You are on page 1of 22

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A/ LÝ THUYẾT
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.
Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.
Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.
Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ]3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5.
Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al3+ là
A. 1s22s22p63s2.B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p4.D. 1s22s22p63s1
Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+.
Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tử X là : 1s22s22p63s23p64s1
Vị trí X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 19, chu kì 4, nhóm IA. B. Ô 19, chu kì 4, nhóm IB.
C. Ô 19, chu kì 4, nhóm VIIA. D. Ô 19, chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 14: Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Vị trí của Mg trong BTH?
A. thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. B. thuộc chu kì 3, nhóm IIB.
C. thuộc chu kì 3, nhóm IIA. D. thuộc chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 15: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na (Z=11) và Na + tương ứng là :
A. 3s1;2s2. B. 2p6;3s1. C. 3s1;2p6. D. 3p1;2p6.
Câu 16: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn

A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB
C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB
Câu 17: Cation M có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s1. Cho biết M là nguyên tố nào sau đây?
2 2 6

A. Na. B. K. C. Mg. D. Al
2 2 6 2 1
Câu 18: Cation M có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p . Cho biết M là nguyên tố nào sau đây?
A. Na. B. K. C. Mg. D. Al
Câu 19: Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB . B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA
C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB . D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA
Câu 20: Cấu hình electron của X: 1s 2s 2p 3s 3p64s2 Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
2 2 6 2

1
A. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA.
Câu 21: Trong số các kim lọai: nhôm, bạc, sắt, đồng, crom thì kim loại cứng nhất, dẫn điện tốt nhất lần
lượt là:
A. Crom, bạc. B. Sắt, nhôm. C. Sắt, bạc. D. Crom, đồng.
Câu 22: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn, Ni, Ca. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.
Câu 24: Kim loại nào sau đây phản ứng được đồng thời với các dung dịch: HCl, Cu(NO 3)2, HNO3 (đặc,
nguội).
A. Al. B. Fe. C. Ag . D. Zn.
Câu 25: Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa giảm dần : Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+
B. Tính khử giảm dần : K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử giảm dần : Mg > Fe2+ > Sn > Cu > Fe3+> Ag
D. Tính oxi hóa giảm dần : Ag+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+
Câu 26: Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:
E. có phát sinh dòng điện.
F. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
G. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng chậm.
H. đều là các quá trình oxi hóa khử.
Câu 27: Dưới đây là cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố :
(1)1s2 2s2 2p6 3s2, (2)1s2 2s2 2p5, (3)1s2 2s2 2p6 3s2 3p4, (4)1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1, (5)1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2,
(6)1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 . Số lượng các kim loại và phi kim lần lượt là
A. 2, 4. B. 3, 3. C. 4, 2. D. 5, 1.
Câu 28: Tính chất vật lý chung của kim loại là
A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 29: Các tính chất vật lí chung của kim lọai gây ra do:
A. có nhiều kiểu mạng tinh thể kim lọai;. B. trong kim lọai có các electron ;
C. trong kim lọai có các electron tự do;. D. các kim lọai đều là chất rắn;
Câu 30: Trong mạng tinh thể kim loại có
A. các nguyên tử kim loại.
B. các electron tự do.
C. các ion dương kim loại và các electron tự do .
D. ion âm phi kim và ion dương kim loại
Câu 31: Trong số các kim lọai : nhôm, sắt , đồng, chì, crom thì kim lọai nào cứng nhất ?
A. crom. B. nhôm . C. sắt . D. đồng
Câu 32: Tính chất hóa học chung của kim lọai M là
A. tính khử, dễ nhường proton . B. tính oxi hóa
C. tính khử, dễ nhường electron . D. tính họat động mạnh
2
Câu 33: Kim loại thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là
A. Zn, Fe. B. Al, Cu. C. Al, Fe. D. Ag, Cu.
Câu 34: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Mg. B. Au. C. Cu. D. Ag.
Câu 35: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg.
Câu 36: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo thành dung
dịch bazơ là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 37: nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Au. D. Ag.
Câu 38: Tính chất nào sao đây không phải do e tự do gây ra?
A. tính dẫn điện. B. dẫn nhiệt. C. tính cứng. D. ánh kim
Câu 39: Kim loại cứng nhất là:
A. Wonfam . B. Bạc. C. Chì. D. Crom
Câu 40: Kim loại dẻo nhất là:
A. Vàng . B. Bạc. C. nhôm. D. Đồng
Câu 41: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất

