You are on page 1of 112

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

MUÏC LUÏC
THÔNG BÁO KHOA HỌC
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ thủy phân đến chất lượng tinh bột bắp biến tính
(Maltodextrin) và ứng dụng trong sản xuất surimi cá hố
Thái Văn Đức, Trần Văn Vương 3
Thành phần và mức độ nhiễm sán lá đơn chủ (Monogenea) ký sinh ở cá diếc (Carassius
auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu tại Phú Yên
Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Nhất Duy 11
Kết quả nghiên cứu bước đầu nuôi thương phẩm cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch &
Schneider, 1801) tại Khánh Hòa
Võ Thế Dũng, Võ Thi Dung, Dương Văn Sang 18
Ảnh hưởng của thức ăn lên kết quả ương ấu trùng tôm Harlequin (Hymenocera Picta Dana, 1852)
Trần Văn Dũng, Lê Quang Trung, Đoàn Xuân Nam, Nguyễn Đình Mão 27
Tính bền nhiệt của gel từ thịt cá mó Scarus Flavipectoralis xay nhuyễn sau khi được xử lý ở
các nhiệt độ khác nhau
Nguyễn Thu Hồng 36
Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất cá chẽm
(Lates calcarifer Bloch, 1790) giống ương bằng mương nổi đặt trong ao
Ngô Văn Mạnh, Hoàng Thị Thanh 42
Nghiên cứu thực nghiệm quá trình sấy tôm thẻ sử dụng thiết bị sấy vi sóng kết hợp với sấy lạnh
Nguyễn Văn Phúc, Lê Như Chính, Trần Thị Bảo Tiên, Lương Đức Vũ 54
Thực trạng triển khai quy định về chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và
không theo quy định (IUU) tại tỉnh Khánh Hòa
Tô Văn Phương và Võ Thị Ngọc Huyền 62
Đánh giá hoạt lực tinh trùng hầu thái bình dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1973)
thông qua các thời điểm thu mẫu khác nhau
Nguyễn Thị Tý Trâm, Lê Minh Hoàng, Trương Thị Bích Hồng, Mai Như Thủy 70
Nghiên cứu xử lý ammonium trong nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP
Lê Thị Trâm, Viên Thị Thủy, Trương Công Đức 78

Nghiên cứu tối ưu hóa công đoạn sản xuất oligochitin bằng chiếu xạ gamma
Trần Văn Vương, Vũ Ngọc Bội 86

BÀI TRAO ĐỔI


Giải pháp triển khai ứng dụng thiết bị cảnh báo sự cố hệ động lực cho tàu cá Việt Nam
Phùng Minh Lộc 93
Vai trò của rong biển đối với sự phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững
Mai Như Thủy 99
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THỦY PHÂN ĐẾN


CHẤT LƯỢNG TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH (MALTODEXTRIN) VÀ
ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT SURIMI CÁ HỐ
EFFECTS OF ACID HYDROLYSIS ON THE QUALITY OF
MODIFIED CORN STARCH (MALTODEXTRIN) AND
APPLICATION IN PRODUCING HAIRTAIL SURIMI (Trichiurus haumenla)
Thái Văn Đức¹, Trần Văn Vương¹
Ngày nhận bài: 3/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 21/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019

TÓM TẮT
Một trong những giải pháp hiệu quả để ngăn ngừa hiện tượng suy thoái mạng lưới gel dẫn đến làm suy
giảm chất lượng của cảm quan và tính chất lưu biến của surimi là bổ sung tinh bột được biến tính bằng các
tác nhân gây biến tính như vật lý, enzyme hoặc tác nhân hóa học để làm thay đổi tính chất vật lý cũng như hóa
học của tinh bột. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của chế độ thủy phân bằng HCl đến chất
lượng của tinh bột bắp biến tính (Maltodextrin). Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện thủy phân tinh bột bắp
thích hợp là tỷ lệ tinh bột/dd acid 10,4g/mL, dung dịch acid HCl nồng độ 8,92%, thời gian thủy phân 9 ngày,
sản phẩm được ứng dụng sản xuất surimi cá Hố đạt loại tốt theo TCVN 8682:2011.
Từ khóa: tinh bột bắp, tinh bột biến tính, maltodextrin, surimi cá Hố
ABSTRACT
Using modified starch is one of the effective approaches for preventing gel degeneration leading to
changes in sensory quality and rheological properties of surimi. Starch is hydrolyzed into maltodextrin by
physical, enzymatic or chemical methods. The objective of this study was to evaluate the effects of hydrolysis
condition on the quality of modified corn starch (maltodextrin). The results showed that the appropriate
hydrolysis conditions were 10.4g/mL corn starch, 8.92% HCl acid and 9 days. The quality of hairtail surimi
produced using maltodextrin was ranked the good grade based on Vietnam standard for frozen surimi (TCVN
8682:2011).
Keywords: corn starch, maltodextrin, modified starch, hairtail surimi

I. ĐẶT VẤN ĐỀ đem trộn với nước sạch. Kể từ đó tinh bột được
Việc sử dụng tinh bột đã biết đến từ rất sớm biết đến và sử dụng với nhiều mục đích khác
từ năm 3500 – 4000 trước Công nguyên. Nhà nhau: làm cứng vải, làm thẩm mĩ, làm trắng
sử học và triết học Caius Plinius Secundus đã quần áo. Ngày nay tinh bột từ khoảng 225 loài
miêu tả về việc làm nhẵn bề mặt giấy bằng thực vật đã được đưa vào sử dụng trong công
tinh bột lúa mì và việc sử dụng tinh bột lúa nghiệp ở 57 nước khác nhau, bao gồm 78 loài
mì để làm trắng quần áo [19]. Những tài liệu ở Châu Á, 54 ở loài Châu Âu, 39 loài ở Bắc
của Trung Quốc vào khoảng năm 312 sau công Mỹ, 32 loài ở Nam Mỹ - Cuba, 13 loài ở Trung
nguyên đã mô tả kích thước hạt tinh bột. Lúc Đông và Châu Phi [5], [18].
đó, quy trình sản xuất tinh bột như sau: hạt ngũ Tinh bột sau khi hồ hóa và để nguội các
cốc đem ngâm trong nước 10 ngày, sau đó ép và phân tử sẽ tương tác và sắp xếp lại với nhau
một cách có trật tự để tạo thành gel tinh bột với
¹ Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang

2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

cấu trúc mạng 3 chiều, để tạo được gel thì dung II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
dịch tinh bột phải có nồng độ vừa phải, phải PHÁP NGHIÊN CỨU
được hồ hóa để chuyển tinh bột thành trạng 1. Nguyên vật liệu
thái hòa tan và sau đó làm nguội ở trạng thái 1.1. Nguyên liệu chính
tĩnh. Khi gel tinh bột để nguội trong thời gian Tinh bột bắp được sử dụng trong quá trình
dài sẽ co lại và lượng dịch thể sẽ thoát ra, gọi là nghiên cứu được cung cấp bởi Công ty Cổ
sự thoái hóa dẫn đến làm suy giảm chất lượng phần Bột Thực phẩm Tài Ký. Tinh bột bắp khô
của cảm quan và tính chất lưu biến của thực có độ ẩm 12%, không vón cục, đóng trong bao
phẩm, đặc biệt trong sản xuất surimi và các sản bì PE 150g/gói. Sản phẩm được sản xuất theo
phẩm mô phỏng. Chính vì vậy biến tính tinh tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
bột được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan 1.2. Hóa chất
tâm nghiên cứu [1], [6], [18], [19]. HCl 37% (HCl tinh khiết cấp thực phẩm)
Tinh bột biến tính còn gọi là tinh bột biến xuất xứ từ công ty hóa chất Guandong
hình, từ tinh bột tự nhiên sử dụng các tác nhân Guanghua (Trung Quốc), Kali sorbat, Kali
gây biến tính như vật lý, enzyme hoặc tác ferrocyanid, Xanh Methylene, KOH, Glucose
nhân hóa học để làm thay đổi tính chất vật lý … được mua tại cửa hàng hóa chất và dụng cụ
cũng như hóa học của tinh bột. Trong nghiên thí nghiệm Hoàng Trang, thành phố Nha Trang.
cứu này sử dụng tinh bột bắp để biến tính tạo 2. Phương pháp nghiên cứu
Maltodextrin, là chất được sử dụng phổ biến Dùng phương pháp thực nghiệm kết hợp
trong lĩnh vực thực phẩm. Maltodextrin là giữa qui hoạch cổ điển và qui hoạch thực
chất không ngọt, sản phẩm của quá trình thủy nghiệm để tìm ra các thông số tối ưu của quá
phân tinh bột không hoàn toàn bằng acid hoặc trình biến tính tinh bột bắp [2].
enzyme, là hỗn hợp các polyme có D-Glucose Phương pháp quy hoạch thực nghiệm [3]
có đương lượng Dextrose dưới 20. Đương Sử dụng phương pháp quy hoạch thực
lượng Dextrose Equivalent viết tắt là DE là đại nghiệm đủ yếu tố TĐY 2n để xây dựng động
lượng chỉ khả năng khử đối với chuẩn là 100% học của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
ở đường glucose, hay là số gam đương lượng biến tính tinh bột.
D-Glucose trong 100g chất khô của sản phẩm. Qua quá trình tổng quan các nghiên cứu của
Ngày nay tinh bột biến tính (Maltodextrin) các tác giả trong, ngoài nước, trong nghiên cứu
được sử dụng rộng rãi trong công nghệ thực này chọn biến tính tinh bột bằng phương pháp
phẩm đặc biệt trong sản xuất surimi và sản acid và ba yếu tố được chọn là nồng độ acid U1
xuất sản phẩm mô phỏng, bánh kẹo, sản xuất (%), tỷ lệ tinh bột /dung dịch acid HCl U2 (g/
đồ uống, chất ổn định, chất trợ sấy, giữ hương. mL), thời gian biến tính U3 (ngày) để nghiên
Trong lĩnh vực dược phẩm tinh bột biến tính cứu mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến chỉ
được sử dụng làm chất dẫn thuốc, ngoài ra nó số DE với khoảng biến thiên được xác định:
cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác. + Nồng độ acid (U1): 8 ÷ 12 (%)
[4], [5], [8], [19] + Tỷ lệ tinh bột/dung dịch acid HCl (U2): 10
÷ 30 (g/mL)
+ Thời gian biến tính (U3): 5÷ 9 (ngày)

Trong đó nồng độ acid (% so với dung dịch), tỷ và thí nghiệm theo mô hình. Kết quả thí nghiệm
lệ tinh bột/dung dịch acid (g/mL) và thời gian thể hiên ở Bảng 1.
biến tính (ngày). Thiết lập mô hình thí nghiệm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Bảng 1. Kết quả xác định chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính theo phương pháp acid
ở nhiệt độ phòng theo mô hình thí nghiệm TYT 23

N X0 X1 X2 X3 X1X2 X 1X 3 X2X3 U1 U2 U3 Y

1 1 -1 -1 -1 1 1 1 Umin 1 Umin 2 Umin 3


2 1 1 -1 -1 -1 -1 1 Umax 1 Umin 2 Umin 3
3 1 -1 1 -1 -1 1 -1 Umin 1 Umax 2 Umin 3
4 1 1 1 -1 1 -1 -1 Umax 1 Umax 2 Umin 3
5 1 -1 -1 1 1 -1 -1 Umin 1 Umin 2 Umax 3
6 1 1 -1 1 -1 1 -1 Umax 1 Umin 2 Umax 3
7 1 -1 1 1 -1 -1 1 Umin 1 Umax 2 Umax 3
8 1 1 1 1 1 1 1 Umax 1 Umax 2 Umax 3
Thí nghiệm ở tâm
9 0 0 0 0 0 0 0 U01 U02 U03
10 0 0 0 0 0 0 0 U01 U02 U03
11 0 0 0 0 0 0 0 U01 U02 U03
Trong đó: nhằm đảm sự thống nhất giữa lý thuyết tối ưu
+ U1, U2, U3 là biến mã của nồng độ acid, và thực tế trước khi rút ra kết luận cuối cùng về
tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời gian biến tính tinh các thông số của quá trình biến tính tinh bột.
bột. Sau khi xác định được điều kiện tối ưu trong
+ Y là chỉ số DE của tinh bột biến tính. quá trình biến tính tinh bột: nồng độ acid U1
Sử dụng các phần mềm hỗ trợ Design (%), tỷ lệ tinh bột/dd acid U2 (g/mL), thời gian
Expert 6.0 đưa ra được các phương trình hồi biến tính U3 (ngày). Từ đó đề xuất thông số
quy, mô hình toán học và các biểu đồ, đồ thị công nghệ biến tính tinh bột trong công nghệ
thể hiện sự ảnh hưởng và mối tương quan giữa sản xuất tinh bột biến tính từ tinh bột bắp.
các yếu tố: nồng độ acid, tỷ lệ tinh bột và thời 3. Phương pháp phân tích
gian biến tính tinh bột đến chỉ số DE của tinh 3.1. Phương pháp hóa lý
bột bắp biến tính. + Xác định chỉ số “DE” của tinh bột biến
Tinh bột bắp được mua, bảo quản ở điều kiện tính bằng phương pháp Fericyanua [3]
thích hợp, đưa về phòng thí nghiệm. Sau đó thực +Xác định hàm lượng protein theo TCVN
hiện biến tính tinh bột bằng phương pháp acid ở 4328:1-2007 [16].
các chế độ khác nhau theo qui hoạch. + Xác định hàm lượng chất béo theo TCVN
Từ số liệu về quá trình biến tính tinh bột 3703:2009 [9].
bằng phương pháp acid với tỷ lệ tinh bột/dung +Xác định độ ẩm theo TCVN 8135:2009
dịch acid 10, 20, 30 (g/mL); nồng độ acid 8, 10, [10].
12 (%); thời gian biến tính 5, 7, 9 (ngày) thu 3.2. Phương pháp đánh giá chất lượng surimi
được ở phần mềm trên được xem xét và loại Đánh giá chất lượng của surimi theo tiêu
bớt để sử dụng phương trình hồi quy. Thông số chuẩn TCVN 8682:2011[17];
tối ưu của phương trình được suy ra từ những 3.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật
phương trình bề mặt đáp ứng thu được. Kết + Xác định Salmonella theo TCVN
quả tối ưu được kiểm tra lại bằng thực nghiệm 4829:2005 [11].

4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

+ Xác định Escherichia coli theo TCVN ứng được áp dụng để làm rõ ảnh hưởng của các
6846:2007 [13] yếu tố khác nhau đến quá trình biến tính tinh
+ Xác định Staphylococcus aureus theo bột bắp bằng phương pháp acid, số liệu phân
TCVN 4830:3-2005 [12] tích được sử dụng để tính toán, vẽ đồ thị.
4. Phương pháp xử lý số liệu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
Các thí nghiệm được thực hiện lặp lại mỗi LUẬN
mẫu ba lần. Độ tin cậy là 95% và ứng dụng
1. Ảnh hưởng của nồng độ acid, tỷ lệ tinh
phần mềm Excel 2007, Design Expert 6.0 để
bột/dd acid và thời gian thủy phân đến quá
phân tích ANOVA nhiều yếu tố, phân tích hồi
trình biến tính tinh bột bắp ở nhiệt độ phòng
quy tuyến tính, mô hình hồi quy và bề mặt đáp
Bảng 2: Các mức yếu tố

Các yếu tố
Các mức U1 Không thứ U2 Không thứ U3 Không thứ
(%) nguyên (g) nguyên (ngày) nguyên
Mức cơ sở (X0j) 10 0 20 0 7 0
Khoảng biến thiên (λj) 2 10 2
Mức trên (+) 12 + 30 + 9 +
Mức dưới (-) 8 - 10 - 5 -

Chọn phương pháp QHTN TYT 2³ để lập (% so với dung dịch), tỷ lệ tinh bột/dd acid (g/
phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm mL), thời gian biến tính tinh bột (ngày). Kết
theo phương án này. Từ kết quả khảo sát cho quả thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.
thấy khoảng biến thiên thích hợp của các yếu Tiến hành sử dụng phương pháp quy hoạch
tố được chọn như sau: tỷ lệ tinh bột/dd acid từ thực nghiệm để nghiên cứu sự ảnh hưởng của
10 - 30 g/mL biến tính trong dung dịch HCl các yếu tố trong quá trình thủy phân tinh bột
nồng độ từ 8 - 12%, nếu chọn cao hơn trong bắp (nồng độ acid, tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời
thực tế thí nghiệm cho thấy rằng sản phấm tạo gian biến tính) đến chỉ số DE của Maltodextrin.
màu nâu mạnh và khó tinh sạch, chọn thời gian Kết quả xác định chỉ số DE của tinh bột bắp
thủy phân từ 5 - 9 ngày. Từ đó, các mức yếu tố biến tính theo phương pháp acid ở nhiệt độ
được trình bày theo Bảng 2. phòng theo quy hoạch thực nghiệm được trình
Trong đó X1, X2, X3 lần lượt là nồng độ acid bày trong Bảng 3 và Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Bảng 3. Kết quả xác định chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính theo phương pháp acid ở nhiệt độ phòng
theo mô hình thí nghiệm TYT 23

N X0 X1 X2 X3 X1X2 X 1X 3 X2X3 U1 U2 U3 Y

1 1 -1 -1 -1 1 1 1 10 8 5 8,5

2 1 1 -1 -1 -1 -1 1 30 8 5 16,8

3 1 -1 1 -1 -1 1 -1 10 12 5 5,6

4 1 1 1 -1 1 -1 -1 30 12 5 17,2

5 1 -1 -1 1 1 -1 -1 10 8 9 19,3

6 1 1 -1 1 -1 1 -1 30 8 9 19,7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

N X0 X1 X2 X3 X1X2 X 1X 3 X2X3 U1 U2 U3 Y
7 1 -1 1 1 -1 -1 1 10 12 9 9,5

8 1 1 1 1 1 1 1 30 12 9 17,8

Thí nghiệm ở tâm


9 0 0 0 0 0 0 0 20 10 7 9,7
10 0 0 0 0 0 0 0 20 10 7 10,2
11 0 0 0 0 0 0 0 20 10 7 9,8
Ghi chú: Y: Chỉ số DE của Maltodextrin; X1: Biến mã của nồng độ acid HCl; X2: Biến mã tỷ lệ tinh bột/dd acid; X3:
Biến mã thời gian thủy phân
Bằng cách sử dụng các công thức tính của Giải bài toán quy hoạch thực nghiệm bằng
phương pháp qui hoạch thực nghiệm, kiểm phần mềm Design expert 6.0 cho các kết quả
định mức ý nghĩa của các hệ số và kiểm định phân tích ANOVA về chỉ số DE của Maltodextrin
sự phù hợp của phương trình với thực nghiệm. và ảnh hưởng của các yếu tố tương tác trong quá
Kết quả Bảng 3 được mô tả theo phương pháp trình thủy phân tinh bột bắp bằng dung dịch HCl
trực giao ba yếu tố, phương trình hồi quy được ở nhiệt độ phòng được thể hiện trong Bảng 4,
biểu diễn theo dạng: Hình 1, Hình 2 và Hình 3.
Y= b0 + b1X1+b2X2+ b3X3+ b12 X1X2 +
b13X1X3+ b23 X2X3 + b123 X1X2X3
Bảng 4. Phân tích ANOVA chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính theo chế độ thủy phân tinh bột
Chỉ số DE Prob>F
Hệ số
Mô hình (Model) 0,0023 Có ý nghĩa (significant)
Hằng số (Constant) + 213,44
X1 + 102,24 0,0007
X2 - 25,21 0,0028
X3 + 41,40 0,0017
X1* X2 + 15,68 0,0044
X1* X3 + 15,68 0,0044
X2* X3 + 10,58 0,0066
X1* X2* X3 + 2,65 0,0255
Từ kết quả thu được ở Bảng 4, căn cứ vào trị Từ kết quả ANOVA về chỉ số DE của
số Prob>F của mô hình hồi quy có giá trị bằng tinh bột bắp biến tính thể hiện theo Bảng
0,0023 nhỏ hơn giá trị 0,05 cho phép đánh giá 4, căn cứ vào trị số Prob>F = 0,0023 < 0,05
mô hình hồi quy có ý nghĩa, kết hợp với trị số cho thấy mô hình hồi quy hoàn toàn tương
Prob>F của các biến nhỏ hơn 0,05 thu được thích và có ý nghĩa. Kết quả này cho thấy
phương trình hồi quy biểu diễn mối tương quan hàm hồi quy thu được và các biến độc lập
giữa nồng độ acid HCl, tỷ lệ tinh bột bắp và có mức độ phù hợp và tương quan cao. Kết
thời gian thủy phân tinh bột bắp đến chỉ số DE quả thực nghiệm cho thấy nồng độ acid, tỷ
của Maltodextrin như sau: lệ tinh bột/dd acid và thời gian biến tính đều
Y= 213,44 + 102,24X1 - 25,21X2 + 40,41X3 + 15,68X1X2 ảnh hưởng đến chỉ số DE. Trong đó tỷ lệ
+ 15,68X1X3 + 10,58 X2X3 + 2,65 X1X2X3 (3.1) tinh bột/dd acid tỷ lệ nghịch với chỉ số DE,

6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

còn nồng độ acid và thời gian thủy phân tỉ 2. Tối ưu hóa điều kiện thủy phân tinh bột
lệ thuận với chỉ số DE. Trong các yếu tố bắp biến tính bằng phương pháp acid ở
trên, thời gian biến tính là yếu tố ảnh hưởng nhiệt độ phòng
nhiều nhất đến chỉ số DE.Vì vậy, để tăng 2.1. Ảnh hưởng của nồng độ acid và tỷ lệ tinh
chỉ số DE thì hiệu quả nhất là tăng thời gian bột/dd acid đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến
thủy phân của tinh bột. tính

Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ acid và tỷ lệ tinh bột/dd acid đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính
Từ kết quả phân tích thể hiện ở Hình 1 cho mL thì chỉ số DE càng giảm dần, tại giá trị tỷ lệ
thấy, mối quan hệ giữa nồng độ acid và tỷ lệ tinh bột/dd acid cao nhất là 30 g/mL thì chỉ số
tinh bột/dd acid đến chỉ số DE là tương tác DE đạt giá trị cực tiểu.
nghịch chiều, nghĩa là khi tăng nồng độ acid Điều này được giải thích là với nồng độ
khả năng thủy phân tinh bột tăng, chỉ số DE acid càng tăng thì chỉ số DE càng tăng, tức là
tăng và ngược lại khi tăng tỷ lệ tinh bột/dd acid khả năng thủy phân của tinh bột càng lớn. Đó
thì khả năng thủy phân tinh bột giảm, chỉ số là do khi nồng độ acid HCl càng tăng thì càng
DE giảm. Chỉ số DE có giá trị cao nhất nằm có nhiều ion H+ tham gia xúc tác quá trình thủy
trong miền nghiên cứu có nồng độ acid lớn hơn phân tinh bột làm tăng khả năng tiếp xúc giữa
10% và tỷ lệ tinh bột/dd acid là 10g/mL. Từ tinh bột và acid làm đứt các liên kết glucoside
những nhận định trên cho thấy nồng độ acid tạo thành các phân tử tinh bột có mạch ngắn
càng cao tăng dần từ 8-12% thì chỉ số DE càng hơn, nên chỉ số DE càng cao [19].
tăng, tại giá trị nồng độ acid là 12% thì chỉ số 2.2. Ảnh hưởng của nồng độ acid và thời gian
DE đạt giá trị cực đại và ngược lại với tỷ lệ biến tính đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến
tinh bột/dd acid càng lớn tăng dần từ 10-30 g/ tính

Hình 2. Ảnh hưởng của nồng độ acid và thời gian biến tính đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Kết quả phân tích thể hiện ở Hình 2 cho Điều này được giải thích là khi thời gian
thấy mối quan hệ giữa nồng độ acid và thời biến tính càng tăng thì chỉ số DE càng cao do
gian biến tính đến chỉ số DE là tương tác thuận thời gian càng dài thì ion H+ càng có điều kiện
chiều, nghĩa là khi tăng nồng độ acid và thời tái xúc tác, phân cắt các mạch tinh bột triệt để
gian biến tính thì khả năng thủy phân tinh bột hơn. Lúc đầu tốc độ phản ứng xảy ra nhanh
tăng, chỉ số DE tăng và có giá trị cao nhất nằm nhưng càng về sau tốc độ tăng càng chậm là do
trong miền nghiên cứu có nồng độ acid lớn hơn lúc đầu tinh bột có nhiều amylopectin, các liên
11 % và thời gian biến tính là lớn hơn 9 ngày kết α-1,6-glucoside nằm ở vùng vô định hình
cho chỉ số DE của tinh bột bắp đạt giá trị cao và các liên kết amylose mạch dài nên dễ dàng
nhất với 16,47. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếp xúc với acid. Càng về sau thì các mạch
chỉ số DE của tinh bột bắp sẽ lần lượt tăng dần tinh bột càng ngắn dần nên khả năng tiếp xúc
theo chiều tăng của thời gian biến tính từ 5, 6, của tinh bột với acid giảm nên tốc độ thủy phân
7, 8, 9 ngày và chiều tăng nồng độ acid từ 8; 9; càng chậm. Ngoài ra, trong quá trình biến tính,
10; 11; 12% tương ứng lần lượt chỉ số DE sẽ thời gian càng dài thì có nhiều phân tử glucose
đạt 9,33; 11,12; 12,9; 14,68; 16,47. được tạo ra làm cho sản phẩm sẫm màu hơn
Với sự tương tác đó cho thấy nồng độ acid và làm cản trở sự tiếp xúc giữa mạch tinh bột
càng cao tăng dần từ 8 - 12% thì chỉ số DE và acid nên chỉ số DE càng về sau càng tăng
càng tăng, tại giá trị nồng độ acid là 12% thì chỉ chậm[1],[18].
số DE đạt giá trị cực đại và với thời gian biến 2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh bột/dd acid và
tính tăng dần từ 5-9 ngày thì chỉ số DE cũng thời gian biến tính đến chỉ số DE của tinh bột
tăng dần, tại giá trị thời gian biến tính cao nhất bắp biến tính
là 9 ngày thì chỉ số DE cũng đạt giá trị cực đại.

Hình 3. Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời gian biến tính đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính
Kết quả phân tích (Hình 3) cho thấy mối thời gian biến tính từ 5; 6; 7; 8 ngày tương ứng
quan hệ giữa tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời gian lần lượt chỉ số DE sẽ đạt 12,90; 14,68; 16,47
biến tính đến chỉ số DE là tương tác nghịch và ngược lại thì chỉ số DE sẽ giảm theo chiều
chiều, nghĩa là khi tăng tỷ lệ tinh bột/dd acid, tăng của tỷ lệ tinh bột/dd acid từ 10- 30 g/mL
khả năng thủy phân tinh bột giảm, chỉ số DE từ 16,47 xuống 12,9. Khi tỷ lệ tinh bột/dd acid
giảm và ngược lại khi tăng thời gian biến tính tăng dần từ 10 - 30g/mL thì chỉ số DE giảm,
thì khả năng thủy phân tinh bột tăng, chỉ số DE tại giá trị tỷ lệ tinh bột/dd acid 30g/mL thì chỉ
tăng. Chỉ số DE có giá trị cao nhất nằm trong số DE đạt giá trị cực tiểu và ngược lại với thời
miền nghiên cứu có tỷ lệ tinh bột/dd acid nhỏ gian biến tính tinh bột càng lớn, tăng dần từ 5-9
hơn hoặc bằng 10 g/mL và thời gian biến tính ngày thì chỉ số DE càng tăng dần và đạt giá trị
là lớn hơn 7 ngày cho chỉ số DE của tinh bột cực đại tại giá trị thời gian biến tính cao nhất
bắp đạt giá trị cao nhất với 16,47. Ở tỷ lệ tinh là 9 ngày.
bột/dd acid là 15g/mL thì chỉ số DE của tinh Điều này có thể giải thích cho hiện tượng tỷ
bột bắp sẽ lần lượt tăng theo chiều tăng của lệ tinh bột/dd acid càng cao thì chỉ số DE càng

8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

giảm. Đó là vì khi tỷ lệ tinh bột/dd acid tăng thì quá thấp thì hiệu suất không cao, tốn kém năng
khả năng tiếp xúc giữa mạch tinh bột và acid lượng và thiết bị, không kinh tế.
giảm, làm cản trở sự xâm nhập của ion H+ vào Trên cơ sở kết quả tối ưu hóa, tiến hành
mạch tinh bột, kết quả mật độ tiếp xúc ion H+ kiểm chứng lại kết quả đã tối ưu theo phương
thấp nên hiệu quả quá trình phân cắt mạch tinh trình hồi qui trình bày ở trên (phương trình 3.1).
bột càng giảm nên chỉ số DE giảm. Nếu nồng Kết quả kiểm chứng số liệu từ thực nghiệm và
độ càng loãng thì khả năng thủy phân càng phương trình hồi qui theo quá trình biến tính
tăng, tức chỉ số DE càng cao nhưng nồng độ tinh bột bắp đã chọn thể hiện ở Bảng 5.
Bảng 5. Kiểm chứng số liệu từ thực nghiệm và phương trình hồi qui
Điều kiện Chỉ số DE
STT
X1 X2 X3 Từ phương trình Từ thực nghiệm
1 8 10 15 18,87 18,67
2 8,92 10,4 9 19,35 19,37
3 9 15 6 19,01 18,89
4 10 20 7 18,88 19,00
Từ kết quả kiểm chứng ở Bảng 5 cho thấy 1. Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan,
có sự phù hợp và tương quan cao giữa kết quả độ bền đông kết của surimi cá Hố
tính toán tối ưu và kết quả kiểm chứng thực Surimi cá Hố được sản xuất theo qui trình
nghiệm. Như vậy, phương trình hồi qui đề tài [4], [6], hàm lượng chế phẩm Maltodextrin bổ
xây dựng là chính xác. sung 2%, kết quả xác định các chỉ tiêu vật lý,
IV. BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM hóa học và chỉ tiêu chất lượng trình bày trên
TRONG SẢN XUẤT SURIMI CÁ HỐ Bảng 6 và 7, surimi được đánh giá loại tốt theo
TCVN 8682:2011[17].
Bảng 6: Kết quả đánh giá các chỉ số chất lượng surimi cá Hố bổ sung Maltodextrin
Tên chỉ tiêu lý - hóa (%) Kết quả
Hàm lượng nước 76,93
Hàm lượng protein (%) 16,82
Hàm lượng lipit (%) 0,23
Các chỉ tiêu chất lượng Mô tả
Màu sắc Trắng trong hơi đục
Mùi Tanh rất nhẹ
Trạng thái Mềm dẻo, đàn hồi
Độ bền đông kết (g.cm) 378
Độ uốn lát A
pH 6–7
2. Kết quả đánh giá các chỉ tiêu vi sinh vật của surimi cá Hố
Bảng 7: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh của surimi cá Hố
STT Tên chỉ tiêu kết quả
1. Tống số vi khuẩn hiếu khí (KL/g) 2,8x102
2. Staphylococus aureus (KL/g) Âm tính
3. Salmonella (KL/25g) Âm tính
4. Escherichia coli (KL/g) Âm tính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ acid HCl nồng độ 8,92%, thời gian thủy phân
1. Kết luận 9 ngày; ứng dụng làm phụ gia trong sản xuất
Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm surimi cá Hố cho thấy chất lượng hoàn toàn
đã xây dựng được phương trình hồi quy và đáp ứng theo TCVN 8682: 2011.
dùng các phương pháp tương quan đánh giá 2. Kiến nghị
ảnh hưởng của chế độ thủy phân đến chất Từ kết quả của nghiên cứu trên đây, cần
lượng của tinh bột biến tính bằng acid. Kết quả tiếp tục nghiên cứu ứng dụng tinh bột biến tính
nghiên cứu cho thấy chế độ thủy phân tối ưu Maltodextrin làm phụ gia cải thiện chất lượng
là tỷ lệ tinh bột/dd acid 10,4 g/mL, dung dịch surimi cho các đối tượng nguyên liệu khác và
bổ sung trong sản xuất các sản phẩm mô phỏng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt
1. Hoàng Kim Anh, Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa học và kỹ thuật.
2. Nguyễn Cảnh (1993), Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại học Bách khoa Tp-Hồ Chí Minh.
3. Dược điển Mỹ USP 27.
4. Thái Văn Đức (2015). Nghiên cứu sử dụng tinh bột biến tính nhằm nâng cao độ dẻo, độ dai và độ bền đông
kết của sản phẩm tôm surimi cá hố (Trichiurus haumenla), Luận văn tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nha Trang.
5. Trương Thị Minh Hạnh (2003). Nghiên cứu các dạng biến tính tinh bột hoa màu và ứng dụng trong công
nghiệp thực phẩm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng.
6. Trần Thị Luyến, Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Văn Ninh, Vũ Ngọc Bội, Trang Sĩ Trung, Nguyễn Anh Tuấn (2010),
Khoa học – Công nghệ Surimi và các sản phẩm mô phỏng, NXB Nông nghiệp
7. Quy chuẩn Quốc gia QCVN 4-18:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - nhóm chế
phẩm tinh bột.
8. Lê Ngọc Tú, 1999. Hóa Thực Phẩm, NXB Khoa học và Kĩ thuật – Hà Nội 1999.
9. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3703:2009 Thủy sản và sản phẩm thủy sản – Xác định hàm lượng chất béo.
10. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3700:1990 Thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng nước.
11. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4829:2005 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp
phát hiện Salmonella trên đĩa thạch.
12. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4830:3-2005 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp
định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác)
trên đĩa thạch – Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ.
13. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6846:2007 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp
phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.
14. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6848:2007 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp
định lượng Coliforms - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc.
15. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8131:2009 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp
phát hiện Shigella Spp.
16. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4328:1-2007 Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng
protein thô - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl.
17. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8682:2011 Surimi đông lạnh.
Tiếng Anh
18. Sing S (1995), properties of starches modified by different acids. In Studies on modified starches, Annexure
III, Theses submitted to the University of Mysore, India.
19. Sing S., Ali S. Z (1997), “Acid degradation of starch. The effect of acid and starch type”, Carbohydrate
polymers 41 (2000), pp. 191-195.

10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

THÀNH PHẦN VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM SÁN LÁ ĐƠN CHỦ (MONOGENEA)


KÝ SINH Ở CÁ DIẾC (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) THU TẠI PHÚ YÊN
THE COMPOSITIONS, PREVALENCES AND INTENSITIES OF MONOGENEA
PARASITIZED ON CRUCIAN CARP (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758))
COLLECTED FROM PHU YEN PROVINCE
Võ Thế Dũng¹, Võ Thị Dung¹, Nguyễn Nhất Duy²
Ngày nhận bài: 1/3/2019; Ngày phản biện thông qua: 4/4/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Tổng số 201 mẫu cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)), bao gồm 64 mẫu thu từ Đầm
Bàu Súng (huyện Tuy An), 55 mẫu thu tại Sông Kỳ Lộ (huyện Tuy An) và 82 mẫu thu tại các ao cá nước ngọt
(Hòa Xuân Đông - huyện Đông Hòa) tỉnh Phú Yên đã được sử dụng để nghiên cứu thành phần và mức độ
nhiễm sán lá đơn chủ. Kết quả cho thấy, cá diếc tại Phú Yên bị nhiễm 6 loài sán đơn chủ bao gồm Dactylogyrus
anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857, Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927, Dactylogyrus intermedius
Wegener, 1909, Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924, Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964, và Eudiplozoon
nipponicum (Goto, 1891)). Trong đó, cá thu tại Đầm Bàu Súng nhiễm cả 6 loài, cá thu tại sông Kỳ Lộ nhiễm
5 loài (không nhiễm D. anchoratus), cá thu tại các ao cá nước ngọt nhiễm 4 loài (không nhiễm D. anchoratus
và E. nipponicum). Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán cao nhất từ cá thu ở các ao cá nước ngọt, tỷ lệ và cường độ
nhiễm khác nhau không nhiều giữa cá thu ở Đầm Bàu Súng và Sông Kỳ Lộ.
Từ khóa: Cá diếc, cường độ nhiễm sán đơn chủ, tỉnh Phú Yên, tỷ lệ nhiễm sán đơn chủ.
ABSTRACT
A total of 201 specimens of crucian carp (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)), including 64
from swamp Bau Sung (Tuy An District), 55 from Ky Lo River (Tuy An District) and 82 from freshwater fish
ponds (Hoa Xuan Dong- Dong Hoa District) of Phu Yen Province were used for studying of the compositions,
prevalences and intensities of Monogeneans. Results showed that, crucian carp in Phu Yen was infected with
6 Monogenean species, including Dactylogyrus anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857, Dactylogyrus
formosus Kulwieć, 1927, Dactylogyrus intermedius Wegener, 1909, Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924,
Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964, and Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891)). Of which, fish collected
from Bau Sung Swamp was infected with 6 Monogenean species, fish from Ky Lo River was infected with 5
Monogenean species (not infected with D. anchoratus), fish from freshwater fish ponds was infected with 4
Monogenean species (not infected with D. anchoratus and E. nipponicum). The prevalences and intensities are
highest on fish from freshwater fish ponds, while they were not much different between fish collected from Bau
Sung Swamp and Ky Lo River.
Key words: Crucian carp, Monogenean infection intensity, Monogenean infection prevalence, Phu Yen Province.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ về nguồn ngoại tệ lớn, góp phần cân bằng cán
Nuôi trồng thủy sản đã trở thành ngành kinh cân thương mại. Có được thành công như trên,
tế mũi nhọn ở nước ta trong nhiều năm qua. một phần nhờ nghề nuôi thủy sản đã không
Nghề nuôi thủy sản tạo ra việc làm và nguồn ngừng nghiên cứu đưa các đối tượng mới vào
thu nhập cho hàng triệu người trên cả nước, thu sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt
khe của thị trường. Gần đây, cá diếc (Carassius
¹ Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III auratus auratus (Linnaeus, 1758)) đã được một
² Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

số địa phương nuôi thành công. Vì nhiều lý do (Monogenea) ký sinh ở cá diếc (Carassius
khác nhau, đến nay đối tượng này chưa được auratus auratus (Linnaeus, 1758)).
nuôi rộng rãi; Tuy nhiên, như nhiều đối tượng Địa điểm thu mẫu cá: Đầm Bàu Súng
nuôi thủy sản khác, cá diếc cũng thường nhiễm (huyện Tuy An), Sông Kỳ Lộ (đoạn qua Chí
ký sinh trùng gây bệnh (Võ Thế Dũng và cộng Thạnh - Tuy An) và ao nuôi cá nước ngọt (Xã
sự, 2016; Võ Thế Dũng và cộng sự, 2014). Để Hòa Xuân Đông), tỉnh Phú Yên
nghề nuôi cá diếc tiếp tục phát triển bền vững, 2. Phương pháp nghiên cứu
trở thành đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế 2.1. Thu mẫu nghiên cứu: Thu mẫu từ các ngư
cao, nghiên cứu bệnh nói chung và nghiên cứu dân khai thác cá tự nhiên (Đầm Bàu Súng và
bệnh ký sinh trùng nói riêng là điều hết sức cần Sông Kỳ Lộ) và từ các hộ nuôi cá (Xã Hòa
thiết. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu Xuân Đông), thu ngẫu nhiên những cá thể còn
thành phần và mức độ nhiễm sán lá đơn chủ sống, mỗi lần thu 15 - 30 cá thể với các kích cỡ
(một nhóm ký sinh trùng rất phổ biến trên các khác nhau, cho cá vào thùng xốp đựng nước
đối tượng thủy sản) làm cơ sở cho việc nghiên ngọt có sục khí, vận chuyển về Viện nghiên cứu
cứu phòng - trị bệnh do nhóm sán này gây ra nuôi trồng thủy sản III để nghiên cứu ký sinh
ở cá diếc. trùng. Trong thời gian nghiên cứu, cá được lưu
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP giữ trong bể composite chứa nước ngọt có sục
NGHIÊN CỨU khí. Tổng cộng đã thu và nghiên cứu 201 cá thể
cá diếc, thông tin chi tiết về mẫu được trình bày
1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu
ở Bảng 2.1
Đối tượng nghiên cứu: Sán đơn chủ
Bảng 1: Số lượng và kích cỡ trung bình của mẫu cá diếc nghiên cứu theo từng địa phương

Nơi thu mẫu Số mẫu (con) Chiều dài (mm) Khối lượng (g)
107,4 ± 33,5 27,6 ± 31,7
Đầm Bàu Súng (Tuy An) 64
(60,0 – 200,0) (2,9 – 155,2)
128,6 ± 12,4 40,2 ± 17,2
Sông Kỳ Lộ (Tuy An) 55
(95,0 – 155,0) (11,9 – 119,2)
Ao cá nước ngọt (Hòa Xuân Đông - 124,9 ± 25,8 31,7 ± 20,3
82
huyện Đông Hòa) (80,0 – 195,0) (7,4 – 94,2)
Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD). Trong ngoặc đơn là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất.

Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu sán đơn chủ

12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Sán đơn chủ chỉ ký sinh ở da, vây và mang Trong đó: A% là TLN, N1 là số cá bị nhiễm,
cá. Do đó, chỉ thực hiện nghiên cứu trên các N là số cá kiểm tra.
bộ phận nói trên của cá. Cạo nhớt da, nhớt từ - Cường độ nhiễm trung bình (CĐNTB):
vây hay mang cá làm tiêu bản tươi bằng cách
C (cường độ nhiễm trung bình) được tính
phết lên lam kính, đem soi dưới kính hiển vi
cho số ký sinh trùng trung bình trên 1 cá thể
vật kính từ 10 đến 40 để tìm sán. Có thể cắt cả
cá bị nhiễm. P là tổng số trùng trên tất cả các
vây, tơ mang đem quan sát dưới kính soi nổi
cá thể bị nhiễm. N1 là tổng số cá bị nhiễm sán.
để tìm sán, sau đó mới làm tiêu bản tươi trên
lam kính để quan sát. Có thể cố định bằng acid III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
acetic hoặc cồn loãng, hút khô nước và đem LUẬN
quan sát dưới kính hiển vi. Chú ý, sán đơn chủ 1. Thành phần và tỷ mức độ nhiễm sán đơn
rất dễ bị dập nát khi làm tiêu bản cố định. chủ ở cá diếc thu tại Phú Yên
2.2. Phương pháp xử lý số liệu: - Tính tỷ lệ Thành phần, tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá
nhiễm (TLN): đơn chủ trên cá diếc thu từ các thủy vực khác
nhau được trình bày trong Bảng 2.
Bảng 2: Thành phần, tỷ lệ và cường độ nhiễm sán trên cá diếc thu từ các thủy vực khác nhau

Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ nhiễm trung bình


Cơ quan
Loài sán Đầm Ao cá Đầm Ao cá
ký sinh Sông Sông
Bàu nước Bàu nước
Kỳ Lộ Kỳ Lộ
Súng ngọt Súng ngọt
Dactylogyrus
anchoratus (Dojardin, Mang 12,5 - - 16,5 - -
1845) Wagener, 1857
Dactylogyrus formosus
Mang, da 1,6 9,0 20,7 8,0 5,4 7,0
Kulwieć, 1927
Dactylogyrus intermedius
Mang 3,1 1,8 26,9 6,0 6,0 26,5
Wegener, 1909
Dactylogyrus vastator
Mang 1,6 1,8 29,4 4,0 3,0 17,5
Nybelin, 1924
Gyrodactylus hronosus
Da, mang 34,4 5,5 58,5 10,5 2,0 8,0
Zitnan, 1964
Eudiplozoon nipponicum
Mang 3,1 21,8 - 3,5 2,5 -
(Goto, 1891)

Nhận xét chung Lộ nhiễm 5 loài sán, cá thu từ ao cá nước ngọt


Đã bắt gặp 6 loài sán đơn chủ (Dactylogyrus nhiễm 4 loài sán khác nhau.
anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, Xét tổng thể ta thấy, tỷ lệ nhiễm dao động
1857; Dactylogyrus formosus Kulwieć, từ 1,6% (Dactylogyrus formosus Kulwieć,
1927; Dactylogyrus intermedius Wegener, 1927 và Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924
1909; Dactylogyrus vastator Nybelin, trên cá thu từ Đầm Bàu Súng) đến 58,5%
1924; Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964; (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964 trên
Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891)) ký cá thu từ ao nuôi cá nước ngọt tại Hòa Xuân
sinh ở cá diếc thu tại Phú Yên. Cá thu tại Đầm Đông). Cường độ nhiễm dao động từ 2,0 trùng/
Bàu Súng nhiễm 6 loài sán, cá thu từ Sông Kỳ cá bị nhiễm (Gyrodactylus hronosus Zitnan,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

1964 trên cá thu từ Sông Kỳ Lộ) đến 26,5 Sông Kỳ Lộ và ao cá nước ngọt lần lượt là 1,6,
trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus intermedius 1,8 và 29,4%; Cường độ nhiễm tương ứng là
Wegener, 1909 trên cá thu từ ao nước ngọt tại 4,0, 3,0 và 17,5 trùng/cá nhiễm. G. hronosus
Hòa Xuân Đông). Zitnan, 1964 được tìm thấy ở cả 3 địa phương
Xét riêng từng loại thủy vực thu mẫu ta thấy, với tỷ lệ nhiễm tại Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ
tỷ lệ và cường độ nhiễm các loài sán ở cá thu ở ao Lộ và ao cá nước ngọt lần lượt là 34,4, 5,5 và
nước ngọt (Hòa Xuân Đông) cao hơn so với cá 58,5%; Cường độ nhiễm tương ứng là 10,5, 2,0
thu ở Sông Kỳ Lộ và Đầm Bàu Súng (Tuy An). và 8,0 trùng/cá nhiễm. E. nipponicum (Goto,
Tại Đầm Bàu Súng, tỷ lệ nhiễm sán dao động 1891) được tìm thấy ở Đầm Bàu Súng và Sông
từ 1,6% (Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927 Kỳ Lộ với tỷ lệ nhiễm lần lượt là 3,1 và 21,8%;
và Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924) đến Cường độ nhiễm tương ứng là 3,5 và 2,5 trùng/
34,4% (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964); cá nhiễm.
Cường độ nhiễm trung bình dao động từ 3,5 2. Thảo luận
trùng/cá nhiễm (Eudiplozoon nipponicum (Goto, 2.1. Thảo luận chung: Nhìn chung tỷ lệ và
1891)) đến 16,5 trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus cường độ nhiễm sán trên cá ở Đầm Bàu Súng
anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857). cao hơn nhưng không nhiều so với mẫu cá thu
Tại Sông Kỳ Lộ, tỷ lệ nhiễm sán dao động từ ở Sông Kỳ Lộ. Mẫu cá được đánh bắt từ sông,
1,8% (Dactylogyrus intermedius Wegener, nơi nguồn nước khá trong sạch, mật độ cá thấp,
1909 và Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924) nên khả năng lây nhiễm sán không cao. Đầm
đến 21,8% (Eudiplozoon nipponicum (Goto, Bàu Súng thông với Sông Kỳ Lộ, về mùa mưa
1891)); Cường độ nhiễm dao động từ 2,0 trùng/ nước ngập, cá diếc từ sông di cư vào Đầm Bàu
cá nhiễm (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964) Súng để sinh sản, khi nước rút, cá bị kẹt lại
đến 5,4 trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus formosus Đầm. Trừ khi mùa mưa nước ngập, Đầm Bàu
Kulwieć, 1927). Tại ao nuôi cá nước ngọt (Hòa Súng nhìn chung là hệ sinh thái nước tù, bao
Xuân Đông), tỷ lệ nhiễm sán dao động từ 20,7% quanh khu vực Đầm Bàu Súng có nhiều khu
(Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927) đến dân cư, do đó, nước trong đầm không được
58,5% (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964); trong sạch, đây là môi trường thuận lợi cho
Cường độ nhiễm dao động từ 7,0 trùng/cá nhiễm ký sinh trùng nói chung và sán đơn chủ nói
(Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927) đến riêng phát triển. So với mẫu thu ở Đầm Bàu
26,5 trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus intermedius Súng và Sông Kỳ Lộ, mẫu cá thu từ các ao cá
Wegener, 1909). nước ngọt có tỷ lệ và cường độ nhiễm sán cao
Xét riêng từng lòai sán ta thấy, D. anchoratus hơn rất nhiều. Ao cá nước ngọt thường ít được
(Dojardin, 1845) Wagener, 1857 chỉ được bắt thay nước, mật độ cá nuôi cao, nên môi trường
gặp ở Đầm Bàu Súng, với tỷ lệ nhiễm là 12,5% thường không được trong sạch như môi trường
và cường độ nhiễm 16,5 trùng/cá nhiễm. D. nước sông hay đầm; Khả năng phòng bệnh ký
formosus Kulwieć, 1927 được tìm thấy ở cả 3 sinh trùng đối với cá nuôi trong ao rất hạn chế;
loại thủy vực ở 3 địa phương với tỷ lệ nhiễm Tất cả các yếu tố này có thể làm tăng tỷ lệ và
tại Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nước cường độ nhiễm sán trên cá.
ngọt lần lượt là 1,6, 9,0 và 20,7%; Cường độ 2.2 Theo từng loài sán
nhiễm tương ứng là 8,0, 5,4 và 7,0 trùng/cá 2.2.1. Loài Dactylogyrus anchoratus (Dujardin,
nhiễm. D. intermedius Wegener, 1909 được 1845) Wagener, 1857
tìm thấy ở cả 3 địa phương với tỷ lệ nhiễm tại Loài Dactylogyrus anchoratus được nhiều
Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nước ngọt công trình công bố bắt gặp ở cá diếc từ Thế
lần lượt là 3,1, 1,8 và 26,9%; Cường độ nhiễm kỷ trước (Bychowsky, 1933; Ergens, 1956;
tương ứng là 6,0, 6,0 và 26,5 trùng/cá nhiễm. Froissant, 1930; Kuluvieć, 1927; Kalevitska,
D. vastator Nybelin, 1924 được tìm thấy ở cả 3 1936; Markevich, 1934, 1952; Mueller, 1936;
địa phương với tỷ lệ nhiễm tại Đầm Bàu Súng, Prost, 1957; Paperna, 1959) (Theo Yamaguti,

