You are on page 1of 7

KIỀM THỔ

Câu 1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2.
Câu 2) Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 3) Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s23p1. D. 1s22s2 2p63s2.
Câu 4) Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3.
Câu 5) Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e là
2 2 6 2 6 2

A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p64s24p6. D. 1s22s22p63s2.


Câu 6) Cho các kim loại: Ca, Mg, Li, Na. Số kim loại có kiểu mạng tinh thể lục phương là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị bằng:
A. 1e B. 2e C. 3e D. 4e
Câu 8) Trong các hợp chất, kim loại nhóm IIA có số oxi hóa là
A. +1. B. +3. C. +2. D. +4.
Câu 9) Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s ? 2

A. Na. B. K. C. Ca. D. Mg.


Câu 10) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ag. B. Ca. C. Zn. D. Na.
Câu 11) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K. B. Ba. C. Al. D. Zn.
Câu 12) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 13) Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?
A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na.
Câu 14) Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?
A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Na.
Câu 15) Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s ? 2

A. Na. B. K. C. Ca. D. Mg.


Câu 16) Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Na, Ba.
Câu 17) Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm ΙΙA?
A. Cấu hình eclectron hóa trị là ns2 B. Tinh thể có cấu trúc lập phương
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2
Câu 18) Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ.
Câu 19) Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một
quy luật nhất định như kim loại kiềm là do
A. A. kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. bán kính nguyên tử khác nhau.
C. lực liên kết kim loại yếu. D. bán kính ion khá lớn.
Câu 20) Trong nhóm IIA, tính khử của các kim loại kiềm thổ
A. Tăng khi bán kính nguyên tử tăng B. Tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. Giảm khi bán kính nguyên tử tăng D. Không đổi khi bán kính nguyên tử giảm
Câu 21) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại
lượng nào sau đây có giá trị tăng dần?
A. Bán kính nguyên tử B. Năng lượng ion hóa C. Độ cứng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 22) Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì,nhận xét nào dưới đây về kim loại kiềm thổ là đúng?
A. Độ cứng lớn hơn B. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn)
C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn D. Năng lượng ion hóa thấp hơn
Câu 23) Các kim loại kiềm thổ
A. đều tan trong nước. B. đều có tính khử mạnh.
C. đều tác dụng với bazơ. D. có cùng kiểu mạng tinh thể.
Câu 24) (QG-2019) Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A.CaO B.CaSO4 C.CaCl2 D.Ca(NO3)2
Câu 25) Thạch cao sống có công thức là
A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4. D. CaCO3.
Câu 26) Thạch cao nung có công thức là
A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4. D. CaCO3.
Câu 27) Thạch cao khan có công thức là
A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4. D. CaCO3.
Câu 28) Nước cứng vĩnh cửu chứa muối
A. Ca(HCO3)2. B. MgSO4. C. MgCO3. D. NaCl.
Câu 29) Công thức hóa học của vôi tôi là
A. CaSO4. B. Ca(OH)2. C. CaCl2 D. CaCO3.
Câu 30) Dung dịch nước vôi trong có thành phần hóa học là
A. CaSO4. B. Ca(OH)2. C. CaCl2 D. CaCO3.
Câu 31) Vôi sống có công thức hóa học là
A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCl2 D. CaCO3.
Câu 32) Công thức của clorua vôi là?
A. CaCl2 B. Ca(ClO)2 C. CaClO2 D. CaOCl2
Câu 33) Quặng đolomit có thành phần chính là
A. CaCO3.MgCO3 B. CaSO4.H2O C. Ca(HCO3)2.Mg(HCO3)2 D. CaCl2.
Câu 34) Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Be. B. Ba. C. Zn. D. Fe.
Câu 35) Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ca. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 36) Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Mg. B. Sr. C. Zn. D. Fe.
Câu 37) Dãy gồm các kim loại đều pứ với nước ở nhiệt độ thường thu được đ có môi trường kiềm là
A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K
Câu 38) Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be. B. K. C. Ba. D. Na.
Câu 39) Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường?
A. A. H2O B. Dd NaOH C. Dd HCl D. Dd CuSO4
Câu 40) Ở nhiệt độ thường CO2 không phản ứng với chất nào ?
A. CaO B. Dd Ca(OH)2 C. CaCO3 trong H2O D. MgO
Câu 41) Nung quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng H2O dư. Tách lấy
chất rắn không tan cho tác dụng hết với dd HNO3, cô cạn rồi nung muối sẽ thu được chất rắn nào?
A. Ca(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. CaO D. MgO
Câu 42) Điều nào sau đây không đúng với Canxi?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng H2O B. Ion Ca 2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Ion Ca không bị oxi hóa hoặc khử khi Ca(OH)2 tdụng với HCl D. Nguyên tử Ca bị khử khi tdụng O2
2+