A. Cs. B. Rb. C. K. D. Na.
Câu 42: Kim loại mềm nhất là:
A. Liti B.Kali. C. Natri. D. Xesi
Câu 43: Kim loại có nhiệt nóng chảy cao nhất là:
A. Wonfam . B. sắt. C. kẽm. D. Đồng
Câu 44: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. K. B. Be. C. Ca. D. Li.
Câu 45: Kim loại có nhiệt nóng chảy thấp nhất là:
A. Wonfam . B. sắt. C. kẽm. D. thủy ngân
Câu 46: Kim loại nhẹ nhất là:
A. Natri . B. Rubiđi. C. Liti. D. Kali
Câu 47: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là
A. Fe. B. Na. C. Cr. D. Mg.
Câu 48: Kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Vàng. B. Đồng. C. Chì. D. Bạc
Câu 49: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là:
A. Osimi . B. Bạc. C. Chì. D. Sắt
Câu 50: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 51: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp?
A. Al. B. Ca. C. Cr. D. Na.
Câu 52: Kim loại nào dưới đây có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(NO 3)2 ?
A. Ni. B. Sn. C. Zn. D. Cu.
Câu 53: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim
loại sau đây tăng theo thứ tự nào?
A. Cu < Al < Ag . B. Al < Ag < Cu . C. Al < Cu < Ag. D. Ag < Cu < Al
Câu 54: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?
A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca . D. K, Na, Ca, Zn
3
Câu 55: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra ?
A. Pb2+ + Sn → Pb + Sn2+. B. Pb2+ + Ni → Pb + Ni2+.
2+ 2+
C. Sn + Pb → Pb + Sn. D. Sn2+ + Ni → Ni2+ + Sn.
Câu 56: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra ?
A. Cu2+ + 2Ag → Cu + 2Ag+. B. Pb2+ + Cu → Pb + Cu2+ .
3+ 2+ 2+
C. Fe + Cu → Fe + Cu . D. Cu2+ + 2Fe3+ → Cu + 2Fe
Câu 57: Chọn phản ứng sai :
A. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
B. Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4.
C. Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2.
D. Hg + SnSO4 HgSO4 + Sn.
Câu 58: Có các cặp chất sau: (1)Ni và dd MgSO4 (2)Sn và dd Pb(NO3)2 (3)Ni và CuSO4 (4)Fe và dd
FeCl3 (5)Cu và dd Fe(NO3)3 (6) Ag và dd H2SO4 loãng. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5
Câu 59: Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là
A. Cu. B. Zn. C. Pb. D. Fe
Câu 60: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl 2?
A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag.
Câu 61: Cho các dung dịch sau: MgSO4, Pb(NO3)2, CuSO4, Fe(NO3)3, FeSO4, ZnSO4. Có bao nhiêu dung
dịch hòa tan được kim loại Fe?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3
Câu 62: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là
A. AlCl3 và HCl. B. FeCl3 và AgNO3. C. FeCl2 và ZnCl2. D. MgSO4 và ZnCl2.
Câu 63: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H2SO4 (loãng).
2+
Câu 64: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử bởi kim loại
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
Câu 65: Cho phản ứng:
Fe +4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 66: Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của phản ứng oxi hoá khử
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O là :
A. 58. B. 64. C. 38. D. 20.
Câu 67: Nhóm kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội là:
A. Fe, Ag. B. Zn, Al, Fe. C. Al, Fe, Cr. D. Al, Fe, Cu.
Câu 68: Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3)2, dung dịch HNO3 (đặc,
nguội). Kim loại M là
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Zn.
Câu 69: Ngâm một lá Niken vào trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2,
Pb(NO3)2. Dung dịch các muối có phản ứng là
A. MgSO4 ; CuSO4. B. ZnCl2 ; Pb(NO3)2. C. NaCl; AlCl3; ZnCl2. D. CuSO4; Pb(NO3)2.
Câu 70: Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa
A. CuO. B. Cu(OH)2. C. Cu. D. Cu2O.
Câu 71: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Al, Mg, K, Ca. B. K, Ca, Mg, Al. C. Ca, K, Mg, Al. D. Al, Mg, Ca, K.

