You are on page 1of 14

Chuyên đề 3: Ba đường conic và ứng dụng

Bài 2: Hypebol
1) Ôn tập về hypebol
1.Định nghĩa
-Cho 2 điểm cố định F1, F2 và một độ dài không đổi 2a nhỏ hơn F1, F2. Hypebol (H) là
tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho |F1M - F2M|=2a
-Các điểm F1 và F2 là các tiêu điểm của của hypebol F1F2=2c gọi là tiêu cự của hypebol
(c>a)
2.Phương trình chính tắc 
x2 y 2
M (x;y)   (H)  2 - 2 = 1, trong đó b= √ c 2 − a2
a b
A1, A2 gọi là đỉnh của hypebol 
Đoạn thẳng A1A2 gọi là trục thực, đoạn thẳng B1B2 gọi là trục ảo của hypebol 
Giao điểm O của hai trục là tâm đối xứng của hypebol
Nếu M(x;y) (H) thì x ≤ −a hoặc x ≥ a
Độ lệch tâm có thể được xác định bằng bao nhiêu phần Conic (hình tròn, hình elip,
parabola hoặc hypebola) thực sự thay đổi so với hình tròn.
x2 y2
Bài tập 1.1: Cho hypebol - = 1. Tìm tiêu cự và độ dài của trục
64 36
Bài tập 1.2: Cho hypebol 4 x 2 − y 2 = 4. Độ dài trực thực, trục ảo là ?.

2)Tính đối xứng của đường hypebol

1
2 2
x y
Hypebol (H): 2 - 2 = 1 nhận hai trục toạ độ làm trục đối xứng và nhận gốc toạ
a b
độ làm tâm đối xứng.
Hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt đi qua hai đỉnh A 1, A2 và song song với trục Oy,
hai cạnh còn lại đi qua B 1, B2 và song song với trục Ox được gọi là hình chữ nhật cơ sở
của hypebol (H).
Gọi PQRS là hình chữ nhật cơ sở của (H):
- Hình chữ nhật cơ sở có bốn đỉnh là
P(- a;b), Q(a;b), R (a;-b), S (-a;-b).
- Độ dài: PQ = A1A2 = 2a; PS = B1B2 = 2b

2

{S ( H )=4 ab
C ( H )=4 ( a+ b )

- Hai đường thẳng chứa hai đường chéo của hình chữ nhật cơ sở được gọi là hai đường
tiệm cận của hypebol (H) và có phương trình:
b b
y= x và y=− x
a a

*Nhận xét:
Khi càng tiến xa gốc tọa độ, hai nhánh của hypebol (H) càng tiến gần đến hai đường
tiệm cận của nó.
*Chú ý:
Trái với Elip, mọi điểm của hypebol (ngoại trừ hai đỉnh) đều nằm ngoài hình chữ nhật
cơ sở của nó.

*Mở rộng:

- Khi a=b thì hypebol có phương trình:


2 2 2 2
x − y =a ℎoặc x − y =b
2 2 và được gọi là

rectangular hyperbola hay hypebol chữ nhật


- Hypebol chữ nhật có hai đường tiệm
cận vuông góc với nhau

3
Ví dụ 2.1: Viết phương trình chính tắc của Hypebol có độ dài trục thực bằng 24 và trục ảo
bằng 16. Từ đó tìm bốn đỉnh, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật cơ sở của hypebol đã

Giải
Ta có: Độ dài trục thực bằng 24
¿>2 a=24

¿> a=12

Độ dài trục ảo bằng 16


¿>2 b=16

¿> b=8

cho.

