You are on page 1of 176

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

 
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1  x  2  x  2  . Hàm số có bao nhiêu điểm
2

cực trị.
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , BC  a 2 . Hình chiếu H của S lên
đáy là trung điểm cạnh AB . Cạnh bên SC  a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
7a3 7a3 a3 7 7a3
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 18
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y  f  x  đồng biến trên các khoảng nào sau đây?

A. 1; 2  . B.  0;3 . C.  0;   . D.  1;3 .

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.


y
f(x)=x^3-3x^2+4
T ?p h?p 1

x
-

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x  2 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  4 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a . Tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SD .

a 21 a 7 a 21
A. a . B. . C. . D. .
7 2 3
Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.

f  x  1
Số nghiệm của phương trình 2  4 là
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số y   3  a  nghịch biến trên
x
.
A. 2  a  3 . B. a  3 . C. a  2 . D. 0  a  1.
Câu 8: Tìm tập nghiệm của phương trình log 2  x2  3x   2 .

A. S  1 . B. S  1; 4 . C. S  1; 4 . D. S  1; 4 .

Câu 9: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  3 , với mọi x thuộc


3
. Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng nào sau đây?
A. 1;3 . B.  0;3 . C.  2;1 . D.  1;0  .

Câu 10 . Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a , ABC  60 . Quay hình thoi xung quanh đường chéo
BD , ta thu được khối tròn xoay có diện tích toàn phần bằng bao nhiêu?
5a 2
A. 3a 2 . B. 2a 2 . C. a 2 . D. .
4
Câu 10: Một khối chóp có chiều cao bằng 2 , diện tích đáy bằng 6 . Tính thể tích khối chóp đã cho.
A. 4 . B. 12 . C. 6 . D. 2 .
x 1
Câu 11: Tìm phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x2
A. y  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .
Câu 12: Biết hai đồ thị hàm số y  x3  2 x 2  3x  1 và y  2 x 2  1 cắt nhau tại hai điểm A, B . Tính độ
dài đoạn AB .
A. 73 . B. 37 . C. 5 3 . D. 3 5 .
Câu 13: Cho hàm số f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Gọi M , m lần
lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f  x  trên  3; 2 . Tính M  m ?

A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 7 .
Câu 14: Tìm m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x   x 4  2 x 2  m trên đoạn
 1;1 bằng 5.
7
A. m  3 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  .
3
Câu 17 . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x3  3x  4 thuộc đường thẳng nào dưới đây.
A. y  x  1 . B. y  x  7 . C. y  x  7 . D. y  x  1 .
x
Câu 15: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận
x 4
2

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 16: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?

A. y  x 3  3x 2  2 . B. y   x 3  3x  2 . C. y   x 3  3x 2  2 . D. y  x 3  3x  2 .
Câu 17: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên
x
 2 
x
2 x
A. y    . B. y  . C. y    . D. y  x3  1 .
e x 1  e
Câu 18: Tìm tổng các nghiệm của phương trình 22 x 1  5.2 x  2  0 .
5
A. . B. 2. C. 0. D. 1.
2
2
Câu 19: Cho a là một số thực dương, viết biểu thức a 5 . 3 a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ
11 1 2 17
A. a 15 . B. a 15 . C. a 15 . D. a 5 .
Câu 20: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên dưới

x  3 x  2 x  3 x3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
 b5 
Câu 21: Cho log a b  2 . Giá trị của log a  2  bằng
a 
A. 9 . B. 20 . C. 14 . D. 8 .
3
Câu 22: Tập xác định của hàm số y   x  1 5 .

A. 1;   . B.  0;   . C. 1;   . D. \ 1 .

Câu 23: Tính đạo hàm của hàm số y  e 2 x .


A. y  e 2 x . B. y  2e 2 x . C. y  2e 2 x 1 . D. y  2e2 x .
Câu 24: Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 9 . Tính
đường cao h của hình nón.
3 3
A. h  3 3 . B. h  . C. h  . D. h  3 .
3 2
Câu 25: Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a có thể tích bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 2 12 4
Câu 26: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2 f  x   1  0 là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
a 3
Câu 27: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Cạnh bên SA  và vuông góc
3
với đáy. Tính góc hợp bởi SC và  ABC  .

A. 45o . B. 30 o . C. 90 o . D. 60 o .
Câu 28: Cho khối lăng trụ ABCD.ABCD có M thuộc cạnh AA và MA  2MA . Biết khối chóp
M .ABCD có thể tích bằng V . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.ABCD theo V .
9V
A. 9V . B. 3V . C. . D. 6V .
2
Câu 29: Một hình trụ có chiều cao bằng 3 , chu vi đáy bằng 4 . Tính thể tích của khối trụ?
A. 12 . B. 18 . C. 10 . D. 40 .
Câu 30: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có đạo hàm f   x  thỏa mãn

Hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây

A.  1;3 . B.  1;1 . C.  2;0  . D. 1;   .

Câu 31: Với a , b là hai số thực dương và a 1 , log a


a b bằng
1 1 1
A. log a b . B. log a b . C. 2 log a b . D. 2 2 log a b .
2 2 2

Câu 32: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c ,  a  0  có đồ thị như hình bên dưới. Hãy xác định dấu của a, b , c .
y

O x

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Câu 33: Gọi l , h , R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón. Đẳng thức
nào sau đây đúng?
1 1 1
A. l 2  h 2  R 2 . B. 2
 2 2. C. R 2  h 2  l 2 . D. l 2  h.R .
l h R

Câu 34: Tìm tập xác định D của hàm số y  log 0,5  x  1 .

A. D   1;   . B. D  \ 1 . C. D   0;   . D. D   ; 1 .

1 1 1
Câu 35: Cho x  2000!. Giá trị của biểu thức A    ...  là
log 2 x log3 x log 2000 x

1
A. . B. 1 . C. 2000 . D. 1 .
5
Tự luận
Câu 36: Tìm m để hàm số y  x 4  4 x3   m  25 x  1 đồng biến trên khoảng 1;   .

Câu 37: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  4 , đáy là tam giác vuông tại A . Một hình nón  N 
có đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .Tính thể tích lớn nhất của khối nón
 N  bằng bao nhiêu?
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  2a . Tam giác SAB vuông
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết tổng diện tích tam giác SAB và đáy
33a 2
ABCD bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
4
Câu 39: Tìm m để phương trình 8 x  3.22 x 1  9.2 x  2m  6  0 có ít nhất hai nghiệm phân biệt.
Câu 40: Tìm m để hàm số y  ln  x 3  3m 2 x  72m  xác định trên  0; 

ĐÁP ÁN
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1  x  2  x  2  . Hàm số có bao nhiêu điểm
2

cực trị.
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
 x  1 nghieäm ñôn 
 x2 1  0 
  x  1 nghieäm ñôn 
Ta có f   x   0   x  2  0   .
x  2  0  x  2  nghieä
m ñôn 
 
 x  2  nghieäm keùp 
Do đó ta có bảng xét dấu của f   x  .

Từ bảng xét dấu suy ra x  1, x  1 , x  2 là các điểm cực trị của hàm số đã cho.
Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , BC  a 2 . Hình chiếu H của S lên
đáy là trung điểm cạnh AB . Cạnh bên SC  a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
7a3 7a3 a3 7 7a3
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 18
Lời giải
Chọn A

A C

Tam giác ABC vuông cân tại A và BC  a 2 nên AB  AC  a


1 1
 S ABC  AB. AC  a 2 .
2 2
2
 AB  5a 2
Ta lại có tam giác AHC vuông tại A nên HC  AH  AC   2
  AC22
 2
.
 2  4
Mặt khác, H là hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy nên tam giác SHC vuông tại H .

  5a 2 a 7
2
Khi đó: SH  SC 2  HC 2  a 3   .
4 2
1 1 a 7 a2 7a3
Suy ra VS . ABC  SH .S ABC  . .  .
3 3 2 2 12
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên các khoảng nào sau đây?

A. 1; 2  . B.  0;3 . C.  0;   . D.  1;3 .


Lời giải
Chọn A
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  0; 2  nên hàm số
y  f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  .

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.


y
f(x)=x^3-3x^2+4
T ?p h?p 1

x
-

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x  2 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  4 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 .
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  2 .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a . Tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SD .

a 21 a 7 a 21
A. a . B. . C. . D. .
7 2 3
Lời giải
Chọn B
a 3
Gọi H là trung điểm AB , do tam giác SAB đều cạnh a nên SH  AB , SH  .
2
 SAB    ABCD 

 SAB    ABCD   AB
Theo giả thiết ta có:   SH   ABCD  .
 SH  AB
 SH   SAB 

 AB // CD

Ta có:  AB   SCD   AB //  SCD   d  AB, SD  = d  AB,  SCD    d  H ,  SCD   .

CD   SCD 
Kẻ HE  CD, E  CD ; Kẻ HK  SE , K  SE .

CD  HE
Ta có:   CD   SHE   CD  HK .
CD  SH

 HK  SE
Ta có:   HK   SCD   d  H ,  SCD    HK .
 HK  CD
1 1 1 4 1 7
Xét tam giác vuông SHE vuông tại H ta có: 2
 2
 2
 2 2  2
HK SH HE 3a a 3a
a 21
 HK  .
7
a 21
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SD là .
7
Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.

f  x  1
Số nghiệm của phương trình 2  4 là
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có 2
f  x  1
 4  f  x  1  2  f  x   3 .

Số nghiệm của phương trình f  x   3 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với đường
thẳng y  3 .
Từ bảng biến thiên ta có đường thẳng y  3 cắt đồ thị y  f  x  tại 1 điểm.
f  x  1
Vậy số nghiệm của phương trình 2  4 là 1 .
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số y   3  a  nghịch biến trên
x
.
A. 2  a  3 . B. a  3 . C. a  2 . D. 0  a  1.
Lời giải
Chọn A
Hàm số mũ y   3  a  nghịch biến trên  0  3 a 1 2  a  3.
x

Câu 8: Tìm tập nghiệm của phương trình log 2  x2  3x   2 .

A. S  1 . B. S  1; 4 . C. S  1; 4 . D. S  1; 4 .


Lời giải
Chọn C
x  1
Ta có: log 2  x2  3x   2  x 2  3x  22  x 2  3x  4  0   .
 x  4
Vậy tập nghiệm của phương trình S  1; 4 .

Câu 9: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  3 , với mọi x thuộc


3
. Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng nào sau đây?
A. 1;3 . B.  0;3 . C.  2;1 . D.  1;0  .
Lời giải
Chọn D
x  0
f   x   0  x  x  3  0  
3
.
x  3
Ta có BBT:

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  ;0  và  3;   nên hàm số đồng biến trên  1;0  .

Câu 10 . Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a , ABC  60 . Quay hình thoi xung quanh đường chéo
BD , ta thu được khối tròn xoay có diện tích toàn phần bằng bao nhiêu?
5a 2
A. 3a 2 . B. 2a 2 . C. a 2 . D. .
4
Lời giải
Chọn C
B

600

l=a h

a
R=
2
A C
O

Tứ giác ABCD là hình thoi cạnh a  AB  BC  a . Lại có ABC  60 nên tam giác ABC
đều cạnh a.
Quay hình thoi xung quanh đường chéo BD , ta thu được khối tròn xoay là hợp thành của hai
khối nón tròn xoay có đỉnh lần lượt là B và D và cùng đáy là hình tròn đường kính AC .
Hai khối nón này bằng nhau nên có diện tích xung quanh bằng nhau.
Xét khối nón đỉnh B có :
a
Đường sinh l  AB  a . Bán kính R  AO  .
2
a a 2
Gọi S1 là diện tích xung quanh của khối nón đỉnh B . Ta có S1   Rl   .a.  .
2 2
Gọi S là diện tích toàn phần của khối tròn xoay. Ta có S  2S1  a2 .
Câu 10: Một khối chóp có chiều cao bằng 2 , diện tích đáy bằng 6 . Tính thể tích khối chóp đã cho.
A. 4 . B. 12 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Gọi h là chiều cao của khối chóp, ta có h  2 .
Gọi B là diện tích đáy của khối chóp, ta có B  6 .
1 1
Thể tích khối chóp đã cho là V  B.h  .6.2  4 (đơn vị thể tích).
3 3
x 1
Câu 11: Tìm phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x2
A. y  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Tập xác định : D  R \ 2 .
x 1
Ta có lim  y  lim    .
x  2  x  2  x2
x 1
Vậy phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là x  2 .
x2
Câu 12: Biết hai đồ thị hàm số y  x3  2 x 2  3x  1 và y  2 x 2  1 cắt nhau tại hai điểm A, B . Tính độ
dài đoạn AB .
A. 73 . B. 37 . C. 5 3 . D. 3 5 .
Lời giải
Chọn D
Gọi hàm số y  x3  2 x 2  3x  1 có đồ thị là  C1  , hàm số y  2 x 2  1 có đồ thị là  C2  .

Hoành độ giao điểm của  C1  và  C2  là nghiệm của phương trình x3  2 x 2  3x  1  2 x 2  1


x  1
 x3  3x  2  0   .
 x  2
+) Với x  1 ta có y  1 .
+) Với x  2 ta có y  7 .
Do đó  C1  và  C2  cắt nhau tại hai điểm A  1;1 , B  2;7  .
Ta có AB  AB   2  1   7  1  3 5.
2 2

Vậy độ dài đoạn AB bằng 3 5 .


Câu 13: Cho hàm số f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Gọi M , m lần
lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f  x  trên  3; 2 . Tính M  m ?

A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên ta suy ra M  2 và m  4 .
Vậy M  m  2   4   6.

Câu 14: Tìm m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x   x 4  2 x 2  m trên đoạn
 1;1 bằng 5.
7
A. m  3 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  .
3
Lời giải
Chọn A
Ta có hàm số y  f  x   x 4  2 x 2  m liên tục trên  1;1 .

Ta có: y  4 x3  4 x .

 y  0 4 x3  4 x  0
   x0.
1  x  1 1  x  1
+) x  1  y  m  1 .
+) x  0  y  m .
Suy ra: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y  f  x  lần lượt là m và m  1 .
Theo đề bài ta có: m  m 1  5  m  3 .
Câu 17 . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x3  3x  4 thuộc đường thẳng nào dưới đây.
A. y  x  1 . B. y  x  7 . C. y  x  7 . D. y  x  1 .
Lời giải
Chọn D
TXD: D  .
y '  3x 2  3 .
x  1
y '  0  3x 2  3  0   .
 x  1
y ''  6 x .
y ''(1)  6  0 , do đó điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là A(1; 2) .
y ''(1)  6  0 , do đó điểm cực đại của đồ thị hàm số là B (1; 6) .
Trong các đường thẳng có phương trình ở các phương án, nhận thấy tọa độ điểm A(1; 2) thỏa
mãn phương trình đường thẳng d : y  x  1 . Do đó ta chọn D.
x
Câu 15: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận
x 4
2

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện xác định: x 2  4  0  x  2 .
x x
Ta có: lim  lim 2  0  đường thẳng y  0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị
x  x  4 x  x  4
2

hàm số.
x
lim    đường thẳng x  2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 2 x 4
2
x
lim     đường thẳng x  2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x  2  x  4
2

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.


Câu 16: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?

A. y  x 3  3x 2  2 . B. y   x 3  3x  2 . C. y   x 3  3x 2  2 . D. y  x 3  3x  2 .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho ta có hàm số cần tìm là hàm số y  ax3  bx 2  cx  d với a  0 .
Do đó loại phương án A và D.
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên d  0 . Do đó loại phương án B.
Vậy chỉ có hàm số y   x3  3x 2  2 thoả yêu cầu bài toán.
Câu 17: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên
x
 2 
x
2 x
A. y    . B. y  . C. y    . D. y  x3  1 .
e x 1  e
Lời giải
Chọn A
2
x
2
+) Hàm số y    là hàm số mũ có cơ số có   0;1
e e
x
 2 
 Hàm số y    đồng biến trên . Chọn A.
 e
x
+) Hàm số y  không xác định tại x 1
x 1
x
 Hàm số y  không nghịch biến trên . Loại phương án B.
x 1

2
x
 2 
+) Hàm số y    là hàm số mũ có cơ số có 1
 e e
x
 2 
 Hàm số y    đồng biến trên . Loại phương án C.
 e
+) Hàm số y  x3  1 , có y  3x 2  0, x  ; y  0  x  0

 Hàm số y  x3  1 đồng biến trên . Loại phương án D.


x
2
Vậy, hàm số y    nghịch biến trên .
e
Câu 18: Tìm tổng các nghiệm của phương trình 22 x 1  5.2 x  2  0 .
5
A. . B. 2. C. 0. D. 1.
2
Lời giải
Chọn C
2x  2
x  1
Ta có 22 x 1  5.2 x  2  0  2.22 x  5.2 x  2  0   x 1   .
2   x  1
 2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 1  1  0 .
2
Câu 19: Cho a là một số thực dương, viết biểu thức a 5 . 3 a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ
11 1 2 17
A. a 15 . B. a 15 . C. a 15 . D. a5 .
Lời giải
Chọn A
2 2 1 11

Với điều kiện a  0 đã cho, ta có a 5 . 3 a  a 5 3
 a15 .
Câu 20: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên dưới

x  3 x  2 x  3 x3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Lời giải
Chọn C
+ Từ bảng biến thiên, ta nhận thấy hàm số cần tìm có y  0, x  \ 1 ;

lim y  1 ; lim y   và lim y   .


x  x 1 x 1

x  3 4
+ Hàm số y  có y   0, x  \ 1 nên loại phương án A.
x 1  x  1
2

x  2 3
+ Hàm số y  có y   0, x  \ 1 nên loại phương án B.
x 1  x  1
2

x3
+ Hàm số y  có lim y  1 nên loại phương án D.
x 1 x 
x  3 2
+ Hàm số y  có y   0, x  \ 1 ; lim y  1 ; lim y   và lim y  
x 1  x  1
2
x  x 1 x 1

x  3
nên chỉ có hàm số y  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x 1
 b5 
Câu 21: Cho log a b  2 . Giá trị của log a  2  bằng
a 
A. 9 . B. 20 . C. 14 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
 b5 
Ta có log a  2   log a b5  log a a 2  5log a b  2  8 .
a 
3
Câu 22: Tập xác định của hàm số y   x  1 5 .

A. 1;   . B.  0;   . C. 1;   . D. \ 1 .


Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định: x 1  0  x  1.
Vậy tập xác định của hàm số là: D  1;   .

Câu 23: Tính đạo hàm của hàm số y  e 2 x .


A. y  e 2 x . B. y  2e 2 x . C. y  2e 2 x 1 . D. y  2e2 x .
Lời giải
Chọn D

y  e2 x  y   2 x  .e2 x  2.e2 x .

Câu 24: Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 9 . Tính
đường cao h của hình nón.
3 3
A. h  3 3 . B. h  . C. h  . D. h  3 .
3 2
Lời giải
Chọn A
Gọi r , l lần lượt là bán kính đáy và đường sinh của hình nón.
Ta có:  r 2  9  r 2  9  r  3 .
l  2r  2.3  6 .
h  l 2  r 2  62  32  3 3 .
Câu 25: Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a có thể tích bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 2 12 4
Lời giải
Chọn D
A'
C'

B'

A
C

a2 3
Ta có S ABC  .
4
a2 3 a3 3
Suy ra VABC . ABC   S ABC . AA  .a  .
4 4
Câu 26: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2 f  x   1  0 là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
1
Ta có 2 f  x   1  0  f ( x)   .
2
1
Số nghiệm của phương trình f ( x )   là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường
2
1
thẳng y   .
2

1
Từ hình vẽ ta thấy số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y   là 4 .
2
Vậy số nghiệm của phương trình 2 f ( x)  1  0 là 4 .
a 3
Câu 27: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Cạnh bên SA  và vuông góc
3
với đáy. Tính góc hợp bởi SC và  ABC  .

A. 45o . B. 30 o . C. 90 o . D. 60 o .
Lời giải
Chọn B

Vì SA   ABC  nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên  ABC  .

 
Suy ra SC ,  ABC   SCA .

SA 3
Trong tam giác vuông SAC ta có: tan SCA    SCA  300 .
AC 3
Câu 28: Cho khối lăng trụ ABCD.ABCD có M thuộc cạnh AA và MA  2MA . Biết khối chóp
M .ABCD có thể tích bằng V . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.ABCD theo V .
9V
A. 9V . B. 3V . C. . D. 6V .
2
Lời giải
Chọn C
VABCD. ABC D  d  A,  ABC D   .S ABC D  .d  M ,  ABC D   .S ABC D
3
2
 . .d  M ,  ABC D   .S ABC D 
9 1 9V
.
2 3 2
Câu 29: Một hình trụ có chiều cao bằng 3 , chu vi đáy bằng 4 . Tính thể tích của khối trụ?
A. 12 . B. 18 . C. 10 . D. 40 .
Lời giải
Chọn A.
Gọi h là chiều cao của hình trụ. Ta có h  3 .
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ. Ta có 2 R  4  R  2 .
Thể tích khối trụ là: V   R 2 h   .4.3  12 .
Câu 30: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có đạo hàm f   x  thỏa mãn

Hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây

A.  1;3 . B.  1;1 . C.  2;0  . D. 1;   .


Lời giải
Chọn C
Đặt g  x   f 1  x  , ta có g '  x    f ' 1  x  .

1  1  x  0 1  x  2
Khi đó g '  x   0   f ' 1  x   0  f ' 1  x   0    .
1  x  1 x  0

Vậy hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng  2;0  .

Câu 31: Với a , b là hai số thực dương và a 1 , log a


a b bằng
1 1 1
A. log a b . B. log a b . C. 2 log a b . D. 2 2 log a b .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
Với a, b 0, a 1 , ta có

1
log a
a b log a
a log a
b 2 log a a 2. .log a b 2 log a b .
2

Câu 32: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c ,  a  0  có đồ thị như hình bên dưới. Hãy xác định dấu của a, b , c .
y

O x

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Lời giải
Chọn A
+ Dựa vào dáng điệu đồ thị hàm số ta có a  0 .
+ Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab  0 . Do đó b  0 (vì a  0 ).
+ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c  0 .
Vậy ta chọn A.
Câu 33: Gọi l , h , R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón. Đẳng thức
nào sau đây đúng?
1 1 1
A. l 2  h 2  R 2 . B. 2
 2 2. C. R 2  h 2  l 2 . D. l 2  h.R .
l h R
Lời giải
Chọn A

h l

B R C

Gọi A , B lần lượt là đỉnh và tâm đường tròn đáy của hình nón. Gọi C là một điểm nằm trên
đường tròn đáy của hình nón.

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC vuông tại B ta có AC 2  AB 2  BC 2


 l 2  h2  R 2 .

Câu 34: Tìm tập xác định D của hàm số y  log 0,5  x  1 .

A. D   1;   . B. D  \ 1 . C. D   0;   . D. D   ; 1 .


Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  1  0  x  1.

Vậy tập xác định D của hàm số đã cho là D   1;   .

1 1 1
Câu 35: Cho x  2000!. Giá trị của biểu thức A    ...  là
log 2 x log3 x log 2000 x

1
A. . B. 1 . C. 2000 . D. 1 .
5
Lời giải
Theo bài x  2000!  x  0, x  1 .

1 1 1
A   ...   log x 2  log x 3  ...  log x 2000
log 2 x log3 x log 2000 x
 log x 1.2.3...2000   log x 2000!.

Với x  2000!  A  log 2000! 2000!  1 .


TỰ LUẬN
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để hàm số y  x 4  4 x3   m  25 x  1 đồng biến trên
khoảng 1;   .
A. 8 . B. 10 . C. 11 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D  .
Ta có y  4 x3  12 x 2  m  25 .
Hàm số đồng biến trên khoảng 1;    y  0 , x  1

 4 x 3  12 x 2  m  25  0 , x  1
 m  4 x 3  12 x 2  25 , x  1 .
Xét hàm số f  x   4 x3  12 x 2  25 , với x  1 .

f   x   12 x 2  24 x .

x  0
f   x   0  12 x 2  24 x  0   .
x  2
Ta có bảng biến thiên sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta có: m  4 x3  12 x 2  25, x  1  m  9 .


Vì m nguyên âm nên m9;  8;  7;  6;  5;  4;  3;  2;  1 .

Vậy có 9 giá trị nguyên âm của m để hàm số đồng biến trên khoảng 1;   .

Câu 37: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  4 , đáy là tam giác vuông tại A . Một hình nón  N 
có đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .Thể tích lớn nhất của khối nón  N 
bằng bao nhiêu?
32 3 128 3 32 3 128 3
A. . B. . C. . D. .
27 27 9 9
Lời giải
Chọn B
Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác là trung điểm O của cạnh huyền BC .
1
Do đó, bán kính của hình nón  N  là: R  OC  BC ,  R  0  .
2
Khi đó chiều cao của hình nón  N  là: SO  SC 2  OC 2  16  R 2  0  R  4  .
1 1 1
Vậy thể tích của khối nón  N  là: V   R 2 .SO   R 2 . 16  R 2   16 R 4  R 6 .
3 3 3
Xét hàm số f  R   16 R 4  R 6 trên đoạn  0; 4 .

f   R   64R3  6R5  R3 .  64  6R 2  .


 R  0   0; 4

f   R   0  R .  64  R   0   R 
4 6
3 2
  0; 4 .
3

 4 6
 R   3   0; 4

 4 6  16384
Ta có f  0   0 , f    , f  4  0 .
 3  27

16384 1 16384 128 3 4 6


Suy ra max f  R   . Do đó max V    , đạt được khi R  .
0;4 27 3 27 27 3
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  2a . Tam giác SAB vuông
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết tổng diện tích tam giác SAB và đáy
33a 2
ABCD bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
4
a3
A. . B. a 3 . C. 3a 3 . D. 3a 3 .
9
Lời giải
Chọn D
Gọi H là trung điểm của AB . Tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông
x
góc với đáy nên SH  ( ABCD ) . Đặt AB  x,  x  0  . Ta có SH  .
2
1 x2
Ta có S SAB  .SH . AB  , S ABCD  AB. AD  2 xa .
2 4
33a 2 x2 33a 2
S SAB  S ABCD    2 xa   x 2  8a.x  33a 2  0
4 4 4
  x  11a  .  x  3a   0  x  3a .
3a
Khi đó S ABCD  6a 2 ; SH  .
2
1 1 3a
Suy ra VS . ABCD  .SH .S ABCD  . .6a 2  3a 3 .
3 3 2
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 8 x  3.22 x 1  9.2 x  2m  6  0 có ít nhất hai
nghiệm phân biệt.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải
Chọn D
8x  3.22 x1  9.2x  2m  6  0   2x   6.  2x   9.2x  2m  6  0 1 .
3 2

Đặt t  2 x , t  0 .
Ta có phương trình t 3  6t 2  9t  2m  6  0  t 3  6t 2  9t  6  2m  2  .

Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình  2  có ít nhất hai
nghiệm phân biệt trên khoảng  0;    .

Số nghiệm của phương trình  2  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số f  t   t 3  6t 2  9t  6
và đường thẳng y  2m .
Xét hàm số f  t   t 3  6t 2  9t  6 , t  0 .

t  1
f   t   3t 2  12t  9 ; f   t   0   .
t  3
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên, suy ra 6  2m  10  3  m  5 . Vì m nên m4;5 .


Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y  ln  x 3  3m 2 x  72m  xác định trên
 0; 
A. 10 . B. 12 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
- Hàm số y  ln  x 3  3m 2 x  72m  xác định trên  0;   x3  3m 2 x  72m  0, x  0 .

- Xét hàm số f  x   x3  3m2 x  72m .


x  m
Ta có f   x   3x 2  3m 2 , f   x   0  3x 2  3m2  0   .
 x  m
Với m nguyên dương, ta có bảng biến thiên

 m  6
Do đó f  x   0, x  0  2m3  72m  0   .
0  m  6
Vì m  
 m  1;2;3;4;5 .

Vậy có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
ĐỀ 2
Câu 1: Hình đa diện dưới đây gồm bao nhiêu mặt

A. 13 . B. 8 . C. 11 . D. 9 .
2 3
3 4
a .a
Câu 2: Cho a là số thực dương tùy ý, 6
bằng
a
1 5 3 4
A. a . 3 B. a . 4 C. a . 4 D. a . 5

Câu 3 . Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?

A.  0;1 . B.  1;0  . C. 1;   . D.  1;1 .

Câu 3: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và tam giác SAC đều. Thể tích của
khối chóp đã cho bằng

3a3 3a3 2 3a 3 3 3a3


A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Câu 4: Cho khối hộp có thể tích bằng 12a 3 và diện tích mặt đáy 4a 2 . Chiều cao của khối hộp đã cho
bằng
A. 6a . B. a . C. 3a . D. 9a .

Câu 5: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  3;1 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  3;1 . Giá trị của M  m bằng
A. 6 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .

Câu 6: . Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên là

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1;3 . B.  3; 2  . C.  ;1 . D.  3;   .

2x 1
Câu 7: Đồ thị hàm số y  có một đường tiệm cận đứng là
x3
A. x  3 . B. y  2 . C. x  3 . D. y  2 .

Câu 8: Tập xác định của hàm số y   3x  1 .


4

1   1
A.  ;   . B.  ;  . C. . D.
3   3
1 
\  .
3
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  ln  2 x  1 là

1   1 1  1 
A.  ;    . B.  ;  . C.  ;   . D.  ;    .
2   2 2  2 

a 
3
7 1

Câu 10: Cho a là số thực dương tùy ý, 7 4 7 9


bằng
a .a 2

A. a 7 . B. a 2 . C. a  7 . D. a 2 .

Câu 11: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a và AA '  6.a . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng
2.a 3 3 2.a 3 3 2.a 3 2.a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là

A.  3;  1 . B.  1;3 . C.  4;1 . D. 1; 4  .

Câu 14: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây

x 1 2x 1
A. y  . B. y   x3  3x  2 . C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y  .
2x 1 x 1
Câu 15: Số đỉnh của khối bát diện đều là
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 12 .
Câu 16: Cho a, b, c là các số thực dương và khác 1 thỏa mãn log a b  3, log a c  4 . Giá trị của
log a  b3c 4  bằng

A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .
Câu 17: Số các giá trị nguyên của m để hàm số y  x  3mx  12m  15 x  7 đồng biến trên khoảng
3 2

 ;   là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 18: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x2
A. y  . B. y   x3  3x  1 . C. y   x 4  x  1 . D. y  x3  3x  1 .
x 1

Câu 19: Đạo hàm của hàm số y  x ln x trên khoảng  0;   là

A. ln x 1. B. ln x  1. C. ln x  x . D. ln x
.

Câu 20: Với a là số thực dương tùy ý, log5 a6 bằng

1 1
A. 6  log5 a . B.  log 5 a . C. log 5 a . D. 6 log 5 a .
6 6

Câu 21: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang qua điểm A  2;3

x3 2x 1 3x  1
A. y  . B. y  . C. y  . D.
3x  2 x2 2x  2
3x  2
y .
x3

Câu 22: Cho khối chóp có thể tích bằng 10a 3 và đường cao bằng 5a . Diện tích mặt đáy của khối chóp
đó bằng.

A. 2a 2 B. 6a 2 C. 12a 2 D. 4a 2

Câu 23: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  3a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
2 6a 3 3a 3 2 3a3 6a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 24: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 3 f  x   7  0 là


A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho bằng


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Câu 26: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bẳng 24a 3 , gọi M là trung điểm AB , N là điểm trên cạnh
SB sao cho SN  2NB . Thể tích khối chóp S.MNC bằng
A. 8a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 12a 3 .
Câu 27: Cho khối hộp ABCD.ABCD có thể tích là V , gọi O là giao điểm của AC và BD . Thể tích
của khối chóp O.ABCD .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 6 4 2

Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f 1  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0; 2  . B.  ;1 . C. 1;   . D. 1; 2  .

xm
Câu 29: Cho hàm số y  thỏa mãn min y  4 . Mệnh đề nào dưới đây đúng
x2 3;5
A. m  5 . B. 4  m  5 . C. 2  m  4 . D. m  2 .
2x 1
Câu 30: Đạo hàm của hàm số y  là
3x
2  (2 x  1) log 3 2  (2 x  1) log 3 2  (2 x  1) ln 3 2  (2 x  1) ln 3
A. . B. . C. . D. .
32 x 3x 32 x 3x

Câu 31: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  3 , x 


2
. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

Câu 32: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a , AD  2a và AC  a 14 . Thể tích của
khối hộp chữ nhật đã cho bằng
A. 8a 3 . B. 10a 3 . C. 6a 3 . D. 4a 3 .
1
Câu 33: Đạo hàm của hàm số y   3x 2  2 x  1 4 là

3
 3x  1  3x 2  2 x  1

3 4
A.  6 x  2   3x 2  2 x  1

4 . B. .
2
3
 3x  1  3x 2  2 x  1

3 4
C.  3x  1  3x 2  2 x  1

4 . D. .
4

Câu 34: Đồ thị hàm số y  2 x3  3x 2  7 có hai điểm cực trị là A và B . Diện tích tam giác OAB bằng

7 13
A. 6 . B. 7 . C. . D. .
2 2
3x  1
Câu 35: Đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng y  2 x  m ( m là tham số) tại hai điểm phân biệt A và
x2
B , giá trị nhỏ nhất của AB bằng

3 10 5 2
A. . B. 3 10 . C. . D. 5 2 .
2 2
Câu 36: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x3  6 x 2  9 x  2 là
A.  3; 2  . B.  2; 4  . C. 1; 2  . D.  0; 2  .
Câu 37: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
3a
khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng . Tính thể tích khối chóp đã cho.
4

3a3 3a3 21a3 21a3


A. . B. . C. . D. .
12 8 28 14

 
 7
Câu 38: Số các giá trị nguyên của m để hàm số y  x2  2mx  m  20 có tập xác định là khoảng
 ;   là

A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 10 .
log 2 3  b
Câu 39: Biết log 40 75  a  với a, b, c là các số nguyên dương. Giá trị của abc bằng
c  log 2 5

A. 32 . B. 36 . C. 24 . D. 48 .
TỰ LUẬN

Câu 40: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x  7 trên  0;3 .

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB vuông cân tại S và
 SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối tứ diện SACD .

x 2 3 x 10 x2
1 1
Câu 42: Giải bất phương trình    
3  3
x  x 2  x 1
 2x  4x 1 .
2 2 2
Câu 43: Giải phương trình 2x
   
x2  x  2 x3  m
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 1  2 1 có ba nghiệm
phân biệt
3x  1
Câu 45: Đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng y  2 x  m ( m là tham số) tại hai điểm phân biệt A và
x2
B , giá trị nhỏ nhất của AB bằng
Câu 1: Hình đa diện dưới đây gồm bao nhiêu mặt

A. 13 . B. 8 . C. 11 . D. 9 .
Lời giải

2 3
3 4
a .a
Câu 2: Cho a là số thực dương tùy ý, 6
bằng
a
1 5 3 4
A. a 3 . B. a 4 . C. a 4 . D. a 5 .
Lời giải

2 3 2 3 17
17 1  5
a 3 .a 4 a 3 4 a 12 
Với a là số thực dương tùy ý, ta có 6  1  1  a 12 6  a 4 .
a
a6 a6
Câu 3 . Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?

A.  0;1 . B.  1;0  . C. 1;   . D.  1;1 .

Lời giải

Dựa vào đồ thị của hàm số y  f ( x) , ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và
 0;1 nên suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 .
Câu 3: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và tam giác SAC đều. Thể tích của
khối chóp đã cho bằng

3a3 3a3 2 3a 3 3 3a3


A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Lời giải
 
2
S ABCD  2a  2a 2

Gọi O  AC  BD  SO   ABCD   SO là đường cao của chóp. AC  AB 2  2a


2a. 3
SO là đường cao trong tam giác đều SAC  SO  a 3
2
1 2 3a 3
Vậy V  .2a 2.a 3  .
3 3
Câu 4: Cho khối hộp có thể tích bằng 12a 3 và diện tích mặt đáy 4a 2 . Chiều cao của khối hộp đã cho
bằng
A. 6a . B. a . C. 3a . D. 9a .
Lời giải

V 12a 3
V  B.h  h    3a .
B 4a 2

Câu 5: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  3;1 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  3;1 . Giá trị của M  m bằng
A. 6 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải

Dựa vào đồ thị ta thấy: M  5 , m  1  M  m  6 .

Câu 6: . Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên là

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1;3 . B.  3; 2  . C.  ;1 . D.  3;   .

Lời giải

Từ BBT ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;3 .

2x 1
Câu 7: Đồ thị hàm số y  có một đường tiệm cận đứng là
x3
A. x  3 . B. y  2 . C. x  3 . D. y  2 .
Lời giải

2x 1
Ta có: lim    x  3 là một đường tiệm cận đứng.
x 3 x3

Câu 8: Tập xác định của hàm số y   3x  1 .


4
1   1
A.  ;   . B.  ;  . C. . D.
3   3
1 
\  .
3
Lời giải

Tập xác định của hàm số y   3x  1


4

1
 3x  1  0  x 
3

1 
Vậy tập xác định của hàm số: D  \  .
3

Câu 9: Tập xác định của hàm số y  ln  2 x  1 là

1   1 1  1 
A.  ;    . B.  ;  . C.  ;   . D.  ;    .
2   2 2  2 
Lời giải

1
Điều kiện: 2 x  1  0  x 
2

1 
Tập xác định của hàm số:  ;    .
2 

a 
3
7 1

Câu 10: Cho a là số thực dương tùy ý, 7 4 7 9


bằng
a .a 2

A. a 7 . B. a 2 . C. a  7 . D. a 2 .

Lời giải

a 
3
7 1
7 3
a3
Ta có: 7 4 2 7 9
 7 5
 a35  a 2 .
a .a a3

Câu 11: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a và AA '  6.a . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng

2.a 3 3 2.a 3 3 2.a 3 2.a 3


A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Lời giải

a 2 3 3 2a 3
VABC . A' B 'C '  AA '.SABC  ( 6.a).  .
4 4

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại x  2 và giá trị cực đại là 1 .

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ


Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là

A.  3;  1 . B.  1;3 . C.  4;1 . D. 1; 4  .

Lời giải

Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là 1; 4  .

Câu 14: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây

x 1 2x 1
A. y  . B. y   x3  3x  2 . C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y  .
2x 1 x 1
Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TCĐ: x  1 và TCN: y  2 suy ra chọn đáp án
D.
Câu 15: Số đỉnh của khối bát diện đều là
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 12 .
Lời giải

A
C

Khối bát diện đều có 6 đỉnh là : A , B , C , D , E , F .

Câu 16: Cho a, b, c là các số thực dương và khác 1 thỏa mãn log a b  3, log a c  4 . Giá trị của
log a  b3c 4  bằng
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải

Ta có: log a  b3c 4   3log a b  4log a c  3.3  4.  4   7 .

Câu 17: Số các giá trị nguyên của m để hàm số y  x3  3mx 2  12m  15 x  7 đồng biến trên khoảng
 ;   là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời giải

Tập xác định: D  .

Ta có y '  3x 2  6mx  (12m  15);

Để hàm số đã cho đồng biến trên  ;   thì y '  3x 2  6mx  (12m  15)  0, x 

 x 2  2mx  (4m  5)  0, x     m2  4m  5  0  5  m  1.

Vậy số giá trị nguyên của m thỏa mãn là 7.


Câu 18: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x2
A. y  . B. y   x3  3x  1 . C. y   x 4  x  1 . D. y  x3  3x  1 .
x 1
Lời giải
Dựa vào hình dáng đồ thị và 4 đáp án ta loại đáp án A .

1 1
Xét đáp án C ta có y '  4 x3  1, y '  0  4 x3  1  0  x3   x  3 , tức là đồ thị hàm
4 4
số y   x 4  x  1 chỉ có một cực trị, nên loại đáp án C .

Đồ thị có nhánh bên phải ngoài cùng là đi xuống theo hướng từ trái qua, nên hàm số tương ứng
có hệ số a  0 , nên loại D , chọn B .
Câu 19: Đạo hàm của hàm số y  x ln x trên khoảng  0;   là

A. ln x 1. B. ln x  1. C. ln x  x . D. ln x
.
Lời giải

Với x 0; ta có y x ln x ln x 1 .

Câu 20: Với a là số thực dương tùy ý, log5 a6 bằng

1 1
A. 6  log5 a . B.  log 5 a . C. log 5 a . D. 6 log 5 a .
6 6
Lời giải

Vì a  0 nên log5 a6  6.log5 a .

Câu 21: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang qua điểm A  2;3

x3 2x 1 3x  1
A. y  . B. y  . C. y  . D.
3x  2 x2 2x  2
3x  2
y .
x3

Lời giải

3x  2
Đường tiệm cận ngang qua điểm A  2;3 là y  3 mà y  có TCN y  3 nên
x3

Câu 22: Cho khối chóp có thể tích bằng 10a 3 và đường cao bằng 5a . Diện tích mặt đáy của khối chóp
đó bằng.

A. 2a 2 B. 6a 2 C. 12a 2 D. 4a 2
Lời giải
1 3V 3.10a 3
Ta có V  Bh  B    6a 2 .
3 h 5a

Câu 23: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  3a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng

2 6a 3 3a 3 2 3a3 6a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

1 1
  2 3a3
2
Ta có: V  .SA.S ABCD  . 3a. 2a 
3 3 3
Câu 24: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 3 f  x   7  0 là


A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải

7
Ta có 3 f  x   7  0  f  x     1;3 .
3

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải

Nhìn vào bảng biến thiên ta có:

lim f  x    nên đường thẳng x  là một tiệm cận đứng của đồ thị.
x 

lim f  x    nên đường thẳng y   là một tiệm cận ngang của đồ thị.
x 

Câu 26: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bẳng 24a 3 , gọi M là trung điểm AB , N là điểm trên cạnh
SB sao cho SN  2NB . Thể tích khối chóp S.MNC bằng
A. 8a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 12a 3 .
Lời giải

VS .MNC SM SN SC 2 2 2
Ta có  . .  1. .1   VS .MNC  VS .MBC .
VS .MBC SM SB SC 3 3 3

1 1
Mà VS .MBC  VS . ABC  .24a 3  12a 3 .
2 2
2 2
Vậy VS .MNC  VS .MBC  .12a 3  8a 3 .
3 3
Câu 27: Cho khối hộp ABCD.ABCD có thể tích là V , gọi O là giao điểm của AC và BD . Thể tích
của khối chóp O.ABCD .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 6 4 2
Lời giải

1 1 V
Ta có: VO. ABC D  .S ABC D .dO , ABC D  V  .
3 3 3

Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f 1  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0; 2  . B.  ;1 . C. 1;   . D. 1; 2  .

Lời giải

Xét hàm số y  g ( x)  f 1  2 x  , ta có:

Tập xác định:

g ( x)  2 f  1  2 x  , x  .

1  2 x  1 x  0
g ( x)  0  2 f  1  2 x   0  f  1  2 x   0    .
3  1  2 x  1 1  x  2

Hàm số y  f 1  2 x  nghịch biến trên mỗi khoảng   ;0  , 1; 2  nên chọn D.


xm
Câu 29: Cho hàm số y  thỏa mãn min y  4 . Mệnh đề nào dưới đây đúng
x2 3;5

A. m  5 . B. 4  m  5 . C. 2  m  4 . D. m  2 .
Lời giải

Xét trên đoạn D  3;5 .

2  m
Ta có: y  .
 x  2 2
TH1: 2  m  0  m  2 .
xm
Hàm số y  đồng biến trên 3;5  min y  4  y  3  4  m  3  4  m  1 .
x2 3;5

TH2: m  2 .

Hàm số không đổi trên 3;5  min y  max y  1 loại.


3;5 3;5

TH3: m  2 .
xm m5
Hàm số y  nghịch biến trên 3;5  min y  4  y  5  4  4m7.
x2 3;5 3

2x 1
Câu 30: Đạo hàm của hàm số y  là
3x
2  (2 x  1) log 3 2  (2 x  1) log 3 2  (2 x  1) ln 3 2  (2 x  1) ln 3
A. . B. . C. . D. .
32 x 3x 32 x 3x
Lời giải

2.3x  (2 x  1).3x ln 3 2  (2 x  1) ln 3
Ta có y '  
(3x ) 2 3x

Câu 31: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  3 , x 


2
. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải

x  0
f  x  0   . Trong đó x  0 là nghiệm đơn, x  3 là nghiệm kép.
 x  3
Vậy hàm số đã cho có 1 điểm cực trị.

Câu 32: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a , AD  2a và AC  a 14 . Thể tích của
khối hộp chữ nhật đã cho bằng
A. 8a 3 . B. 10a 3 . C. 6a 3 . D. 4a 3 .
Lời giải

A' D'

B' C'

A
D

B C

Ta có V  B.h  AB. AD. AA '  AB.AD. AC '2  AB 2  AD 2  a.2a. 14a 2  a 2  4a 2  6a 3 .


1
Câu 33: Đạo hàm của hàm số y   3x  2 x  1 2 4 là

3
 3x  1  3x 2  2 x  1

3 4
A.  6 x  2   3x 2  2 x  1

4 . B. .
2
3
 3x  1  3x 2  2 x  1

3 4
C.  3x  1  3x 2  2 x  1

4 . D. .
4

Lời giải

3 3
 6 x  2   3x 2  2 x  1  3x  1  3x 2  2 x  1
 
4 4
y'  
4 2 .

Câu 34: Đồ thị hàm số y  2 x3  3x 2  7 có hai điểm cực trị là A và B . Diện tích tam giác OAB bằng

7 13
A. 6 . B. 7 . C. . D. .
2 2
Lời giải

y  2 x3  3x 2  7

TXĐ: D 

y  6 x 2  6 x

x  0
y  0  6 x 2  6 x  0  
x  1
BBT
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A  0; 7  và B 1; 6 

AB  1;1  AB  2

x0 y7
Phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị A, B là :   x y7  0
1 1

7 7
h  d  O, AB   
2 2

1 1 7 7
Diện tích tam giác OAB là: S  . AB.h  . 2.  .
2 2 2 2

Cách khác:

Ta có: OA   0; 7  và OB  1; 6 

1 0 7 7
Diện tích tam giác OAB là: S  .  .
2 1 6 2

3x  1
Câu 35: Đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng y  2 x  m ( m là tham số) tại hai điểm phân biệt A và
x2
B , giá trị nhỏ nhất của AB bằng

3 10 5 2
A. . B. 3 10 . C. . D. 5 2 .
2 2
Lời giải

3x  1
Phương trình hoành độ giao điểm :  2x  m  x  2 .
x2

 3x  1   2 x  m  x  2   2 x 2   m  7  x  1  2m  0 * .

Ta có    m  7   8 1  2m    m  1  40  40 , do đó phương trình * luôn có hai nghiệm


2 2

phân biệt khác 2 với mọi m nên đường thẳng luôn cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt
A  x1; 2 x1  m , B  x2 ; 2 x2  m trong đó x1 , x2 là hai nghiệm của * .
 m7
 x1  x2   2
Theo Vi-et, ta có  . Khi đó
x x  1  2 m
 1 2 2

  m  7 2 
AB   x1  x2   4  x1  x2   5  x1  x2   5  x1  x2   4 x1 x2  5 
   2 1  2m 
2 2 2 2 2
   4 
5 5
 m  1  40  .40  50  AB  50  5 2 .
2

4  4

Vậy AB nhỏ nhất bằng 5 2 khi m  1 .

Câu 36: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x3  6 x 2  9 x  2 là


A.  3; 2  . B.  2; 4  . C. 1; 2  . D.  0; 2  .
Lời giải

Tập xác định D  .


Ta có: y  3x 2  12 x  9
x  1
y  0   , y  6 x  12
x  3
y  3  6  0  xCT  3, yCT  2
Suy ra đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là  3; 2  .
Câu 37: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
3a
khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng . Tính thể tích khối chóp đã cho.
4

3a3 3a3 21a3 21a3


A. . B. . C. . D. .
12 8 28 14
Lời giải
Gọi M là trung điểm của BC , H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .

Khi đó ta có AH  d  A,  SBC   . Ta có: AM 


a 3 3a
, AH  .
2 4
1 1 1 1 4 3a
2
 2 2
 2  2  SA  .
AH SA AM SA 9a 2

1 1 a 2 3 3a a3 3
V  SABC .SA  . .  .
3 3 4 2 8

 
 7
Câu 38: Số các giá trị nguyên của m để hàm số y  x2  2mx  m  20 có tập xác định là khoảng
 ;   là

A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 10 .
Lời giải

Theo đề bài ta có: x2  2mx  m  20  0 x  .


   m2  m  20  0  4  m  5 .

Mà m   m  3; 2; 1;0;1; 2;3; 4 .

log 2 3  b
Câu 39: Biết log 40 75  a  với a, b, c là các số nguyên dương. Giá trị của abc bằng
c  log 2 5

A. 32 . B. 36 . C. 24 . D. 48 .
Lời giải

log 2 75 log 2 3  2log 2 5 log 2 3  2  log 2 40  3 log 3  6


Ta có: log 40 75     2 2 .
log 2 40 log 2 40 log 2 40 3  log 2 5

Suy ra: a  2, b  6, c  3 . Vậy abc  2.6.3  36 .

PHẦN 2: TỰ LUẬN

Câu 40: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x  7 trên  0;3 .

Lời giải

Hàm số y  x3  3x  7 xác định và liên tục trên  0;3 . Trên  0;3 ta có y '  3x 2  3 .

 y '  0
Ta có   x  1.
 x   0;3

y  0   7; y 1  5 và y  3  25 nên max y  25 và min y  5


0;3 0;3
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB vuông cân tại S và
 SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối tứ diện SACD .
Lờigiải

Gọi H là trung điểm AB . Suy ra SH   ABCD  .

Ta giác SAB vuông cân tại S , AB  a , SH là đường cao vừa là trung tuyến nên
1 1
SH  AB  a.
2 2

1 1 1 21 a3
Vậy VSACD  SACD .SH  . a . a  .
3 3 2 2 12

x 2 3 x 10 x2
1 1
Câu 42: Tập nghiệm của bất phương trình     là S   a; b  . Tính b  a .
3  3
21
A. 12. B. . C. 10. D. 9.
2
Lời giải
Chọn D

x  2  0 x  2  0
x 3 x 10
2
x 2
 2 
1 1  x  2
     x  3x  10  x  2   x  3x  10  0
2
 
3 3  2  x  5
 x  3x  10   x  2 
2
 x  14

x  2  0

 x  2
   5  x  14 .
  x  5
 x  14

Nên tập nghiệm của bất phương trình là S  5;14  . Nên b  a  9 .

x  x 2  x 1
 2x  4x  1 . Số phần tử của tập S là
2 2 2
Câu 43: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2x
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
x  x2  x 1 x  x2  
2 x 2  x 1
 2x  4x  1  2x  2x 2 1
2 2 2 2 2
2x
x  x2
 2x  2x  2 x  x.2 x  x2
1
2 2 2 2

 2x 1  2   1  2   0
2
x x  x2
2
x  x 2
2

 2  11  2
x2  x
0 x2  x  2

2x  x  1  0
2


1  2 x  x  2  0
2

 x2  x  0
 2
x  x  2  0
x  0
x  1

 x  1

x  2
 S  1;0;1; 2

Vậy số phần tử của S là 4, chọn B

   
x2  x  2 x3  m
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 1  2 1 có ba nghiệm
phân biệt
 65   49 
A. m   ;3  . B. m   ;3  . C. m   2;3 . D. m  .
 27   27 
Lời giải
Chọn B

       
x2  x  2 x3  m x2  x  2  x3  m
2 1  2 1  2 1  2 1  x 2  x  2   x3  m

 x3  x 2  x  2  m (1)

Xét: f  x   x3  x 2  x  2

 1
 x
f   x   3x  2 x  1. Cho f   x   0 
2
3

 x   1

Bảng biến thiên:

x –∞ -1 1/3 +∞
f'(x)
+ 0 – 0 +
3 +∞
f(x)

–∞
49/27
49
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt   m  3.
27

 49 
Vậy m   ;3  thỏa đề bài.
 27 
3x  1
Câu 45: Đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng y  2 x  m ( m là tham số) tại hai điểm phân biệt A và
x2
B , giá trị nhỏ nhất của AB bằng

3 10 5 2
A. . B. 3 10 . C. . D. 5 2 .
2 2
Lời giải
Chọn D
3x  1
Phương trình hoành độ giao điểm :  2x  m  x  2 .
x2

 3x  1   2 x  m  x  2   2 x 2   m  7  x  1  2m  0 * .

(Vì x  2 không thỏa phương trình trên)

Ta có    m  7   8 1  2m    m  1  40  40 , do đó phương trình * luôn có hai nghiệm


2 2

phân biệt khác 2 với mọi m nên đường thẳng luôn cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt
A  x1; 2 x1  m , B  x2 ; 2 x2  m trong đó x1 , x2 là hai nghiệm của * .

 m7
 x1  x2   2
Theo Vi-et, ta có  . Khi đó
x x  1  2 m
 1 2 2

  m  7 2 
AB   x1  x2   4  x1  x2   5  x1  x2   5  x1  x2   4 x1 x2   5   2 1  2m 
2 2 2 2 2
   4 
5 5
 m  1  40   .40  50  AB  50  5 2 .
2

4  4

Vậy AB nhỏ nhất bằng 5 2 khi m  1 .