4
Câu 72: Chọn phát biểu đúng
A. Tính khử của Fe > Al > Cr. B. Tính khử của Al > Cr > Fe
C. Tính khử của Cr > Al > Fe. D. Tính khử của Al > Fe > Cr
Câu 73: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải
A. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. B. Ngâm chúng trong ancol nguyên chất.
C. Ngâm chúng vào nước. D. Ngâm chúng trong dầu hoả.
Câu 74: Thả Na vào dung dịch CuSO4 xảy ra hiện tượng
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan.
C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
Câu 75: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng
trước cặp Ag+/Ag)
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
3+ 2+ + 2+
C. Fe , Cu , Ag , Fe . D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
Câu 76: Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng
A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+.
3+ 2+ 2+ + 3+
C. Fe , Cu , Fe , Ag , Al . D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.
Câu 77: Chọn thứ tự sắp xếp đúng theo quy luật tính oxi hóa của cation kim loại tăng
dần trong các dãy sau :
A. Pb2+, Ag+, Cu2+, Fe3+. B. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe3+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Pb2+. D. Pb2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
2+ 2+ 3+ +
Câu 78: Cho các ion : Fe , Cu , Fe , Ag và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các
cặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm
A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+.
C. Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe. D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.
Câu 79: Cho phương trình ion rút gọn : Cu + 2 Ag+ → Cu2+ + 2 Ag. Kết luận sai là
A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. B. Ag+ có tính oxi hoá yếu hơn Cu2+.
C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+.
3+
Câu 80: Vai trò của ion Fe trong phản ứng : Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
A.chất khử . B. chất oxi hóa . C. chất bị khử. D. chất trao đổi
Câu 81: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO 4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2,
Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại
A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+, Ag+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. D. Al3+, Ag+, Cu2+.
Câu 82: Có các cặp chất sau: (1) Ni và dd MgSO4 (2) Sn và dd Pb(NO3)2 (3) Ni và CuSO4 (4) Fe và dd
FeCl3 (5) Cu và dd Fe(NO3)3 (6) Ag và dd H2SO4 loãng. Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 83: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 thì Fe khử các ion kim
loại theo thứ tự
A. Ag+, Fe3+, Cu2+. B. Fe3+, Cu2+ , Ag+. C. Cu2+ , Ag+, Fe3+ D.Ag+, Cu2+, Fe3+.
Câu 84: Cho kim loại Na vào lượng dư dung dịch CuSO4 sẽ thu được kết tủa là
A. Cu(OH)2. B. Cu. C. CuO. D. Cu2O.
Câu 85: Khi cho Ag, Cu, CuO, Al, Fe, CaCO3, Mg(OH)2 vào dung dịch axit HCl dư thì các chất đều bị tan
hết là :
A. Cu, CuO, Al, Fe, Mg(OH)2. B. CuO, Al, Fe, CaCO3, Mg(OH)2.
C. Ag, CuO, Al, Fe, CaCO3, Mg(OH)2. D. Cu,CuO,Al,Fe,CaCO3, Mg(OH)2.
Câu 86: Một phương pháp hoá học làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn Zn, Sn, Pb là ngâm hỗn hợp trong
dung dịch X dư. X có thể là
5
A. Zn(NO3)2 . B. Sn(NO3)2 . C. Pb(NO3)2 . D. Hg(NO3)2
Câu 87: Có một hỗn hợp gồm : Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta
dùng dung dịch
A. AgNO3. B. Cu(NO3)2 . C. FeCl3 . D. FeCl2
Câu 88: Có các kim loại Cu (1), Ag, Fe (2) và các dung dịch muối Cu(NO 3)2, AgNO3, Fe(NO3)2. Số
phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho kim loại và muối tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 89: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe / Fe , Ag+/Ag. Kim loại khử được ion
3+ 2+ 2+ 3+ 2+

Fe3+ thành Fe là
A. Fe . B. Cu . C. Cu . D. Al
Câu 90: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung
dịch Y. X, Y lần lượt là
A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+). B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+)
C. X ( Ag); Y (Cu2+) D. X (Fe); Y (Cu2+)
Câu 91: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al 3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được
các ion trong các cặp oxi hoá trên là
A. Fe3+, Ag+ . B. Fe3+, Fe2+ . C. Fe2+, Ag+ . D. Al3+, Fe2+
Câu 92: Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Cho vào ống nghiệm (1) một miếng nhỏ Na, ống
nghiệm (2) một đinh Fe đã làm sạch. Ion Cu2+ bị khử thành Cu trong thí nghiệm
A. (1) . B. (2) . C. (1) và (2) . D. không bị khử.
Câu 93: Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là
A. Fe . B. Ag . C. Cu . D. Ba
Câu 94: Các dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ?
A. Ne>Na+>Mg2+. B. Na+>Ne>Mg2+. C. Mg2+>Ne>Na+. D. Mg2+>Na+>Ne.
Câu 95: Khi nung nóng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II):
A. S. B. Cl2. C. dung dịch HNO3 . D. O2.
Câu 96: Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl dư ?
A. Cu, Ag, Fe; B. Al, Fe, Ag;. C. Cu, Al, Fe; . D. CuO, Al, Fe;
Câu 97: Nhóm kim lọai nào không tan trong cả axit HNO3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng ?
A. Pt, Au;. B. Cu, Pb; . C. Ag, Pt; . D. Ag, Pb, Pt;
Câu 98: Nhóm kim lọai nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội ?
A. Al, Fe, Cr. B. Cu, Fe;. C. Al, Zn; . D. Cr, Pb;
2+ 2+ + 2+ 2+
Câu 99: Các ion kim lọai : Cu , Fe , Ag , Ni , Pb có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau:
A. Fe2+ >Pb2+>Ni2+>Cu2+>Ag+; . B. Ag+>Cu2+>Pb2+>Ni2+>Fe2+;
C. Fe2+ >Ni2+>Pb2+>Cu2+>Ag+; . D. Ag+>Cu2+>Pb2+>Fe2+>Ni2+;
Câu 100: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì
Fe khử các ion kim lọai theo thứ tự nào ? (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Ag+, Pb2+, Cu2+; . B. Pb2+, Ag+, Cu2+;. C. Cu2+, Ag+, Pb2+; . D. Ag+, Cu2+, Pb2+;
Câu 101: Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải
tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+. Điều
khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2.
C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
Câu 102: Một tấm kim loại Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để
loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây :
A. ddCuSO4 dư . B. ddFeSO4 dư . C. ddFeCl3 dư . D. ddZnSO4 dư
6
Câu 103: Để làm sạch lá Ag có lẫn Zn, Cu, Fe phải dùng hóa chất nào sau đây, biết
lượng Ag nguyên chất vẫn không đổi so với ban đầu:
A. dd muối sắt (III). B. dd AgNO3 lấy dư. C. dd HCl. D. dd Hg(NO3)2.
Câu 104: Để thu lấy bạc từ hỗn hợp bạc và đồng, người ta cho vào hỗn hợp dung dịch
nào sau đây:
A. H2SO4 đặc dư. B.HNO3 dư. C. AgNO3 dư. D. Cu(NO3)2 dư.
Câu 105: Một hỗn hợp gồm Ag, Fe, Pb, Cu. Chỉ dùng một dung dịch để loại bỏ Fe, Pb,
Cu để thu được Ag tinh khiết thì dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau :
A. AgNO3. B. HCl. C. FeCl3. D. HNO3.
Câu 106: Cho các chất rắn Cu (1), Fe (2), Ag và các dd CuSO 4, FeSO4, Fe(NO3)3.Số
phản ứng xảy ra từng cặp chất một là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 107: Cation M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là
+