14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

1961). Gần đây, Koyun và Altunel (2011) cho Tại Việt Nam, Hà Ký và Bùi quang Tề
biết TLCN và CĐCN D. anchoratus ở mang cá (2007) đã công bố tìm thấy loài D. intermedius
diếc châu Âu tương ứng là: 24,78% và 4,69 ± ký sinh ở mang cá diếc thu tại Hà Nội, tuy
1,73 trùng/cá. Koyun (2011) cho biết cá diếc thu nhiên, công trình không cho biết tỷ lệ và cường
ở lưu vực sông Porsuk, Thổ Nhĩ Kỳ có TLCN độ nhiễm loài sán này. Trong nghiên cứu tại
và CĐCN D. anchoratus trên mang là 37,6% và Phú Yên, D. intermedius bắt gặp trên cá diếc
4,63 ± 1,44 (1 - 8) trùng/cá; Tác giả cũng nhận thu ở cả 3 khu vực Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ
định rằng TLCN và CĐCN của D. anchoratus ở Lộ và ao cá nước ngọt với tỷ lệ nhiễm tương
cá diếc là khác nhau giữa các mùa trong năm và ứng là 3,1%, 1,8% và 26,9%, cường độ nhiễm
giữa các năm cũng có sự khác nhau. tương ứng là 6,0, 6,0 và 26,5 trùng/cá nhiễm.
Tại Việt Nam, Hà Ký và Bùi Quang Tề 2.2.4. Loài Dactylogyrus vastator Nybelin,
(2007) công bố bắt gặp loài D. anchoratus trên 1924
mang cá diếc (Carassius auratus) thu ở các Loài D. vastator Nybelin, 1924 đã được
tỉnh Bắc Cạn, Bắc Ninh và Bắc Giang, nhưng phát hiện ký sinh trên rất nhiều loài cá khác
công trình này không thông báo tỷ lệ và cường nhau ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
độ nhiễm. Trong nghiên cứu tại Phú Yên, D. Người ta đã tìm thấy D. vastator ký sinh ở cá
anchoratus bắt gặp trên mang cá diếc thu từ chép bắt từ sông Adana, Thổ Nhĩ Kỳ (Soylu
Đầm Bàu Súng với TLN và CĐN tương ứng và Emre, 2005). Barysheva và Bauer (1957)
là 12,5% và 16,5 trùng/cá nhiễm; Như vậy có và Kogteva (1957) cũng đã tìm thấy loài này
thể thấy, cá diếc tại Phú Yên có tỷ lệ nhiễm D. ký sinh trên cá diếc châu Âu. Bykhovskaya và
anchoratus thấp hơn nhưng cường độ nhiễm cộng sự (1964) cho biết D. vastator ký sinh ở
cao hơn so với các công trình đã được các tác các tơ mang và gây bệnh nghiêm trọng cho cá
giả nước ngoài công bố. chép, cá diếc châu Âu và cá vàng (Carassius
2.2.2. Loài Dactylogyrus formosus Kulwieć, auratus) ở Liên Xô (Soylu và Emre, 2005).
1927 Wegener (1910), Kuluvieć (1927), Nybelin
Loài D. formosus đã được Alarotu (1944), (1937) mô tả bắt gặp loài này trên cá chép, cá
Bychowsky (1933) và Prost (1957) công bố diếc châu Âu và cá vàng (Carassius auratus)
tìm thấy ký sinh ở cá diếc ở Nga và Thụy Điển thu được ở châu Âu và Nhật Bản (Yamaguti,
(Theo Yamaguti, 1961). Loài sán này cũng 1961). Бауера (1983) đã công bố bắt gặp loài
bắt gặp ký sinh ở cá diếc châu Âu thu ở sông này trên mang cá diếc châu Âu và nhiều loài
Po (phía Bắc của nước Ý) (Galli và cộng sự, khác thuộc họ cá Chép. Shamsi và cộng sự
2007). Tại Trung Quốc, loài sán này mới được (2009) đã nghiên cứu sán lá đơn chủ thuộc họ
bắt gặp lần đầu trên cá diếc vào năm 2015 (Tu Dactylogyridae trên 5 loài cá nước ngọt thuộc
và cộng sự, 2015) họ cá chép là cá chép, cá trắm cỏ, cá mè trắng,
Loài D. formosus bắt gặp ký sinh trên cả cá mè hoa và cá trắm đen (Myelopharyngodon
da và mang của cá diếc ở cả 3 thủy vực Đầm piceus) được nhập từ Nga, Romani, Hungary
Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nước ngọt với và Trung Quốc vào Iran; Công trình đã bắt gặp
TLCN tương ứng là 1,6%, 9,0% và 20,7% và 18 loài sán đơn chủ thuộc giống Dactylogyrus,
CĐCN là 8,0, 5,4 và 7,0 trùng/cá nhiễm. Đây trong đó loài D. vastator chỉ được tìm thấy ở
là lần đầu tiên loài sán này được công bố tìm cá chép. Loài này cũng bắt gặp ký sinh trên
thấy ở Việt Nam. cá diếc châu Âu trong nghiên cứu của Galli và
2.2.3. Loài Dactylogyrus intermedius Wegener, cộng sự (2007) về sán lá đơn chủ trên 16 loài cá
1909 nước ngọt bản địa và nhập nội nằm trong khu
Loài D. intermedius được nhiều công trình vực đánh cá của sông Po (phía bắc Italy). Jalali
công bố tìm thấy trên mang cá diếc châu Âu và Molnár (1990) thông báo bắt gặp loài sán
(Yamaguti, 1961; Бауера, 1983; Пугачев, này trên cá diếc phổ và cá vàng. Soylu và Emre
2002; Shami và cộng sự, 2009). (2005) bắt gặp trên mang cá diếc châu Âu với

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

tỷ lệ nhiễm là 10,1% và cường độ nhiễm 1,4 thuộc giống này và đây là loài chuẩn của
trùng/cá. giống Eudiplozoon. Loài E. nipponicum được
Theo Bùi Quang Tề (2007) đặc điểm sinh Goto (1891) phát hiện lần đầu tiên ở cá nước
sản của loài Dactylogyrus vastator là thời gian ngọt Nhật Bản với tên khoa học cũ Diplozoon
nở của trứng phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ nipponicum. Loài này cũng được phát hiện cả ở
nước. Theo quan sát của Laiman (1957) đối cá nước ngọt ở LB Nga, CH Séc (Nguyễn Văn
với Dactylogyrus vastator ở nhiệt độ 22 – 24ºC Hà và Nguyễn Văn Đức, 2008).
sau 2-3 ngày trứng nở thành ấu trùng, ở 8ºC Loài sán đơn chủ song thân này cũng được
cần một tháng nhưng nhiệt độ thấp dưới 5ºC thì Oганесян (2009) tìm thấy ký sinh ở mang
trứng không nở được. Theo Bauer (1977) nhiệt cá chép nuôi tại các trang trại của Ukraina.
độ thuận lợi cho sinh sản của Dactylogyrus Hodová và Sonnek (2009) cũng bắt gặp loài
vastator là 23 - 25ºC (Trích dẫn theo Bùi này trên mang trên cá chép (Cyprinus carpio)
Quang Tề, 1997). ở Cộng Hòa Séc.
Loài Dactylogyrus vastator được bắt gặp ký Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) cũng đã
sinh trên cá diếc thu ở cả Đầm Bàu Súng, Sông công bố bắt gặp loài sán đơn chủ Diplozoon
Kỳ Lộ và ao nuôi cá nước ngọt với tỷ lệ nhiễm nipponicum ký sinh trên mang cá chép, cá
là 1,6, 1,8 và 29,4% và cường độ nhiễm tương he đỏ (Barbodes altus), cá trắng (Systomus
ứng là 4,0, 3,0 và 17,5 trùng/cá nhiễm. binotatus), cá chài (Leptobarbus hoevenii) thu
2.2.5. Loài Gyrodactylus hronosus Zitnan, mẫu tại Bắc Cạn (Hồ Ba Bể), Hải Phòng, Hà
1964 Nội, Đắc Lắc, An Giang, Đồng Tháp.
Zitnan (1964) đã công bố bắt gặp loài sán Loài sán đơn chủ song thân Eudiplozoon
này trên loài cá nước ngọt thuộc họ cá chép có nipponicum được bắt gặp ký sinh ở cá diếc thu
tên khoa học là Alburnus alburnus (Linnaeus, tại Đầm Bàu Súng và Sông Kỳ Lộ với tỷ lệ
1756). Dzika (2008) cũng đã công bố bắt gặp nhiễm tương ứng là 3,1% và 21,8% và cường
loài này ký sinh trên da, mang, vây và khoang độ nhiễm là 3,5 và 2,5 trùng/cá nhiễm.
mũi của một loài cá ở Ba Lan nhưng không nói IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
rõ là loài cá nào. 1. Kết luận
Ở Việt Nam, Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) - Cá diếc tại Phú Yên bị nhiễm 6 loài sán
công bố bắt gặp Gyrodactylus medius ở cá đơn chủ bao gồm Dactylogyrus anchoratus
diếc, nhưng không tìm thấy loài Gyrodactylus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857, Dactylogyrus
hronosus, có thể nghiên cứu ở Phú Yên là lần formosus Kulwieć, 1927, Dactylogyrus
đầu tiên loài sán này được tìm thấy ở cá diếc ở intermedius Wegener, 1909, Dactylogyrus
Việt Nam. vastator Nybelin, 1924, Gyrodactylus hronosus
Loài sán lá đơn chủ đẻ con Gyrodactylus Zitnan, 1964, và Eudiplozoon nipponicum
hronosus bắt gặp ký sinh trên da và mang của (Goto, 1891)). Trong đó, cá thu tại Bàu Súng
cá diếc ở Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nhiễm cả 6 loài, cá thu tại sông Kỳ Lộ nhiễm
nước ngọt với tỷ lệ nhiễm tương ứng là: 34,4, 5 loài (không nhiễm D. anchoratus), cá thu tại
5,5 và 58,5% và cường độ nhiễm tương ứng là các ao cá nước ngọt nhiễm 4 loài (không nhiễm
10,5, 2,0 và 8,0 trùng/cá nhiễm. D. anchoratus và E. nipponicum).
2.2.6. Loài Eudiplozoon nipponicum (Goto, - Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán cao nhất từ
1891) cá thu ở các ao cá nước ngọt, tỷ lệ và cường
Giống Eudiplozoon thuộc phân họ độ nhiễm khác nhau không nhiều giữa cá thu ở
Diplozoinae Palombi, 1949 được xác lập bởi Đầm Bàu Súng và Sông Kỳ Lộ.
Khotenovsky, 1984 dựa trên các đặc điểm chính: 2. Kiến nghị
có 2 tuyến đầu lớn ở ngay trước giác bám và - Cần nghiên cứu sâu hơn về dịch tể học các
phần chứa van bám phình rộng. Cho tới nay, mới loài sán đơn chủ tại Phú Yên để có biện pháp
chỉ phát hiện 1 loài (Eudiplozoon nipponicum) phòng bệnh hiệu quả cho cá nuôi.

16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt
1. Võ Thế Dũng, Nguyễn Nhất Duy, Võ Thị Dung, Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, 2016. Nguyên sinh động vật
ký sinh trên cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu tại Phú Yên. In trong Lê Bách Quang,
Phạm Văn Lực, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Văn Châu, Trần Quang Hân, Nguyễn Khắc Lực, Phan Thị Vân, Lê
Trần Anh, Phạm Ngọc Doanh, Bùi Thị Dung, Nguyễn Văn Đức và Phạm Ngọc Minh, 2016. Kỷ yếu Hội nghị
Ký sinh trùng học toàn Quốc lần thứ 43 năm 2016, Tp. Ban Mê Thuột, Đắk Lắc, 31/3-1/4/2016, trang: 43-51.
2. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Văn Ðức, 2008. “Loài sán lá đơn chủ mới, Eudiplozoon cyprini n. sp. (Oligonchoinea:
Diplozoidae) ký sinh ở cá Chép”, Tạp chí Sinh Học, 30(3): 23-26 9-2008.
3. Hà Ký, Bùi Quang Tề, 2007. Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
4. Bùi Quang Tề (1997), Bệnh của động vật thủy sản (Pathology of aquatic animals), 283 trang.
Tiếng Anh
5. Galli P., Strona G., Benzoni F., Crosa G., Stefani F., 2007. Monogenoids from Freshwater Fish in Italy, with
Comments on Alien Species. Comp. Parasitol., 74(2): 264¬-272.
6. Hodová I., Sonnek R., 2009. The use of different microscopic techniques for the study of monogenean
parasite Eudiplozoon nipponicum. Department of Botany and Zoology, Faculty of Science, Masaryk University,
Kotlářská 2, 611 37 Brno, Czech Republic, L2P619 MC 2009.
7. Jalali B., Molnár, 1990. Occurrence of monogeneans on freshwater fishes in Iran: Dactylogyrus spp. On
cultured Iranian fishes. Acta veterinaria Hungarica 38 (4): 239-242.
8. Koyun M., 2011. Seasonal distribution and ecology of some Dactylogyrus species infecting Alburnus
alburnus and Carassius carassius (Osteichthyes: Cyprinidae) from Porsuk River, Turkey. African Journal of
Biotechnology, 10(7): 1154-1159.
9. Koyun M., Altunel F. N., 2011. Prevalence of Two Monogenean Parasites on Different Length Groups of
Crucian carp (Carassius carassius Linneus, 1758). Sci. Biol., 3(1): 17-21.
10. Shamsi S., Jalali B., Aghazadeh Meshgi M., 2009. Infection with Dactylogyrus spp. among introduced
cyprinid fishes and their geographical distribution in Iran”, Iranian Journal of Veterinary Research, 10(1): 26-31.
11. Soylu E., Emre Y., 2005. Metazoan Parasites of Clarias lazera alenciennes, 1840 and Carassius carassius
(Linnaeus, 1758) from Kepez I Hydro Electric Power Plant Loading Pond, Antalya, Turkey. Turkish Journal of
Fisheries and Aquatic Sciences, 5: 113-117.
12. Tu X., Ling F., Huang A., Wang G., 2015. The first report of Dactylogyrus formosus Kulwiec, 1927
(Monogenea: Dactylogyridae) from goldfish (Carassius auratus) in central China. Parasitology Research,
114(7): 2689-2696.
13. Vo The Dung, Jitra Wikagu, Bui Ngoc Thanh, Dung Thi Vo, Duy Nhat Nguyen, Darwin Murrell K., 2014.
Endemicity of Opisthorchis viverrini Liver Flukes, Vietnam, 2011–2012. Journal of Emerging Infectious
Diseases, 20(1): 152-153.
14. Yamaguti S., 1961. Systema helminthum, Monogenea and Aspidocotylea, Vol. IV
15. Dzika E., 2008. “Specyficzność żywicielska i topiczna Monogenea pasożytów ryb ipłazów Polski”,
Wiadomości Parazytologiczne 2008, 54(4), 303–308.
16. Бауера Под редакцией О. Н., 1983. Исследования по морфологии и фаунистике паразитических
червей, Том 181 - труды зоологического института. а к а д е м и я н а у к с с с р, ленинград 1983.
17. Oганесян Р.л., 2009. “Hовые виды в гельминтофауне рыб армении”, институт зоологии нан ра,
биолог. журн. армении, 3 (61).
18. Пугачев о.н., 2002. Книдарии моногенеи цестоды”, каталог паразитов пресноводных рыб северной
азии, российская академия наук, труды оологического института выпускаются с 1932 г, Том 297.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ MẶT QUỶ
(Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) TẠI KHÁNH HÒA
PRELIMINARY STUDYING RESULTS OF GROWING OUT OF STONEFISH (Synanceia
verrucosa Bloch & Schneider, 1801) IN KHANH HOA PROVINCE
Võ Thế Dũng¹, Võ Thi Dung¹, Dương Văn Sang¹
Ngày nhận bài: 8/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019

TÓM TẮT
Cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) có chất lượng thịt cao, được thị trường ưa
chuộng. Đây là công trình đầu tiên trình bày kết quả thử nghiệm nuôi thương phẩm cá mặt quỷ trong bể xi
măng và trong ao đất. Kết quả cho thấy, sau 4 tháng nuôi trong bể xi măng với các mật độ 10, 15 và 20 con/
m², cá đạt chiều dài trung bình lần lượt là 61,1 ± 6,1, 57,4 ± 6,2 và 53,6 ± 5,4 mm và khối tương ứng là 8,9±
1,6, 7,7 ± 1,5 và 6,4 ± 1,3 g, cùng tỷ lệ sống lần lượt là 85,0, 82,7 và 81,5%. Đem số cá này thả nuôi ở ao đất
từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2017, với mật độ 1 con/m², cá đạt chiều dài trung bình 252,6 ± 24,3 mm và khối
lượng trung bình 678,2 ± 153,5 g, tỷ lệ sống đạt 31,2%. Thả cá giống có chiều dài trung bình 29,8 ± 4,3 mm
và khối lượng 2,5 ± 0,4 g ra ao ở các mật độ 3 và 6 con/m², sau 7 tháng nuôi, cá đạt chiều dài trung bình lần
lượt là 98,8 ± 8,9 và 89,5 ± 8,1 mm và khối lượng trung bình tương ứng là 59,7 ± 17,8 và 40,1 ± 14,5 g, cùng
tỷ lệ sống lần lượt là 9,0 và 4,7%.
Từ khóa: Ảnh hưởng của mật độ nuôi, cá mặt quỷ, môi trường nuôi, nuôi thương phẩm, sinh trưởng, tỷ
lệ sống.
ABSTRACT
Stonefish (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) meat is highly quality, favourable to the
consumers. This is the first report on trial culture of stonefish in cement tanks and earthern pond. Results
showed that, after 4 months culture in cement tanks with the densities of 10, 15 and 20 specimens/m², the fish
reached average length of 61.1 ± 6.1, 57.4 ± 6.2 and 53.6 ± 5.4 mm, respectively; and average weight of 8.9 ±
1.6, 7.7 ± 1.5 and 6.4 ± 1.3 g, respectively, with survival rates of 85.0, 82.7 and 81.5%, respectively. Restocked
these fish into earthern pond, and cultured them from December-2015 to May-2017, with density of 1 specimen/
m², the fish reached average length of 252.6 ± 24.3 mm and average weight of 678.2 ± 153.5 g, survival rate
was 31.2%. Stocked the fingerling fish with average length of 29.8 ± 4.3 mm and average weight of 2.5 ± 0.4 g
into the earthern ponds and cultured at the densities of 3 and 6 specimens/m², after 6 months, the fish reached
the average length of 98.8 ± 8.9 and 89.5 ± 8.1 mm, respectively and the average weight of 59.7 ± 17.8 and
40.1 ± 14.5 g, respectively, with the survival rates of 9.0 and 4.7%, respectively.
Keywords: Cultured environment, effects of cultured density, growth-out, growth rate, stonefish, survival rate.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ riêng là thế mạnh, là con đường mà Việt Nam


Nước ta có đường bờ biển dài hơn 3.260 nên lựa chọn cho tương lai để phát triển kinh
km, có nhiều đảo, nhiều eo biển, vũng vịnh kín tế bền vững, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời
gió, nhiều đầm phá rộng lớn rất thuận lợi cho sống nhân dân. Trong điều kiện nguồn lợi tự
việc phát triển nuôi cá biển. Có thể nói, phát nhiên đặc biệt là các loài thuộc nhóm cá rạn
triển kinh tế biển nói chung, nuôi cá biển nói san hô ngày càng suy giảm, nuôi thương phẩm
là biên pháp tích cực nhất để phục vụ nhu cầu
¹ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III

18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

thực phẩm chất lượng cao của con người, qua 2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2015-
đó giảm áp lực khai thác nguồn lợi tự nhiên 5/2017.
(Võ Thế Dũng và cộng sự, 2018; Võ Thế Dũng 3. Phương pháp nuôi thử nghiệm
và cộng sự, 2014). Tuy nhiên, nghiên cứu công 3.1. Chuẩn bị bể/ao
nghệ nuôi thương phẩm cá biển là lĩnh vực - Chuẩn bị bể nuôi: 3 bể xi măng tại Viện
phức tạp, tổng hợp từ nghiên cứu đặc điểm sinh Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, bể hình
học, nhu cầu về điều kiện môi trường, chủng vuông có diện tích đáy 10 m², độ sâu 1,5 m. Vệ
loại và lượng thức ăn cho từng giai đoạn, từng sinh, sát trùng bể bằng Chlorine, rửa sạch bằng
loài cá; nghiên cứu bệnh của mỗi loài khi nước ngọt, để khô; lót đáy bể bằng cát dày
chúng sống trong điều kiện nuôi... (Võ Thế 3-5 cm, cát đã được vệ sinh và sát trùng bằng
Dũng và cộng sự, 2012; Võ Thế Dũng và cộng Chlorine 30 ppm, rửa sạch bằng nước ngọt và
sự, 2011a). Mặc dù vậy, nhờ sự đầu tư có chiều phơi nắng 2-3 ngày trước khi sử dụng. Sau đó
sâu của Nhà Nước, sự nỗ lực của các nhà khoa cấp nước biển đã được lọc qua bể lọc cơ học và
học, công nghệ nuôi nhiều loài cá biển đã được được xử lý bằng Chlorine 30 ppm. Nước cấp
phát triển thành công, giúp người nuôi cá biển vào bể đi qua 3 ống siêu lọc (2 µm) để hạn chế
có thêm sự lựa chọn và nâng cao hiệu quả kinh mầm bệnh, cấp nước đến độ sâu 1,2 m.
tế (Châu Văn Thanh và Ngô Văn Mạnh, 2015). - Chuẩn bị ao nuôi: ao có diện tích 1.500
Bên cạnh các loài cá chim, cá mú, cá bớp; Gần m², độ sâu 1,7 m, đáy cát. Xả/bơm cạn, vệ sinh
đây, cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch đáy ao, diệt tạp bằng Saponin với liều lượng 10
& Schneider, 1801) đã được Viện Nghiên cứu kg/1000 m² ao, lấy một ít nước vào ao thông
nuôi trồng thủy sản III nghiên cứu sản xuất qua lưới lọc, tiếp tục bơm/xả cạn ao để giảm
giống nhân tạo thành công, đây là điều kiện thiểu lượng Saponin còn lại trong ao, nhằm
tiên quyết cho việc nghiên cứu nuôi thương loại bỏ tác động đến sức khỏe cá mới thả; Cày/
phẩm loài cá này trong điều kiện nhân tạo. bừa đáy để loại bỏ rong, diệt bỏ các loại địch
Cá mặt quỷ là loài đặc sản có thịt thơm ngon, hại như cua, cá còn sót lại, và loại bỏ các khí
giá trị dinh dưỡng cao với 16 loại acid amin độc có sẵn trong đáy ao; Bón vôi: 100 kg/1.000
khác nhau, trong đó có 8 loại acid amin không m², phơi đáy, chỉnh sửa đáy và bờ ao, cống cấp
thay thế đối với con người, nên nhu cầu của thị thoát nước. Ngăn ao thành 3 ô bằng lưới (Ô 1,
trường ngày càng tăng cao (Võ Thế Dũng và Ô 2 và Ô 3), mỗi ô có diện tích 500 m2. Lấy
cộng sự, 2014); Tuy nhiên, sản lượng khai thác nước vào ao: Chờ thủy triều cao, lấy nước vào
của loài cá này hiện ở mức rất thấp (chỉ còn ao qua lưới lọc để loại bỏ rác, chất bẩn và cá
khoảng 14-15 tấn/năm) và xu hướng tiếp tục tôm tạp lẫn vào ao.
giảm mạnh (Võ Thế Dũng và cộng sự, 2014); 3.2. Thả giống
Vì thế, nghiên cứu nuôi thương phẩm loài cá Kiểm tra một số yếu tố môi trường nước
này là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Viện Nghiên như pH, độ mặn, nhiệt độ trước khi thả giống,
cứu nuôi trồng thủy sản III đã thử nghiệm nuôi đảm bảo các yếu tố trên không ảnh hưởng đến
thương phẩm cá mặt quỷ trong bể xi măng và cá nuôi;
trong ao đất tại Khánh Hòa; Bài báo trình bày - Bể xi măng: Thả giống ngày 15/8/2015.
một số kết quả bước đầu của nghiên cứu này, Cá giống có chiều dài trung bình là 27,4 ± 5,8
nhằm giới thiệu những thông tin cơ bản liên mm, khối lượng trung bình là 2,1 ± 0,4 g. Mật
quan đến một đối tượng mới nhiều tiềm năng độ thả giống ở Bể 1, Bể 2 và Bể 3 là 10 con/m²,
phát triển. 15 con/m², và 20 con/m², số giống thả tương
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ứng ở các Bể 1, 2 và 3 là 100, 150 và 200 con.
NGHIÊN CỨU - Ao đất:
Ô 1: Thả 500 cá từ đàn cá nuôi thương phẩm
1. Địa điểm nghiên cứu: Nuôi bể xi măng:
trong bể xi măng (Đợt 1, tháng 12/2015), cá có
Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III; Nuôi
chiều dài trung bình 58,3 ± 5,7 mm, khối lượng
ao đất: Cam Lâm, Khánh Hòa;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 19


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

trung bình 29,8 ± 4,3 g; mật độ thả 1 con/m², số chiều dài trung bình 7,6 ± 1,3 mm, khối lượng
giống thả 500 con,. trung bình là 2,5 ± 0,4 g; mật độ thả ở Ô 2 và
Ô 2 và Ô 3: Thả giống từ đàn cá giống sản Ô 3 là 3 và 6 con/m², số giống thả tương ứng là
xuất năm 2016 (Đợt 2, tháng 9/2016), cá có 1.500 và 3.000 con.

Hình 1: Cá mặt quỷ giống đem thả Hình 2: Thả giống cá mặt quỷ
3.3. Chăm sóc quản lý 20.000 tôm Post Larvae 15 của tôm chân
3.3.1. Bể xi măng trắng và 5.000 cá chẽm nhỏ (1,0 cm); sau
- Thức ăn: tôm chân trắng hoặc cá chẽm đó, mỗi tuần cung cấp một lần tôm hoặc cá
nhỏ còn sống, cung cấp vào bể nuôi, để cá nhỏ. Khi cá mặt quỷ lớn lên, kích thước cá/
mặt quỷ tự bắt. tôm làm mồi cũng lớn hơn. Không cung cấp
Lần đầu tiên sau khi thả giống, cung cấp thức ăn cho tôm/cá làm thức ăn trong suốt
3.000 tôm Post Larvae 15 của tôm chân trắng quá trình nuôi, nhằm hạn chế ô nhiễm môi
hoặc 2.000 cá chẽm nhỏ (2-3 cm); sau đó, trường nuôi. Dùng lưới thả nổi bắt số cá/tôm
cứ 3 ngày cung cấp một lần tôm (3.000 con) mồi lớn vượt kích cỡ mồi của cá mặt quỷ.
hoặc cá nhỏ (1.000 con); điều chỉnh giảm - Thay nước: Trong điều kiện thời tiết
hoặc tăng tùy thuộc vào khả năng bắt mồi bình thường, mỗi tuần thay 15-30% lượng
của cá nuôi. Khi cá mặt quỷ lớn lên, kích nước trong ao. Những lúc trời mưa, đóng kín
thước cá, tôm làm mồi cũng được điều chỉnh cống ao, khi độ mặn xuống dưới 20 ‰, xả
loại lớn hơn. Không cung cấp thức ăn cho bớt nước tầng mặt hoặc rải thêm muối xuống
tôm/cá làm thức ăn cho cá mặt quỷ trong suốt ao để ổn định độ mặn.
quá trình nuôi, nhằm hạn chế ô nhiễm môi - Chăm sóc cá: Kiểm tra cá nuôi, vớt
trường nuôi. những con có dấu hiệu bệnh lý, dạt bờ, kém
- Thay nước: Trong điều kiện thời tiết ăn. Vớt rong đáy ao, để hạn chế rong phát
bình thường, kết hợp xi phon và thay 15-30% triển mạnh ảnh hưởng cá nuôi.
lượng nước trong bể mỗi tuần. 3.4. Theo dõi sinh trưởng
- Chăm sóc cá: kiểm tra cá nuôi, vớt Mỗi tháng thu mẫu một lần theo hình thức
những con có dấu hiệu bệnh lý, dạt góc, kém thu mẫu ngẫu nhiên mỗi lần thu 30 cá thể;
ăn. Mỗi tuần tắm cá bằng nước ngọt một lần, Đo chiều dài toàn thân bằng thước đo có
mỗi lần tắm 10 phút. độ chính xác đến 1 mm;
3.3.2. Ao đất Cân khối lượng: cá có khối lượng từ 100 g
- Thức ăn: là tôm chân trắng hoặc cá trở lên thì cân bằng cân đồng hồ có độ chính
chẽm nhỏ còn sống, cung cấp vào ao nuôi, để xác đến 5 g, cá từ 20 - 100 g thì cân bằng cân
cá mặt quỷ tự bắt. đĩa, có độ chính xác đến 1 g, cá dưới 20 g thì
Lần đầu tiên sau khi thả giống, cung cấp cân bằng cân có độ chính xác đến 0,1 g.

20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

3.5. Phương pháp theo dõi các yếu tố môi NoD: Thời gian tính bằng số ngày nuôi từ
trường trong quá trình nuôi thương phẩm cá khi bắt đầu đến khi kết thúc;
mặt quỷ - Số liệu tỷ lệ sống: được tính theo công
- Định kỳ theo dõi các yếu tố môi trường thức sau
trong quá trình nuôi. Cụ thể:
+ Nhiệt độ nước: sử dụng nhiệt kế thủy Trong đó: S (%) là tỷ lệ sống, tính bằng
ngân, đo 2 lần/ngày vào lúc 6 giờ sáng và lúc phần trăm
14 giờ. S1 là số cá được dùng để làm thí nghiệm
+ Độ mặn (‰): đo một lần/ngày, đo bằng S2 là số cá còn sống khi kết thúc thí nghiệm
khúc xạ kế. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
+ Oxy hòa tan (mg/l) đo 2 lần/ngày vào lúc
6 giờ sáng và lúc 14 giờ chiều bằng test kit Oxy 1. Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trường
+ pH: đo 2 lần/ngày lúc 6 giờ sáng và lúc trong quá trình nuôi thương phẩm cá mặt quỷ
2 giờ chiều bằng máy đo pH hiệu WTW 315i Kết quả theo dõi các yếu tố nhiệt độ, độ
3.6. Phương pháp xử lý số liệu mặn, oxy hòa tan, và pH nước trong quá trình
- Số liệu sinh trưởng trung bình ngày nuôi thương phẩm cá mặt quỷ được trình bày ở
(DG): được tính dựa theo công thức sau: Hình 3 và Hình 4.
Hình 3 cho thấy, nhiệt độ trong bể nuôi
khá ổn định, cao nhất vào tháng 8 (trung bình
28,0ºC), sau đó giảm dần đạt thấp nhất vào
Trong đó: DG là sinh trưởng tuyệt đối ngày
tháng 12 (trung bình 25,3ºC), biến động nhiệt
của nghiệm thức, tính bằng g/ngày cho khối
độ trong tháng không cao (thể hiện qua độ lệch
lượng và mm/ngày cho chiều dài;
chuẩn nhỏ). Tương tự như nhiệt độ, độ mặn
Vc: là giá trị cân đo của khối lượng (tính
trung bình cao nhất vào tháng 8 (32,1‰) và
bằng g) hoặc chiều dài trung bình (tính bằng
giảm dần, đạt thấp nhất tháng 12 (26,0‰). Hàm
mm) của từng nghiệm thức tại thời điểm cuối
lượng ô xy thay đổi không nhiều, chỉ dao động
cùng;
từ 5,3 mg/L (Tháng 12) đến 5,9 mg/L (Tháng
Vđ: là giá trị cân đo của khối lượng (tính bằng
9). Tương tự như vậy, pH trong bể khá ổn định,
g) hoặc chiều dài trung bình (tính bằng mm) của
chỉ dao động nhẹ từ 7,9 (Tháng 8) giảm dần
từng nghiệm thức tại thời điểm bắt đầu;
xuống 7,4 (Tháng 12).

Hình 3: Biến động một số yếu tố môi trường bể nuôi cá mặt quỷ
So với các bể nuôi, các yếu tố môi trường tại (Tháng 5 và tháng 7/2016), độ mặn trung
các ao nuôi dao động lớn hơn; Nhiệt độ trung bình dao động từ 21,6‰ (Tháng 12/2016) đến
bình từ 23,0ºC (Tháng 12/2016) đến 28,8ºC 32,5‰ (Tháng 4/2016), ô xy hòa tan trung bình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 21


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 4: Diễn biến một số yếu tố môi trường ao nuôi


dao động từ 5,2 mg/L (Tháng 12/2016) đến 6,1 trên 50% số cá thí nghiệm chết, độ mặn giảm
mg/L (Tháng 3/2016), pH trung bình dao động xuống 14‰ hoặc tăng lên 39‰, có 50,0 và
từ 7,4 (Tháng 10 và tháng 12/2016) đến 7,9 44,4% số cá có biểu hiện bất thường, tiếp tục
(Tháng 2, tháng 5, tháng 7/2016 và tháng 2, giảm xuống 6‰ hoặc tăng lên 49‰, có 50%
tháng 4/2017). số cá chết, ô xy hòa tan giảm xuống 2,3 mg/L
Xét theo giá trị trung bình của mỗi tháng, có khoảng 2/3 (66,6%) số cá thí nghiệm chết.
các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, oxy hòa tan và pH Nghiên cứu vùng phân bố của cá mặt quỷ, Võ
đều dao động không lớn giữa các tháng. Tuy Thế Dũng và cộng sự (2011b) cho biết, trong
nhiên, một số thời điểm có những đợt mưa lớn tự nhiên cá mặt quỷ thường phân bố ở những
kéo dài (như từ 30/10/2016 đến 10/11/2016, từ vùng biển có độ sâu từ 3-20 m nước, với chất
30/11/2016 đến 7/12/2016, từ 12/12/2016 đến đáy cát hay cát pha sỏi, cá thường vùi mình
20/12/2016) đã làm độ mặn, nhiệt độ và ô xy trong cát để rình bắt mồi; Chưa có thông tin cụ
hòa tan tại ao nuôi giảm xuống thấp, nên đã thể về các thông số môi trường ở những vùng
ảnh hưởng đến cá nuôi, đặc biệt là cá còn nhỏ phân bố tự nhiên của cá mặt quỷ, nhưng cũng
bị ức chế, bỏ ăn và chết nhiều. có thể hình dung đó là những nơi có nhiệt độ
Nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường ổn định và không cao, độ mặn ổn định ở mức
đến cá mặt quỷ nói chung còn hết sức hạn chế; khá cao, nước trong sạch, độ trong lớn, pH ổn
Hiện tại chỉ có một công trình của Võ Thế định. Bể hay ao nuôi chỉ có độ sâu 1,5 m nước,
Dũng và cộng sự (2018) liên quan đến ngưỡng các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, pH đều có sự biến
môi trường của ấu trùng cá mặt quỷ. Công trình động bất lợi so với môi trường tự nhiên, vì thế
này cho biết; Khi nhiệt độ giảm xuống 24ºC cần hết sức lưu ý trong quá trình nuôi.
hoặc tăng lên đến 32ºC, có 17,8% và 7,8% số 2. Sinh trưởng và tỷ lệ sống
ấu trùng có biểu hiện không bình thường, tiếp 2.1. Sinh trưởng
tục giảm xuống 13ºC hoặc tăng lên 37ºC có - Sinh trưởng trong bể xi măng
Bảng 3: Chiều dài và khối lượng cùng độ lệch chuẩn của cá nuôi trong bể xi măng
Chiều dài (mm) Khối lượng (g)
Thời gian
Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 1 Bể 2 Bể 3
15/8/2015 27,4 ± 5,8 27,4 ± 5,8 27,4 ± 5,8 2,1 ± 0,4 2,1 ± 0,4 2,1 ± 0,4
15/9/2015 36,2 ± 5,9 35,6 ± 4,9 33,0 ± 4,8 3,7 ± 0,6 3,4 ± 0,5 3,2 ± 0,5
15/10/2015 43,8 ± 5,0 41,1 ± 4,4 40,0 ± 4,2 4,9 ± 0,6 4,4 ± 0,5 4,2 ± 0,5

22 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

15/11/2015 51,5 ± 4,7 50,2 ± 5,1 45,4 ± 4,3 6,7 ± 1,1 6,2 ± 1,0 5,4 ± 1,1
15/12/2015 61,1 ± 6,1 57,4 ± 6,2 53,6 ± 5,4 8,9 ± 1,6 7,7 ± 1,5 6,4 ± 1,3
DG (mm/ngày,
0,28 0,25 0,21 0,06 0,05 0,04
g/ngày)
Bảng 3 cho thấy có xu hướng mật độ càng và khối lượng tương ứng là 7,7 g và 6,4 g.
cao, sinh trưởng về chiều dài và khối lượng Bảng 3 cho thấy, giá trị sinh trưởng tuyệt đối
càng giảm. Cùng đàn cá giống thả nuôi vào 3 trung bình ngày về chiều dài dao động giảm
bể khác nhau, chế độ chăm sóc giống nhau, từ 0,28 mm/ngày (mật độ 10 con/m²) xuống
nhưng sau 4 tháng nuôi, Bể 1 (mật độ 10 con/ 0,25 mm/ngày (mật độ 15 con/m²) và 0,21
m²) đạt chiều dài trung bình 61,1 mm và khối mm/ngày (mật độ 20 con/m²); Khối lượng
lượng trung bình 8,9 g, trong lúc Bể 2 (mật trung bình cũng giảm tương ứng từ 0,06
độ 15 con/m²) và Bể 3 (20 con/m²) chỉ đạt xuống 0,05 và 0,04 g/ngày.
chiều dài trung bình là 57,4 mm và 53,6 mm - Sinh trưởng trong ao đất
Bảng 4: Chiều dài và khối lượng cùng độ lệch chuẩn của cá nuôi trong ao đất
Nhóm 1 (Ô 1) Nhóm 2 (Ô 2, Ô 3)
Chiều dài (mm) Khối lượng (g)
Thời gian
Chiều dài Khối lượng
Ô2 Ô3 Ô2 Ô3
(mm) (g)
15/12/2015 58,3 ± 5,7 7,6 ± 1,3
15/1/2016 66,4 ± 9,1 9,5 ± 3,5
15/3/2016 83,8 ± 7,5 25,8 ± 11,4
15/4/2016 97,7 ± 17,3 60,2 ± 36,1
15/5/2016 108,9 ± 19,6 81,0 ± 33,7
15/6/2016 119,3 ± 17,8 105,8 ± 36,8
15/7/2016 130,7 ± 18,9 133,5 ± 40,6
15/8/2016 142,2 ± 22,7 170,3 ± 63,0
15/9/2016 154,7 ± 26,3 210,2 ± 89,9 29,8 ± 4,3 29,8 ± 4,3 2,5 ± 0,4 2,5 ± 0,4
15/10/2016 169,3 ± 24,6 283,8 ± 128,5 (37,5 ± 4,4) b
(36,4 ± 5,9) b
(3,6 ± 0,7) 2
(3,5 ± 0,7)2
15/12/2016 184,1 ± 25,5 340,5 ± 104,1 (52,8 ± 4,6)c (50,4 ± 6,8)c (5,5 ± 0,4)3 (5,0 ± 0,8)3
15/2/2017 205,0 ± 31,0 409,8 ± 110,5 (70,4 ± 6,0)d (66,3 ± 6,5)d (10,1 ± 3,0)4 (8,8 ± 2,7)4
15/3/2017 216,9 ± 29,1 461,2 ± 139,0 (79,8 ± 6,4)e (73,9 ± 5,8)e (20,0 ± 8,2)5 (14,2 ± 4,6)5
15/4/2017 235,3 ± 24,0 531,2 ± 141,4 (88,0 ± 6,4)f (80,6 ± 7,0)f (37,9 ± 13,3)6 (24,0 ± 11,9)6
15/5/2017 252,6 ± 24,3 678,2 ± 153,5 (98,8 ± 8,9)g (89,5 ± 8,1)g (59,7 ± 17,8)7 (40,1 ± 14,5)8
DG (mm/
ngày, g/ 0,38 1,30 0,29h 0,25h 0,249 0,1610
ngày)
(Ghi chú: Các số liệu cùng hàng được so sánh có chữ cái/con số đi kèm giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống
kê và ngược lại)

Bảng 4 cho thấy, cá thả nuôi ở Ô 1 đạt chiều mm cùng khối lượng là 59,7 g và 40,1 g. Xét
dài trung bình 252,6 mm và khối lượng trung sinh trưởng tuyệt đối ngày, Bảng 4 cho thấy, cá
bình 678,2 g, cá nuôi ở Ô 2 và Ô 3 đạt chiều ở Ô 1 đạt chiều dài trung bình 0,38 mm/ngày
dài trung bình tương ứng là 98,8 mm và 89,5 và khối lượng trung bình 1,30 g/ngày; cá Ô 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 23


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

và Ô 3 đạt chiều dài trung bình 0,29 và 0,25 sinh trưởng của cá. Chambel và cộng sự (2015)
mm/ngày, khối lượng đạt 0,24 và 0,16 g/ngày. cho biết, nuôi cá khoang cổ (Amphiprion
So sánh thống kê cho thấy, từ tháng 9/2016 đến percula (Lacepede, 1802)) ở mật độ 0,5 con/L
tháng 4/2017, chiều dài và khối lượng cá ở Ô 2 cho tốc độ sinh trưởng nhanh hơn rất nhiều so
và Ô 3 khác nhau không có ý nghĩa thống kê; với cá nuôi ở mật độ 1,2 và 3 con/L. Hoàng
Đến tháng 5/2017, chiều dài khác nhau không Nghĩa Mạnh và Nguyễn Tử Minh (2012) cho
có ý nghĩa thống kê (P≥ 0,05), nhưng khối biết, cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus,
lượng cá ở Ô 2 (mật độ 3 con/m2) cao hơn có ý 1766) có tốc độ sinh trưởng giảm dần khi mật
nghĩa thống kê so với cá ở Ô 3 (mật độ 6 con/ độ nuôi tăng dần từ 5 con/m² lên 7 con/m² và
m²) (P< 0,05). Xét giá trị sinh trưởng tuyệt đối 10 con/m². Bên cạnh mật độ, các yếu tố môi
ngày, chúng ta thấy, sinh trưởng ở Ô 1 cao hơn trường nuôi luôn có vai trò hết sức quan trọng
nhiều so với Ô 2 và Ô 3; tuy nhiên, trường hợp đối với sinh trưởng của cá; Mặc dù, chưa có
này không so sánh thống kê, vì cá thả nuôi ở thông tin cụ thể về các yếu tố môi trường thích
các thời điểm khác nhau, kích thước giống thả hợp cho cá mặt quỷ, nhưng so sánh với kết
cũng khác nhau. Kết quả so sánh thống kê cho quả điều tra vùng phân bố của cá mặt quỷ (Võ
thấy sinh trưởng tuyệt đối ngày về chiều dài Thế Dũng và cộng sự, 2011) cũng cho thấy có
khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa Ô 2 những khác biệt giữa môi trường sống tự nhiên
và Ô 3, nhưng về khối lượng thì khác nhau có của loài so với môi trường trong bể và ao nuôi,
ý nghĩa thống kê. Nhìn chung cá ở cả 3 ô đều điều này cũng có thể có ảnh hưởng nhất định
sinh trưởng chậm, và bước đầu cho thấy có xu đến sinh trưởng của cá.
hướng sinh trưởng giảm khi mật độ tăng lên. 2.2. Tỷ lệ sống
Mật độ nuôi là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến - Tỷ lệ sống trong bể xi măng
Bảng 5: Tỷ lệ sống của cá nuôi thử nghiệm trong bể xi măng theo thời gian
Tỷ lệ sống (%)
Ngày
B1 (100 con) B2 (150 con) B3 (200 con)
15/9/2015 97,0 96,0 95,5
15/10/2015 95,0 93,3 93,0
15/11/2015 91,0 88,0 88,5
15/12/2015 85,0 82,7 81,5
(Ghi chú: số liệu cùng hàng có chữ cái đính kèm giống nhau là khác nhau không có ý nghĩa thống kê)

Bảng 5 cho thấy tỷ lệ sống khá cao ở 2 đã nuôi một thời gian trong bể xi măng, kích
tháng đầu, đến tháng thứ 3 bắt đầu giảm mạnh thước giống lớn hơn (chiều dài trung bình
ở cả 3 Bể thí nghiệm. Tháng đầu tiên, sau khi 58,3 mm và khối lượng trung bình 7,6 g), và
chuyển từ bể ương sang, tỷ lệ chết cũng chỉ thời điểm thả giống (tháng 12/2015) có thời
dao động từ 3- 4,5%. Sau khi đã quen với môi tiết tương đối thuận lợi, ít mưa, sau đó chuyển
trường mới, tỷ lệ chết giảm hẳn ở tháng thứ 2 sang mùa khô 2016, nên cá đã phát triển tốt.
chỉ còn từ 2-2,7%. Tháng thứ 3 và thứ 4 tỷ lệ Ô 2 và Ô 3 thả giống vào tháng 9/2016, khi
chết tăng đến từ 4 – 7,0%. Nhìn chung, tỷ lệ cá giống còn nhỏ (chiều dài trung bình 29,8
sống ở nghiệm thức 10 con/m² cao hơn so với mm và khối lượng trung bình 2,5 g), đưa trực
các nghiệm thức 15 và 20 con/m². tiếp từ bể ương ra ao nuôi, từ tháng 9/2016 –
- Tỷ lệ sống trong ao đất 12/2016 trời mưa nhiều; Đây có thể là những
Hình 5 cho thấy, tỷ lệ sống dao động từ yếu tố môi trường bất lợi làm cá chết nhiều
4,7 % (Ô 3) đến 9,0 % (Ô 2) và 31,2 % (Ô 1). thêm.
Nhìn chung tỷ lệ sống thấp, đặc biệt là Ô 2 và Mật độ nuôi là yếu tố có ảnh hưởng
Ô 3. Cá giống ở Ô 1 được thả vào ao sau khi lớn đến tỷ lệ sống nhiều loài cá biển nuôi.

24 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 5: Tỷ lệ sống của cá nuôi trong ao đất


Nguyễn Thị Ngọc Anh và cộng sự (2010) IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
cho biết, cá kèo (Pseudapocryptes lanceo- 1. Kết luận
latus Bloch, 1801) nuôi ở mật độ 40 và 70 Cá mặt quỷ thử nghiệm nuôi thương phẩm 3
con/m² đạt tỷ lệ sống 22,9 và 22,1%, khi tháng trong bể xi măng ở các mật độ 10, 15 và
tăng mật độ lên 120 con/m², tỷ lệ sống giảm 20 con/m² đạt tỷ lệ sống 85,0, 82,7 và 81,5%,
xuống 16,4%. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm và sinh trưởng chiều dài trung bình ngày đạt 0,28,
Nguyễn Khoa Huy Sơn (2018) cho biết, cá 0,25 và 0,21 mm/ngày và sinh trưởng tương
chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) ương ở ứng về khối lượng là 0,06, 0,05 và 0,04 g/ngày.
mật độ 500 con/m³ cho tỷ lệ sống cao hơn so Cá mặt quỷ nuôi thương phẩm trong ao mật
với ương ở mật độ 700 và 900 con/m³. Bên độ 1, 3 và 5 con/m² đạt tỷ lệ sống 31,2, 9,0 và
cạnh mật độ, môi trường nuôi có ảnh hưởng 4,7%, sinh trưởng chiều dài trung bình ngày đạt
lớn đến tỷ lệ sống của cá nuôi; Dù chưa có 0,38, 0,29 và 0,25 mm/ngày, sinh trưởng khối
thông tin cụ thể về các yếu tố môi trường nơi lượng tương ứng đạt 1,30, 0,24 và 0,16 g/ngày.
cá phân bố ngoài tự nhiên, nhưng có sự khác 2. Kiến nghị
biệt khá lớn giữa môi trường tự nhiên và bể Cá mặt quỷ là đối tượng có tiềm năng lớn,
nuôi cũng có thể có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cần tập trung nghiên cứu sản xuất giống nhân
ở cá nuôi thương phẩm. tạo và nuôi thương phẩm cá mặt quỷ trong bể
xi măng để cung cấp thêm công nghệ và đối
tượng nuôi mới cho ngành thủy sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân và Lý Văn Khánh, 2010. Ảnh hưởng của
mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá kèo Pseudapocryptes lanceolatus
Bloch, 1801) luân canh trong ao nuôi tôm sú. Tạp chí Khoa học -Trường Đại học Cần Thơ, Số
2010(14): 76-86.
2. Võ Thế Dũng, Lê Thị Thu Hương, và Võ Thị Dung, 2011a. Một số đặc điểm sinh học của cá mặt
quỷ (Synanceia verrucosa Bloch and Schneider, 1801) thu được ở khu vực Nam Trung Bộ. Tạp Chí
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 10/2011: 68-74.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 25


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

3. Võ Thế Dũng, Lê Thị Thu Hương, Kiều Tiến Yên, Võ Thị Dung, Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn,
2011b. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ. Báo cáo tổng kết
khoa học kỹ thuật đề tài. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, 48 trang.
4. Võ Thế Dũng, Nguyễn Cao Lộc, Lê Thị Thu Hương, Võ Thị Dung, Phạm Quốc Hùng, 2012. Thử
nghiệm sinh sản nhân tạo cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801). Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 09/2012: 81-85.
5. Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Dương Văn Sang, Nguyễn Tiến Thành, Huỳnh Ngọc Hoàng Trang,
2014. Một số kết quả đánh giá bước đầu về giá trị dinh dưỡng nguồn gen cá Mặt quỷ (Synanceia
verrucosa Bloch & Schneider, 1801). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 18/2014:
111-114.
6. Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Dương Văn Sang, 2018. Nghiên cứu ngưỡng một số yếu tố môi
trường quan trọng của cá bột cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) trong sản
xuất giống nhân tạo. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Số 1/2018: 17-23.
7. Hoàng Nghĩa Mạnh, Nguyễn Tử Minh, 2012. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống
của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766). Tạp chí khoa học - Đại học Huế, Số 71(2): 223-230.
8. Châu Văn Thanh, Ngô Văn Mạnh, 2015. Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên sinh trưởng, mức
độ phân đàn, hệ số chuyển đổi thức ăn, tỷ lệ sống và năng suất của cá chim vây vàng (Trachinotus
blochii Lacepède, 1801) giai đoạn nuôi con giống lớn. Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, Số
2/2015: 56-59.
9. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Khoa Huy Sơn, 2018. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh
trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) giống kích cỡ 5–10 cm ương trong
bể composite. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập 127(3A):
151–160.
Tiếng Anh
10. Chambel J., Severiano V., Baptista T., Mendes S., Pedrosa R., 2015. Effect of stocking density and
different diets on growth of Percula Clownfish, Amphiprion percula (Lacepede, 1802). SpringerPlus
(2015) 4:183

26 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN KẾT QUẢ ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM HỀ
(Hymenocera picta Dana, 1852)
EFFECT OF DIETS ON LARVAL PERFORMANCE OF HARLEQUIN SHRIMP
(Hymenocera picta Dana, 1852)
Trần Văn Dũng¹, Lê Quang Trung², Đoàn Xuân Nam¹, Nguyễn Đình Mão¹
Ngày nhận bài: 8/10/2018; Ngày phản biện thông qua: 22/1/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định loại thức ăn thích hợp cho ương ấu trùng tôm hề. Ấu trùng mới
nở được bố trí ương trong hệ thống bể composite tuần hoàn thể tích 10 lít/bể, mật độ ương 20 con/L. Năm loại
thức ăn được sử dụng nhằm tìm ra loại thức ăn thích hợp nhất cho ương ấu trùng gồm NT1- Luân trùng; NT2 -
Copepoda; NT3 - Artemia; NT4 - Hỗn hợp thức ăn sống gồm luân trùng, Copepoda và Artemia; và NT5 - Thức
ăn tổng hợp cho ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Kết quả nghiên cứu cho thấy ấu trùng được cho ăn bằng
hỗn hợp thức ăn sống đạt tỷ lệ sống và tỷ lệ chuyển giai đoạn cao hơn so với Copepoda (5,9% và 32,6% so với
2,8% và 26,2%) nhưng không khác biệt so với Artemia (4,6% và 29,1%) tại thời điểm Zoea XI. Luân trùng và
thức ăn tổng hợp không phù hợp cho ương ấu trùng tôm hề, ấu trùng chết sau giai đoạn Zoea III. Chiều dài ấu
trùng đạt được cao nhất khi cho ăn bằng hỗn hợp thức ăn sống (5,81 mm), không có sự khác biệt giữa nghiệm
thức Copepoda và Artemia (5,05 mm và 4,99 mm, P > 0,05). Từ nghiên cứu này có thể nhận thấy, sự kết hợp
giữa luân trùng, copepoda và artemia là thích hợp cho ương ấu trùng tôm hề. Các nghiên cứu sâu hơn về mật
độ thức ăn và làm giàu thức ăn sống cần được thực hiện nhằm cải thiện kết quả ương loài tôm này.
Từ khóa: ấu trùng, hề, Hymenocera picta, thức ăn, tôm cảnh biển.
ABSTRACT
This study was carried out in order to determine suitable diet for larval rearing of harlequin shrimp.
Newly hatched larvae were reared in 10 liter - composite tanks using the recirculating aquaculture system, at
a density of 20 larvae/L. Five different kinds of diets were experimented in order to find out an appropriate
diet for larval rearing of the shrimp, including NT1- rotifer; NT2 - Copepoda; NT3 - Artemia; NT4 - Mixture
of live feeds (rotifer, Copepoda and Artemia); and NT5 - Commercial feed for rearing larvae of white leg
shrimp. Results show that the larvae were fed with the mixture of live feeds obtained higher survival and larval
moulting rate than those of Copepoda (5.9% and 32.6% compared to 2.8% and 26.2%) but no did not differ
from those of Artemia (4.6% and 29.1%) at the end of the experiment, Zoea XI. Rotifer and pellet feed were
not suitable for larval rearing of harlequin shrimp, the larvae died after transferring to the stage of Zoea III.
The highest total length of larvae achieved when fed with the mixture of live feeds (5.81 mm), but showed
no difference between the one fed with Copepoda and Artemia (5.05 mm and 4.99 mm, P > 0.05). From this
study, it can be seen that the combination of rotifer, Copepoda and Artemia were suitable for larval rearing
of harlequin shrimp. The follow up studies should focus more on density of foods and live feed enrichment in
order to improve the rearing results of this kind of shrimp.
Keywords: diet, harlequin, Hymenocera picta, larvae, marine ornamental shrimp.

