You are on page 1of 67

Presenter: Ta Quoc Dung

Introduction to Petroleum Engineering


Cơ sở kỹ thuật
Introduction dầu khíIndustry
to Petroleum
Click to Dr
Lecturer: editTa
Master
Quocsubtitle
Dung style
Presenter: Ta Quoc Dung

TÀI TRỮ
NGUYÊN vàto
Introduction LƯỢNGIndustry
Petroleum DẦU KHÍ

Click to edit Master subtitle style


Lecturer: Dr Ta Quoc Dung
 Định nghĩa trữ lượng dầu khí
 Phân cấp trữ lượng và định nghĩa phân cấp.
 Các phương pháp tính trữ lượng
 Các thông số cho phương pháp tính thể tích.
 Monte Carlo Simulation
 Trình tự làm một báo cáo trữ lượng
 Thủ tục nộp và trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu
khí
 Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp thể tích để
tính trữ lượng
Trữ lượng dầu khí
 Trữ lượng dầu khí là lượng dầu khí có trong các tích tụ tự
nhiên chứa dầu khí, có thể tính được ở thời điểm nhất định,
được phát hiện với mức độ tin cậy khác nhau tùy theo kết
quả thăm dò địa chất.
Phân cấp trữ lượng dầu khí
 Tùy theo mức độ tin cậy giảm dần, trữ lượng dầu khí được
phân thành hai cấp:
- Trữ lượng xác minh;
- Trữ lượng chưa xác minh.
 Mục đích cơ bản của việc phân cấp trữ lượng là để đưa ra
một sự thống nhất cho quá trình phân cấp trữ lượng cũng
như xác định được mức độ rủi ro trong từng phân cấp trữ
lượng.
 Ngoài ra, đánh giá trữ lượng dầu khí được
thực hiện cho nhiều mục đích khác nhau bởi
những thể chế khác nhau của ngành công
nghiệp và với nhiều giai đoạn khác nhau, tùy
thuộc mức độ nghiên cứu.
Các cá nhân, đơn vị quan tâm đến trữ lượng
dầu khí, bao gồm:
 Các công ty, cá thể trong thăm dò, phát triển và điều hành dầu
khí.

 Khách hàng, nhà phân phối và nhà tư vấn có lợi nhuận trong
dầu khí

 Ngân hàng, cơ quan tài chính tham gia cung ứng tài chính cho
thăm dò, phát triển và phân phối dầu khí.

 Cơ quan lập pháp, thuế vụ, các cơ quan khác có quyền hạn với
nhà thầu dầu khí.

 Cơ quan chính phủ quản lý hoạch định và phát triển chính sách
năng lượng quốc gia.

 Nhà đầu tư tham gia thăm dò – khai thác dầu khí

 Chủ sở hữu mỏ: Công ty, chính phủ


Đánh giá trữ lượng và chứng minh về mức độ tin cậy phụ
thuộc vào giai đoạn thăm dò, phát triển và khai thác.

Cần quan tâm đến:

 Tiềm năng dầu khí của những triển vọng chưa khoan

 Thể tích và mật độ tin cậy của mỏ trong các cấu tạo
triển vọng đã phát triển.

 Qui mô và thiết kế thiết bị để khai thác trữ lượng và vận


chuyển chúng đến thị trường.

 Triển vọng của lợi nhuận gia tăng của trữ lượng cộng gia
có thể của các giếng khoan khai thác, khoan bổ sung,
nâng cấp – bổ sung thiết bị
Mức độ tin cậy trong đánh giá phụ thuộc

 Mức độ phức tạp của địa chất (biến thiên trong khoảng rất
rộng)

 Độ trưởng thành của dầu khí (Đặc trưng địa chất , Tối ưu
hóa mỏ, Khai thác)

 Số lượng và chất lượng của các số liệu địa chất và công


nghệ

 Môi trường vận hành

 Kỹ năng, kinh nghiệm và khả năng tích hợp của người làm
công tác đánh giá trữ lượng.
Trữ lượng xác minh

