You are on page 1of 20

BÀI GIẢNG: PHƯƠNG TRÌNH HYPEBOL NÂNG CAO CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP

TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

MỤC TIÊU

Khái niệm đường Hypebol: Định nghĩa, phương trình chính tắc, các yếu tố của hypebol.
Các dạng toán quan trọng.

I. KHÁI NIỆM

1 Đường Hypebol

a. Định nghĩa
F1F2  c  0
Cho hai điểm F1 , cố định có khoảng cách 2c
F2

Đường hypebol (còn gọi là hypebol) là tập hợp các điểm M trong mặt
phẳng sao cho
MF1   2a (trong đó 0  a  c )
MF2

Hai điểm F , được gọi là hai tiêu điểm của hypebol.


1
F2

b. Phương trình chính tắc


Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
x 2
Phương trình chính tắc của đường hypebol  H  y
là:  2 1
a 2
b
2
Trong đó, a  0, b  0
F1 c;0 ,
F2 c;0 là hai tiêu điểm. c  a2  b2

Đỉnh của Hypebol là A1 a; 0  ; A2 a; 0 (điểm giao với trục Ox )

Độ dài F1F2  2c được gọi là tiêu cự của hypebol  H 

Đoạn thẳng A gọ là trục thực


1
A2

Độ dài
A1 A2  gọi là độ dài trục thực của hypebol  H 
2a

Hình chữ nhật cơ sở có bốn đỉnh là


P  a;b  ; Q  a;b  ; R a; b; S a; b

Mọi điểm của hypebol nếu không phải là đỉnh đều nằm trên hình chữ nhật cơ
sở của nó.
Trục dài B1B2  được gọi là độ dài trục ảo của hypebol  H 
2b

1
Hai đường thẳng PR và QS lần lượt có phương trình b b
y x; y x và được gọi là hai đường tiệm cận
của hypebol  H  . a a

Hình chữ nhật cơ sở: có hai cạnh là 2a và 2b


 y  a
+ Phương trình các cạnh của HCN:
 y 
+ Diện tích hình chữ nhật cơ sở:
S  4ab
+ Chu vi HCN cơ sở: C  4  a  b

c
Tâm sai e 
c  a  e  1 
a
Bán kính qua tiêu:
c
 a x
+ Bán kính qua tiêu điểm trái: MF  a  M
e.xM a
1

c
+ Bán kính qua tiêu điểm phải: MF  a  e.x  a x
2 M M
a

Đường thẳng 1 a
:x gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F1 c;0 
e

Đường thẳng 2 a
:x gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F2  c;0  .
e

II. BÀI TẬP

ĐỀ BÀI

Dạng 1: Xác định phương trình chính tắc của


hypebol Dạng 2: Viết phương trình chính tắc của
hypebol Dạng 3: Xác định một số yếu tố cơ bản của
hypebol
Dạng 4: Tìm điểm thuộc hypebol thỏa mãn điều kiện cho
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H  2 2
có phương trình: x  y  1. Tìm tọa độ các tiêu điểm,
4 5
các đỉnh, tâm sai và viết phương trình các đường chuẩn, đường tiệm cận của  H  .

Câu 2: Tìm tọa độ các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai, tiêu cự, độ dài trục thực, trục ảo của hypebol:
9x2 16 y2  144 .
2
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H  2 2
có phương trình: x  y  1. Tính bán kính qua tiêu của
9 7
một điểm M thuộc hypebol  H 
và có hoành độ bằng 12 .

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho F1 4; 0  ; F2 4; 0  ; A2; 0 . Lập phương trình hypebol  H  đi qua A

và nhận F1 4; 0  ; F2 4; 0 làm tiêu điểm.

Câu 5: Lập phương trình chính tắc của hypebol biết:

1) Hypebol đi qua M 2; 2


và có một đường tiệm cận tạo với Ox góc 600
2) Hypebol đi qua N  2; 2 , hai đường tiệm cận có phương trình:
y  2x
3) Hai trục trùng với trục tọa độ và đi qua hai điểm A 6; 1; B 4; 6  .

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H  có phương trình: 2 2


x  y  1. Tìm hai điểm M và N lần
16 9
lượt nằm trên hai nhánh của  H  sao cho MN nhỏ nhất.

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H  có phương trình: 2 2


x  y  1. Tìm tọa độ điểm M thuộc
6 3
 H  sao cho M nhìn hai tiêu điểm F1, F2 của  H 
dưới một góc 900 .