¹ Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang
² Học viên cao học lớp 58 NTTS-2, Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 27


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

I. ĐẶT VẤN ĐỀ được những thành công nhất định tuy chưa thể
Thức ăn là một trong những nhân tố quan so sánh với các đối tượng giáp xác sử dụng làm
trọng nhất ảnh hưởng đến kết quả ương nuôi thực phẩm khác, như tôm he, cua biển. Các
ấu trùng các loài tôm cảnh nói riêng và giáp nghiên cứu về thức ăn trên ấu trùng tôm cảnh
xác nói chung. Thức ăn đảm bảo số lượng đã mang lại thành công trong sản xuất giống
và chất lượng dinh dưỡng cùng chế độ cho một số loài thuộc giống Lysmata và Stenopus
ăn phù hợp sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh [9]. Tôm hề là một trong những loài tôm cảnh
dưỡng cho sự hình thành, phát triển và hoàn có giá trị kinh tế cao bởi màu sắc đẹp, hình thái
thiện cơ thể, giúp gia tăng tốc độ sinh trưởng, cơ thể độc đáo và được thị trường ưa chuộng.
tỷ lệ sống, tỷ lệ biến thái của ấu trùng đã được Tuy nhiên, do tập tính chỉ ăn sao biển nên
đề cập trong nhiều nghiên cứu ương nuôi tôm việc nuôi loài tôm này gặp nhiều khó khăn.
cảnh biển [7], [10]. Hơn nữa, khó khăn trong việc thoả mãn nhu
Trong tự nhiên, ấu trùng các loài giáp xác cầu dinh dưỡng dẫn đến quy trình công nghệ
cảnh có điều kiện tiếp cận với nguồn thức ăn sản xuất giống loài tôm này vẫn chưa thật sự
đa dạng, phong phú về chủng loại, kích cỡ và thành công bất chấp một số kết quả bước đầu
thành phần dinh dưỡng. Ấu trùng có thể lựa của Fielder (1994) và Kraul (1999), nguồn tôm
chọn các thành phần phù hợp với kích cỡ và giống cung cấp cho thị trường vẫn hoàn toàn
giai đoạn phát triển của mình gồm thực vật phù phụ thuộc vào khai thác tự nhiên [15], [21]. Do
du, động vật phù du, ấu trùng các loài động vật đó, việc nghiên cứu xác định loại thức ăn thích
không xương sống, xác động thực vật phân huỷ, hợp cho ương ấu trùng loài tôm này trong điều
mùn bã hữu cơ, các loài tôm, cá nhỏ [5]. Nhiều kiện nhân tạo là hết sức cần thiết.
nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ấu trùng các loài II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
tôm cảnh và giáp xác nói chung có sự chuyển NGHIÊN CỨU
đổi loại thức ăn theo sự gia tăng về kích thước 1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên
con mồi trong suốt các giai đoạn biến thái ấu cứu
trùng, từ luân trùng cho đến các giai đoạn khác Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 -
nhau của copepoda, artemia và các loại tôm, cá 11/2016 tại Trại sản xuất giống cá cảnh Đường
nhỏ [19], [20]. Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi Đệ, Vĩnh Hòa, Nha Trang. Đối tượng nghiên
nhốt, ấu trùng lệ thuộc hoàn toàn vào nguồn cứu là ấu trùng tôm hề (Hymenocera picta
thức ăn được cung cấp, chủ yếu là luân trùng, Dana, 1852).
copepoda và artemia. Thành phần và chất lượng 2. Nguồn tôm giống
dinh dưỡng của các loại thức ăn này lại có sự Tôm bố mẹ được nuôi vỗ và cho đẻ trong
biến động rất lớn tuỳ thuộc vào loài, thành phần hệ thống bể kính lọc sinh học tuần hoàn (30 lít/
và chất lượng thức ăn cung cấp, quy trình nuôi bể). Tôm bố mẹ được cho ăn duy nhất sao biển
và việc bổ sung dinh dưỡng [22]. Do đó, sinh thuộc giống Linckia tùy theo nhu cầu. Tôm bố
trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ hoàn tất biến thái của ấu mẹ được nuôi riêng theo cặp, mỗi bể một cặp.
trùng chịu sự tác động rất lớn vào các loại thức Hệ thống lọc sinh học tuần hoàn sử dụng giá
ăn này dẫn tới kết quả ương trong nhiều trường thể là san hô và hạt nhựa bioball, sục khí 24/24.
hợp không ổn định. Thức ăn không phù hợp là Tôm bố mẹ được cho đẻ tự nhiên, sau 13 - 15
nguyên nhân làm giảm sinh trưởng, gia tăng tỷ ngày, phôi chuyển sang màu đen, tôm được
lệ hao hụt, xuất hiện hiện tượng lột xác không chuyển qua bể ấp nở 50 lít vào buổi tối. Ấu
hoàn toàn, lột xác nhiều lần mà không chuyển trùng được định lượng, thu và bố trí thí nghiệm
giai đoạn (xuất hiện các giai đoạn phụ), kéo dài vào sáng ngày hôm sau.
thời gian biến thái đã được báo cáo trên nhiều 3. Hệ thống bể thí nghiệm
đối tượng nuôi [2], [8], [12], [26]. Nước biển được bơm và xử lý theo quy
Nghề nuôi giáp xác cảnh mới phát triển trình xử lý nước nuôi tôm nói chung. Chất
trong vài năm trở lại đây nhưng cũng đã đạt lượng nước bể nuôi vỗ được duy trì ổn định

28 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

trong suốt thời gian nghiên cứu. Hàng ngày bể Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng, tỷ
nuôi được siphon thức ăn thừa, chất thải, bù lệ sống và tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu trùng
nước để ổn định môi trường. tôm hề được xác định trong suốt quá trình biến
Ấu trùng được ương trong hệ thống bể thái ấu trùng. Năm chế độ cho ăn được thử
composite lọc sinh học tuần hoàn. Hệ thống nghiệm nhằm tìm ra loại thức ăn thích hợp nhất
được thiết lập dựa trên hệ thống ương nuôi ấu cho ương ấu trùng tôm hề:
trùng giáp xác cảnh được mô tả bởi Calado et - Nghiệm thức 1: Luân trùng 30 cá thể/ml,
al. (2008), bổ sung bởi Trần Văn Dũng (2010) - Nghiệm thức 2: Copepoda 3 cá thể/ml,
và Lục Minh Diệp (2017) [1], [2], [6]. Các bể - Nghiệm thức 3: Artemia 3 cá thể/ml,
thí nghiệm có dạng hình trụ, đáy cầu, chiều cao - Nghiệm thức 4: Hỗn hợp thức ăn sống
31 cm, đường kính 26 cm, tương ứng với thể gồm luân trùng (10 cá thể/ml) + Copepoda (2
tích khoảng 10 lít. Mỗi bể được đặt hai ống cá thể/ml) + Artemia (2 cá thể/ml). Luân trùng
PVC có gắn lưới để lọc nước và loại bỏ thức ăn chỉ sử dụng kết hợp trong 5 ngày đầu.
(105 µm và 400 µm). - Nghiệm thức 5: Thức ăn tổng hợp cho
Nguyên tắc bố trí và hoạt động của hệ thống ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Frippak
lọc sinh học tương tự như bể nuôi tôm bố mẹ. + Lansy + V8 - Zoea). Phương pháp cho ăn
Lưu tốc nước cấp vào bể ương khoảng 2 lít/ tương tự như ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng.
phút, cấp từ đáy và thoát ra ở tầng mặt để đảm Các nghiệm thức đều được cho ăn 3 lần/
bảo sự luân chuyển đồng đều. Nước sau khi ngày (7h00, 11h00 và 16h00). Trước khi cho
ương được thu và cấp trở lại hệ thống bể chứa. ăn, các loại thức ăn cũ được loại bỏ khỏi bể
4. Thức ăn và chế độ cho ăn ương bằng lưới lọc. Thức ăn trước khi đưa vào
Luân trùng được sử dụng trong thí nghiệm bể ương được định lượng với mật độ tương
là loài Brachionus plicatilis, Copepoda là loài xứng với mật độ cho ăn trong thiết kế thí
Pseudodiaptomus annandalei (Calanoida) đều nghiệm. Tất cả các nghiệm thức đều được thực
được thu từ các ao nuôi tôm tại Trung tâm hiện với 03 lần lặp. Hàng ngày, bể ương được
Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Cam Ranh. siphon loại bỏ thức ăn thừa, phân, chất thải
Sau đó, chúng được phân lập, thuần dưỡng, và xác ấu trùng. Các yếu tố môi trường nước
nuôi sinh khối trong các bể composite 250 lít. được duy trì ổn định như nhau giữa các nghiệm
Luân trùng và Copepoda đều được cho ăn thức thí nghiệm. Thời gian thí nghiệm bắt đầu
kết hợp giữa men bánh mỳ và hỗn hợp vi tảo từ khi ấu trùng nở đến khi ấu trùng hoàn tất
(Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana biến thái chuyển sang giai đoạn hậu ấu trùng
và Tetraselmis chuii). Nauplius của Artemia (Postlarvae).
được sử dụng là loài Artemia franciscana từ 5. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu
hai nguồn Vĩnh Châu (Việt Nam) kích thước - Tỷ lệ sống của ấu trùng được xác định sau
nhỏ cho ấu trùng tôm ăn trong 10 ngày đầu khi ấu trùng lột xác chuyển giai đoạn vài giờ
và Century (Mỹ) kích thước lớn cho tôm ăn ở bằng cách đếm toàn bộ số lượng ấu trùng còn
các ngày ương tiếp theo. Thức ăn sống được sống có khả năng vận động và màu sắc tự nhiên
nuôi, thu, ấp nở, định lượng mật độ theo các trong bể. Tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn i
quy trình phổ biến hiện hành và khuyến cáo được tính theo công thức:
của nhà sản xuất [22]. Tỷ lệ sống giai đoạn i (%) = (SLAT giai
Ấu trùng được ương với mật độ 20 con/L. đoạn i+1 / SLAT giai đoạn i) x 100
Những ấu trùng khỏe mạnh, thể hiện tính hướng - Sự phát triển của ấu trùng được xác định
quang mạnh sau khi tắt sục khí, hướng lên trên thông qua đếm số lượng ấu trùng chuyển giai
mặt nước, vận động linh hoạt sẽ được chọn lọc đoạn sau khi lột xác được vài giờ. Dấu hiệu ấu
vào các bể thí nghiệm. Ấu trùng được thu bằng trùng lột xác chuyển giai đoạn được căn cứ vào
ống hút đường kính 1 cm vào chậu, sau đó, sự xuất hiện của xác lột trên mặt bể, sự thay đổi
định lượng mật độ và bố trí vào bể ương. về hình thái cơ thể, và phương thức vận động

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 29


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

của ấu trùng. Xác định tỷ lệ phần trăm ấu trùng ấu trùng giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Số
thuộc giai đoạn Zoea tương ứng. Phương pháp liệu được trình bày dưới dạng trung bình (TB)
xác định các giai đoạn phát triển của ấu trùng ± sai số chuẩn (SE).
theo Fiedler (1994) [9]. Công thức tính tỷ lệ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
chuyển giai đoạn của ấu trùng: LUẬN
Tỷ lệ chuyển giai đoạn i (%) = (SLAT giai
1. Các thông số chất lượng nước
đoạn i / SLAT giai đoạn i-1) x 100
Kết quả theo dõi các thông số chất lượng
- Sinh trưởng của ấu trùng được đánh giá
nước trong suốt quá trình thí nghiệm cho thấy
thông qua so sánh chiều dài cuối của ấu trùng
nhiệt độ dao động từ 27 - 30ºC, biên độ dao
của các nghiệm thức thí nghiệm. Chiều dài toàn
động từ 1 - 2ºC/ngày, độ mặn 33 - 35‰, hàm
thân, khoảng cách từ đầu chủy đến cuối telson,
lượng oxy hòa tan duy trì trong khoảng 6,0 -
được xác định tại thời điểm bắt đầu và kết thúc
6,5 mg/L và hàm lượng Ammonia tổng số < 0,3
thí nghiệm. Số mẫu xác định là 10 ấu trùng/bể.
mg/L. Nhìn chung, các thông số môi trường đều
Tiến hành chụp hình ấu trùng và thước đo dưới
nằm trong khoảng thích hợp với sinh trưởng và
kính hiển vi soi nổi ở cùng một độ phóng đại
phát triển của ấu trùng tôm hề.
(vật kính và thị kính). Sau đó, sử dụng phần
2. Tỷ lệ sống của ấu trùng khi được cho ăn
mềm Image Tool 3.0 để xác định kích thước
ấu trùng (độ chính xác 0,001 mm). Nguyên tắc các loại thức ăn khác nhau
và cách xác định kích thước bằng phần mềm Ấu trùng mới nở được cho ăn bằng hỗn
Image Tool 3.0 là đo kích thước của một vật hợp thức ăn (Artemia, copepoda và luân trùng)
bằng cách chụp hình của nó với một thước kẻ đạt tỷ sống cao nhất tại thời điểm kết thúc thí
đặt cạnh vật đó (cùng một độ phóng đại). Sau nghiệm Zoea XI (5,9 ± 0,53%), nhưng không
đó, dùng phần mềm này cố định một đoạn kích khác biệt thống kê so với nghiệm thức sử dụng
thước nào đó của thước kẻ và đo kích thước naupilus Artemia (4,6 ± 1,57%). Nghiệm thức
của vật dựa trên tỷ lệ đó. cho ăn bằng Copepoda đạt tỷ lệ sống 2,8 ±
- Theo dõi các thông số môi trường nước 0,63%, thấp hơn so với nghiệm thức cho ăn
và điều chỉnh trong phạm vi thích hợp giữa bằng hỗn hợp thức ăn sống nhưng không khác
các nghiệm thức thí nghiệm. Các loại thức biệt với nghiệm thức cho ăn bằng Artemia (P
ăn được định lượng theo thiết kế thí nghiệm > 0,05) (Hình 1). Tỷ lệ sống của ấu trùng thấp
trước khi đưa vào bể ương. Chế độ siphon, thay nhất khi cho ăn bằng luân trùng và thức ăn tổng
nước được thực hiện hằng ngày, chia làm 2 lần hợp, ấu trùng chỉ trải qua được giai đoạn Zoea
(9h00 và 16h00) với lượng nước thay khoảng III, sau đó chết dần ở các ngày tiếp theo.
10 – 20%/lần. Phương pháp xác định các chỉ 3. Tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu trùng khi
tiêu môi trường: Độ mặn được đo bằng khúc được cho ăn các loại thức ăn khác nhau
xạ kế ATAGO của Nhật Bản 1 lần/ngày; nhiệt Tỷ lệ ấu trùng đạt đến giai đoạn Zoea XI cao
độ được đo bằng nhiệt kế thủy ngân 2 lần/ngày nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng hỗn hợp thức
vào lúc 6h00 và 14h00; pH được đo bằng máy ăn sống (32,6 ± 1,47%); tiếp theo là Artemia
pH meter 2 ngày/lần tương tự như nhiệt độ; (29,1 ± 2,57%) và Copepoda (26,2 ± 1,71%),
hàm lượng oxy hòa tan, hàm lượng TAN được tuy nhiên, giữa hai loại thức ăn này không có
đo bằng test kit 1 tuần/lần hoặc khi cần thiết. sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05, Hình
6. Phương pháp xử lý số liệu 2). Tỷ lệ chuyển giai đoạn thấp nhất ở nghiệm
Các số liệu sau khi thu được xử lý trên thức được cho ăn bằng luân trùng và thức ăn
phần mềm SPSS 16.0 sử dụng phương pháp tổng hợp, sau khi chuyển sang giai đoạn Zoea
phân tích phương sai một yếu tố (oneway – III, ấu trùng chết dần (P < 0,05).
ANOVA) và Duncan test để kiểm định sự Các quan sát thêm trong quá trình ương về
khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) về tỷ đặc điểm hình thái và tập tính vận động của
lệ sống, chuyển giai đoạn và kích thước của ấu trùng cũng cho thấy ấu trùng được cho ăn
bằng Copepoda, Artemia và hỗn hợp thức ăn

30 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 1. Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm khi cho ăn các loại thức ăn khác nhau
Ký hiệu chữ cái khác nhau trên các cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

Hình 2. Tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu trùng ở các nghiệm thức thức ăn
Ký hiệu chữ cái khác nhau trên các cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

đều có màu cam đậm, vận động nhanh và ít ăn ± 0,09 mm và 4,99 ± 0,13 mm tuy nhiên giữa
nhau hơn so với các ấu trùng ở các nghiệm thức chúng không có sự khác biệt thống kê (P >
được cho ăn các loại thức ăn còn lại. 0,05). Chiều dài cuối của ấu trùng ở nghiệm
4. Sinh trưởng của ấu trùng khi được cho ăn thức cho ăn bằng luân trùng và thức ăn tổng
các loại thức ăn khác nhau hợp thấp nhất, ấu trùng chỉ đạt đến giai đoạn
Kích thước của ấu trùng tại thời điểm kết Zoea III, tương ứng với chiều dài 2,47 và 2,52
thúc thí nghiệm cao nhất khi cho ăn bằng hỗn mm (Hình 3).
hợp thức ăn sống (5,81 ± 0,11 mm) và có khác Từ kết quả trên có thể nhận thấy hỗn hợp
biệt thống kê với các nghiệm thức còn lại (P < thức ăn sống gồm luân trùng, Copepoda và
0,05). Ấu trùng được cho ăn bằng Artemia và Artemia là thức ăn tốt nhất đối với ấu trùng tôm
Copepoda đạt chiều dài cuối lần lượt là 5,05 hề thể hiện ở tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ chuyển

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 31


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 3. Sinh trưởng của ấu trùng ở các nghiệm thức thức ăn khác nhau
Ký hiệu chữ cái khác nhau trên các cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)
giai đoạn và tỷ lệ sống tốt hơn so với các loại đến là loại thức ăn giàu dinh dưỡng đáp ứng
thức ăn còn lại. Hỗn hợp các loại thức ăn này đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho giai đoạn đầu
không chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của nhiều loài tôm, cá biển [12]. Tuy nhiên,
mà còn có cỡ mồi phù hợp với từng giai đoạn chất lượng và sự ổn định của chúng lại phụ
phát triển của ấu trùng. Điều này là tương tự thuộc vào nhiều yếu tố như loài, nguồn thức
với ngoài điều kiện tự nhiên khi mà ấu trùng ăn sử dụng, quy trình nuôi. Khi sử dụng loài
của các loài tôm cảnh cũng như giáp xác nói Apocyclops borneoensis ương ấu trùng tôm hề
chung có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với giai đoạn Zoea I - Zoea III tại Thái Lan, Trần
nguồn thức ăn đa dạng gồm sinh vật phù du, ấu Văn Dũng và Saowapa (2011) nhận thấy loại
trùng động vật đáy, xác động thực vật, mùn bã thức ăn này không phù hợp thậm chí còn cho
hữu cơ, các loài tôm, cá nhỏ để thỏa mãn nhu kết quả thấp hơn so với không sử dụng thức ăn
cầu dinh dưỡng [5], [10]. [3]; kết quả này trái ngược với Kraul (1999)
Khi chỉ ương bằng Artemia, ấu trùng cũng [21]. Nguyên nhân có thể là do loài Copepoda
đạt kết quả cao về tỷ lệ sống và chuyển giai này có kích thước lớn, vận động nhanh trong
đoạn, không có sự khác biệt thống kê với hỗn khi giai đoạn đầu ấu trùng tôm hề bắt mồi kém
hợp thức ăn sống. Điều này cho thấy Artemia nên bị tiêu hao nhiều năng lượng dẫn đến hao
cũng là loại thức ăn phù hợp cho ương ấu trùng hụt cao và không còn năng lượng để biến thái
tôm hề. Mặc dù vậy, kích thước ấu trùng tại thời sang giai đoạn tiếp theo. Trong nghiên cứu hiện
điểm kết thúc thí nghiệm lại thấp hơn đáng kể tại, chúng tôi sử dụng loài Pseudodiaptomus
so với hỗn hợp thức ăn sống ám chỉ Copepoda annandalei tuy nhiên kết quả nhìn chung vẫn
và luân trùng cũng đóng một vai trò quan trọng thấp hơn so với hỗn hợp thức ăn sống. Điều
nhất định với sinh trưởng của ấu trùng. Kết quả này cho thấy Artemia và luân trùng cũng đóng
này đã được khẳng định bởi Fiedler (1994) khi một vai trò nhất định trong việc cải thiện kết
cho rằng có thể ương tất cả các giai đoạn ấu quả ương ấu trùng loài tôm này. Các quan sát
trùng tôm hề chỉ bằng nauplius Artemia [15]. trong quá trình ương cho thấy, khả năng ấu
Ấu trùng được cho ăn bằng Copepoda trùng bắt được Copepoda là thấp hơn so với
thuần túy cũng thể hiện kết quả tương tự như Artemia do Copepoda có khả năng vận động
Artemia ám chỉ loại thức ăn này cũng phù hợp nhanh hơn. Trong khi đó, do không có tập tính
cho ương ấu trùng tôm hề. Copepoda được biết bắt mồi chủ động, ấu trùng giáp xác sẽ rất hạn

32 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

chế trong việc sử dụng các loại thức ăn như giúp hoàn tất biến thái ấu trùng [18], [22]. Việc
Copepoda [14], [25]. Các quan sát thêm cũng bổ sung dinh dưỡng thông qua các biện pháp
nhận thấy ở nghiệm thức cho ăn bằng Artemia, làm giàu thức ăn sống như Artemia là một
ấu trùng có màu cam đỏ, vận động linh hoạt hướng đi tích cực cho các nghiên cứu tiếp theo
hơn so với nghiệm thức cho ăn bằng Copepoda. nhằm cải thiện tỷ lệ sống và thúc đầy sự biến
Bất chấp hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, năng thái của ấu trùng đã được báo cáo ở nhiều loài
lượng tiêu hao cho hoạt động bắt và tiêu hóa giáp xác khác [4], [13]. Ngoài dinh dưỡng, sự
Copepoda có thể là nguyên ngân làm giảm sinh hiện diện của các nhân tố thúc đẩy sự biến thái
trưởng, tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng khi và xuống đáy của ấu trùng cũng ảnh hưởng
sử dụng loại thức ăn này so với các nghiệm rất lớn đến đến kết quả ương. Các nghiên cứu
thức còn lại. trước cho thấy, ấu trùng tôm hề có thể hoàn
Luân trùng và thức ăn tổng hợp là không thành biến thái ấu trùng trong khoảng 28 - 34
phù hợp cho ương ấu trùng tôm hề, ấu trùng ngày [15] hay 35 - 49 ngày [16]. Tuy nhiên,
chết trước hoặc trong giai đoạn Zoea III. Điều trong nghiên cứu này, ấu trùng mới chỉ đạt
này có thể là do hai loại thức ăn này có kích đến giai đoạn Zoea XI sau 45 - 60 ngày ương.
cỡ nhỏ, thành phần dinh dưỡng không phù Nguyên nhân có thể là do thiếu hụt một số nhân
hợp, không phù hợp với tập tính bắt mồi của tố thúc đẩy sự hoàn tất biến thái và xuống đáy
ấu trùng [22]. Kết quả này tương tự với nghiên của ấu trùng, có thể là giá thể, vai trò kích thích
cứu của Zhang et al. (1997, 1998) trên ấu của các cá thể đồng loại trưởng thành, sự hiện
trùng tôm cảnh loài Lysmata wurdemanni và diện của chất đáy tại môi trường sống tự nhiên,
Stenopus hispidus. Với các đôi phần phụ miệng và các sinh vật sống cộng sinh [11], [24]. Thiếu
phát triển cho phép ấu trùng của các loài tôm vắng các nhân tố này, ấu trùng xuất hiện các
cảnh biển nói chung có thể sử dụng được các biểu hiện như kéo dài thời gian biến thái, xuất
con mồi có kích thước lớn hơn, như Artemia hiện thêm các giai đoạn phụ, hiện tượng lột xác
[5], [6], [9], [15]. Đặc điểm này tạo nên sự nhiều lần mà không chuyển giai đoạn ngay cả
khác biệt về tập tính dinh dưỡng của chúng so trong điều kiện được cung cấp đầy đủ thức ăn
với các nhóm tôm khác, ví dụ tôm hề. Chính [10], [17].
vì vậy, thức ăn tổng hợp cũng không phù hợp IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
cho ấu trùng tôm hề vốn dĩ chúng không có Tỷ lệ sống và tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu
khả năng ăn lọc như ấu trùng Zoea của tôm hề. trùng được cho ăn bằng hỗn hợp thức ăn sống
Thức ăn không phù hợp còn là nguyên nhân (luân trùng, Copepoda và Artemia) cao hơn
làm gia tăng hiện tượng ăn nhau đã quan sát so với cho ăn bằng Copepoda (5,8% và 3,2%
được trong hai nghiệm thức này; đi kèm với sự so với 3,7% và 2,6%), nhưng không khác biệt
suy giảm tỷ lệ sống, không lột xác được hoặc so với cho ăn Artemia (4,6% và 2,9%) tại thời
lột xác được nhưng không chuyển giai đoạn, điểm Zoea XI. Luân trùng và thức ăn tổng hợp
và kéo dài thời gian biến thái [1], [7], [8]. Tuy không phù hợp cho ương ấu trùng tôm hề, ấu
nhiên, với các thành công trên một số loài tôm trùng chết sau giai đoạn Zoea III. Chiều dài ấu
cảnh biển (Lysmata spp.) thông qua kết hợp trùng đạt được cao nhất khi cho ăn bằng thức
giữa thức ăn sống (Artemia) và thức ăn tổng ăn hỗn hợp thức ăn sống (5,81 mm), không có
hợp cho thấy tiềm năng lớn khi ương ấu trùng sự khác biệt giữa nghiệm thức Copepoda và
tôm cảnh [9], [23]. Artemia (5,05 mm và 4,99 mm, P > 0,05). Nên
Hạn chế của nghiên cứu hiện tại là ấu trùng ương ấu trùng tôm hề bằng hỗn hợp thức ăn
không hoàn tất biến thái như một số nghiên cứu sống nhằm cải thiện tỷ lệ sống, tỷ lệ chuyển
của Fiedler (1994) và Kraul (1999). Nguyên giai đoạn và sinh trưởng của ấu trùng.
nhân có thể là do dinh dưỡng chưa phù hợp, Từ nghiên cứu này, các nỗ lực tiếp theo cần
thiếu hụt một số thành phần dinh dưỡng thiết tập trung vào việc nâng cao giá trị dinh dưỡng
yếu (axít béo không no và axít amin thiết yếu) của thức ăn cho ấu trùng, kích cỡ mồi, các nhân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 33


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

tố thúc đẩy sự hoàn tất biến thái ấu trùng. Đồng TSN-03 "Nghiên cứu xây dựng quy trình sản
thời, cũng cần hoàn thiện hệ thống ương nuôi xuất giống tôm cảnh harlequin Hymenocera
và chế độ vận hành nhằm ổn định các yếu tố picta Dana, 1852". Nhóm tác giả xin gửi lời
môi trường trong suốt quá trình ương. cảm ơn sâu sắc đến Vụ Khoa học, Công nghệ
và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tài
LỜI CẢM ƠN trợ kinh phí; Sự quan tâm ủng hộ của Trường
Bài báo là một phần kết quả thuộc đề tài Đại học Nha Trang trong suốt thời gian triển
nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ B2016- khai đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Vũ Đình Chiến, 2015. Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann,
1888) tại Khánh Hòa. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Nha Trang, 76 trang.
2. Lục Minh Diệp, 2017. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo
tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann, 1888). Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp
Bộ. Trường Đại học Nha Trang.
3. Trần Văn Dũng và Saowapa Sawatpeera, 2011. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên
sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ sống giai đoạn đầu của ấu trùng tôm hề (Hymenocera picta Dana, 1852). Tạp
chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 4, trang: 110 – 115.
4. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006. Kỹ thuật nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Nông
nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 235 trang.

Tiếng Anh
5. Anger, K., 2001. The Biology of Decapoda Crustacean Larvae. Crustacean Issues 14, Balkema, Rotterdam,
p.419.
6. Bauer, R.T., 2004. Remarkable Shrimps - Adaptations and Natural. History of the Carideans. University of
Oklahoma Press. Oklahoma City, Oklahoma. 316 pp.
7. Calado, R., 2008. Marine Ornamental Shrimp: Biology, Aquaculture and Conservation. Oxford.
Wiley-Blackwell. 263. pp.
8. Calado, R., Figueiredo, J., Rosa, R., Nunes, M.L., Narciso, L., 2005. Effects of temperature, density, and
diet on development, survival, settlement synchronism, and fatty acid profile of the ornamental shrimp Lysmata
seticaudata. Aquaculture 245: 221– 237.
9. Calado, R., Martins, C., Santos, O., Narciso, L., 2001. Larval development of the Mediterranean cleaner
shrimp Lysmata seticaudata (Risso, 1816) (Caridea; Hippolytidae) fed on different diets: costs and benefits
of mark-time molting. Larvi'01 Fish and Crustacean Larviculture Symposium, European Aquaculture Society,
Special Publication 30: 96-99.
10. Calado, R., Olivotto, I., Oliver, M.P., Holt, G.J., 2017. Marine Ornamental Species Aquaculture. Wiley
Blackwell. 712 pages.

34 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

11. Christy, J.H., 1989. Rapid development of megalopae of the fiddler crab Uca pugilator reared over sediment:
implications for models of larval recruitment. Marine Ecology Progress Series 57: 259-265.
12. Cunha, L., Mascaro, M., Chiapa, X., Costa, A., Simoes, N., 2008. Experimental studies on the effect
of food in early larvae of the cleaner shrimp Lysmata amboinensis (De Mann, 1888) (Decapoda: Caridea:
Hippolytidae). Aquaculture 277: 117–123.
13. D’Abramo, L., Conklin, D.E. and Akiyama, D.M., 1997. Crustacean Nutrition. Advances in World
Aquaculture Vol. 6. World Aquaculture Society Publication, Baton Rouge, USA.
14. Farhadian, O., Yusoff, F.M., and Arshad, A., 2007. Ingestion rate of postlarvae Penaeus monodon fed
Apocyclops dengizicus and Artemia. Aquaculture 269: 265–270.
15. Fiedler, G.C., 1994. Larval Stages of the Harlequin Shrimp, Hymenocera picta (Dana). M.S. thesis.
University of Hawaii at Manoa.
16. Fossa, S.A. and Nielsen, A.J., 2000. The modern coral reef aquarium, Vol. 3. Birgit Schmettkamp Verlag,
Bornheim, Germany.
17. Gebauer, P., Paschke, K., Anger, K., 2003. Delayed metamorphosis in decapoda crustaceans: evidence and
consequences. Revista Chilena de Historia Natural 76: 169-175.
18. Glencross, B.D., 2009. Exploring the nutritional demand for essential fatty acids by aquaculture species.
Reviews in Aquaculture 1: 71–124
19. Harvey, M. and Morrier, G., 2003. Laboratory feeding experiments on zoea of northern shrimp Pandalus
borealis fed with natural zooplankton. Mar. Ecol. Prog. Ser. 265: 165-174.
20. Jones, D.A., Kumlu M., Le Vay L. and Fletcher D.J., 1997. The digestive physiology of herbivorous,
omnivorous and carnivorous crustacean larvae: a review. Aquaculture 155: 285–295.
21. Kraul, S., 1999. Commercial culture of the harlequin shrimp Hymenocera picta and other ornamental
marine shrimp. Book of Abstacts, Marine Ornamentals 1999, Hawaii, USA 50.
22. Lavens, P. and Sorgeloos, P., 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO
Fisheries Technical Paper No. 361, Rome. 295 pp.
23. Rhyne, A.L. and Lin, J., 2004. Effects of different diets on larval development in a peppermint shrimp
(Lysmata sp.). Aquacul. Res. 35: 1179–1185.
24. Rodríguez, R.A. and Epifanio, C.E., 2000. Multiple cues for induction of metamorphosis in larvae of the
common mud crab Panopeus herbstii. Marine Ecology Progress Series 195: 221-229.
25. Viitasalo, M, Rautio, M., 1998. Zooplanktivory by Praunus flexuosus (Crustacea: Mysidacea): functional
responses and prey selection in relation to prey escape responses. Mar. Ecol. Prog. Ser. 174:77-87.
26. Zhang, D., Lin, J. and Creswell, R.L., 1997. Larviculture and effect of food on larval survival and
development in golden coral shrimp Stenopus scutellatus. Journal of Shellfish Res., 16(2): 367-369.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 35


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

TÍNH BỀN NHIỆT CỦA GEL TỪ THỊT CÁ MÓ SCARUS FLAVIPECTORALIS


XAY NHUYỄN SAU KHI ĐƯỢC XỬ LÝ Ở CÁC NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU
HEATING-RESISTANCE GELATION PROPERTIES OF PARROT FISH SCARUS
FLAVIPECTORALIS AFTER TREATMENT AT VARIOUS TEMPERATURE
Nguyễn Thu Hồng¹
Ngày nhận bài: 29/7/2018; Ngày phản biện thông qua: 28/5/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát sự bền nhiệt của protein tạo dai myosin trong thịt cá mó Scarus
flavipectoralis xay nhuyễn dưới ảnh hưởng của các nhiệt độ khác nhau. Các gel được chuẩn bị bằng cách
gia nhiệt ở nhiệt độ từ 35 - 70°C trong 30 phút rồi tiếp tục hấp chín ở 85°C trong 20 phút. Độ đàn hồi được
đo bằng máy đo độ lưu biến, sự hoạt động của protein myosin được xác định bằng kỹ thuật điện di tren gel
polyacrylamide có sodium dodecyl sulfate gel (SDS-PAGE). Suwari đã xảy ra trong quá trình gia nhiệt ở 35
- 45°C và đã góp phần tăng cường độ dai của gel. Bên cạnh đó, hiện tượng phân hủy (modori) đã không xảy
ra khi gel được xử lý nhiệt từ 50-65°C ở giai đoạn suwari. Điều này cho thấy đặc tính bền nhiệt của gel được
chuẩn bị từ thịt cá mó xay nhuyễn có khoảng nhiệt độ dao động rộng từ 40°C đến 65°C. Ở nhiệt độ trên 70°C,
độ đàn hồi của gel lại giảm dần.
Từ khóa: Gel, myosin, SDS-PAGE, suwari, thịt cá xay nhuyễn
ABSTRACT
The purpose of this study was to investigate the heating-resistance characteristics of gel making from
dehydrated meat of parrot fish (scarus flavipectoralis) after treatment at various temperature. The gel was
prepared by setting at various temperatures from 35°C to 70°C for 30 minutes and ending by heating at 85°C
for 20 minutes. Breaking strength and breaking strain rate of thermal gels were measured by rheometer. Sodium
dodecyl sulfate polyacrylamide gel electrophoresis (SDS-PAGE) was performed to determine denaturation and
polymerization of the myosin heavy chains (MHCs). The effect of setting around 40°C contributed to enhancing
the gel strength was examined in association with the activity of MHCs for surimi of parrot fish. On the other
hand, there was no modori phenomenon as treating sample at higher temperature from 50°C to 65°C. This
result suggested that heat resistance of gel prepared from parrot fish surimi had a wide temperature range from
40°C to 65°C. Gel strength was decreased by heating treatment subsequent at 70°C.
Key words: Gel, myosin, SDS-PAGE, suwari, surimi

I. MỞ ĐẦU độ trung bình gọi là giai đoạn ổn nhiệt hay còn


Khả năng tạo gel của thịt cá xay nhuyễn gọi là suwari. Trong quá trình này, dưới tác
(surimi) là tính năng quan trọng nhất để tạo sản dụng của nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 40ºC, các
phẩm mô phỏng của nó như chả cá, xúc xích, protein tơ cơ hoạt động (biến tính, tháo xoắn,
giả cua… trong công nghiệp chế biến thủy sản kết hợp) tạo ra các mạng lưới gel liên kết khi
(Saeki et al., 1995). Đặc tính này phụ thuộc thịt cá được xay nhuyễn với muối (Shimizu et
vào sự hoạt động của các protein tơ cơ, chủ al., 1981). Cụ thể, các mạng lưới gel này liên
yếu là myosin có mặt trong cơ của cá. Sự hình quan đến quá trình mở xoắn của các protein để
thành gel của thịt cá xay nhuyễn xảy ra ở nhiệt thiết lập các cầu nối giữa chúng nhờ những liên
kết hydro (Lanier, 1992), liên kết giữa các phân
¹ Phòng Hóa sinh biển, Viện Hải Dương học, Nha Trang

36 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

tử có nhóm kị nước (Sano et al., 1988), cầu nối cá xay nhuyễn. Một số nghiên cứu về qui trình
disulphide (Hossain et al., 2001, Sano et al., sản xuất chả cá đã được tiến hành nhưng chỉ
1988, Itoh et al., 1980) hay cầu nối cộng hóa tập trung về cách phối trộn các thành phần bột,
trị (Wan et al., 1994) . Theo nhiều nghiên cứu gia vị với thịt cá để tạo sản phẩm (Đào Trọng
sự tập hợp lại của của các chuỗi nặng myosin Hiếu và cs., 2010), hoặc ảnh hưởng của nhiệt
tạo mạng lưới gel vững chắc và đồng nhất có độ trong quá trình ổn định độ dai của sản phẩm
thể xảy ra ở nhiệt độ mát (4ºC) trong thời gian từ cá nước ngọt bằng cách đo độ đàn hồi của
từ 1 - 10 tiếng định hình hoặc ở 20 - 40ºC hay sản phẩm (Nguyen Van Muoi và Dang Thi Thu
60ºC trong 30 phút trước khi hấp chín ở 85 - Thao, 2012). Hiện tại, các sản phẩm từ thịt cá
90ºC (Matsuoka et al., 2014, Soottawat et al., xay nhuyễn, phổ biến nhất là chả cá lại đang
2003). Thêm vào đó, enzyme transglutaminase ở trong tình trạng không an toàn cho sức khỏe
(Tgase) được xem là enzyme xúc tác cho quá cộng đồng do người sản xuất đã sử dụng hóa
trình polyme hóa của myosin (Hirakawa et al., chất độc như hàn the, urea và chloramphenicol
2007, Seki et al., 1990). Sự đáp ứng với quá để tạo độ dai, dòn và khử mùi hôi. Gần đây,
trình định hình này khác nhau ở các loài khác cảnh sát môi trường Đồng Tháp (2013), Sở
nhau (Shimizu et al., 1981), liên quan đến môi Y tế Phú Yên (2013) đã cho biết tất cả 27 cơ
trường sống của chúng (Morales et al., 2001). sở sản xuất chả cá được kiểm tra tại Phú Yên,
Thông thường, giai đoạn gia nhiệt định hình Đồng Tháp đều bị nhiễm các hóa chất trên khi
từ 45 - 70ºC làm giảm độ bền của gel gọi là bị kiểm tra. Chính vì vậy từ năm 2014, chúng
modori. Quá trình phá hủy gel trong khoảng tôi đã tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng
nhiệt độ này xảy ra do sự hoạt động phân hủy của thời gian lên protein tạo dai của thịt xay
của chính các enzyme protease có mặt trong nhuyễn của cá đỏ củ, loài thường được sử dụng
hầu hết các loài cá. Các loài cá khác nhau thì để làm chả cá tại Nha Trang đã được tiến hành
hiện tượng modori cũng được ghi nhận là khác theo (Nguyễn Thu Hồng và cs., 2015). Ngoài
nhau. Bên cạnh đó các enzyme nội sinh đóng vai cá đỏ củ, cá mó được xem là nguồn nguyên
trò quan trọng trong sự phân hủy của chuỗi nặng liệu dồi dào và có giá rẻ, ngoài làm chả cá thì
myosin (MHC) trong quá trình chế biến các sản nó không được dùng làm thức ăn hằng ngày.
phẩm của thịt cá xay nhuyễn (Makinodan et al., Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các đặc
1987, Yanagihara et al., 1991). tính protein tạo dai dưới ảnh hưởng của nhiệt
Người Nhật Bản đã chế biến và sử dụng chả độ ở thịt cá xay nhuyễn của cá mó, làm cơ sở để
cá cách đây gần 1000 năm. Trong những thập sản xuất sản phẩm chả cá sạch, không phụ gia
kỷ gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học và hàn the nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng,
công nghệ, họ đã nghiên cứu đặc tính protein giá trị kinh tế cũng như đảm bảo chất lượng an
tạo dai trong từng loài cá để nâng cao giá trị sản toàn thực phẩm.
phẩm. Đó là những loài cá có giá trị kinh tế thấp II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
chỉ được dùng làm thức ăn hằng ngày hoặc bỏ 1. Thu mẫu và chuẩn bị thịt cá xay nhuyễn:
đi sau khi đánh bắt vì chi phí vận chuyển cao Cá mó tươi được thu tại cảng Cửa Bé, Thành
hơn cả giá bán (Matsuoka et al., 2014, Shimizu phố Nha Trang, Khánh Hòa (n=30) có khối
et al., 1981). Vì vậy, nếu những loài cá này lượng (601,5 ± 46,42 g) và kích thước (24,75 ±
được nghiên cứu để chế biến thành nhiều sản 0,5 cm). Cá được bảo quản lạnh và vận chuyển
phẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao như về phòng thí nghiệm. Cá được rửa sạch, bỏ
các sản phẩm mô phỏng của thịt cá xay nhuyễn đầu đuôi sau đó phi lê lấy thịt cá. Thịt cá được
(chả cá, giả cua, xúc xích cá...) thì sẽ góp phần rửa sạch và xay nhuyễn tạo thành thịt cá xay
cho việc sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn nhuyễn và được giữ trong tủ đông (-20 ºC) đến
lợi biển và nâng cao thu nhập cho ngư dân. Ở khi tiến hành thí nghiệm.
nước ta, hiện chưa có công trình công bố về 2. Chuẩn bị gel cho thí nghiệm: Thịt cá mó
nghiên cứu protein tạo độ kết dính trong thịt xay nhuyễn trộn với 0,5 M NaCl rồi tiếp tục

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 37


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

xay nhuyễn, sau đó được quết trong các hộp được xác định bằng phương pháp biuret của
nhựa (25 mm, bán kính 40 mm) để cố định gel Gornal et al. (1948).
ở nhiệt độ khác nhau. Mẫu thí nghiệm sẽ được SDS-PAGE được tiến hành theo phương
ủ ở các nhiệt độ từ 35 - 70ºC trong 20 phút pháp của Weber & Obsorn (1969) và sử dụng
trước khi hấp chín ở 85ºC trong phút. Mẫu đối 3% gel polyacrylamide. Sau khi gel được tạo
chứng sẽ không có giai đoạn ủ nhiệt mà đun bản xong, 50 µg protein mẫu sẽ được cho vào
chín ở 85ºC. các giếng trên bản gel để tiến hành điện di. Gel
3. Phương pháp xác định độ đàn hồi của gel: sẽ được nhuộm màu với Comasive Brilliant
Độ đàn hồi của gel được thể hiện qua hai thông Blue R -250 và rửa giải với 7% acid acetic chứa
số độ bền (N) và độ biến dạng (%) của gel. Các 25% methanol khi quá trình chạy mẫu kết thúc.
thông số này được đo bằng máy đo độ lưu biến III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
(Model CR – 200D, Sun Scientific Co.Ltd, 1. Đặc tính gel của thịt cá mó xay nhuyễn
Tokyo, Japan) bằng chế độ PEAK với đường được xử lý ở các nhiệt độ khác nhau
kính trụ nén 5 mm, độ dài trụ 10 cm, tốc độ Độ đàn hồi của gel làm từ thịt cá mó xay
di chuyển đầu trụ là 60 mm/phút theo phương nhuyễn ở các nhiệt độ khác nhau từ 35 - 70ºC
pháp của Shimizu et al. (1981). Mỗi mẫu đo thể hiện ở Hình 1. Kết quả cho thấy ảnh hưởng
được lặp lại ít nhất 3 lần. Số liệu được xử lý rõ rệt của nhiệt độ đến độ dai của gel khi thịt
bằng phần mềm Excel. cá mó được gia nhiệt trong khoảng thời gian
4. Xác định sự hoạt động của protein tạo dai 0-40ºC, độ bền tăng từ 5,91 N đến 10,95 N. So
được xác định bằng SDS-PAGE: Sự phân với các nghiên cứu khác của Matsuoka et al.
hủy và polyme hóa của chuối nặng myosin (2013) đối với các các loài cá khác, thì kết quả
(MHC) được quan sát trên gel polyacryamide này tương tự nghĩa là gia đoạn suwari độ bền
có Sodium dodecyl sulfate dựa vào biểu hiện tăng khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên khi tiếp tục
của vạch myosin xuất hiện trên gel sau khi điện gia tăng nhiệt độ định hình từ 45-55ºC độ bền
di các mẫu thí nghiệm. Vạch càng mờ chứng gel có xu hướng giảm ở 9,08N và tiếp tục tăng
tỏ MHC càng bị phân hủy và polyme hóa càng đến 10,33N và khi tiếp tục tăng nhiệt độ đến
mạnh, tương ứng với độ dai càng nhiều. 70ºC thì độ bền có xu hướng giảm đến 8,06N.
Gel sau khi hấp chín được cắt thành miếng Thông thường, giai đoạn sau suwari (sau 40ºC)
nhỏ để tách chiết protein bằng 20 mM Tris-HCl khi tiếp tục tăng nhiệt độ thì độ bền sẽ giảm rõ
(pH 8,0) gồm 8 M urea, 2% sodium dodecyl rệt gọi là hiện tượng modori. Tuy nhiên, trong
sulfate (SDS) và 2% 2 –mercaptethanol và sau trường hợp của cá mó thì kết quả ghi nhận khác
đó đun sôi trong 2 phút. Hàm lượng protein biệt.

Hình 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với độ dai của gel đã xử lý nhiệt của thịt cá mó xay nhuyễn.
Mẫu đối chứng không được xử lý nhiệt trước khi hấp ở 85ºC trong 20 phút (0ºC).

38 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với độ biên dạng của gel đã xử lý nhiệt của thịt cá mó xay nhuyễn.
Mẫu gel đối chứng không được xử lý nhiệt trước khi nấu ở 85ºC trong 20 phút ((0ºC).

Từ Hình 2 cho thấy nhiệt độ định hình của sản phẩm chả cá khác nhau, khoảng nhiệt độ từ
mẫu tăng từ 0-40ºC thì độ biến dạng tăng từ 40 - 45ºC sẽ tối ưu hóa độ dai của chả cá.
65,3% tăng đến 71,87%. Tương tự như kết quả Khi so sánh về đặc tính của gel cá mó với các
của độ bền, độ biến cao nhất dạng cũng được loài cá khác dưới ảnh hưởng của các enzyme
ghi nhận là ở nhiệt 40ºC có độ biến dạng và phân hủy protein khi gel định hình ở nhiệt độ
không có sự khác biệt có ý nghĩa (độ tin cậy cao hơn 45ºC thì đặc tính gel của nó không bị
95%). Khi tăng nhiệt độ lên 45ºC thì độ biến phá hủy mà vẫn giữ độ dai hơn mẫu đối chứng.
dạng giảm xuống 68,70% và tăng đến 71,13% Nghiên cứu của An et al. (1996) đã xác định
khi nhiệt độ đạt đến 55ºC. Độ biến dạng cũng rằng phần lớn gel của thịt cá xay nhuyễn từ các
đã giảm xuống 65,73% khi tiếp tục tăng nhiệt loài cá khác đều bị phá hủy ở nhiệt độ cao hơn
độ lên đến 70ºC. 45ºC. Kết quả này cho thấy các protein tạo dai
Gel của thịt cá mó xay nhuyễn định hình trong cơ cá mó không bị ảnh hưởng bởi các
ở các nhiệt độ khác nhau dẫn tới đặc tính gel enzyme nội bào. Điều này có nghĩa rằng, phổ
khác nhau (Benjakul et al., 2003a). Từ kết quả nhiệt cho phát triển độ dai chả cá mó rất rộng
cho thấy, gel nếu được ổn nhiệt tại ở 40ºC cho từ 35-65ºC nên yêu cầu về nhiệt độ trong giai
độ bền gel cực đại và độ biến dạng cực đại. Độ đoạn suwari của quá trình sản xuất chả cá mó
dai cực đại cao hơn 1,84 lần và 1,04 lần so với có thể dao động trong một khoảng rộng.
mẫu đối chứng không qua giai đoạn ổn nhiệt 2. Sự hoạt động của protein tạo dai được xác
và mẫu ở nhiệt độ (65ºC). So sánh kết quả về định bằng SDS-PAGE
đặc tính gel chả cá của cá mó với các cá khác Các mẫu SDS-PAGE của gel từ thịt cá mó
đã được nghiên cứu của Matsuoka et al. (2013) xay nhuyễn đã được xử lý nhiệt trong vòng 30
như cá minh thái (walley pollack), cá đù (white phút được minh họa ở Hình 3.
croaker) và một số loài cá xương cho thấy dai Dải (band) của chuỗi nặng myosin (MHC)
của gel cá mó gấp từ 3 - 5 lần trong trường hợp đậm nét và rõ ràng nhất là trong mẫu thịt cá xay
với mẫu đối chứng và gấp từ 4 - 7 lần trong nhuyễn (SM). Các vạch MHC mờ dần trong tất
trường hợp được định hình trong khoảng nhiệt cả các gel chưa được xử lý nhiệt (cont) và được
độ 40-45ºC trước khi hấp chín. Từ đây có thể xử lý (mẫu) Điều này có thể được giải thích
có kết luận rằng, sự khác nhau về nhiệt độ do sự có mặt của TGase trong mạng lưới gel
trong quá trình định hình gel sẽ tạo chất lượng thịt cá xay nhuyễn đã hoạt hóa những liên kết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 39


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Nhiệt độ định hình (ºC)


Hình 3. Kết quả SDS-PAGE của gel xử lý nhiệt trong 30 phút ở giai đoạn suwari. Mẫu đối chứng
không có giai đoạn suwari (Cont). Các chữ viết tắt khác: M (marker), SM (thịt cá xay nhuyễn), Ac-
(Actin), MHC (myosin heavy chain monomer).

chéo của MHC dẫn đến biến tính, tháo xoắn nghĩa không chịu ảnh hưởng của các enzyme
và sự polyme hóa của các phân tử myosin như phân hủy protein. Đây là điều khác biệt của gel
Niwa (1992), Seki et al. (1990) đã đề cập. Sự từ thịt cá mó so với các loài cá khác đã nghiên
polyme hóa đạt mức cực đại ở 40ºC. Cụ thể, cứu vì phần lớn protein của các loài cá khác sẽ
trong bản gel SDS-PAGE, vạch MHC tại đây bị phân hủy ở giai đoạn xử lý nhiệt độ cao như
mờ nhất so với các vạch nhiệt độ khác, kết quả Matsuoka et al. (2013) đã mô tả.
tượng tự với các của các nghiên cứu ở các loài
cá khác (Matsuoka et al., 2013). IV. KẾT LUẬN
Khoảng nhiệt độ từ 45 - 65ºC trong giai Gel từ thịt cá mó xay nhuyễn có độ bền
đoạn định hình thường xuất hiện hiện tượng (10,11 N) và độ dai (73,29%) cao nhất ở nhiệt
modori (An et al., 1996, Benjakul 1997). Tuy độ 40ºC. Các đặc tính này vẫn ổn định trong
nhiên, vạch MHC từ gel của thịt cá mó xay khoảng nhiệt độ dao động rộng từ 40 - 65ºC.
nhuyễn không có sự khác biệt là mấy so với Do đó, thịt cá mó có thể sử dụng để sản xuất
MHC biểu hiện lúc cực đại, thậm chí vạch này sản phẩm chả cá truyền thống của Việt Nam.
còn mờ hơn hơn của mẫu gel đối chứng và xử LỜI CẢM ƠN
lý nhiệt ở 35ºC. Kết quả về độ bền và độ dai ở
khoảng nhiệt độ cao này cũng trùng với kết quả Cảm ơn tập thể phòng Hóa Sinh, Viện Hải
như với SDS-PAGE. Như vậy gel từ thịt xay Dương học Nha Trang đã hỗ trợ rất nhiều để
nhuyễn của cá mó không có hiện tượng modori nghiên cứu được hoàn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. An H., Peters M.Y., Seymours T.A., 1996. Roles of endogenous enzymes on surimi gelation. Trends Food
Sci Technol., 7, 321–327.
2. Benjakul S., Seymour T.S., Morrissey M.T,. An H., 1997. Physicochemical changes in Pacific whiting
muscle proteins during iced storage. J Food Sci., 62: 729–733.
3. Benjakul S.,Visessanguan W., Leelapongwattana K., 2003. Purification and characterization of heat-stable
alkaline proteinase from bigeye snapper (Priacanthus macracanthus) muscle. Comp Biochem Phys B, 134,
579–591.
4. Đào Trọng Hiếu, 2010. Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất chả cá Thát Lát. Bản tin Quý Số
18 - Tháng 10/2010. Viện nghiên cứu Thủy sản http://www.rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.