ĐỀ 3

Câu 1: Tập xác định D của hàm số y ln x 1 là

A. D  \ 1. B. D  . C. D ;1 . D. D  1;   .

Câu 2: Thể tích của khối trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là
1
A. V   Rh 2 . B. V   R 2 h. C. V  R 2 h. D. V   R 2 h.
3

Câu 3: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. x m .x n  x m  n . B. ( xy ) n  x n . y n .

C. ( x n ) m  x n.m . D. x m . y n  ( xy ) m  n .

Câu 4: Cho      với  ,   . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Cho khối lập phương ( L ) có thể tích bằng 2a 3 . Khi đó ( L ) có cạnh bằng
3
A. 3a . B. 2a . C. 2a . D. 2a .
Câu 7 . Thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là

 R2h  R2h
A. V  . B. V   R 2 h. C. V  . D. V  2 R 2 h.
3 2
x2
Câu 6: Đồ thị hàm số y  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
x 1

A. 2. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 7: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y   x  2 . D. y  x3  x .
x3 x2

Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số y  ( x2  2 x  3) 2019

A. D  ( ;  3)  (1;  ) . B. (0;  ) .

C. \{  3;1} . D. D  .

Câu 9: Cho khối lăng trụ  H  có thể tích là V và có diện tích đáy là S . Khi đó  H  có chiều cao bằng

S 3V V V
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
V S 3S S

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau?
A. x  2 . B. x  1 . C. x  5 . D. x  1 .
Câu 11: Cho hàm số y f x liên tục trên và có bảng xét dấu f ' x như sau:

Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số f đồng biến trên khoảng 2;0 .


B. Hàm số f nghịch biến trên khoảng ; 2 .
C. Hàm số f nghịch biến trên khoảng 0;3 .
D. Hàm số f nghịch biến trên khoảng 3; .
Câu 12: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?

 
x
A. y  2 x. B. y  3 x. C. y  2 1 . D. y  log x.

3x  4
Câu 13: Phương trình đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  lần lượt là
x 1
A. y  3, x  1 . B. y  3, x  1 .
C. y  4, x  3 . D. y  4, x  1 .
Câu 14: Đạo hàm của hàm số y  log2 ( x2  1) là

2x 2x
A. y  . B. y   .
 
x  1 ln 2
2
ln 2

2x 1
C. y  . D. y  .
x2  1  
x  1 ln 2
2

Câu 15: Phương trình 5 x  2 có nghiệm là


5 2
A. x  log5 2 . B. x  . C. x  . D. x  log2 5 .
2 5

Câu 16: Cắt hình trụ T  bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông cạnh
bằng . Khi đó diện tích toàn phần của T  là

A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
x 1
Câu 17: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y  với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến của đồ
x2
thị hàm số trên tại điểm M là
A. x  3 y  1  0. B. x  3 y  1  0. C. x  3 y  1  0. D. x  3 y  1  0.
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA  2 AB  a và SA vuông
góc với mặt phẳng  ABC  . Khi đó khối chóp S.ABC có thể tích bằng:

a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 12 4 24

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số f  x   x 4  2mx 2  m2  2019 có đúng một
cực trị.

A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 20: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

1 2x 1 2x 1 2x 3  2x
y y y y
B. x 1 . B. 1 x . C. x 1 .D. x 1 .
Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào say đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;0  .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2; 2  .

Câu 22: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có cả tiệm cận đứng và
tiệm cận ngang?

1 x2 1 x 2  3x  2
A. y  B. y  x  x 2  1 C. y  D. y 
2x 1 2 x2  1 x 1

Câu 23: Hàm số y   x3  3x 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.  0;   . B.  0; 2  . C.  ; 2  . D.  2;0  .

x2  2x  3
Câu 24: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1 là
x2

A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  1;0  . D.  0;1 .


Câu 25: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x3  3x  2 là:

A. N  1; 4  . B. x  1 . C. M 1;0  . D. x  1 .

Câu 26: Cho tứ diện ABCD . Gọi M là trung điểm của AD . Khi đó tỷ số thể tích của hai khối tứ diện
ABCM và ABCD bằng
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4

Câu 27: Đạo hàm của hàm số y  xe x là


A. y  x 2e x . B. y  e x  x 2e x 1. C. y  e x . D. y   x  1 e x .
Câu 28: Cho a , b là các số thực dương khác 1 thỏa log a b  n , với n là số nguyên dương. Khẳng định
nào sau đây sai?

A. n ln b  ln a . B. log b2  2n log a .

1
C. log b a  . D. log2n b  log2 a .
n

Câu 29: Khi đặt t  log 2 x , phương trình log22 x2  2log4 x  2  0 trở thành phương trình nào sau đây?

A. 2t 2  t  2  0 . B. 2t 2  2t  1  0 . C. t 2  4t  2  0 . D. 4t 2  t  2  0 .
Câu 30: Nếu (T ) là hình trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2a thì thể tích của khối trụ sinh
bởi (T ) bằng

4a 3
A. V  4a 3 . B. V  . C. V  2a 3 . D. V  a 3 .
3
Câu 31: Cho hình nón ( N ) có bán kính đường tròn đáy là R và chiều cao là h . Khi đó diện tích xung
quanh của ( N ) bằng

A. sxq  2 R R 2  h 2 . B. sxq  2 Rh . C. sxq   Rh . D. sxq   R R 2  h 2 .

Câu 32: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau bằng a là:

3a3 3a3 3a3 3a3


A. . B. . C. . D. .
2 6 4 12
4
Câu 33: Giá trị nhỏ nhất của hám số y  3 x  trên khoảng  0;   bằng:
x
301
A. 4 3 . B. 4 2 . C. . D. 7.
5

   
log x log y
Câu 34: Cho x, y là các số thực dương thoả mãn 2 1  3 2 2 . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. ln x  ln y  0 . B. ln x  2.ln y  0 . C. 2.ln x  ln y  0 . D. ln x  2.ln y  0 .
Câu 35: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 4 3 và các cạnh bên tạo với mặt phẳng
đáy một góc bằng 60 0 . Khi đó diện tích toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho
bằng

A. 80 . B. 48 . C. 16  
3 1  . D. 96 .

1
Câu 36: Cho ba hàm số y  x 3 , y  x 2 , y  x 2 có đồ thị trên khoảng  0;   như hình vẽ bên.

1
Khi đó đồ thị của ba hàm số y  x 3 , y  x 2 , y  x 2 lần lượt là

A.  C2  ,  C3  ,  C1  . B.  C3  ,  C2  ,  C1  .

C.  C2  ,  C1  ,  C3  . D.  C1  ,  C3  ,  C2  .

Câu 37: Hình vẽ bên là đồ thị hàm số f  x   ax3  bx  c . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0.

C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.
2
Câu 38: Phương trình 7 x m có nghiệm khi và chỉ khi

A. m 1. B. m 0. C. 0 m 1. D. m 7.

Câu 39: Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 4  x 2  13 trên đoạn  2;3 là

51 321 319
A. 13 . B.  . C.  . D.  .
4 25 25
x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại x  3 .
1 3
Câu 40: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y 
3
A. m  1. B. m  5 . C. m  1 . D. m  5 .
TỰ LUẬN

Câu 41: Tìm m để phuong trình log 3 ( x  1)  log 3 (2 x 2  m) (*)có hai nghiệm phân biệt?

3 4 1
Câu 42: Tìm m để hàm số y  x   m  1 x 2  4 đồng biến trên khoảng  0;   ?
4 4x

Câu 43: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, ABC BAD 60 ,
AB 2DC . Mặt bên SAD là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng (ABCD ) . Tính thể tích khối chóp S .ABCD

Câu 44: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a ,hình chiếu vuông góc của
A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa BC và

a 3
AA bằng . Tính thể tích khối chóp B.ABC .
4
Câu 45: Giải phương trình

 x3 
a) log 4 x.log 2  4 x   2 log 2    0 .
 2

b) log3  x  2   log9  x  5  log 1 8  0


2

c) log 2 2  log2  4 x   3.
x
1

d) log 49 x 2  log 7  x  1  log 7 log 3 3 .
2
2

1 1
e) log 3  x  3  log 9  x  1  log 3  4 x 
8

2 4
ĐỀ 3

Câu 1: Tập xác định D của hàm số y ln x 1 là

A. D  \ 1. B. D  . C. D ;1 . D. D  1;   .

Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x 1 0 x 1.
Vậy D  1;  .

Câu 2: Thể tích của khối trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là
1
A. V   Rh 2 . B. V   R 2 h. C. V  R 2 h. D. V   R 2 h.
3

Lời giải
Chọn B

Theo công thức thể tích khối trụ V   R 2 h.


Câu 3: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. x m .x n  x m  n . B. ( xy ) n  x n . y n .

C. ( x n ) m  x n.m . D. x m . y n  ( xy ) m  n .

Lời giải
Chọn D

Câu 4: Cho      với  ,   . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
Chọn B

Vì   1 nên          .

Chọn đáp án B.

Câu 5: Cho khối lập phương ( L ) có thể tích bằng 2a 3 . Khi đó ( L ) có cạnh bằng
3
A. 3a . B. 2a . C. 2a . D. 2a .
Lời giải
Chọn C
Gọi x là cạnh của khối lập phương ( L ) (Điều kiện: x  0 ).

Thể tích khối lập phương bằng 2a 3 nên ta có x 3  2a 3  x  3 2a .


Câu 7 . Thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là
 R2h  R2h
A. V  . B. V   R 2 h. C. V  . D. V  2 R 2 h.
3 2
Lời giải
Chọn A
x2
Câu 6: Đồ thị hàm số y  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
x 1

A. 2. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải
Chọn A

Tập xác định: D  \ 1.

x2 02
Đồ thị hàm số cắt trục tung nên thay x  0 vào y  x   ta được y  0   2
x 1 0 1
Câu 7: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y   x  2 . D. y  x3  x .
x3 x2
Lời giải
Chọn D

Hàm số y  x3  x

Có TXĐ: D  .

y '  3x 2  1  0 x  , nên hàm số đồng biến trên .

Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số y  ( x2  2 x  3) 2019

A. D  ( ;  3)  (1;  ) . B. (0;  ) .

C. \{  3;1} . D. D  .

Lời giải
Chọn A

x  1
Điều kiện xác định của hàm số là x 2  2 x  3  0  
 x  3

Vậy tập xác định của hàm số là D   ; 3  1;   .

Câu 9: Cho khối lăng trụ  H  có thể tích là V và có diện tích đáy là S . Khi đó  H  có chiều cao bằng

S 3V V V
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
V S 3S S
Lời giải
Chọn D
V
Áp dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ ta có V  h.S , suy ra h  .
S

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau?
A. x  2 . B. x  1 . C. x  5 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm x  1 .

Câu 11: Cho hàm số y f x liên tục trên và có bảng xét dấu f ' x như sau:

Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số f đồng biến trên khoảng 2;0 .


B. Hàm số f nghịch biến trên khoảng ; 2 .
C. Hàm số f nghịch biến trên khoảng 0;3 .
D. Hàm số f nghịch biến trên khoảng 3; .
Lời giải
Chọn C
Vì f ' x 0, x 0;3 nên hàm số f đồng biến trên khoảng 0;3 .

Câu 12: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?

 
x
A. y  2 x. B. y  3 x. C. y  2 1 . D. y  log x.

Lời giải
Chọn B

1 1
x
1 x
Ta có: y  3 x     . Do 0 1 nên hàm số y 3 nghịch biến trên .
3x  3  3
3x  4
Câu 13: Phương trình đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  lần lượt là
x 1
A. y  3, x  1 . B. y  3, x  1 .
C. y  4, x  3 . D. y  4, x  1 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D  \ 1 .
3x  4 3x  4
Ta có: lim    ; lim    nên phương trình đường tiệm cận đứng là x  1
x  1 x 1 x  1 x 1
.
3x  4 3x  4
lim  3 ; lim  3 nên phương trình đường tiệm cận ngang là y  3 .
x  x  1 x  x  1

Câu 14: Đạo hàm của hàm số y  log2 ( x2  1) là

2x 2x
A. y  . B. y   .
 
x  1 ln 2
2
ln 2

2x 1
C. y  . D. y  .
x2  1  
x  1 ln 2
2

Lời giải
Chọn A

 x2  1   

Ta có y   log 2 x  1   22
  2
2x
.
  x  1 ln 2 
x  1 ln 2   
Câu 15: Phương trình 5 x  2 có nghiệm là
5 2
A. x  log5 2 . B. x  . C. x  . D. x  log2 5 .
2 5
Lời giải
Chọn A

Ta có: 5x  2  x  log5 2 .

Câu 18. Nếu a là số thực dương khác 1 thì log a2 a 4 bằng:

A. 8 B. 2 C. 6 D. 1
Lời giải
Chọn B
1
Khi a là số thực dương khác 1 thì ta có: log a2 a 4  .4.log a a  2 .
2

Câu 16: Cắt hình trụ T  bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông cạnh
bằng . Khi đó diện tích toàn phần của T  là

A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D

Từ giả thiết, ta có: 2r  l  2  r  1  Stp  2 l   r 2  5 .


x 1
Câu 17: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y  với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến của đồ
x2
thị hàm số trên tại điểm M là
A. x  3 y  1  0. B. x  3 y  1  0. C. x  3 y  1  0. D. x  3 y  1  0.
Lời giải

Chọn D.
x 1
Giao điểm của đồ thị hàm số y  với trục hoành là M (1;0).
x2

 x 1 
'
3 1
Ta có: f '  x       f '(1)   .
 x2 ( x  2) 2
3
x 1
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm M (1;0) của đồ thị hàm
x2
1
số với trục hoành là: y   ( x  1)  0  x  3 y  1  0.
3
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA  2 AB  a và SA vuông
góc với mặt phẳng  ABC  . Khi đó khối chóp S.ABC có thể tích bằng:

a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 12 4 24
Lời giải
Chọn D

A C

a 1 a2
Vì ABC vuông cân tại B nên AB  BC   S ABC  AB.BC 
2 2 8

1 a3
 VS . ABC  SA.SABC  .
3 24

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số f  x   x 4  2mx 2  m2  2019 có đúng một
cực trị.

A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn D
TXĐ: D  .

Có: f '  x   4 x3  4mx  4 x  x 2  m 

x  0
 f ' x  0   2
 x  m

Để hàm số có đúng một cực trị thì phương trình x 2  m có nghiệm bằng 0 hoặc vô nghiệm.
 m  0  m  0 .
Câu 20: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

1 2x 1 2x 1 2x 3  2x
y y y y
B. x 1 . B. 1 x . C. x 1 . D. x 1 .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị của hàm số ta nhận thấy:
+ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình x  1 nên loại phương án
A và B .

+ Đồ thị hàm số đi qua điểm A  0;1 nên loại phương án D .

Câu 24 . Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào say đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;0  .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2; 2  .

Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy:

Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 và  0; 2  .

Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  và  2;   .

Như vậy chọn đáp án A.


Câu 21: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

1 x2 1 x 2  3x  2
A. y  B. y  x  x 2  1 C. y  D. y 
2x 1 2 x2  1 x 1
Lời giải
Chọn A
1
Ta có lim y  lim 0
x  x  2 x  1

1
lim y  lim 0
x  x  2x 1
 Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  0

1
Ta có lim  y  lim   
 1
x   
 1
x    2x 1
 2  2

1
lim  y  lim   
 1
x   
 1
x    2x 1
 2  2

1
 Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x   .
2
1
Vậy đồ thị hàm số y  có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
2x 1

Câu 22: Hàm số y   x3  3x 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.  0;   . B.  0; 2  . C.  ; 2  . D.  2;0  .

Lời giải
Chọn D

y  3x 2  6 x

Bảng biến thiên


Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  2;0  .

x2  2x  3
Câu 23: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1 là
x2

A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  1;0  . D.  0;1 .

Lời giải
Chọn C
x2  2x  3
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1
x2
là:
x2  2 x  3
 x 1  x  2
x2
 x 2  2 x  3   x  2  x  1  x 2  2 x  3  x 2  x  2  x  1
(thỏa mãn)
Với x  1  y   1  1  0 .

Câu 24: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x3  3x  2 là:

A. N  1; 4  . B. x  1 . C. M 1;0  . D. x  1 .

Lời giải

Chọn A

Ta có y  3x 2  3

 x  1
do đó y  0  3x 2  3  0   .
 x 1
Khi đó
Câu 1.

Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số có tọa độ  1; 4 


Câu 25: Cho tứ diện ABCD . Gọi M là trung điểm của AD . Khi đó tỷ số thể tích của hai khối tứ diện
ABCM và ABCD bằng
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Lời giải
Chọn A

VABCM AB AC AM AM 1
Ta có :  . .   ( Vì M là trung điểm của AD )
VABCD AB AC AD AD 2
Câu 26: Đạo hàm của hàm số y  xe x là
A. y  x 2e x . B. y  e x  x 2e x 1. C. y  e x . D. y   x  1 e x .

Lời giải
Chọn D
Áp dụng quy tắc đạo hàm của một tích, ta có

y   xe x    x  e x  x  e x   e x  xe x   x  1 e x .
Câu 27: Cho a , b là các số thực dương khác 1 thỏa log a b  n , với n là số nguyên dương. Khẳng định
nào sau đây sai?

A. n ln b  ln a . B. log b2  2n log a .

1
C. log b a  . D. log2n b  log2 a .
n

Lời giải
Chọn A
1
Ta có loga b  n  an  b . Suy ra ln a n  ln b  n ln a  ln b  ln a  ln b .
n
Vậy đáp án A sai.

Câu 32 . Khi đặt t  log 2 x , phương trình log22 x2  2log4 x  2  0 trở thành phương trình nào sau đây?

A. 2t 2  t  2  0 . B. 2t 2  2t  1  0 . C. t 2  4t  2  0 . D. 4t 2  t  2  0 .
Lời giải
Chọn D
Ta có log 22 x 2  2log 4 x  2  0  4  log 2 x   log 2 x  2  0.
2

Khi đặt t  log 2 x ta được phương trình 4t 2  t  2  0 .

Câu 28: Nếu (T ) là hình trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2a thì thể tích của khối trụ sinh
bởi (T ) bằng

4a 3
A. V  4a 3 . B. V  . C. V  2a 3 . D. V  a 3 .
3
Lời giải

Chọn A
Xét hình trụ (T ) ngoại tiếp hình lập phương ABCD.ABCD như hình vẽ.

AC
Khi đó (T ) có bán kính đáy là r   a 2 và chiều cao là h  AA  2a .
2

Thể tích khối trụ sinh bởi (T ) là V  r 2 h  .2a 2 .2a  4a 3 .

Câu 29: Cho hình nón ( N ) có bán kính đường tròn đáy là R và chiều cao là h . Khi đó diện tích xung
quanh của ( N ) bằng

A. sxq  2 R R 2  h 2 . B. sxq  2 Rh . C. sxq   Rh . D. sxq   R R 2  h 2 .

Lời giải
Chọn D
Gọi độ dài đường sinh của hình nón ( N ) là l . Ta có: l  R 2  l 2 .

Nên diện tích xung quanh của hình nón ( N ) là: sxq   Rl   R R 2  h 2 .

Câu 30: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau bằng a là:

3a3 3a3 3a3 3a3


A. . B. . C. . D. .
2 6 4 12
Lời giải
Chọn C

3a 2
Ta có: Diện tích của đáy là: S  .
4
Chiều cao h  AA '  a

3a3
Thể tích của khối lăng trụ là: V  S .h  .
4
4
Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hám số y  3 x  trên khoảng  0;   bằng:
x
301
A. 4 3 . B. 4 2 . C. . D. 7.
5
Lời giải
Chọn A

Tập xác định: D   0;  

4
Ta có: y '  3 
x2

 2 3
x  n
 3
y  0  3x  4  0 
' 2

 2 3
x   l 
 3
BBT:

   
log x log y
Câu 32: Cho x, y là các số thực dương thoả mãn 2 1  3 2 2 . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. ln x  ln y  0 . B. ln x  2.ln y  0 . C. 2.ln x  ln y  0 . D. ln x  2.ln y  0 .

Lời giải
Chọn D
Với các số thực dương x, y ta có:

        1
 
log x log y log x 2.log y 2.log y
2 1  3 2 2  2 1  2 1   2 1
 
log x
2 1

   
 log x 2.log y
 2 1  2 1   log x  2 log y  log x 1  log y 2  x 1  y 2
 ln x 1  ln y 2   ln x  2 ln y  ln x  2 ln y  0 .

Câu 33: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 4 3 và các cạnh bên tạo với mặt phẳng
đáy một góc bằng 60 0 . Khi đó diện tích toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho
bằng

A. 80 . B. 48 . C. 16  
3 1  . D. 96 .

Lời giải
Chọn B
S

A C

G
M

Do S.ABC là hình chóp đều nên đường cao của hình nón ngoại tiếp hình chóp là SG , với G là
trọng tâm của ABC .

4 3
Do cạnh đáy bằng 4 3 và cạnh bên tạo với mặt đáy góc 60 nên AG  R   4 và
2sin 60
AG
SA   8 với SA là đường sinh.
cos 600
Khi đó diện tích toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho là
Stp  S xq  Sd   Rl   R 2  48 .
1
Câu 34: Cho ba hàm số y  x , y  x 2 , y  x 2 có đồ thị trên khoảng  0;   như hình vẽ bên.
3

1
Khi đó đồ thị của ba hàm số y  x 3 , y  x 2 , y  x 2 lần lượt là

A.  C2  ,  C3  ,  C1  . B.  C3  ,  C2  ,  C1  .

C.  C2  ,  C1  ,  C3  . D.  C1  ,  C3  ,  C2  .

Lời giải
Chọn A

Hàm số y  x 2 có đồ thị  C1 

Hàm số y  x 3
có đồ thị  C2 
1
Hàm số y  x 2 có đồ thị  C3 
1
Khi đó đồ thị của ba hàm số y  x , y  x , y  x 2 lần lượt là  C2  ,  C3  ,  C1  .
3 2

Câu 35: Hình vẽ bên là đồ thị hàm số f  x   ax3  bx  c . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0.

C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.

Lời giải
Chọn B

Từ đồ thị hàm số ta có: lim f  x     a  0 .


x 

Vì đồ thị cắt trục tung tại một điểm có tung độ dương nên c  0 .

Ta có: f   x   3ax 2  b .

b
Vì đồ thị có hai điểm cực trị x1 ; x2 trái dấu nên x1 x2  0   0  b  0 (vì a  0 ).
3a
2
Câu 36: Phương trình 7 x m có nghiệm khi và chỉ khi

A. m 1. B. m 0. C. 0 m 1. D. m 7.
Lời giải
Chọn A
2 2
Số nghiệm của phương trình 7 x m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y 7 x và đường thẳng
y m.
2
Xét hàm số y 7 x có D .
2
có: y ' 2 x.7 x ln 7. y ' 0 x 0.
BBT:

Dựa vào BBT ta thấy:


2
Đồ thị hàm số y 7 x cắt đường thẳng y m.
2
phương trình 7 x m có nghiệm .

m 1.
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 45 . Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 4  x 2  13 trên đoạn  2;3 là

51 321 319
A. 13 . B.  . C.  . D.  .
4 25 25
Lời giải
Chọn B

x  0
Ta có y  4 x  2 x  y  0  
' 3 '
x   2 .
 2

Hàm số liên tục trên đoạn  2;3

 2 51
Và y  0   13, y      , y  2   25, y  3  85.
 2  4

 2 51
Vậy max y  y      .
 2;3   2  4

x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại x  3 .


1 3
Câu 37: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y 
3
A. m  1. B. m  5 . C. m  1 . D. m  5 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D  .
y '  x 2  2mx  m 2  4 .

m 1
Hàm số đạt cực đại tại x  3 nên y '  3  0  m2  6m  5  0   .
m  5
 x  1
Với m  1, ta có y '  0  x 2  2 x  3  0   . Lập bảng biến thiên ta thấy x  3 là
 x3
điểm cực tiểu. Vậy loại m  1.
x  3
Với m  5 , ta có y '  0  x 2  10 x  21  0   . Lập bảng biến thiên ta thấy x  3 là
x  7
điểm cực đại. Vậy giá trị m  5 thỏa mãn.
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phuong trình log 3 ( x  1)  log 3 (2 x 2  m) (*)có
hai nghiệm phân biệt?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Lời giải
Chọn B
 x  1  x  1
log 3 ( x  1)  log 3 (2 x 2  m)     2
( x  1)  2 x  m  x  2 x  1  m  0(1)
2 2

(*) Có 2 nghiệm phân biệt khi (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 lớn hơn 1

 
 '  0 m  2  0
  m  2 m  2
 ( x1  1)( x2  1)  0   x1 x2  ( x1  x2 )  1  0     m  (2; 2)
 S b 2 m  1  2  1 m  2
   1   1
 2 2a 2
Vì m  Z nên có 3 giá trị nguyên m thỏa ycbt .
3 4 1
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x   m  1 x 2  4
4 4x

đồng biến trên khoảng  0;   ?

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

+ Tập xác định : D  R \ 0

1
+ y '  3 x 3  2( m  1) x 
x5

Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   khi

1
3x3  2(m  1) x   0, x   0;  
x5
3x 2 1
m  6  1; x   0;  
2 2x
3x 2 1
 m  Min g  x  ; g  x    6 1 (1)
x 0;  2 2x

3
+ Ta có g'  x   3 x   0  x  1
x7

g   x  không xác định khi x = 0

BBT hàm y  g  x  trên khoảng  0;  


Câu 2. Min  g  x    3 (2)
x 0; 

Từ (1) và (2) suy ra m  3 kết hợp m nguyên dương được m  1, 2,3 .

Câu 40: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, ABC BAD 60 ,
AB 2DC . Mặt bên SAD là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng (ABCD ) . Khi đó khối chóp S .ABCD có thể tích bằng

a3 3a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 8
Lời giải
Chọn D
S

A B
H
D
C

E
Gọi E AD BC thì tam giác EAB là tam giác đều cạnh 2a (vì ABCD là hình thang cân,
3a 2 3
ABC BAD 60 , AB 2DC ) SABCD SEAB SEDC
4
Mặt khác gọi H là trung điểm AD thì SH (ABCD ) (vì (SAD ) (ABCD ) ) và
a 3
SH .
2

1 3a 2 3 a 3 3a 3
Vậy VSABCD . . .
3 4 2 8

Câu 1: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a ,hình chiếu vuông góc của
A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa

a 3
BC và AA bằng . Tính thể tích khối chóp B.ABC .
4
Lời giải
Gọi M là trung điểm của BC . Vì tam giác ABC đều cạnh a nên ta có

a 3 a2 3
AM  BC; AM  ; SABC  ( đvdt).
2 4

Mặt khác AG   ABC   AG  BC .

