nếu có, của đạo hàm cấp một được gọi là đạo hàm cấp hai,
′′
kí hiệu là f (x ).
ii) Đạo hàm, nếu có, của đạo hàm cấp n − 1 được gọi là đạo hàm cấp n,
kí hiệu là f (n) (x ).

Các phép toán


i) (u ± v )(n) = u (n) ± v (n) ,
n
P
ii) (u.v )(n) = Cnk u (k) v (n−k) (công thức Leibniz).
k=0

Giải tích I I ♥ HUST 51 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm cấp cao


1) (x α )(n) =

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm cấp cao


1) (x α )(n) = α(α−1) · · · (α−n +1)x α−n
 (n)
1
2) x +α =

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm cấp cao


1) (x α )(n) = α(α−1) · · · (α−n +1)x α−n
 (n)
1
2) x +α = (−1)n (x +α)
n!
n+1

3) (sin x )(n) =

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm cấp cao


1) (x α )(n) = α(α−1) · · · (α−n +1)x α−n 4) (cos x )(n) =
 (n)
1
2) x +α = (−1)n (x +α)
n!
n+1

3) (sin x )(n) = sin x + nπ
2

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm cấp cao


1) (x α )(n) = α(α−1) · · · (α−n +1)x α−n 4) (cos x )(n) = cos x + nπ

 (n) 2
2) 1
x +α = (−1)n (x +α)
n!
n+1 5) (ax )(n) =

3) (sin x )(n) = sin x + nπ
2

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm cấp cao


1) (x α )(n) = α(α−1) · · · (α−n +1)x α−n 4) (cos x )(n) = cos x + nπ

 (n) 2
2) 1
x +α = (−1)n (x +α)
n!
n+1 5) (ax )(n) = ax (ln a)n
6) (ln x )(n) =

3) (sin x )(n) = sin x + nπ
2

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 91


Đạo hàm và vi phân

Bảng đạo hàm cấp cao


1) (x α )(n) = α(α−1) · · · (α−n +1)x α−n 4) (cos x )(n) = cos x + nπ

 (n) 2
2) 1
x +α = (−1)n (x +α)
n!
n+1 5) (ax )(n) = ax (ln a)n
6) (ln x )(n) = (−1)n−1 (n−1)!

3) (sin x )(n) = sin x + nπ
2 xn

Ví dụ (Giữa kì, K61)


Tính các đạo hàm cấp cao
 (60)
a) [(x 2 + x )e x ](20) . d) 1
x 2 −x
b) (x 2 sin 2x )(50) . 2
e) y (10) (0) với y (x ) = e x ,
c) (x 2 cos 2x )(60) .
f) y (9) (0) với y (x ) = arctan x .

n
X
(n)
(u.v ) = Cnk u (k) v (n−k) (công thức Leibniz).
k=0

Giải tích I I ♥ HUST 52 / 91


Đạo hàm và vi phân

Vi phân cấp cao


Định nghĩa
i) Vi phân của vi phân cấp một d(d(f (x ))) được gọi là vi phân cấp hai
của hàm số f (x ), và được kí hiệu là d 2 f (x ).
ii) Tương tự như vậy, d n f (x ) = d(d n−1 f (x )).

Công thức tính


i) Nếu x là biến số độc lập thì d n f (x ) = f (n) (x )dx n .
ii) Chú ý rằng vi phân cấp cao không có tính bất biến, chẳng hạn như,
nếu x phụ thuộc vào t thì

df (x ) = f ′ (x )dx , d 2 f (x ) = f ′ (x )d 2 x + f ′′ (x )dx 2 6= f ′′ (x )dx 2 .

Ví dụ (Học kì 20163)
Cho y = (2x + 1) sin x . Tính d (10) y (0).
Giải tích I I ♥ HUST 53 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 54 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng

Các định lý về hàm khả vi


Định lý Fermat
Giả thiết hàm số f (x )
i) xác định trên (a, b),
ii) đạt cực trị tại x0 ∈ (a, b),
iii) tồn tại f ′ (x0 ).
Khi đó, f ′ (x0 ) = 0.

Nếu f (x ) đạt CĐ tại x0 thì


i) f ′ (x0+ ) = lim+ f (x0 +h)−f
h
(x0 )
≤ 0.
h→0
f (x0 +h)−f (x0 )
ii) f ′ (x0− ) = lim h ≥ 0.
h→0−
∃f ′ (x0 ) ⇒ f ′ (x0+ ) = f ′ (x0− ). Điều này chỉ xảy ra khi f ′ (x0+ ) = f ′ (x0− ) = 0.
Ví dụ
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số y = |x |3 .
Giải tích I I ♥ HUST 55 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng

Các định lý về hàm khả vi

Định lý Rolle
Nếu hàm số f (x ) :
i) Liên tục trong khoảng đóng [a, b],
ii) Có đạo hàm trong khoảng mở (a, b),
iii) thỏa mãn điều kiện f (a) = f (b),

thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a, b) sao cho f (c) = 0.

Ví dụ (Học kì 20163)
Cho hàm số f (x ) = (x − 1)(x 2 − 2)(x 2 − 3). Phương trình f ′ (x ) = 0 có
bao nhiêu nghiệm thực? Giải thích.

Giải tích I I ♥ HUST 56 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng

Các định lý về hàm khả vi

Định lý Lagrange
Nếu hàm số f (x ) :
i) Liên tục trong khoảng đóng [a, b],
ii) Có đạo hàm trong khoảng mở (a, b),
′ f (b)−f (a)
thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a, b) sao cho f (c) = b−a .

f (b)−f (a)
i) Ý tưởng chứng minh: h(x ) = f (x ) − f (a) − b−a (x − a).
ii) Các giả thiết của Định lý đều cần thiết, không thể bỏ qua giả thiết
nào.

Ví dụ (Giữa kì, K61)


Chứng minh rằng a−b
1+a2
< arccot b − arccot a < a−b
1+b 2
với mọi 0 < a < b.