Trữ lượng xác minh (P1) là lượng dầu khí có thể thu hồi

thương mại tính được ở thời điểm nhất định với độ tin cậy
cao của các tích tụ dầu khí đã được phát hiện và dự kiến đưa
vào khai thác trong các điều kiện kỹ thuật, công nghệ, kinh
tế và xã hội hiện tại.
Trữ lượng xác minh
 Trữ lượng được xếp vào cấp xác minh khi đảm bảo thỏa
mãn các điều kiện sau:
 Thân chứa dầu khí được xác định ranh giới với mức
độ tin cậy hợp lý theo tài liệu địa vật lý, địa chất và
khoan.
 Đặc tính thấm, chứa và độ bão hòa dầu khí của thân
chứa dầu khí được khẳng định bằng tài liệu địa vật lý
giếng khoan và mẫu lõi.
 Kết quả thử vỉa cho dòng thương mại ít nhất từ 1
giếng khoan.
Trữ lượng chưa xác minh
 Trữ lượng chưa xác minh bao gồm trữ lượng có khả năng và
trữ lượng có thể.
1. Trữ lượng có khả năng (P2)
 Trữ lượng có khả năng là lượng dầu khí có thể thu hồi
thương mại, tính được ở thời điểm nhất định với độ tin
cậy trung bình và chưa được khẳng định bằng kết quả
thử vỉa.
 Trữ lượng có khả năng đối với từng thân chứa dầu khí
được xác định theo nguyên tắc ngoại suy phù hợp với
điều kiện địa chất cụ thể của thân chứa dầu khí.
OUT = Oil up to ODT = Oil down to GDT = Gas down to
WUT = water up to OWC = oil water contact SPP = Spill point
Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên lý chia đôi khoảng cách
Xác minh-Proven, Có thể-Probable , Khả năng-Possible
Trữ lượng có khả năng (P2)
 Trữ lượng có khả năng đối với từng tích tụ dầu khí xác định
theo nguyên tắc chia đôi khoảng cách (Hình 1) như sau:
1. Đối với dầu:
- Từ điểm Dầu lên tới (OUT) cho đến điểm giữa của
khoảng Dầu lên tới– Khí xuống tới (GDT) hoặc Đỉnh
cấu tạo (SC) nếu điểm Khí xuống tới (GDT)không xác
định được.
- Từ điểm Dầu xuống tới (ODT) đến điểm giữa của
khoảng Dầu xuống tới (ODT) – Nước lên tới (WUT)
hoặc điểm tràn (SPP) cấu tạo nếu điểm Nước lên tới
(WUT) không xác định được.
Trữ lượng có khả năng (P2)
2. Đối với khí:
- Từ điểm Khí xuống tới (GDT) đến điểm giữa của
khoảng Khí xuống tới (GDT) – Dầu lên tới (OUT),
hoặc là:
- Từ điểm Khí xuống tới (GDT) đến điểm giữa của
khoảng Khí xuống tới (GDT) – Nước lên tới (WUT)
hoặc điểm tràn (SPP) cấu tạo nếu điểm Nước lên tới
(WUT) không xác định được.
3. Phân cấp theo phương pháp chia đôi khoảng
cách có thể được thay thế bởi các tài liệu địa chất,
địa vật lý và công nghệ khác có cơ sở và lý thuyết
được nêu rõ ràng.
OUT = Oil up to ODT = Oil down to GDT = Gas down to
WUT = water up to OWC = oil water contact SPP = Spill point
Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên lý chia đôi khoảng cách
Xác minh-Proven, Có thể-Probable , Khả năng-Possible
Trữ lượng có khả năng (P2)
4. Các trường hợp sau đây cũng được xếp vào cấp
trữ lượng có khả năng (P2)
- Trữ lượng của các phần vỉa nếu khoan đan dày hoặc
bằng cách khác sẽ gia tăng được và đủ điều kiện xếp
vào cấp Xác minh, nhưng ở thời điểm tính trữ lượng
việc khoan đan dày chưa được thực hiện.