 BC  AM

Như vậy  BC  AG  BC  AA M  .
 AM  AG  G

a 3
Trong  AAM  , kẻ MH  AA ta có d  BC, AA  HM  .
4
Xét tam giác vuông AMH có
a 3
HM 1
sin    4     30.
AM a 3 2
2
Xét tam giác vuông AAG
2 2 a 3 a
AG  AG.tan   AM .tan   . .tan 30  .
3 3 2 3
1 1 a a 2 3 a3 3
Vậy VB. ABC  VA. ABC  . AG. SABC  . .  (đvdt).
3 3 3 4 36
Câu 2: Giải phương trình sau :
1 1
log 3  x  3  log 9  x  1  log 3  4 x 
8

2 4
Lời giải

x  1
Điều kiện:  .
x  0
1 1
 x  3  log 9  x  1  log 3  4 x 
8
Ta có : log 3
2 4
 log3  x  3  log3 x  1  log3  4 x 

 log3  x  3 . x  1   log3  4 x 

  x  3 . x  1  4 x 1 .

+ Nếu 0  x  1 thì phương trình 1 trở thành

 x  3  2 3  tm 
  
x  3 . 1  x  4 x   x 2
 6 x  3  0   .
 x  3  2 3  l 

+ Nếu x  1 thì phương trình 1 trở thành

 x  3  tm 
 x  3 .  x  1  4 x  x 2  2 x  3  0   .
 x  1 l 

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  3  2 3;3 . 


1

Câu 1. Giải phương trình: log 49 x 2  log 7  x  1  log 7 log 3 3 .
2
2

Lời giải

x  0
Điều kiện  .
x  1
1
 
log 49 x 2  log 7  x  1  log 7 log 3 3  log 7 x  log 7 x  1  log 7 2
2
2

 x  x  1  2  x2  x  2  0 x  2
 log 7 x  x  1  log 7 2    2  .
 x  x  1  2  x  x  2  0  x  1
Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là S  1;2.

Câu 1: Giải phương trình: log 2 2  log2  4 x   3.


x
Lời giải
 
log 2 2  log2 4 x  3
x
2
x  0

2 x  0
Điều kiện xác định:   1  
x x  2
4 x  0


Tập xác định: D   0;   \ 2
1 1
 
log 2 2  log2 4 x  3 
2
 log2 4  log2 x  3 
log2 2  log2 x
 2  log2 x  3 1
x log2
x
1 t  0
Đặt t  log2 x  t  1 , 1 trở thành  2  t  3  t 2  2t  0  
1 t t  2
Với t  0 thì log2 x  0  x  1 (thỏa điều kiện xác định)
Với t  2 thì log2 x  2  x  22  x  4 (thỏa điều kiện xác định)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1;4 .

Giải phương trình log3  x  2   log9  x  5  log 1 8  0


2
Câu 1:
3

Lời giải
 x  2
Điều kiện:  .
x  5
Ta có log3  x  2   log9  x  5   log 1 8  0  log 3  x  2   log 3 x  5  log 1 8  0
2

3 3

 log3  x  2  x  5  log3 8   x  2  x  5  8 *


TH1: x  5
 x  6 (t/m)
*   x  2  x  5  8  x 2  3x  18  0   x6
 x  3 ( L)
TH2: 2  x  5
 3  17
x   t/m 
*   x  2   x  5  8   x 2  3x  2  0   2
 3  17
x   t/m 
 2
 3  17 3  17 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  6; ; .
 2 2 
 x3 
Câu 1: Cho phương trình log 4 x.log 2  4 x   2 log 2    0 . Khi đặt t  log 2 x , ta được phương trình
 2
nào sau đây?
A. t 2  11t  0 . B. t 2  11t  3  0 . C. t 2  14t  2  0 . D. t 2  14t  4  0 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  0 .
Ta có:
1 1 1
log 4 x.log 2  4 x   log 2 x  log 2 4  log 2 x   log 2 x.  2  log 2 x   t  t 2
2 2 2
x 
3
x 
3
log 2    log 2     log 2 x3  1  3log 2 x  1  3t  1
 2  2
1
Phương trình đã cho có dạng: t  t 2  6t  2  0  t 2  14t  4  0 .
2
ĐỀ 4
Câu 1: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  1;0 


Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  12 x  4 trên đoạn  0;9 bằng
4 2

A. 39 . B. 40 . C. 36 . D. 4 .


Câu 4: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x3  3x . B. y   x3  3x . C. y  x 4  2 x 2 . D. y   x 4  2 x 2 .
Câu 5: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2x 1 x 1
A. y  B. y  C. y  x 4  x 2  1 D. y  x3  3x  1
x 1 x 1
x2
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. y  2 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 7: Cho a  0, m, n  . Khẳng định nào sau đây đúng?

am
A. a  a  a
m n mn
. B. a .a  a
m n mn
. C.  a   a 
m n n m
. D. n  a n  m .
a
Câu 8: Với a là số thực dương tùy ý, log5  5a  bằng

A. 5  log5 a. B. 1  log 5 a. C. 5  log5 a. D. 1  log 5 a.


Câu 9: Tập xác định của hàm số y  log5  x  2  là

A.  2;   . B.  2;   . C. . D.  ; 2  .
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y  5x là

5x
A. y  x.5x1. B. y  5x. C. y  5x.ln 5. D. y  .
ln 5
Câu 11: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

A. Hàm số y  a x với a  1 nghịch biến trên khoảng  ;   .


B. Hàm số y  a x với 0  a  1 đồng biến trên khoảng  ;   .
C. Hàm số y  log a x với a  1 đồng biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số y  log a x với 0  a  1 nghịch biến trên khoảng  ;   .
Câu 12: Phương trình log 2  x  5  4 có nghiệm là

A. x  3. B. x  13. C. x  21. D. x  11.


Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 9 x  2.3x  3  0 là

A. S  1; 3. B. S  0; 3 . C. S  1;3 . D. S  0 .


Câu 14: Tập hợp nghiệm của bất phương trình log 2  x  1  3 là

A. S   ; 7  . B. S   1; 7  . C. S   1; 8  . D. S   ; 8 .


Câu 15: Trong các hình sau, hình nào không phải đa diện lồi?

A. B. C. D.
Câu 16: Mỗi hình sau đấy gồm hữu hạn các đa giác.Hình nào là hình đa diện?
A. B. C. D.
Câu 17: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  4 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng

A. 6 B. 12  C. 36 D. 4 
Câu 18: Cho tam giác SAO vuông cân tại O có diện tích bằng 2 , quay tam giác SAO xung quanh cạnh
SO . Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.

4 8 4
A. V   B. V    C. V   D. V   
3 3 3
Câu 19: Cho khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r . Thể tích khối nón đã cho bằng
h r 2 4h r 2
A. 2h r  2
B.  C. h r 2  D. 
3 3
Câu 20: Cho khối cầu có bán kính R  3 . Thể tích khối cầu đã cho bằng

A. 4  B. 36  C. 12  D. 108 


Câu 21: Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao h  4 và bán kính đáy r  3 là

A. 12  B. 15  C. 30  D. 24 


2x 1
Câu 22: Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là SAI ?
x2

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 0) .


B. Hàm số nghịch biến trên ( ; 2)  (2; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) .
Câu 23: Đồ thị của hàm số y   x3  3x 2  5 có hai điểm cực trị A và B . Tính diện tích S của tam giác
OAB với O là gốc tọa độ.

10
A. S  . B. S  9 . C. S  10 . D. S  5 .
3
Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 4  2 x 2  1 trên đoạn  0; 2 là
A. max f  x   64 . B. max f  x   9 . C. max f  x   0 . D. max f  x   1 .
x0;2 x0;2 x0;2 x0;2

ax  b
Câu 25: Cho hàm số y   d  0  có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào dưới đây đúng?
cx  d
A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
x 1 1
Câu 26: Hỏi đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x 2

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 27: Tập xác định D của hàm số y   9 x  1 là 2 3

 1 1 
A. D   ;     ;   . B. D  .
 3  3 
 1 1  1 1
C. D    ;  . D. D  \  ;  .
 3 3  3 3
Câu 28: Tìm tập xác định của hàm số y  log  x  2   3log x 2 ?

A.  2;0    0;   . B.  0;   . C.  2;   . D.  2;   .


Câu 29: Cho các hàm số y  log a x và y  log b x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x  5 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y  log a x và y  log b x lần lượt tại A, B và C . Biết rằng CB  2 AB .
Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a  5b . B. a  b 2 . C. a  b3 . D. a 3  b .
Câu 30: Giá trị cực tiểu của hàm số y  e x  x 2  3 là:
6 6
A. . B. . C. 3e . D. 2e .
e e3
Câu 31: Tổng các nghiệm của phương trình log22 x  5log2 x  6  0 là
A. 5 . B. 13 . C. 12 . D. 32 .
Câu 32: Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 3a , 6a . Người ta muốn tạo tấm bìa đó thành bốn
hình không đáy như hình vẽ, trong đó có hai hình trụ lần lượt có chiều cao 3a , 6a và hai hình
lăng trụ tam giác đều có chiều cao lần lượt 3a , 6a

6a 6a

3a 3a

H1 H2 H3 H4

Trong 4 hình H1, H2, H3, H4 lần lượt theo thứ tự có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất là
A. H 1 , H 4 . B. H 2 , H 3 . C. H 1 , H 3 . D. H 2 , H 4 .
3a
Câu 33: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA  . Biết rằng hình
2
chiếu vuông góc của A lên  ABC  là trung điểm BC . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.

2a 3 3a 3 3
A. V  a .3
B. V  . C. V  . D. V  a 3 .
3 4 2 2

Câu 34: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn  O  và  O  , chiều cao R 3 và bán kính đáy

R . Một hình nón có đỉnh là O và đáy là hình tròn  O; R  . Tỷ số diện tích xung quanh của
hình trụ và hình nón bằng
A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Câu 35: Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 60 . Tính diện tích xung quanh
của hình nón đó.

2 3 a 2 4 3 a 2
A. S xq  4 a 2 . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  2 a 2 .
3 3
TỰ LUẬN

Câu 36: Giải phương trình log3  x  2   log9  x  5  log 1 8  0


2

Câu 37: Một hình nón có đường sinh bằng a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 60 o .
Tính thể tích của khối nón được tạo nên từ hình nón đó.

Câu 38: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB  a , AC  a 3 ,
mặt phẳng  ABC  tạo với đáy một góc 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC.
Câu 39: Giải phương trình 2x  x  2x  x2  4x  x 1  1 .
2 2 2

Câu 40: Xét các số thực a và b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
P  log 2a (a 2 )  3log b   .
b b
ĐỀ 4
Câu 1: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  1;0 

Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0

Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  12 x 2  4 trên đoạn  0;9 bằng
A. 39 . B. 40 . C. 36 . D. 4 .
Câu 4: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x3  3x . B. y   x3  3x . C. y  x 4  2 x 2 . D. y   x 4  2 x 2 .

Câu 5: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
2x 1 x 1
A. y  B. y  C. y  x 4  x 2  1 D. y  x3  3x  1
x 1 x 1

x2
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. y  2 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  2 .

Câu 7: Cho a  0, m, n  . Khẳng định nào sau đây đúng?


am
C.  a m    a n  .
n m
A. a m  a n  a m  n . B. a m .a n  a m  n . D. n
 a nm .
a

Câu 8: Với a là số thực dương tùy ý, log5  5a  bằng


A. 5  log5 a. B. 1  log 5 a. C. 5  log5 a. D. 1  log 5 a.

Câu 9: Tập xác định của hàm số y  log5  x  2  là


A.  2;   . B.  2;   . C. . D.  ; 2  .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y  5x là


5x
A. y  x.5x1. B. y  5x. C. y  5x.ln 5. D. y  .
ln 5
Câu 11: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Hàm số y  a x với a  1 nghịch biến trên khoảng  ;   .

B. Hàm số y  a x với 0  a  1 đồng biến trên khoảng  ;   .


C. Hàm số y  log a x với a  1 đồng biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số y  log a x với 0  a  1 nghịch biến trên khoảng  ;   .

Câu 12: Phương trình log 2  x  5  4 có nghiệm là


A. x  3. B. x  13. C. x  21. D. x  11.

Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 9 x  2.3x  3  0 là


A. S  1; 3. B. S  0; 3 . C. S  1;3 . D. S  0 .

Câu 14: Tập hợp nghiệm của bất phương trình log 2  x  1  3 là
A. S   ; 7  . B. S   1; 7  . C. S   1; 8  . D. S   ; 8 .

Câu 15: Trong các hình sau, hình nào không phải đa diện lồi?

A. B. C. D.
Câu 16: Mỗi hình sau đấy gồm hữu hạn các đa giác.Hình nào là hình đa diện?
A. B. C. D.
Câu 17: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  4 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng

A. 6 B. 12  C. 36 D. 4 
Câu 18: Cho tam giác SAO vuông cân tại O có diện tích bằng 2 , quay tam giác SAO xung quanh cạnh
SO . Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.
4 8 4
A. V   B. V    C. V   D. V   
3 3 3
Câu 19: Cho khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r . Thể tích khối nón đã cho bằng
h r 2 4h r 2
A. 2h r 2  B.  C. h r 2  D. 
3 3
Câu 20: Cho khối cầu có bán kính R  3 . Thể tích khối cầu đã cho bằng
A. 4  B. 36  C. 12  D. 108 
Câu 21: Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao h  4 và bán kính đáy r  3 là
A. 12  B. 15  C. 30  D. 24 
2x 1
Câu 22: Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là SAI ?
x2
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 0) .
B. Hàm số nghịch biến trên ( ; 2)  (2; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) .

Câu 23: Đồ thị của hàm số y   x3  3x 2  5 có hai điểm cực trị A và B . Tính diện tích S của tam giác
OAB với O là gốc tọa độ.
10
A. S  . B. S  9 . C. S  10 . D. S  5 .
3
Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 4  2 x 2  1 trên đoạn  0; 2 là
A. max f  x   64 . B. max f  x   9 . C. max f  x   0 . D. max f  x   1 .
x0;2 x0;2 x0;2 x0;2

ax  b
Câu 25: Cho hàm số y   d  0  có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào dưới đây đúng?
cx  d
A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

x 1 1
Câu 26: Hỏi đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x 2
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 27: Tập xác định D của hàm số y   9 x2  1 là


3

 1 1 
A. D   ;     ;   . B. D  .
 3  3 
 1 1  1 1
C. D    ;  . D. D  \  ;  .
 3 3  3 3

Câu 28: Tìm tập xác định của hàm số y  log  x  2   3log x 2 ?
A.  2;0    0;   . B.  0;   . C.  2;   . D.  2;   .

Câu 29: Cho các hàm số y  log a x và y  log b x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x  5 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y  log a x và y  log b x lần lượt tại A, B và C . Biết rằng CB  2 AB .
Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a  5b . B. a  b 2 . C. a  b3 . D. a 3  b .

Câu 30: Giá trị cực tiểu của hàm số y  e x  x 2  3 là:


6 6
A. . B. . C. 3e . D. 2e .
e e3
Câu 31: Tổng các nghiệm của phương trình log22 x  5log2 x  6  0 là
A. 5 . B. 13 . C. 12 . D. 32 .
Câu 32: Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 3a , 6a . Người ta muốn tạo tấm bìa đó thành bốn
hình không đáy như hình vẽ, trong đó có hai hình trụ lần lượt có chiều cao 3a , 6a và hai hình
lăng trụ tam giác đều có chiều cao lần lượt 3a , 6a

6a 6a

3a 3a

H1 H2 H3 H4
Trong 4 hình H1, H2, H3, H4 lần lượt theo thứ tự có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất là

A. H 1 , H 4 . B. H 2 , H 3 . C. H 1 , H 3 . D. H 2 , H 4 .

3a
Câu 33: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA  . Biết rằng hình
2
chiếu vuông góc của A lên  ABC  là trung điểm BC . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
2a 3 3a 3 3
A. V  a 3 . B. V  . C. V  . D. V  a 3 .
3 4 2 2

Câu 34: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn  O  và  O  , chiều cao R 3 và bán kính đáy
R . Một hình nón có đỉnh là O và đáy là hình tròn  O; R  . Tỷ số diện tích xung quanh của
hình trụ và hình nón bằng
A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Câu 35: Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 60 . Tính diện tích xung quanh
của hình nón đó.
2 3 a 2 4 3 a 2
A. S xq  4 a 2 . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  2 a 2 .
3 3
TỰ LUẬN

Câu 36: Giải phương trình log3  x  2   log9  x  5  log 1 8  0


2

Câu 37: Một hình nón có đường sinh bằng a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 60 o .
Tính thể tích của khối nón được tạo nên từ hình nón đó.

Câu 38: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB  a , AC  a 3 ,
mặt phẳng  ABC  tạo với đáy một góc 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC.
Câu 39: Giải phương trình 2x  x  2x  x2  4x  x 1  1 .
2 2 2

Câu 40: Xét các số thực a và b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
P  log 2a (a 2 )  3log b   .
b b
ĐAPS ÁN4
Câu 1: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  1;0 


Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;0  và 1;  

Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Lời giải

Hàm số có ba điểm cực trị.

Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  12 x 2  4 trên đoạn  0;9 bằng
A. 39 . B. 40 . C. 36 . D. 4 .
Lời giải

 x  0   0;9

Ta có: f   x   4 x3  24 x ; f   x   0   x  6   0;9 .

 x   6   0;9
Tính được: f  0   4 ; f  9   5585 và f  6   40 .
Suy ra min f  x   40 .
0;9

Câu 4: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x3  3x . B. y   x3  3x . C. y  x 4  2 x 2 . D. y   x 4  2 x 2 .
Lời giải

Đường cong có dạng của đồ thị hàm số bậc 3 với hệ số a  0 nên chỉ có hàm số y  x3  3x
thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 5: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2x 1 x 1
A. y  B. y  C. y  x 4  x 2  1 D. y  x3  3x  1
x 1 x 1
Lời giải

Vì từ đồ thị ta suy ra đồ thị của hàm phân thức có tiệm cận đứng là x  1 và tiệm cận ngang
y  1.

x2
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. y  2 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải

x2 x2
Ta có lim  1 và lim  1.
x x  1 x x  1

Suy ra y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 7: Cho a  0, m, n  . Khẳng định nào sau đây đúng?


am
C.  a m    a n  .
n m
A. a m  a n  a m  n . B. a m .a n  a m  n . D. n
 a nm .
a
Lời giải

Tính chất lũy thừa

Câu 8: Với a là số thực dương tùy ý, log5  5a  bằng


A. 5  log5 a. B. 1  log 5 a. C. 5  log5 a. D. 1  log 5 a.
Lời giải

Ta có: log5  5a   log5 5  log5 a  1  log5 a .

Câu 9: Tập xác định của hàm số y  log5  x  2  là


A.  2;   . B.  2;   . C. . D.  ; 2  .
Lời giải

Điều kiện xác định: x  2  0  x  2 . Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D   2;   .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y  5x là


5x
A. y  x.5x1. B. y  5x. C. y  5x.ln 5. D. y  .
ln 5
Lời giải

Áp dụng công thức: a x    a x .ln a ,  0  a  1 ta được: y  5   5 .ln 5 .


x x

Câu 11: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.


A. Hàm số y  a x với a  1 nghịch biến trên khoảng  ;   .

B. Hàm số y  a x với 0  a  1 đồng biến trên khoảng  ;   .


C. Hàm số y  log a x với a  1 đồng biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số y  log a x với 0  a  1 nghịch biến trên khoảng  ;   .
Lời giải

Câu 12: Phương trình log 2  x  5  4 có nghiệm là


A. x  3. B. x  13. C. x  21. D. x  11.
Lời giải

Điều kiện xác định: x  5 .


Phương trình log 2  x  5  4  x  5  24  x  21 .
Vậy phương trình có nghiệm x  21 .

Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 9 x  2.3x  3  0 là


A. S  1; 3. B. S  0; 3 . C. S  1;3 . D. S  0 .
Lời giải

3 x  1
9  2.3  3  0  3
x x
  x 2
 2.3  3  0  
x
 x0.
3  3 (x )
x

Vậy phương trình có tập nghiệm S  0 .

Câu 14: Tập hợp nghiệm của bất phương trình log 2  x  1  3 là
A. S   ; 7  . B. S   1; 7  . C. S   1; 8  . D. S   ; 8 .
Lời giải

x 1  0
  x  1
Ta có: log 2  x  1  3      1  x  7 .
x 1  2 x  7
3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   1;7  .

Câu 15: Trong các hình sau, hình nào không phải đa diện lồi?

A. B. C. D.
Lời giải

Lấy hai điểm A; B như hình vẽ ta thấy đoạn thẳng AB có một phần nằm ngoài hình đa diện.
nên hình đa diện này không phải là đa diện lồi.

Câu 16: Mỗi hình sau đấy gồm hữu hạn các đa giác.Hình nào là hình đa diện?

A. B. C. D.
Lời giải
Quan sát bốn hình trên ta thấy chỉ có một hình A là hình đa diện.
Hình B,C, D không phải là hình đa diện, vì vi phạm điều b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là
cạnh chung của đúng hai đa giác.

Câu 17: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  4 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng

A. 6 B. 12  C. 36 D. 4 
Lời giải

Ta có: Thể tích khối lăng trụ là V  B.h  3.4  12 .


Câu 18: Cho tam giác SAO vuông cân tại O có diện tích bằng 2 , quay tam giác SAO xung quanh cạnh
SO . Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành.
4 8 4
A. V   B. V    C. V   D. V   
3 3 3
Lời giải

Tam giác SAO vuông cân tại O có diện tích là 2 nên độ dài cạnh góc vuông SO  OA  2 .
Khi tam giác SAO quay quanh SO tạo thành hình nón có đường cao là h  SO  2 và đáy là
hình tròn bán kính r  AO  2 .
1 8
Thể tích hình nón là: V  h r 2  .
3 3

Câu 19: Cho khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r . Thể tích khối nón đã cho bằng
h r 2 4h r 2
A. 2h r 2  B.  C. h r 2  D. 
3 3
Lời giải

1 2
Khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r có thể tích bằng V rh.
3
Câu 20: Cho khối cầu có bán kính R  3 . Thể tích khối cầu đã cho bằng
A. 4  B. 36  C. 12  D. 108 
Lời giải
4 4
Thể tích của khối cầu đã cho là: V   R 3   .33  36 .
3 3
Câu 21: Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao h  4 và bán kính đáy r  3 là
A. 12  B. 15  C. 30  D. 24 
Lời giải

Gọi l là độ dài đường sinh của hình nón. Khi đó l  h2  r 2  42  32  5.

Vậy Sxq   .r.l   .3.5 15 .

2x 1
Câu 22: Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là SAI ?
x2
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 0) .
B. Hàm số nghịch biến trên ( ; 2)  (2; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) .
Lời giải

+) Tập xác định D  \{2}

2x 1 3
+) Ta có y   y   0 với x  D .
x2 ( x  2) 2

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (; 2) và (2; )

+) Mặt khác (;0)  (; 2) ; (0;1)  (; 2) nên đáp án B, C, D đúng.

Câu 23: Đồ thị của hàm số y   x3  3x 2  5 có hai điểm cực trị A và B . Tính diện tích S của tam giác
OAB với O là gốc tọa độ.
10
A. S  . B. S  9 . C. S  10 . D. S  5 .
3
Lời giải

Ta có: y  3x 2  6 x .

x  0
y  0  3x 2  6 x  0   .
x  2

Tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A  0;5  và B  2;9  .

AB   2; 4   AB  2 5 .

Phương trình đường thẳng AB qua A  0;5 có véc tơ pháp tuyến n   2;1 : 2 x  y  5  0 .
2.0  0  5
d  O, AB    5.
2   1
2 2

1 1
Vậy diện tích của tam giác OAB là: S  d  O, AB  . AB  . 5.2 5  5 .
2 2

Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 4  2 x 2  1 trên đoạn  0; 2 là
A. max f  x   64 . B. max f  x   9 . C. max f  x   0 . D. max f  x   1 .
x0;2 x0;2 x0;2 x0;2

Lời giải.

Hàm số f  x   x 4  2 x 2  1 xác định và liên tục trên  0; 2


Ta có: f   x   4 x3  4 x
x  0
Do đó: f   x   0  
 x  1
x  1  0; 2
Ta có: f  0   1, f 1  0 , f  2   9
Suy ra: max f  x   9 .
x0;2

ax  b
Câu 25: Cho hàm số y   d  0  có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào dưới đây đúng?
cx  d

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

d
+) Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x    0 , mà d  0  c  0 .
c

a
+) Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y   0 , mà c  0  a  0 .
c
b
+) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y   0 , mà d  0  b  0 .
d

Vậy a  0, b  0, c  0 .

x 1 1
Câu 26: Hỏi đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x 2
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Lời giải

+) Tập xác định D  1;   \ 2

+) x  1 Ta có x  x nên

x 1 1 x 1 1 x 1 1 1 1
lim  lim  lim  lim  .
x 2 x 2 x 2 x2 x 2
 
 x  2  x  1  1 x 2 x  1  1 2
Suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

1 1 1
 
x 1 1 x x2 x  0 .
+) Ta lại có lim  lim
x  x 2 x 
1
2
x

Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  0 .

Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận.

Câu 27: Tập xác định D của hàm số y   9 x2  1 là


3

 1 1 
A. D   ;     ;   . B. D  .
 3  3 
 1 1  1 1
C. D    ;  . D. D  \  ;  .
 3 3  3 3
Lời giải

1
Hàm số đã cho xác định  9 x 2  1  0  x   .
3

 1 1
Suy ra tập xác định của hàm số đã cho là D  \  ;  .
 3 3

Câu 28: Tìm tập xác định của hàm số y  log  x  2   3log x 2 ?
A.  2;0    0;   . B.  0;   . C.  2;   . D.  2;   .
Lời giải
x  2  0  x  2
Điều kiện xác định của hàm số là:  2 
x  0 x  0

Vậy tập xác định của hàm số là:  2;0    0;  

Câu 29: Cho các hàm số y  log a x và y  log b x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x  5 cắt trục
hoành, đồ thị hàm số y  log a x và y  log b x lần lượt tại A, B và C . Biết rằng CB  2 AB .
Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a  5b . B. a  b 2 . C. a  b3 . D. a 3  b .
Lời giải

Dễ thấy A  5;0 , B 5;log a5 , C 5;log b5  và logb 5  log a 5  0 .

Do CB  2 AB nên ta có logb 5  log a 5  2  log a 5  0  .


 log b 5  3log a 5
1 3
 
log 5 b log 5 a
 log 5 a  3log 5 b
 log 5 a  log 5 b3
 a  b3 .

Câu 30: Giá trị cực tiểu của hàm số y  e x  x 2  3 là:


6 6
A. . B. . C. 3e . D. 2e .
e e3

Lời giải

y  e x  x 2  3  2 xe x   x 2  2 x  3 e x .