Câu 43) Chọn câu phát biểu đúng :


A. Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường. B.Mg phản ứng với N2 khi được đun nóng.
C.Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. D.Các câu trên đều đúng.
Câu 44) Điều nào sai khi nói về CaCO3
A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.
B. Không bị nhiệt phân hủy.
C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2.
D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic.
Câu 45) Phương trình hóa học nào dưới đây là không đúng?
A. BaSO4 ⃗
to Ba+ SO2 +O2 B. 2Mg(NO3)2 ⃗
to 2MgO + 4NO2 + O2
C. CaCO3 ⃗ D. Mg(OH)2 ⃗
o o
t CaO + CO2 t MgO + H2O
Câu 46) Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CaSO4 + Na2CO3 B. Ca(OH)2 + MgCl2 C. CaCO3 + Na2SO4 D. CaSO4 + BaCl2
Câu 47) Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì ?
A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan.
C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 48) Phản ứng nào dưới đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của
nước mưa với đá vôi
A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 →CaCO3 + H2O + CO2
D. CaCO3 ⃗
o
C. CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2 t CaO + CO2
Câu 49) Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các
hang động là :
A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3.
B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4.
C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 .
D. Do quá trình: CaCO3 + H2O + CO2 ↔ Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu
Câu 50) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Ca(HCO3)2 là:
A. CaCO3; CO2; H2O B. CaO; CO2; H2O C. CaO; CO2 D. CaCO3; CaO; CO2; H2O
Câu 51) Khi điện phân MgCl2 nóng chảy thì:
A. Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá Cl- thành Cl2 do Cl- cho e
B. Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá Cl- thành Cl2 do Cl- nhận e
C. Ở cực dương xảy ra quá trình khử Cl-thành Cl2 do Cl- nhận e
D. Ở cực dương xảy ra quá trình khử Cl-thành Cl2 do Cl- cho e
Câu 52) Điện phân MgCl2 nóng chảy, xảy ra phản ứng: Mg2+ + 2e  Mg. Chọn câu đúng.
A. Ở cực dương Mg2+ bị oxi hóa. B. Ở cực dương Mg2+ bị khử.
C. Ở cực âm Mg2+ bị oxi hóa. D. Ở cực âm Mg2+ bị khử.
Câu 53) Khi so sánh tính chất của Ca và Mg , câu nào sau đây không đúng ?
A. Số electron hóa trị bằng nhau. B. Đều tan trong H2O ở nhiệt độ thường
C. Oxit đều có tính chất giống oxit bazơ D. Đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy
Câu 54) Khi cho Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với H2O?
A. H2O B. Dd HCl vừa đủ. C. Dd NaOH vừa đủ. D. Dd CuSO4 vừa đủ
Câu 55) Điều nào sau đây không đúng với canxi
A. Ngtử Ca bị oxi hóa khi Ca td với nước B. ion Ca2+ bị khử khi đp CaCl2 nóng chảy
C. Ion Ca ko thay đổi khi Ca(OH)2 td HCl
2+
D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca td H2
Câu 56) Pư nào dưới đây ko tạo ra 2 muối:
A. CO2 + Ca(OH)2dư B. NO2 + NaOHdư C. Fe3O4 + HCldư D. Ca(HCO3)2 + NaOHdư
Câu 57) Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau:
A. Mg, S B. Mg, Ca C. Ca, Br2 D. S, Cl
Câu 58) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi là:
A. CaCO3; CO2; H2O B. CaO; CO2; H2O C. CaO; CO2 D. CaCO3;CaO; CO2; H2O
Câu 59) Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO 3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không
đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm
A. A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3.
B. C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO.
Câu 60) Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2,
NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 61) Cho các chất: Ca, Ca(OH2), CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy
chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO
B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
B. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2
D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO
Câu 62) Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. BaCl2.
Câu 63) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
Câu 64) Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa
màu trắng. Chất X là
A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 65) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng tan trong axit
clohiđric. Chất X là
A. Na2SO4. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.
Câu 66) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit
clohiđric. Chất X là
A. Na2SO4. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. Na2CO3.
Câu 67) Cho dd H2SO4 vào dd chất X,thu được khí khôg màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. NaHCO3. B. NaOH. C. Ba(HCO3)2.D. NaCl.
Câu 68) Cho dd H2SO4 vào chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. Fe(OH)2. B. Na2CO3. C. BaCO3. D. BaS.
Câu 69) Ddịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 70) Chất X tác dụng với dd HCl. Khi chất X tác dụng với dd Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2. B.  BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3.
Câu 71) Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl.
Câu 72) (QG 2017) Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl.
Câu 73) Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?
A. Dung dịch Na2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch HCl.
Câu 74) Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng
A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. không có hiện tượng.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 75) Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên:
A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O. B. CaO + CO2 CaCO3.
C. Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.
Câu 76) Khi cho Mg tác dụng dd HNO3 loãng, sản phẩm khử sinh ra chủ yếu là:
A. NO2 B. NO C. N2 D. NH4NO3
Câu 77) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng B. Có bọt khí thoát ra C. Có kết tủa trắng và bọt khí D. Không có hiện tượng gì