A. K. B. Cl. C. F. D. Na.
Câu 108: Liên kết kim loại là
A. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.
B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm.
C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.
D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
Câu 109: Cho phương trình ion rút gọn : Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe.
Kết luận sai là
A. Zn2+ có tính oxi hoá yếu hơn Fe2+. B. Fe2+ có tính oxi hoá yếu hơn Zn2+.
C. Zn có tính khử mạnh hơn Fe. D. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn2+.
Câu 110: Phưong trình sau đây: Mn+ + ne  M. Biểu diễn:
A. quá trình khử của kimloại. B. sự khử ion kim loại
C. Quá trình oxi hóa ion kim loại. D. Sự oxi hóa ion kim loại
Câu 111: Phưong trình sau đây: M  M + ne. Biểu diễn:
n+

A. quá trình khử của kimloại. B. sự oxi hóa kim loại


C. Sự khử kim loại D. Sự oxi hóa ion kim loại
Câu 112: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần sắt không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4. B. MgSO4, Fe2(SO4)3.
C. MgSO4, FeSO4. D. MgSO4.
Câu 113: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:
A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn.
Câu 114: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần
lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
2
Câu 115: Cho phương trình hóa học của phản ứng : 2Cr  3Sn  2Cr 3   3Sn
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
3 2 2 3
A. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hóa B. Sn là chất khử, Cr là chất oxi hóa
2 2
C. Cr là chất oxi hóa, Sn là chất khử D. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hóa
7
Câu 116: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C.Ag + Cu(NO3)2. D. Zn + Fe(NO3)2.
Câu 117: Một mẫu kim loại Fe có lẫn tạp chất là các kim loại Al, Mg. Để loại bỏ tạp chất thì dùng dung
dịch nào sau đây?
A. Cu(NO3)2. B. NaOH. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 118: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: Fe2(SO4)3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), KNO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 119: Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
A. chất bị khử. B. chất khử. C. chất bị oxi hóa. D. chất trao đổi.
Câu 120: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường
A. Na B. Fe C. Mg D. Al

8
BÀI TẬP
Câu 1. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733
lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.
Câu 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích
khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.
Câu 3. Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan
thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với
dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đkc). Phần
% khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 6: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 7: Hoà tan 2,0 gam một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,55
gam muối khan. Tên kim loại đó là
A. canxi. B. kẽm . C. magie . D. bari
Câu 8. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam
muối khan. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 9. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H 2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.
Câu 10: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25
gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:
9
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.
Câu 12. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần
200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch
người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:
A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Câu 14: Cho 10 gam 1 kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đkc). Tên của kim loại
kiềm thổ đó là:
A. Bari. B. Canxi. C. Magie. D. Stronti.
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. M

A. Na. B. K. C. Ba. D. Ca.
Câu 16: Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 81% . B. 82% . C. 83% . D. 84%
Câu 17: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là
A. 2,8 gam. B. 8,4 gam. C. 5,6 gam. D. 1,6 gam.
Câu 18: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít
khí hidro (đkc), dd X và m gam kim loại không tan. Giá trị m là
A. 4,4. B. 5,6. C. 3,4. D. 6,4.
Câu 19: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe- Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lit H 2
(đkc). Thành phần % của Fe là
A. 75,1% . B. 74,1% . C. 73,1% . D. 72,1%
Câu 20: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng , dung dịch thu đựơc cho bay hơi H2O được 55,6gam
FeSO4.7H2O . Thể tích H2 (đkc) là :
A. 3,36lít. B. 4,48lít. C. 6,72lít. D.8,96lít.
Câu 21: Hòa tan m gam Fe bằng HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất.
Giá trị m là
A. 2,8 g. B. 5,6g. C. 11,2g. D. 8,4g.
Câu 22: Hòa tan m gam Cu bằng HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất.
Giá trị m là
A. 6,4 g. B. 3,2g. C. 12,8g. D. 9,6g.

