You are on page 1of 2

CƠ SỞ BỒI DƯỠNG VĂN HÓA THANH TOÀN - TN TOÁN LỚP 6

Đc: 15/13 đường số 9, phường 16, quận Gò Vấp

BÀI 4 : LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


PHẦN I: LÝ THUYẾT BÀI HỌC
1. Luỹ thừa
Kiến thức trọng tâm

Phép nhân nhiều thừa số giống nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa

(a là cơ số, n là số mũ)

- Cách đọc:
là “a mũ n” hoặc “a luỹ thừa n” hoặc “luỹ thừa bậc n của a”
- Đặc biệt:
: đọc là “a bình phương” (hay bình phương của a)
: đọc là “a lập phương” (hay lập phương của a)
- Số chính phương là các số có dạng (n ∈ N). Mười số chính phương đầu tiên
viết theo thứ tự tăng dần là 0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81.
- Quy ước:
- Cho ví dụ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Kiến thức trọng tâm

Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Cho ví dụ:


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Gv: Cô Thương – 058 9296 119 Trang 1


CƠ SỞ BỒI DƯỠNG VĂN HÓA THANH TOÀN - TN TOÁN LỚP 6
Đc: 15/13 đường số 9, phường 16, quận Gò Vấp

3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Kiến thức trọng tâm

Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Cho ví dụ:


...................................................................................................................................

PHẦN II: BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1:Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:

a)

b)

c)

d)
Câu 2: Phát biểu hoàn thiện các câu sau:

a) : còn được gọi là “3 … “ hay “… của 3”;

b) : còn được gọi là “5 … “ hay “… của 5”;


Câu 3:

a) Lập bảng giá trị của với n ∈


n 0
1

b) Viết dưới dạng luỹ thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1024; 2048.
Câu 4:

a)Tính nhẩm với n ∈ . Phát biểu quy tắc tổng quát tính luỹ thừa
của 10 với số mũ đã cho;
b)Viết dưới dạng luỹ thừa của 10 các số sau: 10; 10 000; 100 000; 10 000 000; 1tỉ.

Gv: Cô Thương – 058 9296 119 Trang 2

You might also like