You are on page 1of 4

BÀI TẬP ÔN TẬP Nộp bài qua Zalo:

0918887594
Bài 1. Kiểm chứng suy luận sau có đúng không:
Nếu An là đối tượng nghi vấn thì An phải có mặt tại hiện trường và An bị chảy
máu tay. Nếu An chảy máu tay thì trên xe phải có vết máu. Nếu An có mặt ở hiện trường
thì An không thể ở nhà vào thời điểm đấy. An không ở nhà vào thời điểm đấy và trên xe
An không có vết máu. Vậy An không phải là đối tượng nghi vấn.
Giải:
Ta mô hình hóa suy luận ban đầu như sau:
An là đối tượng nghi vấn: p
An phải có mặt tại hiện trường: q
An bị chảy máu tay: r
trên xe phải có vết máu: s
An không thể ở nhà vào thời điểm đấy: t
Khi đó suy luận được mô hình hóa như sau:
p -> (q ^ r) (1)
r -> s (2)
q -> t (3)
t (4)
!s (5)
\!p

Chứng minh bằng phản chứng, thêm mệnh đề !(!p) ó p vào giả thiết, ta cần chứng minh:
p -> (q ^ r) (1)
r -> s (2)
q -> t (3)
t (4)
!s (5)
p (6)
\0
Ta có:
(1), (6) Ta có: p -> (q ^ r)
p
\q ^ r (quy tắc khẳng định)
Theo quy tắc rút gọn ta có: q ^ r
\r (7)
Và: q^r
\q (8)
Từ (2), (7) ta có: r -> s
r
\s (9) (quy tắc khẳng định)
Từ (5), (9) ta có: !s
s
\ 0 (đpcm)
Vậy suy luận ban đầu đúng

Bài 2.
a. Mệnh đề sau đây có đúng không, tại sao? (Z: tập các số nguyên)
∀ x ∈ Z ,∃ y ∈ Z , x +2 y=10
b. Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề trên
Giải:
a. Mệnh đề sai vì:
Tồn tại x=1 ∈ Z mà không tồn tại y ∈ Z , x+ 2 y =10 vì:
x +2 y =10≤¿ 2 y=10−x≤¿ y=4.5
Mà y = 4.5 không thuộc tập số nguyên Z do đó mệnh đề sai
b. Ø ( ∀ x ∈ Z ,∃ y ∈ Z , x +2 y=10 ) ó ∃ x ∈ Z , ∀ y ∈ Z , x +2 y ≠ 10
Bài 3. Cho ánh xạ: f : R → R , f(x) = x2 – 10.
a. Ánh xạ này có phải là song ánh không? Vì sao?
b. Hãy tìm ảnh ngược f -1([-1,5])
Giải:
a. Ánh xạ không phải là song ánh vì:
Với x = 5 và x = -5 đều cho ra ảnh là 15.
Do đó f không là đơn ánh nên cũng không là song ánh.

b. f -1([-1,5]) ó {x ϵ R | f(x) ϵ [-1,5]}


ó x2 – 10 <= 5 và x2 – 10 >= -1
ó x2 <= 15 và x2 >= 9
ó −√ 15 ≤ x ≤ √ 151 và (x >= 3 hoặc x <= -3)
ó −√ 15 ≤ x ≤−3 hoặc 3 ≤ x ≤ √15
Vậy ảnh ngược của f -1([-1,5]) là S = [−√ 15 ,−3 ] ∪[3 , √15 ]

Bài 4. Một người thiết lập một mật khẩu có định dạng abcdxy. Với a, b, c, d là các kí tự
viết thường trong bảng chữ cái tiếng Anh (26 ký tự), x,y là các số từ 0 đến 9. Một phần
mềm máy tính được xây dựng để dò tìm mật khẩu này bằng cách thử lần lượt hết tất cả
các khả năng có thể có của mật khẩu theo định dạng đó. Hỏi, phần mềm này phải thử tất
cả hết bao nhiêu lần nếu:
a. Không có thêm thông tin gì khác.
b. Có thêm thông tin là tất cả các mật khẩu đều có chứa số 0 và không có kí tự hoặc
chữ số trùng nhau.
c. Có thêm thông tin là tất cả mật khẩu đều không có có kí tự a đứng cạnh kí tự b.
Giải:
a. Không có thêm thông tin gì khác.
a, b, c, d mỗi ký tự có 26 cách chọn, x, y mỗi ký tự có 10 cách chọn, do đó số mật
khẩu có thể có là:
26.26.26.26.10.10 = 45697600
b. Có thêm thông tin là tất cả các mật khẩu đều có chứa số 0 và không có kí tự hoặc chữ
số trùng nhau.
- Số cách chọn abcd sao cho không có ký tự trùng nhau là: 26.25.24.23
- Số cách chọn xy sao cho có chứa số 0 và không có ký tự trùng là:
1
+ x là số 0: 1.9
+ y là số 0: 9.1
Tổng tất cả cách chọn là: 26.25.24.23 * (1.9 + 9.1) = 6458400

c. Có thêm thông tin là tất cả mật khẩu đều không có có kí tự a đứng cạnh kí tự b.
- Số cách chọn xy là: 10.10
- Số cách chọn abcd mà không có ràng buộc là: 26.26.26.26
- Số cách chọn abcd mà ký tự a luôn đứng cạnh ký tự b là:
Giả sử a và b luôn đứng cạnh nhau, ta có ab hoặc ba.
Xét ab, khi đó số cách chọn vị trí cho ab là 3 (abzt, zabt, ztab, với z, t là các ký tự chữ
cái)
Số cách chọn cho 2 vị trí còn lại là 26*26.
Số cách chọn ab luôn đứng cạnh nhau là 3*26*26
Tương tự nếu đứng cạnh nhau theo thứ tự là ba: 3*26*26
Vậy số cách chọn sao cho a, b không đứng cạnh nhau là:
26.26.26.26 – (3.26.26 + 3.26.26) = 452920

You might also like