10
Câu 23: Cho 19,2 gam kim loại M vào dd HNO3 loãng thu được 4,48 lit khí duy nhất NO (đkc). Kim loại M là
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04
mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Số mol Fe trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,03 mol. D. 0,03 mol.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 6,08 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thu được
1,792 lít khí NO (đkc), sản phẩm khử duy nhất. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là:
A. 36,2% Fe và 63,8% Cu. B. 36,8% Fe và 63,2% Cu.
C.63,2% Fe và 36,8% Cu.D. 33,2%Fe và 66,8% Cu.
Câu 26: Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu được 0,896 lít khí
(đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp?
A. 36,2%. B. 36,8%. C.63,2%. D. 33,2%.
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí
N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là:
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 8,10 gam. D. 10,80 gam.
Câu 28: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết dd H2SO4 loãng thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó

A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được V lít khí
gồm NO và NO2 (đkc, không có sản phẩm khử khác) có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Tính V?
A. 1,368 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít.
Câu 30: Hòa tan 4,59g Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O (không có sản phẩm khử khác)
có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tính thể tích khí N2O trong hỗn hợp ?
A. 0,672 lit. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 0,448 lit.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 32: Lấy 10,7 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al và Fe, hòa tan hết trong dung dịch HCl 2M. Phản ứng xong,
thu được 7,84 lít hiđro (đktc). Số gam muối khan thu được là:
A. 23,475 gam. B. 35,55 gam . C. 23,125 gam. D. 36,25 gam
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H 2 bay
ra. Số gam muối tạo ra là
A. 35,7 . B. 36,7 . C. 63,7 . D. 53,7
11
Câu 34: Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một luợng vừa đủ dung dịch HCl thu đuợc 7,84 lít khí
A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu đuợc m gam muối, m có giá trị là :
A.33,45 B.33,25 C.32,99 D.35,58
Câu 35: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng
(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
(trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 48,8 . B. 42,6 . C. 47,1 . D. 45,5
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl thu được 0,5 gam khí H 2. Khi cô
cạn dung dịch thu được số gam muối khan là
A. 27,75. B. 27,25 . C. 28,25 . D. 28,75
Câu 37: Hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng, thu được
3,136 lít khí (đktc) và m gam muối sunfat, m nhận giá trị bằng
A. 16,94 gam. B. 13,44 gam. C. 30,38 gam. D. 8,47 gam.
Câu 38: Hoà tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA bằng dung dịch HCl dư, thu được
2,24 lít khí (đktc). Sau đó cô cạn dung dịch thu được x gam muối khan. x có giá trị là
A. 12,00 gam. B. 11,10 gam. C. 11,80 gam. D. 14,20 gam.
Câu 39: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,28M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam . B. 25,95 gam . C. 103,85 gam . D. 77,86 gam
Câu 40: Hỗn hợp H gồm 2 kim loại X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm IIA. Cho 0,88 gam H tác dụng
hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 672cm3 khí (đktc) và m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là:
A. 3,08 gam. B. 3,76 gam . C. 4,0 gam. D. 4,2 gam
Câu 41: Cho 6,05g hỗn hợp Al, Fe, Zn, Mg tác dụng vừa đủ với mg dung dịch HCl 10%. Cô cạn thu được
13,15 g muối khan. Giá trị của m là
A.100g. B. 7,3g C.80g D.73g
Câu 42: Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 10% thu được dung
dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:
A. 152 gam B. 146,7 gam C. 175,2 gam . D. 151,9 gam
Câu 43: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ 300 ml dd H2SO4 2M. Khối lượng muối
thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam
Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ).
Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
12
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 45: Cho 50 gam hỗn hợp bột 5 oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200 ml
dung dịch HCl 4M ( lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X bằng
A. 79,2 gam . B. 78.4 gam . C. 72 gam . D. 72,8gam
Câu 46: Nhúng một thanh sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Hỏi khối
lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 1,2 gam. B. Giảm 1,2 gam. C. Tăng 0,4 gam. D. Giảm 0,4 gam
Câu 47: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm thay đổi
như thế nào?
A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.
Câu 48: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối
lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,4 gam. B. 9,6 gam. C. 9,3 gam. D. 9,5 gam
Câu 49: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng
thanh kẽm tăng bao nhiêu?
A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,30 gam.
Câu 50: Ngâm một đinh sắt nặng 100g trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt
ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh là 101,6gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO 4
là bao nhiêu?
A. 1M. B. 0,5M. C. 2M. D. 1,5M.
Câu 51: Ngâm một lá Zn trong 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn
A. giảm 1,51 gam . B. tăng 1,51 gam. C. giảm 0,43 gam . D. tăng 0,43 gam
Câu 52: Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO3 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng A thu
được là
A. 5,4 gam. B. 2,16 gam. C. 3,24 gam. D. 1,08 gam.
Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 0,5 g hh gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít
H2 (đktc).Vậy kim loại hóa trị II đó là:
A. Mg . B. Ca . C. Zn . D. Be
Câu 54: Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Muốn trung hoà axit
dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Mg. B. Ba . C. Ca . D. Be
Câu 55: Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 gam ion M 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá
kẽm tăng thêm 0,94 gam. M là
13
A. Fe . B. Cu . C. Cd . D. Ag
Câu 56: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào một bình chứa sẵn 250 ml dung dịch CuSO 4. Sau phản
ứng khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 trước phản ứng là
A. 0,1M . B. 0,04M . C. 0,06M . D. 0,12M
Câu 57: Nhúng một que sắt nặng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã
được mạ kín thì có khối lượng là 5,154 gam. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại là
A. 8,87% . B. 9,5%. C. 8,9% . D. 9,47%
Câu 58: Hòa tan 58 gam muối CuSO 4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO 4. Cho dần bột sắt vào
50ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu
gam?
A. 2,598 g. B. 0,6496 gam. C. 1,2992 gam. D. 1,9488 gam.
Câu 59: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml H 2 (đkc)
thì thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Fe B. Cu. C. Mg . D. Ba
Câu 60: Cho 16,2 gam kim loại M hoá trị n không đổi tác dụng với 0,15mol O 2. Chất rắn sau phản ứng tan
trong dung dịch HCl dư thoát ra 13,44 lit khí (đkc). M là
A. Na. B. Al. C. Ca . D. Mg
Câu 61: Nhúng một lá Fe nặng 8 gam vào 500 ml dd CuSO4 2M . Sau một thời gian lấy lá Fe ra cân lại thấy
nặng 8,8 gam. Xem thể tích dd không thay đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dd sau phản là :
A. 2,3 M . B. 0,27 M . C. 1,8 M . D. 1,36 M
Câu 62: Ngâm một thanh sắt vào dung dịch chứa 9,6 gam muối sunfat của kim lọai hóa trị II, sau khi kết thúc
phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,48 gam. Vậy công thức hóa học của muối sunfat là
A.CuSO4 . B. CdSO4. C. NiSO4. D. ZnSO4
Câu 63: Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch dung dịch AgNO 3 dư, khuấy kĩ cho đến
khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp bột kim loại trên vào
dung dịch CuSO4 dư , khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được ( x + 0,5) gam kim loại. Giá trị của x