2
2 y
Câu 8: Tìm các điểm có tọa độ nguyên trên hypebol  H  : x   1.
4 2 2
x y
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H  có phương trình:   và đường thẳng
1
4 8
d : x  y  2  0 . Chứng minh rằng d luôn cắt  H 
tại hai điểm phân biệt A, B và tính độ dài AB .

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H 


có phương trình: 2 2 và đường thẳng
x y

1
4 5
:xym0.
a)
Chứng minh rằng  luôn cắt  H 
tại hai điểm M , N thuộc hai nhánh khác nhau của  H   xM  xN 
F là tiêu điểm phải của  H  . Xác định m để
b)
Gọi F1 là tiêu điểm trái và 2 F2 N  2F1M .

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H   9


đi qua điểm M 5; và nhận điểm F 5; 0 làm tiêu
  1
 4
điểm của nó.
1)
Viết phương trình chính tắc của hypebol  H  .
3
2)
Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol  H 
biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
5x  4 y 1  0 .
Câu 12: Một tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là hình hypebol có tiêu cự

bằng 2 70 m, độ dài trục ảo bằng 2 42 m. Biết chiều cao của tháp là 120 m và

2
khoảng cách từ nóc tháp đến tâm đối xứng của hypebol là
3 khoảng cách từ tâm đối
xứng đến đáy. Bán kính nóc và bán kính đáy của tháp lần lượt là?

HƯỚNG DẪN GIẢI

x2 y2
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol H có phương trình:  1. Tìm tọa độ các tiêu điểm,
45
các đỉnh, tâm sai và viết phương trình các đường chuẩn, đường tiệm cận của H.
Cách giải:
Ta có: c2  a2  b2  4  5  9  c  3
Các tiêu điểm:
F1 3; 0  ; F2 3; 0
Đỉnh hypebol: A1 2; 0  ; A2 2; 0
c 3
Tâm sai: e  
a 2
a 4
Phương trình các đường chuẩn: x 
e 3
b 3
Phương trình các tiệm cận: y x x.
a 2

Câu 2: Tìm tọa độ các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai, tiêu cự, độ dài trục thực, trục ảo của
hypebol:

giải:y  144 .
9x2 16 2
Cách
2 2
2 x y
Ta có: 9x 16 y  144   1
16 9
 a 2 
16  c2  a2  b2  16  9  25  c  5
Vì 
2
b  9

+ Tọa độ các đỉnh:


A1 4; 0  ; A2 4; 0

+ Hai tiêu điểm: F1 5; 0  ; F2 5; 0

+ Tiêu cự: 2c  10

4
c 5
+ Tâm sai: e  
a 4
+ Độ dài trục thực: 2a  8
+ Độ dài trục ảo: 2b  6

x2 y2
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H
có phương trình:  1. Tính bán kính qua tiêu của
97
một điểm M thuộc hypebol  H và có hoành độ bằng 12 .

Cách giải:
 a 2  9
Ta có:  2  c2  a2  b2  16  c  4
b 
7

Hai tiêu điểm:


F1 4; 0  ; F2 4; 0
Bán kính qua tiêu của điểm M thuộc hypebol  H 
và có hoành độ bằng 12 là:

4
+ Bán kính qua tiêu điểm trái: MF  3  .12  19
1
3
4
+ Bán kính qua tiêu điểm phải: MF  3  .12  13
2
3

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho F1 4; 0; F2 4; 0; A2; 0 . Lập phương trình hypebol H đi qua
A

giải:F1 4; 0; F2 4; 0 làm tiêu điểm.


và nhận
Cách
F1 , thuộc Ox và đối xứng qua Oy nên phương trình  H  có dạng:
Vì hai tiêu điểm
F2

2 2
x y a, b  0
  1
2 2
a b
Vì c  4  a2  b2  c2  16 1 

2
Vì A2; 0    H   2
2
1a 4
a b02
2 
Thay a2  4 vào 1  b2  12

x y
Vậy phương trình  H  : 2 2 1.
4 12 
Câu 5: Lập phương trình chính tắc của hypebol biết:
Hypebol đi qua M 2; 2 và có một đường tiệm cận tạo với Ox góc 600

Hypebol đi qua N   , hai đường tiệm cận có phương trình: y  2x


2; 2

Hai trục trùng với trục tọa độ và đi qua hai điểm A 6; 1; B 4; 6  .
5
Cách giải:
M 2; 2
1) Hypebol đi qua và có một đường tiệm cận tạo với Ox góc 600

x y
Gọi  H  : 2 2 1 a, b  0
a 2
b 2
1 1 1
4 4 1  
Vì M 2; 2    H    1
2 2 a2 b2 4
a b

