You are on page 1of 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Nhóm 5
Câu 1: Hãy nêu tóm tắt 5 sự kiện kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô gần đây nhất. Trong
các sự kiện trên, bạn quan tâm sự kiện nào nhất? Vì sao.
* Tóm tắt 5 sự kiện kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô gần đây nhất:
- Kinh tế vĩ mô:
+ Bình quân năm 2022, lạm phát cơ bản tăng so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình
quân chung, điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng,
dầu và gas tăng.
+ Với việc kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, duy trì ổn định hoạt động sản xuất, kinh
doanh. Năm 2022, Việt Nam tiếp tục là điểm thu hút FDI an toàn, tiềm năng và hấp dẫn
trong chính sách đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu của các nhà đầu tư.
+ Ngân hàng Nhà nước đã triển khai nhiều biện pháp nhằm ổn định tỷ giá trước tình hình
nền kinh tế phải đối mặt với nhiều cú sốc tỷ giá.

- Kinh tế vi mô:
+ Du lịch Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh của khách nội địa 2022 do việc di
chuyển xa còn nhiều hạn chế, giá cả cao, mức độ an toàn về dịch bệnh ngoài nước chưa
đảm bảo.
+ Thị trường chứng khoáng Việt Nam chứng kiến một năm 2022 trải qua đầy biến động
liên quan đến công cuộc “thanh lọc” thị trường.

* Trong các sự kiện trên, em quan tâm đến sự kiện “Thị trường chứng khoáng Việt
Nam” nhất Vì:
Năm 2022 là một năm đầy biến động, năm phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, song
lại bị áp lực với nhiều biến động quan trọng trong và ngoài nước:
+ Trong nước, các nhà đầu tư trong nước chứng kiến các cuộc bắt giam, "thanh lọc" thị
trường, liên quan đến các vụ nguyên chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bán chui
cổ phiếu, chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng sai phạm trong phát hành
trái phiếu ba công ty con, chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan sai phạm
trong phát hành trái phiếu An Đông... Đây đều là những tập đoàn lớn và có tiếng tăm
trong thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán. Vì những sai phạm, nên các tập
đoàn trên đã bị niêm yết hàng loạt trên sàn chứng khoáng.
+ Ngoài nước, thị trường áp lực bởi thông tin từ cuộc chiến Nga - Ukraine, Trung Quốc
áp dụng chính sách "Zero-COVID" khiến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, Cục Dự trữ Liên
bang Hoa Kỳ (FED) thực hiện chính sách "diều hâu" khi liên tục tăng lãi suất nhằm kiềm
chế lạm phát… làm tăng mạnh tỷ giá USD khiến cho thị trường chứng khoán cũng biến
động theo.
Câu 2:
a. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất:

Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF


90
A
80
70
Cafe (10 Nghìn tấn)

B G
60
50
C
40
F
30
D
20
10
E
0
0 50 100 150 200 250 300 350 400

Lương thực (10 Nghìn tấn)

PPF

b. Hãy xác định các tập hợp của 2 loại hàng hóa có hiệu quả, không hiệu quả và
không thể đạt được:
- Tập hợp {A, B, C, D, E} thuộc đường PPF sẽ là những điểm có hiệu quả, đã tận dụng
hết nguồn lực hiện có, không xuất hiện hiện tượng lãng phí hoặc phát sinh thêm chi phí
khác.
- Tập hợp {F}nằm dưới đường PPF là những điểm không hiệu quả, thường sẽ gây lãng
phí nguồn lực.
- Tập hợp {G}nằm trên đường PPF là những điểm không thể đạt được, những điểm này
thường sẽ yêu cầu phải có nguồn lực lớn hơn nguồn lực sẵn có.

c.
- Nền kinh tế đang sản xuất 400.000 tấn cafe và 3.000.000 tấn lương thực: Nền kinh tế
đang ở điểm C.
- Muốn sản xuất thêm 200.000 tấn cafe: 400.000 + 200.000 = 600.000 tấn cafe
=> Nền kinh tế phải duy trì trên đường PPF là điểm B.
- Vậy phải giảm 3.000.000 – 2.000.000 = 1.000.000 (tấn) lương thực.

d. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 tấn lương thực là số tấn cafe phải từ bỏ để sử
dụng nguồn lực đó cho lương thực:
Điểm X(Lương ∆X Y(Cafe) ∆Y Chi phí CH
thực)
A 0 80
B 200 200 60 -20 0.1
C 300 100 40 -20 0.2
D 350 50 20 -20 0.4
E 370 20 0 -20 1

e. Nếu muốn sản nhiều cafe và lương thực hơn, nền kinh tế phải làm gì?

You might also like