A.15,5. B. 32,4. C. 9,6. D. 5,9.
Câu 64: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản
ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88gam. Công thức hóa học của muối sufat là.
A. CuSO4. B. FeSO4. C. NiSO4. D. CdSO4.
Câu 65: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hòa tan 4,16 gam CdSO 4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm
tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là bao nhiêu gam?

14
A. 60 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 100 gam.
Câu 66: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản
ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95. B. 13.20. C. 13.80. D. 15.20
Câu 67: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M thì khối lượng Ag thu được là:
A. 5,4 g. B. 2,16 g. C. 3,24 g . D. 1,08g
Câu 68: Cho 0,03 mol Fe vào 40 ml dung dịch AgNO3 1M thì khối lượng khối lượng chất rắn là:
A. 6,48 g. B. 4,88 g. C. 2,72 g . D. 9,72g
Câu 69: Cho 0,1 mol Fe vào 260 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa:
A. AgNO3. B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. D. AgNO3 và Fe(NO3)3.
Câu 70: Cho 0,02 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3. Khi phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch gồm:
A. 0,02 mol Fe(NO3)3. B. 0,02 mol Fe(NO3)2 và 0,01 mol AgNO3.
C. 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,01 mol AgNO3. D. 0,01 mol Fe(NO3)2 và 0,01 mol Fe(NO3)2.
Câu 71: Cho 0,03 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,05 mol AgNO 3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng
chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 5,68 gam. B. 4,32 gam. C. 6,84 gam. D. 7,84 gam.
Câu 72: Cho một hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe và 0,64 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,45M. Khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X. Nồng độ mol/lit của dung dịch Fe(NO3)2 trong X là:
A. 0,04. B. 0,05. C. 0,055. D. 0,045.
Câu 73: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+
đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.
Câu 74: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.
Câu 75: Tiến hành hai thí nghiệm sau .
- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá
trị của V1 so với V2 là
15
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Câu 76: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04 . B. 4,32 . C. 2,88 . D. 2,16
Câu 77: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 12,00. B. 16,53. C. 6,40. D. 12,80.
Câu 78: Cho 1,12 gam bột sắt và 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dd CuSO 4 rồi khuấy đều đến khi kết
thúc phản ứng. Sau phản ứng khối lượng kim loại là 1,88 gam. Tính nồng độ mol của dd CuSO4
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,125M
Câu 79: Cho hỗn hợp bột gồm: 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200ml dung dịch CuSO 4, rồi khuấy đều đến
phản ứng hoàn toàn, thu được 2,2 gam phần không tan X. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:
A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,08M. D. 0,105M
Câu 80: Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra
thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời
gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol của CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp là như
nhau. Kim loại M đó là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.
Câu 81: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu
được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam. B. 19,5 gam. C. 14,1 gam. D. 17,0 gam.
Câu 82: Nhúng một thanh kim loại Al và một thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 sau một thời gian lấy 2
thanh kim loại ra thấy khối lượng dung dịch còn lại chứa Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 với tỉ lệ mol 3:2 và khối
lượng dung dịch giảm 2,32 gam (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng Cu bám vào thanh Al và Fe là
A. 4,16 gam. B. 2,88 gam. C. 1,28 gam. D. 2,56 gam.
Câu 83: Nhung m gam kim loại M hoá trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra
thấy khối lượng giảm 0,075%. Mặt khác, khi nhúng m gam thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2 sau
một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng thanh kim loại tăng 10,65% (biết số mol của CuSO4 và
Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp là như nhau). Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Mn. D. Ag.
2+
Câu 84: Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M có trong thành phần muối sunfat.
16
Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Công
thức phân tử muối sunfat là
A. CdSO4. B. CuSO4. C. FeSO4. D. NiSO4.
Câu 85: Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khư phản
ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác, cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch
CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại. Giá trị của a là
A. 5,9. B. 15,5. C. 32,4. D. 9,6.
Câu 86: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần
dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
Câu 87: Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3)2 một thời gian, lấy thanh kim loại ra thấy
trong dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3)2. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe. Hỏi khối
lượng thanh Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 0,08 gam. B. Tăng 0,16 gam. C. Giảm 0,08 gam. D. Giảm 0,16 gam.
Câu 88: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 10 gam trong 250 ml dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra
khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 27 gam. B. 10,76 gam. C. 11,08 gam. D. 17 gam.
Câu 89: Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch. Cho dần mạt sắt vào 50 ml
dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng hay
giảm bao nhiêu gam?