Gọi PQRS là hình chữ nhật cơ sở của Hyperbol đã cho. Bốn


đỉnh của hình chữ nhật PQRS là: P(- 12;8), Q(12;8), R (12;-8), S (-
12;-8).
Chu vi: C PQRS¿ 4 ( a+b )=4 ( 12+ 8 )=80
Diện tích: SPQRS¿ 4 ab=4.12 .8=384

Ví dụ 2.2: Xác định tiêu điểm và phương trình hai đường tiệm cận của các hypebol sau:
x2 y2 2 2
a) 16 − 25 =1 b) 9 x − 4 y =36

Giải
x2 y2
a) − =1
16 25
⇒ a=4 và b=5
⇒c =√ 41

Vậy F1 = (-√ 41; 0 ); F2 = (0; √ 41)


5 5
Phương trình hai đường tiệm cận là: y= 4 x và y=− 4 x
2 2
b ¿ 9 x − 4 y =36
2 2
x y
⇔ − =1
4 9 4
⇒ a=2 và b=3
⇒ c =√13
Ví dụ 2.3 Một kiến trúc sư thiết kế hai ngôi nhà có hình dạng và vị trí giống như một
phần của các nhánh của hypebol có phương trình là 625 x 2 − 400 y 2=250000 và tính bằng mét.
a) Các ngôi nhà cách nhau bao xa ở điểm gần
nhất của chúng?
b) Giả sử kiến trúc sư muốn xây một cái hàng
rào hình chữ X sao cho tâm của hàng rà

Giải
x2 y2
Gọi phương trình Elip cần tìm là: + = 1 (a > b > 0)
a2 b2

x2 y2
Ta có: (H): − =1
64 36

⇒ a=8 và b=6

⇒ c =10

Gọi M(8;6) là 1 đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của Hyperbol đã cho.

Theo đề bài ta có:


- (E) có các tiêu điểm là các tiêu điểm của (H) 
⇒ c = 100
2 2
⇒ a − b =100
⇒ a =100+b (1)
2 2

-  Các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của (H) đều nằm trên (E) 
⇒ M(8;6) ∈ (E)
2 2
8 6
⇒ + =1
a2 b 2
64 36
⇒ 2
+ 2 =1
100+b b
2
⇒b =60
2
⇒ a =160
2 2
x y
Vậy phương trình của (E) cần tìm là: + =1
160 60

5
2 2
x y
Ví dụ 2.4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hypebol (H): − =1
64 36

Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có các tiêu điểm là các tiêu điểm của
(H) và các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của (H) đều nằm trên (E).

Giải
2 2
x y
Gọi phương trình Elip cần tìm là: 2 + 2 = 1 (a > b > 0)
a b

x2 y2
Ta có: (H): − =1
64 36

⇒ a=8 và b=6

⇒ c =10

Gọi M(8;6) là 1 đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của Hyperbol đã cho.

Theo đề bài ta có:


- (E) có các tiêu điểm là các tiêu điểm của (H) 
⇒ c = 100
2 2
⇒ a − b =100
⇒ a =100+b (1)
2 2

-  Các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của (H) đều nằm trên (E) 
⇒ M(8;6) ∈ (E)
82 6 2
⇒ + =1
a2 b 2
64 36
⇒ 2
+ 2 =1
100+b b
⇒b 2=60
2
⇒ a =160
x2 y2
Vậy phương trình của (E) cần tìm là: + =1
160 60

Luyện tập 2.1: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có một đỉnh là (6;0) và có một
4
đường tiệm cận là y= 3 x .

Luyện tập 2.2: Xác định tiêu điểm và phương trình hai đường tiệm cận của các hypebol sau:

6
2 2
x y
a) − =1 b) 4 x2 −25 y 2=100
100 64
Luyện tập 1.3: Viết phương trình chính tắc của Hypebol có độ dài trục thực bằng 8 √ 3 và
trục ảo bằng 10 √ 2. Từ đó tìm bốn đỉnh, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật cơ sở của
hypebol đã cho.
Luyện tập 2.4: Cho Elip (E): x 2+ 3 y2 =9
Gọi (H) là hypebol có các tiêu điểm trùng với 2 đinh trên trục lớn của (E); 2
tiệm cận chứa 2 đường chéo của hình chữ nhật cơ sở của (E), Viết phương trình của (H)

