You are on page 1of 9

Câu 1.

Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong


A. nước. B. dầu hỏa. C. phenol lỏng. D. ancol etylic.

Câu 2. Thành phần chính của muối ăn là


A. BaCl2. B. CaCO3. C. NaCl. D. Mg(NO3)2.

Câu 3. Chất nào sau đây được gọi là xút ăn da?


A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. NaOH.

Câu 4. Để bảo quản natri, người ta thường ngâm natri trong


A. phenol lỏng. B. dầu hỏa. C. nước. D. ancol etylic.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Trong hợp chất có hóa trị 1.
C. Phản ứng với dung dịch axit rất mãnh liệt.
D. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.

Câu 6. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.

Câu 7. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm


A. Al. B. Cs. C. Ca. D. Ba.

Câu 8. Thành phần chính của muối ăn là


A. Mg(NO3)2. B. NaCl. C. BaCl2. D. CaCO3.

Câu 9. Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với


A. kim loại Ag. B. dung dịch FeCl2.
C. dung dịch Na2CO3. D. kim loại Cu.

Câu 10. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và H2. B. NaOH và O2. C. NaOH và H2. D. Na2O và O2.

Câu 11. Dãy nào sau đây gồm các kim loại kiềm?
A. Li, Ca, Na, K. B. Li, Na, K, Rb. C. Na, K, Ba, Be. D. Rb, Cs, Na, Ca.

Câu 12. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và O2. B. NaOH và H2. C. Na2O và H2. D. NaOH và O2.

Câu 13. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A.
Na 2 O và O 2 . B. NaOH và 2 .
H C.
Na 2 O và H 2 . O
D. NaOH và 2 .

Câu 14. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là soda. Công thức của natri cacbonat là
A. B. C. D.
Câu 15. Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. NaCl. B. Mg(OH)2. C. Cu(OH)2. D. KCl.

Câu 16. (Trường chuyên Nguyễn Trãi _Hải Dương_Năm 2020) Dung dịch chất nào
sau đây làm xanh quỳ tím?
A. KCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaOH.

Câu 17. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
A. Li. B. Sr. C. Na. D. Rb.

Câu 18. Nabica là một loại thuốc chữa đau dạ dày do dư thừa axit phổ biến, có chứa hoạt
chất natri bicacbonat hay natri hiđrocacbonat. Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaCl. D. NaOH.

Câu 19. KHCO3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây ở nhiệt độ thường?
A. NaNO3. B. HCl. C. Ba(NO3)2. D. K2SO4.

Câu 20. (Trường THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng - Đề thi thử - Lần 1 - 2020) Phát
biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Trong hợp chất có hóa trị 1.
B. Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Phản ứng với dung dịch axit rất mãnh liệt.

Câu 21. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. K B. Na+ C. Rb+ D. Li+
+

Câu 22. Hóa chất quan trọng đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric, được sử dụng để nấu xà
phòng, sản xuất chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm là
A. NaCl. B. Na2CO3 C. NaOH. D. Na2SO4.

Câu 23. Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH?
A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al.

Câu 24. Kim loại nào sau đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Xesi. B. Rubiđi. C. Kali. D. Natri.

Câu 25. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2SO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaHCO3.

Câu 26. Thành phần chính của muối ăn là


A. BaCl2. B. CaCO3. C. NaCl. D. Mg(NO3)2.

Câu 27. Kim loại nào sau đây có số oxi hóa duy nhất trong hợp chất?
A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na.

Câu 28. Kim loại Na không tan trong chất lỏng nào sau đây?
A. Etanol. B. Nước. C. Dung dịch HCl. D. Dầu hỏa.

Câu 29. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na là
A. 2s1.B. 3s1. C. 4s1.D. 3p1.

Câu 30. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca.

Câu 31. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm
A. Al. B. Cs. C. Ca. D. Ba.

Câu 32. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al.

Câu 33. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
A. Ca. B. Li. C. Na. D. K.

Câu 34. Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?


A. NaNO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaOH.

Câu 35. Phát biểu nào sau đây sai?


A. Kim loại Na, K đều khử được H2O ở điều kiện thường.
B. Để bảo quản kim loại kiềm cần ngâm chìm trong dầu hỏa.
C. Cho Na kim loại vào dung dịch FeSO4 thu được Fe.
D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.

Câu 36. Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là:
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện.

Câu 37. Kim loại tan hoàn toàn trong nước (dư) ở nhiệt độ thường là
A. Cu. B. K. C. Zn. D. Fe.