A.Tăng 0,8 gam. B. Tăng 0,08 gam. C. Giảm 0,08 gam. D. Giảm 0,8 gam.
Câu 90: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là

A. 21,60. B. 18,90. C. 17,28. D. 19,44.


Câu 91: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ
120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa.
Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Câu 92: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M,
thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
17
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2
Câu 93: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg (trong đó Fe chiếm 25,866% khối lượng) tác dụng với
dung dịch HCl dư giải phóng 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư thì thu được m
+ 42,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 24,85 gam. B. 21,65 gam. C. 32,6 gam. D. 26,45 gam.
Câu 94: Hòa tan hết 10,2g hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng thu
được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí H 2S và SO2 có tỉ lệ thể tích 1:1 (không còn sản phẩm khử khác). Phần trăm
khối lượng của Al trong X là
A. 35%. B. 53%. C. 40,76%. D. 52,94%.
Câu 95: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu
được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa
12,88 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là

A. 1,04 mol. B. 0,64 mol. C. 0,94 mol. D. 0,88 mol.

ĂN MÒN KIM LOẠI


Câu 1: Trường hợp nào sau đây có ăn mòn điện hóa?
A. Fe vào dung dịch HCl B. Fe tác dụng với Cl2, (to)
C. Fe vào dung dịch CuSO4. D. Fe vào dung dịch MgCl2
Câu 2: Chọn phát biểu đúng nhất về ăn mòn kim loại:
A. Ăn mòn kim lọai là quá trình oxi hóa kim loại khi để ngoài không khí ẩm
B. Ăn mòn kim lọai là quá trình khủ kim loại khi để ngoài không khí ẩm.
C. Ăn mòn kim lọai là quá trình oxi hóa kim loại khi do tiếp xúc với các chất oxi hóa mạnh
D. Ăn mòn kim lọai là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung
quanh.
Câu 3: Trong thực tế, trường hợp kim loại bị ăn mòn điên hóa học là:
A. Kim loại không nguyên chất tiếp xúc dd chất điện ly
B. Kim loại tiếp xúc với các chất oxi hóa mạnh
C. Trên bề mặt kim loại có vết nứt
D. Trên bề mặt kim loại có phủ một kim loại khác có tính khử mạnh hơn.
Câu 4: Sử ăn mòn kim loại không phải là:
A. Sự khủ kim loại
B. Sự oxi hóa kim loại
C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất
Câu 5: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng trực tiếp của chất oxi hóa trong môi trường gọi là:
A. Sự khử kim loại B. Sự tác dụng của kim loại với H2O
C. Sự ăn mòn hóa học D. sự ăn mòn điện hóa
Câu 6: Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?
A. phản ứng trao đổi . B. phản ứng oxi – khử.
C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng axit – bazơ.
18
Câu 7: Nối sợi dây nhôm với đồng khi để ngoài không khí ẩm thì Al bị ăn mòn điện hóa. Khí đó xảy ra:
A. Sự oxi hóa Al ở cực âm B.Sự khử Al ở cực âm
C.Sự oxi hóa Al ở cực dương . D. Sự khử Al ở cực dương
Câu 8: (CĐ 11)Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung
quanh
B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường
không khí.
C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó
D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?
A. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
Câu 11: Điều kiện để .xảy ra ăn mòn điện hoá là gì?
A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn.
B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li.
C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 12: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc
chìa khoá sẽ :
A. Bị ăn mòn hoá học
B. Bị ăn mòn điện hoá
C. Không bị ăn mòn
D. Ăn mòn điện hoá hoặc hoá học tuỳ theo lượng Cu - Fe có trong chìa khoá đó.
Câu 13: Kết luận nào sau đây không đúng?
A Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá
học.
B Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.
C Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá.
D Miếng đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì
Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 14: Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt
lại đồng xu đó. Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau một thời gian dài?
A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó.
B. Đồng xu biến mất .
C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm.
D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần
Câu 15: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng
trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào?
A. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn. B. Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al
