You are on page 1of 3

Đào Huy Trường

Lớp: 2205KTEB
Môn: Pháp luật đại cương
Điểm Lời Phê Của Giảng Viên

Bài Làm:
Câu 1: Chứng minh nhà Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa từ góc độ tiếp cận của cá nhân anh chị
Nhắc đến nhà Nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ai trong chúng ta cũng
đều nghĩ đến nhà Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy nhà Nước pháp
quyền Xã hội chủ nghĩa là gì? Vì sao nhà nướ c cộ ng hòa xã hộ i chủ nghĩa Việt
Nam lạ i là nhà nướ c pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa. Ta sẽ cùng đi chứ ng minh điều
đó dướ i góc độ tiếp cậ n củ a mộ t sinh viên năm nhất.
Trước hết ta sẽ cùng đi làm rõ khái niệm thế nào là pháp quyền?
Pháp quyền: Tư tưởng thể hiện quyền lực thống trị của pháp luật trong xã
hội có nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và duy trì trật tự xã hội.
Hiểu đơn giản, pháp quyền là khi mọi công dân và thể chế trong một quốc gia,
nhà nước hoặc cộng đồng đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật như nhau.
Từ đó có thể hiểu, nhà nước pháp quyền là nhà nước được tổ chức và hoạt
động trong khuôn khổ pháp luật, đó là hệ thống pháp luật dân chủ, phản ánh công
lí, phù hợp với quyền tự nhiên của con người.Tại Việt Nam, khái niệm “Nhà nước
pháp quyền XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) và tiếp tục được khẳng định
tạ i Hộ i nghị toàn quố c giữ a nhiệm kỳ khoá VII củ a Đả ng nă m 1994 cũ ng như
trong các vă n kiện khác củ a Đả ng. Sau đó, tạ i các Đại hội lần thứ X và XI của
Đảng đã có bước tiến trong nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
ở nước ta
Ở nước ta hiện nay, quyền lực chính trị – quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước. Hiến Pháp năm
2013 khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm
chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Để đảm bả o thự c
thi quyền lự c chính trị ở nướ c ta hiện nay, cầ n phả i xây dự ng nhà nướ c pháp
quyền thậ t sự củ a dân, do dân và vì dân. Hiến pháp xác định: “Nhà nướ c Cộ ng
hòa xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam là nhà nướ c pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa củ a
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”.
Trướ c hết, cầ n phả i xác định rõ ràng rằ ng: Nhà nướ c pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân là nhà nước mà ở đó mọi
quyền lực Chính trị – quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, được tổ chức tập
trung thành Nhà nước và “nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ
trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông
qua các cơ quan khác của Nhà nước”. Quyền lực chính trị là do Nhà nước nắm
giữ, nhưng quyền lực ấy là của nhân dân giao cho. Chính nhân dân là người tổ
chức ra nhà nước và trao quyền lực cho Nhà nước. Nhà nước là công cụ của
nhân dân, thay mặt nhân dân để thực thi quyền lực chính trị mà nhân dân giao
cho. Muốn quản lý và điều hành tốt xã hội, Nhà nước phải thông qua nhân dân,
tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội, kiểm tra, kiểm
soát và giám sát hoạt động của Nhà nước. Chính nhân dân là người quản lý nhà
nước và xã hội, đồng thời, là người tổ chức và thực thi quyền lực chính trị –
quyền lực nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nhà nướ c pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa còn có:
Hệ thố ng pháp luậ t hoàn thiện, đượ c thự c hiện nghiêm minh, nhấ t quán; Thượ ng
tôn Hiến pháp và pháp luậ t, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ có hiệu quả quyền con
người, quyền công dân;
Quyền lực nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt
chẽ, phân cấp, phân quyền và kiểm soát hiệu quả;
Nền hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại;
Bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, thực sự chuyên
nghiệp, liêm chính;
Những điều đó đã phần nào chứng minh được rằng nhà nước việt nam là nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Cùng với đó tại điều 2 hiến pháp 2013 cũng đã quy định rằng:
“1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.”
Từ những điều trên ta có thể một lần nữa khẳng định rằng nhà Nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa.

Câu 2: Cho ví dụ mộ t vi phạ m pháp luậ t. Xác định cấ u trúc củ a vi phạ m, sự kiện
pháp lý (nếu có).
Trong 6 tháng đầ u thuê trọ B ( ngườ i thuê trọ ) phả i đóng trướ c mộ t khoả n
phí tương đương 1 tháng tiền thuê trọ cho A ( chủ trọ ) để đặ t cọ c. Trong quá
trình thuê trọ B phả i đóng tiền đúng thờ i gian thỏ a thuậ n và A phả i đả m bả o
phòng cho thuê theo đúng hợ p đồ ng đề ra trong 6 tháng, kết thúc 6 tháng 2 bên có
thể tiếp tụ c gia hạ n nếu muố n. Bấ t kì ai làm không đúng theo thỏ a thuậ n ban đầ u
đề ra sẽ phả i bị mấ t khoả n tiền cọ c kể trên cho đố i phương.
Trong đó “Nếu trong 6 tháng này B đổ i ý không muố n thuê trọ củ a A nữ a
thì B sẽ phả i bị mấ t khoả n tiền cọ c kể trên và ngượ c lạ i đố i vớ i A cũ ng vậ y.” Là
chế tài
“Trong quá trình thuê trọ B phả i đóng tiền đúng thờ i gian thỏ a thuậ n và A phả i
đả m bả o phòng cho thuê theo đúng hợ p đồ ng đề ra trong 6 tháng, kết thúc 6 tháng
2 bên có thể tiếp tụ c gia hạ n nếu muố n” là quy định và “Trong 6 tháng đầ u thuê
trọ B ( ngườ i thuê trọ ) phả i đóng trướ c mộ t khoả n phí tương đương 1 tháng tiền
thuê trọ cho A ( chủ trọ ) để đặ t cọ c” là giả định

You might also like