3) Bán kính qua tiêu

Cho điểm M thuộc hypebol (H). Các đoạn thẳng MF1 và MF2 được gọi là hai bán kính
qua tiêu của điểm M
x2 y 2
Độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M(x;y) trên hypebol (H): 2 − 2 = 1 được tính
a b
c c
theo công thức MF1=│ a+ a x │; MF2 = │ a − a x │

2 2
x y
Ví dụ 3.1: Tính độ dài hai bán kính qua tiêu của đỉnh A2(a;0) trên hypebol (H): ): 2 − 2 = 1
a b

Giải

Độ dài hai bán kính qua tiêu của đỉnh A2(a; 0) là:
c c
A2F1=│ a+ a x │ =│ a+ a a│ = │ a+c │= a + c ( a + c >0 )

c c
A2F2=│ a − a x │ =│ a − a a│ = │ a −c │= c - a ( a –c <0 )

x2 y2
Ví dụ 3.2: Tính độ dài bán kính qua tiêu điểm của điểm N(x,y) trên hypebol (D): − = 1
64 36

Giải
Có = 64, = 36 => a=8, b=6
c = √ a2 −b 2 = √ 82 −62 = √ 28 = 2√ 7
Độ dài hai bán kính qua tiêu của N(x,y) là:
c 2√7 √7
NF1 =│ a+ a x │ = │8+ 8 x│ = │8+ 4 x│
7
c 2√7 √7
NF2 =│ a − a x │= │8 - 8 x│ = │8- 4 x│

Luyện tập 3.1: Cho hypebol (K): 20 x 2 - 25 y 2=100


1, Xác định tọa độ các đỉnh và tọa độ các tiêu điểm của (K)
2, Tìm tung độ của điểm A(x,y) trên hypebol (K) có hoành độ x= √ 10. Tính khoảng cách từ
điểm đó đến hai tiêu điểm.
Luyện tập 3.2:Cho hypebol (H) 25 x 2 – 20 y 2 = 100
1, Tìm tọa độ các đỉnh, tiêu điểm của (H)
2, Tìm tung độ của điểm B(x,y) trên hypebol (H) có hoành độ x= √ 8 và tính độ dài bán kính
qua tiêu của B

Luyện tập 3.3: Cho hypebol (H) 18 x 2 – 9 y 2 = -144


1, Xác định tọa độ các đỉnh và tiêu điểm của hypebol (H)
2, Tìm trên (H) những điểm mà bán kính qua tiêu điểm trái gấp hai lần bán kính qua tiêu điểm
phải.
3, Tìm trên (H) những điểm M mà các bán kính qua tiêu điểm của M vuông góc với nhau
4) Tâm sai

Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục thực là tâm sai của hypebol và


c
được kí hiệu là e ¿ a

Với mọi hypebol, ta luôn có e > 1

x2 y2
Ví dụ 4.1: Xác định tâm sai của hypebol (H): − =1
16 9

Giải
Ta có: a=4 , b=3 ⇒ c=√ a2 +b2 =5
c 5
Tâm sai của (H) là: e= a = 4

Ví dụ 4.2:
Viết phương trình của hypebol (H) có khoảng các giữa các tiêu điểm là 16 và có tâm sai bằng
√2

Giải
8
Ta có: 2c =16 =>c=8
c
Mà : e= a

8
Hay √ 2= a =¿ a=√ 32

Mặt khác : c=√ a2 +b 2


tức : 8=√ ( √ 32 )2+ b2 => b=4√ 2
Vậy phương trình của hypebol cần tìm là:
2 2
x y
− =1
32 32

Bài tập 5.1: Xác định tiêu điểm, các đỉnh và tâm sai của các Hypebol sau:
2 2
( ) x y
a) H = − =1
1
9 25
b)( H 2 ) : 36 x 2 −2 y 2=9

Bài tập 5.2:


Viết phương trình chính tắc của hypebol có tiêu điểm là (6;0) và (-6;0) tâm sai bằng 2

5) Đường chuẩn

* x2 y 2
Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc 2 − 2 =1 và có hai tiêu điểm F₁(-c;0),
a b
F₂(c;0)
a
Đường thẳng ∆₁: x +¿ e =0 được gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F₁ và đường
a
thẳng ∆₂: x − e =0 được gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F₂ của hypebol (H).