40 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

asp?TapChiID=39&muctin_id=2&news_id=2681.
5. Itoh Y., Yoshinaka R., Ikeda S., 1980. Formation of polymeric molecules of protein resulting from
intermolecular SS bonds formed during the gel formation of carp actomyosin by heating (in Japanese with
English abstract). Nippon Suisan Gakkaishi., 46, 621-624.
6. Hirakawa H., Kamiya N., Tanaka T., Nagamune T., 2007. Intramolecular electron transfer in a cytochrome
P450cam system with a site-specific branched structure. Protein Engineering Design and Selection., 20, 453-
459.
7. Hossain M.I., Itoh Y., Morioka K., Obatake A., 2001. Inhibiting effect of polymerization and degradation of
myosin heavy chain during preheating at 30°C and 50°C on the gel-forming ability of walleye pollack surimi.
Fisheries Science., 67, 718-725.
8. Lanier T. C., 1992. Measurement of surimi composition and functional properties. In T. C.Lanier, & C. M.
Lee (Eds.). Surimi technology. New York: Marcel Dekker, Inc., p. 652.
9. Gornall A., Bardawill C., David M., 1949. Determination of serum proteins by means of the biuret reaction.
J Biol Chem., 177, 751-766.
10. Makinodan Y., Yokoyama Y., Kinoshita M., Toyohara H., 1987. Characterization of an alkaline proteinase
of fish muscle. Comp. Biochem. Phys. Part B., 87, 1041-1046.
11. Matsuoka Y., Wan J., Ushio H., Watabe S., 2014. Thermal gelation properties of white croaker, walleye
polack and deepsea bonefish surimi after suwari treatment at variuos temperature. Fish. Sci., 79, 715-724.
12. Morales O.G., Ramirez J.A., Vivanco D.I., Vazquez M., 2001. Surimi of fish species from the gulf of
mexico: evaluation of the setting phenomenon. Food Chemistry., 75, 43-48.
13. Niwa E., 1992. Chemistry of surimi gelation. In: Lanier TC, Lee CM (eds) Surimi technology. Marcel
Dekker, New York, 652 pages.
14. Nguyen Văn Muoi, Dang Thi Thao Nguyen, 2012. Apply gel properties of protein in processing fish ball
from abundant raw material in Mekong data: Pangas catfish (Pangasius Hypophthalamus). Journal of Can Tho
University, pp.13.
15. Nguyễn Thu Hồng, Ngô Thị Ty Na, Lê Thị Thu Thảo, Phan Bảo Vy, Đoàn Thị Thiết, Nguyễn Phương
Anh, Lê Hồ Khánh Hỷ, Phạm Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, 2015. Ảnh hưởng của thời gian đến sự hoạt động của
protein myosin tạo dai của thịt cá đỏ củ pterocaesio digramma (bleeker, 1864) xay nhuyễn tại nhiệt độ phòng.
TTNCB., 21, 63-70.
16. Sano T., Noguchi F., Tsuchiya T., Matsumoto J., 1988. Dynamic viscoelastic behavior of natural actomyosin
and myosin during thermal gelation. Jounal of Food Science., 53, 924-928.
17. Saeki H., Iseya Z., Sugiura S., Seki N., 1995. Gel forming characteristics of frozen surimi from chum
salmon in the presence of protease inhibitors. J. Food Sci., 60, 917-921.
18. Seki N., Uno H., Lee N.H., Kimura I., Toyoda K., Fujita T., Arai K., 1990. Transglutaminase activity in
Alaska pollack muscle and surimi and its reaction with myosin B. Nippon Suisan Gakkaishi, 56, 125–132.
19. Shimizu Y., Machida R., Takenami S.,1981. Species variations in the gel-forming characteristics of fish
meat paste (in Japanese with English abstract). Nippon Suisan Gakkaishi., 47, 95-104.
20. Soottawat B., Chakkawwat C., Wonnop V., 2003. Effect of medium temperature setting on gelling
characteristics of surimi from some tropical fish. Food Chemistry, 82, 567-574.
21. Yanagihara S., Nakaoka H., Hara K., Ishihara T., 1991. Purification and characterization of serine proteinase
from white croaker skeletal muscle. Nippon Suisan Gakkaishi,. 57, 133-142.
22. Wan J., Kimura I., Satake M., Seki N., 1994. Effect of calcium ion concentration on the gelling properties
and transglutaminase activity of walleye pollack surimi paste. Fish. Sci., 60, 107-113.
23. Weber K., Osborn M., 1969. The reliability of molecular weight determination by sodium doodecyl
sulphate-polyacrylamide gel electrophoresis. J. Biol. Chem., 244, 4406-441.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 41


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG


VÀ NĂNG SUẤT CÁ CHẼM Lates calcarifer (Bloch, 1790) GIỐNG ƯƠNG
BẰNG MƯƠNG NỔI ĐẶT TRONG AO
EFFECT OF STOCKING DENSITY ON GROWTH, SURVIVAL AND PRODUCTION
OF FINGERLINGS BARRAMUNDI, Lates calcarifer (Bloch, 1790) NURSED IN-POND
FLOATING RACEWAYS
Ngô Văn Mạnh¹, Hoàng Thị Thanh¹
Ngày nhận bài: 23/7/2018; Ngày phản biện thông qua: 28/3/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Hai thí nghiệm với hai giai đoạn (cỡ giống nhỏ và lớn) được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của mật
độ nuôi lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất cá chẽm giống ương trong ao bằng mương nổi. Cá được nuôi
trong các mương nổi nhỏ có thể tích 60 lít/mương đặt trong ao, tỷ lệ trao đổi nước của mỗi mương khoảng 7
lần/giờ. Thí nghiệm giai đoạn 1 được tiến hành trên cá chẽm giống nhỏ (cỡ 18,07 ± 1,60 mm), thả nuôi với 4
mật độ 5, 10, 15, 20 con/L, thời gian thí nghiệm được kéo dài trong 28 ngày. Kết quả cho thấy, mật độ nuôi
không ảnh hưởng lên sinh trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn này (P > 0,05). Hiện tượng ăn thịt lẫn nhau trong
quần đàn là nguyên nhân chính làm giảm tỷ lệ sống, tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau cao nhất vào ngày thứ 8 đến 15 sau
khi nuôi. Tuy nhiên, mức độ phân đàn (CV) và hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) lại ảnh hưởng bởi mật độ nuôi. Mức
độ phân đàn về khối lượng (CVW: 49,8%) cao nhất ở mật độ 20 con/L và tương đương giữa các mật độ 5, 10,
15 con/L (33,6 – 42,5%). Hệ số FCR ở mật độ nuôi 10, 15 con/L (lần lượt là 0,73 and 0,72) thấp hơn so với mật
độ 5 và 20 con/L (lần lượt là 1,04 and 0,96) (P < 0,05). Ở giai đoạn 2, cá giống cỡ 61,2 ± 5,6 mm (3,2 ± 0,8 g)
được nuôi với các mật độ 4; 6 và 8 con/L trong 24 ngày. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (SGR) không ảnh hưởng
bởi mật độ nuôi (P > 0,05). Tuy nhiên, khối lượng của cá (BW) khi kết thúc thí nghiệm và tốc độ tăng trưởng
tuyệt đối (AGR) ở mật độ 8 con/L (9,5 g và 0,27 g/ngày) lại thấp hơn các mật độ 4 và 6 con/L (10,2 – 10,4 g và
0,30 g/ngày) (P < 0.05). Tỷ lệ sống từ 94,8 – 97,7% và không ảnh hưởng bởi mật độ ương. Hệ số FCR của cá
ương ở mật độ 6 và 8 con/L (lần lượt là 0,99 và 0,98) thấp hơn so với mật độ 4 con/L (1,18). Năng suất tăng khi
tăng mật mật độ nuôi, năng suất cá nuôi khi kết thúc thí nghiệm ở 3 mật độ lần lượt là 40,2; 57,0 và 69,2 kg/m³.
Các từ khóa: mương nổi, mật độ nuôi, sinh trưởng, tỷ lệ sống, cá chẽm giống, Lates calcarifer
ABSTRACT
The effect of stocking density on growth, survival and production of barramundi fingerlings nursed in in-
pond floating raceways was examined in two-phase experiments. Fish were nursed in model floating raceways
(60 L/raceway) with a water exchange rate of circa 7 times/hour. In phase 1 which lasted for 28 days four
stocking densities (5, 10, 15, 20 fish/L) were evaluated using small fingerlings of barramundi (18.07 ± 1.60
mm total body length). Results showed that stocking density did not affect growth and survival of these small
fingerlings (P > 0.05). Cannibalism was the main cause of mortality in this phase and was highest between day
8 to day 15. However, size variation and feed conversion ratio were affected by stocking density. Size variation
was highest at density of 20 fish/L (CVW: 49.8%) and similar between the 5, 10, 15 fish/L (33.6 – 42.5%)
treatments. FCR of fish nursed at densities of 10, 15 fish/L (0.73 and 0.72, respectively) were lower than that
of fish nursed at densities of 5 and 20 fish/L (1.04 and 0.96, respectively) (P < 0.05). In phase 2 fingerlings
of barramundi with TL 61.2 ± 5.6 mm (3.2 ± 0.8 g) were nursed for 24 days at densities of 4, 6 and 8 inds/L.

¹ Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

42 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Specific growth rate (SGR) was not affected by stocking density (P > 0.05). However, final body weight (BW)
and absolute growth rate (AGR) of fish nursed at density of 8 inds/L (9.5 g and 0.27 g/day) was lower than
those nursed at densities of 4 and 6 inds/L (10.2 – 10.4 g and 0.30 g/day) (P < 0.05). Survival rate ranged from
94.8 – 97.7% and was not affected by stocking density. FCR of fish nursed at densities of 6 and 8 inds/L (0.99
and 0.98, respectively) was lower than those nursed at density of 4 inds/L (1.18). Production increased with
higher stocking densities and was 40.2, 57.0 and 69.2 kg/m3 for the three treatments.
Keywords: floating raceway, stocking density, growth, survival, fingerling, barramundi, Lates calcarifer

I. MỞ ĐẦU thước con giống cũng phải đủ lớn (80 – 100


Cá chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) mm) để phục vụ cho nuôi thương phẩm. Ương
thuộc họ Centropomidae, là đối tượng nuôi có cá bột đến cỡ này trong trại sản xuất giống rất
giá trị kinh tế ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt tốn kém và khó có thể cung cấp được số lượng
đới thuộc châu Á và Thái Bình Dương và hiện lớn do hạn chế về diện tích bể ương. Bên cạnh
đang được nuôi ở nhiều nước như Thái Lan, đó, việc ương trong ao có nhiều hạn chế như
Malaysia, Singapore, Indonesia, Hồng Kông, khó khăn trong việc quản lý thức ăn, kích cỡ
Đài Loan, Australia và Việt Nam (Schipp, cá, dịch bệnh, địch hại và tỷ lệ sống không cao.
1996). Những thông tin về dinh dưỡng, sinh Sử dụng lồng lưới để ương không phù hợp với
thái và sự phát triển của cá giống nuôi trong các cá cỡ nhỏ và cũng cần phải đầu tư khá cao,
hệ thống khác nhau (lồng, bể, ao đất và mương nhưng lại kém ao toàn và không dễ kiểm soát
nổi) cũng đã được khá nhiều tác giả nghiên cứu môi trường nuôi (Masser, 1988; Schipp, 1996).
(Kungvankij và CTV, 1994; Barlow và CTV, Trong khi hệ thống mương nổi với những
1995; Fermin, 1996; Huỳnh Văn Lâm, 2000; ưu điểm như: mật độ cao, dễ kiểm soát thức
Glencross, 2006; Hoàng Tùng và CTV, 2007). ăn, cỡ cá và dịch bệnh, kỹ thuật vận hành
Để tận dụng tối đa hiệu quả của hệ thống đơn giản, tiết kiệm nhân công, hạn chế tác
ương, người nuôi thường nâng cao mật độ ương, động xấu lên môi trường và đang được sử
điều này sẽ dẫn đến sự cạnh tranh về không dụng nhiều ở các nước như Nhật Bản, Úc,
gian sống, thức ăn, ảnh hưởng lên mức độ phân Mỹ (Masser & Lazur, 1997; Hoàng Tùng và
đàn nguyên nhân dẫn đến sự ăn thịt lẫn nhau CTV, 2007; Brurke, 2007). Ở nước ta, các đối
trong quần đàn ở các loài cá dữ, đây là nguyên tượng cá chẽm, cá mú và cá giò cũng đã thử
nhân dẫn đến tỷ lệ sống thấp và hiện tượng này nghiệm ương thành công trong hệ thống này.
có liên quan lớn đến mật độ nuôi (Kubitza & Tuy nhiên, những thử nghiệm này chỉ ương
Lovshin, 1999). Đã có một số nghiên cứu ảnh với mật độ thấp (3,3 con/L với cá chẽm) nên
hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ chưa khai thác tối đa được tính ưu việt của hệ
sống của một số loài cá khác nhau ương trong thống này. Do vậy, việc nghiên cứu tăng mật
hệ thống bể thí nghiệm và lồng trên biển như độ ương góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu
cá chẽm châu Âu (Hatziathanasius và CTV, quả của hệ thống mương nổi để ương giống cá
2002), cá mú chấm cam (Hseu, 2002), cá chẽm biển là rất cần thiết.
mõm nhọn (Nguyễn Duy Toàn, 2005). Những II. VÂT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
thông tin này sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu NGHIÊN CỨU
đánh giá ảnh hưởng tương tự trên các đối tượng 1. Hệ thống mương nổi để thí nghiệm
khác nuôi trong mô hình khác nhau. Hệ thống gồm 12 mương nổi cỡ nhỏ để thí
Hiện nay, nước ta đã sản xuất giống cá chẽm nghiệm được đặt trong ao có diện tích 2000 m²
nhân tạo thành công ở quy mô lớn, phần nào , ao này đang ương cá trong 6 mương nổi (mỗi
đã đáp ứng được nhu cầu của người nuôi. Tuy mương 3 m³) của dự án CARD và nuôi tôm sú
nhiên, để nghề nuôi cá chẽm phát triển, ngoài theo mô hình không sử dụng kháng sinh, hóa
việc đòi hỏi số lượng lớn về con giống, thì kích chất, trong ao bố trí 1 máy quạt nước và vận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 43


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

hành vào buổi tối để tăng hàm lượng oxy hòa ngày, hoạt động bắt mồi của cá, số cá chết của
tan. Mương thí nghiệm được làm bằng vật liệu từng nghiệm thức sẽ được theo dõi để đánh giá.
composite, sơn đen phía trong. Nguyên lý hoạt Ngoài ra, các quan sát khác về biến động môi
động, tỷ lệ về kích thước của mương được thiết trường, ăn thịt lẫn nhau,… cũng được ghi nhận.
kế theo phiên bản SMART 1 (Hoàng Tùng, Các yếu tố môi trường trong ao chứa và trong
2007), thể tích hoạt động của mỗi mương là mương được kiểm tra hàng ngày vào buổi sáng
60 lít. Ở đầu mỗi mương này sẽ được lắp 3 (6h00) và buổi chiều (15h00).
cột nâng nước, đường kính mỗi cột là 34 mm, 3. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ nuôi
tỷ lệ trao đổi nước của mỗi mương khoảng 7 lên cá chẽm giống ương từ cỡ 60 lên 100 mm
lần/giờ, thời gian này ngắn hơn so với mương Cá chẽm giống để ở giai đoạn này được lấy
phiên bản SMART 1. Đầu còn lại là cửa thoát từ thí nghiệm 1 sau khi kết thúc và phân cỡ
nước có kích thước 20 cm x 25 cm và được cho đều, chiều dài cá từ 52 – 75 mm (61,2 ±
gắn lưới chắn chống cá ra ngoài và địch hại 5,6 mm), khối lượng từ 2,0 – 5,4 g (3,2 ± 0,8
xâm nhập vào mương. Phía đầu cấp nước của g), mức độ phân đàn (CV) về chiều dài và khối
mương có gắn một tấm chắn để tạo khoảng tĩnh lượng lần lượt là 9,1% và 24,5%. Thí nghiệm
trên mặt nước cho cá ăn và hướng cho nước được bố trí trong 3 nghiệm thức với các mật
lùa xuống đáy mương, lưu tốc dòng chảy ở độ lần lượt là 4, 6 và 8 con/L (tương đương
tầng đáy trong mương từ 25 – 30 cm/giây. Các với 13,1; 18,6 và 24,5 kg/m³), mỗi nghiệm thức
mương này được đặt thành hàng trên phao nổi lặp lại 3 lần, và được thực hiện trong thời gian
làm bằng ống PVC có đường kính 114 mm và 24 ngày. Cá được cho ăn bằng thức ăn tôm cỡ
đặt cố định một vị trí trong ao. Bên trên các hạt là No.1 và No.2 của Công ty Grobest (pro-
mương được che 1 lớp lưới cước để ngăn cá tein thô 40 – 42%), chế độ cho ăn, chăm sóc và
nhảy ra ngoài. Lưới phong lan màu đen được theo dõi các yếu tố môi trường tương tự như thí
che bên trên cách mặt nước khoảng 1,5 m để nghiệm ở giai đoạn 1.
hạn chế ánh sáng chiếu vào mương nhằm ngăn 4. Thu thập và phân tích số liệu
chặn sự phát triển của tảo đáy trong mương. Hàng tuần và khi kết thúc thí nghiệm cá
2. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ nuôi ở các thí nghiệm được thu toàn bộ để cân và
lên cá chẽm giống ương từ cỡ 18 lên 52 mm đếm số lượng xác định sinh khối, khối lượng
Cá chẽm giống để thí nghiệm 65 ngày tuổi, trung bình cá thể, chiều dài toàn thân, mức độ
chiều dài từ 16 – 23 mm (18,1 ± 1,6 mm), khối phân đàn và tỷ lệ sống. Số lượng cá để cân và
lượng từ 0,05 – 0,14 g (0,07 ± 0,02 g), mức độ đo chiều dài toàn thân mỗi lần được lấy ngẫu
phân đàn (CV) về chiều dài và khối lượng lần nhiên 30 con/mương; số cá này được gây mê
lượt là 8,8% và 29,7%. Thí nghiệm được bố trí trong khoảng 0,5 – 1,0 phút bằng loại thuốc
với 4 nghiệm thức có mật độ lần lượt là 5, 10, mê Etylen Glycon Mono-Phenylether với nồng
15, 20 con/L, tương đương với sinh khối 0,36; độ 150 ppm. Cá được cân khối lượng bằng cân
0,72; 1,08 và 1,44 kg/m³, mỗi nghiệm thức lặp điện tử với độ chính xác 0,1g và đo chiều dài
lại 3 lần và kéo dài trong thời gian 28 ngày. bằng giấy kẻ ô ly có độ chính xác 1 mm.
Cá được cho ăn bằng thức ăn tổng hợp để Để xác định lượng thức ăn tiêu thụ (% BW-
ương giống cá biển của hãng INVE - Thái Lan khối lượng thân cá) và hệ số chuyển đổi thức
(protein thô 55%), kích cỡ hạt thức ăn từ 500 ăn (FCR), lượng thức ăn hàng ngày của mỗi
– 1.200 µm tùy theo kích cỡ cá, ngày cho ăn mương đều được cân trước và sau mỗi ngày
lần 6 lần (6h00; 8h30; 11h00; 13h30; 15h30; (mỗi lần) cho ăn.
17h00), lượng thức ăn cho mỗi lần tùy theo nhu 4.1 Công thức tính các chỉ tiêu
cầu của cá. Hàng ngày vệ sinh thành mương - Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (SGR) về
và vớt chất thải, thức ăn thừa ra khỏi mương khối lượng của cá được xác định theo công
2 lần vào buổi sáng và buổi chiều sau khi cho thức:
ăn bữa cuối cùng. Lượng thức ăn sử dụng hàng

44 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR: g/ như nhiệt độ trong mương từ 28,1 – 34,0ºC,
ngày) về khối lượng cá được xác định theo trong ao 28,1 – 35,7ºC; pH trong mương 7,6
công thức: – 8,5, trong ao 7,6 – 8,9; hàm lượng oxy hòa
tan (DO) trong mương 4,6 – 8,7, trong ao 2,7
– 14,5 ppm; độ mặn: 27 – 30 ppt, độ trong: 25
Trong đó: W1, W2: chiều dài và khối lượng
– 38 cm; NH3-N từ 0,0 – 0,3 mg/L. Các thông
cá tương ứng ở thời điểm t1, t2.
số như nhiệt độ nước, pH, DO biến động khá
- Hệ số phân đàn về chiều dài và khối lượng
lớn giữa sáng và chiều. Tuy nhiên, các thông
của cá ương (CVL,W – Coefficient of Variantion:
số này trong mương ổn định hơn trong ao chứa
%):
và các yếu tố môi trường tương đối đồng nhất
giữa các nghiệm thức.
Trong đó: CV: hệ số phân tán dữ liệu, S: độ Trong thí nghiệm ương từ cỡ 60 – 100 mm,
lệch chuẩn của khối lượng và chiều dài toàn các chỉ tiêu chất lượng nước trong mương như
thân, : trung bình của khối lượng và chiều nhiệt độ từ 29,5 – 33,6ºC, pH là 8,1 – 8,8, oxy
dài toàn thân hòa tan 4,1 – 7,3 ppm; trong ao nhiệt độ 29,5 –
- Tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau (%) = (I – F - M) x 36,5ºC, pH là 8,1 – 8,9, oxy hòa tan 2,3 – 11,2
100%/I ppm, độ mặn: 22 – 23 ppt, độ trong 25 – 32 cm;
Trong đó: I là số cá thả ban đầu, F số cá khi NH3-N < 0,1 mg/L. Các thông số môi trường
kết thúc thí nghiệm, M số cá chết quan sát được nằm trong khoảng thích hợp cho cá chẽm sinh
loại ra hàng ngày trong quá trình thí nghiệm trưởng và tương tự nhau giữa các nghiệm thức.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) = khối lượng Cá chẽm giống ương ở giai đoạn 18 lên 52
thức ăn cho ăn/ khối lượng cá gia tăng mm và 60 lên 100 mm, mật độ càng tăng thì
- Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (DFC: cường độ bắt mồi càng mạnh. Nhóm mật độ
% khối lượng thân - BW) được tính theo công cao (10 – 20 con/L ở giai đoạn nhỏ và 18,6 –
thức: 24,5 kg/m³ ở giai đoạn lớn) thường bắt mồi
DFC (% BW) = lượng thức ăn tiêu thụ trong tập trung ở tầng mặt trong tất cả các lần cho
ngày x 100%/sinh khối cá ở thời điểm cho ăn ăn trong ngày. Trong khi nhóm mật độ thấp
4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (5 con/L ở giai đoạn nhỏ và 13,1 kg/m³ ở giai
Số liệu thu được ở các thí nghiệm xử lý trên đoạn lớn) chỉ ăn mồi trên tầng mặt vào thời
phần mềm SPSS 12.01 for window. Sử dụng điểm sáng sớm và chiều mát, còn các lần khác
hàm phân tích phương sai một nhân tố (oneway trong ngày chúng thường bắt mồi cách mặt
– ANOVA) và Ducan test để kiểm định sự khác nước từ 5 – 10 cm. Cá trong mương trước khi
biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) của các cho ăn thấy tiếng động nhẹ sẽ tập trung vào
thông số giữa các nghiệm thức trong từng thí điểm cho ăn (khoảng tĩnh sau tấm chắm hướng
nghiêm. Để đảm bảo giả định của phân tích dòng chảy trong mương), những cá thể yếu (cá
phương sai về phân phối chuẩn và tính đồng còi cọc) không tranh được thức ăn thường tập
nhất của phương sai, số liệu về tỷ lệ phần trăm trung ở phía cuối mương, những cá thể khỏe
(%) được chuyển sang dạng arcsin trước khi mạnh sau khi ăn mồi sẽ tập trung về phía đầu
tiến hành phân tích. Số liệu được trình bày mương gần các ống cấp nước. Thời gian cá bắt
trong báo cáo là giá trị trung bình (TB) ± độ mồi mạnh nhất trong ngày là từ 17h00 - 17h30.
lệch chuẩn (SD). Quan sát cho thấy khi cá tập trung bắt mồi và
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO chạng vạng tối là thời điểm hiện tượng ăn thịt
LUẬN lẫn nhau xảy ra mạnh.
1. Thông số môi trường, tập tính ăn mồi và Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày hay còn
lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của cá gọi là khẩu phần ăn cho cá được tính theo %
Ở thí nghiệm ương cá chẽm từ cỡ 18 – 52 khối lượng thân cá. Lượng thức ăn tiêu thụ
mm, sự dao động các thông số chất lượng nước trung bình hàng ngày (DFC) giảm khi tăng mật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 45


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

độ nuôi, ở giai đoạn cá nhỏ (18 – 52 mm) thấp Tuy nhiên, mật độ nuôi lại ảnh hưởng lên
nhất ở mật độ 20 con/L (8,8% khối lượng thân) sự phân đàn của cá, hệ số phân đàn (CVW) cao
và cao nhất ở mật độ 5 con/L (14,2%), giai đoạn nhất ở mật độ 20 con/L (49,8%), thấp nhất ở
cá lớn thấp nhất ở mật độ 24,5 kg/m³ (4,6%) và mật độ 15 con/L (p < 0,05) và không có sự sai
cao nhất ở mật độ 13,1 kg/m³ (5,9%). Ngoài ra, khác giữa mật độ ương 5, 10, 15 con/L (từ 33,6
còn phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của cá. – 42,5%)(Bảng 1) Theo thời gian nuôi thì hệ
Ở giai đoạn từ cỡ 18 mm lên 50 mm lượng thức số phân đàn của cá chẽm về khối lượng (CVW)
ăn tiêu thụ giảm từ 19,5 – 32,6% ở tuần đầu tăng từ 29,7% (khi bắt đầu) lên 33,6 – 49,8%
xuống còn 4,4 – 4,9% khối lượng thân vào tuần và chiều dài (CVL) từ 8,8% lên 11,5 – 14,3%.
thứ 4 khi cho ăn bằng thức ăn INVE (protein Hệ số CVL tăng cao ở hai tuần đầu, sau giảm
thô 55%) (bảng 3.9). Trong khi giai đoạn ương xuống ở cuối chu kỳ nuôi, so với mật độ nuôi
từ 60 lên 100 mm lượng thức ăn tiêu thụ giảm 5 và 20 con/L thì ở mật độ 10 và 15 con/L sự
từ 5,5 – 6,5% xuống 3,8 – 4,8% khối lượng biến động về hệ số CVL theo thời gian ổn định
thân khi cho ăn bằng thức ăn tôm Grobest (40 – và thấp hơn (hình 1). Từ ngày 1 đến ngày thứ
42% protein thô). Như vậy, lượng thức ăn tiêu 8 mật độ nuôi càng cao hệ số CVL càng tăng.
thụ không chỉ phụ thuộc vào mật độ ương, giai Trong đó, nhóm cá nuôi với mật độ 20 con/L
đoạn phát triển mà có thể còn phụ thuộc vào hệ số CVL đạt cực đại vào ngày nuôi thứ 8
chất lượng thức ăn. (22,5%) và giảm mạnh từ ngày thứ 8 đến 15
2. Sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số FCR của sau đó ổn định đến khi kết thúc đợt thí nghiệm,
cá giai đoạn ương từ cỡ 18 mm lên 52 mm nguyên nhân của hiện tượng này chủ yếu là do
2.1 Sinh trưởng và mức độ phân đàn sự ăn thịt lẫn nhau trong quần đàn đã làm giảm
Chiều dài toàn thân và khối lượng trung số lượng những cá thể có kích thước nhỏ. Kết
bình của cá ở các mật độ khác nhau sau 28 ngày quả này ngược lại so với kết quả của Lưu Thế
ương từ 48,6 - 52,0 mm, 1,6 - 1,7 g và có xu Phương (2006) khi ương cá chẽm cỡ 30 lên 80
hướng giảm khi tăng mật độ ương, tuy nhiên mm trong mương bằng thức ăn INVE kết hợp
sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (p Grobest ở mật độ 3,3 con/L, tức là càng về cuối
> 0,05). Tốc độ sinh trưởng đặc trưng (SGR) chu kỳ nuôi hệ số CVL lại càng tăng, điều này
từ 11,1 – 13,5 %/ngày và không ảnh hưởng bởi có thể do mật độ thả, chế độ chăm sóc và cỡ cá
mật độ ương. nuôi khác nhau.
Bảng 1: Các chỉ tiêu sinh trưởng và hệ số phân đàn (CV) của cá chẽm giống ương từ cỡ 18 lên 52mm ở
các mật độ khác nhau (số liệu biểu thị là TB ± SD, n = 3).

Mật độ thả (con/L)


Các chỉ tiêu
5 10 15 20
Chiều dài toàn thân (mm) 52,0 ± 2,2 50,7 ± 0,3 50,5 ± 2,4 48,6 ± 2,4
Khối lượng cá thể (g) 1,7 ± 0,3 1,6 ± 0,0 1,6 ± 0,0 1,6 ± 0,1
SGRw (%/ngày) 11,3 ± 0,6 11,2 ± 0,1 11,1 ± 0,1 11,2 ± 0,2
CVw (%) 37,3 ± 4,7 ab
42,5 ± 8,2 ab
33,6 ± 9,2 b
49,8 ± 5,6 a
CVL (%) 11,9 ± 0,4 13,1 ± 1,3 11,5 ± 2,6 14,3 ± 1,0
Trong cùng 1 hàng, các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
SGRL, SGRw: tăng trưởng đặc trưng ngày về chiều dài và khối lượng
Chiều dài và khối lượng ban đầu lần lượt là 18,07 ± 1,60 mm; 0,07 ± 0,02 g; CVL: 8,8%; CVW: 29,7%

Như vậy, mật độ nuôi từ 5 – 20 con/L khi hưởng lên hệ số phân đàn về khối lượng, trong
ương cá chẽm từ cỡ 18 mm lên 52 mm không đó hệ số phân đàn thấp và ổn định nhất ở mật
ảnh hưởng lên sinh trưởng của cá nhưng lại ảnh độ nuôi từ 10 – 15 con/L.

46 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 1: Hệ số phân đàn CVL của cá chẽm ương từ cỡ 18 – 52 mm ở các mật độ khác nhau

2.2 Tỷ lệ sống, ăn thịt lẫn nhau trong quần đàn 5 và 20 con/L lần lượt là 5,0 và 12,3%, trong
Tỷ lệ sống của cá ở các mật độ nuôi từ 5 khi đó tỷ lệ này ở nhóm mật độ 10 và 15 con/L
– 20 con/L khi kết thúc thí nghiệm từ 47,1 – chỉ chiếm từ 1,5 – 1,6%, tuy nhiên sự sai khác
67,3%, sự sai khác này không có ý nghĩa thống này cũng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
kê (p > 0,05). Trong khoảng thời gian nuôi từ Những cá thể chết không phải do bệnh gây ra
8 đến 15 ngày đầu thì tỷ lệ sống có xu hướng thường là các cá thể nhỏ trong đàn không có
giảm khi tăng mật độ nuôi và tỷ lệ sống cao khả năng cạnh tranh thức ăn, quan sát những
nhất ở mật độ 5 con/L và thấp nhất ở mật độ 20 con cá này thấy rằng chúng thường sống ở phía
con/L (p < 0,05) (Bảng 2). Nguyên nhân chủ cuối mương và không ăn mồi, màu sắc cơ thể
yếu làm tỷ lệ sống của nhóm mật độ nuôi 5 tối sậm, bụng lép, sau 8 – 10 ngày nuôi thì bắt
và 20 con/L thấp là do cá ở hai nhóm này bị đầu chết rải rác.
bệnh và chết nhiều, tỷ lệ chết ở nhóm mật độ
Bảng 2: Tỷ lệ sống, ăn thịt lẫn nhau, năng suất và FCR của cá chẽm giống ương từ cỡ 18 lên
52 mm ở các mật độ khác nhau (số liệu biểu thị là TB ± SD, n = 3)

Mật độ thả (con/L)


Các chỉ tiêu
5 10 15 20
Tỷ lệ sống (%)
Ngày thứ 8 95,3 ± 0,9 a 91,8 ± 1,4 b 92,6 ± 0,2 b 92,6 ± 0,1 b
Ngày thứ 15 84,2 ± 7,5 a 76,3 ± 5,7 ab 64,6 ± 12,9 b 60,3 ± 10,0 b
Ngày thứ 22 70,7 ± 9,0 70,7 ± 6,6 63,5 ± 12,8 49,3 ± 15,4
Ngày thứ 29 (kết thúc) 61,9 ± 14,5 67,3 ± 9,4 62,0 ± 12,3 47,1 ± 17,7
Tỷ lệ chết quan sát (%) 5,0 ± 3,4 1,6 ± 0,3 1,5 ± 0,4 12,3 ± 19,2
Tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau (%) 33,1 ± 11,6 31,1 ± 9,7 36,5 ± 12,6 40,6 ± 9,9
Năng suất (kg/m3) 5,3 ± 2,1 a 10,9 ± 1,7 ab 14,4 ± 2,6 b 14,2 ± 6,9 b
Hệ số tiêu tốn thức ăn - FCR 1,04 ± 0,26 a 0,73 ± 0,02 b 0,72 ± 0,03 b
0,96 ± 0,42 a
Chi phí thức ăn (đ/g cá gia tăng) 130,6 ± 32,7 a 92,1 ± 2,3 b 90,5 ± 3,0 b 120,7 ± 54,3 a
Trong cùng 1 hàng, các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 47


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hiện tượng ăn thịt lẫn nhau là nguyên nhân ăn thịt lẫn nhau tăng nhanh ở ngày nuôi thứ 15
chính làm giảm tỷ lệ sống, tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau sau khi sự phân đàn tăng và có xu hướng tăng
khá cao ở tất cả các nghiệm thức (31,1 – 40,6%) khi tăng mật độ nuôi (Hình 2), tỷ lệ này cao
và có xu hướng tăng khi tăng mật độ nuôi từ 10 nhất ở mật độ 15 và 20 con/L, thấp nhất ở mật
lên 20 con/L (Bảng 2). Tuy nhiên, mật độ nuôi độ 5 con/L (p < 0,05) và không có sự sai khác ở
không ảnh hưởng lên tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau khi mật độ nuôi từ 5 – 10 con/L (Hình 2).
kết thúc thí nghiệm. Theo thời gian nuôi, tỷ lệ

Hình 2: Tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau trong quần đàn khi ương từ cỡ 18 – 52 mm ở các mật độ khác nhau.
(Số liệu biểu thị là TB ± SD, n = 3, các chữ cái khác nhau trên cột trong cùng một thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05))

Một số nghiên cứu cho thấy rằng mật độ sống từ 80,0 – 83,1%, cao hơn so với mật độ
nuôi không ảnh hưởng lên tỷ lệ sống của cá ương từ 10 – 20 con/L (60,3 – 76,3%), nhưng
(Correa & Cerqueira, 2007), nhưng lại ảnh lại thấp hơn mật độ 5 con/L (84,2%), nhưng khi
hưởng lên tỷ lệ chết tự nhiên (Molnar et al., tác giả kéo dài thời gian ương lên 45 ngày thì
2004). Nguyễn Trọng Nho & Tạ Khắc Thường tỷ lệ sống chỉ còn 51,1 – 55,9% thấp hơn kết
(2004) ương cá chẽm mõm nhọn mật độ từ 0,1 – quả của chúng tôi (không phân cỡ) khi ương
1,0 con/L tỷ lệ sống giảm từ 95% xuống 68,5% với mật độ 5 – 15 con/L ở ngày thứ 29 (61,9
khi tăng mật độ nuôi; và Hatziathanasius et al. – 67,3%). Sự sai khác này có thể do mật độ
(2002) ương loài Dicentrarchus labrax với mật ương khác nhau và sự định kỳ phân cỡ trong
độ từ 5 – 20 con/L từ cỡ 17,1 lên 21,5 mm cho quá trình ương.
thấy, tỷ lệ sống ở mật độ 5 và 10 con/L (lần Năng suất của cá tăng khi tăng mật độ nuôi
lượt là 63,7 và 60,2%) cao hơn mật độ 15 và (p < 0,05), năng suất thấp nhất ở mật độ 5
20 con/L (lần lượt là 44,7 và 48,4%), các kết con/L (5,3 kg/m³), cao nhất ở mật độ nuôi 15 –
quả này phù hợp với nghiên cứu hiện tại trong 20 con/L và không có sự sai khác giữa các mật
thời gian từ 8 đến 15 ngày nuôi đầu (cỡ cá từ độ 10 – 20 con/L (từ 10,9 – 14,4 kg/m³). Mật
22 – 35 mm), tuy nhiên tỷ lệ sống thấp hơn so độ nuôi cũng ảnh hưởng lên hệ số tiêu tốn thức
với kết quả nghiên cứu của chúng tôi (91,8 – ăn (FCR) (p < 0,05), hệ số này ở mật độ 10 và
95,3%) ở ngày thứ 8 và (60,3 – 84,2%) ở ngày 15 con/L (0,73 và 0,72) thấp hơn mật độ 5 và
thứ 15 (Bảng 2). Lưu Thế Phương (2006) ương 20 con (1,04 và 0,96) (Bảng 2). Cá chẽm ương
cá chẽm trong mương nổi (định kỳ phân cỡ) ở thí nghiệm này cho ăn 6 lần/ngày bằng thức
với mật độ 3,3 con/L, thời gian 15 ngày, tỷ lệ ăn INVE với mật độ từ 5 – 20 con/L cho thấy,

48 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

hệ số FCR ở nhóm mật độ nuôi 10 và 15 con – 5,0%/ngày và có xu hướng giảm khi tăng
thấp hơn so với mật độ 5 và 20 con/L. Hệ số mật độ nuôi. Tuy nhiên, mật độ nuôi lại ảnh
FCR của mật độ 10 và 15 con/L lần lượt là 0,73 hưởng lên khối lượng trung bình của cá và tốc
và 0,72 thấp hơn so với kết quả của Lưu Thế độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR). Khối lượng
Phương (2006) ương cá chẽm trong mương nổi trung bình của cá ở mật độ 8 con/L (9,5 g) thấp
từ cỡ 22 mm lên 52 mm cho ăn 14 lần/ngày hơn mật độ 4 và 6 con/L (lần lượt là 10,4 và
bằng thức ăn INVE kết hợp Grobest (FCR từ 10,2 g) (Bảng 3). Giá trị trung bình của AGR
0,81 – 0,85), sự khác biệt này là do loại thức ăn ở mật độ 8 con/L là 0,27 g/ngày thấp hơn so
và chế độ cho ăn khác nhau. Chi phí thức ăn ở với ở mật độ 4 con/L (0,30 g/ngày) và 6 con/L
2 nhóm mật độ nuôi 10 và 15 con/L là 90,5 và (0,3 g/ngày). Thử nghiệm ương ở mật độ cao
92,1 đồng/g cá gia tăng (bảng 2), thấp hơn (p hơn ở nhóm cá cỡ 52,0 mm, khối lượng 1,4 g
< 0,05) mật độ 5 và 20 con/L (196,6 và 146,2 (mật độ thả là 26,7 kg/m³ tương đương với 19,3
đồng/g). Như vậy, hiệu quả sử dụng thức ăn con/L) và cỡ 75,8 mm, khối lượng 6,7 g (mật
khi ương cá chẽm trong mương nổi từ cỡ 18 – độ thả là 26,1 kg/m³ tương đương với 4 con/L)
52mm ở mật độ 10 và 15 con/L tốt hơn so với được tiến hành trong điều kiện tương đương
mật độ 5 và 20 con/L. với thí nghiệm này cho thấy tốc độ sinh trưởng
3. Sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất cá đặc trưng về khối lượng (SGRW từ 4,2 – 4,3%/
giai đoạn ương từ cỡ 60 mm lên 100 mm ngày) chậm hơn so với mật độ ương từ 4 – 8
3.1 Sinh trưởng và mức độ phân đàn con/L ở thí nghiệm này. Từ kết quả nghiên cứu
Mật độ ương từ 4 – 8 con/L không ảnh cho thấy mật độ ương cá chẽm từ giai đoạn 60
hưởng lên chiều dài toàn thân và tốc độ sinh – 100 mm không nên thả nuôi với mật độ trên
trưởng đặc trưng về khối lượng (SGRW) (p > 8 con/L (tương đương 24,5 kg/m³) vì ở mật độ
0,05). Sau 24 ngày nuôi (từ cỡ 61,2 mm) cá này tốc độ sinh trưởng đã có dấu hiệu giảm.
đạt chiều dài từ 90,0 – 95,0 mm, SGR từ 4,6
Bảng 3: Các chỉ tiêu sinh trưởng và hệ số phân đàn (CV) của cá chẽm giống từ cỡ 60 lên 100
mm ở các mật độ khác nhau (số liệu biểu thị là TB ± SD, n = 3)

Mật độ thả con/L (kg/m3)


Các chỉ tiêu
4 (13,1) 6 (18,6) 8 (24,5)
Chiều dài toàn thân (mm) 91,9 ± 5,1 95,0 ± 1,3 90,0 ± 2,5
Khối lượng cá thể (g) 10,4 ± 0,2 a 10,2 ± 0.1 a 9,5 ± 0,4 b
Tăng trưởng đặc trưng về khối lượng - SGRw (%/ngày) 5,0 ± 0,1 4,9 ± 0,0 4,6 ± 0,2
Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng - AGR (g/ngày) 0,30 ± 0,01 a 0,30 ± 0,01 a 0,27 ± 0,02 b
Hệ số phân đàn theo chiều dài - CVL (%) 12,9 ± 3,8 10,3 ± 2,7 9,7 ± 1,4
Hệ số phân đàn theo khối lượng - CVw (%) 35,5 ± 10,0 32,7 ± 10,7 28,4 ± 5,1
Trong cùng 1 hàng, các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Chiều dài và khối lượng ban đầu lần lượt là 61,2 ± 5,6 mm; 3,2 ± 0,8 g, CVL và CVW là 9,1% và 24,5%

Mật độ nuôi không ảnh hưởng lên mức độ lên 9,7 – 12,9% (khi thu) và cũng có xu hướng
phân đàn về chiều dài (CVL) và khối lượng giảm khi mật độ nuôi tăng (Bảng 3). Theo thời
(CVW) của cá (p > 0,05). Hệ số CVW tăng từ gian, ở mật độ nuôi càng cao (từ 4 – 8 con/L)
25,5% (khi thả) lên 28,4 – 35,5% (khi thu) và thì sự biến động hệ số CVL càng giảm (Hình
có xu hướng giảm khi tăng mật độ nuôi. Tương 3).
tự như vậy, hệ số CVL tăng từ 9,1% (khi thả)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 49


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 3: Hệ số phân đàn theo chiều dài (CVL) của cá chẽm khi ương từ cỡ 60 – 100 mm ở các mật độ khác nhau
3.2 Tỷ lệ sống, năng suất và FCR lên 32,6 g với mật độ 2000 con/m³ (11,1 kg/
Tỷ lệ sống của cá cao ở tất cá các mật độ m³) sau 144 ngày nuôi đạt tỷ lệ sống 94,6 –
nuôi từ 94,8 – 97,9% và không ảnh hưởng bởi 97,3% (Brurke, 2007). So với các kết quả của
mật độ nuôi (p > 0,05). Sự hao hụt trong quần những nghiên cứu trên thì tỷ lệ sống của cá
đàn cá chủ yếu do ăn thịt lẫn nhau từ 1,3 – chẽm ương từ cỡ 60 lên 100 mm với mật độ
4,3% và tỷ lệ chết quan sát được từ 0,3 – 1,0% từ 4 – 8 con/L (tương đương 13,1 – 24,5 kg/
(Bảng 4), tuy nhiên sự sai khác này không có m³) là 94,8 – 97,7% tương đương với cá đục,
ý nghĩa thống (p > 0,05). Quan sát trên xác các cao hơn cá giò và cá chẽm cỡ 20 lên 100 mm,
cá bị chết thấy rằng đây thường là những cá thể nhưng thấp hơn so với cá mú. Tỷ lệ ăn thịt lẫn
còi trong đàn, khi chết thường không có thức nhau ở giai này (1,3 – 4,3%) thấp hơn so với
ăn trong ruột và có dấu hiệu tổn thương phần giai đoạn ương từ 18 – 52 mm (31,1 – 40,6%).
đầu do cá thể khác lớn hơn trong quần đàn tấn Sự sai khác này là do kích cỡ cá khi thả khác
công (ăn thịt) nhưng không nuốt được do kích nhau, nhận định này cũng trùng với Schipp
thước quá lớn. Theo thời gian, tỷ lệ ăn thịt lẫn (1996) cho rằng, hiện tượng ăn thịt lẫn nhau ở
nhau chỉ xảy ra mạnh từ tuần thứ 3 (Hình 4) trở cá chẽm xảy ra mạnh từ cỡ 10 – 100 mm, đặc
đi khi tỷ lệ phân đàn lớn và chiều dài cá nhỏ biệt là từ cỡ 10 – 50 mm, và kết quả nghiên cứu
bằng 52,7 – 70,7% chiều dài cá lớn. Trong khi của Folkvord & Ottera (1993) trên loài cá tuyết
tỷ lệ chết quan sát lại rải rác từ khi thả đến khi (Gadus morhua) khi hiện tượng ăn thịt lẫn
kết thúc. nhau xảy ra nhiều ở nhóm cá cỡ 0,6 g nhưng lại
Kết quả thử nghiệm ương cá chẽm trong không xảy ra ở nhóm 10,0 g.
mương nổi composite bằng thức ăn Grobest từ Năng suất và mật độ cá khi thu cá tăng khi
cỡ 20 - 100 mm, mật độ 3.300 con/m³, tỷ lệ tăng mật độ ương; năng suất cá ở các mật độ 4,
sống đạt 51,1 – 55,9%; trong khi đó tỷ lệ sống 6 và 8 con/L lần lượt là 40,2; 57,0 và 69,2 kg/
của cá giò (Rachycentron canadum) là 62,5%, m³ (Bảng 4); mật độ cá khi thu lần lượt là 3.917,
khi ương từ cỡ 109 mm (7,7 g) lên 159 mm 5.583 và 7.294 con/m³. Mật độ ương cũng ảnh
(16,4 g) với mật độ 267 con/m³, tỷ lệ sống đạt hưởng lên hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) và chi
62,5%; cá mú ương từ cỡ 62 mm (5,2 g) lên phí thức ăn (p < 0,05); FCR cao nhất ở mật độ 4
cỡ 110 mm (22,6 g), mật độ thả 667 con/m³, con/L (1,18), không có sự sai khác giữa mật độ
tỷ lệ sống đạt 99,2% (Lưu Thế Phương, 2006; 6 và 8 con/L (lần lượt là 0,99 và 0,98); chi phí
Vũ Hồng Hiếu, 2007). Cá đục (sand whiting thức ăn giảm khi tăng mật độ ương lần lượt là
- Sillago ciliata) ương trong mương nổi làm 170,6; 142,4 và 126,4 đồng/con cá hoặc 24,7;
bằng vật liệu nhựa HDPE ở Australia từ cỡ 5,5 20,7 và 20,6 đồng/g cá gia tăng (Bảng 4).

50 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Bảng 4: Tỷ lệ sống, chết quan sát và ăn thịt lẫn nhau trong quần đàn của cá chẽm giống
từ cỡ 60 lên 100 mm ở các mật độ khác nhau (số liệu biểu thị là TB ± SD, n = 3)
Mật độ thả kg/m3(con/m3)
Các chỉ tiêu
13,1 (3.989) 18,6 (5.783) 24,5 (7.467)
Tỷ lệ sống (%) 97,4 ± 2,0 94,8 ± 2,9 97,7 ± 1,2
Tỷ lệ chết quan sát (%) 0,3 ± 0,5 0,9 ± 0,5 1,0 ± 1,2
Tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau (%) 2,3 ± 1,7 4,3 ± 3,2 1,3 ± 0,3
Mật độ cá khi thu (con/m3) 3.917 ± 142 a
5.583 ± 44 b 7.294 ± 151 c
Năng suất (kg/m3) 40,2 ± 1,4 a 57,0 ± 0,8 b 69,2 ± 2,9 c
Hệ số tiêu tốn thức ăn - FCR 1,18 ± 0,02 a 0,99 ± 0,03 b 0,98 ± 0,01 b
Chi phí thức ăn:
(đ/con cá) 170,6 ± 1,7 a 142,4 ± 4,2 b 126,4 ± 8,2 c
(đ/g cá gia tăng) 24,7 ± 0,5 a 20,7 ± 0,6 b 20,6 ± 0,2 b
Trong cùng 1 hàng, các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Hình 4: Tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau trong quần đàn của cá chẽm khi ương từ cỡ 60 – 100 mm ở các mật độ khác nhau
Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm này cho Hồng Hiếu, 2007; Lục Minh Diệp và CTV,
thấy năng suất cao nhất ở mật độ 8 con/L. Kết 2010). Các thử nghiệm ương cá cỡ 52,0 và 75,8
quả này tương đương với năng suất 61,6 – 63,4 mm với mật độ từ 26,1 - 26,7 kg/m³ ở cùng thời
kg/m³ ở loài cá đục (Sillago ciliata) ương trong gian và điều kiện nuôi tương tự thí nghiệm này
mương nổi ở Australia (Brurke, 2007) và 30,0 cho năng suất đạt 54,6 – 85,3 kg/m³, nhưng hệ
– 80,0 kg/m³ ở cá chẽm khi ương thâm canh số FCR lại khá cao từ 1,44 – 2,06. Như vậy,
trong hệ thống bể tuần hoàn kín (Schipp và mật độ ương của cá chẽm ở giai đoạn 60 lên
CTV, 2007) và cao hơn so với cá chẽm ương 100 mm không ảnh hưởng lên tỷ lệ sống, mức
bằng lồng trên biển (năng suất từ 7,0 – 32,5 độ phân đàn và việc tăng mật độ nuôi sẽ tăng
kg/m³) (Lục Minh Diệp và CTV, 2010). Hệ số năng suất cá nuôi, giảm hệ số FCR và chi phí
tiêu tốn thức ăn của cá chẽm ở mật độ 6 và 8 thức ăn; tuy nhiên, các chỉ tiêu về sinh trưởng,
con/L (FCR: 0,99 và 0,98) thấp hơn so với cá tăng trưởng sinh khối cá có dấu hiệu giảm khi
giò (FCR: 1,24), cá chẽm ương trong lồng từ tăng mật độ nuôi lên 24,5 kg/m³ (8con/L) và
cỡ 30 lên 80 mm (FCR: 1,40 – 1,59) và tương khi thử nghiệm nuôi với mật độ 26,1 – 26,7 kg/
đương so với cá mú (FCR: 1,01) khi sử dụng m³ hệ số FCR lại có xu hướng tăng. Do đó, mật
cùng loại thức ăn (Lưu Thế Phương, 2006; Vũ độ nuôi giai đoạn này được đề nghị không nên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 51


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

vượt quá 24,5 kg/m³ và năng suất cá khi thu con/L (69,2 kg/m³), FCR thấp nhất ở các mật
không nên quá 70 kg/m³. độ 6 và 8 con/L (0,98 – 0,99). Nhưng mật độ
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ nuôi lại không ảnh hưởng lên hệ số CVL,W và
1. Kết luận tỷ lệ sống (94,8 – 97,7%), tuy nhiên ở mật độ 8
1. Mật độ ương từ 5 – 20 con/L ở giai đoạn con/L sinh trưởng của cá đã có dấu hiệu giảm.
ương từ 18 lên 50 mm ảnh hưởng lên mức độ 2. Kiến nghị
phân đàn (CVW) và hệ số FCR; hệ số CVW Ương cá chẽm trong mương nổi giai đoạn
cao nhất ở mật độ 20 con/L, FCR thấp nhất ở từ 18 lên 50 mm nên ương với mật độ ban đầu
mật độ 10 và 15 con/L (0,72 – 0,73). Ăn thịt từ 10 – 15 con/L, kết hợp định kỳ phân cỡ và
lẫn nhau là nguyên nhân chính làm giảm tỷ lệ san thưa mật độ thường xuyên. Ở giai đoạn
sống, từ ngày nuôi thứ 8 – 15, ở nhóm mật độ ương từ cỡ 60 lên 100 mm, mật độ ương không
càng cao tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau tăng. nên thả quá 8 con/L (tương đương 24,5 kg/m³)
2. Mật độ từ 4 – 8 con/L ở giai đoạn ương vì ở mật độ này tốc độ sinh trưởng của cá đã
từ cỡ 60 lên 100 mm ảnh hưởng lên năng suất bắt đầu giảm.
và hệ số FCR; năng suất cao nhất ở mật độ 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Lục Minh Diệp, Trần Vĩ Hích, Châu Văn Thanh, Ngô Văn Mạnh, 2010. Nghiên cứu xây dựng quy trình
nuôi thâm canh cá chẽm (Lates calcarifer) bằng thức ăn công nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài SUDA – Bộ
NN&PTNT, Trường Đại học Nha Trang, 103 trang.
2. Vũ Hồng Hiếu, 2007. Thử nghiệm ương nuôi thâm canh cá biển bằng mương nổi. Luận văn tốt nghiệp Đại
học. Đại học Nha Trang, 43 trang.
3. Huỳnh Văn Lâm, 2000. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của
cá chẽm (Lates calcarifer Bloch) giai đoạn sau khi nở đến 25 ngày tuổi và thử nghiệm ương cá chẽm trong hệ
thống bể nhỏ. Luận văn Thạc sĩ ngành Nuôi trồng Thủy sản. Đại học Thủy sản Nha Trang, 71 trang.
4. Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thường, 2004. Nghiên cứu kỹ thuật ương cá con và nuôi thương phẩm cá
chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1828) tại Khánh Hoà. Báo cáo khoa học,
Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang, Khánh Hoà, 89 trang.
5. Lưu Thế Phương, 2006. Nghiên cứu sử dụng mương nổi ương nuôi cá vược (Lates calcarifer Bloch, 1790)
giai đoạn từ 2 đến 8 cm chiều dài thân. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 69 trang.
6. Nguyễn Duy Toàn, 2005. Nghiên cứu ương nuôi cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier &
Valenciennes, 1828) giai đoạn cá hương lên cá giống bằng các loại thức ăn khác nhau tại nha trang khánh hòa.
Luận văn thạc sĩ. Đại học Thủy sản, Nha Trang, 56 trang.
7. Hoàng Tùng, Lưu Thế Phương, Huỳnh Kim Khánh, 2007. Thử nghiệm ương cá chẽm (Lates calcarifer)
hương lên giống bằng mương nổi đặt trong ao đất. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 01/2007; trang
12 – 18.