Giải tích I I ♥ HUST 57 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng

Các định lý về hàm khả vi


Định lý Cauchy
Nếu các hàm số f (x ), g(x ) thỏa mãn các điều kiện:
i) Liên tục trong khoảng đóng [a, b],
ii) Có đạo hàm trong khoảng mở (a, b),

iii) g (x ) không triệt tiêu trong khoảng mở (a, b). Khi đó,

f (b) − f (a) f (c)
∃c ∈ (a, b) sao cho = ′ .
g(b) − g(a) g (c)
f (b)−f (a)
Ý tưởng chứng minh: Xét F (x ) = f (x ) − f (a) − g(b)−g(a) [g(x ) − g(a)]

Ví dụ
sin x e x −1
a) lim , c) lim
x →0 x x →0 x

lim ln(1+x )
m
b) lim 1+αx x
−1
, d) x
x →0 x →0
Giải tích I I ♥ HUST 58 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin


Định lý
Nếu hàm số f (x )
i) Có đạo hàm đến cấp n trong khoảng đóng liên tục tại x0 ,
ii) Có đạo hàm đến cấp n + 1 trong lân cận Uǫ (x0 ),
thì f (x ) có thể biểu diễn dưới dạng

f (x0 ) f (n) (x0 ) f (n+1) (c)
f (x ) = f (x0 )+ (x −x0 )+· · ·+ (x −x0 )n + (x −x0 )n+1 ,
1! n! (n + 1)!

ở đó c là một số thực nằm giữa x và x0 nào đó.

Nếu x0 = 0 thì công thức sau còn được gọi là công thức Maclaurin:

f (0) f (n) (0) n f (n+1) (c) n+1
f (x ) = f (0) + x + ··· + x + x .
1! n! (n + 1)!

Giải tích I I ♥ HUST 59 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

1) (1 + x )α =

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

α(α−1) 2 α(α−1)···(α−n+1) n
1) (1 + x )α = 1 + αx + 2 x + ··· + n! x + o(x n )
1
2) 1+x =

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

α(α−1) 2 α(α−1)···(α−n+1) n
1) (1 + x )α = 1 + αx + 2 x + ··· + n! x + o(x n )
1
2) 1+x = 1 − x + x 2 − · · · + (−1)n x n + o(x )
n

1
3) 1−x =

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

α(α−1) 2 α(α−1)···(α−n+1) n
1) (1 + x )α = 1 + αx + 2 x + ··· + n! x + o(x n )
1
2) 1+x = 1 − x + x 2 − · · · + (−1)n x n + o(x )
n

1
3) 1−x = 1 + x + x 2 + · · · + x n + o(x n )
4) e x =

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

α(α−1) 2 α(α−1)···(α−n+1) n
1) (1 + x )α = 1 + αx + 2 x + ··· + n! x + o(x n )
1
2) 1+x = 1 − x + x 2 − · · · + (−1)n x n + o(x )
n

1
3) 1−x = 1 + x + x 2 + · · · + x n + o(x n )
x2 xn
4) e x = 1 + x + 2! + ··· + n! + o(x n )
5) sin x =

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

α(α−1) 2 α(α−1)···(α−n+1) n
1) (1 + x )α = 1 + αx + 2 x + ··· + n! x + o(x n )
1
2) 1+x = 1 − x + x 2 − · · · + (−1)n x n + o(x )
n

1
3) 1−x = 1 + x + x 2 + · · · + x n + o(x n )
x2 xn
4) e x = 1 + x + 2! + ··· + n! + o(x n )
x3 x5 2n+1
5) sin x = x − 3! + 5! + · · · + (−1)n (2n+1)!
x
+ o(x 2n+1 )
6) cos x =

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

α(α−1) 2 α(α−1)···(α−n+1) n
1) (1 + x )α = 1 + αx + 2 x + ··· + n! x + o(x n )
1
2) 1+x = 1 − x + x 2 − · · · + (−1)n x n + o(x )
n

1
3) 1−x = 1 + x + x 2 + · · · + x n + o(x n )
x2 xn
4) e x = 1 + x + 2! + ··· + n! + o(x n )
x3 x5 2n+1
5) sin x = x − 3! + 5! + · · · + (−1)n (2n+1)!
x
+ o(x 2n+1 )
x2 x4 2n
6) cos x = 1 − 2! + 4! + · · · + (−1)n (2n)!
x
+ o(x 2n )
7) ln(1 + x ) =

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Một số khai triển Maclaurin

α(α−1) 2 α(α−1)···(α−n+1) n
1) (1 + x )α = 1 + αx + 2 x + ··· + n! x + o(x n )
1
2) 1+x = 1 − x + x 2 − · · · + (−1)n x n + o(x )
n

1
3) 1−x = 1 + x + x 2 + · · · + x n + o(x n )
x2 xn
4) e x = 1 + x + 2! + ··· + n! + o(x n )
x3 x5 2n+1
5) sin x = x − 3! + 5! + · · · + (−1)n (2n+1)!
x
+ o(x 2n+1 )
x2 x4 2n
6) cos x = 1 − 2! + 4! + · · · + (−1)n (2n)!
x
+ o(x 2n )
x2 x3 n
7) ln(1 + x ) = x − 2 + 3 + · · · + (−1)n−1 xn + o(x n )

Ứng dụng
i) Tính gần đúng. iii) Tính đạo hàm cấp cao.
ii) Tính giới hạn. Ví dụ: Khai triển e^x; e^x*cos(x) đến o(x^2)

Giải tích I I ♥ HUST 60 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin

Công thức Maclaurin


Tính gần đúng
Tính gần đúng số e với sai số nhỏ hơn 0, 0001. e = 2.71828182

Tính giới hạn


Tính
x − sin x
lim .
x →0 x3

Ví dụ (Giữa kì, K61)