BBT
Suy ra giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2e .

Câu 31: Tổng các nghiệm của phương trình log22 x  5log2 x  6  0 là
A. 5 . B. 13 . C. 12 . D. 32 .
Lời giải

Điều kiện x  0 .
log x  3 x  8
log22 x  5log2 x  6  0   2 
log 2 x  2 x  4
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 12.
Câu 32: Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 3a , 6a . Người ta muốn tạo tấm bìa đó thành bốn
hình không đáy như hình vẽ, trong đó có hai hình trụ lần lượt có chiều cao 3a , 6a và hai hình
lăng trụ tam giác đều có chiều cao lần lượt 3a , 6a

6a 6a

3a 3a

H1 H2 H3 H4
Trong 4 hình H1, H2, H3, H4 lần lượt theo thứ tự có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất là

A. H 1 , H 4 . B. H 2 , H 3 . C. H 1 , H 3 . D. H 2 , H 4 .

Lời giải

Gọi các hình H 1 , H 2 , H 3 , H 4 lần lượt theo thứ tự có thể tích V1 , V2 , V3 , V4 .

2
 6a  27 3
Ta có: V1   r h   
2
 .3a  a ..
 2  
1 1

 3a  27 3
V2   r2 2 h2     .6a  a ..
 2  2

1 3 
V3  h.B  3a.  .2a. .2a   3 3a 3 . .
2 2 

1 3  3 3 3
V4  h.B  6a.  .a. .a   a ..
 2 2  2

Ta có: V1  V3  V2  V4 .

3a
Câu 33: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA  . Biết rằng hình
2
chiếu vuông góc của A lên  ABC  là trung điểm BC . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
2a 3 3a 3 3
A. V  a .
3
B. V  . C. V  . D. V  a 3 .
3 4 2 2

Lời giải

B C

A

H
B C

A
Gọi H là trung điểm BC .
a 6
Theo giả thiết, AH là đường cao hình lăng trụ và AH  AA2  AH 2  .
2
a 2 3 a 6 3a3 2
Vậy, thể tích khối lăng trụ là V  SΔABC . AH  .  .
4 2 8
Câu 34: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn  O  và  O  , chiều cao R 3 và bán kính đáy
R . Một hình nón có đỉnh là O và đáy là hình tròn  O; R  . Tỷ số diện tích xung quanh của
hình trụ và hình nón bằng
A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

O

R 3

R
O
O
Ta có diện tích xung quanh của hình trụ là S1  2Rh  2R.R 3  2R 2 3.

R 3
2
Diện tích xung quanh của hình nón là S2  Rl  R.  R 2  2R 2 .

S1 2R 2 3
Tỷ số diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón bằng   3.
S2 2R 2
Câu 35: Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 60 . Tính diện tích xung quanh
của hình nón đó.
2 3 a 2 4 3 a 2
A. S xq  4 a 2 . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  2 a 2 .
3 3
Lời giải

S
60

A a O B

Giả sử hình nón có đỉnh là S , O là tâm của đường tròn đáy và AB là một đường kính của
đáy.

r  OA  a , ASB  60  ASO  30 .


OA
Độ dài đường sinh là l  SA   2a .
sin 30

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là S xq   rl   .a.2a  2 a 2 .

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 36: Giải phương trình log3  x  2   log9  x  5  log 1 8  0


2

Lời giải
 x  2
Điều kiện:  .
x  5
Ta có log3  x  2   log9  x  5   log 1 8  0  log 3  x  2   log 3 x  5  log 1 8  0
2

3 3

 log3  x  2  x  5  log3 8   x  2  x  5  8 *


TH1: x  5
 x  6 (t/m)
*   x  2  x  5  8  x 2  3x  18  0   x6
 x  3 ( L)
TH2: 2  x  5
 3  17
x   t/m 
*   x  2   x  5  8   x 2  3x  2  0   2
 3  17
x   t/m 
 2
 3  17 3  17 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  6; ; .
 2 2 

Câu 37: Một hình nón có đường sinh bằng a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 60 o .
Tính thể tích của khối nón được tạo nên từ hình nón đó.
1 3 1 3 1 3 1
A. a 6 . B. a 6 . C. a 6 . D.  a3 6 .
6 3 4 12

Lời giải

a 2

60°
A I B

Xét hình nón đỉnh S . Ta có: SAI  60o và SA  SB  l suy ra SAB đều.

1 a 2
Do đó: AB  SA  SB  a 2  r  AI  AB  .
2 2
2
a 2
a 2  a 6
2
h  SA  AI 
2 2
    .
 2  2

2
1 1 a 2 a 6 1
V   r 2 h       a3 6 .
3 3  2  2 12

Câu 38: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB  a , AC  a 3 ,
mặt phẳng  ABC  tạo với đáy một góc 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC.
Lời giải
A' C'

B'

A C

H
B

 BC  AH
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC , ta có   BC   AAH   BC  AH
 BC  AA
nên góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng  ABC  là góc AHA  30 .

1 1 1 1 1 4 a 3
Ta có    2   AH  .
 
2 2 2 2 2
AH AB AC a a 3 3a 2
AA a 3 1 a
tan 30   AA  AH . tan 30  .  .
AH 2 3 2

1 1 a2 3
SABC  . AB. AC  .a.a 3  .
2 2 2

a a 2 3 a3 3
Do đó VABC . ABC   AA.SABC  .  .
2 2 4
x  x 2  x 1
 2x  4x  1 . Số phần tử của tập S là
2 2 2
Câu 39: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2x
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4
Lời giải

TXĐ: D 

2x  x
2

x2  x x2  x  2 x 2  x 1 x2  x
2 4 1  2   4 x  x 1  1
2
Xét phương trình: 2
4

 4.2 x
2
x
 2x
2
x
 4.4 x
2
 x 1
 4  5.2 x
2
x
2

2 x2  x  4

2

2 x2  x   5.2 x 2
x
 4  0 . Đặt t  2 x x
, t 0
2

t 1
Phương trình trở thành: t 2  5t  4  0  
t  4

x x  0
Với t  1  2x  1  x2  x  0  
2

 x 1

x  x2
Với t  4  2 x  22  x 2  x  2  0  
2

 x  1

Vậy tập nghiệm của phương trình S  1;0;1;2 có 4 phần tử.

Câu 40: Xét các số thực a và b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
P  log 2a (a 2 )  3log b   .
b b
Lời giải
2
 
Ta có P  log (a )  3logb    2log a a   3logb  
2 a 2 a
a
b b  b  b
2 2
  a  a   a
 4 log a  .b   3logb   = 4 1  log a b   3logb   .
 b  b  b  b  b
a
Đặt t  log a b  0 . Vì a  b  1 nên  1, b  1 . Do đó t  0
b
b
3 3
Ta có P  4(t  1)2   4t 2  8t   4
t t
3
Đặt f (t )  4t 2  8t   4.
t
3 8t 3  8t 2  3 (2t  1)(4t 2  6t  3)
Ta có f (t )  8t  t   
t2 t2 t2
1 1
Vậy f (t )  0  t  . Dễ có Pmin  f    15
2 2

ĐỀ 5
Câu 1: Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên
tập hợp bằng

1
A. 1. B. 1 . C. . D. 3.
3
Câu 3: Hình sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

A. y x3 1 B. y x3 3x 1 C. y x3 3x 1 D. y x3 1.

Câu 4: Hình sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
x
x
1
A. y log 5 x B. y log 1 x C. y 5 D. y
5 5
1
Câu 5: Tập xác định của hàm số y x 3 3 là
A. \ 3 . B. 3; . C. 3; . D. .

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?


A.  e x   e xy x, y  .
y
B. e x  y  e x  e y x, y  .

C.  e x   e x .e y x, y  .
y
D. e x  y  e x  e y x, y  .

Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?


 x  log 2 x x x
A. log 2    , x, y  0, y  1 . B. log 2    , x, y  0, y  1 .
 y  log 2 y  y  log 2 y
x x
C. log 2    log 2 x  log 2 y, x, y  0 . D. log 2    log 2 x  log 2 y, x, y  0 .
 y  y
Câu 8: Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên ?
B. y  9 . C. y  log9 x . D. y   0,9  .
x
A. y  log0,9 x . x

Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình  0,8  3 là


x

   4
A.  log0,8 3;  . B.  ;log0,8 3 .
4
C.  log3 ;   . D.  ;log3  .
 5   5

Câu 10: Nếu các số dương a, b thỏa mãn 2020a  b thì


1
1
A. a  2020 b . B. a  . C. a  log2020 b . D. a  log 1 b.
2020b 2020

Câu 11: Cho biểu thức P  5 x 6  x  0  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
6 5
A. P  x 30 . B. P  x 6 . C. P  x 5 . D. P  x 6 .
5

6x  5
Câu 12: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x6
5
A. x  6 . B. y   . C. x  6 . D. y  6
6
Câu 13: Nếu một hình nón có đường kính đường tròn đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng l thì có
diện tích xung quanh bằng
1 1
A.  al . B. 2 al . C.  al . D.  al .
2 3
Câu 14: Trên khoảng  0;   đạo hàm của hàm số y  8 x15 bằng
8 7 15 8 7 15 7 8
A. x7 . B. x8 . x . C.D. x .
8 8
Câu 15: Cho ABCD là hình chữ nhật, AB  a, AD  b . Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh
AB ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
1 2 1 2
A.  a b. B.  b a. C.  b 2 a. D.  a 2b.
3 3
Câu 16: Tập hợp các giá trị m để phương trình log 2020 x  m có nghiệm thực là
A. . B.  0;   . C.  ;0  . D. \ 1 .

Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên thỏa mãn f '  x   0, x   0;1 và
f '  x   0, x  1; 2  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên  0;1 và đồng biến trên 1; 2  .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên  0;1 và nghịch biến trên 1; 2  .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 và đồng biến trên 1; 2  .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 và nghịch biến trên 1; 2  .

Câu 18: Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên thỏa mãn f  x   f  0  x   2;2  \ 0 thì
A. x  0 là một điểm cực tiểu của hàm số đã cho.
B. x  0 là một điểm cực đại của hàm số đã cho.
C. Hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên tập số bằng f  0  .
D. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất trên tập số bằng f  0  .

1
Câu 19: Hàm số y  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
x
A.  ;   . B.  ;1 . C.  1;   . D.  0;   .

Câu 20: Cho khối chóp S.ABC có SA   ABC  , SA  h, AB  c, AC  b, BAC   . Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
1 1 1 1
A. bch.sin  . B. bch.cos  . C. bch.cos  . D. bch.sin  .
3 3 6 6
Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  0
2

A.  2;  . B. 1; 2  . C.  ;2  . D. 1;  .

Câu 22: Cho


a  log 7 5, b  log3 5 . Biểu thức M  log 21 5 bằng
ab ab 1
A. M  . B. M  . C. M  ab . D. M  .
ab ab ab
 
Câu 23: Tập hợp các số thực m để phương trình log x2  2020  log  mx  có nghiệm là
A. . B.  0;   . C.  ;0  . D. \ 0 .

Câu 24: Cho tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , AB  a , AC  b . Quay hình tam giác ABC
quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay có diện tích xung quanh bằng
1 1
A.  a a  b .
2 2
B.  b a  b .
2 2
C.  a a 2  b2 . D.  b a 2  b2 .
3 3
Câu 25: Nếu tăng bán kính của một khối cầu gấp 2 lần thì thể tích thay đổi như thế nào?
A. Thể tích tăng gấp 2 lần. B. Thể tích tăng gấp 4 lần.
4
C. Thể tích tăng gấp 8 lần. D. Thể tích tăng gấp lần.
3
Câu 26: Một cái xúc xích hình trụ có đường kính đáy 2 cm và chiều cao 6 cm , giả sử giá bán mỗi cm3
xúc xích là 500 đồng. Bạn An cần trả tiền mua một gói 4 cái xúc xích. Số tiền gần đúng nhất
cho 4 cái xúc xích là
A. 19000 . B. 76000 . C. 38000 . D. 30000 .
Câu 27: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6, 8% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu .
Nếu người đó gửi tiền trong đúng 4 năm và trong khoảng thời gian đó không rút tiền ra thì
người đó có số tiền là.
A. 100.1, 0684 . B. 100.1, 0685 .
C. 100.1, 0683 . D. 100.1, 0684 .

Câu 28: Cho hàm số f  x   log 0,5  6 x  x 2  . Tập nghiệm của bất phương trình f   x   0 là.
A.  3;   . B.  ;3 . C.  3;6  . D.  0;3 .

Câu 29: Một khối bê tông có dạng hình lăng trụ đứng với độ dài các cạnh đáy là 3 dm, 4dm, 5dm độ dài
cạnh bên là 6 dm . Thể tích khối bê tông bằng

A. 72  dm 3  . B. 24  dm 3  . C. 216  dm3  . D. 36  dm 3  .

Câu 30: Một dụng cụ đựng chất lỏng có dạng hình nón với chiều cao là 30 cm và bán kính đáy là
15 cm . Dụng cụ này đựng được tối đa bao nhiêu cm3 chất lỏng?
A. 2250  cm3  . B. 750  cm3  . C. 2250  cm3  . D. 750  cm3  .

Câu 31: Nếu S.ABC là hình chóp đều có chiều cao bằng h và cạnh đáy bằng a thì có thể tích bằng
a2h 3 a2h 3 a2h 3 a2h 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 4
x3
Câu 32: Tập hợp các giá trị m để hàm số y   mx 2  10m  25  x  1 có hai điểm cực trị là:
3
A. R . B. R \ 5 . C. R \ 5 . D.  5;   .

x  10  20  x
Câu 33: Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
x
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 34: Cho hình hộp ABCD.ABCD có thể tích bằng V . Thể tích của khối tứ diện ACBD bằng
1 1 1 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
6 4 3 2

Câu 35: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị đạo hàm y  f   x  như hình bên dưới. Hàm số đã cho nghịch
biến trên khoảng

 1 
A. 1; 2  . B.  0;1 . C.   ;0  . D.  0; 2  .
 2 
TỰ LUẬN

Câu 36: Có báo nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  (m2  m  6) x3  (m  3) x 2  2 x  1
nghịch biến trên ?
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và AB  2 AC  2a, BC  a 3 . Tam
giác SAD vuông cân tại S, hai mặt phẳng  SAD  và  ABCD  vuông góc nhau. Tính thể tích
khối chóp S.ABCD .

Câu 38: Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2x  3  m 4x  1 có đúng một nghiệm là
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc  2021; 2021 của tham số m để phương trình sau có nghiệm
duy nhất log 2 3 x 2
 mx  m  1  log 2 3
x  0.

ĐÁP ÁN ĐỀ 5
Câu 1: Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Lời giải

Căn cứ vào hình vẽ ta thấy hàm số có điểm cực trị.


Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên
tập hợp bằng

1
A. 1. B. 1 . C. . D. 3.
3
Lời giải

Căn cứ vào hình vẽ ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên tập bằng 3.
Câu 3: Hình sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y x3 1 B. y x3 3x 1 C. y x3 3x 1 D. y x3 1.
Lời giải

Ta thấy đồ thị đi qua điểm M 1; 1 nên ta loại A, C, D.

Câu 4: Hình sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

x
x
1
A. y log 5 x B. y log 1 x C. y 5 D. y
5 5
Lời giải

Đồ thị nằm phía trên trục hoành nên ta loại A, B.


Đồ thị hàm số đi lên nên có hệ số a 1, do đó loại D.
1
Câu 5: Tập xác định của hàm số y x 3 3 là
A. \ 3 . B. 3; . C. 3; . D. .
Lời giải

1
Vì nên điều kiện của hàm số đã cho là x 3 0 x 3.
3
Vậy tập xác định D 3; .

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?


A.  e x   e xy x, y  .
y
B. e x  y  e x  e y x, y  .
C.  e x   e x .e y x, y  .
y
D. e x  y  e x  e y x, y  .
Lời giải

Ta có:  e x   e xy x, y  .
y

Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?


 x  log 2 x x x
A. log 2    , x, y  0, y  1 . B. log 2    , x, y  0, y  1 .
 
y log 2 y  
y log 2 y
x x
C. log 2    log 2 x  log 2 y, x, y  0 . D. log 2    log 2 x  log 2 y, x, y  0 .
 y  y
Lời giải

x
Ta có: log 2    log 2 x  log 2 y , x, y  0. .
 y
Câu 8: Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên ?
B. y  9 . C. y  log9 x . D. y   0,9  .
x
A. y  log0,9 x . x

Lời giải

Hàm số: y  log0,9 x nghịch biến trên  0;   .


Hàm số: y  9 x đồng biến trên .
Hàm số: y  log9 x đồng biến trên  0;   .

Hàm số: y   0,9  nghịch biến trên


x
.
Vậy đáp án D đúng.

Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình  0,8  3 là


x

   4
A.  log0,8 3;  . B.  ;log0,8 3 .
4
C.  log3 ;   . D.  ;log3  .
 5   5
Lời giải

 0,8
x
 3  x  log0,8 3 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S   log0,8 3;   .

Câu 10: Nếu các số dương a, b thỏa mãn 2020a  b thì


1
1
A. a  2020 b . B. a  . C. a  log2020 b . D. a  log 1 b.
2020b 2020

Lời giải

2020a  b  a  log2020 b .

Câu 11: Cho biểu thức P  5 x 6  x  0  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
6 5
A. P  x 30 . B. P  x 6 . C. P  x 5 . D. P  x 6 .
5

Lời giải

6
Với x  0 , ta có: P  x  x .
5 6 5

6x  5
Câu 12: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x6
5
A. x  6 . B. y   . C. x  6 . D. y  6
6
Lời giải

6x  5 6x  5
Ta có lim y  lim  6 , lim y  lim  6 , suy ra đồ thị hàm số có đường tiện
x  x  x  6 x  x  x  6

cậng ngang y  6 .

Câu 13: Nếu một hình nón có đường kính đường tròn đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng l thì có
diện tích xung quanh bằng
1 1
A.  al . B. 2 al . C.  al . D.  al .
2 3
Lời giải

a
Hình nón có đường kính đường tròn đáy bằng a nên bán kính r  .
2
Câu 14: Trên khoảng  0;   đạo hàm của hàm số y  x15 bằng
8

8 7 15 8 7 15 7 8
A. x7 . B. x8 . C. x . D. x .
8 8
Lời giải

15
15 78 15 8 7
Đạo hàm của hàm số y  x  x
8 15 8
là y  x  x .
8 8
Câu 15: Cho ABCD là hình chữ nhật, AB  a, AD  b . Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh
AB ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
1 2 1 2
A.  a b. B.  b a. C.  b 2 a. D.  a 2b.
3 3
Lời giải

Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục AB ta được hình trụ có bán kính đáy R  AD  b ,
chiều cao h  AB  a
Thể tích khối trụ là V  b 2 a .
Câu 16: Tập hợp các giá trị m để phương trình log 2020 x  m có nghiệm thực là
A. . B.  0;   . C.  ;0  . D. \ 1 .
Lời giải
Điều kiện của phương trình: x  0 .
log 2020 x  m  x  2020m  0, m  .
Với m  phương trình luôn có nghiệm.

Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên thỏa mãn f '  x   0, x   0;1 và
f '  x   0, x  1; 2  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên  0;1 và đồng biến trên 1; 2  .
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên  0;1 và nghịch biến trên 1; 2  .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 và đồng biến trên 1; 2  .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 và nghịch biến trên 1; 2  .
Lời giải

f '  x   0, x   0;1 nên hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 .


f '  x   0, x  1; 2  nên hàm số đã cho nghịch biến trên 1; 2  .
Câu 18: Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên thỏa mãn f  x   f  0  x   2;2  \ 0 thì
A. x  0 là một điểm cực tiểu của hàm số đã cho.
B. x  0 là một điểm cực đại của hàm số đã cho.
C. Hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên tập số bằng f  0  .
D. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất trên tập số bằng f  0  .
Lời giải

Theo định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số trang 13 sgk 12 cơ bản thì x  0 là một điểm cực
đại của hàm số đã cho.
1
Câu 19: Hàm số y  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
x
A.  ;   . B.  ;1 . C.  1;   . D.  0;   .
Lời giải

Ta có
TXĐ: D  \ 0

 1  1
y '     2  0, x  D
 x x
Do đó hàm số nghịch biến trên  ;0  và  0;   .

Câu 20: Cho khối chóp S.ABC có SA   ABC  , SA  h, AB  c, AC  b, BAC   . Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
1 1 1 1
A. bch.sin  . B. bch.cos  . C. bch.cos  . D. bch.sin  .
3 3 6 6
Lời giải
1 1
Diện tích tam giác ABC: S  AB. AC.sin A  bc sin 
2 2
1 1 1 1
Thể tích khối chóp S.ABC: V  SA.S SABC  h bc sin   bch sin  .
3 3 2 6
Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  0
2

A.  2;  . B. 1; 2  . C.  ;2  . D. 1;  .


Lời giải

Ta có log 1  x  1  0  0  x  1  1  1  x  2 . Vậy tập nghiệm của bất phương trinh là


2

1;2  .
Câu 22: Cho
a  log 7 5, b  log3 5 . Biểu thức M  log 21 5 bằng
ab ab 1
A. M  . B. M  . C. M  ab . D. M  .
ab ab ab
Lời giải

1 1
Ta có a  log 7 5, b  log3 5 nên log5 7  ,log5 3  .
a b
1 1 1 ab
Từ M  log 21 5     .
log 5 21 log 5 7  log 5 3 1  1 a  b
a b
ab
Vậy M  .
ab
 
Câu 23: Tập hợp các số thực m để phương trình log x2  2020  log  mx  có nghiệm là
A. . B.  0;   . C.  ;0  . D. \ 0 .
Lời giải
 x 2  2020  0
 
Phương trình log x 2  2020  log  mx   
 x  2020  mx
2


 x  ;  2020  2020; 

  
 2020 .
m  x   f  x  , *
 x
Phương trình đã cho có nghiệm  phương trình * có nghiệm thỏa mãn


x  ;  2020    2020;  . 
Ta có f   x   1 
2020
x2

 0, x  ;  2020    2020;  
Bảng biến thiên

Phương trình đã cho có nghiệm khi m  0 .


Câu 24: Cho tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , AB  a , AC  b . Quay hình tam giác ABC
quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay có diện tích xung quanh bằng
1 1
A.  a a  b .
2 2
B.  b a  b .
2 2
C.  a a 2  b2 . D.  b a 2  b2 .
3 3
Lời giải

Khi quay hình tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A quanh cạnh AC ta được một khối
nón tròn xoay có độ dài bán kính đáy là r  a và chiều cao là h  b . Do đó độ dài đường sinh
của hình nón là l  a  b
2 2

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là S   rl   a a  b


2 2

Câu 25: Nếu tăng bán kính của một khối cầu gấp 2 lần thì thể tích thay đổi như thế nào?
A. Thể tích tăng gấp 2 lần. B. Thể tích tăng gấp 4 lần.
4
C. Thể tích tăng gấp 8 lần. D. Thể tích tăng gấp lần.
3
Lời giải

4
Gọi R1 là bán kính của khối cầu đã cho. Khi đó thể tích của khối cầu đã cho bằng V1   R13 .
3
Nếu tăng bán kính của khối cầu gấp 2 lần thì ta có bán kính mới của khối cầu là R2  2 R1 . Khi
4 4 4
đó thể tích của khối cầu mới là V2    R2     2 R1   8.  R13  8V1 .
3 3

3 3 3
Vậy thể tích của khối cầu tăng gấp 8 lần.
Câu 26: Một cái xúc xích hình trụ có đường kính đáy 2 cm và chiều cao 6 cm , giả sử giá bán mỗi cm3
xúc xích là 500 đồng. Bạn An cần trả tiền mua một gói 4 cái xúc xích. Số tiền gần đúng nhất
cho 4 cái xúc xích là
A. 19000 . B. 76000 . C. 38000 . D. 30000 .
Lời giải

Gọi bán kính đáy của hình trụ là r .


Ta có: r  1  cm  .
Thể tích 1 cái xúc xích là: V   r 2 h   .12.6  6  cm3  .
Giá tiền 4 cái xúc xích là: 4.6 .500  37700 đ.
Vậy số tiền gần đúng nhất cho 4 cái xúc xích là 38000 đ.
Câu 27: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6, 8% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu .
Nếu người đó gửi tiền trong đúng 4 năm và trong khoảng thời gian đó không rút tiền ra thì
người đó có số tiền là.
A. 100.1, 0684 . B. 100.1, 0685 .
C. 100.1, 0683 . D. 100.1, 0684 .
Lời giải

Gọi Tn là số tiền người đó thu được sau n năm.


Số tiền thu được sau một năm là: T1  100. 1  6,8%  .
Số tiền thu được sau năm là: T2  T1 1  6,8%   100. 1  6,8%  .
2

Số tiền thu được sau 3 năm là: T3  T2 . 1  6,8%   100. 1  6,8%  .


3

Vậy số tiền thu được sau 4 năm là: T4  100. 1  6,8%   100.1,0684 .
4

Câu 28: Cho hàm số f  x   log 0,5  6 x  x 2  . Tập nghiệm của bất phương trình f   x   0 là.
A.  3;   . B.  ;3 . C.  3;6  . D.  0;3 .
Lời giải

Tập xác định: D   0;6  .


6  2x
Ta có f  x  .
 6 x  x2  ln 0,5
6  2x 6  2x x  0
f  x  0   0   0  3  x  6 .
 6 x  x2  ln 0,5 6 x  x2 
Kết hợp suy ra tâp nghiệm của bất phương trình f   x   0 là S   3;6  .
Câu 29: Một khối bê tông có dạng hình lăng trụ đứng với độ dài các cạnh đáy là 3 dm, 4dm, 5dm độ dài
cạnh bên là 6 dm . Thể tích khối bê tông bằng
A. 72  dm 3  . B. 24  dm 3  . C. 216  dm3  . D. 36  dm 3  .
Lời giải

Ta có thể tích khối bê tông là thể tích khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông.
Thể tích cầm tìm là V  3.4.6  36  dm3  .
1
2
Câu 30: Một dụng cụ đựng chất lỏng có dạng hình nón với chiều cao là 30 cm và bán kính đáy là
15 cm . Dụng cụ này đựng được tối đa bao nhiêu cm3 chất lỏng?