Đường tiệm cận tạo với Ox góc 600 nên: b


 tan 600  3  b2  3a2  2 
a
 2 8
a 
2 2
 x y
Từ 1,  2   3H: 8  8 1

2
b 8
3
2) Hypebol đi qua N  2; 2 , hai đường tiệm cận có phương trình:
y  2x

x y
Gọi  H  : 2 2 1 a, b  0
a 2
b 2

2 4
Vì N  2; 2    H     1 3
2 2
a b
b
Hai đường tiệm cận có phương trình: y  2x   2  b2  4a2  4 
a
2 2 2
Từ  3  ,  4    a   H  : x  y  1.
b 2  4 1 4
3) Hai trục trùng với trục tọa độ và đi qua hai điểm A 6; 1; B 4; 6  .

x y
Gọi  H  : 2 2 1 a, b  0
a 2
b 2
x y
6 1 1 H: 1.
 a 
2
 A
  a2  b2 2 2
Vì 6; 1 H   4 
 2 4 2 
B 4; 6    H  16  6  1 b  2
  a 2 b 2

x2 y2
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol H  1. Tìm hai điểm M và N lần
có phương trình:
169
lượt nằm trên hai nhánh của H sao cho MN nhỏ nhất.

Cách giải:
Đỉnh hypebol là A1 4; 0 và A2 4; 0

Điểm
M  xM ; yM  nằm trên nhánh trái của  H   xM  4
Điểm
N  xN ; yN  nằm trên nhánh phải của  H   xN  4
6
Khi đó MN  
 xNMx y2  NM
y 2 xN  xM 8
 M  A1  M  4; 0 
Dấu “=” xảy ra khi   N 4; 0
N A 2

x2 y2
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H có phương trình:  1. Tìm tọa độ điểm M thuộc
63
 H sao cho M nhìn hai tiêu điểm12F , F của  H dưới một góc 900 .

Cách giải:
Ta có: c2  a2  b2  9  c  3  F 3; 0  ; F 3; 0
1

2 2
x y
Gọi M  x; y    H     1
1
6 3
 F1M   x  3; y 
Ta có:
 F2M   x  3; y 

2 2 2 2
Vì F M  F M  F M .F M  0  x  9  y  0  x  y  9  2 
1 2 1

Từ 1,  2  , ta có hệ phương trình: 6x2 3y2


 1
  x22  8   x  2 2
 y  1 y  1
 x2  y 2  9   

M  x; y    2 2;1 ;  2 2;1 ;  2 2; 1 ;  2 2; 1 .
Vậy

y2
Câu 8: Tìm các điểm có tọa độ nguyên trên hypebol  H2  :4x  1.
Cách giải:
Do  H  nhận Ox, Oy là các trục đối xứng, nên ta chỉ cần xét những điểm  x; y  của  H  mà: x, y nguyên,

x  0, y  0 , rồi sau đó ta tìm những điểm đối xứng với những điểm này qua trục Ox và Oy .

Ta có:
4x2  y2  4  0   2x  y  2x  y   4 1

Do 2x  y ; 2x  y nguyên, 2x  y  0 và 2x  y  2x  y , nên từ 1


ta có các trường hợp:

2x  y  1
2x  y  2
2x  4  4
2x  y  2 3 2 ;
 
x  1
Hệ không có nghiệm nguyên, hệ 3 có một nghiệm nguyên là

 y
Vậy những điểm trên  H  có tọa độ nguyên là: 1; 0  ; 1; 0 .
7
x2 y2
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol H có phương trình: 1 và đường thẳng
48
d : x  y  2  0 . Chứng minh rằng d luôn cắt  H tại hai điểm phân biệt A, B và tính độ dài AB .
Cách giải:
Xét hệ phương trình tạo bởi d và  H  :
  x  6
x
2
y
2   y  2 2 y
2 

  1  y  8
 4  8 1  
  4 8 x  2
 xy2 
 x  y2 
   y 
0

 A  6; 8 
  AB  8 2

B 2;
Vậy d luôn cắt  H  2
tại hai điểm phân biệt A, B và AB  8 .

x2 y2
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  Hcó phương trình:  1 và đường thẳng
45
:xym0.
Chứng minh rằng  luôn cắt H tại hai điểm M , N thuộc hai nhánh khác nhau của  H   xM  xN 
Gọi F1 là tiêu điểm trái và F2 là tiêu điểm phải của  H  . Xác định m để F2 N  2F1M .