Tính giới hạn
e x −cos x −ln(1+x ) e x −sin x −cos x
a) lim x2
. d) lim x2
.
x →0 x →0
sin x −ln(1+x ) ln(1+x )−sin x
b) lim x2
. e) lim .
x →0 x →0 x2
1
e x − 1−x e 2x −1−sin 2x
c) lim x2
. f) lim x2
.
x →0 x →0
Giải tích I I ♥ HUST 61 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Quy tắc L’Hospital

Định lý (Quy tắc L’Hospital)


Giả thiết
i) Các hàm số f (x ), g(x ) khả vi trong một lân cận nào đó của điểm a

(có thể trừ tại a), g (x ) 6= 0 trong lân cận ấy,
ii) lim f (x ) = lim g(x ) = 0.
x →a x →a

f (x ) f (x )
Khi đó nếu tồn tại lim = A thì lim = A.
x →a g(x )

x →a g (x )

Ý tưởng chứng minh:



f (x ) f (x ) − f (a) (Cauchy ) f (c)
= = ,
g(x ) g(x ) − g(a) g ′ (c)

c nằm giữa x và a

Giải tích I I ♥ HUST 62 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Công thức L’Hospital


Chú ý
Công thức L’Hospital vẫn đúng nếu Công thức L’Hospital chỉ là
1) lim f (x ) = lim g(x ) = 0, điều kiện cần.
x →∞ x →∞ Ví dụ (Cuối kì, 20163). Tính
2) lim f (x ) = ∞, lim g(x ) = ∞,
x →a x →a
x + sin x
3) lim f (x ) = ∞, lim g(x ) = ∞. lim .
x →∞ x →∞ x →∞ x +1

Ứng dụng của công thức L’Hospital


1) Khử dạng vô định 00 , Ví dụ, lim x −sin x
x3
.
x →0
ln x
2) Khử dạng vô định ∞,

Ví dụ, lim .
x →∞ x
3) Khử dạng vô định 0 × ∞, Ví dụ lim+ x ln x .
x →0
 
1 1
4) Khử dạng vô định ∞ − ∞, Ví dụ lim x − sin x .
x →0
5) Các dạng vô định 1∞ , 00 , ∞0
Giải tích I I ♥ HUST 63 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Đặt vấn đề
a) Tính lim f (x ), ở đó f (x ) = A(x )B(x ) .
x →x0

Giải tích I I ♥ HUST 64 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Đặt vấn đề
a) Tính lim f (x ), ở đó f (x ) = A(x )B(x ) .
x →x0
ln A(x )
b) Lời giải: lim ln f (x ) = lim B(x ) ln A(x ) = lim .
x →x0 x →x0 x →x0 1/B(x )

Giải tích I I ♥ HUST 64 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Đặt vấn đề
a) Tính lim f (x ), ở đó f (x ) = A(x )B(x ) .
x →x0
ln A(x )
b) Lời giải: lim ln f (x ) = lim B(x ) ln A(x ) = lim .
x →x0 x →x0 x →x0 1/B(x )

ln A(x )
i) Nếu lim có dạng 00 , nghĩa là
x →x0 1/B(x )

 lim ln A(x ) = 0,
x →x0
 lim 1/B(x ) = 0
x →x0

Giải tích I I ♥ HUST 64 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Đặt vấn đề
a) Tính lim f (x ), ở đó f (x ) = A(x )B(x ) .
x →x0
ln A(x )
b) Lời giải: lim ln f (x ) = lim B(x ) ln A(x ) = lim .
x →x0 x →x0 x →x0 1/B(x )

ln A(x )
i) Nếu lim có dạng 00 , nghĩa là
x →x0 1/B(x )
 
 lim ln A(x ) = 0,  lim A(x ) = 1,
x →x0 x →x0
⇒ ⇒ 1∞ .
 lim 1/B(x ) = 0  lim B(x ) = ∞
x →x0 x →x0

Giải tích I I ♥ HUST 64 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Đặt vấn đề
a) Tính lim f (x ), ở đó f (x ) = A(x )B(x ) .
x →x0
ln A(x )
b) Lời giải: lim ln f (x ) = lim B(x ) ln A(x ) = lim .
x →x0 x →x0 x →x0 1/B(x )

ln A(x )
i) Nếu lim có dạng 00 , nghĩa là
x →x0 1/B(x )
 
 lim ln A(x ) = 0,  lim A(x ) = 1,
x →x0 x →x0
⇒ ⇒ 1∞ .
 lim 1/B(x ) = 0  lim B(x ) = ∞
x →x0 x →x0

ln A(x )
ii) Nếu lim có dạng ∞,

nghĩa là
x →x0 1/B(x )

 lim ln A(x ) = ∞,
x →x0
 lim 1/B(x ) = ∞
x →x0

Giải tích I I ♥ HUST 64 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Đặt vấn đề
a) Tính lim f (x ), ở đó f (x ) = A(x )B(x ) .
x →x0
ln A(x )
b) Lời giải: lim ln f (x ) = lim B(x ) ln A(x ) = lim .
x →x0 x →x0 x →x0 1/B(x )

ln A(x )
i) Nếu lim có dạng 00 , nghĩa là
x →x0 1/B(x )
 
 lim ln A(x ) = 0,  lim A(x ) = 1,
x →x0 x →x0
⇒ ⇒ 1∞ .
 lim 1/B(x ) = 0  lim B(x ) = ∞
x →x0 x →x0

ln A(x )
ii) Nếu lim có dạng ∞,

nghĩa là
x →x0 1/B(x )
 
 lim ln A(x ) = ∞,  lim A(x ) = 0 ∨ lim A(x ) = ∞
(
x →x0 x →x0 x →x0 00
⇒ ⇒
 lim 1/B(x ) = ∞  lim B(x ) = 0 ∞0
x →x0 x →x0

Giải tích I I ♥ HUST 64 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 =

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ =

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ =

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 =

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 =

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 =

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 = ∞, ∞∞ =

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 = ∞, ∞∞ = ∞.
Ngoài ra,
1
=
0

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 = ∞, ∞∞ = ∞.
Ngoài ra,
1 1
= ∞, =
0 ∞