- Trữ lượng dự kiến nếu khoan mở rộng sẽ được xếp là
cấp Xác minh nhưng tại thời điểm tính trữ lượng vẫn
chưa khoan và tài liệu bản đồ cấu tạo vỉa chưa đủ để
xếp chúng vào cấp đó.
Trữ lượng có khả năng (P2)
- Trữ lượng các tầng thể hiện có khả năng cho dòng
dầu khí trên cơ sở các đặc tính địa vật lý giếng khoan
nhưng thiếu mẫu lõi khoan hoặc thiếu kết quả thử vỉa
chắc chắn và chúng không có đặc điểm tương tự với vỉa
đang khai thác hoặc vỉa cấp Xác minh trong cùng diện
tích.
- Trữ lượng trong diện tích của tầng đã xác minh cho
dòng sản phẩm dầu khí ở các diện tích khác của mỏ
nhưng diện tích này biểu hiện bị phân cách bằng đứt
gãy hoặc bằng thể địa chất chắn và có vị trí cấu tạo cao
hơn theo kết quả phân tích, minh giải tài liệu địa chất
so với diện tích của cấp Xác minh.
Trữ lượng có khả năng (P2)
 Trữ lượng do áp dụng phương pháp gia tăng thu hồi
đã hoàn thiện và thương mại hóa khi đề án hoặc
chương trình thử nghiệm đã lập và lắp đặt nhưng chưa
vận hành, và các đặc tính của đá chứa, chất lưu và
thông số vỉa đảm bảo thuận lợi cho việc áp dụng thương
mại các phương pháp đó.
 Trữ lượng có được do sửa chữa, xử lý, tái xử lý, thay
thiết bị giếng thành công hoặc do các chu trình kỹ thuật
khác nhưng các chu trình đó trước đây chưa được công
nhận áp dụng thành công trong các giếng có cùng tình
trạng và trong cùng vỉa tương tự.
Trữ lượng có khả năng (P2)
Trữ lượng gia tăng được của vỉa xác minh đang khai thác
do phân tích, minh giải lại động thái vỉa hoặc các tài liệu
về tham số thể tích cho thấy ngoài trữ lượng đã được xếp
vào cấp Xác minh vẫn còn có trữ lượng lớn hơn đáng kể
nữa.
Trữ lượng chưa xác minh
Trữ lượng có thể (P3)
- Trữ lượng có thể là lượng dầu khí có thể thu hồi
thương mại, tính được ở thời điểm nhất định với độ tin
cậy thấp và chưa được khẳng định bằng kết quả khoan.
- Trữ lượng cấp P3 đối với từng thân chứa dầu khí được
xác định theo nguyên tắc ngoại suy phù hợp với điều
kiện địa chất cụ thể của thân chứa dầu khí .
- Sơ đồ phân cấp tài nguyên và trữ lượng dầu khí được
trình bày ở hình 2.
Trữ lượng có thể (P3)
 Trữ lượng có thể đối với phần thân dầu khí liền kề với vùng
có cấp trữ lượng có khả năng cho tới điểm tràn hoặc đỉnh
của cấu tạo xác định theo nguyên tắc chia đôi khoảng cách
như sau (Hình 1):
Đối với dầu hoặc khí:
 Từ điểm giữa của khoảng Dầu hoặc Khí xuống tới
(O/GDT) – Nước lên tới (WUT) hoặc Điểm tràn (SPP)
cấu tạo nếu điểm Nước lên tới (WUT) không xác định
được, đến điểm Nước lên tới (WUT) hoặc Điểm tràn
(SPP) cấu tạo nếu điểm Nước lên tới (WUT) không xác
định được.
 Từ điểm giữa của khoảng Dầu lên tới (OUT) – Đỉnh
cấu tạo (SC), lên đến Đỉnh cấu tạo (SC).
OUT = Oil up to ODT = Oil down to GDT = Gas down to
WUT = water up to OWC = oil water contact SPP = Spill point
Hình 1: Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên lý chia đôi khoảng cách
Xác minh-Proven (P1/P4), Có thể-Probable (P2/P5), Khả năng-Posible (P3/P6)
Hydrocarbon
resources

