You are on page 1of 4

LẠI PHÚ QUÂN 0902282544

ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN SÔ 5


Câu 1: Polime nào sau đây chứa oxi trong phân tử?
A. Polietilen B. Poli (metyl metacrylat) C. Poli (vinyl clorua) D. Cao su Buna
Câu 2: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:

Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch:
A. (A) màu tím; (B) màu vàng B. (A) màu xanh lam; (B) màu tím
C. (A) màu xanh lam; (B) màu vàng D. (A) màu tím; (B) màu xanh lam
Câu 3: Tính chất hóa học của hợp chất Cr(VI) là
A. tính oxi hóa. B. tính khử. C. tính axit. D. tính bazơ.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công
thức của oxit là
A. MgO. B. Fe2O3. C. CuO. D. Fe3O4.
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên
kết peptit trong phân tử X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 6: Công thức của sắt (III) sunfat là:
A. FeS2 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 D. FeS
Câu 7: CO2 tạo kết tủa với dung dịch chất nào?
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?
A. C3H5(OH)3. B. C6H12O6. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
A. Mg. B. Cu. C. KOH. D. CaCO3.
Câu 10: Chất (hoặc dung dịch) tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 có tạo thành kết tủa là
A. Mg(NO3)2. B. NaOH. C. HCl. D. HNO3.
Câu 11: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. C2H5OH. B. CH≡CH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 12: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. CuO. C. CaCO3. D. FeO.
Câu 13: Số liên kết π có trong một phân tử buta-1,3-đien là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 14: Chất nào tạo kết tủa khi tác dụng với anilin?
A. dd HCl. B. O2. C. dd NaOH. D. dd brom.
Câu 15: Nhôm kim loại không tác dụng với chất nào?
A. dd HCl đặc. B. O2 (to). C. dd NaCl đặc. D. dd HNO3 loãng.
Câu 16: Trong ngành công nghiệp nhuộm vải, phèn chua được dùng để cầm màu cho chất liệu.
Thành phần chính của phèn chua là:
A. NaAl(SO4)2.12.H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C. LiAl(SO4)2.12.H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 17: Phản ứng nào sau đây sai?
LẠI PHÚ QUÂN 0902282544

A. 2NaHCO3 Na2O + 2CO2 + H2O. B. NH4Cl NH3 + HCl.


C. CaCO3 CaO + CO2. D. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O.
Câu 18: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản
ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 19: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(1) 2C + Ca CaC2 (2) C + 2H2 CH4
(3) C + CO2 2CO (4) 3C + 4Al Al4C3
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. (1). B. (4). C. (3). D. (2).
Câu 20: Cho phản ứng: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Sau khi cân bằng, tỉ lệ mol giữa chất khử và chất bị khử là
A. 1:6. B. 6:1. C. 3:1. D. 1:3.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol. X, Y lần lượt là:
A. Tinh bột; glucozo B. Xenlulozo; glucozo C. Xenlulozo; etanol D. Tinh bột; etanol
Câu 22: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí
nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl.
Câu 23: Phát biểu nào sâu đây sai
A. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.
B. Tinh bột là lương thực của con người
C. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ
D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp NH4Cl và NaNO2.
(b) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Nung nóng AgNO3.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(e) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(f) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng.
(g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm có tạo thành đơn chất là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25 Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y
cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai?
LẠI PHÚ QUÂN 0902282544

A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.


B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
D. Kim loại cứng nhất là Cr.
Câu 28: Một đoạn mạch PVC (X) có khối lượng phân tử khoảng 200000u. Hệ số polime của X là
A. 3000. B. 3500. C. 4000. D. 3200.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm etilen, propilen và butilen bằng V lít (đktc) O 2
thu được 2,4 mol CO2. Giá trị của a là
A. 33,6. B. 56,0. C. 3,36. D. 16,8.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(f) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 31: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam Al2O3 và Fe2O3, đốt nóng. Sau khi các
phản ứng kết thúc thu được 15,8 gam chất rắn, khí đi ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,2. B. 17,60. C. 18,82. D. 19,26.
Câu 32: Dung dịch X chứa Cu (0,02 mol), Al (0,02 mol), SO4 (0,02 mol), Cl- (0,03 mol) và
2+ 3+ 2-

NO3- (x mol). Cô cạn dung dịch X (chỉ làm bay hơi nước) thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 1,335 gam. B. 3,2 gam. C. 1,533 gam. D. 6,665 gam.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng
sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội),
sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 34: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. C. 97,80 gam.
Câu 35: Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và
axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Khối lượng phân tử của
axit Z là
A. 284 đvC. B. 282 đvC. C. 280 đvC. D. 256 đvC.
Câu 36: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung
dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
Câu 37: Cho 1,5 gam glyxin phản ứng với 30 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Thêm
tiếp 50 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch Y là
A. 3,11 gam. B. 3,255 gam. C. 2,670 gam. D. 3,695 gam.
Câu 38: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N.
LẠI PHÚ QUÂN 0902282544

C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.


Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Tìm V.
A. 100. B. 60. C. 40. D. 80.
Câu 40: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ, màn ngăn
xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với
cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng
giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,75. B. 0,50. C. 1,00. D. 1,50.
Câu 41: Cho hỗn hợp A gồm X, Y là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa
nhóm chức khác (MX < MY). Khi đốt cháy X cũng như Y với lượng O2 vừa đủ thì số mol O2 đã
phản ứng bằng số mol CO2 thu được. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp A (số mol X gấp 1,5 lần số
mol Y) cần dùng 400ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp B chứa 2 ancol và hỗn hợp D
chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ B qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp D cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là
A. 20       B. 22       C. 21       D. 19

You might also like