You are on page 1of 4

ÔN THI CUỐI KỲ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Câu 1: hình thức xây dựng CNXH


1)Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, mục tiêu và động lực của quá
trình phát triển xã hội, của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là dân chủ.
4) Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây
dựng, phát triển, hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Trước hết nó
trở thành điều kiện, tiền đề thực hiện quyền lực, quyền làm chủ của nhân dân, là
điều kiện cần thiết và tất yếu để mỗi công dân được sống trong bầu không khí thực
sự dân chủ.
5) Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chính là quá trình vận động và
thực hành dân chủ, biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, là quá trình đưa các giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc của dân
chủ vào thực tiễn xây dựng cuộc sống mới, chống các biểu hiện của dân chủ cực
đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỷ cương, pháp luật.
Câu 2: đặc trưng của xây dựng CNXH?( đặc điểm, đặc trưng của xây dựng
CNXH)
Câu 3: động lực và trở lực của CNXH?
Câu 4: nguyên tắc,bước đi, phương pháp trong xây dựng thời kì quá độ?
Câu 5: những luận điểm sáng tạo của HCM về đảng cộng sản VN?
HCM có 7 luận điểm về ĐCSVN, trong đó có 4 luận điểm đc coi là sáng tạo:
-
- Đảng phải trong sạch vững mạnh, xứng đáng là người đầy tớ chung thành
của nd
- Đảng phải lãnh đạo nd bằng giáo dục, thuyết phục, ko quan liêu,đoàn kết
nhân dân
+ đảng phải thường xyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới
- Xd, chỉnh đốn đảng dc chế định bởi sự phát triển ko ngừng of sự nghiệp
cách mạng
- Quá trình chỉnh đốn đảng phải lm từ cán bộ trc r mới chỉnh đốn chi bộ, tư
tưởng trc r tới tính cách
Câu 6: nhà nước của dân, do dân, vì dân?
Nhà nước của dân:
là nhà nước mà tất cả quyền lực thuộc về ND, quyền hành của cán bộ phải do dân
ủy quyền, giao phó
những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia phải do nhân dân trực tiếp quyết
định phải thông qua trưng cầu ý dân.
việc nước là việc chung mỗi người dân đều phải có trách nhiệm gánh vác một phần
dân phải có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu thay mặt dân tham gia vào các
cơ quan quyền lực của nhà nước
Nhà nước do dân:
do dân lập ra
Nhà nược được nhân dân xây dựng bảo vệ phê bình dám sát
Các cơ quan nhà nước cán bộ công chức nhà nước phải lắng nghe ý kiến của nhân
dân liên hệ mật thiết với nhân dân chịu sự kiểm soát của nhân dân
Dân có quyền bãi miễn các cơ quan nhà nước nếu tỏ ra không xứng đáng với sự tín
nhiệm của dân
Nhà nước vì dân:
Nhà nước hướng mọi hoạt động vào việc phụ vụ nhân dân
Mọi công chức Nhà nước đều là công bộc của dân, việc gì có lợi cho dân phải biết
hết sức làm, việc gì hại đến dân phải hết sức tránh
Chính quyền các cấp phải chăm lo cho dân
Cán bộ công chức Nhà nước vừa là người phục vụ người lãnh đạo vừa là người
hướng dẫn nhân dân thực hiện đúng đường lối chủ trương trong chính sách pháp
luật của đảng và nhà nước.
Câu 7: nhà nc có sự thống nhất giữa tính nhân dân, dân tộc và giai cấp?
Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà
nước:
Tính dân tộc và tính nhân dân:
Tính nhân dân của nhà nước ta biểu hiện tập trung ở chỗ đó là nhà nước của dân,
do dân, vì dân. Tính nhân dân biểu hiện cụ thể trong cơ cấu tham chính, với sự có
mặt rộng rãi của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội, từ nông dân, công nhân, trí
thức, phụ nữ, tôn giáo, dân tộc, kể cả công chức, quan lại cũ tiến bộ, không phân
giải quyết vấn đề dân tộc
Câu 8: XD nhà nc có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ?( trong sách)
Câu 9: XD nhà nc trog sạch vững mạnh?
+ Kiểm soát quyền lực nhà nc
- Kiếm soát quyền lực nhà nc là tất yếu vì xu hướng tha hóa quyền lực là
khuyết tật bẩm sinh của bộ máy nhà nc
- Quyền lực nhà nc là do dân ủy thác nhưng phải làm sao để dân ủy quyền
nhưng ko mất quyền
- Trước hết cần phải phát huy vai trò , trách nhiệm của đảng cộng sản
Kiểm soát quyền lực nhà nc còn dựa trên cách thức tổ chức và phương thức
vận hành của nhà nc
Phải có cơ chế huy động sự kiểm soát của nhân dân đối với nhà nc
+ phòng chống tiêu cực trong nhà nc
- HCM là người phát hiện ra sớm những vấn đề tiêu cực trog xây dựng nhà nc
mới
- Chỉ 1 tháng sau khi giành độc lập ……
Câu 10: vai trò và vị trí of đoàn kết dân tộc?( trong sách)
Câu 11: vai trò và vị trí of đạo đức?
Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với
sự nghiệp cách mạng Việt Nam, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra
phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.
Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng
cho cán bộ, đảng viên. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh niên, đào
tạo họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa
“chuyên”.
- Các thế hệ người Việt Nam phấn đấu cho độc lập dân tộc đến với Hồ Chí Minh
trước hết là đến với tư tưởng đạo đức của Người. “Sống, chiến đấu, lao động, học
tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” là khẩu hiệu chung của người Việt Nam
- Tư tưởng đạo đức và bản thân đạo đức của Hồ Chí Minh là kết tinh đạo đức của
dân tộc, của nhân loại. Hồ Chí Minh là điểm rực sáng về đạo đức đối với thế giới
và đối với Việt Nam. Bác nói: “Đối với phương Đông một tấm gương sống còn có
giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”.
Theo Lênin, “đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và
góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang
sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản.”
Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng “là đạo đức, là văn minh”, thì mới hoàn thành sứ
mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự,
lương tâm của dân tộc mình và của thời đại. Trí tuệ là sự hiểu biết đúng đắn về
CNMLN, tri thức hiện đại của nhân loại, thực tiễn Việt Nam và thế giới, những
quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, những hiểu biết để đưa sự nghiệp
cách mạng đến thắng lợi. Đạo đức là những phẩm chất mà con người cần có để
tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH. Muốn làm cách mạng
thì con người cần có tâm trong sáng, đạo đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân,
nhân dân lao động, với cả dân tộc. Cái tâm ấy phải thể hiện trong các mối quan hệ
xã hội hằng ngày với dân, với nước, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người
chung quanh mình. Phải có tâm, có đức mới giữ được CNMLN và đưa chủ nghĩa
MLN vào trong cuộc sống.
nhằm phục vụ nhân dân. Đạo đức là gốc, là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh
vì độc lập dân tộc và CNXH.
Câu 12: các phẩm chất đạo đức cơ bản?
Trung với nước hiếu với dân
- Trung với nc là yêu tổ quốc, trong thành với sự nghiệp giải phóng đất nc,
giải phóng con người
- Hiếu với dân là ‘ ko chỉ yêu cha mẹ mình mà cũng yeu ch mẹ người, cũng
làm cho mn biết yêu thương cha mẹ’ yêu kính đối với nhân dân như yêu
thương cha mẹ mình
Cần, kiệm , liêm,chính, chí công vô tư
+Cần: là cần cù , chịu khó, chăm chỉ, dẻo dai, bền bỉ
+ kiệm
- Tiết kiệm ko xa xỉ, ko hoang phí , ko bừa bãi
- Cần và kiệm luôn đi đôi với nhau như người đứng = 2 chân
- Tiết kiệm vật chất, thời gian, nhân lực, nhưng ko bủn xỉn, ko xa xỉ
- Phải thi đua th tiết kiệm
+ chính
- Là ngay thẳng, đứng đắn đối với chính mình,đối với người và đối với công
việc.
+ chí công vô tư
- Thực chất, chí công vô tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, là lo trc thiên hạ,
vui sau thiên hạ
- Thực hành chí công vô tư ko có gì khó, chỉ từ lòng mà ra : 1 lòng hướng về
nhân dân, tổ quốc, đồng bào.
- , và tiến bộ
- Đoàn kết với những người tiến bộ, văn minh trên thế giới
- Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nc.
Câu 13: so sánh trug hiếu với cần kiệm?
Câu 14: phân tích câu nói
A, đoàn kết- ĐK – DĐK , THÀNH CÔNG –TC-ĐTC
B, giống như ngọc càng mài càng sáng
Vàng càng lượn càng trong
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công”.

Tư tưởng về sự đoàn kết, đùm bọc được thể hiện qua cả nhiều câu ca dao, tục ngữ
từ xa xưa, như: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương
nhau cùng", hay "Lá lành đùm lá rách"... Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết
là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, nhất quán và xuyên suốt để tập hợp lực lượng cách
mạng và là nhân tố quyết định sự thành công.

Ngày nay, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trở thành động lực của sự
nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các tầng lớp nhân dân
chung sức, chung lòng cùng Ðảng, Nhà nước vượt qua khó khăn, thử thách, giữ
vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tiếp tục
nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Hoạt động kết nghĩa của Tiểu đoàn 3 Lữ đoàn 144, Bộ Tổng Tham mưu hằng năm
tăng cường gắn kết tình quân dân

You might also like