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 = ∞, ∞∞ = ∞.
Ngoài ra,
1 1 ∞
= ∞, = 0, =
0 ∞ 0

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 = ∞, ∞∞ = ∞.
Ngoài ra,
1 1 ∞ ∞
= ∞, = 0, = ∞, =
0 ∞ 0 1

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 = ∞, ∞∞ = ∞.
Ngoài ra,
1 1 ∞ ∞
= ∞, = 0, = ∞, = ∞, ∞×∞=
0 ∞ 0 1

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các dạng vô định 1 , 0 , ∞0 ∞ 0

Các trường hợp khác hay bị nhầm lẫn sau đây đều không phải là dạng vô
định và có thể tính trực tiếp dựa vào các quy tắc tính giới hạn:

01 = 0, 0+∞ = 0, 0−∞ = + ∞,

10 = 1, 11 = 1, ∞1 = ∞, ∞∞ = ∞.
Ngoài ra,
1 1 ∞ ∞
= ∞, = 0, = ∞, = ∞, ∞×∞=∞
0 ∞ 0 1

Ví dụ
! x −1
x2 − 1 x +1
Tính lim .
x →∞ x2 + 1

Giải tích I I ♥ HUST 65 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Phạm vi áp dụng của quy tắc L’Hospital?

Ví dụ
Tính
x − sin x
lim .
x →0 x4

Cách 1: Maclaurin Cách 2: L’Hospital

TS = x − sin x x − sin x 1 − cos x


lim 4
= lim
x →0 x x →0 4x 3
x3 sin x
= + o(x 3 ) = lim
6 x →0 12x 2
x3 cos x
∼ . = lim
6 x →0 24x
x − sin x x3 − sin x
⇒ lim = lim = ∞. = lim = 0.
x →0 x4 x →0 x 4 x →0 24

Giải tích I I ♥ HUST 66 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Thay tương đương khi có hiệu hai VCB?

Ví dụ (Giữa kì K61)

Tính
e x − sin x − cos x
lim .
x →0 x2

Cách 1: Thay tương đương Cách 2: L’Hospital


e − sin x − cos x
x
lim
x →0 x2 e x − sin x − cos x
lim
(e x − 1) − sin x + (1 − cos x ) x →0 x2
= lim
x →0 x 2 e − cos x + sin x
x
= lim
x −x + 2 x2 x →0 2x
= lim e x + sin x + cos x
x →0 x2 = lim
1 x →0 2
= . =1.
2
Giải tích I I ♥ HUST 67 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


a) x − sin x ∼

Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3
a) x − sin x ∼ 6
b) x − tan x ∼

Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3
a) x − sin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3
c) x − arcsin x ∼

Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3
a) x − sin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6
d) x − arctan x ∼

Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3
a) x − sin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6
x3
d) x − arctan x ∼ 3
e) sin x − tan x ∼

Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3
a) x − sin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6
x3
d) x − arctan x ∼ 3
x3
e) sin x − tan x ∼ − 2
f) sin x − arcsin x ∼

Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3
a) x − sin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6
x3
d) x − arctan x ∼ 3
x3
e) sin x − tan x ∼ − 2
x3
f) sin x − arcsin x ∼ − 3
g) sin x − arctan x ∼
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼
x3
b) x − tan x ∼ − 3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6
x3
d) x − arctan x ∼ 3
x3
e) sin x − tan x ∼ − 2
x3
f) sin x − arcsin x ∼ − 3
x3
g) sin x − arctan x ∼ 6
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3 x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3 i) tan x − arctan x ∼
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6
x3
d) x − arctan x ∼ 3
x3
e) sin x − tan x ∼ − 2
x3
f) sin x − arcsin x ∼ − 3
x3
g) sin x − arctan x ∼ 6
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3 x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3 i) tan x − arctan x ∼ 2x 3
3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6 j) arcsin x − arctan x ∼
x3
d) x − arctan x ∼ 3
x3
e) sin x − tan x ∼ − 2
x3
f) sin x − arcsin x ∼ − 3
x3
g) sin x − arctan x ∼ 6
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3 x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3 i) tan x − arctan x ∼ 2x 3
3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6 x3
j) arcsin x − arctan x ∼ 2
x3
d) x − arctan x ∼ 3
x3 k) x − (e x − 1) ∼
e) sin x − tan x ∼ − 2
x3
f) sin x − arcsin x ∼ − 3
x3
g) sin x − arctan x ∼ 6
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3 x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3 i) tan x − arctan x ∼ 2x 3
3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6 x3
j) arcsin x − arctan x ∼ 2
x3
d) x − arctan x ∼ 3 x2
x3 k) x − (e x − 1) ∼ − 2
e) sin x − tan x ∼ − 2
f) sin x − arcsin x ∼ − x3 l) x − ln(1 + x ) ∼
3
x3
g) sin x − arctan x ∼ 6
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3 x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3 i) tan x − arctan x ∼ 2x 3
3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6 x3
j) arcsin x − arctan x ∼ 2
x3
d) x − arctan x ∼ 3 x2
x3 k) x − (e x − 1) ∼ − 2
e) sin x − tan x ∼ − 2
x2
f) sin x − arcsin x ∼ − x3 l) x − ln(1 + x ) ∼ 2
3
x3 x2
g) sin x − arctan x ∼ 6 m) (1 − cos x ) − 2 ∼
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Hiệu hai VCB


Không thay tương đương được trong biểu thức α(x ) − β(x ) nếu α(x ) và
β(x ) là các VCB tương đương. Vậy hiệu của hai VCB tương đương là gì?
Bổ đề
Hiệu của hai VCB tương đương là một VCB bậc cao hơn cả hai VCB đó.

