You are on page 1of 4

CHƯƠNG VI

PHẦN 2: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC


I. Quan điểm về vai trò, vị trí của đạo đức
1. Đạo đức là gốc của người cách mạng
- Đạo đức là đời sống tinh thần của xã hội, do cơ sở hạ tầng (kinh
tế - xã hội) quyết định, song tác động trở lại với xã hội
- Đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn đánh giá
cán bộ đảng viên
- Đạo đức là thước đo đánh giá lòng cao thượng và giúp mỗi người
hoàn thiện bản thân
- Giữa Đức và Tài, Hồ Chí Minh xem trọng đạo đức
- Hồ Chí Minh làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức, xây
dựng đạo đức mới – đạo đức cách mạng
- Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cách mạng
cho cán bộ, đảng viên

2. Đạo đức là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn đối với chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội chưa phải ở lý tưởng cao xa, ở mức sống dồi
dào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng, mà trước hết nó ở những
giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu
tú, bằng tấm gương sống, bằng hành động của mình chiến đấu cho
lý tưởng Xã hội chủ nghĩa trở thành hiện thực

II. Những phẩm chất đạo đức cơ bản


Đạo đức mới:
=> HCM có sự kế thừa, vận dụng, nâng tầm các phẩm chất đạo đức
của nho giáo
Phẩm chất đạo đức- tương quan giữa Nho giáo và HCM
Liên hệ

+ Trung với nước, hiếu với dân (phẩm chất quyết định)-> đây là
phẩm chất nền tảng nhất quyết định các phảm chất khác.
-> Nho giáo: Trung với vua, vua có quyền lực tối cao=> Sự trung
thành từ số đông dành cho một người, phân biệt đẳng cấp.
Hiếu với cha mẹ: Yêu thương cha mẹ, nghe lời cha mẹ, chăm sóc cha
mẹ khi về già.
-> HCM: Trung với nước, trung thành với đất nước, dân tộc. Trung
với nước chính là yêu quê hương đất nước của mình không chỉ về mặt
tư tưởng, tình cảm mà còn phải hành động: Bảo vể tổ quốc trong thời
chiến, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời bình. Trung thành với
đường lối, dân tộc của đất nước
Hiếu với dân: Yêu thương cha mẹ mình, yêu thương cha mẹ của người
khác, làm cho người khác yêu thương cha mẹ, yêu dân trọng dân kính
dân xem dân là gốc, là cha mẹ của cán bộ
+ Cần-kiệm-liêm-chính-chí công vô tư
-> Nho giáo: một người cần cù làm giàu cho chính bản thân
Kiệm: một người tiết kiệm
Liêm: một người liêm, dành cho ông quan thanh liêm
Chính:
-> HCM: Cần cù, chịu khó, chăm chỉ, dảo dai, bền bỉ; cần cù gắn liền
với siêng năng; không chỉ mỗi các nhân cần siêng mà tập thể, cả đất
nước cũng phải siêng năng; Có kế hoạch khi làm việc; Phải biết phân
công; Cần phải đi với chuyên, luôn chăm chỉ; Kẻ thù của cần là lười
biếng, ai lười biếng là có tội với nhân dân, với Tổ quốc.
Kiệm: tiết kiệm, không xa xỉ; nhiều người tiết kiệm, cả nước tiết kiệm;
Tiết kiệm vật chất, thời gian, nhân lực; tiết kiệm nhưng không bủn
xỉn, không xa xỉ.
Liêm: là trong sạch, không tham lam; mọi người đều phải liêm; Cán
bộ phải thực hành liêm khiết gương mẫu cho nhân dân; Dân phải hỗ
trợ, giúp cán bộ thực hành liêm.
Chính: chính trực, thẳng thắn, đứng đắn
Chí công vô tư: Trung thực, ngay thẳng; quét sạch chủ nghĩa cá nhân
Phải cần: Nhân-Trí-Tín-Dũng-Liêm

+ Yêu thương con người


Yêu thương con người: dành cho người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột
Yêu thương con người: yêu gia đình, anh em, bạn bè, - đồng bào cả
nước - nhân loại
Tha lỗi cho những người mắc sai lầm, biết sửa chữa
Yêu thương nhưng biết phê bình, tự phê bình lẫn nhau
+ Tinh thần quốc tế trong sáng
Tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân toàn thế giới “bốn phương vô
sản đều là anh em”
Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, nhân dân lao động trên thế giới
Đoàn kết với những người tiến bộ, văn minh trên thế giới
Đoàn kết quốc tế để hướng đến chủ nghĩa xã hội, độc lập, dân chủ, và
tiến bộ
Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước
III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI:
- Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức (quan trọng nhất)
- Xây đi đôi với chống
- Tu dưỡng đạo đức suốt đời

NỘI DUNG ÔN TẬP


1. Tính tất yếu xây dựng xã hội chủ nghĩa
2. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

3. Động lực và trở lực xây dựng cnxh


4. Nguyên tắc bước đi phương pháp xây dựng thời kỳ quá độ

5. Những luận điểm sáng tạo cảu HCM về Đảng cộng sản Việt Nam
6. Nhà nước của dân do dân vì dân
7. Bản chất của nhà nước
8. Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
9. Nhà nước trong sạch vững mạnh

10. Vai trò vị trí của đạo đức


11.Những phẩm chất đạo đức cơ bản
12.So sánh giữa HCM và nho giáo về trung hiếu cần kiệm liêm chính
13. Vai trò, vị trí của đoàn kết dân tộc.

Câu hỏi ngắn


1. Nội dung về mặt chính trị trong cnxh
2. Nội dung về mặt chính trị trong thời ký quá độ
3. Thực chất thời kỳ quá độ
4. Đặc điểm thời kỳ quá độ
5. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
6. Điều kiện đảm bảo thành công thời kỳ quá độ
7. Tại sao HCM lại lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
8. HCM chủ trương xây dựng xhcn theo mô hình của liên xô, đúng hay
sai. Vì sao
9. HCM chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN, đúng hay
sai. Vì sao
10.Kẻ thù số 1 của CNXH là gì?
11.Vì sao phải xây dựng Đảng
12.Nhân dân có những quyền lợi chính trị nào

13.Luận điểm nào sáng tạo nhất của HCM về dân chủ (làm chủ và là chủ)
14.Lực lượng của khối đại đòan kết toàn dân tộc
15.Nguyên tắc nào xây dựng khối đại đoàn kết là quan trọng nhất
16.Tại sao nhà nước dân chủ lại mang bản chất giai cấp công nhân
17.Nguyên tắc nào trong xây dựng và sinh hoạt Đảng nào là quan trọng
nhất (Tập trung dân chủ)
18.Phẩm chất đạo đức nào là quan trọng nhất
19.Nguyên tắc nào rèn luyện đạo đức mới là quan trọng nhất
20.Tham ô và lãng phí do gì sinh ra, tham ô, lãng phí và quan liêu là do
cái gì sinh ra?

You might also like