52 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Tiếng Anh
8. Kungvankij P., Pudadera, B.J., Tiro L.B., Potestas I.O., Tookwinas S., Ruangpan L., 1994. Sinh học và kỹ
thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch). Nguyễn Thanh Phương dịch. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội,
77 trang.
9. Barlow C.G, Pearce M.G., Rodgers L.J., Clayton P., 1995. Effects of photoperiod on growth, survival and
feeding periodicity of larval and juvenile barramundi Lates calcarifer (Bloch). Aquaculture 138; 159-168.
10. Brurke M., 2007. Intensive in-pond floating raceway production of marine fish. Progress report, CARD
Project, Nha Trang University.
11. Correa C.F. & Cerqueira V.R., 2007. Effects of stocking density and size distribution on growth, survival
and cannibalism in juvenile fat snook (Centropomus parallelus Poey). Aquaculture Research 38; 1627 – 1634.
12. Fermin, A.C., Bolivar, Ma.E.C., & Gaitan, A., 1996. Nursery rearing of the Asian sea bass, Lates calcarifer,
fry in illuminated floating cages with different feeding regimes and stocking densities. Aquat. Living Resour.
9, 43 – 49.
13. Folkvord A. & Ottera H., 1993. Effects of initial size distribution, day length, and feeding frequency on
growth, survival, and cannibalism in juvenile Atlantic cod (Gadus morhua L. ). Aquaculture, 114; 243-260.
14. Glencross, B., 2006. The nutritional management of barramundi, Lates calcarifer – a review. Aquaculture
Nutrition 12, 291 – 309.
15. Hatziathanasius A., Paspatis M., Houbart M., Kestemont P., Stefanakis S., Kentouri M., 2002. Survival,
growth and feeding in early life stages of European sea bass (Dicentrarchus labrax) intensively cultured under
diferent stocking densities. Aquaculture 205; 89 – 102.
16. Hseu J.R., 2002. Effects of size difference and stocking density on cannibalism rate of juvenile grouper
Epinephelus coioides. Fisheris Science 68; 1384 – 1386.
17. Kubitza, F. & Lovshin, L.L., 1999. Formulated Diets, Feeding Strategies, and Cannibalism Control during
Intensive Culture of Juvenile Carnivorous Fishes. Reviews in Fisheries Science 7; 1 – 22.
18. Masser M.P., 1988. Cage culture: Cage culture problems. Southern Regional Aquaculture Center. SRAC
Publication No. 165.
19. Masser M.P. & Lazur A., 1997. In-Pond Raceways. Southern Regional Aquaculture Center. SRAC
Publication No. 170.
20. Molnar T., Hancz Cs., Bodis M., Muller T., Bercsenyi M. and Horn P., 2004. The effect of initial stocking
density on growth and survival of pike-perch fingerlings reared under intensive conditions. Aquaculture
International 12; 181 – 189.
21. Schipp G., 1996. Barramundi farming in the Northern Territory. Aquaculture Branch Fisheries Division,
Department Primary Industry and Fisheries, GPO Box 990 Darwin NT 0801, 44 pages.
22. Schipp G., Bosmans J., Hamphrey J., 2007. Northern Territory barramundi farming handbook. Department
of Primary Industry, Fisheries and Mines. Northern Territory Government, 80 pp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 53


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM QUÁ TRÌNH SẤY TÔM THẺ SỬ DỤNG
THIẾT BỊ SẤY VI SÓNG KẾT HỢP VỚI SẤY LẠNH
Nguyễn Văn Phúc¹, Lê Như Chính¹, Trần Thị Bảo Tiên¹, Lương Đức Vũ¹
Ngày nhận bài: 28/1/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019

TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm quá trình sấy tôm thẻ sử dụng thiết bị sấy vi sóng kết
hợp với sấy lạnh. Theo đó trên cơ sở ứng dụng máy sấy vi sóng kết hợp với sấy lạnh đã chế tạo, quá trình sấy
thực nghiệm tôm thẻ đã cho kết quả: thời gian sấy nhanh, chất lượng cảm quan của sản phẩm tốt, hoạt độ nước
trong sản phẩm khô thấp, tỷ lệ hút nước phục hồi thấp so với một số phương pháp sấy khác (như phơi nắng,
sấy bằng bơm nhiệt kết hợp với bức xạ hồng ngoại, sấy bằng gốm hồng ngoại). Trong đó, máy sấy vận hành
ở chế độ thích hợp như công suất phát sóng là 1000 w, nhiệt độ sấy là t = 50 ºC, vận tốc tác nhân sấy là v = 2
m/s. Kết quả cho thấy thời gian sấy tôm là τ = 45 phút và chất lượng sản phẩm tôm khô đạt loại tốt, thể hiện
qua các chỉ tiêu là tỉ lệ hút nước phục hồi đạt 82,5 %, điểm chất lượng cảm quan đạt 18,6 điểm.
Từ khóa: sấy vi sóng kết hợp với sấy lạnh, sấy tôm thẻ chân trắng
ABSTRACT
This paper presents the results of whiteleg shrimp drying process using microware drying equipment
combined with cold-drying based on the application of microware and cold-drying. Results from the present
study showed that drying time was fast, with good sensory quality of dried products. Water content in the dried
products was low, and the water recovery rate was lower compared with other methods (such as: sun drying,
heat pump combined with infrared, ceramic infrared). The drying method using microware drying equipment
combined with cold-drying, with drying rate: microwave source capacity P = 1000 w, t = 50 ºC, v = 2 m/s
showed shortest time τ = 45 minutes, and water recovery rate was 82.5 %, with sensory quality score of 18.6
points. The results suggested that the drying method using microware drying equipment combined with cold-
drying in this drying rate is the most suitable method for drying whiteleg shrimp.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ nay đạt khoảng 4 tỷ USD. Tuy nhiên, thực tế


Trong những năm gần đây, tôm thẻ chân cho thấy, tôm xuất khẩu chủ yếu là tôm nguyên
trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ liệu, mà giá tôm nguyên liệu xuất khẩu của
Nam Mỹ là một trong những đối tượng nuôi Việt Nam thường biến động khó lường và còn
chủ lực tại Việt Nam, bởi những ưu điểm như: thấp so với một số nước trên thế giới. Cụ thể
tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt trong điều kiện trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến giữa
độ mặn biến động lớn, khả năng kháng bệnh tháng 6 năm nay, giá tôm chân trắng nguyên
cao, dễ cho sinh sản nhân tạo và gia hoá. Năm liệu của Việt Nam giảm từ 20-30 % [8]. Do
2018, tính riêng tôm có thể đạt 46 % tổng kim đó, vấn đề đặt ra hiện nay là cần phát triển các
ngạch xuất khẩu thủy sản. Trong 6 tháng đầu sản phẩm sau chế biến từ tôm, nhằm giảm bớt
năm 2018, tôm chân trắng chiếm 67,2 % trong sự phụ thuộc vào thị trường thế giới và nâng
cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu, tôm sú chiếm cao giá trị tôm thương phẩm Việt Nam. Hiện
23,7 %, còn lại tôm biển chiếm 9,1%. Theo nay, sản phẩm tôm khô xuất khẩu đã dần phát
VASPEC dự báo, xuất khẩu tôm Việt Nam năm triển, tuy vậy công nghệ sản xuất và chế biến
còn nhỏ lẻ, thủ công chủ yếu bằng phương
¹ Trường Đại học Nha Trang pháp sấy truyền thống thô sơ như bằng khói

54 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

lò, phơi nắng. Năng suất và chất lượng sản II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
phẩm tôm khô còn thấp, đặc biệt là vấn đề vệ NGHIÊN CỨU
sinh an toàn thực phẩm chưa được đảm bảo. 1. Đối tượng nghiên cứu
Do vậy, việc nghiên cứu tìm ra một phương Vật liệu sử dụng để sấy trong nghiên cứu
pháp sấy mới để có thể ứng dụng sấy tôm này là tôm thẻ chân trắng có kích cỡ từ 100 ÷
khô là vấn đề cấp thiết. Ngày nay, công nghệ 110 con/kg, với màu sắc, mùi tanh tự nhiên của
sấy khô đang ngày càng được phát triển, đã sản phẩm tươi.
có nhiều phương pháp sấy mới được nghiên 2. Thiết bị nghiên cứu
cứu và đưa vào ứng dụng, trong đó có phương Máy sấy sử dụng vi sóng kết hợp với sấy
pháp sấy dùng tia vi sóng. Các nghiên cứu đều lạnh đã được nhóm nghiên cứu thiết kế, chế
đã cho thấy sấy bằng tia vi sóng có ưu điểm: tạo và lắp đặt phục vụ cho quá trình sấy thực
gia nhiệt nhanh và tương đối đồng đều, thời nghiệm tại phòng thí nghiệm Nhiệt lạnh,
gian vận hành ngắn, hiệu suất nhiệt cao, nhỏ Trường Đại học Nha Trang, với các đặc tính
gọn, đảm bảo vệ sinh, tiết kiệm năng lượng, dễ kỹ thuật như sau: công suất phát sóng 1000w,
vận hành và điều khiển, chất lượng sản phẩn tần số sóng 2450 MHz, bước sóng 12,24 cm,
khô cao [6,9,10,11,12,13]. Tuy nhiên, đối với nhiệt độ sấy có thể điều chỉnh từ 35 ÷ 90 ºC,
nguyên liệu tôm thẻ chân trắng thì còn chưa vận tốc gió từ 0,5 ÷ 5 m/s. Ngoài ra, máy còn
được nghiên cứu cụ thể, do đó trong bài viết được trang bị đĩa quay ở tâm và các thiết bị đo
này nhóm tác giả tập trung nghiên cứu tìm ra nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió cùng hệ thống tự
chế độ sấy tốt nhất và so sánh kết quả này với động hóa quá trình vận hành. Máy sấy được
một số phương pháp sấy khác. thiết kế chế tạo dựa trên sơ đồ nguyên lý được
trình bày ở Hình 1.
16

13

15

70 11

6
3
10
2 9 8
14
12

1 5

4 3

Hình 1. Mô hình thiết bị sấy vi sóng kết hợp sấy lạnh


3. Phương pháp nghiên cứu sau khi luộc được đem đi sấy bằng các phương
Tôm thu mua từ khu vực chợ thành phố Nha pháp sấy khác nhau như: vi sóng kết hợp với
Trang, được bảo quản bằng nước đá rồi chuyển sấy lạnh, bơm nhiệt kết hợp với hồng ngoại,
về phòng thí nghiệm Nhiệt lạnh, Trường Đại gốm hồng ngoại và phơi nắng cho đến khi độ
học Nha Trang. Tại đây, tôm được rửa sạch và ẩm của sản phẩm tôm sấy đạt 20 ÷ 22 % [1].
luộc khoảng thời gian là 10 phút trong dung Tôm khô được đem đi xác định các chỉ tiêu về
dịch nước muối Nacl có nồng độ 3 %. Tôm độ ẩm, chất lượng cảm quan, hoạt độ của nước,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 55


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 2. Sơ đồ bố trí thực nghiệm


tỷ lệ hút nước phục hồi nhằm kiểm soát thời nước nóng.
gian sấy, độ ẩm, sự phát triển của vi sinh vật và 3.3. Đánh giá chất lượng cảm quan
chất lượng sản phẩm khô (theo sơ đồ Hình 2). Để đánh giá chất lượng cảm quan sử dụng
Các phương pháp xác định các chỉ tiêu phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn Việt
như sau: Nam TCVN3215-9 [4], sử dụng hệ 20 điểm
3.1. Xác định độ ẩm của tôm xây dựng trên một thang thống nhất có 6 bậc
Độ ẩm của tôm trong quá trình sấy được xác từ 0 ÷ 5. Theo đó, thông qua việc đánh giá
định bằng phương pháp cân khối lượng và áp của hội đồng đánh giá cảm quan gồm 5 người
dụng công thức thực nghiệm (1) [1,3]: dựa trên các tiêu chí màu sắc, mùi, vị, trạng
thái của sản phẩm khô để cho điểm. Điểm
chất lượng cảm quan của sản phẩm được tính
Trong đó: là điểm trung bình của các tiêu chí và của các
G1, G2: Trọng lượng của nguyên liệu trước thành viên trong hội đồng đánh giá.
và sau khi sấy (g) 3.4. Xác định hoạt độ của nước
W1, W2: Độ ẩm của nguyên liệu trước và Hoạt độ của nước được xác định bằng máy
sau khi sấy (%). Rotronic với các thông số sau: điện thế 3V,
3.2. Xác định tỷ lệ hút nước phục hồi của tôm giới hạn đo 0÷1, sử dụng đầu dò cảm biến
Lượng nước thẩm thấu trở lại sản phẩm điện môi. Thiết bị được trang bị tại Phòng thí
được tính bằng công thức (2) [2]: nghiệm Công nghệ thực phẩm, Trường Đại
học Nha Trang. Nguyên tắc hoạt động dựa
trên tỷ số giữa áp suất bão hòa hơi nước trên
bề mặt sản phẩm (p) và áp suất của hơi nước
Trong đó: tinh khiết (p0) ở cùng nhiệt độ, theo công
m1, m2: Trọng lượng của sản phẩm khô thức (3) [2]:
trước khi và sau khi ngâm vào nước (g)
Trong quá trình thực nghiệm sử dụng
2 phương pháp: ngâm trong nước lạnh và

56 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Trong đó: 1. Kết quả thực nghiệm sấy tôm sử dụng


p0: Áp suất của hơi nước tinh khiết (N/m²) máy sấy vi sóng kết hợp sấy lạnh
p: Áp suất bão hòa của hơi nước trên bề mặt 1.1. Xây dựng đường cong sấy tôm
sản phẩm (N/m²) Tôm tươi sau khi được sơ chế theo quy
Đối với các sản phẩm có lượng nước liên trình trên Hình 2, tiến hành sấy bằng máy sấy
kết tự do còn cao dẫn đến hoạt độ nước aw lớn vi sóng kết hợp với sấy lạnh đến khi độ ẩm của
(>0,91), đây là môi trường mà vi sinh vật có sản phẩm sấy đạt khoảng 20÷22 %. Với các
thể tồn tại và phát triển. Hoạt độ nước là nhân chế độ sấy được điều chỉnh khác nhau: nhiệt
tố quan trọng ảnh hưởng đến thời hạn sử dụng, độ sấy thay đổi t = 40÷60 ºC, vận tốc gió: ω =
độ an toàn vệ sinh, màu sắc, mùi, vị của thực 2 m/s, công suất nguồn vi sóng là 1000 W. Kết
phẩm [1,2]. quả xây dựng các đường cong sấy của các thí
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO nghiệm được trình bày trên Hình 3.
LUẬN

Hình 3. Đường cong sấy tôm bằng máy sấy vi sóng kết hợp sấy lạnh ở các chế độ sấy khác nhau
Qua 5 chế độ sấy thực nghiệm đối với tôm, vào buồng sấy, tại đây không khí sẽ trao đổi
việc sử dụng máy sấy vi sóng kết hợp sấy lạnh nhiệt và ẩm với vật liệu sấy làm cho nhiệt độ
kết quả cho thấy thời gian sấy rất nhanh. Đặc bề mặt sản phẩm giảm xuống. Từ đó làm gia
biệt với chế độ sấy t = 60 ºC, vận tốc gió 2 tăng sự chênh lệch nhiệt độ bên trong tâm sản
m/s, công suất nguồn sóng 1000 W, cho thời phẩm và bề mặt bên ngoài vật liệu khi đó thúc
gian sấy ngắn nhất là 36 phút và hàm lượng ẩm đẩy quá trình khếch tán nội diễn ra. Hơn nữa,
trong tôm khô đạt 20%. Bên cạnh đó kết quả khi đó hai dòng ẩm dịch chuyển do chênh lệch
cũng cho thấy nhiệt độ sấy càng cao, thời gian nhiệt độ và chênh lệch nồng độ ẩm từ tâm ra
sấy càng giảm (Hình 3). Điều này có thể giải ngoài bề mặt vật liệu sấy cùng chiều nhau giúp
thích là trong quá trình sấy các phân tử nước, tăng tốc độ sấy và giảm thời gian sấy.
chất béo, đường trong tôm hấp thụ năng lượng 1.2. Xác định tỷ lệ hút nước phục hồi của của
từ chùm vi sóng. Khi đó những phân tử nước sản phẩm tôm khô
như là các điện cực, chúng nạp điện dương ở Sản phẩm khô thu được ngâm trong nước
một đầu và nạp điện âm ở đầu còn lại. Với sự nóng để xác định tỷ lệ hút nước phục hồi. Kết
thay đổi điện từ trường do chùm sóng vi sóng quả nghiên cứu thấy rằng ở chế độ sấy t = 50
tạo ra, chúng luân phiên tự sắp xếp (chuyển ºC và v = 2 m/s cho tỷ lệ hút nước phục hồi
động), va đập và cọ xát với các phân tử khác và cao nhất đạt 82,5 %. Trong đó, nhiệt độ sấy
sinh ra nhiệt bên trong vật liệu [2,10,14]. Mặt ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hút nước phục
khác, không khí tươi sau khi đi qua thiết bị bay hồi của tôm khô, cụ thể là nhiệt độ sấy càng
hơi sẽ được làm lạnh và tách ẩm rồi được thổi tăng cao thì khả năng hút nước phục hồi của

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 57


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

sản phẩm càng giảm (Hình 4). Do là phương nước, tia vi sóng còn ảnh hưởng đến cấu trúc
pháp sấy bằng vi sóng kết hợp sấy lạnh ở chế bên trong của tôm làm cho cơ thịt bị co rút, làm
độ nhiệt độ sấy càng cao thì thời gian phát sóng giảm độ xốp, các lỗ mao quản có thể bị bít lại
càng dài, khi đó ngoài tác dụng đến các phần tử từ đó làm giảm khả năng hút nước phục hồi của
sản phẩm tôm khô.

Hình 4. Tỷ lệ hút nước phục hồi của sản phẩm tôm khô.
1.3. Đánh giá chất lượng cảm quan của sản sấy ngắn không ảnh hưởng đến màu sắc và mùi
phẩm khô vị nên thu được sản phẩm có chất lượng cảm
Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan sản quan tốt. Tuy nhiên, ở những thí nghiệm chế độ
phẩm khô thu được của 5 thực nghiệm cho thấy sấy nhiệt độ cao khi đó do ảnh hưởng của công
khá tốt, trong đó ở chế độ sấy t = 50 ºC, v = 2 suất vi sóng lớn làm cho cơ thịt bị co rút, màu
m/s cho chất lượng cảm quan tốt nhất và đạt sắc không đều dẫn đến chất lượng cảm quan
18,6 điểm. Như vậy, có thể thấy do thời gian thấp hơn (Hình 5).

Hình 5. Biến đổi chất lượng cảm quan của sản phẩm tôm khô.
Như vậy có thể thấy trong 5 chế độ sấy thực 2. Kết quả thực nghiệm sấy tôm sử dụng
nghiệm tôm thẻ chân trắng sử dụng máy sấy vi máy sấy vi sóng kết hợp sấy lạnh so với các
sóng kết hợp sấy lạnh thì chế độ sấy t = 50 ºC, máy sấy khác
v = 2 m/s, công suất nguồn sóng 1000 W là chế 2.1. So sánh đường cong sấy thực nghiệm sấy tôm
độ tối ưu nhất với kết quả: thời gian sấy τ = 45 Tại chế độ sấy t = 50 ºC, vận tốc gió v = 2
phút, tỷ lệ hút nước phục hồi đạt 82,5 %, điểm m/s, kết quả cho thấy máy sấy vi sóng kết hợp
chất lượng cảm quan đạt 18,6 điểm. với sấy lạnh thời gian sấy là 45 phút và máy

58 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 390 phút. rằng phương pháp sấy vi song kết hợp sấy lạnh
Trong khi đó máy sấy gốm hồng ngoại và phơi có thời gian sấy nhanh hơn rất nhiều so với 3
nắng cần thời gian sấy lâu hơn, lần lượt là 480 phương pháp sấy trên. Điều này là do tác dụng
phút và 720 phút để đạt độ ẩm của sản phẩm của tia vi sóng và việc tách ẩm trong tác nhân
khô theo yêu cầu (Hình 6). Vậy có thể thấy sấy đem lại như mục 1.1 đã trình bày.

Hình 6. So sánh đường cong sấy giữa sấy vi sóng kết hợp sấy lạnh với các phương pháp sấy khác
2.2. Đánh giá hoạt độ của nước của sản phẩm khô được sấy bằng các máy sấy có hoạt độ
khô nước nhỏ, nguy cơ phát triển các vi khuẩn có
Theo kết quả thực nghiệm cho thấy các hại thấp, đáp ứng tốt điều kiện bảo quản và an
mẫu tôm khô sấy bằng các máy sấy đều có giá toàn thực phẩm, kéo dài thời gian bảo quản.
trị hoạt độ nước lớn hơn 0,8 và nhỏ hơn 0,9. Trong khi đó mẫu phơi nắng hoạt độ nước vẫn
Trong đó, mẫu sấy bằng máy sấy vi sóng kết còn cao, là nguyên nhân tiềm ẩn cho các nấm
hợp sấy lạnh cho kết quả nhỏ nhất, đạt 0,844. men và vi sinh vật phát triển. Kết quả này cũng
Riêng phương pháp phơi nắng hoạt độ nước phù hợp với nghiên cứu của nhóm tác giả khi
của sản phẩm khô vẫn còn khá cao, đạt 0,931 nghiên cứu ảnh hưởng của một số phương pháp
(Hình 7). Như vậy, có thể thấy các mẫu tôm sấy đến chất lượng tôm thẻ chân trắng khô [2].

Hình 7. So sánh hoạt độ nước trong sản phẩm tôm khô


2.3. Đánh giá so sánh chất lượng cảm quan nhiệt kết hợp với hồng ngoại cho chất lượng
của các sản phẩm khô sản phẩm tốt nhất đạt mức 18,86 điểm, tiếp đến
Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan sản là phương pháp vi sóng kết hợp sấy lạnh ở 18,6
phẩm khô thu được của 4 phương pháp sấy điểm và nhỏ nhất là phương pháp phơi nắng
khác nhau cho thấy phương pháp sử dụng bơm chỉ đạt 15,02 điểm (Hình 8). Như vậy, có thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 59


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

thấy phương pháp vi sóng kết hợp sấy lạnh cho của tôm không được đồng đều bằng tia bức xạ
sản có chất lượng cảm quan khá tốt so với các hồng ngoại từ đó dẫn tới màu sắc của sản phẩm
phương pháp trên, chỉ thấp hơn so với phương không được đồng đều. Kết quả này cũng phù
pháp sấy bơm nhiệt kết hợp với hồng ngoại. hợp với nghiên cứu xác định điểm chất lượng
Do sự đâm xuyên của tia vi sóng trên bề mặt cảm quan của tôm khô [2].

Hình 8. So sánh chất lượng cảm quan của các sản phẩm tôm khô
3. Kết luận hồng ngoại, gốm hồng ngoại hay phương pháp
Ứng dụng máy sấy vi sóng kết hợp với sấy phơi nắng thì đây là kết quả khá tốt, tuy nhiên
lạnh hoạt động theo nguyên lý Hình 1, các thực phương pháp này cho sản phẩm khô có tỷ lệ
nghiệm sấy tôm thẻ chân trắng được bố trí theo hút nước phục hồi thấp hơn so với các phương
sơ đồ Hình 2, với các chế độ sấy khác nhau đã pháp trên.
được thực hiện. Khuyến nghị: Trên đây là kết quả nghiên
Kết quả cho thấy chế độ tốt nhất khi sấy tôm cứu bước đầu trong việc chế tạo thiết bị sấy
thẻ chân trắng bằng máy sấy vi sóng kết hợp thủy sản sử dụng vi sóng kết hợp sấy lạnh và
với sấy lạnh là ở t = 50 ºC, v = 2 m/s khi đó thời ứng dụng vào để sấy tôm thẻ chân trắng. Tuy
gian sấy τ = 45 phút, tỷ lệ hút nước phục hồi nhiên, cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn đối
đạt 82,5 %, điểm chất lượng cảm quan đạt 18,6 với sự biến đổi các chất trong sản phẩm tôm
điểm. So sánh kết quả sấy thực nghiệm bằng khô thu được và mở rộng nghiên cứu ứng dụng
các máy sấy khác như bơm nhiệt kết hợp với thiết bị sấy này cho các nguyên liệu khác đặc
biệt là nông sản.

TÁI LIỆU THAM KHẢO:

Tiếng Việt
1. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1990), Ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khô, thức ăn chín, tập
II, NXB Nông nghiệp Hà Nội
2. Lê Như Chính, Nguyễn Nguyên An, Phạm Văn Tùy. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phương pháp sấy
đến chất lượng tôm thẻ chân trắng khô. Tạp chí Năng Lượng Nhiệt, số 142, 7/2018.
3. Hoàng Văn Chước (2006), Thiết kế hệ thống sấy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

60 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

4. Ngô Thị Hồng Thư. Kiểm nghiệm thực phẩm bằng phương pháp cảm quan. NXB Khoa học và kỹ thuật, 1989
5. Phạm Xuân Vượng, Trần Văn Khuyên (2008), Kỹ thuật sấy nông sản, NXB Đại học Nông nghiệp I. Nội.
Tiếng Anh
6. Chien Hwa Chong, Adam Figiel, Chung Lim Law and Aneta Wojdylo
(2013). Combined Drying of Apple Cubes by Using of Heat Pump, Vacuum - Microwave, and Intermittent
Techniques. Food and Bioprocess Technology.
7. https://baomoi.com/nam-2018-xuat-khau-thuy-san-co-the-dat-tren-8-5-ty-usd/c/24554440.epi
8. http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1203_52652/Tang-truong-xuat-khau-tom-quy-2-chung-lai.htm
9. https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%B2_vi_ba
10. Ludger O.Figura, Arthur A. Teixeira (2007). Food Physics. Springer Berlin Heidelberg New York.
11. Khraisheh, M. A. M, McMinn, W. A. M, and Magee, T.R.A. (2004). Quality and structural changes in
starchy foods during microwave and convective drying. Food Research International, 37: 497-503.
12. Sharma, G. P, and Prasad, S. (2004). Effective moisture diffusivity of garlic cloves undergoing microwave-
convective drying. Journal of Food Engineering, 65: 609-617.
13. Ozkan, I. A, Akbudak, B, and Akbudak, N. (2007). Microwave drying characteristics of spinach. Journal
of Food Engineering, 78: 577-583.
14. Reyes, A, Ceron, S, Zuniga, R, and Moyano, P. (2007). A comparative study of microwave-assisted air
drying of potato slices. Biosystems Engineering, 98: 310-318.
15. Farhang, A, Hosainpour, A, Darvishi, H, Nargesi, F (2010). Shrimp Drying Characterizes Undergoing
Microwave Treatment. Journal of Agricultural Science, v3n2p157.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 61


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI QUY ĐỊNH VỀ CHỐNG ĐÁNH BẮT


BẤT HỢP PHÁP, KHÔNG BÁO CÁO VÀ KHÔNG THEO QUY ĐỊNH (IUU)
TẠI TỈNH KHÁNH HÒA
THE REGULATION STATUS OF COMBATING IUU FISHING IN KHANH HOA PROVINCE
Tô Văn Phương¹, Võ Thị Ngọc Huyền¹
Ngày nhận bài: 18/2/2019; Ngày phản biện thông qua: 6/5/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Nghề cá Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng đang phải phải giải quyết một loạt vấn đề liên quan
đến khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (viết tắt là IUU), cụ thể như: xây dựng mới
và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật đáp ứng các yêu cầu của quốc tế (thẻ Vàng từ Ủy ban Châu Âu), quy
trình triển khai truy xuất nguồn gốc và chống khai thác IUU. Nghiên cứu này đánh giá thực trạng triển khai
hoạt động chống khai thác IUU của nghề cá tỉnh Khánh Hòa, kết quả cho thấy: i) mức độ hiểu biết của ngư
dân về vấn đề IUU còn rất thấp (6,45%), tàu thuyền khai thác vi phạm vùng đánh bắt và thời gian khai thác
(100%); ii) khoảng 70% ngư dân cảm thấy ngư trường đánh bắt của bà con bị thu hẹp đáng kể do thực hiện
IUU và iii) nhiều ngư dân cho rằng thủ tục rườm ra, cán bộ phục vụ chưa được tốt. Cần có giải pháp nâng cao
nhận biết của ngư dân và vai trò, trách nhiệm hỗ trợ của cán bộ quản lý, đặc biệt triển khai hệ thống giám sát
tàu cá cho tàu thuyền xa bờ tỉnh Khánh Hòa nhằm thực hiện tốt công tác quản lý, truy xuất nguồn gốc thủy sản.
Từ khóa: Khai thác thủy sản, IUU, Khánh Hòa
ABSTRACTS
Vietnam in general and Khanh Hoa province in particular are facing a range of problems in fisheries
activities as illegal, unreport and unregulated fishing (IUU fishing), such as: building and revising legal
documents to meet international needs (Yellow card from EC), processes on traceability and combating
IUU fishing. This study assessed several aspects on implementing the combat of IUU fishing in Khanh Hoa
province fisheries. The results show that: i) fishermen’s awareness about IUU fishing are strongly low (6.45%),
Khanh Hoa fishing vessels violate the fishing ground and season (100%); ii) about 70% of fishermen believed
that fishing ground are significantly reduced due to combating IUU fishing and iii) many fishermen are not
satisfied about the procedures and service attitude of fisheries authorities. There should be solutions to improve
the awareness of fishermen, the role and responsibility of fisheries authorities. Also, the vessel monitoring
system should be inplemented for off-shore fishing vessels in Khanh Hoa province to combate IUU fishing and
traceability.
Key words: Fishing, IUU, Khanh Hoa province

I. ĐẶT VẤN ĐỀ thác xa bờ biển Việt Nam trở lên vô cùng khó
Tháng 10/2017, nghề cá Việt Nam chính khăn. Có 4 trong 5 khuyến nghị liên quan đến
thức bị thẻ Vàng của EU do khai thác IUU quản lý đội tàu và cường lực khai thác; triển
– khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và khai hệ thống giám sát tàu cá (VMS); hoàn
không theo quy định. Hệ quả, các sản phẩm thiện hệ thống chứng nhận thủy sản khai thác
thủy sản của Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ và truy xuất nguồn gốc; kiểm soát chặt chẽ “tàu
thuật để xuất khẩu vào Châu Âu, ảnh hưởng xanh” (Blue boats) nạn khai thác trái phép ở
rất lớn đến thương mại thủy sản mà sâu xa hơn vùng biển quốc tế…
nữa là cuộc sống của ngư dân hoạt động khai Tỉnh Khánh Hòa là một trong số ít địa
phương có nghề cá phát triển mạnh nhất cả
¹ Trường Đại học Nha Trang

62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

nước. Năm 2017, toàn tỉnh có 5 cảng cá, hàng 2. Phương pháp nghiên cứu
chục bến cá và 44 doanh nghiệp chế biến xuất 2.1. Thu thập thông tin thứ cấp
khẩu thủy sản; có 9.837 tàu thuyền, trong đó - Dữ liệu từ các văn bản quy định về chống
hơn 1.300 chiếc có công suất lớn hơn 90CV, đánh bắt IUU mà trung ương và địa phương đã
khai thác xa bờ [1]. Hoạt động khai thác thủy ban hành.
sản tạo cơ hội việc làm cho hơn 60% tổng số - Số liệu về thực trạng khai thác thủy sản
lao động lĩnh vực nghề cá, chiếm gần 60% giá tại tỉnh Khánh Hòa (sản lượng, tàu thuyền, loại
trị sản xuất toàn ngành [2]. Vấn đề truy xuất nghề, sản phẩm thủy sản).
nguồn gốc và khai thác IUU đã và đang gây ra - Thu thập thông tin, số liệu về những vi
nhiều khó khăn cho hoạt động khai thác, thu phạm quy định IUU trước và sau khi có Thẻ
mua, chế biến và xuất khẩu thủy sản của địa vàng.
phương. Đặc biệt là thực trạng ngư dân ta đánh 2.2. Thu thập thông tin sơ cấp
bắt thủy sản vi phạm ở các nước láng giềng - Phỏng vấn, khảo sát thông tin từ ngư dân
như Malaysia, Indonesia, Philippines,...nhiều tỉnh Khánh Hòa theo phiếu điều tra đã xây
tàu bị đánh chìm, thậm chí là đốt tàu, ngư dân dựng trước.
bị bắt giam, ảnh hưởng nặng nề đến vật chất và - Khảo sát, trao đổi và thảo luận với các
tính mạng [4]. Làm ảnh hưởng nghiêm trọng bên liên quan khác như: Cán bộ của Ban quản
đến uy tín nghề cá nước ta. lý cảng cá, Bộ đội Biên phòng, Chi cục thủy
Đặc biệt, đây là vấn đề mới chưa có một sản Khánh Hòa, Doanh nghiệp chế biến và thu
nghiên cứu, đánh giá cụ thể nào về vấn đề này. mua, cán bộ giám sát nghề cá tỉnh Khánh Hòa.
Vì vậy, việc đánh giá thực trạng thực hiện quy 2.3. Phương pháp xác định số lượng mẫu khảo
định về chống đánh bắt IUU là vô cùng cần sát
thiết đối với những tỉnh có nghề khai thác thủy Đối tượng điều tra là tàu thuyền có công
sản, từ đó có cái nhìn tổng quát để xây dựng suất máy từ 90CV trở lên (chủ yếu khai thác
nghề cá phát triển bền vững và gỡ bỏ Thẻ vàng nghề câu, rê, vây và chụp) được quy định hoạt
từ EC. động xa bờ với số lượng là 1.378 tàu [3] vì vậy
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP số mẫu khảo sát được xác định với công thức
NGHIÊN CỨU dưới đây.
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thuyền trưởng, chủ tàu có tàu khai thác Trong đó:
xa bờ (từ 90CV trở lên) và các bên liên quan n: Số mẫu cần khảo sát
(Cán bộ của Ban quản lý cảng cá, Bộ đội Biên N: Tổng số mẫu (1.378 tàu khai thác xa bờ)
phòng, Chi cục thủy sản Khánh Hòa, Doanh e: độ lệch chuẩn (e=0,1)
nghiệp chế biến và thu mua, cán bộ giám sát Phân bố phiếu khảo sát theo địa phương chi
nghề cá) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. tiết tại Bảng 1 dưới đây:
Bảng 1. Phân bố mẫu khảo sát
TT Địa phương Số tàu Số mẫu khảo sát
1 Cam Ranh, Cam Lâm 149 10
2 Nha Trang 1022 69
3 Ninh Hòa, Vạn Ninh 207 14

2.4. Phương pháp xử lý số liệu, phân tích và - Từ các dữ liệu và bảng biểu, nhóm nghiên
đánh giá cứu tiến hành phân tích, đánh giá vấn đề và đề
- Sử dụng phần mềm Microsorf Excel để xuất giải pháp.
xử lý số liệu cho ra các bảng, biểu đồ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 63


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO tương đối lớn, số lượng tàu thuyền biến động
LUẬN qua các năm được thể hiện ở hình 1 dưới đây:
1. Thực trạng nghề khai thác thủy sản tỉnh Hình 1 cho thấy: tổng số tàu thuyền biến
Khánh Hòa động theo hướng gia tăng qua các năm trong
1.1. Cơ cấu tàu thuyền giai đoạn 2010 - 2018. Cụ thể, từ 9.534 tàu
a. Số lượng tàu thuyền năm 2010 lên 9.817 tàu trong năm 2018. Số
Khánh Hòa là tỉnh có nghề cá phát triển, lượng tàu thuyền tăng lên đồng nghĩa với việc
trong đó có số lượng tàu khai thác thủy sản cường lực khai thác gia tăng, gây áp lực lên

Hình 1. Biến động tàu thuyền qua các năm


nguồn lợi thủy sản. Bên cạnh đó, số lượng tàu chính: tàu lắp máy có tổng công suất máy
thuyền nhiều và tăng theo thời gian sẽ gây khó chính từ 90CV trở lên thì khai thác vùng khơi
khăn trong việc giám sát hành trình và hoạt (xa bờ), không được khai thác vùng ven bờ và
động của tàu khai thác trên biển để khắc phục vùng lộng; tàu có công suất máy từ 20 CV đến
IUU của EC. dưới 90 CV thì chỉ khai thác tại vùng lộng; tàu
b. Số lượng tàu thuyền phân theo vùng có công suất máy dưới 20 CV chỉ khai thác
hoạt động vùng ven bờ. Nghiên cứu xác định số lượng
Theo Nghi định 33/2010/NĐ-CP, phân tàu thuyền hoạt động từng vùng tính đến 2018
vùng biển khai thác thành ba vùng hoạt động được thống kê ở bảng dưới đây:
Bảng 2. Phân bố tàu thuyển theo vùng hoạt động
TT Địa phương Vùng bờ Vùng lộng Vùng khơi
1 Cam Ranh 1.431 399 131
2 Cam Lâm 518 54 8
3 Nha Trang 1.381 1.293 1.019
4 Ninh Hòa 917 310 90
5 Vạn Ninh 1.255 881 130
Tổng 5.502 2.937 1.378
Tỷ lệ 56% 29,97% 14,03%
Nguồn: [3]
Số liệu trên cho thấy, tàu cá trên địa bàn lợi thủy sản ven bờ, dẫn đến xu hướng đánh bắt
tỉnh Khánh Hòa chủ yếu công suất nhỏ, khai trái phép ở vùng biển nước ngoài và đánh bắt
thác ở vùng ven bờ và vùng lộng là một trong vi phạm pháp luật.
những nguyên nhân chính gây cạn kiệt nguồn

64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

1.2. Tình hình khai thác thủy sản xa bờ biển Malaysia; Philippin, Indonesia, Brunei [4].
Toàn tỉnh Khánh Hòa có trên 550 tàu cá Các nghề khai thác vùng khơi dài ngày như:
thường xuyên khai thác vùng biển xa như: nghề câu cá Ngừ đại dương, nghề lưới rê, nghề
Trường Sa, vùng DK1 và một số ít tàu khác ở chụp mực và nghề vây khơi. Trong nhóm nghề
vùng biển Hoàng Sa đến vùng tiếp giáp ranh giới này, số lượng tàu cụ thể như sau:
Bảng 3: Thống kê tàu thuyền thường xuyên khai thác vùng biền xa
TT Nghề khai thác Số lượng tàu Mùa vụ khai thác
1 Lưới Rê 215 Khai thác quanh năm
2 Câu cá Ngừ đại dương 315 Từ tháng 12 năm trước đến tháng 9 năm sau
3 Lưới vây và chụp mực 20 Khai thác quanh năm
Nguồn: [7]
Có thể thấy, vì nguồn lợi thủy sản ở vùng 2. Thực trạng thực hiện quy định IUU của
gần bờ đã cạn kiệt nên xu hướng tàu cá đánh ngư dân tỉnh Khánh Hòa
bắt ở vùng khơi, vùng giáp ranh với biển các 2.1. Sự hiểu biết về quy định IUU
nước láng giềng ngày càng tăng. Điều này gây Khảo sát thực tế cho thấy, mức độ hiểu biết
khó khăn trong việc kiểm soát, giám sát hoạt hiểu biết của ngư dân tỉnh Khánh Hòa về quy
động đánh bắt; dễ xảy ra nhiều vụ việc vi phạm định IUU được thể hiện qua bảng 4 dưới đây:
đánh bắt trái phép vùng biển nước ngoài.
Bảng 4. Mức độ hiểu biết của ngư dân về quy định IUU
Có Không
TT Mức độ hiểu biết về IUU
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Biết và hiểu tương đối đầy đủ về IUU 6 6,45 87 93,55
2 Biết thông tin cơ bản qua tập huấn 93 100 0 0
3 Biết thông tin qua báo đài 8 6,6 85 93,4
4 Tự tìm hiểu thông tin 0 0 0 0
Nguồn: [7]
Bảng 4 cho thấy: có rất ít chủ tàu/thuyền nhưng họ coi việc giải quyết vấn đề IUU là của
trưởng biết và hiểu tương đối đầu đủ về IUU, các cơ quan quản lý nhà nước.
chỉ 6/93 (chiếm 6,45%), còn lại 93,55% ngư 2.2. Thực trạng vi phạm khai thác vùng biển
dân còn xa lạ hoặc chỉ nghe đến cụm từ này mà nước ngoài
không hiểu chính xác. Tất cả thuyền trường/ Năm 2017, Khánh Hòa có 8 trường hợp tàu
chủ tàu biết sơ qua về quy định thông qua các cá và 85 thuyền viên bị nước ngoài bắt giữ.
đợt tập huấn và tuyên truyền hoặc qua lời các Trong đó, 7 tàu bị Indonesia bắt giữ và 1 tàu bị
chủ tàu, ngư dân khác; khoảng 6,6% số ngư Brunei bắt giữ. Từ 01/2018 đến 12/2018, tỉnh
dân biết đến quy định thông qua báo đài, ti vi. Khánh Hòa có 04 trường hợp tàù cá vi phạm
Đặc biệt, không có ngư dân nào tự tìm hiểu các khai thác tại vùng biển nước ngoài [4].
quy định. Nguyên nhân chính là do phần lớn do ngư
Mặc dù, cơ quan quản lý nghề cá cố gắng dân mải mê đuổi theo đàn cá nên có thể xâm
truyền thông về quy định nhưng phần lớn ngư phạm vùng biển nước ngoài hoặc khai thác ở
dân chưa nhận thức và hiểu một cách rõ ràng những vùng biển chồng lấn, bị tàu nước ngoài
về quy định IUU. Thực tế thấy rằng, họ khá bắt giữ, đưa về nước họ xử lý. Ngoài ra, cũng
thờ ơ với vấn đề đang nóng và nổi cộm này có có một số tàu cố tình đi vào vùng biển nước
ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến chính ngư dân ngoài để khai thác vì nguồn lợi dồi dào và các

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 65


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

loài thủy sản có giá trị kinh tế trong khi vùng 2.3. Thực trạng vi phạm một số quy định về
biển nước ta nguồn lợi cạn kiệt. IUU
Tàu thuyền khai thác của tỉnh Khánh Hòa Khảo sát về ngư trường đánh bắt thực tế với
thường xuyên vi phạm vùng biển thuộc vùng ngư trường đăng ký trong giấy phép khai thác
đặc quyền kinh tế của các nước Indonesia, cho thấy nhiều vi phạm các quy định về IUU
Brunei, Malaysia, Philipin, Thái Lan và Đài của tàu thuyền tỉnh Khánh Hòa được thể hiện
Loan; hoặc là ngư trường vùng biển chồng lấn, qua thống kê khảo sát ngư dân ở Bảng 5 dưới
giáp ranh và còn đang tranh chấp. đây:
Bảng 5: Thống kê việc thực hiện một số quy định chống đánh bắt IUU
Vi phạm Không vi phạm
TT Nội dung
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Đánh bắt ở vùng cấm khai thác 93 100 0 0
2 Đánh bắt vào thời gian cấm khai thác 93 100 0 0
Đánh bắt không mang tính chọn lọc,
3 48 51,6 44 48,4
có tính hủy diệt, đối tượng cấm khai thác
Nguồn: [7]
Bảng 5 cho thấy: 100% tàu thuyền tỉnh còn được ngư dân sử dụng do nhiều lỗi kỹ
Khánh Hòa ít nhiều đều có hoạt động đánh thuật, vì vậy Chi cục Thủy sản Khánh Hòa
bắt sai vùng khai thác và mùa vụ khai thác đã thu hồi lại để yêu cầu nhà cung cấp khắc
theo quy định, đặc biệt là đánh bắt ở vùng phục. Bên cạnh đó, Chi cục cũng hỗ trợ máy
biển nước ngoài hoặc khu vực chồng lấn và VX-1700 cho 452 tàu cá đánh bắt vùng khơi
tranh chấp. Trong khi đó, vì đây là đối tượng của tỉnh theo chính sách phát triển thủy sản
tàu khai thác xa bờ nên chỉ có 51,6% tàu của Chính phủ.
thuyền có kích thước không theo quy định, 2.5. Một số khó khăn của ngư dân khi thực
sử dụng ngư cụ có tính hủy diệt trong khai thi quy định chống IUU
thác (ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ). Qua khảo sát thực tế, một số khó khăn
Thực trạng ngư dân Khánh Hòa đánh bắt các khi thực hiện quy định IUU chi tiết ở bảng
loài thủy sản cấm vẫn còn duy trì, nhất là loài 6 dưới đây:
cá heo... Kết quả nghiên cứu từ bảng 6 cho thấy:
2.4. Thực trạng chấp hành ghi nhật ký khai khoảng 70% ngư dân cảm thấy các quy định
thác về IUU làm cho ngư trường đánh bắt của bà
Thực tế khảo sát thầy rằng ngư dân có thực con ngư dân bị thu hẹp đáng kể, một phần
hiện hoạt động ghi chép nhật ký khai thác vì việc phân định ranh giới biển giữa nước
đầy đủ nhưng việc ghi chép nhật ký khai thác ta và các nước trong khu vực chưa rõ ràng.
của ngư dân chỉ mang tính chất hình thức đối Hơn 45% số ngư dân cho rằng họ bị kiểm tra,
phó để được nhận hỗ trợ. Có đến 91/93 chủ kiểm soát nhiều hơn trước và thường xuyên
tàu/thuyền trưởng (chiếm 98%) ghi nhật ký dẫn đến hoạt động khai thác bị ảnh hưởng.
khai thác khi đã về bờ mà không ghi trực tiếp Đặc biệt, có gần 13% người dân đánh giá về
trên biển. Tâm lý sợ lộ nên muốn dấu ngư cách làm việc của cán bộ quản lý thủy sản
trường đánh bắt, cùng với đó là trình độ học còn chậm trễ, có thái độ khó chịu với ngư
vấn của ngư dân còn thấp, điều này gây khó dân, ít quan tâm đến tâm lý của ngư dân, chỉ
khăn lớn trong việc ghi chép nhật ký khai tuyên truyền phổ biến qua loa, sơ sài; các
thác của ngư dân trên biển. thủ tục kiểm tra chỉ mang tính hình thức và
Hiện tại, có khoảng 120 tàu được trang không hỗ trợ được nhiều cho ngư dân trong
bị thiết bị giám sát hành trình VMS MOVI- việc khắc phục một cách đúng bản chất vấn
MAR. Thực tế cho thấy, thiết bị này không đề khai thác IUU.

66 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Bảng 6. Một số khó khăn của người dân khi thực hiện quy định
Có/Đồng ý Không/không đồng ý
TT Nội dung
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Ngư trường khai thác bị thu hẹp 65 69,89 28 30,11
Than phiền khi bị kiểm tra và kiểm soát
2 42 45,16 51 54,84
thường xuyên
Thủ tục kê khai giấy tờ về chứng nhận,
3 45 48,38 48 51,62
truy xuất nguồn gốc khai thác rất phức tạp
Thái độ làm việc của cán bộ quản lý nhà
4 12 12,9 81 87,1
nước chưa tốt
5 Không ý kiến 7 7,52 86 92,48
Nguồn: [7]
3. Thực trạng triển khai thực hiện quy định - Sở NN&PTNT Khánh Hòa và Chi cục
IUU của các bên liên quan Thủy sản Khánh Hòa tiến hành lắp đặt các Pano
- Thực tế cho thấy, đến tháng 10/2018, cả ở cảng cá Hòn Rớ, Đá Bạc để tuyên truyền Chỉ
nước có khoảng 60 doanh nghiệp xuất khẩu thị 689 và Chỉ thị 45 của Thủ tướng Chính phủ
(DNXK) trong đó Khánh Hòa có 8 DNXK ký về chống khai thác IUU. Lắp đặt các poster
cam kết “Doanh nghiệp hải sản cam kết chống cảnh báo các vùng biển chồng lấn lắp trên 600
khai thác IUU” để thể hiện sự quyết tâm cao, cabin tàu cá. Tổ chức tuyên truyền thông qua
đồng lòng và chung tay cùng hành động trong các lớp tập huấn và hội nghị thảo luận tìm giải
chương trình chống khai thác IUU. Đồng thời, pháp khắc phục IUU với 44 đợt tuyên truyền
các DNXK thực hiện đúng các quy trình yêu cho khoảng 3.500 lượt ngư dân. Phát sóng 16
cầu xác nhận/chứng nhận nguyên liệu thủy sản. chương trình trên truyền hình KTV, phát thanh
Các doanh nghiệp ký cam kết đã có những hoạt VoV… [5].
động cụ thể để chống lại khai thác IUU, cụ thể - Văn Phòng Đại diện kiểm tra và kiểm soát
như: không thu mua sản phẩm không rõ nguồn hoạt động nghề cá đã góp phần quan trọng trong
gốc, phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý Cảng việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động đánh bắt thủy
cá trong việc thu mua sản phẩm thủy sản. sản ở các cảng cá tỉnh Khánh Hòa. Cơ chế hoạt
động được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:

Hình 2. Sơ đồ tổ chức triển khai kiểm tra, kiểm soát nghề cá Nguồn: [6]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 67


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

3.4. Đề xuất giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


- Cần tăng cường tuyên truyền nâng cao - Tàu thuyền Khánh Hòa gia tăng qua các
nhận thức của ngư dân, tập huấn để họ hiểu năm, có khoảng 1.400/9.800 tàu cá công suất
được tác động và ảnh hưởng tiêu cực rất lớn lớn khai thác xa bờ. Xu hướng đánh bắt trái
nếu vi phạm IUU. Sự chung tay của ngư dân phép ở vùng biển nước ngoài và đánh bắt vi
trong việc khắc phục khai thác IUU là rất quan phạm pháp luật ngày càng gia tăng.
trọng vì vậy khuyến khích ngư dân đẩy mạnh - Mức độ hiểu biết của ngư dân về IUU
khai thác thủy sản xa bờ theo phương thức tổ, là rất thấp chiếm 6,45%, phần lớn chỉ biết sơ
đội hoặc nhóm. qua về quy định thông qua các đợt tập huấn và
- Cần nghiên cứu và triển khai ứng dụng tuyên truyền của cơ quan quản lý.
hệ thống giám sát tàu cá (VMS) sử dụng công - 100% tàu thuyền tỉnh Khánh Hòa có hoạt
nghệ vệ tinh GPS. Hệ thống này giúp cơ quan động đánh bắt sai vùng khai thác và mùa vụ
quản lý biết chính xác và liên tục về vị trí tàu khai thác theo quy định, đặc biệt là đánh bắt ở
thuyền khai thác trên biển, khắc phục được việc vùng biển nước ngoài hoặc ở khu vực chồng
ghi chép nhật ký khai thác đang còn hình thức. lấn và tranh chấp
Chính phủ và chính quyền địa phương Khánh - Ghi chép nhật ký khai thác của ngư dân
Hòa cần hỗ trợ kinh phí trang bị hệ thống cho chỉ mang tính chất hình thức đối phó để được
tất cả tàu khai thác xa bờ để tạo niềm tin cho nhận hỗ trợ giá xăng dầu.
Ủy ban Châu Âu cũng như tuân thủ quy định - Khoảng 70% ngư dân cảm thấy các quy
của Luật Thủy sản mới. định về IUU làm cho ngư trường đánh bắt của
- Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản bà con bị thu hẹp đáng kể. Nhiều ngư dân cho
cần khuyến khích và tạo động lực cho ngư dân rằng thủ tục rườm ra, cán bộ phục vụ chưa
thực hiện quy định chống khai thác IUU thông được tốt.
qua việc tăng giá thu mua cao hơn so với bình - Cần nhanh chóng triển khai lắp đặt VMS
thường. sử dụng công nghệ vệ tinh để giám sát tàu cá
- Cơ quan quản lý nâng cao nhận thức, vai theo quy định của Luật Thủy sản 2017. Để
trò và trách nhiệm của cán bộ phục vụ, hỗ trợ công việc này khả thi trong thực tế, cần thiết
cho ngư dân để làm tốt công tác này. Đồng phải có nghiên cứu thử nghiệm, nhân rộng và
thời, đào tạo chuyên môn cho các cấp cán bộ Nhà nước cần có hỗ trợ kinh phí để lắp đặt
trực tiếp kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghề cá VMS cho tất cả tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh
tỉnh Khánh Hòa. Khánh Hòa.
- Ở các cơ sở nghiên cứu và giáo dục đào - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tàu cá rời
tạo nên nghiên cứu các giải pháp khắc phục và cập cảng để xác định tàu cá vi phạm vùng
IUU cho ngư dân, cần đưa các học phần về quy khai thác. Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền
định IUU vào chương trình giảng dạy cho sinh thông để ngư dân hiểu và thực hiện đầy đủ các
viện các ngành thủy sản. quy định nghề cá liên quan đến IUU.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Kiểm ngư. (2018). Báo cáo đánh giá kết quả về tình hình hoạt động của thiết bị Movimar giai đoạn
phase 1. Hà Nội
2. Hải Lăng. (2017). Đến năm 2025 tỉnh Khánh Hòa có 1.900 tàu thuyền khai thác xa bờ. Báo Khánh Hòa.
http://www.baokhanhhoa.com.vn/kinh-te/201707/den-nam-2025-toan-tinh-khanh-hoa-se-co-1900-tau-ca-

68 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

khai-thac-xa-bo-8046122/. Ngày truy cập: 25/07/2018.