Ví dụ (Một số ví dụ về hiệu hai VCB tương đương)


x3 x3
a) x − sin x ∼ 6 h) tan x − arcsin x ∼ 6
x3
b) x − tan x ∼ − 3 i) tan x − arctan x ∼ 2x 3
3
x3
c) x − arcsin x ∼ − 6 x3
j) arcsin x − arctan x ∼ 2
x3
d) x − arctan x ∼ 3 x2
x3 k) x − (e x − 1) ∼ − 2
e) sin x − tan x ∼ − 2
x2
f) sin x − arcsin x ∼ − x3 l) x − ln(1 + x ) ∼ 2
3
x3 x2 x4
g) sin x − arctan x ∼ 6 m) (1 − cos x ) − 2 ∼ − 24
Giải tích I I ♥ HUST 68 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Ba phương pháp mới để tính giới hạn

VCB
1−cos x
1) lim 2
VD 6 x →0 ln(1+x )

1−cos x +x 2 −sin x
2) lim 2 3 4
VD 4 x →0 x +sin x +arcsin x +arctan x

x −sin x +x 3
3) lim x3
x →0
VD 2 VD 1 VD 3 VD 5
x −sin x −x 3
4) lim arcsin(arctan 3 x)
x →0

ln x
5) lim , hoặc lim+ x x
x → +∞ x x →0

6) lim x −sin x .
x →+∞ x +cos x
Maclaurin L’Hospital

Giải tích I I ♥ HUST 69 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

So sánh

Học phổ thông: Học đại học:


i) Ít học định nghĩa i) Nắm chắc định nghĩa,
a) (Giữa kì(K61). Tính f ′ (0), biết
sin x , nếu x ≥ 0,
f (x ) = 2
x + x , nếu x < 0.
b) (Giữa kì K59) Cho f (x ) khả vi tại 1 và
lim f (1+7x )−f
x
(1+2x )
= 2.
x →0
Tính f ′ (1).
ii) Học theo dạng bài ii) GV cung cấp công cụ, SV lựa chọn cách làm
a) (Giữa kì K61)
x
lim e −sinxx2−cos x ,
x →0
b) (Học kì 20163)
lim x +sin
x +1 .
x
x →∞

Giải tích I I ♥ HUST 70 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Về các VCL tiêu biểu


Ba VCL tiêu biểu (khi x → +∞), đó là
1) Các hàm số mũ với cơ số lớn hơn 1, ví dụ ax (a > 1),
2) Các hàm số đa thức, các hàm số là lũy thừa của x , chẳng hạn
x n , x α , (α > 0),
3) Các hàm số logarit với cơ số lớn hơn 1, như ln x , loga x (a > 1).
Ba hàm số này tiến ra vô cùng khi x → +∞ với tốc độ khác nhau.
Hàm số mũ ≻ Hàm số đa thức ≻ Hàm số logarit
Cụ thể,
ax xα
lim = ∞, lim = ∞, ∀a > 1, α > 0.
x →+∞ x α x →+∞ loga x

Ví dụ
Tính
ln x + x 2016 + e x
lim .
x →+∞ log2 x + x 2017 + 2e x

Giải tích I I ♥ HUST 71 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Quy tắc L’Hospital

Một số bài tập bổ sung


arctan x
h  i
1
1) lim x − x 2 ln 1 + x 9) lim
x →∞
  x →0 sin x − x
1 1 ln x
2) lim − cot x
x →0 x x 10) lim+

3 x →0 1 + 2 ln(sin x )
sin(sin x )−x 1−x 2
3) lim x5 sin x − x cos x
x →0 11) lim

1 ex
 x →0 x3
4) lim ln(1 + x ) x2 − x2
x →0 x 12) lim √ √
− x2
2 x →0 1 + x sin x − cos x
cos x − e
5) lim ln(cos ax )
x →0 x4 13) lim , a 6= 0, b 6= 0
  x →0 ln(cos bx )
1 1
6) lim − 
2
x
x →0 x sin x 14) lim π arctan x
  x →∞
tan x − x  x
7) lim 15) lim a1/x +b 1/x
, a, b > 0
x →0 x − sin x x →∞ 2

1 1
 √
1− 1+x 2 cos x
8) lim − x 16) lim
x →0 x e −1 x →0 x (tan x −sinh x )
Giải tích I I ♥ HUST 72 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Hàm số đơn điệu và các tính chất

Hàm số đơn điệu và các tính chất


Định nghĩa
Hàm số f (x ) xác định trên (a, b) được gọi là
i) đơn điệu tăng nếu

Giải tích I I ♥ HUST 73 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Hàm số đơn điệu và các tính chất

Hàm số đơn điệu và các tính chất


Định nghĩa
Hàm số f (x ) xác định trên (a, b) được gọi là
i) đơn điệu tăng nếu với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 < x2 thì f (x1 ) ≤ f (x2 ),
ii) đơn điệu giảm nếu với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 < x2 thì f (x1 ) ≥ f (x2 ),
iii) tăng ngặt nếu với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 < x2 thì f (x1 ) < f (x2 ),
iv) giảm ngặt nếu với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 < x2 thì f (x1 ) > f (x2 ).

y y
increasing strictly
function increasing
function
y=f(x) y=f(x)

0 x 0 x

Ví dụ, chứng minh hàm số f (x ) = x 3 đơn điệu tăng trên R bằng định
nghĩa.
Giải tích I I ♥ HUST 73 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Hàm số đơn điệu và các tính chất

Hàm số đơn điệu và các tính chất

Định lý
Cho hàm số f (x ) xác định và có đạo hàm trong khoảng (a, b). Khi đó,
nếu f ′ (x ) ≥ 0 ∀x ∈ (a, b) thì f (x ) đơn điệu tăng trên (a, b).

Giải tích I I ♥ HUST 74 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Hàm số đơn điệu và các tính chất

Hàm số đơn điệu và các tính chất

Định lý
Cho hàm số f (x ) xác định và có đạo hàm trong khoảng (a, b). Khi đó,
nếu f ′ (x ) ≥ 0 ∀x ∈ (a, b) thì f (x ) đơn điệu tăng trên (a, b).