MF ₁ MF ₂
Với mọi điểm M thuộc hypebol, ta luôn có d ( M ; ∆ ₁) = d ( M ; ∆ ₂) =e

Chú ý:
a a
Tương tự với elip vì – a <− e < e < a nên đường chuẩn của hypebol không có điểm
chung với hypebol đó
Ví dụ 6.1: Tìm phương trình chính tắc của hypebol (H) biết hypebol có đường chuẩn
18
là x − 5 =0 ứng với tiêu điểm F(10,0).

2 2
x y
Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc 2 − 2 =1 và có hai tiêu điểm F₁(-c;0), 9
a b
F₂(c;0)
e

Ví dụ 6.2: Tim các tiêu điểm và đường chuẩn của hypebol có phương trình chính tắc
2 2
( H )= x − y =1
16 25

2 2
x y
Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc − =1 và có hai tiêu điểm F₁(-c;0),
a2 b 2
F₂(c;0)
a
Đường thẳng ∆₁: x +¿ e =0 được gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F₁ và đường
a
thẳng ∆₂: x − e =0 được gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F₂ của hypebol (H).

Tiêu điểm của (H) là F₁ (-c;0) và F₂ (c;0)


Ta có c= √ a2+ b2 ¿ √ 16+25 ¿ √ 41
c √ 41
⇒F₁ (-√ 41;0) và F₂ (√ 41;0) ; Ta có: e= ¿
a 4
4
a =0
∆₁: x +¿ e =0  ∆₁: x +¿ √ 41
4
4
a =0
∆₂: e
=0  ∆₁: √ 41
Luyện tập 6.1: Tìm4 phương trình chính tắc của hypebol (H) biết hypebol có tiêu cự
288
bằng 26 khoảng cách giữa hai đường chuẩn bằng 13

Luyện tập 6.2: Tim các tiêu điểm và đuof chuẩn của hypebol có phuoưng trình chính
2 2
x y
tắc ( H )= − =1
3 3

6) Mở rộng:

● Ứng dụng của hypebol trong đời sống


Hypebol cũng có tính chất quang học tương tự như elip: Tia sáng hướng tới tiêu điểm F1 của
hypebol (H) khi gặp một nhánh của (H) sẽ cho tia phản xạ đi qua F2.

10
Chảo thu sóng vô tuyến Hình nguyên lí hoạt động của nó

Nói riêng một số sao chổi chuyển động xung quanh mặt trời theo quỹ đạo là một nhánh
hypebol. Trong thực tế, ta cũng thường thấy một số công trình kiến trúc (nhà thờ, trung tâm
văn hóa, cung thiên văn, tháp cao làm mát của nhà máy điện nguyên từ, …) hay một số đồ
vật có hình dạng đường cong hypebol, trong kỹ thuật còn có các thấu kính, gương và bánh
răng cưa hình hypebol, … Như vậy, đường cong hypebol có những tính chất rất đáng chú ý,
đã và đang được sử dụng nhiều trong toán học, vật lý, thiên văn, địa lý, kiến trúc, xây dựng
và cả trong kỹ thuật.

● Hệ thống định vị Loran


Loran-C (Loran là từ viết tắt của Long Range Navigation) là một hệ thống dạo hàng
hypepol sử dụng sóng vô tuyến để xác định vị trí ở cự ly xa, nó được phát triển dựa
trên nền tẳng của hệ thống Loran A.
Loran-C cho phép thu xác định vị trí của nó bằng cách lắng nghe các tín hiệu vô tuyến tần sô
thấp được truyền bới các đèn hiệu vô tuyến cố định trên mặt đất. Thiết bị này có độ chính xác
cao, tầm xa tốt (ban ngày tầm xa từ 1200 – 2000 hải lý, ban đêm từ 700-1200 hải lý). Nhược
điểm của nó là chi phí thiết bị cần thiết để giải thích các tín hiệu, điều đó có nghĩa là Loran-C
được sử dụng chủ yếu bởi quân đội sau khi nó được giới thiệu vào năm 1957. Ngày nay
nhiều tàu chạy viễn dương đều trang bị loại máy thu Loran-C tự động này.
■ Nguyên lí hoạt động (Đường vị trí hypebol hiệu thời gian)
Trong hệ thống xác định hiệu thời gian bằng xung, xung được phát liên tục từ các trạm chủ
và trạm phát phụ với tần số xung nhất định. Theo như hình 23.01, nếu trạm chủ (Master) và
trạm phụ (Slave) đồng thời phát xung vô tuyến, vị trí tàu tại P cách hai trạm là D m và Ds, tín
hiều từ hai trạm P mất khoảng thời gian là tM và tS. Vậy hiểu thời gian của hai tín hiệu là,