Câu 78) Sục từ từ khí CO2 vào dd Ca(OH)2 cho đến dư hiện tượng lần lượt xảy ra:
A. Dung dịch bị vẩn đục, sau đó trở lại trong suốt, rồi lại vẩn đục
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó dung dịch bị vẩn đục
C. Dung dịch bị vẩn đục, sau đó trở lại trong suốt D. Không có hiện tượng gì
Câu 79) Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt: Na 2CO3; CaCO3; Na2SO4; CaSO4 khan. Để nhận biết chúng
ta dùng:
A. Dung dịch AgNO3 B. H2O; HCl C. H2SO4 D. dd BaCl2
Câu 80) Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+, H+ , Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây
để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu
A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3
Câu 81) Chỉ dùng nước có thể nhận biết các chất nào sau đây đựng trong các lọ riêng biệt.
A. Na2O, MgO, Fe2O3 B. Na2O, MgO, BaO C. Na2O, K2O, Al2O3 D. Na2O, Mg
Câu 82) Có các dd NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl có thể nhận biết các ddịch trên bằng cách dùng:
A. Quì tím B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch KCl D. Dung dịch NaOH
Câu 83) (QG-2019) Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?
A.NH4Cl và AgNO3 B.NaOH và H2SO4 C.Ba(OH)2 và NH4Cl D.Na2CO3 và KOH.
Câu 84) (QG-2019) Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A.Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4. C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 85) Có năm dd đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al(NO3)3. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào năm dd trên. Sau khi phản ứng kết thúc,số ống nghiệm có kết tủa là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 86) Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 87) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO 3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo
thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 88) Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Đựng
trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là :
A. H2O, CO2. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịnh Ba(OH)2. D. Dung dịch NH4HCO3.
Câu 89) Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na 2CO3, CaSO4, CaCO3, Na2SO4, đựng
trong 4 lọ đựng riêng biệt
A. Nước và dung dịch AgNO3. B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH.
C. Dung dịch H2O và quỳ tím. D. Nước và dung dịch HCl.
Câu 90) Kim loại nào sau đây hoàn toàn không phản ứng với nước?
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 91) Ddịch Ca(OH)2 phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. BaCl2, Na2CO3, Mg. B. CO2, Na2CO3, Ca(HCO3)2.
C. NaCl, Na2CO3, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, NH4NO3, MgCO3.
Câu 92) Có ba chất rắn: CaO, MgO, Al2O3. Dùng hợp chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. HNO3 đặc. B. H2O. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.
Câu 93) Cho sơ đồ phản ứng: Ca + HNO3 rất loãng → Ca(NO3)2 + X + H2O
X + NaOH (to) → có khí mùi khai thoát ra. X là A. NH3. B. NO2. C. N2. D. NH4NO3.
Câu 94) Các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO có thể được sắp xếp thành chuỗi phản ứng nào sau đây?
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3.
Câu 95) C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2. D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca.
Câu 96) Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na, BaO, MgO. B. Mg, Ca, Ba. C. Na, K2O, BaO. D. Na, K2O, Al2O3.
Câu 97) Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. K. C. Be.
D. Ca.
Câu 98) Kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HNO3 loãng theo phương trình hóa học sau:
4M + 10HNO3 → 4M(NO3)2 + NxOy + 5H2O.
Câu 99) Trong đó NXOY là A. N2O. B. NO. C. NO2. D. N2O4.
Câu 100) Có các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 ,Na2CO3, HCl. Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm
thời?
A. NaCl và Ca(OH)2. B. Ca(OH)2 và Na2CO3. C. Na2CO3 và HCl. D. NaCl và HCl.
Câu 101) Nước cứng không gây tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng
C. Làm thức ăn lâu chín, giảm mùi vị của thựcphẩm D.Gây hao tốn nhiên liệuvà gây mất an toàn trog sxuất
Câu 102) Chọn phát biểu sai
A. Nước cứng có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
B. Nước chứa ít hoặc không chứa Ca2+, Mg2+ là nước mềm
C. Nước có chứa 1 trong 2 ion Cl-hoặc SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời
D. Nước cứng có chứa đồng thời ion HCO3-và SO42- hoặc Cl-là nước cứng toàn phần.
Câu 103) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về nước cứng?
A. Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+, Mg2+
B. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3-
C. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+
2
D. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion CO 3 , Cl-
Câu 104) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào?
A. Na+ và Mg2+ B. Ba2+ và Ca2+ C. Ca2+ và Mg2+ D. K+ và Ba2+
Câu 105) Có các chất sau: NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl. Chất làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. HCl
Câu 106) Chất nào có thể làm khử được độ cứng toàn phần?
A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. NaOH
Câu 107) Có thể dùng Ca(OH)2 để loại:
A. Độ cứng toàn phần của nước B. Độ cứng tạm thời của nước
C. Độ cứng vĩnh cữu của nước D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 108) Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Cho tác dụng với NaCl B. Cho tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ
C. Đun nóng nước D. Cả B và C đều đúng
Câu 109) Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3 B. NaOH C. HCl D. Cả A và B đều đúng
Câu 110) Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?
A. NO3- B. SO42- C. ClO4- D. PO43-
Câu 111) Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO 3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các muối trên?
A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. K2SO4