Chú ý
i) Trong Định lý trên ta đã giả thiết f (x ) là hàm số có đạo hàm trong
khoảng (a, b). Tuy nhiên, trong thực tế, một hàm số đơn điệu không
nhất thiết phải có đạo hàm. Thậm chí, nó có thể còn không liên tục.

Giải tích I I ♥ HUST 74 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Hàm số đơn điệu và các tính chất

Hàm số đơn điệu và các tính chất

Định lý
Cho hàm số f (x ) xác định và có đạo hàm trong khoảng (a, b). Khi đó,
nếu f ′ (x ) ≥ 0 ∀x ∈ (a, b) thì f (x ) đơn điệu tăng trên (a, b).

Chú ý
i) Trong Định lý trên ta đã giả thiết f (x ) là hàm số có đạo hàm trong
khoảng (a, b). Tuy nhiên, trong thực tế, một hàm số đơn điệu không
nhất thiết phải có đạo hàm. Thậm chí, nó có thể còn không liên tục.
ii) Xét tính đơn điệu của hàm số f (x ) = x1 .

Giải tích I I ♥ HUST 74 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Hàm số đơn điệu và các tính chất

Hàm số đơn điệu và các tính chất

Định lý
Cho hàm số f (x ) xác định và có đạo hàm trong khoảng (a, b). Khi đó,
nếu f ′ (x ) ≥ 0 ∀x ∈ (a, b) thì f (x ) đơn điệu tăng trên (a, b).

Chú ý
i) Trong Định lý trên ta đã giả thiết f (x ) là hàm số có đạo hàm trong
khoảng (a, b). Tuy nhiên, trong thực tế, một hàm số đơn điệu không
nhất thiết phải có đạo hàm. Thậm chí, nó có thể còn không liên tục.
ii) Xét tính đơn điệu của hàm số f (x ) = x1 .Khi xét tính đơn điệu của
hàm số, người ta chỉ xét tại những khoảng (đoạn) mà hàm số đó
được xác định.

Giải tích I I ♥ HUST 74 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng Hàm số đơn điệu và các tính chất

Hàm số đơn điệu và các tính chất

Định lý
Cho hàm số f (x ) xác định và có đạo hàm trong khoảng (a, b). Khi đó,
nếu f ′ (x ) ≥ 0 ∀x ∈ (a, b) thì f (x ) đơn điệu tăng trên (a, b).

Chú ý
i) Trong Định lý trên ta đã giả thiết f (x ) là hàm số có đạo hàm trong
khoảng (a, b). Tuy nhiên, trong thực tế, một hàm số đơn điệu không
nhất thiết phải có đạo hàm. Thậm chí, nó có thể còn không liên tục.
ii) Xét tính đơn điệu của hàm số f (x ) = x1 .Khi xét tính đơn điệu của
hàm số, người ta chỉ xét tại những khoảng (đoạn) mà hàm số đó
được xác định.
iii) Hàm số đơn điệu chỉ có thể có các điểm gián đoạn loại I.
iv) Nếu hàm số f (x ) đơn điệu tăng trên (a, b) thì hàm ngược của nó đơn
điệu giảm trên (f (a), f (b)).
Giải tích I I ♥ HUST 74 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Hàm lồi
Định nghĩa
Hàm số f (x ) xác định trong khoảng I được gọi là lồi nếu

Giải tích I I ♥ HUST 75 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Hàm lồi
Định nghĩa
Hàm số f (x ) xác định trong khoảng I được gọi là lồi nếu

f (tx1 + (1 − t)x2 ) ≤ tf (x1 ) + (1 − t)f (x2 ), ∀x1 , x2 ∈ I và ∀t ∈ [0, 1].

Giải tích I I ♥ HUST 75 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Hàm số lồi
Định lý
Cho hàm số f (x ) xác định, liên tục trong khoảng I và có đạo hàm đến cấp
hai trong I. Khi đó, nếu f ′′ (x ) > 0 trong I thì f là hàm số lồi trong I.

Ý tưởng chứng minh: Đặt c = tx1 + (1 − t)x2 , ta có


tf (x1 ) + (1 − t)f (x2 ) − f (c)
=(1 − t)[f (x2 ) − f (c)] − t[f (c) − f (x1 )]
=(1 − t)(x2 − c)f ′ (c1 ) − t(c − x1 )f ′ (c2 )
=t(1 − t)(x2 − x1 )[f ′ (c1 ) − f ′ (c2 )]
=t(1 − t)(x2 − x1 )f ′′ (c3 ), x1 < c 3 < x2

Chú ý
Hàm số f được gọi là lõm trên khoảng I nếu −f là hàm số lồi trên khoảng
đó.
Giải tích I I ♥ HUST 76 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

BĐT hàm lồi

Định lý (Bất đẳng thức Jensen) mở rộng từ BĐT hàm lồi với n = 2
Cho f là hàm lồi trên (a, b), x1 , x2 , . . . , xn ∈
 (a, b) và

n
P n
P n
P
λ1 , λ2 , . . . , λn ∈ [0, 1], λi = 1. Khi đó f λ i xi ≤ λi f (xi ).
i=1 i=1 i=1

Hệ quả (BĐT Cauchy (BĐT trung bình)) Suy ra từ \lamda = 1/n


Áp dụng BĐT Jensen với f (x ) = − ln x ta được:

n n
!1/n
1X Y
ai ≥ ai ∀a1 , a2 , . . . , an > 0.
n i=1 i=1

Ví dụ
Chứng minh rằng với mọi n ∈ N∗ ,
p p p p np 2
12 + 1 + 22 + 1 + 32 + 1 + · · · + n2 + 1 ≥ n + 2n + 5.
2
Giải tích I I ♥ HUST 77 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Cực trị của hàm số

Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) liên tục trên (a, b), ta nói hàm số đạt cực trị tại điểm
x0 ∈ (a, b) nếu

Giải tích I I ♥ HUST 78 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Cực trị của hàm số

Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) liên tục trên (a, b), ta nói hàm số đạt cực trị tại điểm
x0 ∈ (a, b) nếu∃U(x0 ) ⊂ (a, b) sao cho f (x ) − f (x0 ) không đổi dấu
∀x ∈ U(x0 ) \ {x0 }.
i) Nếu f (x ) − f (x0 ) > 0 thì ta nói hàm số đạt cực tiểu tại x0 .
ii) Nếu f (x ) − f (x0 ) < 0 thì ta nói hàm số đạt cực đại tại x0 .