Discovered
Undiscovered
resources
resources

Estimated
Total Potential
Reserves
Reserves Reserves
(R1)

Theoretical
Cumulative Remaining
Reserves
Production Reserves
(R2)

Proven Proven
Unproven Unproven
(P1) (P4)

Probable Possible Probable Possible


(P2) (P3) (P5) (P6)

Hình 2: Phân cấp tài nguyên và trữ lượng dầu khí


Trữ lượng có thể (P3)
3. Phương pháp chia đôi khoảng cách có thể được
thay thế bởi các tài liệu địa chất, địa vật lý và công
nghệ khác có cơ sở và lý thuyết được nêu rõ ràng.
4. Các trường hợp sau đây cũng được xếp vào cấp
trữ lượng có thể (P3)
- Trữ lượng do ngoại suy theo cấu tạo và hoặc theo địa
tầng dựa trên cơ sở phân tích, minh giải tài liệu địa
chất và/hoặc địa vật lý ngoài các diện tích đã xếp vào
cấp có thể.
-Trữ lượng trong các tầng thể hiện chứa dầu khí dựa
trên cơ sở tài liệu địa vật lý giếng khoan hoặc mẫu lõi
khoan nhưng có thể cho dòng dầu khí không thương
mại.
Trữ lượng có thể
 (P3)
 Trữ lượng do áp dụng các phương pháp gia tăng thu
hồi theo chương trình thử nghiệm hoặc đề án mới chỉ
thiết lập nhưng chưa vận hành và các đặc tính đá chứa,
chất lưu vỉa và thông số vỉa vẫn gây nghi ngờ khách
quan về tính thương mại của đề án.
 Trữ lượng thuộc phần diện tích của tầng đã xác minh
có khả năng cho dòng sản phẩm dầu khí ở các diện tích
khác của mỏ nhưng diện tích này biểu hiện bị phân cách
bằng đứt gãy hoặc bằng thể địa chất chắn và có vị trí
cấu tạo theo phân tích minh giải địa chất thấp hơn so
với diện tích cấp xác minh.
Trữ lượng có thể (P3)
- Trữ lượng gia tăng do phân tích, minh giải lại động
thái vỉa hoặc các tài liệu về tham số thể tích, như các
tham số thể tích dầu khí tại vỉa và hoặc hệ số thu hồi,
cho thấy còn có trữ lượng đáng kể nữa ngoài trữ lượng
đã xếp vào các cấp xác minh và có khả năng.
- Các phần thân vỉa dầu khí có thể tích lớn nhưng độ rủi
ro cao:
+ Các diện tích với tài liệu địa chấn có độ phủ thấp.
+ Thân vỉa có độ liên tục và chất lượng chưa rõ ràng
+ Thu hồi bổ sung do áp dụng các quy trình thu hồi
gia tăng
+ Các tham số vỉa trung bình tốt hơn.
OIL RESERVOIR Crest structure
WELL
WITH GAS-CAP

1P GAS

GAS CAP
GAS-CAP
GAS
GOC

2P OIL
1P OIL
OIL
3P OIL
LKO
½ Way

Spill Point
WELL
Crest Structure
GAS RESERVOIR OR
OIL RESERVES
WITHOUT GAS-CAP
GAS or OIL

2P

1P
3P
LKG (LKO)

½ Way

Spill Point
 Việc tính trữ lượng dầu, khí, khí ngưng tụ có thể áp dụng
các phương pháp thể tích, cân bằng vật chất và các
phương pháp khác phù hợp với mô hình địa chất và mức
độ tài liệu hiện có, trong đó phương pháp thể tích bắt buộc
phải được áp dụng còn các phương pháp khác thì tùy
thuộc vào điều kiện cụ thể nhưng khi áp dụng cần có lập
luận về sự lựa chọn.
 Trữ lượng dầu khí cần được tính toán trên cơ sở sử dụng
mô phỏng Monte Carlo.
 Đối với trường hợp tính lại trữ lượng một mỏ dầu khí cần có sự so
sánh các thông số tại thời điểm tính lại với các thông số trước đây đã
sử dụng và phân tích các nguyên nhân sai lệch.

 Trữ lượng dầu, khí, khí ngưng tụ và các hợp phần của chúng phải
được tính riêng cho từng loại sản phẩm đối với từng thân chứa, từng
loại đá chứa và cho toàn mỏ, có đánh giá khả năng để đưa các đối
tượng tính toán đó vào khai thác.

 Khi tính trữ lượng, các thông số tính toán phải theo một hệ đơn vị
thống nhất.
Công thức xác định trữ lượng dầu khí
theo phương pháp thể tích

(Monte-Carlo)
 Số liệu thạch học

 Số liệu chất lưu

 Số liệu thể tích


Số liệu thạch học: gồm Φ & Sw. Số liệu chất lưu gồm: Boi , Bgi,

 Sw: được xác định bằng phân Rsi (GOR), Rci (CGR)

tích log, số liệu áp suất mao  Boi, Bgi: Có thể ước đoán với độ
dẫn, số liệu mẫu lõi (dung dịch chính xác nhất định khi sử dụng
gốc dầu), số liệu độ thấm liên phương pháp hiệu chỉnh (kinh
hệ. nghiệm) với số liệu từ kết quả

 Φ: phân tích log, phân tích mẫu thử vỉa. Đồng thời sử dụng các

lõi…. số liệu PVT của vùng.