A. 2250  cm3  . B. 750  cm3  . C. 2250  cm3  . D. 750  cm3  .


Lời giải

Khối nón có chiều cao h 30 cm và bán kính đáy r 15 cm có thể tích là


1 2 1
Vπr h π.152.30 2250π cm3 .
3 3
Câu 31: Nếu S.ABC là hình chóp đều có chiều cao bằng h và cạnh đáy bằng a thì có thể tích bằng
a2h 3 a2h 3 a2h 3 a2h 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 4
Lời giải
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
a2 3
Diện tích tam giác ABC là S ABC 
4
1 a2h 3
Thể tích khồi chóp là V  S ABC .SO  .
3 12
x3
Câu 32: Tập hợp các giá trị m để hàm số y   mx 2  10m  25  x  1 có hai điểm cực trị là:
3
A. R . B. R \ 5 . C. R \ 5 . D.  5;   .
Lời giải

x3
Ta có y   mx 2  10m  25  x  1  y  x 2  2mx  10m  25 .
3
Để hàm số có hai điểm cực trị  y  x 2  2mx  10m  25 có hai nghiệm phân biệt
   0  m2  10m  25  0   m  5  0  m  5 .
2

x  10  20  x
Câu 33: Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
x
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải

Điều kiện: 10  x  20 .
Vì 10  x  20 nên không thể tính được lim f  x  và lim f  x  không tồn tại.
x  x 

Vì 10  x  20 nên không thể tính được lim f  x  và lim f  x  không tồn tại.
x 0 x 0

Vậy đồ thị hàm số không có đường tiệm cận nào.


Câu 34: Cho hình hộp ABCD.ABCD có thể tích bằng V . Thể tích của khối tứ diện ACBD bằng
1 1 1 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
6 4 3 2
Lời giải
Ta có VACBD  V  VA. ABD  VC .DBC   VB. ABC  VD. ACD .
1 1 1 1
Mà VA. ABD  VC .DBC   VB. ABC  VD. ACD  VD. ABCD  . V  V
2 2 3 6
V 1
 VACBD  V  4.  V
6 3

Câu 35: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị đạo hàm y  f   x  như hình bên dưới. Hàm số đã cho nghịch
biến trên khoảng

 1 
A. 1; 2  . B.  0;1 . C.   ;0  . D.  0; 2  .
 2 
Lời giải

Dựa vào đồ thị của hàm số y  f   x  ta có bảng xét dấu như sau:

 1 
Vì f   x   0, x    ;0  nên chọn phương án C.
 2 
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 36: Có báo nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  (m2  m  6) x3  (m  3) x 2  2 x  1
nghịch biến trên ?
Lời giải
 m3
TH1: m2  m  6  0  
m  2
Với m  3  y  2 x  1 hàm số nghịch biến trên .
Với m  2  y  5 x 2  2 x  1 không nghịch biến trên .
TH2: m 2  m  6  0 ,
y  (m2  m  6) x3  (m  3) x 2  2 x  1  y  3(m2  m  6) x 2  2(m  3) x  2 .
Để hàm số nghịch biến trên thì
 2  m  3
 m2  m  6  0 
  9
  7m  12m  27  0  7  m  3
2

Suy ra m 1,0,1, 2,3

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và AB  2 AC  2a, BC  a 3 . Tam
giác SAD vuông cân tại S, hai mặt phẳng  SAD  và  ABCD  vuông góc nhau. Tính thể tích
khối chóp S.ABCD .

Lời giải

A
B

D C

Theo giả thiết AB  2 AC  2a, BC  a 3 nên tam giác ABC có


AB  2a, AC  a, BC  a 3  AB2  AC 2  BC 2 , do đó ABC là tam giác vuông tại C .

Suy ra S ABCD  2S ABC  CA.CB  3a 2 .

Gọi H là trung điểm của AD , tam giác SAD vuông cân tại S nên SH  AD .

Mặt khác  SAD    ABCD   SH   ABCD  .

1 a 3
Lại có tam giác SAD vuông cân tại S  SH  AD  .
2 2

1 1 a 3 a3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là VS . ABCD  SH .S ABCD  . . 3a 2  .
3 3 2 2

Câu 38: Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2x  3  m 4x  1 có đúng một nghiệm là
Lời giải

t 3
Đặt t  2 x  0 . Phương trình trở thành: t  3  m t 2  1  m 
t 2 1
t 3
Xét hàm số f  t   .
t 2 1
1  3t 1
Ta có: f   t   , f  t   0  t 
 t 2  1 3
3

Bảng biến thiên:

 m  10
Để phương trình 2x  3  m 4x  1 có đúng một nghiệm  
1  m  3

Vậy có 2 giá trị nguyên của m là m  2;3 .

Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc  2021; 2021 của tham số m để phương trình sau có nghiệm
duy nhất log 2 3 x 2
 mx  m  1  log 2 3
x  0.

Lời giải

Ta có: log 2  3 x 2
 mx  m  1  log 2  3 x  0

 log 2  3 x 2
 mx  m  1  log 2  3 x  0

 x 2  mx  m  1  x

x  0

  x2  x  1
m 
 x 1
x  0

 x2  x  1
Xét f ( x)  , x  0.
x 1

x2  2x
Khi đó f '( x )    0, x  0.
 x  1
2

Ta có bảng biến thiên


Để phương trình trên có nghiệm duy nhất thì m  1 .

Vì m  ; m   2021;2021  m  2021; 2020; ; 1;0  có 2022 giá trị m thỏa mãn.

------------- HẾT -------------


ĐỀ 6

x4 3
Câu 1: Hàm số y    x 2  có bao nhiêu điểm cực trị?
2 2
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 2: Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3a 2 , chiều cao bằng a có thể tích bằng
3 1
A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 2
Câu 3: Phương trình 2 x 1  8 có nghiệm là
A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  4 .
Câu 4: Cho khối tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau tại O và OA  2 , OB  4 ,
OC  6 . Thể tích khối tứ diện đã cho bằng
A. 8 . B. 24 . C. 48 . D. 16 .
Câu 5: Cho khối chóp S . ABC có thể tích V . Các điểm B  ; C  tương ứng là trung điểm các cạnh SB , SC
. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 16

có đồ thị  H  . Số đường tiệm cân của  H  là


2019
Câu 6: Cho hàm số y 
2 x
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 7: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên

A. y   x3  3x  1 . B. y   x3  3x  1 . C. y  x3  3x  1 . D. y  x3  3x  1 .
2
Câu 8: Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 5 7 6
A. a 3 . B. a 6 . C. a 6 . D. a 7 .
Câu 9: Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. ln a 5  ln a. B. ln3a  ln3  ln a.
5
a 1
C. ln  ln a. D. ln  3  a   ln 3  ln a.
3 3

Câu 10: Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị  C  . Gọi m là số giao điểm của  C  và trục hoành. Tìm
m.
A. m  2 . B. m  1. C. m  3 . D. m  0 .

   1 có giá trị lớn nhất trên đoạn  1;1 bằng


2
Câu 11: Hàm số y  4  x 2
A. 10 . B. 12 . C. 14 . D. 17 .

Câu 12: Tập xác định của hàm số y   x  3


 5

A.  3;   . B. 1;3 . C. . D. \ 3 .

Câu 13: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên sau:

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 và đạt cực đại tại x  5 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  2 .
D. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0 .
Câu 14: Hàm số y  x3  3x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 2  và  0;   . B. . C.  2;0  . D.  1:   .

Câu 15: Cho khối chóp có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 và có chiều cao 4. Thể tích khối chóp bằng
4 3
A. 2 3 . B. 2 . C. . D. 4 .
3

6  x2
Câu 16: Đồ thị hàm số y  2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x  3x  4
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 17: Hàm số y  x3  3x  2 đạt cực đại tại điểm
A. x  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  0 .
Câu 18: Tổng diện tích các mặt của một khối lập phương là 96 cm 2 . Thể tích khối lập phương đó bằng
A. 84 cm3 . B. 48cm3 . C. 64 cm3 . D. 91cm 3 .
Câu 19: Hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a thì có diện
tích xung quanh bằng
A.  a 2 . B. 2 a 2 . C. 2 2 a .
2
D. 2 a2 .
Câu 20: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên ?
x3  x
1 1
A. y  log 3 x . B. y  2018 . x
C. y     . D. log5  2  .
2 x 
x 1
Câu 21: Cho hàm số y  có đồ thị  C  và đườngthẳng d : 2 x  y  1  0 . Biết d cắt  C  tại hai
x 1
điểm phân biệt M  x1; y1  và N  x2 ; y2  . Tính y1  y2 .
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 2 .
Câu 22: Tập nghiệm S của phương trình 22 x 1  5.2 x  2  0 là
A. S  0;1 . B. S  1 . C. S  1;0 . D. S  1;1 .

Câu 23: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3cm , độ dài đường sinh bằng 5 cm . Thể tích của khối nón được giới
hạn bởi hình nón đó bằng
A. 75 cm 3 . B. 12 cm3 . C. 45 cm 3 . D. 16 cm3 .
1
Câu 24: Tập xác định D của hàm số y  là
log 3  2 x  1
 1 1  1 
A.  ;  . B.  ;   \ 1 . C. \ 1 . D.  ;   .
 2 2  2 
Câu 25: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình log32 x  3log3 x  2m  7  0 có hai nghiệm
thực x1 ; x2 thỏa mãn  x1  3 x2  3  72 .
9 61
A. m  . B. m  . C. m  3 . D. không tồn tại.
2 2

Câu 26: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  1  x 2  3x  2  , x  . Số điểm cực trị của
hàm số là
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
2x 1
Câu 27: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Số các giá trị nguyên của tham số m   2020; 2020 để
x 1
đường thẳng d : y   x  m cắt  C  tại hai điểm phân biệt là
A. 4035 . B. 4036 . C. 4037 . D. 2020 .

Câu 28: Cho hình hộp đứng ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc nhọn BCD  60
và BD  AC . Tính thể tích của khối chóp đó bằng
a3 3 3 3 a3 6
A. . B. a 3. C. a . D. .
2 2
Câu 29: Cho hàm số y  a x , y  b x với a, b là hai số thực dương khác 1, lần lượt có đồ thị là C1 , C2 như
hình vẽ, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0  a  b  1 . B. 0  a  1  b . C. 0  b  a  1 . D. 0  b  1  a .

Câu 30: Nghiệm của phương trình log 3  x  1  1  log 3  x  1 là x  a . Tính giá trị biểu thức
T  a 2  a  1.
A. T  2 . B. T  4 . C. T  7 . D. T  5 .
Câu 31: Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  4 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng
biến trên khoảng  ;    là
A.   1;5 . B.  ;  3 . C. . D.   1;   .

Câu 32: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   1  m có đúng hai
nghiệm.

m  0  m  2  m  2
A.  . B.  . C. 2  m  1. D.  .
m  1  m  1  m  1
Câu 33: Một chiếc cốc có dạng hình trụ, chiều cao 16cm , đường kính đáy bằng 8cm , bề dày của thành
cốc và đáy cốc bằng 1cm . Nếu đổ lượng nước vào cốc cách miệng cốc 5cm thì được thể tích
V
V1 , nếu đổ đầy cốc ta được khối trụ có thể tích V2 . Tỉ số 1 bằng
V2
2 245 45 11
A. . B. . C. . D. .
3 512 128 16

Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ bên. Hàm số y  f  5  3x  nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng dưới đây.
A.  2;5  . B.  2;    . C.  3;1 . D.  0;3 .

 x  a
Câu 35: Cho hàm số f  x   ln    ln 2020 . Biết f   2   f   4   ... f   2020   b , với a, b  N *
 x2
a
và là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức S  b  2a .
b
2021
A. S  . B. S  0 . C. S  1 . D. S  1 .
2022
mx  5
Câu 36: Tìm tham số m để hàm số y  đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;1 bằng 7 .
xm
Câu 37: Cho hình lăng trụ ABCD.A' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc
của A ' lên mặt phẳng  ABCD  trùng với trung điểm của AB , góc giữa A ' C và mặt phẳng  ABCD 
bằng 450 . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.
1 1
 x  3  log 3  x  1  log 3  4 x  .
2
Câu 38: Giải phương trình sau: log 3
2 2

    4.
x x
Câu 39: Giải phương trình 2 3  2 3

Câu 40: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a quay xung quanh cạnh AC của nó. Tính thể tích V của
khối tròn xoay tạo thành.

ĐÁP ÁN ĐỀ 6

x4 3
Câu 1: Hàm số y    x 2  có bao nhiêu điểm cực trị?
2 2
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải

 x  1
 
Ta có y  2 x  2 x  2 x x  1 . Suy ra y  0  2 x x  1  0   x  0
3 2
  2

 x  1
Vì y  0 có 3 nghiệm phân biệt và đổi dấu khi qua ba nghiệm đó nên hàm số đã cho có 3 cực
trị.

Câu 2: Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3a 2 , chiều cao bằng a có thể tích bằng
3 1
A. a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
2 2
Lời giải

Áp dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ ta có V  B . h  3a 2 . a  3a 3 .


Câu 3: Phương trình 2 x 1  8 có nghiệm là
A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  4 .
Lời giải

Ta có 2 x 1  8  2 x 1  23  x  1  3  x  2 .
Câu 4: Cho khối tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau tại O và OA  2 ,
OB  4 , OC  6 . Thể tích khối tứ diện đã cho bằng
A. 8 . B. 24 . C. 48 . D. 16 .
Lời giải

1 1
Thể tích khối tứ diện OABC là V  OA.OB.OC  .2.4.6  8 .
6 6
Câu 5: Cho khối chóp S . ABC có thể tích V . Các điểm B  ; C  tương ứng là trung điểm các cạnh SB ,
SC . Thể tích khối chóp S. ABC bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 16
Lời giải

VS . ABC  SA SB SC  1
Ta có:     .
VS . ABC SA SB SC 4

V
Vậy: VS . ABC  .
4
có đồ thị  H  . Số đường tiệm cân của  H  là
2019
Câu 6: Cho hàm số y 
2 x
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải

2019 2019
2019 2019
Ta có lim x   lim x  x  0 , lim x   lim x  x  0 .
2 x 2
1 2  x 2
1
x x
Vậy đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
2019 2019
lim x 2  ;lim x 2   .
2 x 2 x
Vậy đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Câu 7: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên

A. y   x3  3x  1 . B. y   x3  3x  1 . C. y  x3  3x  1 . D. y  x3  3x  1 .
Lời giải

Giả sử hàm số cần tìm có dạng y  ax3  bx 2  cx  d với a  0 .


Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy lim y   nên suy ra a  0 . Vậy loại đáp án A, B.
x 

Đồ thị hàm số đạt cực đại tại điểm có tọa độ là  1;3 và đạt cực tiểu tại điểm có tọa độ là
1;  1  phương trình y  0 phải có hai nghiệm x  1; x  1 . Ta thấy chỉ có hàm số
 x  1
y  x3  3x  1 có y  3x 2  3; y  0  3x 2  3  0   .
x  1
Vậy chọn y  x3  3x  1
2
Câu 8: Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 5 7 6
A. a 3 . B. a 6 . C. a 6 . D. a 7 .
Lời giải

2 2 1 7
Ta có: a 3 a  a 3 .a 2  a 6 .
Câu 9: Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. ln a 5  ln a. B. ln3a  ln3  ln a.
5
a 1
C. ln  ln a. D. ln  3  a   ln 3  ln a.
3 3
Lời giải

Dựa vào quy tắc tính logarit với ba số dương a, b, c và a  1 , ta có log a  bc   log a b  log a c.

Câu 10: Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị  C  . Gọi m là số giao điểm của  C  và trục hoành.
Tìm m .
A. m  2 . B. m  1. C. m  3 . D. m  0 .
Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm của  C  và trục hoành: x3  3 x 2  2  0 . Sử dụng
MTBT, ta có phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt: x  1; x  1  3 . Mỗi hoành độ tương
ứng với một giao điểm. Vậy có 3 giao điểm của  C  và trục hoành. Ta

   1 có giá trị lớn nhất trên đoạn  1;1 bằng


2
Câu 11: Hàm số y  4  x 2
A. 10 . B. 12 . C. 14 . D. 17 .
Lời giải

TXĐ: D  .
 x  2  1;1

Xét y  2  4  x   2 x   0   x  0
2
.
 x  2 1;1
Ta so sánh các giá trị sau: f  1  10; f  0   17 , ta có:

Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  1;1 bằng 17 khi x  0 . Ta chọn phương án D.

Câu 12: Tập xác định của hàm số y   x  3


 5

A.  3;   . B. 1;3 . C. . D. \ 3 .
Lời giải

Điều kiện xác định: x  3  0  x  3 .


Vậy tập xác định của hàm số là D   3;   .
Câu 13: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 và đạt cực đại tại x  5 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  2 .
D. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0 .
Lời giải

Theo bảng biến thiên thì hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  2 .
Câu 14: Hàm số y  x3  3x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 2  và  0;   . B. . C.  2;0  . D.  1:   .
Lời giải

Tập xác định .


x  0
Ta có y  3x 2  6 x; y  0   .
 x  2
Bảng xét dấu của y 

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  và  0;   .


Câu 15: Cho khối chóp có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 và có chiều cao 4. Thể tích khối chóp bằng
4 3
A. 2 3 . B. 2 . C. . D. 4 .
3
Lời giải

1 1 1 4 3
Thể tích của khối chóp là V  .B.h  . 2.2.sin 60.4  .
3 3 2 3

6  x2
Câu 16: Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x 2  3x  4
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải

Ta có tập xác định của hàm số là D   6; 6  \ 1 .


 
6  x2
Ta có lim y  lim   suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  1 .
x 1 x 1 x 2  3x  4
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận.
Câu 17: Hàm số y  x3  3x  2 đạt cực đại tại điểm
A. x  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  0 .
Lời giải

Ta có: y  x3  3x  2  y  3x 2  3
y  0  x  1 hoặc x  1
Mà y   6 x nên hàm số đạt cực đại tại x  1 vì y  1  6  0
Câu 18: Tổng diện tích các mặt của một khối lập phương là 96 cm 2 . Thể tích khối lập phương đó bằng
A. 84 cm3 . B. 48cm3 . C. 64 cm3 . D. 91cm 3 .
Lời giải

96
Khối lập phương có 6 mặt bằng nhau nên diện tích 1 mặt S0   16 cm 2
6
 Độ dài cạnh khối lập phương 4 cm .
 Thể thích khối lập phương 43  64 cm3
Câu 19: Hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a thì có diện
tích xung quanh bằng
A.  a 2 . B. 2 a 2 . C. 2 2 a .
2
D. 2 a2 .
Lời giải

Hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai mặt của một hình lập phương có chiều cao là
a
cạnh của hình lập phương, tức h  a . Bán kính đường tròn đáy là r  .
2
a
Diện tích xung quanh hình trụ là 2 rh  2 . .a  2 a 2 .
2

Câu 20: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên ?
x3  x
1 1
A. y  log 3 x . B. y  2018 . x
C. y     . D. log5  2  .
2 x 
Lời giải

 1 
Các hàm số y  log3 x ; y  2018 x ; y  log5  2  không có tập xác định trên nên loại.
x 
x3  x x3  x x2  x
1 1 1 1
Với y      y    3x  1 .ln   .  
2
  3 x  1 ln 2.  
2
 0x
2 2 2 2
Ta
x 1
Câu 21: Cho hàm số y  có đồ thị  C  và đườngthẳng d : 2 x  y  1  0 . Biết d cắt  C  tại hai
x 1
điểm phân biệt M  x1; y1  và N  x2 ; y2  . Tính y1  y2 .
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 2 .
Lời giải

x 1  x  0  y  1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:  2 x 1  2 x2  4 x  0   .
x 1 x  2  y  3

Do đó đặt M  0; 1 và N  2;3 .

Vậy y1  y2  2

Câu 22: Tập nghiệm S của phương trình 22 x 1  5.2 x  2  0 là


A. S  0;1 . B. S  1 . C. S  1;0 . D. S  1;1 .
Lời giải

Đặt t  2 x , t  0 .
t  2
2  5.2  2  0  2t  5t  2  0   1 .
2 x 1 x 2
t 
 2
Với t  2  2  2  x  1 .
x

1 1
Với t   2 x   x  1 .
2 2
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  1;1 .

Câu 23: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3cm , độ dài đường sinh bằng 5 cm . Thể tích của khối nón được
giới hạn bởi hình nón đó bằng
A. 75 cm 3 . B. 12  cm 3 . C. 45 cm 3 . D. 16 cm3 .

Lời giải

Ta có chiều cao của khối nón h  5  3  4 cm .


2 2

Diện tích đáy S  9 cm 2 .


1
Thể tích khối nón được giới hạn bởi hình nón: V  .9 .4  12 cm 3 .
3
1
Câu 24: Tập xác định D của hàm số y  là
log 3  2 x  1
 1 1  1 
A.  ;  . B.  ;   \ 1 . C. \ 1 . D.  ;   .
 2 2  2 
Lời giải

 1
2 x  1  0 x 
Hàm số xác định khi và chỉ khi log3  2 x  1 xác định và log3  2 x  1  0    2.
2 x  1  1  x  1
1 
 D   ;   \ 1 .
2 
Câu 25: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình log32 x  3log3 x  2m  7  0 có hai
nghiệm thực x1 ; x2 thỏa mãn  x1  3 x2  3  72 .
9 61
A. m  . B. m  . C. m  3 . D. không tồn tại.
2 2
Lời giải

Đặt t  log 3 x . Phương trình trở thành t 2  3t  2m  7  0 1 .


Phương trình có hai nghiệm x1 ; x2  x1  x2   1 có hai nghiệm t1 ; t2 .
37
   9  4  2m  7   0  m  .
8
Theo viét t1  t2  3 và t1.t2  2m  7 .
Ta có x1  3t1 ; x2  3t2 .
 x1  3 x2  3  72  3t t1 2
 
 3 3t1  3t2  9  72  3t1  3t2  12  2  .
Thế t2  3  t1 vào phương trình  2  ta được 3t1  33t1  12
 32t1  12.3t1  27  0
3t1  3 t  1
Giải phương trình ta được  t 1 .
3  9
2
t 2  2
9
t1.t2  2  2m  7  2  m  .
2
Câu 26: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  1  x 2  3x  2  , x  . Số điểm cực trị của
hàm số là
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

Hàm số f  x  đã cho có đạo hàm là hàm đa thức nên hàm số f  x  liên tục trên .
Ta có f   x   x 2  x  1  x 2  3x  2   x 2  x  1  x  2  .
2

x  0
f  x  0  x  1 .

 x  2
Bảng biến thiên
Dựa vào BBT, ta thấy hàm số f  x  có duy nhất một điểm cực trị.

2x 1
Câu 27: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Số các giá trị nguyên của tham số m   2020; 2020 để
x 1
đường thẳng d : y   x  m cắt  C  tại hai điểm phân biệt là
A. 4035 . B. 4036 . C. 4037 . D. 2020 .
Lời giải

2x 1
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và d là  x  m
x 1
 2 x  1   x  1  x  m 
 x 2  1  m  x  m  1  0 * .
Đường thẳng d cắt  C  tại hai điểm phân biệt  * có hai nghiệm phân biệt
m  5
 1  m   4  m  1  0  m 2  6m  5  0  
2
.
 m  1
Theo giả thiết: m   2020; 2020 và m   m  2020; 2019;...; 1;0;6;7;8;...; 2020
 có 4036 số nguyên thỏa mãn đề bài.

Câu 28: Cho hình hộp đứng ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc nhọn BCD  60
và BD  AC . Tính thể tích của khối chóp đó bằng
a3 3 a3 6
A. . B. a 3 3 . C. a 3 . D. .
2 2
Lời giải

Ta có tam giác BCD đều nên BD  a và AC  a 3 , BD  a 3 .


Trong tam giác vuông BDD : DD  BD2  BD2  a 2 .
1 a3 6
VABCD. ABCD  DD.S ABCD  a 2. a.a 3  .
2 2
Câu 29: Cho hàm số y  a x , y  b x với a, b là hai số thực dương khác 1, lần lượt có đồ thị là C1 , C2
như hình vẽ, mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 0  a  b  1 . B. 0  a  1  b . C. 0  b  a  1 . D. 0  b  1  a .
Lời giải

Ta thấy hàm số có đồ thị C1 đồng biến nên a  1 , hàm số có đồ thị C2 nghịch biến nên
0  b  1 . Vậy 0  b  1  a .
Câu 30: Nghiệm của phương trình log 3  x  1  1  log 3  x  1 là x  a . Tính giá trị biểu thức
T  a 2  a 1.
A. T  2 . B. T  4 . C. T  7 . D. T  5 .
Lời giải

Phương trình log 3  x  1  1  log 3  x  1 ,


x 1  0
Điều kiện:   x 1.
 x 1  0
Phương trình  log 3  x  1  log 3  3x  3  3x  3  x  1  x  2 , suy ra a  2 .
Vây T  2 2  2  1  7 .
Câu 31: Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  4 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng
biến trên khoảng  ;    là
A.   1;5 . B.  ;  3 . C. . D.   1;   .
Lời giải

Ta có y  3x 2  6 x  m .

Để hàm số đồng biến trên khoảng  ;    thì y  0,  x   3x 2  6 x  m  0,  x  .

Có 3  0 , nên suy ra   9  3m  0  m  3 hay m   ;  3 .

Câu 32: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   1  m có đúng hai
nghiệm.

m  0  m  2  m  2
A.  . B.  . C. 2  m  1. D.  .
m  1  m  1  m  1
Lời giải

Ta có f  x   1  m  f  x   m  1 . Để phương trình đã cho có đúng nghiệm thì


m  1  1 m  2
m  1  0  m  1
 
Câu 33: Một chiếc cốc có dạng hình trụ, chiều cao 16cm , đường kính đáy bằng 8cm , bề dày của thành
cốc và đáy cốc bằng 1cm . Nếu đổ lượng nước vào cốc cách miệng cốc 5cm thì được thể tích
V1
V1 , nếu đổ đầy cốc ta được khối trụ có thể tích V2 . Tỉ số bằng
V2
2 245 45 11
A. . B. . C. . D. .
3 512 128 16
Lời giải

Khi đổ nước vào cách miệng cốc 5cm thì thể tích nước là V1 có dạng hình trụ với chiều cao
bằng 16 1  5  10cm , đường kính đáy là 8  2  6cm .

Do đó: V1   32.10  90 cm3 .

Thể tích khi đổ đầy nước : V2   42.16  256 cm3 .