△ t= │tM - tS│
D D
Nhưng tM = M và tS = S
c c
Trong đó, c là tốc độ sóng vô tuyến truyền lan trong không gian, c ≈ 3x 108 m/ s hoặc 300m/ μs
1
Cho nên, △ t= c │DM - DS│

11
Giá trị tuyệt đối của hiệu khoảng cách là │DM - DS│= △ t. c

Dễ nhận thấy, quỹ tích của tất cả những điểm có hiệu thời gian bằng nhau đến hai điểm cho
trước M và S sẽ tạo thành đường hypebol nằm đối xứng bên phải và bên trái đường trung
tâm. Đường có hiệu thời gian bằng không là đường trung tâm, vuông góc với đường cơ sở.
Như vậy, vị trí xác định bằng đường hypebol có tính lưỡng trị, nghĩa là một giá trị hiệu thời
gian cho hai đường vị trí. Trên hình 23.01, các con số ghi trong mỗi đường hypebol là hiệu
thời gian truyền sóng đến hai trạm chủ và phụ.
Với nhiều giá trị hiệu thời gian bằng nhau tạo thành một họ đường hypebol như hình 23.01

Bài tập tự luyện

Bài 1: Hai trạm vô tuyến A, B cách nhau 300km tại cùng một điểm phát tín hiệu = 292.000
km/s để 1 tàu thủy thu và đo thời gian tín hiệu từ A sớm hơn B là 0,0005s. Hỏi tàu thủy trên
thuộc đường hypebol nào? Viết phương trình

Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho A, B nằm trên trục Ox, tia Ox trùng với tia OB, O là
trung điểm của AB.
Ta có: AB = 300 nên AO = OB = AB : 2 = 300 : 2 = 150.
Khi đó ta xác định được tọa độ hai điểm A, B là: A(– 150; 0) và B(150; 0).
Gọi vị trí tàu thủy là điểm M nằm trên hypebol có 2 tiêu điểm là A và B.
Tín hiệu từ A đến sớm hơn tín hiệu từ B là 0,0005 s nên ta có:
|MA – MB| = 0,0005 . 292 000 = 146 (km). 12

Gọi phương trình chính tắc của hypebol cần lập có dạng:


x2 y2
a b

Bài 2: Trên biển có hai đảo hình tròn với bán kính khác nhau. Tại vùng biển giữa hai đảo đó,
người ta xác định một đường ranh giới cách đều hai đảo, tức là, đường mà khoảng cách từ
mỗi vị trí trên đó đến hai đảo là bằng nahu. Hỏi đường ranh giới đó có thuộc một nhánh của
một hypebol hay không?
*Chú ý: Khoảng cách từ tự vị trí đó trên biển tới đảo hình trong bằng hiệu của khoảng cách
từ vị trí đó đến tâm đảo và bán kính của đảo.

Bài 3: Tìm đường chuẩn của Hypebol


Bài 4 : Hypebol có nửa trục thực là , tiêu cự bằng . Viết phương trình chính tắc
Bài 5: Tìm phương trình chính tắc của hypebol mà hình chữ nhật cơ sở có một đỉnh là

Bài 6 : Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó có tiêu cự bằng và độ dài trục thực
bằng .