 Trường hợp chưa có các số liệu  Trường hợp GOR tăng nhanh hơn

có thể ước đoán theo thống kê tiên đoán => Cần xác định lại

theo SPE (Jenkins 1987) Pb.


 Số liệu thể tích: A & Hn

 Trong giai đoạn đầu khi


chưa đủ số liệu để thiết
lập bản đồ, trữ lựơng mỏ
được đánh giá trên cơ sở
trữ lượng của từng giếng.

 Khi số liệu địa chất cho


phép cần thiết lập bản đồ
cấu trúc & bản đồ đẳng
dày. Lát cắt địa chất thể hiện cấu trúc địa chất
một vỉa lý tưởng
 Giả thiết pha (lỏng, khí) của mỏ tại điều kiện
ban đầu có thể xác định được bởi thông tin vỉa
sản phẩm (Carota, mẫu chất lưu, RFT, Gradient
áp suất) & kết quả thử vỉa.
 Mỏ dầu

Ni (OIIP) = 7758Φ0 (1 – Swo) A0 Hno/Boi (STB)


Φ0 : Độ rỗng trung bình trong đới sản phẩm (thân dầu)

Swo: Bão hòa nước trung bình trong đới sản phẩm.

A0: diện tích thân dầu: Acres

Hno: bề dày thân dầu trung bình

Φ0, Sw & Boi: là GT trung bình theo trọng số thể tích. Khi đới chuyển tiếp dầu khí có bề
dày đáng kể, cần sử dụng phương pháp riêng để xác định độ bão hòa của nước.
 Lượng khí hòa tan trong dầu được tính theo công thức

Gsi = OIIP * GOR


GOR: Tỷ số giữa lượng khí hòa tan trong dầu tại vỉa, scf/stb
Gsi: Lượng khí hòa tan trong dầu tại vỉa (mscf).
G = [43560 *A*h**N/G*(1-Sw)]/Bg
G: Trữ lượng khí tại chỗ, scf
: Độ rỗng trung bình vỉa khí, %
Sw: Độ bão hòa nước trung bình vỉa khí,%
A, h diện tích và chiều dày vỉa (acres, ft)
Bg: Hệ số thành hệ khí (ft^3/scf)

Condensate, khí bay hơi tại vỉa:


Ci = GIIP * CGR
CGR: Tỷ số Condensate và khí (STB/MMSCF)

Ci: Số lượng Condensate tại vỉa.(mscf)


GIIP = 35.3147 *BRV**N/G*(1-Sw)*GEF
GIIP: Trữ lượng khí tại chỗ, bcf

35.3147: Hệ số chuyển đổi đơn vị đo lường (m3 cf)


: Độ rỗng trung bình vỉa khí, %
Sw: Độ bão hòa nước trung bình vỉa khí,%
BRV: Thể tích đá chứa, m3, GEF: Hệ số giãn nở khí

 Condensate, khí bay hơi tại vỉa:


Ci = GIIP * CGR

CGR: Tỷ số Condensate và khí (STB/MMSCF)

Ci: Số lượng Condensate tại vỉa.(mscf)


Gp = [43560 *A*h**N/G*(1-Sw)] (1/Bgi-1/Bga)

Trong đó Bga được xác định tại áp suất hủy giếng


Ví dụ
Vỉa khí có tính chất như sau

p Z Bg
A: 2550 arces, H=50ft, 2651 0.83 0.0057
1000 0.9 0.0154
 = 20%, Sw=20% 500 0.95 0.0346

T=1860 F, Pi=2651psi
Tính trữ lượng thu hồi và hệ số
 = 0.70 thu hồi khi áp suất vỉa là 1000psi,
500psi
Lời giải
Tại áp suất 1000 psi

 Gp=43560*2550*50*0.2*(1-0.2).(1/0.0057-
1/0.0154) = 9.818*10^10 scf

 Eg=1-Bgi/Bga=1-0.0057/0.0154=63%

Tại áp suất 500 psi


????
Gp=13.02*10^10scf
Eg=83.5%
Hình 3. Lát cắt địa chất thể hiện cấu trúc địa chất một vỉa lý tưởng
Thể tích đá chứa
(BULK ROCK VOLUME : BRV)

hn
H
H/2
H/2
H

A0
A1

An-1
An

Công thức xác định BRV đối với vỉa lý tưởng:

BRV =(H/2)*(Ao + 2A1 + … 2An-1 +An ) + hn * (An/ 2)


 Xác định các giá trị Min, Max, Most likely của các thông
số , Sw, A và h (cấp P1, P2, P3), hệ số thành hệ thể tích
khí và dầu (Bo, Bg), tỷ số N/G cho từng vỉa sản phẩm
riêng biệt cùng với sự phân bố xác xuất của từng thông số.