3. Chi cục Thủy sản Khánh Hòa. (2018). Báo cáo thống kê tàu thuyền khai thác thủy sản tỉnh Khánh Hòa qua
các năm. Nha Trang, Khánh Hòa. Nha Trang.
4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khánh Hòa. (2018). Báo cáo tình hình khai thác thủy sản tỉnh
Khánh Hòa các năm 2017, 2018. Nha Trang.
5. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khánh Hòa. (2018). Báo cáo định kỳ kết quả thực hiện chống khai
thác IUU. Nha Trang.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2018). Quyết định 27/QĐ-BNN-TCTS của Bộ NN&PTNT về
việc kiểm tra, kiểm soát nghề cá. Hà Nội.
7. Võ Thị Ngọc Huyền. (2018). Thực trạng thực hiện Quy định về đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không
theo quy định (IUU) của ngư dân tỉnh Khánh Hòa. Đồ án tốt nghiệp. Trường Đại học Nha Trang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 69


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ĐÁNH GIÁ HOẠT LỰC TINH TRÙNG HẦU THÁI BÌNH DƯƠNG
(Crassostrea gigas Thunberg, 1973)
THÔNG QUA CÁC THỜI ĐIỂM THU MẪU KHÁC NHAU
ESTIMATING SPERM MOTILITY OF PACIFIC OYSTER (Crassostrea gigas Thunberg, 1973)
THROUGH DIFFERENT THE TIME OF SAMPLE COLLECTION
Nguyễn Thị Tý Trâm¹, Lê Minh Hoàng², Trương Thị Bích Hồng², Mai Như Thủy²
Ngày nhận bài: 28/2/2019; Ngày phản biện thông qua: 11/4/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra thời điểm thu mẫu cho hoạt lực tinh trùng hầu Thái Bình Dương
tốt nhất. Thí nghiệm tiến hành tại thời điểm cuối tháng 3 (L1), giữa tháng 4 (L2) và cuối tháng 4 (L3). Đánh
giá hoạt lực thông qua xác định tỉ lệ pha loãng (1:50, 1:100, 1:150, 1:200 tinh trùng: nước biển nhân tạo); áp
suất thẩm thấu (300, 400, 500, 600 mOsm/kg); cation Na+, Ca2+, K+, Mg2+ (nồng độ cation lần lượt là 0,2;
0,4; 0,6; 0,8M) khác nhau ở thời điểm thu mẫu L1, L2 và L3. Hoạt lực tinh trùng được đánh giá thông qua các
thông số về phần trăm và thời gian tinh trùng hoạt lực. Kết quả cho thấy tinh trùng hầu TBD hoạt lực tốt nhất
khi được pha loãng ở tỉ lệ 1:200 tại thời điểm L3, áp suất thẩm thấu là 500 mOsm/kg tại thời điểm L3, nồng độ
các cation lần lượt Na+ =0,4M, Ca2+ =0,2M, Mg2+ =0,4M tại thời điểm L3 và K+ =0,4M tại thời điểm L2. Tỉ
lệ thụ tinh cao nhất khi cho thụ tinh trong môi trường nước biển nhân tạo, thấp hơn ở nước biển tự nhiên đã
xử lý, tiếp sau đó dung dịch có áp suất thẩm thấu 500mOsm/kg và thấp nhất ở dung dịch cation Na+ 0,4M với
kết quả lần lượt là 75,77±5,26%; 71,78±3,25%; 49,94±2,12%; 35,8±5,27%.
Từ khóa: Hầu Thái Bình Dương, Crassostrea gigas, thời điểm thu mẫu, hoạt lực tinh trùng
ABSTRACT
The objective of this study was to determine the time of sampling for the Pacific Oyster sperm (TBD)
motility. The experiment was conducted at the end of March (L1), mid April (L2) and late April (L3). Evaluate
activity by determining dilution ratio (1:50, 1: 100, 1: 150, 1: 200 sperm: artificial seawater); Osmotic
pressure (300, 400, 500, 600 mOsm/kg); Cation Na+, Ca2+, K+, Mg2+ (cation concentrations are 0.2, 0.4, 0.6,
0.8M respectively) at the time of sampling L1, L2 and L3. Sperm motility was assessed through parameters of
percentage and duration of sperm motility. The results showed that spermatozoa spermatozoa were best when
diluted at 1: 200 at L3, ASTT at 500 mOsm/kg at L3, Na+ =0.4M, Ca2+ =0.2M, Mg2+ =0.4M at L3 and K+ =
0.4M at L2. The highest fertilization rates for artificial insemination in artificial seawater are lower than in
treated natural sea water, followed by a 500 mOsm/kg osmotic pressure solution and the lowest in Na+= 0.4M
solution with the result of 75.77 ± 5.26% respectively; 71.78 ± 3.25%; 49.94 ± 2.12%; 35.8 ± 5.27%.
Key words: Pacific oysters, dilution ratio, osmolatily, cation concentration, sperm motility

I. ĐẶT VẤN ĐỀ phổ biến, cho giá trị kinh tế cao, hàm lượng
Hầu Thái Bình Dương (TBD) là loài nhuyễn dinh dưỡng lớn, thịt thơm ngon. Hầu TBD có
thể phân bố rộng về mặt địa lý và sinh thái, nguồn gốc từ Nhật Bản, là đối tượng nuôi mới
có thể sống ở vùng nước có độ mặn từ 10 - được di nhập vào nước ta mấy năm gần đây. So
30‰ [2]. Hiện nay, hầu TBD được nuôi khá với một số loài hầu bản địa đang được nuôi thì
hầu TBD có nhiều tính ưu việt như có tốc độ
¹ Học Viên cao học lớp 55NT-1, Viện Nuôi trồng thủy sản, sinh trưởng nhanh hơn, vỏ mỏng, tỉ lệ phần thịt
Trường Đại học Nha Trang
² Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang tương đối cao, trung bình đạt 20 – 25% khối

70 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

lượng cơ thể. Nhờ đó, trong một vài năm tới, từ 8-10 cm thì tiến hành kiểm tra giới tính. Sử
hầu TBD sẽ trở thành đối tượng nhuyễn thể chủ dụng micropipet hút 1µl sản phẩm sinh dục hòa
lực phục vụ cho xuất khẩu. Mặt khác, chúng là với nước biển nhân tạo đưa lên kính hiển vi
đối tượng ăn lọc, thức ăn chủ yếu vi sinh vật và quan sát, nếu mẫu là sản phẩm sinh dục cái thì
mùn bã hữu cơ kích thước nhỏ khoảng 10µm có hình quả lê hoặc hình tròn không chuyển
nên được coi là loài có vai trò làm sạch môi động, nếu là sản phẩm sinh dục đực thì chúng
trường. Ở các vùng nuôi thủy sản, hầu TBD là các tinh trùng kích thước nhỏ và hoạt động,
thường được nuôi ghép với các đối tượng khác trứng có đường kính lớn hơn tinh trùng rất
đã cho thấy hiệu quả rất lớn về môi trường [2]. nhiều. Sau khi xác định giới tính, những con
Hiện nay, nhu cầu con giống hầu TBD rất đực được giữ trên đá lạnh để tiến hành thí
lớn, song, vẫn chưa thể đáp ứng đủ, chất lượng nghiệm. Trong quá trình lưu giữ chú ý không
con giống chưa cao. Sản xuất giống hầu nhân để nước lẫn vào tuyến sinh dục (TSD) đực.
tạo, chủ động con giống có chất lượng đáp ứng 2. Đánh giá sơ bộ chất lượng tinh trùng
nhu cầu nuôi thương phẩm sẽ góp phần thúc Hoạt lực tinh trùng được xác định bằng
đẩy nghề nuôi động vật thân mềm Việt Nam cách pha loãng tinh trùng với nước biển nhân
phát triển. Sản xuất giống thành công ngoài tạo. Tinh dịch được pha loãng với tỉ lệ 1:100
chất lượng trứng tốt thì chất lượng tinh trùng (1µl tinh dịch và 99µl nước biển nhân tạo), hỗn
đưa vào thụ tinh nhân tạo cũng phải tốt. Để hợp đặt lên lam kính quan sát dưới kính hiển
đánh giá chất lượng tinh trùng đã có một số vi có kết nối camera. Những mẫu có trên 85%
công trình nghiên cứu chứng minh được rằng tinh trùng hoạt động được đưa vào nghiên cứu.
hoạt lực là một chức năng quan trọng của tinh 3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
trùng, cho phép tinh trùng tiếp cận và xâm nhập lực tinh trùng hầu TBD
vào tế bào trứng để tiến hành thụ tinh [9], đồng Kiểm tra ảnh hưởng các yếu tố: tỉ lệ pha
thời nó là một yếu tố quan trọng quyết định đến loãng, áp suất thẩm thấu, nồng độ các cation
kết quả sinh sản nhân tạo. Có nhiều yếu tố ảnh Na+, K+, Ca2+, Mg2+.
hưởng đến chất lượng tinh trùng như: mùa vụ Đầu tiên hoạt lực tinh trùng được xác định
sinh sản, thời điểm thu mẫu, nhiệt độ, thức ăn... sau khi pha loãng với nước biển nhân tạo ở các
[3]. Đánh giá chất lượng tinh trùng thông qua tỉ lệ 1:50; 1:100; 1:150;1:200 (tinh dịch: nước
các thời điểm thu mẫu khác nhau là yêu cầu biển nhân tạo). Thành phần nước biển nhân
cần thiết để xác định thời điểm cho chất lượng tạo bao gồm: 27g NaCl; 0,5g KCl; 1,2g CaCl2;
tinh trùng tốt nhất giúp cho sinh sản nhân tạo 4,6g MgCl2 và 0,5g NaHCO3 được pha trong
hầu TBD thành công hơn. Ngoài ra, việc đánh 1 lít nước cất. Tinh dịch được pha loãng theo
giá các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến chất các tỉ lệ trên đưa lên lam kính quan sát dưới
lượng tinh trùng hầu TBD sẽ cung cấp những kính hiển vi. Quan sát hoạt lực tinh trùng và
thông số tối ưu (tỉ lệ pha loãng, áp suất thẩm xác định tỉ lệ pha loãng tối ưu, tỉ lệ pha loãng
thấu, nồng độ các cation) trong từng thời điểm tốt nhất sẽ được lựa chọn để tiến hành cho các
thu mẫu cụ thể để tiến hành đánh giá và nghiên thí nghiệm sau.
cứu cho những đề tài sau này. Xác định ảnh hưởng của ASTT lên hoạt
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP lực tinh trùng, dùng muối NaCl pha với nước
NGHIÊN CỨU cất để có các dung dịch với mức nồng độ khác
nhau 300; 400; 500; 600 mOsm/kg. Kiểm tra
1. Chuẩn bị mẫu tinh hầu trước khi đánh giá
ảnh hưởng của ASTT đối với vận động tinh
Hầu bố mẹ được thu gom từ các địa điểm
trùng bằng cách cho tinh dịch vào dung dịch
thu mua Hầu ở chợ Vĩnh Hải, phường Vĩnh
có nồng độ ASTT nêu trên với tỉ lệ pha loãng
Hải, Nha Trang, Khánh Hòa, chủ yếu, hầu được
tối ưu đã xác định. Sau đó phân tích chọn ra
nhập từ Lương Sơn, Vĩnh Lương, Nha Trang,
nồng độ ASTT tối ưu cho hoạt lực tinh trùng
Khánh Hòa. Sau khi lựa chọn được những cá
hầu TBD.
thể có kích cỡ thành thục phù hợp dao động

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 71


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Để xác định ảnh hưởng của nồng độ cation lúc tinh trùng bắt đầu được kích hoạt vận động
lên hoạt lực tinh trùng, thí nghiệm sử dụng bốn cho đến khi ngừng vận động [11].
loại cation ở những nồng độ khác nhau. Cation 4. Thử nghiệm cho thụ tinh nhân tạo
Na+ trong dung dịch NaCl, cation K+ trong Tách TSD của hầu, sau đó cho sản phẩm
dung dịch KCl, cation Ca2+ trong dung dịch sinh dục đực và cái lần lượt vào 4 cốc thủy tinh
CaCl2, cation Mg2+ trong dung dịch MgCl2 ở có thể tích 500ml chứa lần lượt nước biển nhân
các nồng độ 0,2; 0,4; 0,6; 0,8M. Kiểm tra hoạt tạo, nước biển tự nhiên đã được xử lý sạch,
lực tinh trùng và chọn ra nồng độ tốt nhất. dung dịch có ASTT tối ưu nhất và dung dịch
Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, mỗi lần chứa cation tốt nhất. Trứng được đếm cho vào
3 lần quan sát. cốc với mật độ khoảng 200 trứng/ml. Cho tinh
Hoạt lực tinh trùng kiểm tra dưới kính hiển trùng thụ tinh ngay với trứng. Khuấy đảo đều
vi có độ phóng đại 400 lần và được kết nối với trứng và tinh trùng. Sục khí cho quá trình thụ
máy tính thông qua camera để quan sát hoạt lực tinh hiệu quả hơn. Sau 2 – 3 giờ tiến hành kiểm
của tinh trùng một cách thuận lợi nhất. Kiểm tra tỉ lệ thụ tinh (ở thời điểm này nếu trứng được
tra hoạt lực tinh trùng bao gồm các thông số: thụ tinh thì tế bào có sự phân chia rõ ràng).
phần trăm và thời gian tinh trùng hoạt động. Để xác định số trứng đã được thụ tinh, lấy
Phần trăm tinh trùng hoạt động được xác định 1ml mẫu để đếm trứng dưới kính hiển vi, lặp
bằng phương pháp ước lượng chủ quan bằng lại 3 lần để tính ra tổng số trứng và xác định tỉ
mắt thường [8]. Thời gian hoạt lực được tính từ lệ thụ tinh theo công thức sau [4]:

5. Phân tích và xử lý số liệu phương pháp kiểm định Duncan so sánh sự sai
Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm khác giữa các nghiệm thức. Kết quả được trình
SPSS 22.0 và Excel 2010. Kết quả về tỉ lệ pha bày dưới dạng trung bình± độ lệch chuẩn (SD).
loãng, ASTT và nồng độ các cation được xử III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
lý theo phép phân tích phương sai một yếu tố 1. Ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng ở từng thời
(one-way ANOVA) với mức ý nghĩa P <0,05. điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu
Sau khi tìm ra được giá trị trung bình dùng
TBD

Hình 1: Ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD
Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của tỉ lệ pha theo tỉ lệ 1:200 ở thời điểm L3 có sai khác về
loãng tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực mặt thống kê với những tỉ lệ pha loãng còn lại
tinh trùng hầu TBD ở Hình 1(A) cho thấy tinh trong các thời điểm thu mẫu về phần trăm hoạt
trùng có phần trăm hoạt lực cao nhất ở tỉ lệ lực (P<0,05). Theo Hình 1(B), tinh trùng có
1:200 tại thời điểm L3 với 90,67±7,77% tinh thời gian hoạt lực cao nhất ở tỉ lệ pha loãng
trùng hoạt động. Thấp nhất ở tỉ lệ 1:50 thời 1:200 cũng tại thời điểm L3 (12013±296,87s).
điểm L3 (50,67±26,65%). Tinh trùng pha loãng Thấp nhất ở tỉ lệ 1:50 của thời điểm T3

72 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

(6700±840,71s). Về thời gian hoạt lực, tỉ lệ pha Pha loãng là yếu tố quan trọng cho phép tất
loãng 1:200 có sai khác về mặt ý nghĩa thống cả các tinh trùng được kích hoạt cùng một lúc
kê so với các tỉ lệ pha loãng còn lại trong các và tránh sai sót trong trường hợp quan sát với
thời điểm thu mẫu (P <0,05). mật độ tinh trùng cao. Điều này đặc biệt quan
Kết quả này lớn hơn so với tinh trùng sò trọng trong các loài có mật độ tinh trùng cao và
điệp (Pecten maximus) [7] và tinh trùng cầu gai tinh trùng chuyển động nhanh chóng [10].
(Tripneustes gratila) [1] với tỉ lệ pha loãng tốt 2. Ảnh hưởng của ASTT tại từng thời điểm
nhất lần lượt 1:40 và 1:50. thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD

Hình 2: Ảnh hưởng của ASTT tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD
Kết quả ở Hình 2 (A), tinh trùng có phần trăm không có sự sai khác ý nghĩa thống kê với nồng
hoạt lực cao nhất ở mức nồng độ 500 mOsm/ độ 500 mOsm/kg (13106,67±961,11s) và 400
kg vào thời điểm thu mẫu L3 (88±4,36%) và mOsm/kg (11580±533,29s) vào thời điểm L2
thấp nhất ở nồng độ 300 mOsm/kg cũng tại (P>0,05) nhưng có sự sai khác ý nghĩa thống
thời điểm này (15,67±14,15%). Giá trị cao kê với tất cả các nồng độ thẩm thấu còn lại
nhất này cho thấy có sự sai khác về mặt ý nghĩa trong các thời điểm thu mẫu (P<0,05).
thống kê so với các nồng độ khác ở thời điểm Kết quả này tương tự nồng độ áp suất thẩm
thu mẫu khác (P<0,05). Quan sát hoạt lực của thấu tốt nhất ở Cầu gai (Tripneustes gratila) [1].
tinh trùng ở Hình 2 (B) cho thấy, thời gian tinh 3. Ảnh hưởng của các cation Na+, Ca2+, Mg2+,
trùng sống dài nhất (13600±868,10s) ở nồng K+ tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực
độ 500 mOsm/kg vào thời điểm thu mẫu L3 tinh trùng hầu TBD
và ngắn nhất là ở nồng độ 300 mOsm/kg thời 3.1. Ảnh hưởng của cation Na+ tại từng thời
điểm L1 (4360±3258,47s). Giá trị cao nhất này điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD.

Hình 3: Ảnh hưởng của cation Na+ tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD
Ảnh hưởng của cation Na+ ở Hình 3 (A) cho phần trăm hoạt lực của tinh trùng này có sự sai
thấy phần trăm tinh trùng hoạt lực tốt nhất ở khác về ý nghĩa thống kê với các giá trị còn lại
nồng độ 0,4M tại thời điểm L3 (86,33±6,03%) trong từng thời điểm thu mẫu (P<0,05).
và thấp nhất ở nồng độ 0,2M trong thời điểm Theo Hình 3 (B) thì tinh trùng hầu TBD sống
thu mẫu L2 (6,33±4,04%). Giá trị lớn nhất về lâu nhất trong dung dịch có nồng độ pha loãng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 73


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

0,4M thời điểm thu mẫu L3 (9600±634,98s) và Kết quả này cao hơn so với tinh trùng loài
ngắn nhất ở mức nồng độ 0,8M tại thời điểm cầu gai (Tripneustes gratila) [1] chỉ 0,2M Na+.
L2 chỉ có 4880±715,82s. Thời gian mà tinh Cation Na+ được biết có một vai trò thứ yếu
trùng hầu TBD có hoạt lực lâu nhất có sự sai trong việc kích hoạt và điều tiết khả năng vận
khác về ý nghĩa thống kê so với các thời gian động tinh trùng cá và động vật không xương
mà tinh trùng hoạt động khi được pha trong sống khác [6].
dung dịch có nồng độ cation Na+ khác tại các 3.2. Ảnh hưởng của cation Ca2+ tại từng thời
thời điểm thu mẫu khác (P<0,05). điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD.

Hình 4: Ảnh hưởng của cation Ca2+ tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD
Quan sát hoạt lực tinh trùng hầu TBD trong và thấp nhất trong dung dịch có nồng độ 0,8M
dung dịch pha loãng có chứa 0,2; 0,4; 0,6; thời điểm L2 (240±415,69s). Ở 2 nồng độ 0,6
0,8M Ca2+ tại Hình 4 (A) ta thấy phần trăm tinh và 0,8M thời điểm L1 tinh trùng bị bất hoạt nên
trùng hoạt lực lớn nhất ở nồng độ 0,2M tại thời chúng không có thời gian hoạt lực. Thời gian
điểm thu mẫu L3 (67,33±11,68%). Chúng có mà tinh trùng sống lâu nhất có sự sai khác về ý
hoạt lực thấp nhất ở nồng độ 0,8M thời điểm nghĩa thống kê với các thời gian sống khi pha
L2 (0,33±0,57%). Tinh trùng bị bất hoạt ở 2 trong dung dịch có nồng độ cation Ca2+ khác
nồng độ 0,6 và 0,8M tại thời điểm L1. Giá trị trong thời điểm thu mẫu khác (P<0,05).
lớn nhất về phần trăm hoạt lực của tinh trùng Kết quả này giống trên cầu gai (Tripneustes
này có sự sai khác về ý nghĩa thống kê với tất gratila) [1]. Theo Alavi và ctv (2014), nồng
cả các giá trị khác trong từng thời điểm thu độ Ca2+ tốt nhất cho hoạt lực tinh trùng hầu
mẫu (P<0,05). TBD (Crassostrea gigas) và sò điệp Nhật Bản
Tại Hình 4 (B) thì tinh trùng hầu TBD có (Patinopecten yessoensis) là 0,001M [5].
thời gian hoạt lực lâu nhất trong dung dịch 3.3. Ảnh hưởng của cation Mg2+ tại từng thời
0,2M thời điểm thu mẫu L3 (9000±786,89s) điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD.

Hình 5: Ảnh hưởng của cation Mg2+ tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD

74 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Kết quả của nghiên cứu cho thấy ở Hình có nồng độ pha loãng 0,4M thời điểm L3
3.5, tinh trùng bất hoạt ở tất cả các nồng độ tại (11986,67±1227,41s) và ngắn nhất ở nồng độ
thời điểm thu mẫu L1 về cả thời gian và phần 0,8M thời điểm L2 (3880±34,64s). Tuy nhiên,
trăm hoạt lực. Theo Hình 5 (A), tinh trùng hầu giá trị lớn nhất này không có sự sai khác về ý
TBD có phần trăm hoạt lực lớn nhất ở nồng độ nghĩa thống kê so với khi tinh trùng có thời
0,4M thời điểm L3 (75,66±6,66%) và thấp nhất gian sống trong dung dịch 0,4M thời điểm L2
ở nồng độ 0,8M thời điểm L2 (3,0±2,0%). Kết (10734±1240,32s) (P>0,05). Nhưng chúng có
quả nồng độ 0,4M Cation Mg2+ thời điểm L3 sự sai khác về ý nghĩa thống kê so với các nồng
lớn nhất về phần trăm tinh trùng hoạt lực có sự độ còn lại từng thời điểm thu mẫu (P<0,05).
sai khác về ý nghĩa thống kê với tất cả các giá Kết quả cao hơn nghiên cứu trên tinh trùng
trị khác trong từng thời điểm thu mẫu (P<0,05). cầu gai (Tripneustes gratila) [1] là 0,2M Mg2+.
Tại Hình 5 (B), tinh trùng hầu TBD hoạt 3.4. Ảnh hưởng của cation K+ tại từng thời
lực với thời gian lâu nhất trong dung dịch điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD.

Hình 6: Ảnh hưởng của cation K+ tại từng thời điểm thu mẫu lên hoạt lực tinh trùng hầu TBD
Quan sát tinh trùng hầu TBD hoạt lực trong nhiên, thời gian này lại không có sự sai khác
dung dịch pha loãng có chứa 0,2; 0,4; 0,6; 0,8M về ý nghĩa thống kê so với thời gian tinh trùng
K+ tại 3 thời điểm thu mẫu khác nhau ở Hình 3.6 sống khi được pha loãng ở nồng độ 0,6M tại
ta thấy chúng bị bất hoạt trong dung dịch chứa thời điểm L2 (11240±969,95s) (P>0,05).
0,2 và 0,8M thời điểm L1. Ở Hình 6 (A), phần Kết quả này tương tự với nghiên cứu trên
trăm hoạt lực của tinh trùng lớn nhất ở nồng độ Cầu gai (Tripneustes gratila) [1], nhưng lớn
0,4M thời điểm L2 (93±4,36%) và thấp nhất hơn rất nhiều so với nghiên cứu trên sò điệp
ở nồng độ 0,6M thời điểm L1 (6,33±3,51%). Nhật Bản (Patinopecten yessoensis) tinh trùng
Giá trị lớn nhất này có sự sai khác về ý nghĩa có hoạt lực tốt nhất khi pha loãng ở dung dịch
thống kê so với các giá trị khác trong những có nồng độ K+ =0,01M (pH=7) [5].
thời điểm thu mẫu (P<0,05) nhưng không có 4. Thử nghiệm cho thụ tinh nhân tạo
sự sai khác về ý nghĩa thống kê so với nồng độ Sau khi tiến hành cho thụ tinh nhân tạo ở 4
0,4M thời điểm L3 (91,66±2,52%) (P>0,05). môi trường khác nhau bao gồm nước biển nhân
Theo Hình 6 (B), ta thấy tinh trùng hầu tạo, nước biển tự nhiên đã qua xử lý, dung dịch
TBD sống lâu nhất trong dung dịch có nồng có áp suất thẩm thấu 500 mOsm/kg và dung
độ 0,4M thời điểm L2 (11240±670,02s) và dịch chứa cation Na+ 0,4M thu được kết quả
có tuổi thọ ngắn nhất khi được pha loãng với tốt nhất ở môi trường nước biển nhân tạo với
dung dịch có nồng độ 0,2M K+ thời điểm L2 tỉ lệ thụ tinh đạt 75,77±5,26%. Tỉ lệ thụ tinh ở
(3414±2663,78s). Thời gian tinh trùng hầu môi trường nước biển tự nhiên thấp hơn không
TBD sống lâu nhất có sự sai khác về ý nghĩa đáng kể đạt 71,78±3,25%. Khi cho thụ tinh nhân
thống kê với các thời gian sống khi được pha tạo trong dung dịch có áp suất thẩm thấu 500
trong dung dịch có nồng độ cation K+ khác mOsm/kg tỉ lệ thụ tinh đạt 49,94±2,12%. Thấp
trong từng thời điểm thu mẫu (P<0,05). Tuy nhất ở dung dịch chứa cation Na+ 0,4M với

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 75


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 7: Ảnh hưởng của môi trường thụ tinh đến tỉ lệ thụ tinh nhân tạo Hầu TBD
35,8±5,27%. Kết quả được mô tả ở Hình 3.7. Cation K+ = 0,4M thời điểm thu mẫu L2
Kết quả tốt nhất này lại không sai khác về thích hợp nhất cho tinh trùng hầu TBD hoạt
ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức cho thụ lực.
tinh trong nước biển tự nhiên (P>0,05). Nhưng Thử nghiệm cho thụ tinh nhân tạo
vẫn có sự sai khác về mặt ý nghĩa thống kê so Kết quả cho thụ tinh nhân tạo tốt nhất
với 2 nghiệm thức thụ tinh trong dung dịch có ở nước biển nhân tạo với tỉ lệ thụ tinh đạt
ASTT 500 mOsm/kg và dung dịch cation Na+ 75,77±5,26%.
0,4M (P<0,05). 2. Kiến nghị
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để đánh giá chất lượng tinh trùng tốt hơn,
1. Kết luận những nghiên cứu sau cần quan sát thêm tỉ lệ
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực tinh tinh trùng bất thường, theo dõi quá trình phát
trùng hầu TBD triển phôi, xác định tỉ lệ nở và theo dõi quá
Tỉ lệ pha loãng 1:200 ở thời điểm thu mẫu trình phát triển của ấu trùng.
L3 tối ưu nhất cho hoạt lực tinh trùng hầu TBD. Cần đánh giá chất lượng tinh trùng hầu TBD
Tinh dịch hầu TBD pha loãng trong dung trong khoảng thời gian rộng hơn là suốt mùa vụ
dịch có nồng độ ASTT 500 mOsm/kg thời sinh sản để có được kết quả khách quan hơn.
điểm thu mẫu L3 là có hoạt lực tốt nhất. Những nghiên cứu sau cần tiến hành đánh
Cation Na+ = 0,4M ở thời điểm L3 thích giá chất lượng tinh trùng hoạt lực ở các yếu tố
hợp nhất cho tinh trùng hầu TBD hoạt lực. nhiệt độ, pH, ánh sáng, độ mặn để biết được
Cation Ca2+ = 0,2M ở thời điểm L3 thích giá trị chính xác của từng yếu tố cho tinh trùng
hợp nhất cho tinh trùng hầu TBD hoạt lực. hoạt lực tối ưu nhất nhằm nâng cao kết quả thụ
Cation Mg2+ = 0,4M ở thời điểm L3 thích tinh và chất lượng con giống trong sản xuất
hợp nhất cho tinh trùng hầu TBD hoạt lực. giống nhân tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Giang Hoàng Hà, Lê Minh Hoàng, Huỳnh Minh Sang. 2014. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh sản và thử
nghiệm sinh sản nhân tạo cầu gai Tripneustes gratila (Linnaeus, 1758). Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học
Nha Trang.
2. Giang Nguyễn Trường, (2011), Đề tài khoa học cấp nhà nước KC.06/06-10, Báo cáo khoa học của Viện
nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I.
3. Hùng Phạm Quốc, Nguyễn Tường Anh, Nguyễn Đình Mão, (2014), Hormone và sự điều khiển sinh sản ở cá.

76 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.


4. Minh Lê Thị Hồng. 2009. Nghiên cứu kĩ thuật bảo quản tinh hầu Cửa Sông (Crassostrea rivularis) trong nitơ
lỏng (-196ºC) Khóa luận tốt nghiệp. Đại học nông nghiệp Hà Nội.

Tiếng Anh
5. Alavi S.M.H., Matsumura N., Shiba K., Itoh N., Takahashi K.G., Inaba K., et al., (2014), Roles of extracellular
ions and pH in 5-HT-induced spermmotility in marine bivalve, Reproduction, 147,331-345.
6. Cabrita E., Robles V., Herraez P., (2009), Methodsin Reproductive Aquaculture Marine anh Freshwater
Species, CRC Press Taylor &Francis Group, 93-149.
7. Faure C., Devauchelle N., Girard J. P., (1994), Ionic factors affecting motility, respiration and fertilization
rate of the sperm of the bivalve Pecten maximus (L.), Journal of Comparative Physiology B, 164,(6),444-450.
8. Fauvel C., M. Suquet, J. Cosson, (2010), Evaluation of fish sperm quality, Journal of Applied Ichthyology,
26,(5),636 - 643.
9. Le M.H., Lim H.K., Min B.H., Park M.S., Chang Y.J., (2011b), Semen cryopreservation of yellow croaker
Larimichthys polyactis, Reviews in fish biology anh fisheries, 21,789-797.
10. Yao Z., Richardson G.F., Crim L.W., (1999), A diluent for prolonged motility of ocean pout (Macrozoarces
americanus) sperm, Aquaculture, 174,(1-2),183–193.
11. Persov G.M., (1941), "An account of sturgeon culture work with reference to the use of the method of
pituitary injections", in Gerbil’skii, NL., Editor, The method of pituitary injections and its role in reproduction
of fish resources. 42 - 50 p.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 77


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMMONIUM TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN


THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ SNAP
STUDY ON AMMONIUM TREATMENT IN SEAFOOD WASTES BY SNAP TECHNOLOGY
Lê Thị Trâm¹, Viên Thị Thủy², Trương Công Đức¹,
Ngày nhận bài: 3/1/2019; Ngày phản biện thông qua: 28/5/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản (CBTS) là một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Để xuất
khẩu các sản phẩm chế biến thủy sản ra nước ngoài thì không chỉ cần một công nghệ sản xuất sạch mà còn cần
phải giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các công đoạn sản xuất, xử lý nước thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước
khi thải ra môi trường. Đặc trưng của ngành sản xuất chế biến thủy sản là hàm lượng Nitơ, Photpho rất cao,
khó có thể xử lý bằng các biện pháp thông thường. Công nghệ xử lý Ammonium truyền thống chủ yếu dựa vào
sự kết hợp của hai quá trình là Nitrate và khử Nitrate hóa. Xử lý Nitơ theo cách này đòi hỏi mặt bằng lớn mà
không phải nơi nào cũng đáp ứng được.
Bài báo này đề cập tới việc xử lý Nitơ trong nước thải chế biến thủy sản sau xử lý kỵ khí bằng công nghệ
SNAP. Cụ thể là tìm ra được tỷ số COD/N, giá trị pH, tải trọng đầu vào phù hợp để xử lý nước thải CBTS. Sử
dụng nước thải chế biến cá Basa đã qua xử lý kỵ khí của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long
An Giang để vận hành mô hình xử lý. Đồng thời sử dụng 2 loại giá thể là giá thể xơ dừa và sợi nhựa tổng hợp
để vi sinh vật bám dính, tìm ra hiệu quả tối ưu của hai giá thể trên để áp dụng vào thực tế.
Từ khóa: Nước thải chế biến thủy sản, công nghệ SNAP, nồng độ Nitơ, ô nhiễm môi trường chế biến thủy
sản, xử lý kỵ khí loại Nitơ.
ASTRACT
Farming, catching and processing seafood is an important economic sector in Vietnam. For exporting
seafood processing products to foreign countries, it is not only necessary to produce clean technology, but
also to minimize environmental pollution from production stages, to ensure that wastewater meets standards.
The characteristics of the seafood processing industry are very high nitrogen and phosphorus, difficult to treat
with conventional measures. The traditional ammonium treatment technology is based on a combination of
two processes, nitrate and nitrification. Nitrogen treatment in this way requires a large area that is not always
responsive.
This paper deals with the treatment of nitrogen in wastewater discharged after anaerobic treatment by
SNAP. Specifically, we found the COD/N ratio, pH value, suitable input load for processing fishery waste wa-
ter. Anaerobic digested waste water of Cuu Long An Giang Fisheries Import and Export Joint Stock Company
was used to operate the treatment model. At the same time, by using two types of substrate is coconut fiber
and synthetic fiber to make increase microorganism adhesion, optimal effect of the types was found and can be
applied in practice.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ thiếu khí, hiếu khí,…để loại Nitơ và Photpho.


Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy Tuy nhiên hiệu quả không cao và tốn diện tích
sản hiện nay ở Việt Nam đang dùng là các mô mặt bằng. Việc ứng dụng công nghệ SNAP
hình xử lý vi sinh truyền thống: xử lý kỵ khí, với sự kết hợp sử dụng hai nhóm vi sinh vật tự
dưỡng Nitrosomonas và Anammox trong xử lý
¹ Khoa Hóa, Đại học Quy Nhơn
² Đại học Công nghiệp tp Hồ Chí Minh nước thải của ngành chế biến thủy sản sau xử

78 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

lý kỵ khí trong cùng một mô hình sẽ khắc phục 3. Phương pháp nghiên cứu
được nhược điểm của các công nghệ hiện tại về 3.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
diện tích và năng lượng trong khi hiệu quả xử Trên cơ sở định hướng nghiên cứu của đề
lý tương đương hoặc có thể cao hơn, vừa hiệu tài, tiến hành thu thập và tổng hợp tài liệu trong
quả kinh tế vừa đạt được yêu cầu xử lý. Đồng và ngoài nước, các tạp chí, bài báo,…liên quan
thời việc ứng dụng này có thể mở ra hướng mới đến đề tài.
không chỉ để xử lý Nitơ trong nước thải ngành Điều tra, khảo sát thực tế công nghệ xử lý
CBTS sau xử lý kỵ khí mà còn để xử lý các loại nước thải ở nhà máy chế biến thủy sản Công ty
nước thải giàu Nitơ khác góp phần vào hoạt Cổ phần Xuất nhập khẩu Cửu Long, An Giang.
động bảo vệ môi trường. 3.2. Phương pháp thực nghiệm trên mô hình
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG SNAP.
PHÁP NGHIÊN CỨU Vận hành mô hình trong các điều kiện thay
đổi hai loại giá thể, thay đổi tải trọng đầu vào
1. Đối tượng
để xem xét hiệu quả xử lý đối với từng loại tải
Đối tượng nghiên cứu là nước thải CBTS
trọng và giá thể.
cá Basa được mô phỏng tương tự nước thải sau
3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu
công đoạn xử lý kỵ khí của Nhà máy CBTS
- Xác định hàm lượng Ammonium N-NH4
Cửu Long An Giang. Giá trị trung bình được
bằng phương pháp so màu với thuốc thử
lấy sau 7 lần phân tích nước thải kỵ khí của
Nessler.
Nhà máy này. Sau đó tiến hành mua cá Basa
- Xác định Nitrate N-NO3 bằng phương
nghiền nhỏ và cho vào thùng 120 lít ngâm
pháp so màu với thuốc thử Phenoldissunfonic.
trong khoảng 1 tháng có bổ sung vi sinh kỵ khí
- Xác định Nitrite N-NO2 bằng phương
để phân hủy các chất hữu cơ. Sau đó tiến hành
pháp Diazo hóa.
phân tích các thông số tới khi nồng độ chất hữu
- Xác định COD bằng K2Cr2O7.
cơ thấp còn Ammonium cao đáp ứng theo công
3.4. Phương pháp xử lý số liệu: số liệu sau khi
nghệ Anammox thì pha mẫu với nước máy và
phân tích được xử lý trên phần mềm excel.
chạy mô hình.
3.5. Phương pháp hồi cứu
2. Vật liệu nghiên cứu
Từ kết quả đạt được của mô hình nghiên
Giá thể nghiên cứu:
cứu, tiến hành so sánh với các nghiên cứu khác
Sử dụng hai loại giá thể là xơ dừa và sợi
đã thực hiện và đưa ra các nhận xét liên quan.
nhựa tổng hợp
3.6. Nguyên tắc hoạt động của mô hình
Bùn chạy mô hình: Bùn được lấy từ mô
Khái niệm về mô hình SNAP: SNAP (Single
hình hệ thống xử lý nước thải CBTS cũng bằng
stage nitrogen removal using anammox partial
phương pháp kết hợp Nitrite hóa/Anammox
nitritation) được hiểu là quá trình xử lý Nitơ
của viện Sinh học nhiệt đới TP.HCM.
kết hợp Nitrite hóa bán phần và Anammox chỉ
Mô hình nghiên cứu:
trong một thiết bị phản ứng. Trong mô hình
Bể phản ứng có dạng hình hộp chữ nhật,
này khí được cấp cục bộ và hạn chế tại bể
làm bằng kính trong, dày 5mm, có kích thước
phản ứng. Sự tồn tại của các vi khuẩn oxi hóa
như sau:
hiếu khí Amonium (AOB - Amonium aerobic
Kích thước ngăn phản ứng: dài x rộng x cao
oxidizing bacteria), oxi hóa Nitrite (NOB-
= 26 x 15 x 42 (cm)
Nitrite oxidizing bacteria) và oxy hóa kỵ khí
Thể tích bể phản ứng: 16 lít
Amonium (Annammox-Anaerobic Ammonium
Kích thước ngăn lắng: dài x rộng x cao = 15
Oxidation) trên lớp bùn đã được xác nhận.
x 10 x 42 (cm)
Nước thải được bơm từ can chứa nước thải
Ống phân phối nước vào mô hình: ống
30l vào mô hình xử lý với lưu lượng 10l/ngày
nhựa dẻo có đường kính 5mm, ống dẫn nước
(tương ứng với thời gian lưu nước là t = V/Q =
ra có đường kính 10mm, đặt cách thành
16/10 = 1,6 ngày), được điều chỉnh thông qua
khoảng 4cm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 79


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

van chỉnh lưu lượng. Không khí cấp cho mô giá thể xơ dừa và nhựa tổng hợp ở 3 tải lượng
hình thông qua bơm cấp khí. Khí được phân khảo sát là 0,06kgN-NH4/m³/ngày, 0,075kgN-
phối vào bể thông qua các đầu phân phối khí. NH4 /m3/ngày và 0,094kgN-NH4/m³/ ngày.
Nước thải sau khi qua mô hình xử lý sẽ chảy III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
vào ngăn lắng, sau đó thoát ra ngoài theo miệng LUẬN
ống đặt ở phía trên ngăn lắng, cách thành 4cm.
1. Sự thay đổi pH theo thời gian
Vận hành mô hình trong vòng 153 ngày với

Hình 1. Sự thay đổi pH theo thời gian


pH của nước thải đầu vào khá ổn định, dao nhau. Hoạt động của vi khuẩn Nitrosomonas
động trong khoảng 7,49 – 8,84. pH trong nước đóng vai trò rất quan trọng trong công nghệ
thải đầu ra thấp hơn đầu vào, dao động trong SNAP, chúng có vai trò tích lũy nguồn Nitrite
khoảng 6,72 – 7,79. Điều này được giải thích là để cung cấp cơ chất cho vi khuẩn Anammox
do sự thay đổi độ kiềm được vi khuẩn sử dụng hoạt động hoàn tất cả quá trình. Khi hiệu suất
trong quá trình Nitrat hóa. tạo Nitrite của vi khuẩn Nitrosomonas cao thì
2. Sự thay đổi N - NO2 theo thời gian hiệu suất xử lý Nitơ của cả quá trình sẽ cao.
Đây là chỉ tiêu được quan tâm nhiều nhất 3. Sự thay đổi N - NO3 theo thời gian
và liên quan đến hoạt động của vi khuẩn Nhìn chung, xu hướng thay đổi của Nitrate
Nitrosomonas và Anammox. Nồng độ Nitrite ở cả hai quá trình vận hành bằng giá thể xơ dừa
đầu vào thấp hoặc không có, dao động từ 0 và nhựa V = Qxt tổng hợp đều theo xu hướng
– 0,4 mg/l. Đầu ra có xu hưóng tăng nhẹ so đầu vào thấp, tăng lên sau xử lý. Khi sử dụng
với đầu vào và dao động trong khoảng 0 – 0,6 giá thể xơ dừa, nồng độ Nitrate đầu vào dao
mg/l ở cả 3 tải trọng. Chiều hướng thay đổi của động trong khoảng từ 0 – 2,8mg/l và tăng lên
Ammonium và Nitrite trong bể phản ứng ngược sau xử lý. Đầu ra dao động trong khoảng 11,2
nhau nhưng xảy ra đồg thời và liên quan đến – 22,7mg/l. Khi thay bằng giá thể nhựa tổng

80 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 2. Sự thay đổi N-NO2 theo thời gian

Hình 3. Sự thay đổi N-NO3 theo thời gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 81


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

hợp thì nồng độ Nitrate đầu ra dao động trong hoàn toàn vi khuẩn oxy hóa Nitrate-Nitrobacter.
khoảng 11,5 – 22,6mg/l. Nồng độ đầu ra của Chính vì vậy, có thể nhóm vi sinh hiều khí dị
Nitrate cao hơn nhiều so với Nitrite. dưỡng này đã hình thành và cạnh tranh với hoạt
Nguyên nhân lượng Nitrate đầu ra tăng lên động của vi khuẩn Nitrosomonas. Thêm vào đó,
có thể là do lượng Nitrite hình thành từ quá một lượng Nitơ mất đi có thể tồn tại ở dạng sinh
trình oxy hóa Ammonium tiếp tục bị oxy hóa khối vi sinh hình thành và cũng có thể dưới dạng
thành Nitrate nhờ các nhóm vi sinh khác hình khí Nitơ do vi khuẩn Anammox sinh ra.
thành trong ngăn phản ứng. Trong số các nhóm 4. Hiệu suất xử lý
vi sinh mới xuất hiện có thể có nhóm vi sinh Hình 4 biễu diễn sự thay đổi của Ammonium
hiếu khí dị dưỡng Nitrobacter. Trong điều kiện theo thời gian vận hành và hiệu suất xử lý đạt
sục khí, nước thải đầu vào có Carbon hữu cơ được của cả quá trình. Ammonium là chỉ tiêu
(COD) là môi trường rất thuận lợi cho nhóm vi được quan tâm nhất trong quá trình vận hành vì
sinh này phát triển. Mặc khác vi khuẩn oxy hóa đây là thành phần Nitơ chủ yếu có trong nước
Ammonium-Nitrosomonas có thể không lấn át thải CBTS, là đối tượng quan tâm xử lý.

Hình 4. Hiệu suất xử lý


Qua hai giai đoạn vận hành với hai loại giá vào ngày thứ 19 của mô hình xử lý (tương ứng
thể khác nhau, kết quả đạt được cho thấy hiệu với thời gian lưu nước là t = 1,6 ngày).
suất xử lý Nitơ của hai nhóm vi sinh vật sử Ở giai đoạn 2, giá thể là sợi nhựa tổng hợp
dụng ở giá thể xơ dừa cao hơn và ổn định hơn xếp lớp cố định quấn quanh một cây que nhỏ,
hẳn giá thể sợi nhựa tổng hợp. làm cho khả năng tiếp xúc giữa nước thải với
Ở giai đoạn 1, giá thể xơ dừa có khối lượng vi sinh hạn chế hơn nên hiệu suất xử lý với
riêng thấp, bề mặt bám dính và độ xơ cao, ít loại giá thể này thấp hơn. Hiệu quất xử lý trong
gây tắc nghẽn dòng chảy, tạo điều kiện tiếp xúc khoảng 60,7% đến 89%. Giá thể xơ dừa có khả
giữa nước thải với vi sinh, ngăn cản sự ngắn năng lưu giữ bùn tốt hơn giá thể sợi nhựa tổng
dòng hay vùng chảy chết xảy ra trong ngăn hợp. Bùn vi sinh lưu giữ được lâu trong ngăn
phản ứng. Hiệu suất xử lý đối với giá thể xơ phản ứng không bị trôi theo nước ra ngoài.
dừa là 67,1 – 96,7%. Hiệu suất cao nhất là Chính vì vậy hiệu suất xử lý chạy giá thể xơ
96,7% tại tải trọng 0,075kgN-NH4 /m³/ngày dừa cao hơn giá thể nhựa tổng hợp.

82 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

5. Tỷ số COD/N

Hình 5. Mối liên hệ giữa hiệu suất và tỷ số COD/N


Hiệu suất xử lý cao nhất khi chạy ở ba tải IV. KẾT LUẬN
trọng với hai loại giá thể khác nhau là 96,7%. - Sau mô hình xử lý, hàm lượng Nitơ trong
Tỷ số COD/N biến đổi từ 2 tới 6,7 tùy vào nước thải đầu vào giảm nhiều, hiệu suất xử lý
nồng độ chất hữu cơ và nồng độ Amonium đầu lên tới 96,7%. Lượng ban đầu chủ yếu là Am-
vào thay đổi. monium được loại bỏ thông qua con đường
Tỷ số COD/N thay đổi thì hiệu suất xử lý chuyển hóa thành khí Nitơ, một lượng rất ít tồn
cũng thay đổi theo theo xu hướng COD/N nhỏ tại ở dạng Nitrite và Nitrate. Qúa trình xử lý
thì hiệu suất cao và ngược lại. COD/N = 6,7, tiết kiệm nhiều chi phí vận hành so với công
hiệu suất đạt 56,48%, COD/N = 6,5 thì hiệu nghệ Nitrate – khử Nitrate truyền thống.
suất xử lý đạt 58,16%. Còn khi COD/N = 2 thì - Mô hình không chỉ loại hiệu quả nồng độ
hiệu suất xử lý lên tới 96,7%. Amonium mà còn xử lý chất hữu cơ khá cao,
Kết quả nghiên cứu tỷ số COD/N của các đến 90%.
tác giả N.Chamchoi, S. Nitrisoravut, and - Sử dụng giá thể xơ dừa làm vật liệu bám
J.E.Schmidl trong bể UASB cho kết quả mang lại hiệu suất cao hơn so với sử dụng giá
như sau: Khi tỷ số COD/N = 0,6 thì hiệu thể sợi nhựa tổng hợp. Điều này có thể giải
suất loại N là 84%, loại COD là 60%. Khi thích do xơ dừa tạo bề mặt không gian lớn hơn
tỷ lệ COD/N = 1,3 thì hiệu suất loại N giảm so với sợi nhựa tổng hợp hơn nữa chúng có thể
xuống còn 59% và hiệu suất loại COD tăng giữ bùn tốt hơn nên vi sinh không bị rửa trôi
lên 82%. Điều này có thể được giải thích khỏi mô hình. Độ nhám bề mặt xơ dừa lớn hơn
trong môi trường chất hữu cơ cao thuận lơi nên có khả năng bám dính cho vi sinh tốt hơn.
cho vi khuẩn khử N phát triển và cạnh tranh - Nước thải sau xử lý đạt QCVN 11-2015/
với vi khuẩn Anammox, để chuyển hóa Nitrite BTNMT, cột A (Ammonium < 10mg/l).
và Nitrate thành khí Nitơ [14] - Với những ưu điểm đã được phân tích và
Tại một nghiên cứu khác của tác giả Y.Eum kết quả từ các thí nghiệm cho thấy quá trình kết
and E.choi trong bể SBR với nước thải chăn hợp vi khuẩn Nitrosomonas và Anammox trong
nuôi heo thì khi tỷ số COD/N cao tới 6 – 7 hiệu cùng một thiết bị thích hợp để xử lý Nitơ trong
suất xử lý N cũng khá cao, lên tới 95% [20]. nước thải có nồng độ Ammonium cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 83


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ, Photpho. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ,
Hà Nội
2. Lê Quang Huy (2006). Ứng dụng bể lọc sinh học màng MBR kết hợp quá trình khử Nitrite để xử lý Amonium
nồng độ cao trong nước rác cũ, Luận văn Thạc sỹ. ĐH Bách khoa TP.HCM, TP.HCM

Tiếng Anh
3. Abeling U and Seyfried C.F (1992), Anerobic – aerobic treatment of hight – strenght ammonia wastewater
– nitrogen removal via nitrite, Wat.Sci.Tech, 26(5 – 6), pp. 1007 – 1015.
4. D. Karakasshev, J.E. Schmidt and I. Angelidaki (2007), Treatment of pig manure for removal of residual
organic matter, phophattes and ammonium, The future of biogas in Europe – III, university of Southern
Denmark Esberg, Denmark.
5. Egli., K. Fanger, U., Pedro J.J. Alvarez., Hansruedi Siegrist. Jan R. van der Meer Alexxander J.B. Zehhnder
(2001), Enrichment and chacterization of an anammox bacterium from a rotating biological contactor treating
ammonium – rich leachate, Arch Microbiol, 175, pp. 198 – 207.
6. Furukawa, K., Tokihoh, H., Lieäu, P.K., and Fuji (2004), Single – Stage Nitrogen Removal Using Anammox
and partial Nitrification, proceeding of Sino-Japanese Forum on Protection and Restoration of Water
Environment, Beijing (china), pp. 179 – 186.
7. Fux, C., Boehler, M., Huber , P., Brunner, I., and Siegrist, H (2002), Biological treament of ammonium – rich
wastewater by partial nitritation and subsequent anaerobic ammonium oxidation in pilot plant, J.Biotechnol,
99, pp.259 – 306.
8. Jetten M.S.M., Wagner M., Fuerst J., Vsn Loosdrecht M.C.M., Kuennen G. and Strous M (2001),
“Microbiology and application of the anaerobic ammonium oxidation process”, Curr.Opin.Biote., Vol, 12,
pp.283 – 288.
9. Joan mata a’lvarez (2007), Operation and model description of advanced biological nitrogen removal
treatment of hight ammonium loaded wastewater, Doctoral Thesis, Barcelona.
10. Linsay, M.R., Webb R.I., Strous M., Jetten M.S., Butler M.K., Forde R.J and Fuerst J.A (2001), Cell
compartmentasation in planctomycetes: Novel types of structural organisation for the bacterial cell, Arch,
Microbiol, 175, pp. 413 – 429.
11. Luiza Gut [2006], Assessment of a partial nitritation/anammox system for nitrogen removal, PhD thesis,
KTH Land and Water Resources Engineering.
12. Luiza Gut (2007), Overview of noval nitrogen removal processes for treatment of ammonium – rich side
treams, 5th Ciwem North Western & North Wales.
13. Mc Carty P.L., Beck L., St Amant P., (1969), “Biological denitrification of wastewaters by addition of
organic materials, Proc 24th Industrial Waste Conference”, West Lafayette, IN, USA, pp. 1271 - 1285
14. N.Chamchoi, S. Nitrisoravut, and J.E.Schmidl (), Anammox acclimatization in SBR and preliminary study
of COD and sludge concentration affecting on the Anammox reaction, Thammasat University.
15. Schmid M, Walsh K, Webb R, Ripstra W.I.C, van de Pas-choonen K., Verbruggen M.J, Hill T., Moffet B.,
Furst J, Shouten S, Damste J.S.S, Harris J., Shaw P., Jetten M and Strous M (2003), “Candidatus Scalindua
brodae”, sp.now., Candidatus “Scalindua wagneri”, sp.now., Two New Species of Anaerobic Ammonium

84 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Oxidizing Bacteria Syst, Appl Microbiol 26, pp. 529 – 538.