V1 90 45
Suy ra:   .
V2 256 128

Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ bên. Hàm số y  f  5  3x  nghịch biến
trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây.
A.  2;5  . B.  2;    . C.  3;1 . D.  0;3 .
Lời giải

Ta có y   5  3x  f   5  3x   3 f   5  3x  .
Hàm số nghịch biến  3 f '  5  3x   0  f '  5  3x   0 .
Quan sát đồ thị ta thấy f   5  3x   0  5  3 x  2  x  1 .
Dựa vào các đáp án ta
 x  a
Câu 35: Cho hàm số f  x   ln    ln 2020 . Biết f   2   f   4   ... f   2020   b , với a, b  N *
 x2
a
và là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức S  b  2a .
b
2021
A. S  . B. S  0 . C. S  1 . D. S  1 .
2022
Lời giải

 x  x x  0
f  x   ln    ln 2020 điều kiện: 0 .
 x2 x2  x  2
 x  2
   x  2 2
 x2  2 1 1
Ta có f   x      .
x x x  x  2 x x  2
x2 x2
Khi đó: f   2   f   4   ... f   2020 
1 1 1 1  1 1   1 1  1 1 1010 505
         ...          .
2 4 4 6  2018 2020   2020 2022  2 2022 2022 1011
505 a  505
Ta có là phân số tối giản    S  b  2a  1011  1010  1 .
1011 b  1011
II. PHẦN TỰ LUẬN
mx  5
Câu 36: Tìm tham số m để hàm số y  đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;1 bằng 7 .
xm
A. m  5 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  1 .
Lời giải

m2  5
Ta có y   0; x  m .
 x  m
2

m 5
 y 1  7  7
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;1 bằng 7    1 m
 m   0;1 
 m   0;1
m  2
  m  2 . Vậy m  2 .
 m   0;1

Câu 2 .Cho hình lăng trụ ABCD.A' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc
của A ' lên mặt phẳng  ABCD  trùng với trung điểm của AB , góc giữa A ' C và mặt phẳng  ABCD 
bằng 450 . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.
Lời giải

Gọi E là trung điểm của AB . Khi đó EC là hình chiếu vuông góc của A ' C lên  ABCD  nên

 A ' C;  ABCD    A ' C; EC   ACE  45 0


.

a2 a 5
Xét tam giác EBC có Bˆ  90 suy ra EC  BC 2  BE 2  a 2  
0
.
4 2

a 5
Xét tam giác A ' EC vuông cân tại E nên EC  A ' E  .
2
Diện tích hình vuông ABCD là a 2 .

a3 5
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là .
2

1 1
 x  3  log 3  x  1  log 3  4 x  .
2
Câu 37: Giải phương trình sau: log 3
2 2
Lời giải
1 1
 x  3 
log 3  x  1  log 3  4 x  .
2
log 3
2 2
x  3  0  x  3
  x  1
Điều kiện:  x  1  0   x  1  
2

4 x  0 x  0 x  0
 
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương
log3  x  3  log3 x  1  log3  4 x 
 log3  x  3 x  1  log3  4 x 
  x  3 x  1  4 x
Trường hợp 1: x  1
  x  3 x  1  4 x
 x2  2x  3  0
 x  1

x  3
Trường hợp 2: 0  x  1
  x  31  x   4 x
 x2  6x  3  0
 x  3  2 3

 x  3  2 3
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x  3 và x  3  2 3 .

    4.
x x

Câu 6. Giải phương trình 2 3  2 3

Lời giải

    4
x x
Xét phương trình : 2 3  2 3

   t với
x
Đặt 2 3 t  0.

    1 . Do đó    1t
x x x
Ta có: 2 3 . 2 3 2 3

Do đó phương trình trở thành:

1 t  2  3
t   4  t 2  4t  1  0  
t t  2  3

   2
x
x
 
x
Với t  2  3  2 3 3  2 3 2
 2 3   1  x  2 .
2

   2  
x x
x
Với t  2  3  2 3 3  2 3 2
 2 3  1 x  2 .
2
Câu 17. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a quay xung quanh cạnh AC của nó. Tính thể tích V của
khối tròn xoay tạo thành.
Lời giải

Khi quay tam giác đều ABC quanh cạnh AC , khối tròn xoay tạo thành là hai khối nón tròn
xoay có trục là AC , đường tròn có bán kính bằng chiều cao hạ từ B .
2
a 3 a 1 1  a 3  a  a3
BO  r  , OA  h  ,V  2.  r 2 h  2.    .  .
2 2 3 3  2  2 4

---------- HẾT ----------

ĐỀ 7
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình sau:

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .
C. Hàm số đồng biến trên .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;  .
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số y  f  x  có giá trị cực đại là:


A. y  2. B. y  2. C. x  2. D. x  0.
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trên đoạn  2; 1 như hình vẽ bên dưới. Giá trị max f  x  bằng:
 2; 1
A. 1. B. 3. C. 0. D. 3.
Câu 4: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây?

A. y  x3  3x 2  1. B. y  x3  3x 2  1.
C. y   x3  3x 2  1. D. y   x 4  3x 2  2.
Câu 5: Hàm số nào dưới đây có đồ thị dạng như đường cong trong hình bên

A. y   x 4  2 x 2  1. B. y  x 4  2 x 2  2.
C. y  x 4  2 x 2  1. D. y   x 4  2 x 2  2.
4x 1
Câu 6: Đường thẳng nào sau đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  ?
2x  3
3 3
A. x  2. B. y  . C. x  . D. y  2.
2 2

Câu 7: Tập xác định của hàm số y   x  2  là:
A. B.  0;   . C.  2;   . D. \ 2 .
1
Câu 8: Tính giá trị biểu thức A  log 1 7  2log9 49  log 3
?
3
7
A. A  log 3 7. B. A  2log3 7. C. A  4log3 7. D. A  3log 3 7.
Câu 9: Cho các số dương a , b , c , và a  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. log a b  log a c  log a  bc  . B. log a b  log a c  log a  b  c  .
C. log a b  log a c  log a b  c . D. log a b  log a c  log a  b  c  .
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y  log 3  4 x  1 là:
ln 3 4 4 ln 3 1
A. y   . B. y  . C. y   . D. y  .
4x 1  4 x  1 ln 3 4x 1  4 x  1 ln 3
Câu 11: Hàm số nào trong bốn hàm số sau đồng biến trên các khoảng xác định của nó?
x x
2  3 
A. y   sin 2021 . B. y   ln 2  .
x x
C. y    . D. y   
5  2  sin 2021 
Câu 12: Số nghiệm của phương trình 2 x  x  1 là:
2

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 13: Phương trình log3 (3x  5x  17)  2 có tập nghiệm S là:
2

 8  8  8  8
A. S= 1;   . C. S= 1;  .
B. S= 1;   . D. S= 2;   .
 3  3  3  3
Câu 14: Cho f  x   x.e . Tập nghiệm của bất phương trình f   x   0 là
3 x

 1  1 1 
A.  0;  . B.  ;  . C.  0;1 . D.  ;    .
 3  3 3 
Câu 15: Chọn mệnh đề sai:
A. Khối lập phương là khối đa diện lồi
B. Khối chóp là khối đa diện lồi
C. Khối lăng trụ là khối đa diện lồi
D. Ghép hai khối đa diện lồi ta được một khối đa diện lồi.
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a ; hình chiếu của điểm S xuống mặt
phẳng ( ABCD ) trùng với trung điểm của AB, SD  3a . Thể tích khối chóp S.ABCD là:
8a 3 8a3 3 4a 3 4a 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 17: Cho hình nón có chiều cao 2 3 và chu vi đường tròn đáy bằng 4 . Diện tích xung quanh của
hình nón:
A. 12 . B. 16 . C. 8 3 . D. 8 .
Câu 18: Một hình nón có đường sinh l  2a , góc ở đỉnh bằng 60 . Thể tích khối nón:
2 a 3 3 a3 2 3 a3
A. . B. 2 a 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 19: Một hình trụ có đường sinh 2a , đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh bằng a 3 . Thể
tích của khối trụ là
A. 4 a 3 . B.  a 3 . C. 2 a 3 . D.  a 3 .
Câu 20: Một mặt cầu có diện tích S  12 (cm 2 ) . Tìm thể tích V của khối cầu giới hạn bởi mặt cầu đó.
4 3 16 3
A. V   (cm3 ) B. V   (cm3 ) C.  (cm3 ) D. V  4 3 (cm3 )
3 4 3
x 2  3x  5
Câu 21: Hỏi hàm số y  nghịch biến trên các khoảng nào ?
x 1
A. ( ; 4) và (2; ).
B.  4; 2  .
C.  ; 1 và  1;   .
D.  4; 1 và  1; 2  .
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y '  f '( x ) và bảng xét dấu f '( x ) như sau:

Khi đó số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2x
Câu 23: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 trên lần lượt là
3x  3
1 1 1
A. max y  , min y    B. max y  , min y  0 
0;2 3 0;2 3 0;2 3 0;2
1 1 1
C. max y   , min y   D. max y  0, min y   
0;2 3 0;2 3 0;2 0;2 3
ax  b
Câu 24: Cho hàm số y   ad  bc  0, a  0  có đồ thị như sau:
cx  d

Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?


A. b  0, c  0, d  0. B. b  0, c  0, d  0.
C. b  0, c  0, d  0. D. b  0, c  0, d  0.
Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
x  x1 x2 x3

f ' x  0   0 
f  x1   

f  x
  f  x3 

Khi đó số tiệm cận của đồ thị hàm số y  f  x  là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Tập xác định của hàm số y  1  x 
5

A. D  \ 1  B. D  1;    C. D   ;1  D. D   ;1 

Câu 27: Tập xác định của hàm số y  log 2  3x  6  là

A. D  \ 2  B. D  \ 2  C. D   ; 2   D. D   2;   


Câu 28: Đạo hàm của hàm số f  x   7 x  5 x 3
2

A. f '  x   7 x  5 x 3
B. f '  x    5  2 x  7 x  5 x 3
2 2
. .
C. f '  x   ln 7.  5  2 x  7 x  5 x 3
D. f '  x   7 x  5 x 3
2 2
. ln 7.

Câu 29: Với a là số thực dương tùy ý, log9 a12 bằng


A. 4  log3 a . B. 6log 3 a . C. 24log3 a . D. 4 log 3 a .
Câu 30: Nghiệm của phương trình log 2
 x  1  log 2 1  x   1 nằm trong khoảng nào
A.  1;0  . B.  2;3 . C.  0;1 D.  4;5 

Câu 31: Hai nghiệm của phương trình log 2 x  3log x 2  4 là x1 , x2  x1  x2  .Tính T  x2  x1
A. T  6 . B. T  4 . C. T  2 . D. T  1 .
Câu 32: Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Khối bát diện đều là loại 4;3 .
B. Khối bát diện đều và khối lập phương đều có cùng số cạnh.
C. Cả năm khối đa diện có số mặt chia hết cho 4.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , góc giữa cạnh SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 60 0 . Thể tích của khối chóp đã cho
bằng:
3a3 3a3 3a3
A. 3a3 . . B. C. . D. .
3 6 9
Câu 34: Cắt hình trụ (T) bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông cạnh
bằng 6 . Diện tích xung quanh của hình trụ (T) bẳng:
A. 72 . B. 18 . C. 9 . D. 36 .
Câu 35: Cho hình nón tròn xoay đường sinh l  4a . Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có
một góc bằng 120 . Thể tích V của khối nón đó là :
 a3  a3 3
A. V   a 3 . C. V 
3
B. V  . . D. V  8 a 3 .
3 3

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ: 07
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình sau:
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .
C. Hàm số đồng biến trên .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;  .
Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên  y '  0, x  nên hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .
Vậy mệnh đề sai là: “Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .”
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số y  f  x  có giá trị cực đại là:


A. y  2. B. y  2. C. x  2. D. x  0.
Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số, suy ra giá trị cực đại của hàm số là y  2 .
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trên đoạn  2; 1 như hình vẽ bên dưới. Giá trị max f  x  bằng:
 2; 1

A. 1. B. 3. C. 0. D. 3.
Lời giải
Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  2; 1 là điểm cao nhất của đồ thị hàm số
y  f  x  trên đoạn  2; 1 . Dựa vào đồ thị ta thấy max f  x   1 .
 2; 1
Câu 4: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây?

A. y  x3  3x 2  1. B. y  x3  3x 2  1.
C. y   x3  3x 2  1. D. y   x 4  3x 2  2.
Lời giải

Dựa vào đồ thị ta thấy đây là hàm bậc ba. Nhánh cuối đi xuống nên ta có hệ số a  0 .
Câu 5: Hàm số nào dưới đây có đồ thị dạng như đường cong trong hình bên

A. y   x 4  2 x 2  1. B. y  x 4  2 x 2  2.
C. y  x 4  2 x 2  1. D. y   x 4  2 x 2  2.
Lời giải

Dựa vào đồ thị ta thấy đây là hàm trùng phương. Nhánh cuối đi lên nên ta có hệ số a  0 ; giao
điềm của đồ thị với trục tung nằm phía dưới trục Ox nên hệ số c  0 .
4x 1
Câu 6: Đường thẳng nào sau đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  ?
2x  3
3 3
A. x  2. B. y  . C. x  . D. y  2.
2 2
Lời giải

ax  b d a
Hàm số y  có đường tiệm cận đứng là x   ; đường tiệm cận ngang là y  .
cx  d c c
4x 1
Theo đề ra ta có đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng y  2 .
2x  3

Câu 7: Tập xác định của hàm số y   x  2  là:
A. B.  0;   . C.  2;   . D. \ 2 .
Lời giải


Vì số mũ  là một số thực nên điều kiện xác định của hàm số y   x  2  là:
x  2  0  x  2
Vậy D   2;   .
1
Câu 8: Tính giá trị biểu thức A  log 1 7  2log9 49  log 3
?
3
7
A. A  log 3 7. B. A  2log3 7. C. A  4log3 7. D. A  3log 3 7.
Lời giải

1
A  log 1 7  2log9 49  log 3
 log31 7  2log32 72  log 1 71
3
7 32

A   log3 7  2 log3 7  2 log 3 7  3log 3 7

Câu 9: Cho các số dương a , b , c , và a  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. log a b  log a c  log a  bc  . B. log a b  log a c  log a  b  c  .
C. log a b  log a c  log a b  c . D. log a b  log a c  log a  b  c  .
Lời giải

Theo tính chất logarit ta có: loga b  loga c  loga  bc  .


Câu 10: Đạo hàm của hàm số y  log 3  4 x  1 là:
ln 3 4 4 ln 3 1
A. y   . B. y  . C. y   . D. y  .
4x 1  4 x  1 ln 3 4x 1  4 x  1 ln 3
Lời giải

y 
 4 x  1  4
.
 4 x  1 ln 3  4 x  1 ln 3
Câu 11: Hàm số nào trong bốn hàm số sau đồng biến trên các khoảng xác định của nó?
x x
2  3 
A. y   sin 2021 . B. y   ln 2  .
x x
C. y    . D. y   
5  2  sin 2021 
Lời giải

Hàm số y  a x đồng biến trên các khoảng xác định của nó  a  1 .


x
 1 là:
2
Câu 12: Số nghiệm của phương trình 2 x
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải

x x  0
x
 1  2x  20  x 2  x  0  
2 2
Ta có: 2 x . Vậy phương trình có 2 nghiệm.
x  1
Câu 13: Phương trình log3 (3x2  5x  17)  2 có tập nghiệm S là:
 8  8  8  8
A. S= 1;   . B. S= 1;   . C. S= 1;  . D. S= 2;   .
 3  3  3  3
Lời giải

5  229 5  229
Điều kiện: 3 x 2  5 x  17  0  x .
6 6
 x  1
log3 (3x  5x  17)  2  3 x  5 x  17  9  
2 2
.
x  8
 3
Câu 14: Cho f  x   x.e3 x . Tập nghiệm của bất phương trình f   x   0 là
 1  1 1 
A.  0;  . B.  ;  . C.  0;1 . D.  ;    .
 3  3 3 
Lời giải

Ta có: f   x   e3 x  3x.e3 x  1  3x  e3 x .

f   x   0  1  3x  e3 x  0  x  . Vậy tập nghiệm của bất phương trình:  ;  .


1 1
3  3
Câu 15: Chọn mệnh đề sai:
A. Khối lập phương là khối đa diện lồi
B. Khối chóp là khối đa diện lồi
C. Khối lăng trụ là khối đa diện lồi
D. Ghép hai khối đa diện lồi ta được một khối đa diện lồi.
Lời giải

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a ; hình chiếu của điểm S xuống mặt
phẳng ( ABCD ) trùng với trung điểm của AB, SD  3a . Thể tích khối chóp S.ABCD là:
8a 3 8a3 3 4a 3 4a 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

Gọi H là trung điểm của AB  SH  ( ABCD )


Trong tam giác vuông AHD có: HD 2  AD 2  AH 2  4a 2  a 2  5a 2
Trong tam giác vuông SHD có : SH 2  SD 2  HD 2  9a 2  5a 2  4a 2  SH  2a
1 1 8a3
Vậy VS . ABCD  SABCD .SH  .4a 2.2a 
3 3 3
Câu 17: Cho hình nón có chiều cao 2 3 và chu vi đường tròn đáy bằng 4 . Diện tích xung quanh của
hình nón:
A. 12 . B. 16 . C. 8 3 . D. 8 .
Lời giải

Gọi r là bán kính đường tròn đáy, nên chu vi đường tròn đáy là 2 r.
Ta có: 2 r  4  r  2  l  h2  r 2  12  4  4.
Vậy Sxq   rl  8 .
Câu 18: Một hình nón có đường sinh l  2a , góc ở đỉnh bằng 60 . Thể tích khối nón:
2 a 3 3 a3 2 3 a3
A. . B. 2 a 3 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

OA  SA.sin 30  a



Tam giác vuông SOA có OSA  30   .
 SO  SA.cos 30  a 3

1 1 3 a3
Vậy V   r 2 h   a 2 .a 3  .
3 3 3
Câu 19: Một hình trụ có đường sinh 2a , đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh bằng a 3 . Thể
tích của khối trụ là
A. 4 a 3 . B.  a 3 . C. 2 a 3 . D.  a 3 .
Lời giải

a 3
Tam giác đều cạnh a 3  bán kính đường tròn ngoại tiếp:  2R  R  a .
sin 60
Vậy V   R 2 h   R 2l  2 a 3 .
Câu 20: Một mặt cầu có diện tích S  12 (cm 2 ) . Tìm thể tích V của khối cầu giới hạn bởi mặt cầu đó.
4 3 16 3
A. V   (cm3 ) B. V   (cm3 ) C.  (cm3 ) D. V  4 3 (cm3 )
3 4 3
Lời giải

4
Ta có: S  4 R2  12  R  3(cm) . Vậy V   R 3  4 3 (cm3 ) .
3
x 2  3x  5
Câu 21: Hỏi hàm số y  nghịch biến trên các khoảng nào ?
x 1
A. ( ; 4) và (2; ).
B.  4; 2  .
C.  ; 1 và  1;   .
D.  4; 1 và  1; 2  .
Lời giải

Ta có : D  \ 1
(2 x  3)( x  1)  ( x 2  3x  5) x 2  2 x  8
y'  
( x  1) 2 ( x  1) 2
x  2
Cho y '  0  x 2  2 x  8  0  
 x  4
Bảng xét dấu đạo hàm:

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  4; 1 và  1; 2 


Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y '  f '( x ) và bảng xét dấu f '( x ) như sau:

Khi đó số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải

Ta có: x0 là điểm cực trị của hàm số khi f '( x0 )  0 và f '( x ) đổi dấu qua x0 .
Từ bảng xét dấu f '( x ) ta thấy f '( x) chỉ đổi dấu qua x2 và x3 .
Do đó: Hàm số có hai điểm cực trị là x2 và x3 .
2x
Câu 23: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên lần lượt là
3x 2  3
1 1 1
A. max y  , min y    B. max y  , min y  0 
0;2 3 0;2 3 0;2 3 0;2
1 1 1
C. max y   , min y   D. max y  0, min y   
0;2 3  0;2  3 0;2 0;2 3
Lời giải

Áp dụng quy tắc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ta có:
Tập xác định của hàm số: D  .
2  3x 2  3  2 x.6 x 6 x 2  6
y'   .
 3 x 2  3  3 x 2  3
2 2

 x  1
y'  0   .
 x  1
Bảng biến thiên:

1 1
Vậy: max y  , min y   
3 3
ax  b
Câu 24: Cho hàm số y   ad  bc  0, a  0  có đồ thị như sau:
cx  d

Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?


A. b  0, c  0, d  0. B. b  0, c  0, d  0.
C. b  0, c  0, d  0. D. b  0, c  0, d  0.
Lời giải

Từ đồ thị của hàm số ta có:


a a
Đường thẳng y  là tiệm cận ngang nên  0  a, c cùng dấu  c  0 .
c c
d d
Đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng nên:  1 0   0  d  0.
c c
b
Mà giao điểm đồ thị hàm số với trục tung có tọa độ âm nên  0  b, d trái dấu  b  0.
d
Vậy: b  0, c  0, d  0 .
Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
x  x1 x2 x3

f ' x  0   0 
f  x1   

f  x
  f  x3 

Khi đó số tiệm cận của đồ thị hàm số y  f  x  là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải

Theo định nghĩa đường tiệm cận của đồ thị hàm số:
lim y  y0 thì đường thẳng y  y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

Nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
lim y  , lim y  , lim y  , lim y   hoặc lim y   thì đường thẳng x  x0 là
x  x0 xx 0
xx xx 0
x x 0 0

tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Đồng thời, dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
lim y   nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
x 

lim y   nên đường thẳng x  x2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x  x 2

Do đó đồ thị của hàm số chỉ có một đường tiệm cận.


Câu 26: Tập xác định của hàm số y  1  x 
5

A. D  \ 1  B. D  1;    C. D   ;1  D. D   ;1 


Lời giải


Điều kiện của hàm số y  u với  nguyên âm là u  0 .
Do đó điều kiện của hàm số y  1  x 
5
là: 1  x  0  x  1.

Vậy: Tập xác định của hàm số y  1  x  là D 


5
\ 1 
Câu 27: Tập xác định của hàm số y  log 2  3x  6  là

A. D  \ 2  B. D  \ 2  C. D   ; 2   D. D   2;   


Lời giải

Điều kiện của hàm số y  log a f  x  là f  x   0 .

Do đó điều kiện của hàm số y  log 2  3x  6  là: 3x  6  x  2 .

Vậy: Tập xác định của hàm số y  log 2  3x  6  là D   2;   

Câu 28: Đạo hàm của hàm số f  x   7 x  5 x 3


2

A. f '  x   7 x  5 x 3
B. f '  x    5  2 x  7 x  5 x 3
2 2
. .

C. f '  x   ln 7.  5  2 x  7 x  5 x 3
D. f '  x   7 x  5 x 3
2 2
. ln 7.
Lời giải
Đạo hàm của hàm số f  x   a là f '  x   a ln a.u '.
u u

Do đó đạo của hàm số f  x   7 x  5 x 3


2
là:
f '  x   7 x  5 x 3
ln 7.   x 2  5 x  3 '  ln 7  5  2 x  7  x  5 x 3
2 2
.

Câu 29: Với a là số thực dương tùy ý, log9 a12 bằng


A. 4  log3 a . B. 6log 3 a . C. 24log3 a . D. 4 log 3 a .
Lời giải

Ta có: log 9  a12   12 log 3 a  12. log 3 a  6 log 3 a .


1
2
2
Câu 30: Nghiệm của phương trình log 2
 x  1  log 2 1  x   1 nằm trong khoảng nào
A.  1;0  . B.  2;3 . C.  0;1 D.  4;5 
Lời giải

1  x  0
Điều kiện   1  x  1 .
x 1  0
Phương trình  2log 2  x  1  log 2 1  x   1 .
 2log 2  x  1  log 2 1  x   log 2 2
.
 log 2  x  1  log 2  2 1  x  
2

.
 x  2x 1  2  2x .
2

 x  2  5
 x2  4 x 1  0  
 x  2  5  L 
.
Vậy tập nghiệm phương trình là S  2  5 .  
Câu 31: Hai nghiệm của phương trình log 2 x  3log x 2  4 là x1 , x2  x1  x2  .Tính T  x2  x1
A. T  6 . B. T  4 . C. T  2 . D. T  1 .
Lời giải

Điều kiện: 0  x  1 .
3 log x  1 x  2
log 2 x  3log x 2  4  log 2 x   4  log22 x  4log 2 x  3  0   2 
log 2 x log 2 x  3 x  8
.
Tập nghiệm của phương trình là S  2 ; 8 . Vậy T  8  2  6 .
Câu 32: Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Khối bát diện đều là loại 4;3 .
B. Khối bát diện đều và khối lập phương đều có cùng số cạnh.
C. Cả năm khối đa diện có số mặt chia hết cho 4.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Lời giải

+ A sai, vì khối bát diện đều là loại 3; 4 .


+ B đúng, vì khối lập phương có 1 cạnh; khối bát diện đều có 12 cạnh.
+ C sai, vì khối lập phương có 6 mặt và 6 không chia hết cho 4.
+ D sai, vì khối 12 mặt đều có 20 đỉnh, còn khối 20 mặt đều có 12 đỉnh.
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , góc giữa cạnh SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 60 0 . Thể tích của khối chóp đã cho
bằng:
3a3 3a3 3a3
A. 3a3 . B. . C. . D. .
3 6 9
Lời giải

A 60°
D

B a C

SA   ABCD   AD là hình chiếu của SD lên mặt phẳng  ABCD  .

Suy ra  SD,  ABCD    SD, AD   SDA  60 . 0

SA  AD.tan SDA  3a .
1 a3 3
Ta có: VS . ABCD  .S ABCD .SA  .
3 3
Câu 34: Cắt hình trụ (T) bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông cạnh
bằng 6 . Diện tích xung quanh của hình trụ (T) bẳng:
A. 72 . B. 18 . C. 9 . D. 36 .
Lời giải
Ta có r  3, l  6  Sxq  2 rl  36 .
Câu 35: Cho hình nón tròn xoay đường sinh l  4a . Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có
một góc bằng 120 . Thể tích V của khối nón đó là :
 a3  a3 3
A. V   a3 3 . B. V  . C. V  . D. V  8 a 3 .
3 3
Lời giải

Gọi thiết diện qua trục của hình nón là SAB như hình vẽ.

Ta có SAB cân tại S có một góc 120  ASB  120 .