 Sử dụng chương trình mô phỏng tính toán trữ lượng


Crystals Ball (thuật toán mô phỏng Monte Carlo).
Parameter Min ML Max Units Remarks
BRV( Ai, ft3 Assumption
hi)
Porosity Fraction Assumption
Saturation Fraction Assumption
N/G Fraction Assumption
Bo (Bg) Rb/stb Assumption
O(G)IIP 106 ft3 Forecast
Cấp Pi 106 m3 Forecast
(i: 1,2,3)
OIIP = 7,758 **(1-Sw)*A*h/Bo hoaëc
GIIP = 43,560 **(1-Sw)*A*h/Bg
Ứng dụng phương pháp thể tích để tính trữ lượng

 Phương pháp mô phỏng được dùng là phương pháp mô phỏng Monte-Carlo. Hàm
phân bố thường được dùng là hàm phân bố tam giác (triangular). Chúng ta chọn hàm
phân bố này bởi vì xác định được ba giá trị nhỏ nhất (Minimum), lớn nhất
(Maximum) và giá trị có khả năng nhất (Mostlikely), đồng thời những giá trị gần với
giá trị có khả năng nhất sẽ xuất hiên nhiều hơn.
 Mô phỏng Monte-Carlo được chạy với tần suất khác nhau tùy thuộc vào từng
công ty, tuy nhiên thường được chạy với 10.000 vòng lặp và chỉ chạy phân bố cho độ
rỗng, độ bão hòa và hệ số thành hệ dầu/khí. Không chạy phân bố cho độ dày vỉa vì
đã được phân chia từ đầu. Đối với diện tích cũng không chạy phân bố vì khi làm
công tác phân cấp trữ lượng ta đã làm công việc chạy phân bố cho diện tích.
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Do đặc tính của từng khu vực nên việc sử dụng các định nghĩa của SPE làm cơ sở
cho việc phân cấp trữ lượng là hợp lý nhất. Sự phân cấp trữ lượng được cụ thể
chia ra cấp P1 (proven), cấp P2 (probable) và cấp P3 (posible).

OIL RESERVOIR WITH GAS-CAP Crest structure


WELL

1P GAS

GAS CAP
GAS-CAP
GAS
GOC

1P OIL 2P OIL
OIL
3P OIL
LKO
½ Way
P2
Spill Point P3

Sơ đồ phân cấp trữ lượng cho vỉa dầu có mũ khí


Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng
Cấp P1 (proven) là trữ lượng ứng với phần diện tích có giới hạn
trên là đỉnh cấu tạo và giới hạn dưới là đáy vỉa hoặc phần diện tích
được xác định từ kết quả minh giải tài liệu áp suất (nếu có).
Cấp P2 (probable) là trữ lượng ứng với phần diện tích có giới hạn
trên là đáy vỉa và dưới là điểm giữa của khoảng cách từ đáy vỉa đến
điểm tràn của cấu tạo hoặc phần diện tích được xác định từ kết quả
minh giải tài liệu áp suất (nếu có).
Cấp P3 (possible) là trữ lượng ứng với phần diện tích có giới hạn
trên là độ sâu tương ứng với điểm giữa của khoảng cách từ đáy vỉa
đến điểm tràn của cấu tạo và dưới là điểm tràn của cấu tạo hoặc
phần diện tích được xác định từ kết quả minh giải tài liệu áp suất
(nếu có).
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng
Trong một vỉa sản phẩm, ranh giới dầu (khí) nước (OWC/GWC) được xác định
thông qua giá trị gradient của dầu (khí) trong vỉa và giá trị gradient của nứớc
đáy. Nếu hai giá trị này được xác định chính xác thì ta có được ranh giới dầu
(khí) nước tính cho P1 và P2=P3=0.
Trong trường hợp chỉ xác định được khoảng biến thiên của hai thông số thì ta
sẽ có được ba giá trị của gradient nước (Min, Mostlikely và Max) và ba giá trị
của gradient dầu (khí) (Min, Mostlikely và Max). Khi đó ranh giới dầu (khí)
nứơc P1 là độ sâu của giao điểm giữa hai đường dựng từ giá trị gradient lớn
nhất của dầu (khí) nước. P2 là độ sâu của giao điểm giữa hai đường dựng từ giá
trị gradient có khả năng nhất của dầu (khí) nước và P3 là độ sâu của giao điểm
giữa hai đường dựng từ giá trị gradient nhỏ nhất của dầu (khí) nước.
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Do áp dụng phương pháp xác suất nên trữ lượng ứng với mỗi cấp không phải là