16. Strous, M., Kuenten, J.G., Jetten, M.S.M (1999), Key physiology of anaerobic ammonium oxidation, Appl,
Environment, Microbiol, 65, pp.3248 – 3250.
17. Strous, M., Van Gerven E., Ping Z., Kuenen J.G., Jetten M.S.M (1997), “Ammonium removal from
concentrated waste streams with the anaerobic ammonium oxidation process in different reactor configuration”,
Water Research, Vol.31, 1955 – 1962.
18. Van Hulle Stijn (2005), Modelling simulation and optimization of autotrophic nitrogen removal processes,
PhD thesis, Faculty of Bioscience Engineering, Ghent University.
19. Wett, B.; Murthy, S.; Takacs, I.; Hell, M.; Bowden, G.; Deur, A.; Oshaughnessy, M.; (2007), Key Paramenters
for control of Demon Deammonification Process, Water Environment Federation, Volume1, nunber 5.
20. Y.Eum and E.Choi (2002), Strategy for nitrogen removal from piggery waste, Water Science and Technology
46 (6 – 7), pp.347 – 354.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 85


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT


OLIGOCHITIN BẰNG CHIẾU XẠ GAMMA
RESEARCH TO OPTIMIZE OLIGOCHITIN PRODUCTION BY GAMMA IRRADIATION
Trần Văn Vương¹, Vũ Ngọc Bội¹
Ngày nhận bài: 11/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 5/5/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019

TÓM TẮT
Chiếu xạ gamma cho phép phân cắt chitin tự nhiên dựa trên các hiệu ứng chiếu xạ của tia gamma. Đây
là một phương pháp tương đối sạch trong sản xuất các oligochitin và có thể sản xuất ở quy mô công nghiệp
với số lượng lớn. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng theo
mô hình Box-Behnken quá trình phân cắt chitin bằng chiếu xạ gamma thành oligochitin. Nghiên cứu đã tối ưu
hóa được công đoạn sản xuất phân đoạn oligochitin A: 1÷3 kDa bằng chiếu xạ gamma chitin huyền phù trong
dung dịch axit HCl 10% ở suất liều hấp thụ 2,97 kGy/giờ, liều hấp thụ 227,2 kGy và nồng độ chitin huyền phù
trong dung dịch HCl 10% là 9,84 %. Ở chế độ tối ưu, lượng phân đoạn oligochitin A thu nhận được đạt hiệu
suất 64,41%. Phân đoạn oligochitin A thu nhận có hoạt tính chống oxy hóa bằng 72,9÷89,4 % axit ascorbic và
α-tocopherol và hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn thử nghiệm (MIC 250÷400 µg/ml).
Từ khóa: chitin, oligochitin, chiếu xạ gamma.
ABSTRACT
Gamma irradiation can be used as natural chitin cleavage based on irradiation effects of gamma rays.
This is a relatively clean method of producing oligochitin. The method can be applied to produce oligochitin
in industrial scale with large quantities. In this study, we optimized the production by surface-response method
according to Box-Behnken model of chitin cleavage by gamma irradiation to oligochitin. The study has opti-
mized the production stage of oligochitin A: 1÷3 kDa by suspension of gamma chitin suspension in 10% HCl
acid solution at absorbed dose rate of 2.97 kGy/hour, absorbed dose 227.2 kGy and suspension chitin concen-
tration in 10% HCl solution was 9.84%. In the optimal mode, the amount of oligochitin A fraction obtained
was 64.41%. The oligochitin A fraction obtained had an antioxidant activity of 72.9÷89.4% compared with
ascorbic and α-tocopherol acids and the resistance of tested strains (MIC value 250÷400 µg/ml).
Keywords: chitin, oligochitin, gamma irradiation.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu, do chúng được đánh giá có hoạt tính sinh
Oligochitin hay chitin oligosaccharide học mạnh nhất và không độc hại nên rất có
là một oligosaccharide có trọng lượng phân tiềm năng sử dụng trên quy mô công nghiệp,
tử ≤10 kDa và có từ hai đến hàng chục gốc đặc biệt là trong lĩnh vực bảo quản thực phẩm
monosaccharide liên kết với nhau bằng liên giúp kéo dài thời hạn sử dụng [1], [2], [8], [12],
kết β-1,4-glucoside. Oligochitin có khả năng [17], [20].
kết tinh và tan trong nước cũng như hầu hết Các nghiên cứu vật lý về chiếu xạ gamma
các loại dung môi. Hiện nay các nghiên cứu về cho thấy, đây là loại bức xạ có khả năng thâm
oligochitin thường tập trung vào các phân đoạn nhập cao đối với vật chất. Khi thâm nhập bức
từ 1÷3 kDa và <1 kDa. Trong đó phân đoạn xạ gamma sẽ tương tác với hạt nhân, điện tử,
1÷3kDa hiện đang rất được quan tâm nghiên nguyên tử của vật chất dẫn đến năng lượng của
chúng bị suy giảm. Hiện nay một số nguồn
¹ Khoa Công nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nha Trang

86 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

đồng vị được sử dụng tạo bức xạ gamma là Co- II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
60 với năng lượng 1,173 MeV, 1,332 MeV và PHÁP NGHIÊN CỨU
137Cs với năng lượng 0,662 MeV. Nguồn phát 1. Nguyên vật liệu
bức xạ gamma từ Co-60 và 137Cs có ưu điểm Chitin có nguồn gốc từ vỏ tôm thẻ chân
là hiệu quả thâm nhập cao, tức có thể xử lý các trắng (α-chitin), sản xuất tại phòng thí nghiệm
vật liệu có bề dày lớn và năng lượng cao có thể trường Đại học Nha Trang (độ mịn ≤0,1mm,
đạt được ở cả những liều hấp thụ < 50 kGy [4], trắng ngà, độ ẩm 8%, độ deacetyl 26%, MV
[5], [13], [14]. 905 kDa, protein 0,42%, tro tổng 0,25%).
Sử dụng chiếu xạ gamma cho phép phân cắt Chiếu xạ gamma từ thiết bị Gamma
chitin tự nhiên dựa trên các hiệu ứng chiếu xạ Chamber 5000, sử dụng nguồn phát Co-60 kín
của tia gamma. Đây là một phương pháp tương tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt. Hóa chất
đối sạch trong sản xuất các oligochitin (do sử dụng trong phân tích là loại dùng cho thí
không cần sử dụng phụ gia, hóa chất, không nghiệm xuất xứ Merck, Đức.
cần kiểm soát nhiệt độ môi trường chỉ cần kiểm 2. Cách tiến hành thí nghiệm
soát và điều chỉnh liều chiếu của thiết bị chiếu) 2.1. Thí nghiệm điều chế chitin huyền phù
và có thể sản xuất ở quy mô công nghiệp với số trong dung dịch axit HCl
lượng lớn. Mặt khác, có thể phân cắt chitin ở Cân chitin rắn cho vào dung dịch HCl 30%
dạng rắn thạch và lỏng. Tuy nhiên mẫu ở dạng tỷ lệ 1/4 (w/v), để vào bể ổn nhiệt ở nhiệt độ
lỏng sẽ phân cắt nhanh hơn, liều chiếu thấp hơn 40ºC và khuấy liên tục trong 3 phút, thêm từ từ
do năng lượng bức xạ ion hóa được hấp thụ bởi nước cất lạnh (2-4ºC) tỷ lệ 3,3/1 (v/v) khuấy
nước. Tuy nhiên phương pháp này có nhược đều được dung dịch chitin huyền phù nồng độ
điểm là chiếu không định hướng, mẫu có hiện 10% trong dung dịch HCl 10%. Mẫu sau xử lý
tượng bị cháy khi tăng liều chiếu [4], [6], [12]. được đựng trong túi PE hàn kín, trọng lượng
Phương pháp tối ưu bằng bề mặt đáp ứng 200 g/túi.
(Respone Surface Methodology-RSM) là một 2.2. Thí nghiệm tối ưu hóa công đoạn sản xuất
kỹ thuật thống kê đa biến ngẫu nhiên, phù hợp oligochitin
trong nghiên cứu mô hình hoá và có khả năng Tiến hành nghiên cứu tối ưu hóa các yếu tố
đánh giá ảnh hưởng đồng thời của nhiều biến ảnh hưởng tới công đoạn sản xuất oligochitin
đến hàm mục tiêu cần nghiên cứu. Các công phân đoạn A bằng quy hoạch thực nghiệm, theo
đoạn trong quy trình sản xuất thu hồi oligochitin mô hình Box-Behnken.
bằng phương pháp chiếu xạ gamma đã được Các thông số cần tối ưu: Suất liều hấp thụ
chứng minh là có thể tối ưu hóa bằng phương (X1): 1,0÷3,0 (kGy/giờ); Liều hấp thụ (X2):
pháp bề mặt đáp ứng. Như quá trình chiếu xạ 80÷240 (kGy); Nồng độ chitin (X3): 6÷10
với suất liều hấp thụ thay đổi; quá trình chiếu (%). Hàm mục tiêu Y (%): Lượng phân đoạn
xạ với liều hấp thụ thay đổi; quá trình chiếu xạ oligochitin A: 1÷3 kDa thu nhận.
với nồng độ chitin thay đổi [3], [4], [7]. 3. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành Xác định lượng phân đoạn oligochitin A
tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng theo phương pháp của Jeon Y. I và cs [10] với
theo mô hình Box-Behnken quá trình phân cắt một vài hiệu chỉnh. Cụ thể: Hỗn hợp chitin thu
chitin (α-chitin) bằng chiếu xạ gamma thành được sau chiếu xạ đem ly tâm (10000 vòng/
oligochitin với suất liều hấp thụ, liều hấp thụ phút, thời gian 10 phút), thu phần dịch. Lấy
và nồng độ chitin thay đổi. Hiệu quả phân cắt dịch lọc qua màng lọc Z355151 sigma (MWCO
chitin được đánh giá thông qua lượng phân 3 kDa) thu dịch lọc, dịch lọc tiếp tục lọc qua
đoạn oligochitin A: 1÷3 kDa thu được. Ngoài màng lọc Z355135 sigma (MWCO 1 kDa) thu
ra, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn phần giữ lại trên giấy lọc, đem đi sấy khô chân
phân đoạn oligochitin thu được cũng được không thu phân đoạn oligochitin A: 1÷3 kDa
đánh giá. (dạng bột, trắng ngà).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 87


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Đánh giá hoạt tính khử gốc tự do DPPH đã chuẩn bị, chủng vi khuẩn thử nghiệm được
theo phương pháp của Tuberoso và cs [19] với kích hoạt bằng môi trường NB (mật độ cố định
một vài hiệu chỉnh. Cụ thể: Hòa tan phân đoạn khoảng 1-2x108 CFU/ml), dùng pippetman hút
oligochitin ở các nồng độ lần lượt là 1, 2, 3 và môi trường NB có chứa vi khuẩn thử nghiệm
4 mg/ml. Lấy 5 ống nghiệm, cho vào mỗi ống đã chuẩn bị cho lên trên mặt thạch của các đĩa
nghiệm 0,5 ml phân đoạn oligochitin ở từng petri có chứa phân đoạn oligochitin ở các nồng
ồng độ đã pha ở trên, ống còn lại cho 0,5 ml độ khác nhau, mẫu đối chứng không có chứa
nước cất (mẫu trắng). Thêm 2,5 ml dung dịch chất thử nghiệm mà được thay bằng dung dịch
DPPH 0,1 mmol/l vào mỗi ống nghiệm. Lắc nước cất, đem ủ mẫu ở nhiệt độ 37 ºC trong 24
đều mẫu và đem đo OD trên thiết bị UV-Vis ở giờ, đọc kết quả.
bước sóng 517 nm. Xác định khả năng quét gốc 4. Phương pháp xử lý số liệu
tự do (SA %) DPPH. Số liệu được trình bày trong bài báo là giá
Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa màng trị trung bình của 3 lần thí nghiệm, số liệu thực
lipid theo phương pháp của Qian ZJ và cs [18] nghiệm được xử lý bằng phần mềm Design-
với một vài hiệu chỉnh. Cụ thể: Hòa tan phân Expert 8.0.3 với sự khác biệt có ý nghĩa thống
đoạn oligochitin ở các nồng độ lần lượt là 1, 2, kê (p < 0,05) của các giá trị trung bình.
3 và 4 mg/ml. Lấy 5 ống nghiệm, cho vào mỗi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
ống nghiệm 2ml phân đoạn oligochitin ở từng LUẬN
ồng độ đã pha ở trên, ống còn lại cho 2ml nước
1. Xác định mô hình hồi quy
cất (mẫu trắng). Cho tiếp 2ml dung dịch axit
Tiến hành 17 thí nghiệm theo đề xuất, kết
linoleic 2,5% và 4ml dung dịch đệm Na3PO4
quả thực nghiệm được xử lý bằng phần mềm
(pH=7) vào mỗi ống nghiệm. Lắc đều các ống
Design-Expert 8.0.3. Kết quả xác định mô
nghiệm, ủ trong phòng tối (96 h) ở nhiệt độ
hình hồi quy bậc hai biểu diễn mối liên hệ giữa
40ºC. Đo OD mẫu trên thiết bị UV-Vis ở bước
lượng phân đoạn oligochitin A thu nhận và các
sóng 500 nm. Xác định khả năng chống oxi hóa
yếu tố suất liều hấp thụ, liều hấp thụ và nồng
màng lipid (%).
độ chitin được trình bày trên phương trình (*):
Đánh giá khả năng kháng chủng vi khuẩn
Y = 55,26 + 2,47A + 22,13B - 1,64C
thử nghiệm bằng phương pháp đục lỗ thạch.
+ 0,95AB +1,15AC + 0,324BC - 0,26A² -
Cụ thể: Cho vào đĩa petri 15ml môi trường NA
16,2B²+ 0,39C² (*)
để tạo mặt thạch, chủng vi khuẩn thử nghiệm
Kiểm định ý nghĩa của các hệ số và kiểm
được kích hoạt bằng môi trường TSB (mật độ
định tính phù hợp của mô hình cho thấy mô
cố định khoảng 1-2x108 CFU/ml), pha phân
hình hồi quy là phù hợp, cả ba yếu tố đều ảnh
đoạn oligochitin nồng độ 1% trong nước cất,
hưởng tới lượng phân đoạn oligochitin A thu
dùng pippetman hút chính xác 100µl dung
hồi (suất liều hấp thụ p = 0,0031, liều hấp thụ
dịch vi khuẩn đã kích hoạt cho vào đĩa petri đã
p = 0,0001, nồng độ chitin p = 0,0222). Các hệ
chuẩn bị, trải đều vi khuẩn lên trên mặt thạch
số: b0, b1, b2, b3, b12, b13, b11, b22, b33 có giá trị p
bằng que trải thủy tinh, để bề mặt thạch khô,
< 0,05. Vì vậy, các hệ số này có ý nghĩa và tồn
tiến hành đục lỗ thạch, dùng pippetman hút
tại trong phương trình hồi quy.
chính xác 100µl phân đoạn oligochitin đã pha
Phương trình hồi quy (*) là phương trình
cho vào các lỗ thạch, ủ các đĩa petri trong 24
bậc hai nên mặt đáp ứng sẽ là mặt cong có điểm
giờ ở nhiệt độ 37 ºC, đọc kết quả.
cực trị. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của suất
Đánh giá hoạt tính kháng chủng vi khuẩn
liều hấp thụ, liều hấp thụ và nồng độ chitin đến
thử nghiệm bằng phương pháp MIC (Minimum
lượng phân đoạn oligochitin A thu hồi, xét các
Inhibitory Concentration). Cụ thể: Cho vào
hệ số của phương trình (*) thể hiện như sau:
đĩa petri 15ml môi trường NA, pha phân đoạn
- Hệ số b1, b2 > 0: khi tăng hay giảm suất
oligochitin ở các nồng độ 50, 100, 250, 300, 375,
liều hấp thụ và liều hấp thụ thì lượng phân đoạn
400, 500 và 750 µg/ml cho vào từng đĩa petri
oligochitin A thu hồi cũng tăng hay giảm theo.

88 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

- Hệ số b3 < 0: khi tăng nồng độ chitin sau đó đến suất liều hấp thụ và cuối cùng là
huyền phù trong dung dịch axit HCl 10% sẽ nồng độ chitin huyền phù trong dung dịch axit
làm tăng lượng phân đoạn oligochitin A thu HCl 10%.
hồi đến vùng cực đại. Sau đó, nếu tiếp tục tăng - Hệ số b12, b12, b23 > 0: sự tương tác giữa suất
nồng độ chitin huyền phù trong dung dịch axit liều hấp thụ, liều hấp thụ; suất liều hấp thụ và
HCl 10% thì lượng phân đoạn oligochitin A thu nồng độ chitin huyền phù trong dung dịch axit
hồi giảm xuống. HCl 10%; liều hấp thụ và nồng độ chitin huyền
- Độ lớn của các hệ số b1, b2, b3: thể hiện phù trong dung dịch axit HCl 10% là mối tương
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lượng tác dương làm tăng lượng phân đoạn oligochitin
phân đoạn oligochitin A thu hồi. Vì hệ số b2 > A thu hồi. Dễ nhận ra một điều là hệ số A², B²
b1 > b3 nên liều hấp thụ ảnh hưởng đến lượng mang dấu dương chứng tỏ đồ thị là những mặt
phân đoạn oligochitin A thu hồi là nhiều nhất, parapol lồi quay lên, có điểm cực trị.

Hình 1. Đường đồng mức biểu diễn ảnh hưởng Hình 2. Ảnh hưởng của liều hấp thụ và suất
của liều hấp thụ và suất liều hấp thụ tới hiệu liều hấp thụ tới hiệu quả thu hồi phân đoạn
quả thu hồi phân đoạn oligochitin A oligochitin A

Hình 3. Đường đồng mức biểu diễn ảnh hưởng Hình 4. Ảnh hưởng của liều hấp thụ và nồng
của liều hấp thụ và nồng độ chitin tới hiệu quả độ chitin tới hiệu quả thu hồi phân đoạn
thu hồi phân đoạn oligochitin A oligochitin A

Kết quả phân tích trình bày ở Hình 1÷4 về thụ 160÷240 kGy, nồng độ chitin huyền phù
ảnh hưởng suất liều hấp thụ, liều hấp thụ và trong dung dịch axit HCl 10% là 7,0÷10,0%.
nồng độ chitin huyền phù trong dung dịch axit 2. Xác định thông số tối ưu cho công đoạn
HCl 10% tới lượng phân đoạn oligochitin A thu sản xuất phân đoạn oligochitin A
hồi. Chọn được khoảng tối ưu của các thông số Mục tiêu của việc tối ưu hóa công đoạn
là: suất liều hấp thụ 2,0÷3,0 kGy/giờ, liều hấp sản xuất oligochitin phân đoạn A bằng chiếu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 89


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

xạ gamma là thu được lượng phân đoạn đoạn oligochitin A: Suất liều hấp thụ 2,97
oligochitin A nhiều nhất. Các thông số tối ưu kGy/giờ, liều hấp thụ 227,2 kGy, lượng chitin
được lựa chọn trong khoảng thí nghiệm sao cho huyền phù 9,84 %.
hàm mục tiêu đạt kết quả cao nhất. Phần mềm Kết quả kiểm chứng lại thí nghiệm 1 tại
Design-Expert 8.0.3 đã tiên đoán được một số Bảng 2 cho thấy phân đoạn oligochitin A thu
thí nghiệm tối ưu được thể hiện ở Bảng 1. hồi đạt 64,41%, thấp hơn kết quả dự đoán một
Kết quả tối ưu hóa trên Bảng 1 cho thấy thí chút, nhưng chấp nhận được.
nghiệm tối ưu chiếu xạ gamma thu hồi phân
Bảng 1. Tiên đoán một số thí nghiệm tối ưu
Suất liều hấp thụ Liều hấp thụ Nồng độ chitin Phân đoạn
Số TN
(kGy/giờ) (kGy) (%) oligochitin A (%)
1 2,97 227,2 9,84 65,82
2 2,85 233,6 7,88 65,02
3 2,98 204,0 9,32 65,43
4 2,78 201,6 7,22 64,85
5 2,98 217,6 6,32 65.69
6 2,78 202,4 7,08 64,87
7 2,87 204,0 9,36 66,07
8 2,84 220,8 6,52 65,32
9 2,81 228,0 7,16 65,14
10 2,63 209,6 6,96 64,94
Bảng 2. Kết quả tối ưu theo tiên đoán và kết quả thực nghiệm kiểm chứng số liệu tối ưu hóa
Suất liều hấp thụ Liều hấp thụ Nồng độ chitin Phân đoạn
Kết quả
(kGy/giờ) (kGy) huyền phù (%) oligochitin A (%)
Tiên đoán 2,97 227,2 9,84 65,82
Thực nghiệm 2,97 227,2 9,84 64,41±1,2

3. Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa phân DPPH và khả năng chống oxy hóa màng lipid
đoạn oligochitin A thu nhận phân đoạn oligochitin A thu nhận được trình
Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bày trên đồ thị Hình 5÷6.
thông qua đánh giá khả năng khử gốc tự do Kết quả nghiên cứu trình bày trên Hình 5÷6
cho thấy:

Hình 5. Đồ thị biểu diễn khả năng quét gốc tự Hình 6. Đồ thị biểu diễn hoạt tính kháng oxy
do DPPH của phân đoạn oligochitin hóa lipid màng của oligochitin
A và axit ascorbic, α-tocopherol phân đoạn A và axit ascorbic, α-tocopherol

90 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

- Khả năng quét gốc tự do của phân đoạn kháng tăng dần khi tăng nồng độ oligochitin
oligochitin A đạt 72,9% so với axit ascorbic phân đoạn A và đạt 89,4% ở nồng độ 4 mg/ml.
và α-tocopherol. Điều này là do axit ascorbic Đối với α-tocopherol đạt 95,3% ở nồng độ 1
và α-tocopherol linh động hơn nên dễ dàng mg/ml và đạt 100% ở nồng độ 2 mg/ml. Trong
nhường hydro cho gốc tự do DPHH, do đó khả khi axit ascorbic thể hiện hoạt tính kháng oxy
năng quét gốc tự do DPPH của chúng mạnh hóa lipd tương đối thấp, ứng 24,7% ở 1 mg/ml
dù ở nồng độ thấp (1mg/ml). Trong khi đó và 51,1% ở 4 mg/ml [10], [11], [20].
oligochitin có cấu trúc ít linh động hơn, khó 4. Đánh giá hoạt tính kháng chủng vi khuẩn
nhường hydro hơn nên khả năng quét gốc tự do thử nghiệm phân đoạn oligochitin A thu nhận
DPPH thấp hơn [8], [9], [16]. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng chủng vi
- Hoạt tính kháng oxy hóa lipid của phân khuẩn thử nghiệm của phân đoạn phân đoạn
đoạn oligochitin A ban đầu khá thấp, hoạt tính oligochitin A thể hiện trong Bảng 3 như sau:
Bảng 3. Hoạt tính kháng chủng vi khuẩn thử nghiệm của phân đoạn oligochitin A thu nhận
STT Chủng vi khuẩn thử nghiệm Vùng ức chế (cm) Giá trị MIC (µg/ml) Ghi chú
1 TPC 0,3 375
2 Pseudomonas spp 0,5 250 Nhóm gây thối
3 Shewanella putrefaciens 0,5 250
4 Clostridium perfringens 0,2 300
5 Staphylococcus aureus 0,2 300 Nhóm gây bệnh
6 Salmonella typhimurium 0,1 400

Kết quả phân tích được trình bày ở Bảng 3 khuẩn gram dương mạnh hơn vi khuẩn gram
cho thấy: âm, tương ứng MIC là 300 và 400 µg/ml.
- Phân đoạn oligochitin A thể hiện khả IV. KẾT LUẬN
năng kháng trên tất cả các chủng vi khuẩn thử Nghiên cứu đã tối ưu hóa được công đoạn
nghiệm. Chủng vi khuẩn thử nghiệm khác nhau sản xuất phân đoạn oligochitin A: 1÷3 kDa
thì khả năng kháng của oligochitin phân đoạn bằng chiếu xạ gamma chitin huyền phù trong
A cũng khác nhau, khả năng kháng các chủng dung dịch axit HCl 10% ở suất liều hấp thụ
vi khuẩn nhóm gây thối mạnh hơn các chủng vi 2,97 kGy/giờ, liều hấp thụ 227,2 kGy và nồng
khuẩn nhóm gây bệnh thể hiện thông qua vùng độ chitin huyền phù trong dung dịch HCl 10%
ức chế quan sát được. là 9,84 %. Ở chế độ tối ưu, lượng phân đoạn oli-
- Phân đoạn oligochitin A có hoạt tính gochitin A thu nhận được đạt hiệu suất 64,41%.
kháng các chủng vi khuẩn gây thối mạnh hơn Phân đoạn oligochitin A thu nhận có hoạt tính
các chủng vi khuẩn gây bệnh, ứng giá trị MIC chống oxy hóa bằng 72,9÷89,4 % axit ascorbic
nhỏ nhất của vi khuẩn gây thối là 250 µg/ml và α-tocopherol và hoạt tính kháng các chủng
còn vi khuẩn gây bệnh là 300 µg/ml. Trong vi khuẩn thử nghiệm (MIC 250÷400 µg/ml).
nhóm vi khuẩn gây bệnh thì hoạt tính kháng vi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Quốc Hiến, Ngô Đại Nghiệp, Trang Sĩ Trung (2017), Chitin, chitosan và các dẫn
xuất: Hoạt tính sinh học và ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 91


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

2. Nguyễn Anh Dũng (2009), Polysaccharide hoạt tính sinh học và ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Ngô Thị Hoài Dương (2015), Tối ưu hóa quá trình thu nhận chitin-chitosan từ phế liệu tôm thẻ chân trắng
nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm, Luận án tiến sĩ công nghệ chế biến thủy sản.
4. Đặng Xuân Dự (2015), Nghiên cứu cắt mạch chitosan bằng hiệu ứng đồng vận H2O2/bức xạ gamma Co-60
để chế tạo oligochitosan, Luận án tiến sĩ hóa học.
5. Nguyễn Quốc Hiến, Lê Hải, Lê Quang Luân (2000), “Chế tạo chitosan oligomer bằng kỹ thuật bức xạ”, Tạp
chí Hóa học, 2(28), tr. 22-24.
6. Trần Văn Vương, Nguyễn Anh Tuấn, Vũ Ngọc Bội (2018), “Depolymer chitin thu nhận phân đoạn oligo-
chitin bằng axit clohydric, chiếu xạ gamma và chitinase”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, 03, Trường
Đại học Nha Trang, tr.75-81.
7. Trần Văn Vương (2013). Nghiên cứu, lựa chọn tác nhân depolymer chitin tự nhiên thu nhận chitin phân tử
lượng thấp (oiligochitin), kết quả nghiên cứu HĐ nhánh số 24/2012 thuộc ĐTKH KC.07.02/11-15. Chủ nhiệm
ĐTKH KC.07.02/11-15 PGS.TS Vũ Ngọc Bội, nghiệm thu 2016.
Tiếng Anh
8. Aam, B.B. et al (2010). Production of Chitooligosaccharides and Their Potential Applications in Medicine.
Mar. Drugs 2010, 8, 1482–1517.
9. Cho, Y. I., No, H. K. and Meyers, S. P. (1998). Physicochemical characteristics and functional properties of
various commercial chitin and chitosan products. J. Agric. Food Chem., 46, 3839-3843.
10. Jeon, Y. J., & Kim, S. K. (2000). Production of oligosaccharides using an ultrafiltration membrane reactor
and their antibacterial activity. Carbohydrate Polymers, 41, 133–141.
11. Joen, Y-J., Shahidi, F., Kim, S-K (2000). Preparation of chitin and chitosan oligochitins and their applications
in physiological functional foods. Food Review International, 16, 2, 159-776.
12. Kumar et al (2000). A review of chitin and chitosan applications. Reactive and Functional Polymers,
46, 1-27.
13. M. Dziril et al (2015). Chitin oligochitins and monomers production by coupling γ radiation and enzymatic
hydrolysis. Journal of Industrial and Engineering Chemistry 26, 396–401.
14. M. Mahlous *, D. Tahtat et al (2007). Gamma irradiation-aided chitin/chitosan extraction from prawn
shells. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 265 (2007), 414–417.
15. M.S Benhabiles et al (2012). Antibacterial activity of chitin, chitosan and its oligochitins prepareed from
shrim shell waste. Food Hydrocolloids.
16. Ngo, D et al (2008). Chitin oligosaccharides inhibit oxidative stress in live cells. Carbohydrate Polymers,
74, 228.
17. Park, B. K., Kim, M.M. (2010). Applications of chitin and its derivatives in biological medicine. International
Journal of Molecular Sciences, 11, 5152-5164.
18. Qian ZJ et al (2008). Protective effect of an antioxidative peptid purified from gastrointestinal digests of
oyster, Crassostreagigas against free radical induced DNA damage. Bioresource Technology 99, 3365-3371.
19. Tuberoso et al (2010). Chemical composition and antioxidant activities of Myrtus communis L. berries
extracts. Food chemistry 123, 1242-1251.
20. Zouhour Limam et al (2011). Extraction and characterization of chitin and chitosan from crustacean
by-products: Biological and physicochemical properties. African Journal of Biotechnology Vol. 10 (4), pp.
640-647.

92 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

BAØI TRAO ÑOÅI

GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CẢNH BÁO SỰ CỐ


HỆ ĐỘNG LỰC CHO TÀU CÁ VIỆT NAM
SOLUTION TO IMPLEMENT THE APPLICATION OF FAULTY WARNING DEVICES OF
PROPULSION SYSTEM FOR VIETNAMESE FISHING VESSELS
Phùng Minh Lộc¹
Ngày nhận bài: 11/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 14/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019

TÓM TẮT
Bài báo này giới thiệu Thiết bị cảnh báo sự cố hệ động lực (sản phẩm của đề tài cấp Bộ: B2016-TSN-02).
Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp triển khai ứng dụng thiết bị này cho tàu cá Việt Nam.
Từ khóa: Hệ động lực tàu cá; Thiết bị cảnh báo sự cố; Giải pháp triển khai ứng dụng.
ABSTRACT
This paper introduces the faulty warning devices of propulsion system (Research outputs of the Ministry-
level research project: B2016-TSN-02). On that basis, solutions to implement this equipment for Vietnamese
fishing vessels is proposed.
Keywords: Propulsion system of fishing vessels, faulty warning devices, Solution to implement the
application

I. MỞ ĐẦU nhà khoa học cần chủ động bám sát nhu cầu
Việc gắn kết giữa nhà khoa học và doanh của thị trường, từ đó nghiên cứu các thiết bị,
nghiệp luôn gặp những rào cản từ hai phía khi dây chuyền công nghệ phù hợp nhằm nâng
doanh nghiệp chỉ quan tâm tới lợi nhuận, chưa cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao
nhận thức hết vai trò quan trọng của công nghệ động. Các cấp có thẩm quyền cần hoạch định
để tăng năng suất, tăng giá trị của sản phẩm. chính sách, xây dựng cơ chế cho hoạt động
Trong khi đó nhà khoa học lại chỉ quan tâm tới khai thác và thương mại hóa kết quả nghiên
nghiên cứu mà ít có kiến thức và điều kiện để cứu. Có như vậy, những nghiên cứu mới thật
thương mại hóa kết quả nghiên cứu. Tính từ sự mang tính khả thi cao, phát huy hiệu quả
năm 2003 đến nay, đã có hơn 30 lần tổ chức ứng dụng vào sản xuất và đời sống trong thời
chợ công nghệ và thiết bị quy mô vùng, quốc gian nhanh nhất [2].
gia và quốc tế. Sau mỗi hội nghị là hàng trăm Hệ thống giám sát, cảnh báo sự cố hệ động
bản hợp đồng, biên bản ghi nhớ với tổng giá trị lực trên tàu giao thông thường được chế tạo
lên đến hàng nghìn tỷ đồng giữa doanh nghiệp đồng bộ, theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt. Điều
và các đơn vị nghiên cứu. Nhưng sau đó, không này là đương nhiên do trị giá tàu và hàng lớn,
có nhiều hợp đồng được thực hiện. hoạt động ở biển xa và dài ngày. Với tàu cá
Nguyên nhân được cho là khi thương xa bờ, tuy cũng hoạt động ở biển xa và khắc
thảo chính thức, doanh nghiệp và nhà khoa nghiệt nhưng trị giá tàu không lớn (nếu lắp
học chưa giải được bài toán: Doanh nghiệp máy bộ thì càng rẻ), trình độ ngư dân lại hạn
đầu tư sẽ được gì? Tốn bao nhiêu kinh phí? chế, nên việc lắp đặt thiết bị cảnh báo đắt tiền,
Bao nhiêu lâu sẽ hoàn vốn? Hợp tác ra sao?... khó sử dụng trở nên xa vời.
Nhiều chuyên gia cho rằng, để có thể thúc Vì vậy, đề tài thiết kế, chế tạo thiết bị cảnh
đẩy thương mại hóa nghiên cứu khoa học, các báo sự cố hệ động lực tàu cá xa bờ có ý nghĩa
thực tiễn và mang tính chất thời sự. Để có thể
¹ Khoa Kỹ thuật Giao thông, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 93


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

áp dụng một cách có hiệu quả sản phẩm của đề thông số cần thiết như: Tốc độ quay, nhiệt độ
tài vào cuộc sống cần có các giải pháp đồng nước làm mát, nhiệt độ dầu, áp suất dầu, công
bộ, như: Giải pháp tuyên truyền, chính sách và suất… Điển hình cho các thiết bị này là hệ
quản lý nhà nước; Giải pháp kinh tế... thống Cylmate® của hãng ABB (Hình 1), hệ
II. NỘI DUNG thống điều khiển từ xa cho máy chính của hãng
1. Giới thiệu thiết bị cảnh báo sự cố hệ động NABCO, Huyndai, Mitsubishi … hệ thống này
lực [1] có khả năng phân tích các tín hiệu đo đạc được
Với tàu giao thông, nhằm đảm bảo cho động từ động cơ, các thông số kỹ thuật, kinh tế, an
cơ làm việc hợp lý, an toàn và tin cậy người toàn… và đưa ra những tín hiệu dự báo cho
ta đều có các thiết bị giám sát quá trình làm người vận hành biết nhằm phòng ngừa những
việc của động cơ, thông qua việc giám sát các sự cố nghiêm trọng có thể xảy ra.

Hình 1. Hệ thống Cylmate® của hãng ABB


Hình 2, giới thiệu hộp thiết bị cảnh báo sự cố hệ động lực tàu cá đã chế tạo

Hình 2. Hộp thiết bị cảnh báo sự cố hệ động lực tàu cá

94 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 3, giới thiệu màn hình giao diện chính của thiết bị

Hình 3. Màn hình giao diện chính của thiết bị


Màn hình giao diện chính bao gồm: (2) Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, hướng
- Hiển thị ngày giờ và thời gian hoạt động dẫn cho ngư dân về đảm bảo an toàn cho người
(giờ) của hệ thống và tàu cá hoạt động thủy sản; Các kiến thức cơ
- Hiển thị giá trị của thông số cảnh báo: bản về hệ động lực và thiết bị cảnh báo sự cố
(1) Nhiệt độ nước (Water_Temp) để ngư dân chủ động xử lý khi sự cố xảy ra.
(2) Nhiệt độ khí xả (Em_Temp) 2.1.2. Chính sách
(3) Áp suất dầu bôi trơn động cơ (Oil Xây dựng chính sách đồng bộ để hỗ trợ
Machine Pressure) phát triển khai thác thủy sản, phát triển đội
(4) Áp suất dầu hộp số (Oil Gear Pressure) tàu cá xa bờ của các tỉnh ven biển. Trong đó
(5) Dao động (Vibration) tập trung một số chính sách: Hỗ trợ ngư dân
2. Các giải pháp triển khai ứng dụng chuyển đổi nghề khai thác; nâng cấp, cải hoán
thiết bị tàu nhỏ thành tàu lớn; đóng mới tàu bằng các
2.1. Giải pháp tuyên truyền, chính sách và vật liệu mới. Hỗ trợ ngư dân đóng mới, cải
quản lý nhà nước hoán tàu cá trên 90 CV khai thác ở vùng biển
2.1.1. Tuyên truyền khơi; đội tàu dịch vụ thu mua và cung ứng
Phối hợp với Phòng Đăng kiểm tàu các của nhiên liệu trên biển. Hỗ trợ ngư dân ứng dụng,
các Chi cục thủy sản, lồng ghép vào Chương chuyển giao công nghệ khai thác tiên tiến, đầu
trình bồi dưỡng cấp Chứng chỉ Thuyền, Máy tư máy móc, trang thiết bị phục vụ khai thác.
trưởng tàu cá: Có chính sách tín dụng phù hợp, trước hết
(1) Tuyên truyền cho các cơ sở đóng tàu và ngư dân được áp dụng theo Luật khuyến khích
ngư dân để ngư dân hiểu rõ về tầm quan trọng đầu tư trong nước và được hưởng các chính
của thiết bị cảnh báo sự cố hệ động lực tàu cá sách ưu đãi khác của Nhà nước để tổ chức, cá
xa bờ; Hướng dẫn ngư dân biết sử dụng thành nhân đầu tư vào hoạt động khai thác thủy sản,
thạo thiết bị. an toàn kỹ thuật tàu cá.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 95


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Đưa nội dung huấn luyện sử dụng Thiết bị trở lên, buộc phải lắp Thiết bị cảnh báo sự cố
cảnh báo sự cố hệ động lực vào Chương trình hệ động lực.
đào tạo, bồi dưỡng cấp Chứng chỉ Thuyền Tiến hành rà soát, đánh giá, bổ sung hoặc
trưởng và Máy trưởng tàu cá. Xây dựng chính đưa ra ngoài danh sách đã được công bố các
sách hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cho đội cơ sở đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá theo
ngũ Thuyền trưởng, Máy trưởng biết và sử Thông tư số 26/2014/TT-BNNPTNT ngày
dụng thành thạo hệ thống cảnh báo hệ động 25/8/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
lực trên tàu cá xa bờ. Công tác đào tạo này cần Nông thôn quy định yêu cầụ kỹ thuật về nhà
được thực hiện hàng năm, đặc biệt là các lớp xưởng, trang thiết bị đối với cơ sở đóng mới,
tập huấn về kỹ thuật mới. Tổ chức các lớp đào nâng cấp, cải hoán tàu cá và các văn bản quy
tạo thuyền trưởng, máy trưởng và thuyền viên phạm pháp luật khác có liên quan [4].
tàu cá nhằm đảm bảo yêu cầu cho hoạt động Thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về tai
khai thác, tiếp cận công nghệ mới, phương nạn tàụ cá do địa phương quản lý theo hướng
pháp sử dụng tàu thuyền lớn và các loại máy dẫn của Tổng cục Thủy sản, báo cáo nhanh
móc thiết bị hiện đại. Thường xuyên cập nhật khi có tai nạn xảy ra và tổng hợp báo cáo định
các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ kỳ 6 tháng và hàng năm về Bộ Nông nghiệp
đóng mới tàu thuyền, công nghệ lắp đặt các và Phát triển nông thôn.
trang thiết bị hiện đại, trao đổi kinh nghiệm Nhà nước chỉ đạo, bộ, ngành phối hợp và
các mô hình khai thác thủy sản đạt hiệu quả đề ra cách chính sách để đầu tư phát triển và
kinh tế và an toàn kỹ thuật. nâng cao hiệu quả đánh bắt xa bờ. Khuyến
2.1.3. Quản lý nhà nước (đăng ký, đăng khích các thành phần kinh tế có kinh nghiệm
kiểm...) sản xuất, có năng lực tài chính, có khả năng
Tăng cường công tác kiểm tra an toàn kỹ quản lý, đóng tàu công suất lớn, hiện đại có đủ
thuật tàu cá kể từ khâu thẩm định hồ sơ thiết điều kiện hậu cần dịch vụ, thông tin liên lạc,
kế tàu cá, trong quá trình đóng mới và sử dụng an toàn kỹ thuật, neo đậu trú bão, dự báo ngư
tàu cá. Thực hiện đầy đủ các bước kiểm tra trường để bám biển dài ngày và khai thác các
giám sát trong đóng mới tàu cá theo đúng quy đối tượng có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu.
định tại Quy chế đăng kiểm tàu cá ban hành Các cấp chính quyền cần chú trọng tập
kèm theo Quyết định 96/2007/QĐ-BNN ngày trung vào các cơ sở nghiên cứu khoa học và
28/11/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển công nghệ, nghiên cứu ứng dụng, nhập công
nông thôn [3], bổ sung nội dung giám sát lắp nghệ và nghiên cứu phát triển công nghệ chế
đặt và khai thác Thiết bị cảnh báo sự cố hệ tạo tàu thuyền, lắp đặt các trang thiết bị hiện
động lực. Đảm bảo 100% số tàu cá được kiểm đại và đồng bộ
tra an toàn kỹ thuật lần đầu và hàng năm được Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ đầu tư với
trang bị đủ các trang thiết bị an toàn (gồm sự ưu đãi trong vốn vay trong việc đóng mới
Thiết bị cảnh báo sự cố) và được sơn, kẻ, gắn và lắp đặt các trang thiết bị khai thác và an
biển số theo quy định. toàn kỹ thuật. Xây dựng các chính sách liên
Không để tình trạng ngư dân lắp đặt các quan đến bảo lãnh tín dụng, lấy tài sản hình
loại máy kém chất lượng (động cơ ô tô, máy thành làm thế chấp và tín chấp cho vay lần đầu
kéo được thủy hóa, các máy tàu không rõ tạo vốn lưu động. Để từng bước nâng cao hiệu
nguồn gốc, xuất xứ) đối với các tàu cá đóng quả sử dụng vốn đầu tư, đây là vấn đề mang
mới, cải hoán có tổng công suất từ 250 CV trở tính thời sự, ngành thủy sản Việt Nam cũng có
lên. Thực hiện nghiêm ngặt các bước kiểm tra vấn đề nan giải trong việc sử dụng vốn hợp lý
an toàn kỹ thuật đối với máy thủy cũ không có và có hiệu quả. Việc đầu tư ồ ạt và thiếu thận
chứng nhận chất lượng của cơ quan có thẩm trọng vào khai thác xa bờ trong thời gian qua
quyền lắp đặt trên các tàu cá đóng mới, cải là một bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng
hoán có tổng công suất máy chính từ 250 CV vốn hợp lý. Để thu hút vốn chúng ta tiến hành

96 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

đầu tư theo chương trình cụ thế. Cần phân bố tuyên truyền cho chủ cơ sở đóng tàu các quy
các chương trình lớn thành các chương trình định của Nhà nước về quản lý tàu cá, các yêu
nhỏ, lẻ một cách hợp lý để giúp đỡ ngư dân cầu kỹ thuật và giám sát kỹ thuật trong quá
một cách tốt nhất. Ví dụ, đối với chương trình trình đóng mới tàu cá.
đánh bắt xa bờ, cần phân bố thành các nhóm 2.2. Giải pháp tính kinh tế
chương trình: Đóng mới tàu thuyền, nâng cao 2.2.1. Giảm giá thành (theo lô)
công suất tàu thuyền; An toàn kỹ thuật; Cải Nhờ ứng dụng công nghệ mới và việc sản
tiến nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp xuất hàng loạt sẽ cho phép hạ giá thành thiết
với trọng tải và công suất khai thác;Tìm kiếm bị cảnh báo sự cố hệ động lực.Sau khi tham
mô hình đánh bắt phù hợp, ... Nhờ sự phân bố khảo một số cơ sở sản xuất có uy tín, giá thành
đó có thể thấy được những gì cần làm ngay, (theo lô) được công bố: Lô 10; 20; 50… sản
công việc nào tiếp theo công việc nào, tập phẩm
trung vốn cho công việc nào trước mắt. 2.2.2. Hỗ trợ tài chính
Nhà nước và các cấp chính quyền địa Bước đầu, cơ sở đóng, sửa tàu hỗ trợ một
phương cần triển khai hiệu quả công tác nâng số chủ tàu kinh phí lắp đặt thí điểm thiết bị
cao nhận thức của người dân về các vấn đề cảnh báo sự cố hệ động lực, làm cơ sở thuyết
biển đảo, sản xuất cũng như các mối hiểm họa phục và nhân rộng.
từ biển cả. Hỗ trợ ngư dân trong việc đầu tư vốn lưu
Từ năm 2013, công tác đăng ký, đăng kiểm động, tạo ra các ưu đãi cũng như sự hỗ trợ
và quản lý tàu cá đã có nhiều chuyển biến; đội về mặt tài chính trong việc phối hợp các cấp
tàu cá đã phát triển theo hướng hiện đại, đảm chính quyền địa phương triển khai các gói tài
bảo khai thác xa bờ an toàn, hiệu quả, tai nạn chính.
tàu cá trên biển đã giảm. Tuy nhiên, nhiều tàu Các doanh nghiệp đóng tàu cần có những
cá ra khơi vẫn chưa đảm bảo trang thiết bị an chính sách cụ thể về giá lắp đặt cũng như kỹ
toàn, như thiếu phao cứu sinh, đèn tín hiệu… thuật để hỗ trợ ngư dân, cần chú trọng phát
và chưa kẻ biển số đăng ký. Đặc biệt đối với triển cơ sở hạ tầng, cụ thể như các cơ sở đóng
các thiết bị cảnh báo hệ thống động lực thì mới, sửa chữa tàu thuyền. Các chính sách
chưa tàu nào trang bị, dẫn đến một số vụ tai giá cần cân đối sao cho phù hợp với từng địa
nạn nghiêm trọng vẫn xảy ra nhất là ở vùng phương và ngành nghề để có thể hỗ trợ ngư
biển xa bờ. dân một cách tốt nhất.
Chỉ đạo cơ quan Thanh tra chuyên ngành Xây dựng kênh liên kết giữa các nhà máy
phối hợp chặt chẽ với lực lượng Biên phòng đóng tàu, nhà cung cấp thiết bị để có hệ thống
hạn chế các tàu cá xa bờ ra khơi khi chưa quản lý một cách thích hợp cũng như hệ thống
được trang bị thiết bị cảnh báo sự cố hệ động giá hợp lý.
lực; yêu cầu ngư dân trang bị đủ trang thiết Các doanh nghiệp bảo hiểm cần có những
bị thông tin và cảnh báo theo quy định đối với chính sách cụ thể để hỗ trợ ngư dân, đóng
tàu cá hoạt động trên biển. góp phần kinh phí với tỷ lệ phù hợp nhằm
Tăng cường công tác quản lý an toàn kỹ hạn chế tổn thất cho bản thân doanh nghiệp,
thuật tàu cá từ khâu xét duyệt thiết kế; thực giảm thiểu đền bù thiệt hại do sự cố hệ động
hiện các bước kiểm tra, giám sát an toàn kỹ lực. Vì vậy, việc hỗ trợ này là rất có ý nghĩa,
thuật theo Quy chế đăng kiểm tàu cá ban hành tương tự như đầu tư gương cầu, hộ lan,
kèm theo Quyết định số 96/2007/QĐ-BNN đường cứu nạn… để đảm bảo an toàn giao
của Bộ NN&PTNT; Tuyệt đối không cấp giấy thông đường bộ.
chứng nhận an toàn kỹ thuật đối với các tàu cá Nhà nước phối hợp với các doanh nghiệp
không đảm bảo an toàn, không lắp đặt Thiết bị bảo hiểm có chính sách hỗ trợ để toàn bộ ngư
cảnh báo sự cố hệ động lực. Quản lý chặt chẽ dân đều có thể mua bảo hiểm cho tàu thuyền,
các cơ sở đóng tàu, tăng cường tập huấn và các trang thiết bị trên tàu (gồm thiết bị cảnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 97


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

báo sự cố hệ động lực), thực hiện được việc III. KẾT LUẬN
này, ngư dân sẽ càng yên tâm bám biển, bám Cùng với công nghệ chế tạo tiên tiến để
ngư trường, trở thành một lực lượng lao động tăng độ tin cậy, giảm giá thành thiết bị, các
lớn trên vùng biển của Tổ quốc, góp phần giải pháp nêu trên góp phần tích cực đưa Thiết
tích cực vào nhiệm vụ sản xuất và bảo vệ chủ bị cảnh báo sự cố hệ động lực được triển khai
quyền biển, đảo quốc gia. ứng dụng hữu hiệu cho tàu cá Việt Nam.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phùng Minh Lộc (2018), Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ B2016-TSN-02.Đại học Nha Trang
2. Báo Nhân Dân, Đưa kết quả nghiên cứu vào đời sống, 20/10/2017.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quy chế đăng kiểm tàucá, Quyết định số 96/2007/QĐ-
BNN ngày 28/11/2007.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quy định yêu cầụ kỹ thuật về nhà xưởng, trang thiết
bị đối với cơ sở đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá, Thông tư số 26/2014/TT-BNNPTNT ngày
25/8/2014.

