You are on page 1of 5

Ví dụ:

VD 2.1:
a) Ta có 2p = 32, suy ra p = 16.
Tọa độ tiêu điểm là F(8;0)
Phương trình đường chuẩn của parabol là x = − 8
Bán kính qua tiêu của điểm M(1;4 √ 2 ¿ là
p
MF=x + =1+ 8=9
2
b)

VD 2.2:
a) Ta có 2p = 16, suy ra p = 8. Vậy bán kính qua tiêu của điểm M(1;4) là:

p 8
MF=x + =1+ =5
2 2
7 7 √ 1
b) Ta có 2p = , suy ra p = . Vậy bán kính qua tiêu của điểm M( ; ) là:
7
2 4 2 2
7
p 1 4
MF=x + = + =4
2 2 2
VD 2.3:
p
a) Ta có: =3, suy ra p = 6
2
Phương trình chính tắc của (P): y 2=12 x
b) Bán kính qua tiêu của điểm M(5; 2 √15 ) là:
p
MF = x + =5+ 3=8
2
VD 2.4:
p
a) Ta có − =−2 , suy ra p = 4
2
Phương trình chính tắc (P): y 2=8 x
b) Tọa độ tiêu điểm là F(2;0)
5 25
Bán kính qua tiêu của điểm M ( ; ¿là
2 32
p 5 4 9
MF=x + = + =
2 2 2 2
VD 2.5:
Có 2p = 8, suy ra p = 4
Toạ độ tiêu điểm là F(2; 0)
Phương trình đường chuẩn của parabol là x = –2.
Giả sử M có toạ độ là (x; 4). Khi đó ta có 4 2=8 x ⇒ x = 2.
Vậy M(2; 4).
Suy ra bán kính qua tiêu của điểm M là
p 4
MF=x + =2+ =4
2 2
Luyện tập
LT 2.1:
a) Ta có 2p = 4, suy ra p =2
Bán kính qua tiêu của điểm A(1;2) là
p 2
MF=x + =1+ =2
2 2
b) Ta có 2p = 10, suy ra p = 5
Bán kính qua tiêu của điểm A(5 ;5 √ 2 ) là
p 5 15
MF=x + =5+ =
2 2 2
LT 2.2:
a) Ta có: 2p = 8, suy ra p = 4
Tọa độ tiêu điểm là F(2;0)
Phương trình đường chuẩn của parabol x = −2
Bán kính qua tiêu của điểm M(2;4) là
p 4
MF=x + =2+ =4
2 2
b)
LT 2.3:
a) Ta có: p = 10, suy ra phương trình chính tắc của (P): y 2=20 x
b) Bán kính qua tiêu của điểm M(5;10) là
p 10
MF=x + =5+ =10
2 2
LT 2.4:
Gọi phương trình chính tắc của (P) là y 2=2 px (p > 0).
Theo đề bài, (P) đi qua điểm M(3 ; 3 √2 ¿
2
⇒ (3 √ 2) =2 p .3 ⇒ p=3
Bán kính qua tiêu của điểm M(x; y) là
p 3
MF=x + =x+
2 2
Khoảng cách từ tiêu điểm tới đường chuẩn của (P) là p = 3.
LT 2.5:
Có 2p = 12 ⇒ p = 6 ⇒ Toạ độ tiêu điểm là F(3; 0) và phương trình đường
chuẩn của parabol là x = –3.
Bán kính qua tiêu của điểm M thuộc parabol và có hoành độ bằng 5 là:
p 6
MF=x + =5+ =8
2 2
LT 2.6:
9
Có 2p = 18 ⇒ p = 9 ⇒ Toạ độ tiêu điểm là F( ; 0) và phương trình đường
2
9
chuẩn của parabol là x = – .
2
Bán kính qua tiêu của điểm M thuộc parabol và có hoành độ bằng 12 là:
p 9 33
MF=x + =12+ =
2 2 2
LT 2.7:
Có 2p = 16, suy ra p = 8
Toạ độ tiêu điểm là F(4; 0)
Phương trình đường chuẩn của parabol là x = –4.
25
Giả sử M có toạ độ là (x; 10). Khi đó ta có 102=16 x ⇒ x = .
4
25
Vậy M( ; 10).
4
Suy ra bán kính qua tiêu của điểm M là
p 25 4 33
MF=x + = + =
2 4 2 4
LT 2.8:
Chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ trùng với đỉnh bát đáy và trục Ox đi
qua dây tóc (tiêu điểm).
Giả sử phương trình chính tắc của (P) là y 2=2 px (p > 0).
Theo hình vẽ, khi x = 20 thì y = 15 hoặc y = –15, do đó
2
15 =2 p .20⇒ p=5,625.
Khoảng cách từ dây tóc tới đỉnh bát đáy là:
p 5,625
= =2,815(cm)
2 2
LT 2.9:
Chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ trùng với đỉnh anten và trục Ox đi qua
đầu thu.
Giả sử phương trình chính tắc của (P) là y^2 = 2px (p > 0).
Theo hình vẽ, khi x = p + 130 thì y = 120 hoặc y = –120, do đó
2 p
1 20 =2 p ( +130)⇒ p ≈ 46,92
2
p
Khoảng cách từ vị trí đặt đầu thu tới đỉnh anten là  =23,26(cm)
2
LT 2.10:
Chọn hệ trục toạ độ sao cho tâm Mặt Trời trùng với tiêu điểm của parabol,
đơn vị trên các trục là kilômét.
Gọi phương trình chính tắc của quỹ đạo parabol là  y 2=2 px
 Giả sử sao chổi có toạ độ là M(x; y).
Khi đó khoảng cách từ sao chổi đến tâm Mặt Trời là  
p p
MF=x + ≥
2 2
p
 Do đó khoảng cách ngắn nhất từ sao chổi đến tâm Mặt Trời là 
2
p
⇒ =106 ⇒ p=212
2
Vậy phương trình chính tắc của quỹ đạo parabol là y 2=424 x
Khi sao chổi nằm trên đường vuông góc với trục đối xứng của quỹ đạo tại tâm
p
Mặt Trời, tức điểm M nằm trên đường thẳng x=  thì M có hoành độ là x =106
2
Vậy khoảng cách từ sao chổi đến tâm mặt trời là: 
p
MF=x + =106+106=212(km)
2

You might also like