Bài 7 : Tìm góc giữa 2 đường tiệm cận của hypebol .
Bài 8 : Viết phương trình của hypebol có tiêu cự bằng 10, trục thực bằng 8 và tiêu điểm nằm
trên trục Oy.
Bài 9 : Tìm phương trình chính tắc của hypebol (H) biết nó đi qua điểm là và một
đường tiệm cận có phương trình là .
Bài 10 : Tìm phương trình chính tắc của hypebol biết nó tiêu điểm là và một đường
tiệm cận có phương trình là :

A. B. C. D.

Bài 11 : Hypebol có hai đường chuẩn là:

A. B. C. D.
Bài 12 : Trạm A và B cách nhau 150 km và gửi tín hiệu vô tuyến đồng thời tới con tàu. Tín
hiệu từ B đến trước tín hiệu từ A 0,0003 giây. Nếu tín hiệu truyền đi 300.000 km/giây, hãy
tìm phương trình của đường hypebol mà con tàu được định vị.
Bài 13 : : Trạm A và B cách nhau 100 km và gửi tín hiệu vô tuyến đồng thời tới một con tàu.
Tín hiệu từ A đến trước tín hiệu từ B 0,0002 giây. Nếu tín hiệu truyền đi 300.000 km/giây,
hãy tìm phương trình của đường hypebol mà con tàu được định vị trên đó nếu các tiêu điểm
nằm ở A và B.
Bài 14 : Trong hoạt động mở đầu bài học, cho biết khoảng cách giữa hai trạm vô tuyến là
600 km, vận tốc sóng vô tuyến là 300000 km/s và thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ hai
trạm trên bờ biển luôn cách nhau 0,0012 s (hai trạm vô tuyến phát các tín hiệu cùng một thời
điểm). Viết phương trình chính tắc của quỹ đạo hypebol (H) của con tàu.
Bài 15 : Dũng và Đức đang đứng cãi nhau cách 3050 feet thì 2 bạn nhìn thấy một tia sáng
chiếu xuống đất. Bạn Dũng nghe thấy tiếng sấm 0,5 giây trước Đức. Âm thanh di chuyển với

13
tốc độ 1100 feet mỗi giây. Tìm một phương trình của hypebol mà trên đó tia sáng được định
vị nếu Dũng và Đức là tiêu điểm của hypebol đó.
Bài 16: Bạn Quỳnh xinh đẹp cầm một khẩu súng ở điểm A và một bảng mục tiêu ở điểm B
cách A 200 feet. Bạn Linh đứng ở điểm C nghe thấy tiếng súng bắn và bảng mục tiêu dính
đạn cùng một lúc. Tìm phương trình của đường hypebol mà Linh đang đứng nếu các tiêu
điểm nằm ở A và B. Một viên đạn được bắn ra có vận tốc 2000 feet trên giây. Tốc độ của âm
thanh là 1100 feet mỗi giây. (1feet = 0,3048m)
Bài 17: Một tháp làm nguội của một nhà máy có mặt
x2 y2
cát là hình hypebol có phương trình  − =1. Biết
30 50
chiều cao của tháp là 120 m và khoảng cách từ nóc
1
tháp đến tâm đối xứng của hypebol bằng  2  khoảng
cách từ tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và
bán kính đáy của tháp

Bài 18: Một sao chổi đi qua hệ mặt trời theo một quỹ
đạo hypebol với mặt trời là tiêu điểm. Khoảng cách gần nhất
với mặt trời là 3×108 dặm. Hình vẽ cho thấy quỹ đạo của sao
chổi có đường đi vào vuông góc với đường đi của nó. Tìm
phương trình quỹ đạo của sao chổi. Làm tròn đến hai chữ số
thập phân.

Bài 19: Tháp giải


nhiệt cho nhà máy điện có các mặt bên là hình
hypebol. Tòa tháp cao 179,6 mét. Đường kính trên
đỉnh là 72 mét. Ở vị trí gần nhất, các cạnh của tháp
cách nhau 60 mét. Tìm một phương trình mô hình hóa
các mặt của tháp giải nhiệt.

14

You might also like