một con số mà là một dãy số với tần suất xuất hiện khác nhau. Từ kết quả thu

được cho thấy ứng với mỗi cấp trữ lượng thì các giá trị P90, P50, P10 là đại

diện nhất.

P90: trữ lượng hydrocarbon tương ứng với xác suất tích dồn 90%

P50: trữ lượng hydrocarbon tương ứng với xác suất tích dồn 50%

P10: trữ lượng hydrocarbon tương ứng với xác suất tích dồn 10%
Ví dụ minh họa sử dụng phương pháp
thể tích để tính trữ lượng

Cách chọn các giá trị để chạy phân bố cho độ rỗng, độ bão hòa và hệ số thành
hệ dầu/khí cụ thể như sau:
Độ rỗng, độ bão hòa nước (thông số):
Trong một vỉa, sau khi đo Log ta sẽ được một chuỗi các giá trị của thông số. Sau
đó dựng đồ thị biểu diễn các thông số vượt qua giá trị giới hạn của tất cả các vỉa
theo độ sâu để loại bớt đi các giá trị dị thường. Kết quả mỗi vỉa sẽ có một dãy số.
Trung bình số học theo chiều sâu ta được giá trị có khả năng nhất. Giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất được chọn ứng với giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số thu được.
Hệ số thành hệ thể tích dầu và hệ số giãn nở khí:
Được lấy từ kết quả phân tích tài liệu PVT.
TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG DẦU VÀ KHÍ
Mỏ Đại Hùng
 Trữ lượng dầu và khí tại chỗ của mô hình cho mỗi tập chứa trong mỗi
khối riêng biệt được tính theo phương pháp thể tích kết hợp với mô
phỏng Monte-Carlo trên cơ sở phương trình sau:

HIIP= BRV x N/G x e x (1-Sw) x 1/FVF

Trong đó:
HIIP: Trữ lượng dầu hoặc khí tại chỗ (triệu thùng hoặc tỷ bộ khối)

BRV: Thể tích đá (triệu m3)

N/G: Tỉ lệ chiều dày hiệu dụng vỉa chứa

e: Độ rỗng hiệu dụng

Sw: Độ bão hòa nước

FVF: Hệ số thành hệ
Biện luận phân cấp trữ lượng
Phân cấp trữ lượng

 Tầng sản phẩm chính của mỏ Đại Hùng là các tầng Trầm tích lục nguyên chứa
dầu khí có tuổi Mioxen sớm, tiếp đó là các đối tượng Đá vôi tuổi Mioxen trung
và đá móng nứt nẻ trước Đệ Tam. Như vậy việc phân cấp trữ lượng cho các đối
tượng này sẽ có khác nhau, tuy nhiên về cơ bản đều tuân theo quy chế của Bộ
Công Nghiệp nay thành Bộ Công Thương và hướng dẫn của Tập Đoàn Dầu Khí
Quốc Gia Việt Nam (PVN).

 Đối với Trầm tích lục nguyên và tầng Đá vôi chứa dầu, khí: Việc phân cấp
trữ lượng được áp dụng cho từng vỉa hoặc tập vỉa có cùng chế độ thủy động lực
trong từng khối riêng biệt, độc lập với nhau về mặt thủy động lực (đặc điểm này
sẽ là giả thiết đối với các khối không có số liệu chứng minh).
 Trữ lượng cấp P1:

Được xác định từ đỉnh cấu tạo đến chiều sâu thấp nhất của
khoảng hoàn thiện hoặc thử vỉa cuối cùng cho dòng sản
phẩm không lẫn nước. Đối với những vỉa có đồng nhất về
thạch học thì lấy xuống đáy đá chứa (ODT) mà khoảng
hoàn thiện hoặc thử vỉa chưa đạt đến. Trong phần lát cắt Đá
vôi trữ lượng P1 được giới hạn trong phạm vi bán kính 800
m.
 Trữ lượng cấp P2:

Được xác định theo kết quả minh giải RFT, RCI
hoặc tính từ ranh giới trữ lượng cấp P1 đến chiều
sâu ứng với điểm giữa (1/2) ranh giới cấp P1
(ODT) và điểm tràn cấu tạo (Spill point) hoặc
chiều sâu gặp nước cao nhất (WUT).
 Trữ lượng cấp P3:

Được tính từ ranh giới cấp trữ lượng P2 đến điểm


tràn cấu tạo (Spill point) hoặc chiều sâu gặp nước
cao nhất (WUT).
 Đối với những trường hợp ranh giới cấp P1 nằm
sâu hơn điểm sâu nhất của bình đồ cấu tạo nóc vỉa
chứa thì ranh giới P3 được lấy đến điểm sâu nhất
của bình đồ cấu tạo đáy vỉa chứa (hình).
Ranh giới P3 trong trường hợp đặc biệt.
Khu vực các khối chưa có giếng khoan:

Chỉ tính cho những tập vỉa tương ứng


với các tập vỉa đã xác định chứa sản
phẩm trong khối kế bên và được xếp
vào cấp P3.
 Đối với móng nứt nẻ chứa dầu
khí: Việc phân cấp trữ lượng (P1, P2,
P3) cũng được áp dụng tương tự như
đối với Trầm tích lục nguyên chứa dầu
khí, tuy nhiên với kết quả hiện có, chỉ
áp dụng trữ lượng cấp P1 (cho khí) và
P3 (cho dầu) cho khu vực giếng
khoan DH-8X.
Thông số tính trữ lượng khí tại chỗ các tập sản phẩm Đá vôi

Khí khối Đá vôi phía Nam (khu vực giếng khoan 1X, 8X, 14P, 13P)
Thể tích (triệu m3) NTG Phie Sw 1/Bg Chất
Tập vỉa
1P 2P 3P Min ML Max Min ML Max Min ML Max (Mscf/rb) lưu
DV0_2 10.135 12.313 12.724 0.00 0.27 0.69 0.12 0.14 0.17 0.32 0.40 0.52 227 Khí
DV0_3 14.39 17.633 0.18 0.27 0.34 0.12 0.15 0.3 0.32 0.40 0.59 227 Khí
DV1_1 11.451 11.451 11.451 0.61 0.66 0.67 0.13 0.21 0.26 0.21 0.41 0.58 227 Khí
DV1_2 17.528 28.093 28.969 0.25 0.54 0.77 0.12 0.16 0.28 0.07 0.37 0.59 227 Khí

Khí khối Đá vôi khu vực Trung tâm (khu vực giếng khoan 5X, 7X, 16P, 14X, 12P, 10X)
Thể tích (triệu m3) NTG Phie Sw 1/Bg Chất
Tập vỉa
1P 2P 3P Min ML Max Min ML Max Min ML Max (Mscf/rb) lưu
DV0_0 2.30 5.37 0.00 0.04 0.15 0.2021 0.26 0.334 0.2307 0.35 0.5272 227 Khí
DV0_1 27.26 41.36 0.00 0.03 0.18 0.1227 0.18 0.2288 0.4662 0.54 0.5949 227 Khí
DV0_2 22.65 58.00 0.00 0.03 0.11 0.1245 0.17 0.1986 0.4262 0.54 0.5997 227 Khí
DV0_3 1.54 135.75 0.00 0.12 0.39 0.1148 0.18 0.2767 0.072459 0.44 0.596341 227 Khí
DV1_1 1.61 1.61 0.85 0.94 1.00 0.1335 0.21 0.2527 0.2282 0.39 0.5468 227 Khí
DV1_2 0.45 0.45 0.62 0.69 0.76 0.1237 0.24 0.2934 0.0641 0.11 0.1746 227 Khí
Trữ lượng tính toán mỏ
Thiên ưng – Mãng cầu
trong kế hoạch phát triển mỏ
Reserves & Resources
Depletion Study of Thien Ung Reservoir Fluid (at 148.0 oC);
Composition analysis of producing well stream
Reserves & Resources

You might also like