Định lý (Định lý Fermat )


Cho f (x ) liên tục trên khoảng (a, b), nếu hàm số đạt cực trị tại điểm

x0 ∈ (a, b) và có đạo hàm tại x0 thì f (x0 ) = 0.

Giải tích I I ♥ HUST 78 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Cực trị của hàm số một biến số

Định lý (Điều kiện đủ của cực trị) => Lập bảng biến thiên
Giả thiết hàm số f (x ) khả vi trong khoảng (a, b) \ {x0 }, ở đó x0 ∈ (a, b)
là một điểm tới hạn (đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định).

i) Nếu khi đi qua x0 mà f (x ) đổi dấu từ dương sang âm thì f (x ) đạt
cực đại tại x0 .

ii) Nếu khi đi qua x0 mà f (x ) đổi dấu từ âm sang dương thì f (x ) đạt
cực tiểu tại x0 .

Ví dụ (Giữa kì, K61)


Tìm các cực trị của hàm số sau
2x 2x
a) y = x 2 +2
. b) y = x 2 +1
.

Giải tích I I ♥ HUST 79 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Cực trị của hàm số một biến số

Định lý
Giả thiết hàm số f (x ) có đạo hàm đến cấp hai liên tục ở lân cận của điểm

x0 và f (x0 ) = 0. Khi đó
′′
i) Nếu f (x0 ) > 0 thì f (x ) đạt cực tiểu tại x0 .
′′
ii) Nếu f (x0 ) < 0 thì f (x ) đạt cực đại tại x0 .

Ví dụ (Giữa kì, K61)


sin x
Tìm các cực trị của hàm số y = 2+cos x trong khoảng (0, 2π).

Nếu đạo hàm cấp 2 triệt tiêu thì sao?

Giải tích I I ♥ HUST 80 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Cực trị của hàm số một biến số

Định lý (Chứng minh bằng khai triển Taylor)


Giả thiết hàm số f (x ) có đạo hàm liên tục đến cấp n tại lân cận của điểm
x0 và
f ′ (x0 ) = f ′′ (x0 ) = · · · = f (n−1) (x0 ) = 0, f (n) (x0 ) 6= 0.
Khi đó
i) Nếu n chẵn thì f (x0 ) đạt cực trị tại x0 và đạt cực tiểu nếu
f (n) (x0 ) > 0, đạt cực đại nếu f (n) (x0 ) < 0.
ii) Nếu n lẻ thì f (x ) không đạt cực trị tại x0 .

Ví dụ
Tìm cực trị của hàm số y = sin3 x , y = sin4 x , (y=x^3, y=x^4)

Giải tích I I ♥ HUST 81 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Phương pháp Newton

Đặt vấn đề (từ công thức xấp xỉ)


i) Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ⇒ có công thức giải.
ii) Phương trình bậc ba, bốn ⇒ có công thức giải, nhưng phức tạp,
iii) Phương trình bậc lớn hơn hoặc bằng năm ⇒ không có công thức giải.

1) Chọn một xấp xỉ x1 ,


2) Viết PTTT tại điểm (x1 , f (x1 )),
3) Tìm giao điểm của TT với Ox .
f (x1 )
4) x2 = x1 − f ′ (x1 )

5) xn+1 = xn − ff ′(x n)
(xn )

Ví dụ: Bắt đầu với x1 = 2, tìm xấp xỉ thứ ba, x3 , của nghiệm của phương
trình x 3 − 2x − 5 = 0.
Giải tích I I ♥ HUST 82 / 91
Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Phương pháp Newton (ví dụ)

Một ví dụ về phương trình bậc lớn hơn năm


i) Một người bán hàng (dealer) mời bạn mua một chiếc xe ô tô trị giá
$18.000 với gói tài chính trả trong vòng 5 năm, mỗi tháng trả $375.
ii) Hỏi: lãi suất hàng tháng thực tế bạn phải trả là bao nhiêu?
iii) Trả lời: giải phương trình:

R
A= [1 − (1 + x )−n ],
x
ở đó A là giá trị hiện tại của chiếc ô tô, R là lượng tiền phải trả hàng
tháng, n là số tháng, và x là lãi suất hàng tháng. Trong trường hợp
này,
48x (1 + x )60 − (1 + x )60 + 1 = 0.
Nghiệm xấp xỉ x = 0, 0076, tức 0, 76%/ tháng hay là 9,12%/năm.

Giải tích I I ♥ HUST 83 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Phương pháp Newton (ứng dụng)

Ví dụ
Tôi muốn mua một chiếc máy tính giá 10,5 triệu và được tư vấn 3 gói:
i) gói chi phí thấp, trả trước 70%, 6 tháng sau, mỗi tháng trả 580.000
đồng ⇒ số tiền chênh thêm sau 6 tháng là 308.000 đồng.
ii) gói vay nhanh, trả trước 50%, còn lại trả trong vòng 9 tháng với số
tiền chênh lệch sau 9 tháng là 900.000 đồng so với giá gốc sản phẩm.
iii) gói lãi suất 0%, trả trước 30%. “Tuy nhiên, mỗi tháng phải trả thêm
tiền phí thu hộ 11.000 đồng/tháng và tiền phí bảo hiểm. Tính ra, cuối
kỳ tôi sẽ phải trả thêm 300.000 đồng cho khoản vay hơn 7 triệu đồng”
iv) tôi quyết định chọn mua chiếc máy tính với gói trả góp 0%.
v) Sau khi mua tôi tham khảo giá trên thị trường và biết chiếc laptop
mua tại đây có giá cao hơn những cửa hàng nhỏ khác khoảng 1 triệu
đồng.