C. Electron di chuyển từ Al sang Zn. D. Electron di chuyển từ Zn sang Al
Câu 16: Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al-Ag, hợp kim Al-Cu; chất nào khi tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng giải phóng khí H2 nhiều nhất?
19
A. Al . B. Mg và Al. C. Hợp kim Al - Ag . D. Hợp kim Al – Cu
Câu 17: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị
sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào sắt bị gỉ chậm nhất?
A. Sắt tráng kẽm . B. Sắt tráng thiếc. C. Sắt tráng ni ken . D. Sắt tráng đồng
Câu 18: Trường hợp nào sắt không bị ăn mòn khi để các vật làm bằng các hợp kim sau ngoài không khí
ẩm:
A. Fe – Cu. B. Ni – Fe . C. Fe – Mg. D. Sn – Fe
+
Câu 19: Sự khử H càng lúc càng nhanh diễn ra trong các thí nghiệm nào sau đây:
A. Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nguội
. B. Cho Fe vào dd H2SO4 loãng
C. Cho Fe và dd HCl, sau đó cho tiếp dd CuSO4 vào
D. Cho Fe vào dd CuSO4
Câu 20: Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi. B. bọt khí H2 không bay ra nữa.
C. lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn. D. lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn.
Câu 21: Câu nào sau đây đúng: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch
CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C. Không có bọt khí bay lên. D. Dung dịch không chuyển màu.
Câu 22: Khi cho thanh sắt tác dụng với dung dịch HCl có khí H2 thoát ra chậm. Để khí thoát ra nhanh hơn
có thể cho thanh kim lọai M chạm vào thanh sắt, kim lọai M là :
A. Cu. B. Al . C. Zn. D. Mg
Câu 23: Cơ chế ăn mòn điện hóa của vật làm bằng gang thép khi để ngoài không khí ẩm là:
A. Cực âm: Fe → Fe2+ +2e , Fe2+ → Fe3++e và cực dương :2H2O + O2 + 4e → 4OH−
B. Cực âm: Fe → Fe3++3e và cực dương :C + 4e → C4−
C. Cực âm: Fe → Fe2++2e ,Fe2+ → Fe3+ +e và cực dương: O2 + 4e → 2 O2−
D. Cực âm: Fe → Fe2++2e và cực dương: 2H2O + O2 + 4e → 4OH-
Câu 24: Để bảo vệ tàu thủy (làm bằng thép) phần ngâm dưới nước biển người ta thường gắn thêm tấm
kim loại nào sau đây dưới đáy tàu:
A. Cu . B. Ba . C. Zn . D. Sn
Câu 25: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3
Câu 26: Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3
Câu 27: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được
nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 28: (KA 2009)Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 29: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn hóa học:
20
1/ Sắt tác dụng với hơi H2O ở nhiệt độ cao 2/ Vật bằng gang thép để trong không khí ẩm
3/ Đốt sắt trong khí clo 4/ Sắt nối với nhôm để trong dd HCl
A. 2 , 4 . B. 1, 3. C. 2,3,4 . D. 1,3,4
Câu 30: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh
Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 31: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 32. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn
mòn điện hoá là
A. 1. B. 2 C. 4 D. 3
Câu 33. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người
ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3. B.NaCl. C. H2SO4. D. Cu(NO3)2.
Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 35: Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn kim loại nguyên chất vì liên kết hoá học trong hợp
kim là
A. liên kết kim loại B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ electron tự do
D. liên kết hỗn tạp gồm liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị
Câu 36: Hãy chọn đáp án đúng nhất
A.hợp kim là hỗn hợp nhiều kim loại
B. hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp
kim loại với phi kim
C. tinh thể của hợp kim là tinh thể thu được khi nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loại
D. hợp kim là chất rắn thu được khi nung nóng chảy kim loại với phi kim
Câu 37: Để chống ăn mòn cho chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ
điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng điện cực nào sau đây làm điện cực hi sinh:
A. Na B. Zn C. Sn D. Cu
Câu 38: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng bản chất

A. ăn mòn hóa học B. ăn mòn điện hoá
C. hiđro thoát ra mạnh hơn D. màu xanh biến mất
21
Câu 39: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá
A. thép để trong không khí ẩm B. kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng
C. kẽm bị phá huỷ trong khí clo D. natri cháy trong không khí
Caâu 40: Trong khoâng khí aåm, vaät laøm baèng chaát lieäu gì döôùi ñaây seõ xaûy ra hieän töôïng saét bò
aên moøn ñieän hoaù?
A) Toân ( saét traùng keõm). B) Saét nguyeân chaát.
C) Saét taây ( saét traùng thieác). D) Hôïp kim goàm Al vaø Fe.

22

You might also like