Cách giải:
2
2 y 2 2
x
a)  H  :   1  5x  4  20  0
4 5
y

a2  4  a  2; b2  5  b  5 ; c2  a2  b2  9  c  3
H
có hai nhánh: nhánh trái ứng với x  2 , nhánh phải ứng với x2
Hoành độ giao điểm của  H 
và  là nghiệm của phương trình:

2
5x2  4  x  m   20  hay x2  8mx  4  m 2  5  0 *
0

Phương trình có hai nghiệm trái dấu với mọi m


Do đó  luôn cắt  H 
tại hai điểm M và N thuộc hai nhánh khác nhau.
b)  H 
có các tiêu điểm F1 3; 0  ; F2 3; 0
c 3 3
F N  a  x  2  x  x  2 do x
 2
2 N N N N
a 2 2
c 3 3
FM  a x  2 x  x  2 do x  2
1 M M M M
a 2 2
8
3  3 
F N  2F M  x  2  2  x  2  3x  6x  4  0 2
2
N 1  M  N M
2 2
 
 xM  xN  8m  3
Theo định lý Vi-et ta có:   4 m2  5  4 
x.x M N

Giải  2  , 3 ta được: 4 4


x   8m x  16m
N
; 3
M
3
Thay x
 4  4 
,x vào  4  ta có:   8m 16m  4 m2  5
M N    
 3  3 

12 
 279m2  72m  41  0  m  1415
93
12 
Vậy với m  1415
thì F N  2F M .
2 1
93
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , cho hypebol  H M  5; 9  và nhận điểm F 5; 0 làm tiêu
đi qua điểm 4  1

điểm của nó.
Viết phương trình chính tắc của hypebol  H .
Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol  H  biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
5x  4 y 1  0 .

Cách giải:
1)
Viết phương trình chính tắc của hypebol  H  .

x y
Gọi  H  : 2 2 1 a, b  0
 
a 2
b 2

Vì tiêu điểm
F 5; 0  a2  b2  52  25 1 
1
2
 9 9
2  4 
5
Vì M  5;    H     1 2
 4 2 2
a b
Từ 1  a2  25  b2 thay vào  2  ta được:
2
9

2  
5  4  1  25b2  81 25  b2   b2 25  b2 
 2
25  b2 b
1
 400b2  2025b  81b2  400b2 16b4  16b4  81b2  2025  0  b2  9
x y
Với b 2  9  a2  16   H  : 1.
2 2

16  9 
2)
Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol  H 
biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
5x  4 y 1  0 .
Gọi  là tiếp tuyến của  H 
cần tìm

 || d  phương trình  : 5x  4 y  m  0
 m  1
 2
 m  5x 
9x2 16 y2  144
9x2 16    144 *
Xét hệ phương trình:  
 4 

5x  4 y  m  0  m  5x
y  4
Để  là tiếp tuyến của  H  khi *
có nghiệm kép

2
 9x2   m  5x   144 có nghiệm kép

 16x2 10mx  m2 144  0 có nghiệm kép


2
  '   5m    16  .  m 2 144   0

 9m2 16.144  0  m2  156  m  16


tm
1 : 5x  4 y 16  0
Vậy phương trình tiếp tuyến của  H  : .

: 5x  4 y 16  0

Câu 12: Một tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là hình hypebol có tiêu cự bằng 2 70 m, độ dài trục ảo
cách từ nóc tháp đến tâm đối xứng của hypebol là 2 khoảng cách từ tâm đối xứng đến
3
đáy. Bán kính nóc và bán kính đáy của tháp lần lượt là?
2 2
x y
 

Cách giải:

Phương trình chính tắc của hypebol có dạng: 2  c 2 a 2


2 2 1 a  c ; b ; a, b  0
a b
 2c   c  70
Ta có:  a  c2  b2  2 7
2 70  b  42

  2b  42 2 2
x y
2  1 .
Phương trình chính tắc của hypebol:
28 42
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
2
Theo bài ra khoảng cách từ nóc tháp đến tâm O bằng
3 khoảng
cách từ tâm đối xứng đến đáy mà tổng hai khoảng cách này bằng
120 m nên ta có:
10
+ Khoảng cách từ nóc tháp đến tâm O bằng 48 m;
+ Khoảng cách từ tâm O đến đáy bằng 72 m
2 2
x y
x2 482 391
Thay y  48 vào phương trình  H  ta được:  1   1  x  2

 Bán kính đường tròn nóc bằng 2 282 422 28 422

391 m
2 2
x y x2 722
Thay y  72 vào phương trình  H  871
ta được:  1   1  x  2

 Bán kính đường tròn đáy bằng 2 871 m 282 422 28 422

Vậy bán kính đường tròn đáy và bán kính đường tròn nóc của tháp lần lượt là: 2 m và 2 871 m.
391

11

You might also like