You are on page 1of 2

2.2.

Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm

Vật chất có trước & qđ ý thức hay ngược lại ?

̶ Duy vật :
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác : đồng 1 vs chất vs 1 hay 1 số
dạng cụ thể of vật chất. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại có ưu
điểm là dựa vào giới tự nhiên để giải thích thế giới, k dựa vào
thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu sinh : Chịu ảnh hưởng của cơ học cổ
điển tk XV – XVIII, đb là TK XVII – XVIII. Xem thế giới này
như một cổ máy khổng lồ mà mỗi bp tạo nên th.giới đó về cơ
bản là ở trong trạng thái biệt lập & tĩnh tại. Góp phần đẩy lùi
thế giới quan duy tâm, tôn giáo ở thời kỳ chuyển tiếp từ trung
cổ sang phục hưng
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng : Do Mars.Engels xây dựng,
Lenin phát triển. Khắc p hạn chế của CNDV chất phát &
CNDV siêu hình, phản ánh thế giới trong sự liên hệ, vđg,
chuyển hóa & phát triển k ngừng
̶ Duy tâm :
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan : mọi sv, hiện tg chỉ là phức hợp
của những cảm giác
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan : tinh thần khách quan ( ý
niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới,…) có trc & tồn tại
độc lập vs con ng
=> Nhất nguyên luận : vật chất & ý thức cùng quyết định ng gốc &
sự vđg of thế giới

2.3. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri ) & thuyết k thể biết ( thuyết bất
khả tri )

Con ng có kn nhận thức đc thế giới hay k ?

̶ Thuyết khả tri (có thể hiểu đc ) : con ng về nguyên tắc có thể
hiểu đc bản chất của sự vật. Cảm giác, biểu tượng, quan niệm
& nội dung, ý thức mà con ng có đc về sự vật là phù hợp vs
bản thân sự vật
̶ Thuyết bất khả tri : kết quả nhận thức mà loài ng có đc chỉ là
hình thức bề ng, hạn hẹp & no

You might also like