You are on page 1of 2

ĐỀ THI THƯỜNG KỲ LẦN 2

ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM


Môn thi : TKMT & Ứng dụng
Khoa Công Nghệ Thông Tin Lớp/Lớp học phần: 22HCB – LT
Thời gian làm bài: 1 tháng

SV làm bài trên giấ y rồ i chụp hình lại, đưa hế t vào cùng một file MS Word duy nhấ t để nộp.

Bài 1. (2đ) Tung ngẫu nhiên mô ̣t con xúc xắc 2 lầ n, mỗi lầ n thu đươ ̣c kế t quả từ 1 đế n 6.
a) Hỏi không gian mẫu có bao nhiêu phầ n tử? Haỹ liê ̣t kê các trường hơ ̣p thuâ ̣n lơ ̣i cho biế n cố
“tổng số chấm thu được là 8”.
b) Người ta la ̣i tung con xúc xắ c 2022 lầ n, tính xác suấ t để có duy nhấ t mô ̣t lầ n đươ ̣c mă ̣t 6.
Bài 2. (2đ) Trong lớp Thống kê máy tiń h qua các khóa của Hê ̣hoàn chin̉ h ở ĐH KHTN TPHCM,
người ta liê ̣t kê đươ ̣c:
 Ở K19 có 6 bạn đạt điểm xuất sắc gồm 2 nam, 4 nữ.
 Ở K20 có 4 bạn đạt điểm xuất sắc gồm 3 nam, 1 nữ.
 Ở K21 có 7 bạn đạt điểm xuất sắc gồm 4 nam, 3 nữ.
Chọn ra ngẫu nhiên mỗi khóa một SV để tạo thành nhóm ba SV làm seminar chuyên môn.
a) Tính tổng số cách chọn. Hãy chỉ ra rằ ng biế n cố “trong nhóm đề u là nữ” với biế n cố “trong
nhóm đề u là nam” không phải là hai biế n cố đố i nhau. Hỏi quan hê ̣ giữa hai biế n cố đó là gi?̀
b) Tính xác suất để trong nhóm có số nam lớn hơn số nữ.
Bài 3. (1đ) Cho các biến cố sau đây:
 A : bạn Vinh Mai đạt điểm xuất sắc ở môn Đa ̣i số tuyế n tin
́ h ở ho ̣c kỳ trước.
 B : bạn Hòa Nguyễn đạt trên 9.0 môn Hệ cơ sở dữ liệu ở HK1 vừa rồi.
 C : bạn Vinh Mai (vẫn là bạn Vinh ở trên) chưa học về Ma trâ ̣n.
Tìm các quan hệ “xung khắc, độc lập” giữa các biến cố trên. Giải thích.
Bài 4. (2đ) Trong số bệnh nhân ở một bệnh viện, có 50% điều trị bệnh A, 30% điều trị bệnh B
và 20% điều trị bệnh C. Xác suất để chữa khỏi các bệnh A, B và C tương ứng là 0.7; 0.8 và 0.9.
a) Cho ̣n ngẫu nhiên mô ̣t bê ̣nh nhân ở bê ̣nh viê ̣n, tính xác suấ t để người đó khỏi bê ̣nh.
b) Cho ̣n ngẫu nhiên mô ̣t bê ̣nh nhân đã khỏi bê ̣nh, tính xác suấ t người đó ban đầ u bi mắ
̣ c bê ̣nh A.
Bài 5. (2đ) Trong hai chọn một.
1) Cho các biế n cố A, B, C thỏa mañ : A, C đô ̣c lâ ̣p; B, C đô ̣c lâ ̣p; A, B xung khắ c; ngoài ra
2 3 11
P( A  C )  , P( B  C )  , P( A  B  C )  . Tin ́ h các xác suấ t
3 4 12
P( A), P( B), P(C ).

2) Bằng cách dùng biểu đồ Venn, hãy chỉ ra rằng A  A  B  A  B . Từ đó giải bài toán sau:

cho hai biến cố A, B trong đó P( A)  0.6 , P( B)  0.7 và P( AB )  0.2 , tính các xác suất

P( AB), P( B | A), P( A | B), P( A  B) .


Bài 6. (2đ) Trong hai chọn một.
1) Tại giải cờ vua chung kết 2021, huyền thoại Magnus Carlsen đấu với đại kiện tướng Ian
Nepomniachtchi trong tất cả 11 ván và ai thắng trước 6 ván thì chiến thắng chung cuộc. Xác suất
để Carlsen thắng là 0.68 (giả sử không có hòa), và cho biết sau 5 trận đầu tiên thì Carlsen đã
thắng 4 trận, thua 1 trận. Tính xác suất để Carlsen chiến thắng giải chung kết.
2) Một máy bay có 4 động cơ, trong đó có 2 động cơ ở cánh phải và 2 động cơ ở cánh trái. Mỗi
động cơ ở cánh phải có xác suất bị hỏng là 0.1, mỗi động cơ ở cánh trái có xác suất bị hỏng là
0.05. Các động cơ hoạt động độc lập. Tìm xác suất để máy bay thực hiện chuyến bay an toàn biết
chuyến bay chỉ an toàn nếu mỗi cánh có ít nhất một động cơ hoạt động.

You might also like