Câu 38. (Đề thi thử trường THPT Hoằng Hóa Thanh Hóa - Lần 1) Ở nhiệt độ thường,
kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và H2. B. NaOH và O2. C. NaOH và H2. D. Na2O và O2.

Câu 39. Công thức của Sođa là


A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.

Câu 40. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na B. Sr. C. Ag. D. Ca.

Câu 41. Muố i nà o sau đâ y là muố i axit?


A. NaHCO3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. (NH4)2CO3.

Câu 42. (Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Đề Khảo Sát - 2020) Sođa khan có công
thức hoá học là:
A. NH4HCO3. B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3.

Câu 43. Trong công nghiệp, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm được điều chế
bằng phương pháp
A. nhiệt luyện. B. điện phân dung dịch.
C. điện phân nóng chảy. D. thủy luyện.

Câu 44. Kim loại nào sau đây được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hoả?
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na.

Câu 45. Ure là một trong những loại phân bón hóa học phổ biến trong nông nghiệp.
Ure thuộc loại phân
A. lân. B. kali. C. đạm. D. phức hợp.

Câu 46. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Fe.

Câu 47. (Trường chuyên Phan Bội Châu_Năm 2020) Chất nào sau đây được gọi là xút
ăn da?
A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. NaOH.

Câu 48. Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp
như sản xuất nước gia-ven, nấu xà phòng,… Công thức của là:

A. B. C. D.

Câu 49. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường?
A. Be. B. Al. C. K. D. Mg.

Câu 50. Oxit kim loại nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ là
A. NO2. B. K2O. C. CO2. D. P2O5.

Câu 51. Kim loại kiềm nào sau đây nhẹ nhất?
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 52. Kim loại kiềm nào nhẹ nhất?


A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 53. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Hạ Long Lần 1 - 2020) Kim loại nào sau đây là kim
loại kiềm?
A. Liti.B. Sắt. C. Nhôm. D. Canxi.
Câu 54. Kim loại nào sau đây tan được trong nước tạo dung dịch bazơ?
A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Al.

Câu 55. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na là
A. 2s . B. 3s1. C. 4s1. D. 3p1.
1

Câu 56. Chất nào sau đây là muối axit?


A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 57. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Ba(NO3)2. B. NaNO3. C. KCl. D. CO2.

Câu 58. Sođa khan có công thức hóa học là


A. NH4HCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. CaCO3

Câu 59. Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. K2SO4.

Câu 60. Cho m gam bột Cu tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu
được 4,32 gam Ag. Giá trị m là
A. 0,64. B. 1,28. C. 1,92. D. 2,56.

Câu 61. Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Ag. C. K. D. Mg.

Câu 62. Để thu được soda (Na2CO3) người ta nhiệt phân chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. KNO3.

Câu 63. Trong các muối sau đây của natri, muối chỉ có tính khử là
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. Na2CO3.

Câu 64. (Chuyên Lam Sơn - Thi thử Lần 1 - 2020) Kim loại nào sau đây thuộc nhóm
kim loại kiềm thổ?
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe.

Câu65. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là


A. 1s 2s2 2p6. B. 1s22s22p6 3s23p1.
2

C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s2 2p6 3s2.

Câu 66. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm
A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.
Câu 67. Muối mỏ chứa nhiều tạp chất nên không dùng làm thực phẩm cho con người. Ở
các nước ôn đới, muối mỏ được dải lên các tuyến đường bị phủ băng để làm tan băng. Tác dụng
này là do khi muối mỏ tan vào nước đã làm cho nước
A. tăng nhiệt độ sôi. B. giảm nhiệt độ sôi.
C. tăng nhiệt độ đóng băng. D. giảm nhiệt độ đóng băng.

Câu 68. (Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPTQG - Lần 2 - 2020) Kim loại
Na không tan trong chất lỏng nào sau đây?
A. Etanol. B. Nước. C. Dung dịch HCl. D. Dầu hỏa.

Câu 69. Cho các kim loại: Al, Zn, Cu, Na, Ba và Ag. Số kim loại tan được trong dung dịch
NaOH là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 70. Cho các chất: CuCl2, Ca(HCO3)2, FeCl3, Mg(HCO3)2, H2SO4, NaHCO3. Số chất
tác dụng được với NaOH sinh ra kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 71. Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa đỏ nâu. X là
A. Mg(NO3)2. B. CrCl3. C. FeCl3. D. CuSO4.

Câu 72. Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?
A. BaCl2. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. K2SO4.

Câu 73. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 74. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.

Câu 75. Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. Al2O3, Na2CO3, AlCl3 B. Al, NaHCO3, Al(OH)3
C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl D. Al, FeCl2, FeCl3

Câu 76. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 hiện tượng xảy ra là
A. không hiện tượng gì. B. có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.
C. có kết tủa đen xuất hiện. D. có kết tủa vàng xuất hiện.