1
OSA  ASB  60 ( SAB cân tại S ).
2
Xét  SAO vuông tại O có:
h  SO  SA.cos ASO  4a.cos 60  2a
3
r  OA  SA.sin ASO  4a.  2a 3 .
2
Thể tích của khối nón là:
1 1
 
2
V   r 2 h   . 2a 3 .2a  8a 3 .
3 3

II. PHẦN TỰ LUẬN:


Câu 1. Tìm tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m để phương trình sau có bốn nghiệm thực
 4 x 3  2 mx  2 m2  6 m 1
2
  m  2  x  m2 3 m 1
 5x  25x  1.
2 2
phân biệt: 5x
Lời giải
x2  4 x 3 x 2  2 mx  2 m2 6 m 1 x 2   m  2  x  m2 3m 1
Ta có: 5 5  25 1
x2  4 x 3 x 2  2 mx  2 m2  6 m 1 2 x 2  2 m  2  x  2 m 2  6 m  2
5 5 5 1 .
Đặt a  x  4 x  3 ; b  x  2mx  2m  6m  1  a  b  2 x 2  2  m  2  x  2m2  6m  2
2 2 2

 5a  1 a  0
Ta có  5a  5b  5a b  1  5a  5b  5a.5b  1  1  5a 1  5b   0   b  .
 5  1  b  0
x  1
+) a  0  x 2  4 x  3  0   .
x  3
+) b  0  x 2  2mx  2m 2  6m  1  0 .
Yêu câu bài toán  Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 1 và khác 3
   0    m 2  2m 2  6m  1  0   m 2  6m  1  0 3  10  m  3  10
 2   
  2m  4m  0  m  0  m  0  m  0 .
 2m 2  8  0  m  2 m  2 m  2
   
Ta có : S  1;3;4;5;6 . Vậy có năm giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán .
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a , tam giác SBA vuông tại B , tam
giác SAC vuông tại C . Biết góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  ABC  bằng 60 .
Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a .
Lời giải
S

D
C

Gọi D là hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  , suy ra SD   ABC  .
Ta có SD  AB và SB  AB suy ra AB   SBD   BA  BD .
Tương tự có AC  DC hay tam giác ACD vuông ở C .
Dễ thấy SBA  SCA , suy ra SB  SC . Từ đó ta chứng minh được SBD  SCD nên cũng
có DB  DC .
Vậy DA là đường trung trực của BC nên cũng là đường phân giác của góc BAC .
a
Ta có DAC  30 , suy ra DC  . Ngoài ra góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  ABC  là
3
SD a
SBD  60 , suy ra tan SBD   SD  BD.tan SBD  . 3  a.
BD 3
1 1 a2 3 a3 3
Vậy VS . ABC  .SABC .SD  . .a  .
3 3 4 12
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:
Tìm điểm cực đại của hàm số g  x   f  2 x  1 .
Lời giải
Ta có: g   x    2 x  1 . f   2 x  1  2 f   2 x  1 .
x  0
 2 x  1  1 
g   x   0  f   2 x  1  0   2 x  1  0   x  .
1
  2
 2 x  1  1 x  1

Ta có bảng biến thiên của g  x  như sau:

1
Vậy hàm số g  x  đạt cực đại tại x  .
2
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây.

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f  4 x  x 2   x 3  3x 2  8 x  trên đoạn 1;3 .
1 1
3 3
Lời giải
 
g   x    4  2 x  f   4 x  x 2   x 2  6 x  8   2  x  2 f  4 x  x 2  4  x  .

Với x  1;3 thì 4  x  0 ; 3  4 x  x 2  4 nên f   4 x  x 2   0 .

Suy ra 2 f   4 x  x 2   4  x  0 , x  1;3 .
Bảng biến thiên:

Suy ra max g  x   g  2   f  4   7  12 .
1;3
ĐỀ8

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng.

A. Hàm số f  x  có điểm cực tiểu là x  2 . B. Hàm số f  x  có giá trị cực đại là 1 .

C. Hàm số f  x  có điểm cực đại là x  4 . D. Hàm số f  x  có giá trị cực tiểu là 0 .

x2  2x
Câu 2: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 
x2  4
A. x  2 . B. x  2 . C. y  2 . D. y  1 .

Câu 3: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số  C  : y  x3  x  5 và đường thẳng  d  : y  2 x  1 là

A. 1;  1 . B.  0;1 . C.  0;5  . D.  1;3 .

Câu 4: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2
1
AB
S O
1

A. y   x3  x  2 . B. y  x3  2 x  2 . C. y  x3  x 2  2 . D. y   x3  2 .

Câu 5: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
2x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x3  3x  1 .
x 1 x 1
Câu 6: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số nào cho dưới đây.
y

2 1 O 1 2 x

3

A. y   x  2 x  3 . B. y  x  2 x  3 . C. y  x 4  2 x 2  2 D. y  x  2 x  3 .
4 2 4 2 4 2

Câu 7: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0; 4  . B.  ; 1 . C.  1;1 . D.  0; 2  .

23 2 2
Câu 8: Biểu thức 3 viết dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
3 3 3
5 1 7 1
 2 18  2 12  2 6  2 2
A.   . B.   . C.   . D.   .
3 3 3 3
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục tại mọi x  1 có bảng biến thiên như bảng dưới đây.

Số điểm cực trị của hàm số là


A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2 .
Câu 10: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?

 
x x
e 2
B. y   0,5 .
x x
A. y  2 . C. y    . D. y    .
  3

Câu 11: Cho a  0 , a  1 , giá trị của log a3 a bằng


1 1
A. . B.  . C. 3 . D. 3 .
3 3
Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?

 
x
A. y  3 1 . B. y    e  . C. y   x . D. y   e  2  .
x x

Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số y log2 2 x 1.

1 2
A. y   . B. y   .
2x + 1 2x + 1
1 2
C. y   . D. y   .
 2 x +1 ln 2  2 x +1 ln 2
Câu 14: Tập nghiệm của phương trình log 2020  x  1  log 2020  2 x  1 là

 1
A. 2;  . B. 2 . C. 2 . D.  .
 2
4x x 2
2  2
Câu 15: Nghiệm của bất phương trình      là
3  3
2 2 2 2
A. x  . B. x   . C. x  . D. x  .
5 3 5 3

Câu 16: Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log 2  3x  1  3 là

1 10
A. x  3 . B.  x  3. C. x  3 . D. x  .
3 3
Câu 17: Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 2.


Câu 18: Khối đa diện đều loại {5;3} có số mặt là bao nhiêu?

A. 14 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .

Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , ABC vuông cân tại A, SA  AB  2 . Thể tích của
khối chóp S.ABC là.
2 8 4
A. . B. . C. . D. 4 .
3 3 3
Câu 20: Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD biết AB  6 cm , BC  8 cm , AA  10 cm .
A. 480 cm3 . B. 48 cm 3 . C. 160 cm3 . D. 1440 cm3 .

Câu 21: Cho khối nón có bán kính đáy r  3 và chiều cao h  4 . Tính thể tích V của khối nón đã
cho.
A. V  16 3 . B. V  12 . C. V  4 . D. V  4 .
Câu 22: Một khối lăng trụ có chiều cao 3a , diện tích đáy 2a thì có thể tích bằng
2

A. 2a 3 . B. a 3 . C. 18a 3 . D. 6a 3 .
2x 1
Câu 23: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng
x2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;    .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;   .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   .

Câu 24: Cho hàm số f  x  có f   x   x2021 .  x  1 .  x  1 , x 


2020
. Hàm số đã cho có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 25: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 4  x 2  13 trên đoạn  2;3 .

51
A. m  13 . B. m  25 . C. m  85 . D. m  .
4

4 x 2  1  3x 2  2
Câu 26: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
2x2  2x
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 27: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như vẽ. Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là:

y
2

1
1 O x

2

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .

Câu 28: Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. ad  0 . B. cd  0 . C. bd  0 . D. ac  0 .

Câu 29: Cho log 2 3  a , log 2 5  b Khi đó log 6 225 được biểu diễn theo a , b là đáp án nào sau đây?

ab  b a 2  b2 2a  2b ab
A. . B. . C. . D. .
1  3a 1 a 1 a 1  2a

Câu 30: . Số nghiệm của phương trình log 2 x  log 2  x  6   log 2 7

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
4x 2 x
4 5
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình      là:
5  4

 2  2   2 2 
A.  ;  . B.   ;    . C.  ;  . D.  ;    .
 3  3   5 5 
Câu 32: Tính thể tích khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , biết cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa cạnh bên SD và mặt phẳng đáy bằng 60 .

a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. a 3 3 . C. . D. .
6 9 3
Câu 33: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.ABC . Tính thể tích V của hình lăng trụ này biết tam giác
ABC vuông cân tại A , AB  a , góc giữa mp ( ABC ) và mp ( ABC ) bằng 60 .

a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
36 4 6 12
Câu 34: Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có
cạnh huyền bằng a 6 . Thể tích V của khối nón đó bằng ?

 a3 6  a3 6  a3 6  a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 3 6 2
Câu 35: Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có cạnh 4a . Thể tích của khối trụ này bằng

A. 32 a 3 . B. 8 a 3 . C. 4 a 3 . D. 16 a 3 .
   
x x
Câu 36. Giải phương trình 7  4 3  4 2  3  1.

Câu 37: GiẢI Bất phương trình  x2  4  x  1  log 1   x 2  4 x  1  0


e

Câu 38: Cho phương trình m.25x  2  m  3 .5x  m  5  0 1 . Tập hợp tất cả các giá trị m để phương
trình 1 có 2 nghiệm phân biệt .

Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  6  m  2  x 2  m  1 đồng biến trên
 2 ; 1 .
 5   5  5  5 
A. m    ;  . B. m    ;  . C. m   ;   . D. m   ;   .
 2   2 2  2 

Câu 40: Cho hình nón có chiều cao và bán kính hình tròn đáy đều bằng 2a. Mặt phẳng   đi qua đỉnh
và tạo với đáy của hình nón một góc 60 . Tính diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mặt
phẳng   .

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thỏa mãn AB  2a, BC  a 2,
BD  a 6 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  là trọng tâm của tam
giác BCD . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD , biết rằng khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và SB bằng a .

Đề 5

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng.

A. Hàm số f  x  có điểm cực tiểu là x  2 . B. Hàm số f  x  có giá trị cực đại là 1 .

C. Hàm số f  x  có điểm cực đại là x  4 . D. Hàm số f  x  có giá trị cực tiểu là 0 .

Lời giải

Dựa vào đồ thị của hàm số ta suy ra được hàm số f  x  có giá trị cực tiểu là 0 .
x2  2x
Câu 2: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 
x2  4
A. x  2 . B. x  2 . C. y  2 . D. y  1 .

Lời giải

x2  2x x
Ta có y  y .
x 4
2
x2
Có lim y   và lim y   nên đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 2 x 2

Câu 3: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số  C  : y  x3  x  5 và đường thẳng  d  : y  2 x  1 là

A. 1;  1 . B.  0;1 . C.  0;5  . D.  1;3 .

Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm x  x  5  2 x  1
3

 x 3  3 x  4  0  x  1  y  3 .

Câu 4: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2
1
AB
S O
1

A. y   x3  x  2 . B. y  x3  2 x  2 . C. y  x3  x 2  2 . D. y   x3  2 .

Lời giải
Đồ thị đi xuống nên a  0 , loại câu B, C.
Đồ thị đi qua điểm 1;1 , chỉ có câu D đúng.

Câu 5: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x3  3x  1 .
x 1 x 1
Lời giải
ax  b
Quan sát đồ thị ta thấy đây là đồ thị của hàm số dạng y  loại được đáp án C hoặc D.
cx  d
Đồ thị có đường tiện cận đứng x  1 và tiệm cận ngang y  1 , loại đáp án A.

Câu 6: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số nào cho dưới đây.
y

2 1 O 1 2 x

3

A. y   x  2 x  3 . B. y  x  2 x  3 . C. y  x 4  2 x 2  2 D. y  x  2 x  3 .
4 2 4 2 4 2

Lời giải
Từ đồ thị ta có:
Hàm số có 3 điểm cực trị nên loại A, B.

Đồ thị hàm số đi qua điểm  0 ;  3 nên chọn D.

Câu 7: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0; 4  . B.  ; 1 . C.  1;1 . D.  0; 2  .

Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .

23 2 2
Câu 8: Biểu thức 3 viết dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
3 3 3
5 1 7 1
 2 18  2 12  2 6  2 2
A.   . B.   . C.   . D.   .
3 3 3 3
Lời giải
1 1 1
 1
 
1 3
1   3
1 1
 
3 3 1
2 3 2 2  2  2 3  2 6    2  3 6    2  2   2  2
 .  .      
   3    3 
Ta có 3
3 3 3  3  3   3    3 
     

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục tại mọi x  1 có bảng biến thiên như bảng dưới đây.

Số điểm cực trị của hàm số là


A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2 .
Lời giải

Vì hàm số y  f  x  xác định và liên tục tại mọi x  1 có bảng biến thiên như bảng ở trên ta
thấy:

y  f  x  xác định và liên tục tại x  3 và f   x  đổi dấu khi đi qua điểm x  3 nên hàm
số đạt cực trị tại x  3.
y  f  x  không xác định và không liên tục tại x  1 nên hàm số không đạt cực trị tại
x  1.
y  f  x  xác định và liên tục tại x  0 và f   x  đổi dấu khi đi qua điểm x  0 nên hàm số
đạt cực trị tại x  0.
y  f  x  xác định và liên tục tại x  2 và f   x  đổi dấu khi đi qua điểm x  2 nên hàm số
đạt cực trị tại x  2.
y  f  x  xác định và liên tục tại x  4 và f   x  không đổi dấu khi đi qua điểm x  4 nên
hàm số không đạt cực trị tại x  4.
Câu 10: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?

 
x x
e 2
B. y   0,5 .
x x
A. y  2 . C. y    . D. y    .
  3
Lời giải

 2
x
Hàm số y  đồng biến trên tập xác định vì 2 1.

Hàm số y   0,5 nghịch biến trên tập xác định vì 0  0,5  1 .


x

x
e e
Hàm số y    nghịch biến trên tập xác định vì 0   1.
  
x
2 2
Hàm số y    nghịch biến trên tập xác định vì 0  1.
3 3

Câu 11: Cho a  0 , a  1 , giá trị của log a3 a bằng

1 1
A. . B.  . C. 3 . D. 3 .
3 3
Lời giải
1 1
Ta có: log a3 a  log a a  .
3 3
Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?

 
x
A. y  3 1 . B. y    e  . C. y   x . D. y   e  2  .
x x

Lời giải

Hàm số y  a x với a  0 , a  1 đồng biến trên khi và chỉ khi a  1 .


Ta có   1 nên hàm số y   x đồng biến trên .

Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số y log2 2 x 1.

1 2
A. y   . B. y   .
2x + 1 2x + 1
1 2
C. y   . D. y   .
 2 x +1 ln 2  2 x +1 ln 2
Lời giải

 1 
Tập xác định của hàm số D    ;   .
 2 
Xét hàm số y log2 2 x 1.

2x 1 2
Ta có: y log 2 2 x 1 .
2 x 1 ln 2 2 x 1 ln 2

Câu 14: Tập nghiệm của phương trình log 2020  x  1  log 2020  2 x  1 là

 1
A. 2;  . B. 2 . C. 2 . D.  .
 2
Lời giải

 x 1  2x  1  x  2
Ta có phương trình đã cho   
x  1 x  1
Hệ phương trình trên vô nghiệm nên ta chọn D.
4x x 2
2  2
Câu 15: Nghiệm của bất phương trình      là
3  3
2 2 2 2
A. x  . B. x   . C. x  . D. x  .
5 3 5 3
Lời giải
4x x 2
2 2 2
     4x  x  2  x   . .
3 3 3
Câu 16: Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log 2  3x  1  3 là

1 10
A. x  3 . B.  x  3. C. x  3 . D. x  .
3 3
Lời giải

Ta có log 2  3x  1  3  3x  1  8  x  3 .

Câu 17: Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 2.


Lời giải
Vật thể cho bởi hình 1, 2, 4 là các khối đa diện.

Vật thể cho bởi hình 3 không phải khối đa diện, vi phạm điều kiện mỗi cạnh của đa giác nào
cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Câu 18: Khối đa diện đều loại {5;3} có số mặt là bao nhiêu?

A. 14 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .
Lời giải
Khối đa diện đều loại {5;3} là khối 12 mặt đều nên ta chọn B.

Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , ABC vuông cân tại A, SA  AB  2 . Thể tích của
khối chóp S.ABC là.
2 8 4
A. . B. . C. . D. 4 .
3 3 3
Lời giải
ABC vuông cân tại A nên AB  AC  2 .
1
S ABC  . AB . AC  2 .
2
1 1 4
VS . ABC  . SA . S ABC  .2.2  .
3 3 3

Câu 20: Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD biết AB  6 cm , BC  8 cm , AA  10 cm .

A. 480 cm3 . B. 48 cm 3 . C. 160 cm3 . D. 1440 cm3 .


Lời giải
Gọi V là thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD .

Ta có V  AB.BC. AA  6.8.10  480  cm3  .

Câu 21: Cho khối nón có bán kính đáy r  3 và chiều cao h  4 . Tính thể tích V của khối nón đã
cho.
A. V  16 3 . B. V  12 . C. V  4 . D. V  4 .
Lời giải
1
V  . .r 2 .h  4 .
3
Câu 22: Một khối lăng trụ có chiều cao 3a , diện tích đáy 2a 2 thì có thể tích bằng

A. 2a 3 . B. a 3 . C. 18a 3 . D. 6a 3 .
Lời giải

Thể tích của khối lăng trụ là: V  S .h  2a 2 .3a  6a 2 .


2x 1
Câu 23: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng
x2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;    .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;   .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   .

Lời giải

TXĐ: D  \ 2 .

3
Ta có: y   0, x  D.
 x  2
2

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .

Câu 24: Cho hàm số f  x  có f   x   x2021 .  x  1 .  x  1 , x 


2020
. Hàm số đã cho có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải

x  0
f  x  0  x .  x  1 .  x  1  0   x  1 .
2021 2020

 x  1
Lập bảng biến thiên
Vậy hàm số chỉ có hai điểm cực trị.
Câu 25: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 4  x 2  13 trên đoạn  2;3 .

51
A. m  13 . B. m  25 . C. m  85 . D. m  .
4
Lời giải


x  0


Ta có: y   4 x  2 x; y '  0  2 x  2 x  1  0   x 
3 2 1
 2
 1
x 
 2
 1  51  1  51
f  2   25; f     4 ; f  0   13; f    ; f  3  85
 2  2 4
Giá trị nhỏ nhất của hàm số hàm số y  x 4  x 2  13 trên đoạn  2;3 là:
  1   1   51
m  min  f  2  ; f   ; f 0 ; f   ; f  3   4
  2  2 
4 x 2  1  3x 2  2
Câu 26: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là:
2x2  2x
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

 1 1 
Tập xác định: D   ;     ;1  1;   
 2 2 
Tiệm cận đứng:
4 x 2  1  3x 2  2
lim y  lim  
x 1 x 1 2 x  x  1

4 x 2  1  3x 2  2
lim y  lim  
x 1 x 1 2 x  x  1

Suy ra đường thẳng x  1 là đường tiệm cận đứng.


Câu 27: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như vẽ. Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là:
y
2

1
1 O x

2

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải

 3
 f  x 
3
Ta có: 2 f  x   3  0  f  x     2
2  f  x   3
 2
Dựa vào đồ thị ta có:
3
+ Số nghiệm của phương trình f  x   là 3
2
3
+ Số nghiệm của phương trình f  x    là 3
2
Vậy số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là 6

Câu 28: Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?

A. ad  0 . B. cd  0 . C. bd  0 . D. ac  0 .
Lời giải
Từ đồ thị ta thấy

+Vì lim f  x    nên a  0 .


x
+Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên d  0 .

 2b
 xCD  xCT   0
 3a b  0
+Vì xCD ; xCT  0 nên   .
 x .x  c  0 c  0


CD CT
3a

Vậy ac  0 .
Câu 29: Cho log 2 3  a , log 2 5  b Khi đó log 6 225 được biểu diễn theo a , b là đáp án nào sau đây?

ab  b a 2  b2 2a  2b ab
A. . B. . C. . D. .
1  3a 1 a 1 a 1  2a
Lời giải

log 2 225 log 2  3 .5  2 log 2 3  2 log 2 5 2a  2b


2 2

Ta có: log 6 225    


log 2 6 log 2  2.3 1  log 2 3 1 a

Câu 30: . Số nghiệm của phương trình log 2 x  log 2  x  6   log 2 7

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

x  0
Điều kiện :   x6
x  6  0

Phương trình đã cho tương đương log 2  x.  x  6   log 2 7  x 2  6 x  7  0

 x  1(l )

x  7
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.
4x 2 x
4 5
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình      là:
5  4

 2  2   2 2 
A.  ;  . B.   ;    . C.  ;  . D.  ;    .
 3  3   5 5 
Lời giải
4x 2 x 4 x 2 x
4 5 5 5 2
Ta có           4 x  2  x  x   .
5 4 4 4 3

Câu 32: Tính thể tích khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , biết cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa cạnh bên SD và mặt phẳng đáy bằng 60 .

a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. a 3 3 . C. . D. .
6 9 3
Lời giải
Ta có SA   ABCD  nên hình chiếu của SD lên  ABCD  là AD .

Vậy  SD ,  ABCD    SD , AD   SDA  60 .

Theo giả thiết, ABCD là hình vuông cạnh a nên diện tích của ABCD là S ABCD  a2 .

Mặt khác, do SA   ABCD  nên SA  AD hay tam giác SAD vuông tại A .

 SA  AD.tan SDA  a 3 .

1 a3 3
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là V  .SA.S ABCD  .
3 3
Câu 33: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.ABC . Tính thể tích V của hình lăng trụ này biết tam giác
ABC vuông cân tại A , AB  a , góc giữa mp ( ABC ) và mp ( ABC ) bằng 60 .

a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
36 4 6 12
Lời giải

Góc giữa mp ( ABC ) và mp ( ABC ) là AMA .

a 2
Ta có AB  a  BC  a 2  AM  .
2

AA AA a 6
Lại có tan AMA   tan 60   A' A  .
AM AM 2
1 2 a 6 a3 6
Vậy V  S 
ABC . A A  a .  .
2 2 4
Câu 34: Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có
cạnh huyền bằng a 6 . Thể tích V của khối nón đó bằng ?

 a3 6  a3 6  a3 6  a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 3 6 2
Lời giải

Theo đề ta có AB  a 6 .

AB a 6
Ngoài ra SAB vuông cân tại S nên SH  AH   .
2 2
2
1 1a 6 a 6  6 3
Thể tích khối nón là V  SH . . AH 2  . .    a .
3 3 2  2  4

Câu 35: Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có cạnh 4a . Thể tích của khối trụ này bằng

A. 32 a 3 . B. 8 a 3 . C. 4 a 3 . D. 16 a 3 .
Lời giải

Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông ABB ' A ' có cạnh 4a nên ta có chiều cao
AB 4a
hình trụ là h  OO '  4a và bán kính đáy r    2a .
2 2
Thể tích của khối trụ Vktru  h R2  4a .4a 2  16 a 3 .

 HẾT 

   
x x
Câu 36. Giải phương trình 7  4 3  4 2  3  1.

Lời giải

         1  0 1 .
x x 2x x
Ta có: 7  4 3  4 2  3  1  2  3 4 2 3

t  2  3
 
Đặt t  2  3 ,  t  0  phương trình 1 trở thành: t  4t  1  0  
x
2
.
t  2  3

 
x
Với t  2  3 : 2  3  2  3  x  1.

     2  3 
x x 1
Với t  2  3 : 2  3  2 3  2 3  x  1 .

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x1  1, x2  1.

Câu 37: Bất phương trình  x2  4  x  1  log 1   x 2  4 x  1  0 có tổng tất cả các nghiệm nguyên là?
e

A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 10 .
Lời giải

Ta có:  x2  4  x  1  log 1   x 2  4 x  1  0   x  2  log 1  x 2  4 x  1  0


2
 
e e

x  2  0 x  2 x  2
 x  2
 2
1  
 log  x 2  4 x  1  0   2  .
 e   x  4 x  1  1   x  4 x  0 0  x  4

Vì x   x  1;3 . Vậy tổng tất cả các nghiệm nguyên bằng 4 .

Câu 38: Cho phương trình m.25x  2  m  3 .5x  m  5  0 1 . Tập hợp tất cả các giá trị m để phương
trình 1 có 2 nghiệm phân biệt .

Lời giải

Đặt t  5x  t  0  , khi đó phương trình 1 trở thành : m.t 2  2  m  3 t  m  5  0 * .

Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt  * có hai nghiệm dương phân biệt
m  0
a  0 m  9  0 m  0
   0  
  2  m  3 m  9 m  0
   0   .
S  0  m m  0 hay m  3 5  m  9
 P  0 m  5 m  0 hay m  5
 0
 m

Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  6  m  2  x 2  m  1 đồng biến trên
 2 ; 1 .
 5   5  5  5 
A. m    ;  . B. m    ;  . C. m   ;   . D. m   ;   .
 2   2 2  2 
Lời giải

Ta có: y  3x 2  12  m  2  x .

Hàm số y   x3  6  m  2  x 2  m  1 đồng biến trên  2 ;  1 khi và chỉ khi:

y  3x 2  12  m  2  x  0, x   2 ;  1   x 2  4mx  8 x  0, x   2 ;  1

x 2 5
 4mx  x 2  8x, x   2 ;  1  m   2, x   2 ;  1  m  2 .
4 4 2

Câu 40: Cho hình nón có chiều cao và bán kính hình tròn đáy đều bằng 2a. Mặt phẳng   đi qua đỉnh
và tạo với đáy của hình nón một góc 60 . Tính diện tích thiết diện của hình nón cắt bởi mặt
phẳng   .

8 2 2 4 2 2
A. a . B. a . C. 8 2a 2 . D. 4 2a 2 .
3 3
Lời giải

Gọi O là tâm hình tròn đáy, thiết diện qua trục là tam giác SAB như hình vẽ.
Gọi H là trung điểm AB .

Ta có OH  AB và SH  AB nên góc giữa   và mặt đáy của hình nón là SHO  60.
SO SO 2 3
tan SHO   OH   a.
OH tan 60 3

SO SO 4 3
sin SHO   SH   a.
SH sin 60 3

4a 2 4 6
AB  2HB  2 OB 2  OH 2  2 4a 2   a.
3 3

1 1 4 3 4 6 8 2 2
SSAB  SH . AB  . a. a a.
2 2 3 3 3

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thỏa mãn AB  2a, BC  a 2,
BD  a 6 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  là trọng tâm của tam
giác BCD . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD , biết rằng khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và SB bằng a .

2a 3 5 3a3 3a 3 4 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
Lời giải

Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  , M là trung điểm của
CD và O là tâm của đáy ABCD . Do AO là trung tuyến của tam giác ABD nên:

AB 2  AD2 BD2 3a 2 a 6 AO 2 6a
AO2     AO   AH  AO   .
2 4 2 2 3 3

BD2  BC 2 CD2 6a 2  2a 2 4a 2 2 3a
BM 2      3a 2  BM  a 3  BH  .
2 4 2 4 3

Ta có AH 2  BH 2  4a 2  AB 2  AH  BH kết hợp với AH  SH  AH   SHB  .


Kẻ HK  SB  K  SB  , theo chứng minh trên ta được AH   SHB   AH  HK  HK là
đoạn vuông góc chung của AC và SB , suy ra HK  a .
1 1 1
Trong tam giác vuông SHB ta có: 2
 2
  SH  a .
HK SH HB 2

1 1 4 4 2a 3
VS . ABCD  .SH .S ABCD  .SH .4SOAB  .SH .OA.BH 
3 3 3 3

You might also like