98 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

BAØI TRAO ÑOÅI

VAI TRÒ CỦA RONG BIỂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN BỀN VỮNG
THE ROLE OF SEAWEEDS IN SUSTAINABLE AQUACULTURE DEVELOPMENT
Mai Như Thủy¹
Ngày nhận bài: 26/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 19/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019

TÓM TẮT
Rong biển (macroalgae) gồm có 3 ngành: ngành rong Đỏ (Rhodophyta), ngành rong Lục (Chlorophyta)
và ngành rong Nâu (Ochrophyta) với hơn 6.000 loài đã được xác định. Chúng đóng vai trò quan trọng trong
hệ sinh thái biển, là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn ở biển. Rong biển cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho
nhiều loài động vật thủy sản. Các nghiên cứu sâu hơn cho thấy rong biển có thể sử dụng chất thải, đặc biệt là
chất thải từ các hệ thống nuôi trồng thủy sản làm nguồn dinh dưỡng để tăng sinh khối. Ngoài ra, rong biển còn
là nguồn thức ăn quan trọng cho một số đối tượng thủy sản nuôi. Bài viết này đề cập đến vai trò quan trọng
của rong biển đối với sự phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững.
Từ khóa: rong biển, phát triển bền vững, lọc sinh học, nuôi trồng thủy sản
ABSTRACT
Seaweeds (macroalgae) consist of three phyla: red seaweed (Rhodophyta), green seaweed (Chlorophyta)
and brown seaweed (Orchrophyta) with over 6,000 identified species. They play an important role in marine
ecosystems, being the primary producer in the marine food chains. Seaweeds provide food and shelter for
many aquatic animals. Further studies show that seaweed can use wastes, especially wastes from aquaculture
systems as a source of nutrients to increase their biomass. In addition, seaweeds can be used as an important
food source for farming of some aquatic cultured species. This review demonstrates the role of seaweeds in
sustainable aquaculture development.
Keywords: seaweed, sustainable development, biofilter, aquaculture

I. MỞ ĐẦU đối mặt với một số thách thức như ô nhiễm môi
Nuôi trồng thủy sản đã và đang phát triển trường, lây lan dịch bệnh, dư lượng kháng sinh,
rất mạnh mẽ trong những năm gần đây, tổng kim loại nặng và các hóa chất khác trên các
sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2016 đạt sản phẩm thủy sản và nhiều tác động khác liên
80 triệu tấn, tăng gần gấp đôi so với mười năm quan đến môi trường [28].
trước đó (47 triệu tấn/ năm 2006) [7]. Ngành Chất thải từ các hoạt động nuôi trồng thủy
nuôi trồng thủy sản hiện nay đóng vai trò quan sản như thức ăn dư thừa, chất thải của tôm cá
trọng trong việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm nuôi có chứa một lượng lớn các thành phần có
ngày càng tăng của con người và được dự đoán gốc nitơ gây ô nhiễm nguồn nước, nền đáy,
là nguồn cung cấp thủy sản chính vào năm gây ra hiện tượng phú dưỡng vùng ven biển,
2030, khi nhu cầu toàn cầu tăng nhanh mà đánh tảo nở hoa và giảm đa dạng sinh học của môi
bắt thủy sản gần như đã đạt mức tối đa không trường nước xung quanh. Suy thoái môi trường
thể tăng thêm nữa. Nuôi trồng thủy sản có thể là mối đe dọa lớn đối với hoạt động sản xuất
tạo ra sinh kế và nuôi sống dân số toàn cầu ước và chất lượng sản phẩm nuôi trồng thủy sản.
đạt 9 tỷ vào năm 2050 [26]. Tuy nhiên, sự phát Nuôi trồng thủy sản đã gây ra sự thay đổi môi
triển nhanh của ngành nuôi trồng thủy sản đang trường, gây ảnh hưởng xấu đến khả năng tồn
tại lâu dài của chính hoạt động nuôi trồng thủy
¹ Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 99


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

sản. Mặt khác, sự phát triển của các hệ thống nghiệp, công nghiệp khác thông qua một quá
nuôi trồng thủy sản thâm canh đã sử dụng một trình gọi là xử lý sinh học [3]. Rong biển là một
lượng lớn bột cá và dầu cá làm thức ăn cho giải pháp tự nhiên, an toàn để cải thiện chất
các đối tượng nuôi, dẫn đến sự cạnh tranh với lượng nước vùng ven biển, đặc biệt là gần các
các mục đích sử dụng khác và đang gây ra vấn khu vực nông nghiệp, nơi dòng chảy từ phân
đề khai thác quá mức trên toàn cầu. Nhu cầu bón và các hóa chất có thể gây ô nhiễm đáng
bột cá và dầu cá ngày càng cao, nguồn cung kể cho môi trường. Trồng rong biển kết hợp
hạn chế, sự thay thế một phần bột cá và dầu cá với các đối tượng thủy sản khác vừa có thể làm
trong thức ăn thủy sản là rất cần thiết cho sự thức ăn trực tiếp cho chúng vừa có tác dụng xử
phát triển bền vững. lý nước, cải thiện môi trường nuôi nhờ vai trò
Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra là chúng lọc sinh học của rong biển. Trồng rong biển có
ta cần phải coi nuôi trồng thủy sản là một thành thể qiải quyết sinh kế bền vững, lâu dài, tăng
phần trong hệ sinh thái thủy sinh và lập kế thu nhập, cải thiện đời sống cho cộng đồng dân
hoạch để phát triển nuôi trồng thủy sản theo cư ven biển. Sử dụng rong biển như là nguồn
hướng bền vững, thân thiện với môi trường và protein và lipid làm thức ăn cho tôm, cá sẽ tạo
sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên. ra cơ hội lớn để giảm áp lực lên cả hệ sinh thái
Để phát triển nuôi trồng thủy sản thực sự trên cạn và dưới biển [2, 13].
bền vững, những yếu tố quan trọng phải thực II. NỘI DUNG
hiện được, đó là không được tạo ra sự mất cân 1. Hiện trạng khai thác và trồng rong biển
bằng đáng kể đối với hệ sinh thái, sự mất đa trên thế giới
dạng sinh học và ô nhiễm môi trường. Ngoài Rong biển đã được khai thác, nuôi trồng
ra, nuôi trồng thủy sản bền vững phải đảm bảo và sử dụng như là nguồn thực phẩm cho các
bền vững kinh tế - nuôi trồng thủy sản phải là cộng đồng dân cư ven biển trên khắp thế giới
một ngành kinh tế khả thi với triển vọng dài trong nhiều thế kỷ qua. Ngày nay, rong biển
hạn tốt, bền vững xã hội và cộng đồng - nuôi ngày càng trở nên có giá trị, nhu cầu về rong
trồng thủy sản phải có trách nhiệm xã hội và biển ngày càng cao. Chúng không chỉ là nguồn
đóng góp cho phúc lợi cộng đồng [26]. thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia
Rong biển nuôi không chỉ là nguồn dinh súc, gia cầm, động vật thủy sản, phân bón cho
dưỡng dành riêng cho con người. Trồng rong cây mà còn là nguyên liệu để chiết xuất các
biển còn là biện pháp thúc đẩy sự phát triển hợp chất có giá trị sử dụng trong ngành công
nuôi trồng thủy sản bền vững. Khi nuôi trồng nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, dệt
thủy sản tiếp tục tăng trưởng và trở thành một may, giấy và một số ứng dụng khác [25]. Ngày
ngành công nghiệp, trồng rong biển là một giải nay, ngành công nghiệp rong biển toàn cầu trị
pháp để cải thiện chất lượng nước, tạo ra một giá hơn 6 tỷ USD mỗi năm. Có khoảng 221
nguồn năng lượng bền vững và nguồn phụ gia loài rong biển có giá trị thương mại, trong
tự nhiên [28]. Đây chỉ là một vài cách mà nghề đó có hơn 10 loài được trồng thâm canh, như
trồng rong biển toàn cầu đang góp phần vào sự là: Saccharina japonica, Undaria pinnatifid,
bền vững trong nuôi cá, tôm và các ngành công Sargassum fusiforme (thuộc rong nâu);
nghiệp khác. Porphyra spp., Eucheuma spp., Kappaphycus
Trồng rong biển sẽ bổ sung oxy vào môi alvarezii, Gracilaria spp (thuộc rong đỏ);
trường nước qua quá trình quang hợp của Enteromorpha clathrata, Monostroma nitidum
chúng. Rong biển có khả năng hấp thụ các và Caulerpa spp. (thuộc rong lục)... Trong đó,
chất dinh dưỡng dư thừa (nitơ, phốt pho…), rong bẹ Nhật Bản Saccharina japonica chiếm
các chất thải hữu cơ (thuốc nhuộm, các hợp hơn 33%, tiếp theo là rong hồng vân Eucheuma
chất phenol…) và vô cơ (ion kim loại nặng, spp., chiếm 17% tổng sản lượng rong biển nuôi
fluoride..) trong nước thải từ các hệ thống trồng toàn cầu [6].
nuôi thủy sản, từ các hoạt động sản xuất nông

100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Hình 1. Sản lượng rong biển toàn cầu giai đoạn 2001 – 2015 [6, 18]
Năm 2015, tổng sản lượng rong biển trên cách bền vững và rong biển có vai trò đặc biệt
thế giới là 30,4 triệu tấn, tăng hơn gấp đôi so quan trọng đối với sự phát triển bền vững này.
với năm 2005 (14,7 triệu tấn). Hoạt động nuôi Bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu xác định các
trồng đóng góp 29,3 triệu tấn, trong khi thu giống loài rong biển phát triển nhanh, năng suất
hoạch từ tự nhiên chỉ đạt 1,1 triệu tấn/năm 2015 cao, kháng bệnh, nhiều quốc gia đang nỗ lực để
(Hình 1). Sản lượng rong biển từ nuôi trồng đã bảo tồn đa dạng sinh học, có thể thông qua việc
tăng mạnh trong thập kỷ qua (2005 - 2015). thành lập các ngân hàng gen rong biển. Đối với
Xu hướng này có thể sẽ tiếp tục khi nguồn lợi rong biển hoang dã, người thu hoạch cần nhận
rong biển ngoài tự nhiên đã bị suy giảm (do thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo
thay đổi điều kiện môi trường, do khai thác quá tính bền vững, thu thoạch kết hợp với bảo tồn,
mức…) trong khi nhu cầu thị trường đối với có thể cắt hoặc tỉa rong biển thay vì thu hoạch
rong biển làm thực phẩm cũng như chiết xuất toàn bộ [6].
rong biển sử dụng trong các ngành công nghiệp 2. Vai trò của rong biển đối với sự phát triển
thương mại ngày càng tăng [6]. nuôi trồng thủy sản bền vững
Các quốc gia khai thác rong biển hàng 2.1 Rong biển là nguồn thức ăn giàu dinh
đầu là Chile, Trung Quốc, Na Uy, Nhật Bản, dưỡng và kháng bệnh cho vật nuôi
Indonesia, Hàn Quốc và Philippines. Các Các hệ thống nuôi trồng thủy sản thâm canh
loài có sản lượng khai thác lớn là Lessonia tăng lên nhanh chóng trên quy mô toàn cầu đã
nigrescens, Lessonia trabeculata, Gracilaria sử dụng một lượng lớn thức ăn công nghiệp.
spp., Laminaria digitate, Sarcothalia crispata, Hầu hết các nguồn protein và lipid trong thức
Macrocystis spp., Saccharina japonica... Đến ăn công nghiệp đến từ bột cá và dầu cá. Bột
nay, rong biển được trồng ở khoảng 50 quốc cá được sử dụng rất rộng rãi trong thức ăn cho
gia. Các quốc gia có sản lượng cao nhất lần cá cũng như các động vật khác chủ yếu nhờ
lượt là: Trung Quốc, Indonesia, Philippines và vào hàm lượng protein chất lượng cao, chứa tất
Hàn Quốc. Những loài được trồng phổ biến cả các axit amin thiết yếu, trong đó có những
và đóng góp sản lượng lớn là Eucheuma spp. axit amin (như lysine, methionine, threonine
(10,2 triệu tấn/năm), Saccharina japonica (8 và tryptophan) mà protein thực vật không thể
triệu tấn/năm), Gracilaria spp. (3,9 triệu tấn/ thay thế. Một cuộc khảo sát toàn cầu gần đây
năm), Undaria pinnatifid (2,3 triệu tấn/năm), của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên
Kappaphycus (1,8 triệu tấn/năm), và Porphyra Hiệp Quốc (FAO, 2018) ước tính mức tiêu thụ
spp. (1,2 triệu tấn/năm) [6, 18]. bột cá và dầu cá cho chăn nuôi ở mức 4 triệu
Do tầm quan trọng của nuôi trồng thủy sản, tấn trong năm 2014, tương đương 16 triệu tấn
các quốc gia sản xuất hàng đầu đang tập trung cá nhỏ biển khơi đã được khai thác để chế biến
vào việc đảm bảo ngành này phát triển một bột cá và dầu cá [7]. Việc tiếp tục khai thác tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 101


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

nguyên thiên nhiên này cuối cùng sẽ trở nên loài thuộc giống Ulva, Undaria, Ascophyllum,
không bền vững về môi trường và kinh tế. Porphyra, Sargassum, Polycavernosa,
Thay vào đó, rong biển là đối tượng tiềm Gracilaria và Laminaria đã được sử dụng rộng
năng, có thể thay thế một phần bột cá (như là rãi trong chế độ ăn của cá. Một số khác được
nguồn protein) trong thức ăn cho tôm, cá nuôi sử dụng trong thức ăn tôm gồm: Macrocystis
vì rong biển dễ trồng và có hàm lượng protein pyrifera, Ascophyllum nodosum, Kappaphycus
khá cao, rất giàu vitamin, carbohydrate, lipid và alvarezii, Sargassum sp, Gracilaria
khoáng chất [2]. Có khoảng 6.000 loài rong biển heteroclada, Gracilaria cervicornis, Caulerpa
đã được xác định, trong đó có ít nhất 20 giống, sertularioides, Ulva clathrata, Enteromorpha
loài rong biển đã được nghiên cứu và sử dụng sp., Hypnea cercivornis, Cryptonemia
trong thức ăn cho động vật thủy sản. Một số crenulata và Chnoospora minima [4, 12].
Bảng 1. Thành phần sinh hóa chủ yếu của một số loài rong biển được sử dụng trong thức ăn
cho động vật thủy sản (tính theo % chất khô)
Loài Protein Lipid Tro Hydrat - cacbon Nguồn
Rong lục
Caulerpa racemose 17,8 – 18,4 9,8 7 - 19 33 - 41 [3, 11]

Ulva compressa 21 – 32 0,3 – 4,2 17 - 19 48,2 [11]


Codium gragile 10,8 1,5 20,9 66,8 [11]
Rong nâu
Laminaria digitate 8 – 15 1 38 48 [11]

Sargassum fusiforme 11,6 1,4 19,8 30,6 [11]


Undaria pinnatifida 12 – 23 1,05 – 4,5 26 - 40 66,1 [11]
Macrocystis pyrifera 13,8 1,7 10,8 75,3 [3, 11]
Rong đỏ
28 – 47 0,7 – 1,3 8 - 21 44,3 [11]
Porphyra tenera
Porphyra yezoensis 31 – 44 2 8 44 [26]
Gracilaria chilensis 13,7 1,3 18,9 45 - 51 [11]
Gracilaria verrucose 12 0,3 6 74 [26]
Kappaphycus alvarezii 12,7 – 23,6 0,39 – 0,91 58 23,01 [10]

Những loài rong được chọn làm thức ăn cho cá, dầu cá trong chế độ ăn của động vật thủy
động vật thủy sản có hàm lượng protein, lipid, sản và giúp tăng cường hệ miễn dịch và kháng
tro và hydrat - cacbon khá cao, lần lượt là 8 – bệnh ở vật nuôi.
47%, 0,3 – 9,8%, 6 – 58% và 23 – 74% tính Thành phần dinh dưỡng của rong biển thay
theo chất khô (Bảng1). Đây là những loài có đổi theo loài, tình trạng sinh lý và điều kiện
sản lượng khai thác lớn và được trồng phổ biến môi trường. Hàm lượng protein của rong biển
hiện nay. khác nhau tùy theo loài và theo mùa [3, 24].
Sử dụng rong biển làm thức ăn bổ sung cho Nói chung, hàm lượng protein của rong xanh
động vật không phải là một hiện tượng mới. và rong đỏ (10 - 47% khối lượng khô) cao
Trên thực tế, nó đã được nông dân sử dụng như hơn so với rong nâu (3 - 23% khối lượng khô).
một nguồn thức ăn có giá trị cho chăn nuôi và Rong biển có tất cả các khoáng chất cần thiết
nuôi trồng thủy sản từ lâu đời. Bài này đề cập cho động vật. Ngoài ra, rong biển rất giàu các
đến giá trị của rong biển như một thành phần polysacarit, vitamin (A, B12, C, D, E, K) và đặc
thức ăn bền vững có thể thay thế một phần bột biệt là chất chống oxy hóa [24]. Thành phần

102 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

axit amin trong rong biển cũng rất phong phú. tôm so với trường hợp cho tôm ăn ít bột rong
Protein rong biển là nguồn cung cấp tất cả các hơn hoặc không sử dụng bột rong biển [16].
axit amin, đặc biệt là glycine, alanine, arginine, Ngoài ra, có thể sử dụng kết hợp rong chân
proline, glutamic và axit aspartic. Trong đó, vịt Cryptonemia crenulata và rong đông sừng
các axit amin thiết yếu chiếm gần một nửa Hypnea cervicornis trong thức ăn cho tôm thẻ,
tổng số axit amin. Một số loài rong biển như lượng sử dụng từ 13 – 39% và chế độ ăn với
rong đại Codium gragile, rong bẹ Macrocystis hàm lượng rong lớn hơn thể hiện sự chuyển đổi
pyrifera, rong cải biển Ulva reticulata và rong thức ăn tốt hơn [17].
mơ Sargassum cincum có từ 14 - 17 loại axit Một số loài rong biển có thể được nuôi cùng
amin, với hàm lượng tổng cộng lên đến 5.134 với tôm, cá, một số loài động vật thân mềm để
– 8.178mg/100g chất khô. Đối với hầu hết các làm thức ăn trực tiếp cho chúng, đây là một sự
loài rong biển, axit aspartic và glutamic tạo kết hợp và thay thế bền vững để giảm nhu cầu
thành một phần lớn của thành phần axit amin. thức ăn nhân tạo đối với vật nuôi [4, 16, 24].
Trong rong đỏ, hai axit amin này chiếm từ 14 Trong vài thập kỷ gần đây, việc nghiên cứu
- 19% tổng số axit amin, trong rong xanh tỷ lệ và sử dụng các chiết xuất rong biển khác nhau
này dao động 26 - 32% và trong các loài rong để phòng và trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản
nâu axit aspartic và glutamic chiếm đến 22 - rất được chú trọng. Rong biển chứa một số hoạt
44% tổng số axit amin. Thành phần axit béo chất sinh học có tác dụng nâng cao hệ miễn
và sắc tố của rong biển cũng khác nhau giữa dịch của động vật, chống oxy hóa và chống
các nhóm. Mặc dù ít chất béo (0,3 – 4,5% khối lại các bệnh do vi khuẩn, vi rút [4, 22]. Rong
lượng khô) (Bảng 1) nhưng nhiều loài rong biển có hàm lượng polysacarit rất cao, chiếm
biển rất giàu omega-3. Hàm lượng PUFA ở đa hơn 50% khối lượng khô của rong. Một số
số các loài rong chiếm từ 60,78 - 67,04% tổng polysacarit phân lập từ rong xanh (ulvan), rong
hàm lượng acid béo. Rong nâu có hàm lượng nâu (alginate, Fucan, và laminara) và rong đỏ
EPA và DHA cao hơn so với rong xanh. Đây là (agaran và carrageenan) có tác dụng tăng khả
những acid béo rất cần thiết cho sự phát triển năng miễn dịch, kháng vi rút và kháng khuẩn
của động vật thủy sản [3, 4]. ở tôm, cá nuôi [21]. Tất cả các nhóm rong biển
Đã có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng đều có đặc tính kháng khuẩn đáng kể chống
rong biển trong chế độ ăn của động vật thủy lại nhiều tác nhân gây bệnh cá và tôm, nhưng
sản. Cruz-Suárez và ctv. (2000) đã sử dụng bột các nhóm có phạm vi rộng hơn về tính kháng
rong bẹ Macrocystis pyirifera, He và Lawrence khuẩn là Asparagopsis spp. (thuộc rong đỏ) và
(1993) đã sử dụng bột rong kombu Laminaria Sargassum spp. (thuộc rong nâu). Những đặc
digitata làm nguyên liệu thức ăn cho tôm thẻ tính kháng khuẩn của rong biển có thể bị ảnh
chân trắng Litopenaeus vannamei; Tahil và hưởng bởi nhiều yếu tố, như môi trường sống,
Juinio-Menez (1999) đã sử dụng rong mào gà phương pháp canh tác, giai đoạn tăng trưởng
Laurencia, rong đông Hypnea, rong Amphiroa của rong biển, mùa vụ và phương pháp được
và Coelothrix làm thức ăn cho bào ngư Haliotis sử dụng để khai thác, thành phần hoạt tính
asinina [4]. Sử dụng bột rong biển là một sinh học và phương pháp chiết xuất. Theo đó,
nguyên liệu trong chế biến thức ăn tổng hợp phương pháp chiết xuất rong biển là một trong
cho tôm, cá nuôi đã mang lại hiệu quả rõ rệt về những yếu tố quan trọng nhất [20].
tăng trưởng của vật nuôi, hệ số chuyển đổi thức Sử dụng bột rong mơ Sargassum
ăn thấp. Bổ sung bột rong cải biển nhăn Ulva cristaefolium đã xử lý nhiệt bổ sung vào thức ăn
lactuca với tỷ lệ 2 – 3% trong thức ăn viên cho cho tôm thẻ chân trắng với lượng 2,5g/kg thức
tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei giai ăn giúp thúc đẩy trăng trưởng của tôm đồng
đoạn post larva thúc đẩy tăng trưởng của tôm, thời tăng cường phản ứng miễn dịch không đặc
hệ số thức ăn thấp hơn, đồng thời tăng hàm hiệu và kháng vi khuẩn Vibrio alginolyticus
lượng lipid (30%) và carotenoid (60%) trong trên tôm [22]. Cho cá vàng (Carassius auratus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 103


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

ăn thức ăn có hàm lượng bột rong cải biển Ulva thống xử lý sinh học là hệ thống xử lý tốt nhất
reticulata từ 2 – 8% đã cho thấy cá tăng trưởng trong tất cả các hệ thống xử lý, đặc biệt đối với
nhanh. Đặc biệt, rong biển còn giúp tăng cường các quốc gia đang phát triển vì chi phí thấp và
khả năng kháng khuẩn ở cá. Ngoài ra, do hàm kỹ thuật đơn giản [19]. Các kết quả nghiên cứu
lượng dinh dưỡng, khoáng chất, carotene và cho thấy, dựa trên kỹ thuật sinh thái, trồng rong
diệp lục a, b của rong cải biển Ulva reticulata biển kết hợp hoặc xung quanh khu vực nuôi
khá cao, vì vậy khi cho cá vàng ăn thức ăn có có thể làm giảm thiểu đáng kể tác động môi
chứa loại rong này cá có màu sắc đẹp hơn [14]. trường từ nuôi trồng thủy sản thâm canh. Rong
Trong nhiều trường hợp, việc đưa bột rong biển làm giảm khoảng 85 - 96% các chất dinh
biển hoặc chiết xuất từ rong biển vào công thức dưỡng từ nước thải của các hệ thống nuôi thủy
thức ăn còn có tác dụng như chất kết dính, giúp sản. Ngoài ra, rong biển có thể hấp thụ các chất
cải thiện chất lượng viên thức ăn (kết cấu, độ ô nhiễm khác như thuốc nhuộm, các kim loại
ổn định trong nước), hiệu quả sử dụng thức nặng…chất thải từ công nghiệp dệt, giấy, in và
ăn được nâng cao. Bổ sung 5 – 10% bột rong từ nhiều nguồn khác. Do tính chất thân thiện
sụn Kappaphycus alvarezii hoặc rong câu cước với môi trường cùng với sự sẵn có và không
Gracilaria heteroclada vào thức ăn cho tôm tốn kém của nguyên liệu thô, hấp thụ sinh học
sú để tăng tính ổn định của viên thức ăn trong qua rong biển đã trở thành một giải pháp thay
nước, giảm thiểu chất thải hữu cơ từ thức ăn [5]. thế cho công nghệ hiện có trong việc loại bỏ
2.2 Vai trò lọc sinh học của rong biển các chất ô nhiễm từ nước thải một cách hiệu
Ô nhiễm và suy thoái môi trường ở các khu quả. Công nghệ này dường như khả thi và là
vực ven biển ngày càng nghiêm trọng, các chất phương pháp thay thế tốt nhất ở các quốc gia
thải có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác nhau. đang phát triển [2, 13, 19].
Với sự gia tăng các hoạt động nuôi trồng thủy Các loài rong biển có thể chọn và hấp thu
sản, lượng nước thải đáng kể sẽ được tạo ra nguồn nitơ ở các dạng khác nhau phù hợp
và điều đó dẫn đến một số tác động tiêu cực với sự phát triển của chúng. Do đó, chúng ta
đến môi trường ven biển. Nước thải được xử lý nên đánh giá tổng nồng độ nitơ bao gồm cả
không đầy đủ hoặc không được xử lý góp phần NO3- và NH4+ trong nước thải thủy sản,việc
rất lớn vào việc giải phóng chất gây ô nhiễm, lựa chọn một loài rong biển để lọc sinh học
độc hại vào các vùng nước. Ô nhiễm và suy nên được thực hiện khi xem xét các dạng nitơ
thoái môi trường ở các khu vực ven biển do trong nước thải. Chẳng hạn như trong bể nước
các trang trại nuôi trồng thủy sản là một vấn thải từ hệ thống nuôi cá (Sebastes schlegeli),
đề nghiêm trọng ở nhiều nước đang phát triển. Ulva pertusa và Gracilariopsis chorda hấp thu
Các chất thải có nguồn gốc từ nhiều nguồn NH4+ tốt hơn Saccharina japonica. Ngược lại,
khác nhau và có thể được chia thành hai loại: Saccharina japonica hấp thu NO3- và NO2-
chất thải sinh học và chất thải phi sinh học. nhiều hơn Ulva pertusa. Ngoài ra, hiệu quả lọc
Chất thải nuôi trồng thủy sản chủ yếu là chất PO43- của G. chorda cao nhất (38,1%) và thấp
thải sinh học và có thể phân hủy sinh học. Các nhất là S. japonica (20,2%) [23].
chất thải sinh học là những chất thải có nguồn Có thể trồng rong biển kết hợp trong hệ
gốc chủ yếu từ các nguồn sống. Các chất thải thống nuôi thủy sản để xử lý nước trực tiếp
như vậy chủ yếu bao gồm các chất hữu cơ và trong hệ thống nuôi. Hoặc trồng ở ao (kênh) cấp
chất dinh dưỡng có thể phân hủy và thường có nước, ao (kênh) nước thải để xử lý nước trước
thể xử lý được. Thậm chí chúng ta có thể sử khi cấp vào hệ thống nuôi hoặc xử lý nước thải
dụng nước được xử lý này cho các mục đích từ các hệ thống nuôi trước khi tái sử dụng hoặc
nuôi trồng thủy sản khác [13]. thải ra biển (Hình 2). Chẳng hạn, Gracilaria có
Mặc dù trên thế giới đã phát triển nhiều thể được sử dụng để loại bỏ amoniac, kim loại
công nghệ xử lý nước thải, tuy nhiên hiệu quả nặng và các chất hữu cơ trong nước trước khi
còn thấp do chi phí cao, vận hành phức tạp. Hệ cấp vào ao nuôi tôm [13].

104 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

Các hình thức nuôi trồng thủy sản tích hợp lớn thứ 2 trên thế giới, việc này đã tạo ra một
này tạo xu hướng cho việc phát triển các kỹ lượng lớn chất thải. Trồng rong bẹ Macrocystis
thuật để sử dụng hiệu quả môi trường ven biển pyrifera gần các trang trại nuôi cá hồi ở Chile
và tối đa hóa sản xuất trên một đơn vị diện tích đã mang lại hiệu quả cao về kinh tế cũng như
và trong một số trường hợp để giảm một số tác môi trường. Ngoài sinh khối rong bẹ thu hoạch
động môi trường liên quan đến nuôi trồng thủy được, môi trường nước xung quanh các trang
sản thâm canh. Chile là nước sản xuất cá hồi trại cũng được cải thiện [27].

Hình 2. Mô hình trồng rong biển xử lý nước thải từ ao nuôi cá ở Tanzania [8]
Mặt khác, các chất dinh dưỡng từ nước đất liền, làm tăng độ axit ở vùng nước ven
thải của trang trại nuôi trồng thủy sản có thể biển, có thể gây hại cho các sinh vật biển khác.
được chuyển đổi thành sinh khối rong biển. Thí Nhưng rong biển hấp thụ nitơ và cacbon điôxít
nghiệm xử lý ở quy mô phòng thí nghiệm ở Ấn từ nguồn nước xung quanh và tăng sinh khối
Độ cho thấy, Enteromorpha flexuosa đã loại bỏ để đáp ứng cho nhu cầu rong biển ngày tăng
87,2% nitrite, 87,2% nitrat, 82,5% amoniac và trên thế giới.
84,1% phosphate và Gracilaria verrucosa loại Trồng rong biển kết hợp với nuôi động vật
bỏ 94.5% nitrite, 91,4% nitrat, 99,3% amoniac thân mềm đã giúp khả năng vôi hóa vỏ của
và 100% phốt phát từ nước thải của trang trại động vật thân mềm cao hơn 25% so với nuôi
nuôi trồng thủy sản thâm canh và bán thâm đơn và góp phần làm giảm thiểu axit hóa đại
canh trong khoảng thời gian 20 ngày. Nồng dương [25].
độ oxy hòa tan trong nước tăng từ 4,2 đến 5,1 Ước tính sản lượng rong biển nuôi trồng
mg/L với E. flexuosa và từ 3,3 đến 5,1 mg/L sẽ đạt 500 triệu tấn vào năm 2050. Việc sản
với G. verrucosa. Sinh khối của rong biển đã xuất 500 triệu tấn rong biển này sẽ hấp thụ 10
tăng 35,5% trong trường hợp E. flexuosa và triệu tấn nitơ và 15 triệu tấn phốt pho, chiếm
40,5% trong trường hợp G. Verrucosa [15]. 30% lượng nitơ và 33% tổng lượng phốt pho
Trồng rong biển để cải thiện chất lượng ước tính từ đại dương. Nồng độ cacbon điôxít
nước vùng nước ven bờ. Những cơn mưa tăng, nguyên nhân hàng đầu của axit hóa đại
thường xuyên rửa trôi các chất dinh dưỡng dư dương, cũng có thể được giảm thiểu thông qua
thừa, nước ngọt và các chất ô nhiễm ra khỏi rong biển. Việc sản xuất 500 triệu tấn rong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 105


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

biển cũng sẽ tiêu thụ 135 triệu tấn carbon, tức quả cao. Với diện tích 130 km², hàng năm khu
là 3,2% lượng carbon được thêm vào nước biển vực đã sản xuất hơn 100 tấn cá tươi, 130.000
mỗi năm từ khí thải nhà kính [9]. tấn hai mảnh vỏ, 2.000 tấn bào ngư và 800.000
2.3 Trồng rong biển cải thiện sinh kế cho các tấn rong bẹ, cho tổng sản lượng gần 7.000 tấn/
cộng đồng dân cư ven biển km²/năm [1].
Cộng đồng dân cư ven biển chủ yếu sống Nhiều mô hình nuôi kết hợp khác cũng đã
bằng nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản. được nghiên cứu thử nghiệm và áp dụng mang
Trong bối cảnh nguồn lợi thủy sản đang suy lại hiệu quả cao (Bảng 2). Trồng rong biển
giảm, sản lượng khai thác ngày càng ít, nuôi theo dây ở trên và nuôi hải sâm trong các lồng
trồng thủy sản ngày càng rủi ro cao do nguồn lưới đặt dưới đáy ở vùng đầm phá ven biển
nước bị ô nhiễm… đã ảnh hưởng đến thu nhập Tanzania đã sử dụng hiệu quả cột nước, tăng
và đời sống của người dân. Trồng rong biển là sản lượng trên mỗi đơn vị diện tích, tăng sinh
hướng đi an toàn và hiệu quả vì chi phí đầu tư kế cho dân cư ven biển [8]. Các mô hình nuôi
thấp, kỹ thuật đơn giản mà mang lại hiệu quả kết hợp đã cải thiện môi trường vùng nuôi,
kinh tế và nhất là hiệu quả về môi trường. Rong tốc độ tăng trưởng của vật nuôi nhanh hơn và
biển có thể trồng đơn hoặc kết hợp với các đối hiệu quả kinh tế thường tăng 1,5 – 3,0 lần so
tượng thủy sản khác để tăng hiệu quả sử dụng với nuôi đơn. Những mô hình nuôi này tạo
mặt nước. ra nhiều loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của
Mô hình nuôi rong biển quy mô lớn trong nhiều thị trường khác nhau, giảm rủi ro trong
một khu vực nuôi trồng thủy sản phức hợp ở sản xuất và phân phối, sử dụng hiệu quả mặt
Vịnh Sanggou (Trung Quốc) đã mang lại hiệu nước [8, 24].
Bảng 2: Một số hệ thống nuôi kết hợp của rong biển và những lợi ích mang lại đã được kiểm chứng
Hệ thông nuôi Lợi ích Nguồn
Rong biển (Laminaria) – - Sử dụng hiệu quả cột nước. [3, 13]
Bào ngư
Rong biển (Laminaria) – - Tăng sản lượng trên một đơn vị diện tích. [13]
Điệp
Rong biển (Laminaria) – - Tăng sản lượng của mỗi loài. [13]
Rong biển (Undaria)
Rong biển (Laminaria) - Tăng năng suất của các hoạt động nuôi rong biển và cá, [3, 13]
– Cá xương (cá tráp, thu nhập tăng trên mỗi đơn vị diện tích.
cá cam…; nuôi lồng)
Rong biển (Porphyra) – - Giảm nồng độ amoniac tới 60% và phốt pho 32% trong [13]
Cá hồi (ao) nước thải.
Rong biển (Gracilaria) – - Tăng oxy hòa tan, giảm amoniac và các chất dinh dưỡng [13]
cá mú (nuôi lồng) khác, giảm tác động môi trường.
Rong biển (Gracilaria/Ulva)
- Loại bỏ các chất độc hại từ trong ao và nước thải, cải [16]
– Tôm (ao) thiện chất lượng nước đầu vào sau khi loại bỏ kim loại
nặng, chất ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng.
Rong biển (Kappaphycus) – - Sử dụng hiệu quả cột nước, tăng sản lượng trên mỗi đơn [24]
Hải sâm vị diện tích, tăng sinh kế.

Quy hoạch nuôi trồng rong biển tốt làm Đối với những gia đình đánh cá trước đây bị
tăng tính an toàn và bền vững cho các mặt kinh thiệt hại do nguồn cá sụt giảm, nghề trồng rong
tế, kỹ thuật và môi trường. Trồng rong biển bền biển hiện là một nguồn thu nhập thay thế khả
vững về kinh tế vì nó thân thiện với môi trường. thi. Điển hình như Indonesia, đã chuyển từ sự

106 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

phụ thuộc vào đánh bắt cá để trở thành một rong biển đã phát triển mạnh trong những năm
trong những nhà cung cấp rong biển hàng đầu gần đây, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm
trên toàn thế giới, cung cấp khoảng hai phần ba năng mặt nước sẵn có, đặc biệt là vùng ven
tổng sản lượng rong biển toàn cầu [27]. biển. Nhu cầu về các sản phẩm từ rong biển
III. KẾT LUẬN ngày càng cao. Với những vai trò quan trọng
Rong biển có vai trò quan trọng đối với các của rong biển được trao đổi ở trên cho thấy sự
hệ sinh thái biển và đời sống con người. Nhiều cần thiết tập trung nghiên cứu về rong biển để
loài có giá trị đã được trồng và sử dụng với ứng dụng và tích hợp với hoạt động nuôi trồng
các mục đích khác nhau. Mặc dù nghề trồng thủy sản hiện nay, từ đó đóng góp vào sự bền
vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alejandro H. Buschmann, Carolina Camus, Javier Infante, Amir Neori, ÁlvaroIsrael, María C. Hernández-
González, Sandra V. Pereda, Juan Luis Gomez-Pinchetti, Alexander Golberg, Niva Tadmor-Shalev & Alan
T. Critchley, 2017. Seaweed production: overview of the global state of exploitation, farming and emerging
research activity, European Journal of Phycology, 52:4, 391- 406.
2. Bjerregaard Rasmus, Valderrama Diego, Radulovich Ricardo, Diana James, Capron Mark, Mckinnie
Cedric Amir, Cedric Michael, Hopkins Kevin, Yarish Charles, Goudey Clifford, Forster John, 2016. Seaweed
aquaculture for food security, income generation and environmental health in Tropical Developing Countries
(English). Washington, D. C.: World Bank Group.
3. Brijesh K. Tiwari, Declan J. Troy, 2015. Seaweed Sustainability: Food and Non-Food Applications. Academic
Press: 488.
4. Cruz-Suárez L.E., Tapia Salazar M., Nieto López M. G. y D. Ricque, 2008. A review of the effects of
macroalgae in shrimp feeds and in co-culture. Avances en Nutrición Acuícola IX, 304-333.
5. Dy Peñaflorida, V., & Golez, N. V., 1996. Use of seaweed meals from Kappaphycus alvarezii and Gracilaria
heteroclada as binders in diets for juvenile shrimp Penaeus monodon. Aquaculture, 143(3-4), 393-401.
6. FAO, 2018. The global status of seaweedproduction, trade and utilization. Globe fish Research Programme,
124. Rome.
7. FAO, 2018. The State of World Fisheries and Aquaculture, 227. Rome.
8. Flower E. Msuya and Amir Neori, 2002. Ulva reticulata and Gracilaria crassa: Macroalgae That Can Biofilter
Effluent from Tidal Fishponds in Tanzania. J. Mar. Sci., 117 – 126.
9. Habte-Tsion HM, 2017. Sustainable aquaculture development and its role in food security and economic
growth in eritrea: Trends and Prospects. Ann Aquac Res, 4 (1): 1029.
10. K. Suresh Kumar, K. Ganesan, and P. V. Subba Rao, 2015. Seasonal variation in nutritional composition
of Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty - an edible seaweed. Journal of Food Sci Technol, 52(5): 2751–2760.
11. Leonel Pereira, 2011. A review of the nutrient composition of selected edible seaweed. In: Seaweed:
Ecology, Nutrient Composition and Medicinal Uses. Nova Science Publishers, Inc., 15 – 47.
12. N. N. Ilias, P. Jamal, I. Jaswir, S. Sulaiman, Z. Zainudin, A. S. Azmt, 2015. Potentiality of selected seaweed

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 107


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

for the production of nutritious fish feed using solid state fermentation. Journal of Engineering Science and
Technology, Special Issue on SOMCHE 2014 & RSCE 2014 Conference, 30 – 40.
13. Phillips, M., 1990. Environmental aspects of seaweed culture. In Regional workshop on the culture and
utilization of seaweeds, Cebu City, Philippines, 27–31 August 1990.
14. Rama N., Elezabeth M., Uthayasiva M., Arularasan S., 2014. Seaweed Ulva reticulata a potential feed
supplement for growth, colouration and disease resistance in fresh water ornamental gold fish, Carassius
auratus. Journal of Aquaculture Research and Development, 5, 254-264.
15. Rajarajasri Pramila Devi and V. S. Gowri, 2007. Biological treatment of aquaculture discharge waters by
seaweeds. Journal of Industrial pollution control, 23:1, 135 – 140.
16. Elizondo-González R, Quiroz-Guzmán E, Escobedo-Fregoso C, Magallón-Servín P, Peña-Rodríguez A.,
2018. Use of seaweed Ulva lactuca for water bioremediation and as feed additive for white shrimp Litopenaeus
vannamei. PeerJ 6: e4459; DOI 10.7717/peerj.4459.
17. Robson Liberal da Silva, José Milton Barbosa, 2009. Seaweed meal as a protein source for the white shrimp
Litopenaeus vannamei. Journal of Applied Phycology, 21: 2, 193-197
18. Sasi Nayar and Kriston Bott, 2014. Current status of global cultivated seaweed production and markets
World Aquaculture.
19. Nithiya Arumugam, Shreeshivadasan Chelliapan, Hesam Kamyab, Sathiabama Thirugnana, Norazli
Othman and Noor Shawal Nasri, 2018. Treatment of Wastewater Using Seaweed: A Review Nithya Arumugam.
Int. J. Environ. Res. Public Health, 15, 2851.
20. Vatsos, I.N. and Rebours, C., 2014. Seaweed extracts as antimicrobial agents in aquaculture. Journal of
Applied Phycology, 27(5), 2017-2035.
21. Wei Wang, Shi-Xin Wang, and Hua-Shi Guan., 2012. The Antiviral Activities and Mechanisms of Marine
Polysaccharides: An Overview. Mar Drugs, 10: 12, 2795–2816.
22. Yu-Hung Lin, Yi-Che Su, and Winton Cheng, 2017. Simple heat processing of brown seaweed Sargassum
cristaefolium supplementation in diet can improve growth, immune responses and survival to vibrio alginolyticus
of white shrimp, Litopenaeus vannamei. Journal of Marine Science and Technology, 25: 2,242-248.
23. Yun Hee Kang, Sang Rul Park and Ik Kyo Chung, 2011. Biofiltration efficiency and biochemical composition
of three seaweed species cultivated in a fish-seaweed integrated culture. Algae, 26: 1, 97-108.
24.http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/33049902-nuoi-ket-hop-tom-su-oc-huong-hai-sam-va-
rong-bien-cho-hieu-qua-cao.html/
25. https://www.aquaculturealliance.org/blog/seaweed-aquaculture-benefits/
26.http://documents.worldbank.org/curated/en/947831469090666344/pdf/107147-WP-REVISED-Seaweed-
Aquaculture-Web.pdf
27. https://thriveglobal.com/stories/the-importance-of-sustainability-and-aquaculture/
28. http://www.worldbank.org/en/topic/environment/brief/sustainable-aquaculture/

108 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

THỂ LỆ VIẾT BÀI GỬI ĐĂNG TRÊN


TẠP CHÍ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THUỶ SẢN

I. HÌNH THỨC
- Bài báo được trình bày trên giấy A4 theo chiều đứng (portrait), dài không quá 7 trang kể cả
bảng, biểu và tài liệu tham khảo.
- Canh lề: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm;
- Bảng mã: Unicode; kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ: 11, Giãn dòng: single.
- Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ.
- Chi tiết định dạng các mục như sau:

(*): Đối với những bài báo có nhiều tác giả, tên tác giả liệt kê đầu tiên được hiểu là tác giả chính.
(**):Nhằm đảm bảo tính khoa học và rõ ràng cho bài viết, sau tiêu đề lớn nhất là các số la mã,
các tiêu đề nhỏ trong từng phần thống nhất cách đánh là số thứ tự: 1, 2, 3...và chia nhỏ với các tiêu
đề nhỏ hơn.
II. CẤU TRÚC BÀI BÁO
1. Bài báo thuộc thể loại nghiên cứu
1.1. Tóm tắt bằng Tiếng Việt: Không quá 250 từ, tóm tắt những điểm quan trọng nhất của bài viết.
Tuy phần tóm tắt ngắn nhưng phải chứa đựng đầy đủ nội dung, gồm các phần như mục tiêu và phạm
vi nghiên cứu, miêu tả những phương pháp đã được sử dụng và kết quả nghiên cứu. Tất cả những gì
được nêu trong tóm tắt đều phải hiện diện trong thân bài chính.
1.2. Tóm tắt bằng Tiếng Anh: Dịch từ tóm tắt bằng tiếng Việt.
1.3. Từ khoá: Liệt kê 3¸5 từ.
1.4. Đặt vấn đề: Tác giả có thể mở đầu bài báo bằng nhiều cách, nhưng phải nêu được những ý
chính sau: tính cấp thiết, ý nghĩa, tác dụng của công trình nghiên cứu. Phần đặt vấn đề cần trình bày
một cách ngắn gọn hiện trạng của những kiến thức có liên quan đến tồn tại hiện còn của vấn đề được
giới thiệu trong bài gởi đăng và những cách xem xét về tồn tại đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 109


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

1.5. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Trình bày rõ đối tượng, vật liệu và phương
pháp nghiên cứu sử dụng trong công trình nghiên cứu.
1.6. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Chỉ trình bày các kết quả rút ra trực tiếp từ công trình ng-
hiên cứu được gởi đăng. Chỉ những kết quả này mới là đối tượng để phân tích và bàn luận trong bài
đăng. Trong phần này tác giả nêu lên những nhận xét của mình qua so sánh kết quả nghiên cứu đăng
trong bài với những kết quả đã được công bố thuộc cùng chuyên ngành. Các định hướng mới nảy
sinh cũng được trình bày
1.7. Kết luận và kiến nghị: Khẳng định lại những kết quả rút ra từ công trình và trình bày những
đề xuất, khuyến nghị với các cấp liên quan.
1.8. Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo chỉ giới hạn là những tài liệu được sử dụng trong bài báo. Tài liệu tham
khảo được trình bày theo thứ tự A, B, C… Phần tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt được xếp trước,
bằng tiếng nước ngoài được xếp sau. Cách trình bày tài liệu tham khảo như sau:
a. Tài liệu tham khảo lấy từ tạp chí: Họ, tên tác giả, năm. Tựa bài. Tên tạp chí, tập số mấy: Số
trang đầu - cuối.
Ví dụ: Holanda, H. D., Netto, F. M., 2006. Recovery of components from shrimp (Xiphonenaeus
kroyeri) processing waste by enzymatic hydrolysis. Journal of Food science, 71, 298-303.
b. Tài liệu tham khảo lấy từ sách: Họ, tên tác giả (năm). Tên của quyển sách, bộ sách số mấy nếu
có, ấn bản lần thứ mấy. Nhà xuất bản, nơi xuất bản.
Ví dụ: Trần Thị Luyến, 1996. Cơ sở và nguyên lý chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng,
tập 1. Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang.
c. Tài liệu tham khảo lấy từ Internet:
Trình bày đường dẫn đến tài liệu
http://www.bournemouth.ac.uk/service-depts/lis/LIS_Pub/harvardsystint.htm
d. Tài liệu tham khảo lấy từ Ấn phẩm chính thức của nhà nước:
Ví dụ: Văn phòng chính phủ. 2000. Quyết định số 80 TTg/2000 ngày 19.06.2000. Hà Nội.
e. Tài liệu tham khảo lấy từ Luận văn tốt nghiệp:
Họ Tên tác giả. Năm tốt nghiệp. Tựa đề tài. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư/Cử nhân (ngành). Khoa.....
Trường Đại học....
Ví dụ: Nguyễn Thị Hương, 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sự phát
triển của quần thể tảo Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 nhập nội. Luận án thạc sĩ. Khoa Nuôi
trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang.
2. Bài báo thuộc thể loại tham khảo và trao đổi ý kiến bao gồm các phần sau:
2.1. Tóm tắt.
2.2. Mở đầu.
2.3. Nội dung.
2.4. Tài liệu tham khảo.
3. Các thể loại khác (dịch thuật, tin tức, sự kiện, thông tin quảng bá…): trình bày theo quy định
của Luật Báo chí.
III. HÌNH THỨC GỬI, NHẬN BÀI:
- Bài gửi về Ban Biên Tập bằng cả 2 hình thức: bản in trên giấy và File dữ liệu. Bài không đăng
sẽ được thông báo cho tác giả và không trả lại tác giả.
- Bài viết, thư từ gửi theo địa chỉ:
Văn phòng Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang
Số 2, Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hòa
ĐT: 0258.2220767; Fax: 0258.3831147; Email: tapchidhnt@ntu.edu.vn

110 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

INSTRUCTIONS FOR AUTHORS


JOURNAL OF FISHERIES SCIENCE AND TECHNOLOGY
I. GENERAL INSRUCTIONS
- Manuscript presented on A4 paper vertically (portrait), not more than 6 pages including tables, figures,
and references
- Page margin: Top: 2 cm; Bottom: 2 cm; Left: 2 cm; Right: 2 cm; Header: 2 cm; Footer: 2 cm;
- Font: Times New Roman; font size: 11, line spacing: single
- Letters density: normal, not compressed or stretched spacing between letters
- Details in the following format:
Item Font size Format Alignment
Title (Vietnamese) 14 CAPITAL, BOLD Center
Title (English) 12 CAPITAL, BOLD, ITALIC Center
Author Information (name, organization, telephone, fax, email) 12 Lowercase, italic, bold Right
Abstract (Vietnamese) 11 Lowercase, italic Justify
Abstract (English) 11 Lowercase, italic Justify
Keywords 11 Lover case left
Name of item (I) 11 UPER CASE, BOLD (I, II, ..) left
Name of item (1) 11 Lowercase, Bold (I.1, I.2, ..) left
Name of item (1.1) 11 Lowercase, Italic (I.1.1,.. ) left
Content 11 Lowercase Justify
Scientific name 11 Standard
Name of table 11 Lowercase, bold Center, above the
table
Content in the table 11 Lowercase
Name of figure 11 Lowercase, bold Center, below the
figure
Note on table, figure 9 Lowercase, italic left, below the table
Numbered table, figure 11 Sequence number 1, 2, 3...
References 11 Lowercase Justify

II. RESEARCH ARTICLES


1. Abstract
1.1. Abstract in English: An abstract of no more than 250 words is a summary of the most important points of the
article. The abstract should contain objectives and scope of the study, describes the methods used and the
results of the study. All that is stated in the abstract must be present in the body of the article.
1.2. Abstract in Vietnamese: translation from the summary in English (only for Vietnamese authors).
1.3. Keywords: List 3-5 keywords
2. Introduction
The introduction should state in several sentences that give what the main research
hypothesis/question(s) are interested and introduce the main idea of the research and capture the
interest of readers and tell why the topic is important.
3. Materials and methods
In this paragraph, the author should describe the materials used in the study, explain how the materials
were prepared for the study, describe the research protocol, explain how measurements were made and what
calculations were performed, and state which statistical tests were done to analyze the data. All abbreviations
used should be explained.
4. Results and discussion
Results are presented in the text integrated with effective tables and/or figures not to describe results in the
text in a way that is not highly redundant with information already presented in tables and/or figures.
The discussion answers where the results make sense in terms of practice or theorical considerations;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019

interpretation of findings, limitations and implications or recommendations for future research, what are
limitations and unsettled points in results.
5. Conclusion
Conclusion demonstrates new findings in the research and how do the ideas in the paper connect to what
the author(s) have described in the introduction and discussed.
6. Acknowledgements
In acknowledgments, author(s)’s thanks should be expressed to all organizations or individuals who
provide the assistance and supports for the research done.
7. References
References are only references cited in the paper. References are presented in the order A, B, C. The
references in Vietnamese are ranked first, foreign language is close behind. The references should follow the
formats of the examples listed below precisely:
Journal Article
Lohot V. D., Sharma-Natu P., Pandey R., Ghildiyal M. C., 2010. ADP-glucose pyrophosphorylase activity
in relation to starch accumulation and grain growth in wheat cultivars. Curr. Sci., 98(3): 427-430 Hoshino T.,
Kawashita N., Takagi Y., Anai Y., 2011. Molecular characterization and marker development of mid-oleic-
acid mutant M23 for the development of high-oleic-cultivars of soybean. Plant Breed., DOI: 10.1111/j.1439-
0523.2011.01871.x.
Book
Weissbach A., Weissbach H., 1988. Methods for Plant Molecular Biology. Academic Press Inc, California,
USA.
Book Chapter
Smith S. and Helentjaris T., 1996. DNA Fingerprinting and Plant Variety Protection. In: Paterson AH (ed)
Genome Mapping in Plant, Academic Press Inc, California, USA: 95-110.
Proceedings
Nguyen Anh, 2008. Species composition of freshwater crabs of Mekong River Delta. Proceedings of the
First National Conference on Agricultural and Biological Sciences. Publishing House Agriculture, Hanoi:
xx-xx.
From website
Wikipedia, 2011. Thong nưoc. Open encyclopedia
http://vi.wikipedia.org/wiki Th%C3%B4ng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc. Access 28 Nov.2014.
III. MANUSCRIPTS UNDER THE CATEGORY OF REFERENCE AND EXCHANGE IDEAS
INCLUDE THE FOLLOWING:
1. Abstract.
2. Opening.
3. Contents.
MANUSCRIPT SUBMISSION
Electronic submission of manuscripts to: tapchidhnt@ntu.edu.vn
Printed submission send to postal address
Department of Research Affairs
02, Nguyen Dinh Chieu street, Nha Trang, Viẹtnam
Phone: (+84) 258.2220767; Fax: (+84) 258.3831147;
Email: tapchidhnt@ntu.edu.vn

112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

You might also like