You are on page 1of 11

VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY

UNIVERSITY OF ENGINEERING AND TECHNOLOGY


********

BÁO CÁO THỰC HÀNH


XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ – ELT3144 2

Họ và tên: Phạm Văn Chiến


Mã SV: 20020635
Cán bộ hướng dẫn: CN Vũ Duy Thanh
Lab 3:
Nội dung:
- Lấy mẫu tín hiệu: Quá trình lấy mẫu tín hiệu được thực hiện bằng cách cứ sau 1 thời
gian cố định Ts ta lấy 1 giá trị
Ts lớn thì số mẫu thu được nhỏ, các mẫu cách xa nhau
Ts nhỏ số mẫu thu dc lớn các mẫu gàn nhau
- Kiểm tra phổ của tín hiệu
Ta dùng lệnh fft để tính biểu diễn tần số X(ư) của tín hiệu vào x và f abs(X) , angel(X)
đẻ xác định phổ biên độ và phổ pha
- Lấy mẫu tín hiệu âm thanh
Bài tập:
Bài 1: Mô phỏng tín hiệu dạng sin có tần số f = 1000Hz:
Dùng lệnh stem để vẽ tín hiệu
Bài 2: Bây giờ lấy mẫu lần lượt với Fs= 80 Hz, Fs= 100, Fs=120, Fs=150, Fs=200, Fs= 300.
Hiện tượngchồng phổ sẽ như thế nào. Chạy lại đoạn lệnh trên với các giá trị Fs khác nhau. Ghi
chú: Để dễthực hiện có thể chuyển đoạn lệnh trên thành dạng hàm số function Sampling(Fs) ; sau
đó gọihàm với các giá trị Fs khác nhau

Ý tưởng:

Fs=80 Hz
Fs=120 Hz
Fs= 150 Hz

Fs= 200 Hz
Fs= 300 Hz

Bài 3: Kiểm tra bài tập 2 với tín hiệu x = sin(2π1000t) + 2 cos(2π750t) − sin(2π400t) với các Fs
khác nhau để nhìn chồng phổ và không có chồng phổ

Fs= 1000< 2fmax


Fs =1500 < 2fmax
Fs= 2500 >2 fmax

F2 = 3000 > 2fmax


Bài 4:
1. Vẽ tín hiệu âm thanh và phổ biên độ của tín hiệu âm thanh y.
2. Tín hiệu âm thanh này đã được lấy mẫu từ một tín hiệu tương tự. Theo tiêu chuẩn Nyquist, tần
số cực đại của tín hiệu tương tự phải nhỏ hơn fs/2. Vậy tín hiệu âm thanh tương tự có tần số là
bao nhiêu?
3. Giả sử tín hiệu âm thanh tương tự này được lấy mẫu với tần số Fs = fs/4 bằng cách thực hiện
downsampling; có nghĩa là cứ 4 mẫu ta chỉ giữ lại 1, bỏ đi 3. Điều này tương đương với lấy mẫu
tín hiệu với Fs = 16/4 = 4kHz. Tín hiệu ra có bị chồng phổ không? Sử dụng lệnh downsample
của Matlab để thực hiện việc này. Vẽ phổ của tín hiệu ra trong trường hợp này? Để không có
chồng phổ thì phải làm thế nào? Nghe thử âm thanh mới: sound (ysampling , fs/4) . Nhận xét.
4. Giả sử vẫn lấy mẫu với tần số 4kHz, thì tín hiệu đầu vào phải có tần số cực đại bằng bao
nhiêu?
5. Giả sử cho tín hiệu âm thanh qua bộ lọc thông thấp tần số cắt 2k, trước khi lấy mẫu. Để xác
định bộ lọc, sử dụng lệnh fir1 của Matlab; để tính tín hiệu qua bộ lọc: dùng conv hoặc filter. Vẽ
phổ của tín hiệu sau khi lọc? Chạy và kiểm tra âm thanh nghe được của tín hiệu sau khi lọc.
6. Cho tín hiệu đã lọc qua bộ downsample như câu 3. Tín hiệu thu được là yrecover. Nghe thử
âm thanh: sound (yrecover , fs/4) , nhận xét.

1) Vẽ tín hiệu âm thanh và phổ biên độ của tín hiệu âm thanh y


2) Tín hiệu âm thanh này đã được lấy mẫu từ một tín hiệu tương tự. Theo tiêu chuẩn
Nyquist, tần số cực đại của tín hiệu tương tự phải nhỏ hơn fs/2. Vậy tín hiệu âm thanh
tương tự có tần số là bao nhiêu?
F = fs / 2 = 16000 / 2 = 8000 Hz
3) Giả sử tín hiệu âm thanh tương tự này được lấy mẫu với tần số Fs = fs/4 bằng cách thực
hiện downsampling; có nghĩa là cứ 4 mẫu ta chỉ giữ lại 1, bỏ đi 3. Điều này tương đương
với lấy mẫu tín hiệu với Fs = 16/4 = 4kHz. Tín hiệu ra có bị chồng phổ không? Sử dụng
lệnh downsample của Matlab để thực hiện việc này. Vẽ phổ của tín hiệu ra trong trường
hợp này? Để không có chồng phổ thì phải làm thế nào? Nghe thử âm thanh mới: sound
(ysampling , fs/4) . Nhận xét.
4) Giả sử vẫn lấy mẫu với tần số 4kHz, thì tín hiệu đầu vào phải có tần số cực đại bằng bao
nhiêu?

You might also like