Câu 112) Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na +; 0,02 mol Ca+2; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO 3 và
0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là:
A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng toàn phần
Câu 113) Cặp nào chứa cả 2 chất đều có khả năng làm mềm độ cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2, Na2CO3 B. HCl, Ca(OH)2 C. NaHCO3, Na2CO3 D. NaNO3 , Na3PO4
Câu 114) Chọn câu sai:
2+ 2+
A. Nước cứng là nước tự nhiên có chứa nhiều ion Ca và ion Mg
B. Đun nóng, dùng Ca(OH)2 hay Na2CO3 để làm mềm nước cứng tạm thời
C. Dùng Na2CO3 không khử được độ cứng toàn phần
D. Nước không có hay có rất ít ion Ca2+ và ion Mg2+ là nước mềm
Câu 115) Nước có độ cứng tạm thời và nước có độ cứng vĩnhcửu có khác nhau khôg? Vì lýdo nào sau đây
A. Không khác nhau vì có chứa ion Ca2+, ion Mg2+ B. Không khác nhau vì đều có chứa ion HCO3-
C. Không khác nhau vì đều có chứa ion Cl , ion SO4
- 2-

D. Khác nhau vì nước cứng tạm thời có chứa ion Ca 2+, Mg2+ ở dạng muối HCO3- , còn nước cứng vĩnh cửu
có chứa ion Ca2+, ion Mg2+ ở dạng muối Cl- , SO42-
Câu 116) (QG-2019) Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước?
A. Muối ăn. B. Cồn. C. Nước vôi trong. D.Giấm ăn.
Câu 117) . (QG-2019) Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính vĩnh cửu?
A.NaCl B.Na2CO3 C.NaNO3 D.Na2SO4
Câu 118) (QG-2019) Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính
của lớp cặn đó là
A. CaCl2. B.CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO.
2+ 2+ −
Câu 119) Trong một dd có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol . Biểu thức nào dưới
đây đúng:
A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 3a + 3b = c + d D. 2a + c = b+ d
Câu 120) Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những
chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. D. CaSO4, MgCl2.
Câu 121) Một loại nước chứa nhiều Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 là
A. nước cứng tạm thời. B. nước cứng vĩnh cửu. C. nước mềm D. nước cứng
toàn phần.
Câu 122) Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng? A. NO3-. B. SO42-. C. ClO4-. D. PO43-.

Câu 123) Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA?
A. Điện phân dung dịch. B. Điện phân nóng chảy. C. Nhiệt luyện. D. Thuỷ luyện.
Câu 124) Magie được điều chế bằng cách
A. Điện phân nóng chảy MgCl2 B. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2
C. Cho Na vào dung dịch MgSO4 D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao
Câu 125) Để điều chế các Kloại Mg, Ca trong công nghiệp, dùng cách nào trong các cách sau?
a. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn.
b. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
c. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.
d. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng
Câu 126) Mô tả ứng dụng nào dưới đây của Mg không đúng?
A. Dùng chế tạo dây dẫn điện B. Dùng chế tạo chất chiếu sáng
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ
D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ,cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, ô tô tên lửa.
Câu 127) Những mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác?
A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, làm chất hút ẩm
B. Ca(OH)2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà,khử chua đất trồng,chế tạo clorua vôi.
C. CaCO3 dùng sản xuất xi măng ,vôi sống ,vôi tôi,khí cacbonic
D. CaSO4 dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội thất.
Câu 128) Chất nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, làm phấn, bó bột khi xương bị gãy ?
A. A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O.
C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O.
Câu 129) Chất nào sau đây được sử dụng để sản xuất xi măng ?
A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O hoặc CaSO4.H2O.
Câu 130) Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất
clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Ca(OH)2. D. KOH.
Câu 131) Để sát trùng, tẩy uế xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất
bột màu trắng. Đó là chất gì? A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaCO3. D. CaOCl2.

You might also like