Giải tích I I ♥ HUST 84 / 91


Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng BĐT hàm lồi

Phương pháp Newton (ứng dụng)


Ví dụ
Giả sử một khách hàng được chào mời gói 0% để mua một thiết bị điện tử
với giá $1000, trả trong vòng 6 tháng, với chi phí xử lý $50 và trả trước
một tháng. Với gói này khách hàng thực chất phải trả lãi suất lên đến
12.48%.

Mua hàng trả góp lãi suất 0%?


i) So sánh giá với các cửa hàng khác xem giá có bị "tăng" lên không?
ii) Kiểm tra kĩ các khoản đặt cọc, khoản phụ phí,...
iii) Kiểm tra kĩ các thông tin về lệ phí/lãi suất phải trả nếu chẳng may
thanh toán không đúng hạn.
iv) Luôn luôn ghi nhớ công thức sau để so sánh khi cần thiết

R
A= [1 − (1 + x )−n ],
x
Giải tích I I ♥ HUST 85 / 91
Các lược đồ khảo sát hàm số

Chương 1: Hàm số một biến số

1 Hàm số
2 Dãy số
3 Giới hạn của hàm số
4 Vô cùng lớn - Vô cùng bé
5 Hàm số liên tục
6 Đạo hàm và vi phân
7 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng
Các công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Quy tắc L’Hospital
Hàm số đơn điệu và các tính chất
BĐT hàm lồi
8 Các lược đồ khảo sát hàm số

Giải tích I I ♥ HUST 86 / 91


Các lược đồ khảo sát hàm số

Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = f (x )


1) Tìm TXĐ của hàm số, nhận xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm số
(nếu có).
2) Xác định chiều biến thiên: tìm các khoảng tăng, giảm của hàm số.
3) Tìm cực trị (nếu có).
4) Xét tính lồi, lõm (nếu cần thiết), điểm uốn (nếu có).
5) Tìm các tiệm cận của hàm số (nếu có).
6) Lập bảng biến thiên.
7) Tìm một số điểm đặc biệt mà hàm số đi qua (ví dụ như giao điểm với
các trục toạ độ, ....) và vẽ đồ thị của hàm số.

Ví dụ (Cuối kì, K59)


1
Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số y = xe x + 1.

Ví dụ (Giữa kì, K61)


cos x
Tìm các cực trị của hàm số y = 2+sin x trong khoảng (0, 2π).
Giải tích I I ♥ HUST 87 / 91
Các lược đồ khảo sát hàm số

Vẽ đường cong cho dưới dạng tham số


(
x = x (t)
Khảo sát và vẽ đường cong cho dưới dạng tham số
y = y (t)

Chiều biến thiên - Tính lồi lõm


i) Khảo sát sự biến thiên của x , y theo t bằng cách xét dấu x ′ (t), y ′ (t).
ii) Khảo sát sự biến thiên của y theo x :

dy y′
= t′
dx xt

Đây cũng chính là hệ số góc của tiếp tuyến.


iii) Tính lồi lõm và điểm uốn (nếu cần thiết):
 
yt′
2 d
d y xt′ ytt ”xt′ − yt′ xt ”
2
= = .
dx dx xt′3
Giải tích I I ♥ HUST 88 / 91
Các lược đồ khảo sát hàm số

Đường cong cho dưới dạng tham số


Tiệm cận


 lim x (t) = x0
t→t0 (∞)
i) TCĐ: Nếu thì x = x0 là một TCĐ.

 lim y (t) = ∞
t→t0 (∞)


 lim x (t) = ∞
t→t0 (∞)
ii) TCN: Nếu thì y = y0 là một TCN.

 lim y (t) = y0
t→t0 (∞)


lim y (t) = ∞ y (t)
lim


 a =
 ,
iii) TCX: Nếu
t→t0 (∞)
và t→t0 (∞) x (t)

 lim x (t) = ∞ b = lim [y (t) − ax (t)]


t→t0 (∞) t→t0 (∞)
thì y = ax + b là một TCX.

Ví dụ (Giữa kì, K61)


2016t 2016t 2
Tìm các tiệm cận của đường cong cho bởi x = 1−t 3
,y = 1−t 3
.
Giải tích I I ♥ HUST 89 / 91
Các lược đồ khảo sát hàm số

Vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực


1) Tìm miền xác định của hàm số (K/n tọa độ cực và ví dụ)
2) Xét tính đối xứng, tính tuần hoàn của hàm số.
i) Nếu hàm số r = r (ϕ) tuần hoàn với chu kì ω thì chỉ cần khảo
sát và vẽ đường cong trong một khoảng có độ dài ω. Ta nhận
được toàn bộ đường cong bằng những phép quay liên tiếp tâm O
và các góc quay ω, 2ω, . . .,
ii) Nếu r = r (ϕ) là hàm số chẵn thì đường cong nhận trục cực
(Ox ) làm trục đối xứng,
iii) Nếu r = r (ϕ) là hàm số lẻ thì đường cong nhận Oy làm trục đối
xứng,
′ ′ ′
3) Tìm đạo hàm r = r (ϕ) và xét dấu của r để xác định các khoảng
tăng, giảm của r theo ϕ.
4) Gọi V là góc giữa bán kính cực của điểm M và tiếp tuyến với đường
cong tại M, ta có tan V = rr′ . Đặc biệt, tan V = 0, tiếp tuyến trùng
với bán kính cực, tan V = ∞, tiếp tuyến vuông góc với bán kính cực.
5) Vẽ đường cong.
Giải tích I I ♥ HUST 90 / 91
Các lược đồ khảo sát hàm số

Vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực


Ví dụ
Khảo sát và vẽ đường cong r = a (1 + cos ϕ) (a > 0), (đường Cardioid
hay đường hình tim)

y y

r = a + b cos ϕ

O O
2a x x

−a

Giải tích I I ♥ HUST 91 / 91

You might also like