Câu 77. Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng:
A. Điện phân dung dịch NaOH. B. Điện phân nóng chảy Na
Cl hoặc NaOH.
C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl. D. Cho dd NaOH tác dụng với H2O.

Câu 78. Người ta có thể tách KCl từ quặng sinvinit bằng phương pháp
A. kết tinh từ dung dịch bão hòa. B. dùng dung dịch AgNO3.
C. điện phân nóng chảy. D. chưng cất phân đoạn.

Câu 79. Trong cô ng nghiệp, để điều chế NaOH ngườ i ta điện phâ n dung dịch chấ t X
(có mà ng ngă n). X là
A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 81. Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng, vừa tác dụng với dung
dịch KOH
A. NaHCO3. B. NH4Cl. C. NaNO3. D. Na2CO3.

Câu 82. Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch
KOH là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 83. Cho kim loại M vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy M không tan. Kim loại M là
A. Na. B. Ca. C. Fe. D. Al.

Câu 84. Phản ứng nào dưới đây không đúng?

A. B.

C. D.

Câu 85. Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng: (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ
nóng chảy thấp; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt
nhân; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các
dung dịch bazơ; (5) Kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt
luyện. Phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.

Câu 86. Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công
nghiệp như sản xuất nước gia-ven, nấu xà phòng, … Công thức của X là
A. Ca(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. KOH.

Câu 87. Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Cho Na2O vào lượng nước dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(c) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1).
Số thí nghiệm thu được NaOH là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 87. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3. B. AlCl3. C. Fe2O3. D. MgO.

Câu 88. Khi cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là:
A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh
C. có khí không màu thoát ra D. có khí không màu và kết tủa nâu đỏ

Câu 89. Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?
A. K và Na. B. Mg và Al. C. Cu và Fe. D. Mg và Fe.

Câu 90. (Tỉnh Bắc Ninh - Đề tập huấn - 2020) Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh
với nước ngay ở nhiệt độ thường?
A. K. B. Fe. C. Cu. D. Ag.

Câu 91. Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 92. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 93. Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2CO3 thu được khí X, phát biểu nào
sau đây về X không đúng?
A. X làm mất màu nước brôm.
B. X là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên.
C. X tác dụng được với Ca(OH)2 dư sinh ra kết tủa màu trắng.
D. Có thể dùng X để dập tắt các đám cháy thông thường.

Câu 94. (Tỉnh Bắc Ninh - Đề tập huấn - 2020) Chất X có một số tính chất sau:
- Tan trong nước, tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2.
- Tác dụng với dung dịch HCl có bọt khí sinh ra.
Chất X là
A. NaOH. B. NaHSO4. C. Na2SO4. D. Na2CO3.

Câu 95. Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch kiềm dư?
A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu.

Câu 96. Dãy chuyển hóa theo sơ đồ: X + Ba(OH)2 → Y; Y + T → Z; Z + CO2 dư + H2O
→ X + T. Các chất X, Y, Z, T thỏa mãn sơ đồ trên tương ứng là
A. Na2CO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3. B. NaHCO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
C. Al(OH)3, Ba(AlO2)2, NaAlO2, Na2CO3. D. Al(OH)3, Ba(AlO2)2, NaAlO2, NaHCO3.
Câu 97. Dung dịch NaOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe(OH)2?
A. FeCl3. B. FeO. C. Fe2O3. D. FeCl2.

Câu 98. Trong quá trình điện phân dung dịch NaOH
A. khí O2 thoát ra ở catot.
B. nồng độ mol của NaOH tăng dần theo thời gian điện phân.
C. khí H2 thoát ra ở anot.
D. kim loại natri thoát ra ở catot.

Câu 99. Hợp chất nào sau đây được gọi là thuốc muối, có tác dụng giải độc do axit; chữa
đau dạ dày?
A. BaCl2. B. MgSO4. C. Na2CO3. D. NaHCO3.

Câu 100. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:


 
ñieän phaân
X1 + H2O X2 + X3↑ + H2↑
coùmaøng ngaên

X2 + X4 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O.


Chất X2, X4 lần lượt là
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3,
Ba(OH)2.

Câu 101. Cho sơ đồ sau: NaCl → A → Na2CO3 → B → NaCl (với A, B là các hợp chất
của natri). A và B lần lượt là
A. NaOH và Na2O. B. NaOH và NaNO3. C. Na2SO4 và Na2O. D. NaOH và Na2SO4.

You might also like