You are on page 1of 37

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

Chủ đề 8. QUAN HỆ VUÔNG GÓC


Lời giải và phân mức độ nhận thức chỉ mang tính tham khảo, mọi ý kiến đóng góp vui lòng gửi email
về địa chỉ: toanhocbactrungnam@gmail.com
Câu 917. [1H3-1] Cho ba đường thẳng a , b , c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a  c và b  c thì a // b . B. Nếu a  c và b  c thì a  b .
C. Nếu a // b và c  b thì c  a . D. Nếu a  b và b  c thì a  c .
Lời giải
Chọn C.
Câu 918. [1H3-1] Container của xe tải dùng để chở hàng hóa thường có dạng hình hộp chữ nhật. Chúng
ta mô hình hóa thùng container bằng hình hộp chữ nhật MNPQ.EFGH (tham khảo hình vẽ bên
dưới). Chọn khẳng định sai khi nói về hai đường thẳng vuông góc trong các khẳng định sau.
N P
M
Q F
G
E H
A. HE  NF . B. HE  MN . C. HE  GP . D. HE  QN .
Lời giải
Chọn D.
 HE  NF
Ta có HE   MNFE    nên A và B đúng và HE   HGPQ   HE  GP nên C
 HE  MN
đúng. Suy ra D sai.
Câu 919. [1H3-1] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC  vuông tại B  (xem hình vẽ). Hỏi
đường thẳng BC  vuông góc với mặt phẳng nào được liệt kê ở bốn phương án dưới đây
B C

A
B C

A
A.  BBA  . B.  AAC   . C.  ABC  . D.  ACC   .
Lời giải
Chọn A.
BC   BA
Ta có   BC    BBA  .
BC   BB 
  
Câu 920. [1H3-1] Cho hình hộp ABCD.EFGH (tham khảo hình vẽ). Tính tổng ba véctơ AB  AD  AE
ta được.
E H
F G
D
A
B C
   
A. AG . B. AH . C. AF . D. AC .
Lời giải

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 1/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Chọn D.
     
Ta có AB  AD  AE  AC  AE  AG .
Câu 921. [1H3-1] Trong hình học không gian thì hình nào bên dưới là hình biểu diễn của hình vuông qua
phép chiếu song song?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B.
Lý thuyết.

Câu 922. [1H3-1] Cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng   và đường thẳng  khác d . Chọn
khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Đường thẳng  // d thì     . B. Đường thẳng  // d thì  //   .
C. Đường thẳng  //   thì   d . D. Đường thẳng     thì  // d .
Lời giải
Chọn B.
d    
Ta có   d    vậy A đúng, B sai.
 //d 

Câu 923. [1H3-1] Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Hai mặt phẳng vuông góc thì chúng cắt nhau.
B. Hai mặt phẳng cắt nhau thì không vuông góc.
C. Hai mặt phẳng vuông góc thì góc của chúng bằng 90 .
D. Hai mặt phẳng có góc bằng 90 thì chúng vuông góc.
Lời giải
Chọn B.
Hai mặt phẳng cắt nhau thì có thể vuông góc với nhau.
Câu 924. [1H3-1] Góc giữa hai đường thẳng bất kỳ trong không gian là góc giữa:
A. Hai đường thẳng cắt nhau và không song song với chúng.
B. Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với chúng.
C. Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với chúng.
D. Hai đường thẳng cắt nhau và lần lượt vuông góc với chúng.
Lời giải
Chọn C.
Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng.
Câu 925. [1H3-1] Trong hình lập phương, mỗi mặt bên là
A. Hình tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Lời giải
Chọn D.
Sử dụng định nghĩa của hình lập phương SGK hình học 11CB trang 110.
Câu 926. [1H3-1] Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng 90 .
B. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó.
C. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng 90 .
D. Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt phẳng đó.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 2/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Lời giải
Chọn B.
Góc giữa hai đường thẳng không bằng góc giữa 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó.

Câu 927. [1H3-1] Trong không gian, cho 3 đường thẳng a , b , c phân biệt và mặt phẳng  P  . Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. Nếu a  b thì a và b cắt nhau hoặc chéo nhau.
B. Nếu a  c và mp  P   c thì a //  P  .
C. Nếu a  c và b  c thì a // b .
D. Nếu a  b và b  c thì a  c .
Lời giải
Chọn A.
Theo lý thuyết.
Câu 928. [1H3-1] Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Mệnh đề nào sai đây SAI?
A. Tồn tại một mặt phẳng chứa a và song song với b .
B. Khoảng cách giữa a và b bằng độ dài đường vuông góc chung của a và b .
C. Tồn tại duy nhất một cặp mặt phẳng lần lượt chứa 2 đường thẳng a , b và song song với
nhau.
D. Tồn tại một mặt phẳng chứa b và song song với a .
Lời giải
Chọn B.
Khoảng cách giữa a và b bằng độ dài đoạn vuông góc chung của a và b .

Câu 929. [1H3-1] Trong không gian, cho đường thẳng a và mặt phẳng  P  . Có bao nhiêu mặt phẳng
chứa đường thẳng a và vuông góc với mặt phẳng  P  .
A. Có duy nhất một. B. Có vô số.
C. Có một hoặc vô số. D. Không có.
Lời giải
Chọn C.
Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng  P  thì có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng a
và vuông góc với mặt phẳng  P  .
Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng  P  thì có môt mặt phẳng chứa đường
thẳng a và vuông góc với mặt phẳng  P  .

Câu 930. [1H3-1] Trong không gian, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Côsin của góc giữa hai đường thẳng trong không gian có thể là một số âm.
B. Góc giữa hai đường thẳng thuộc khoảng  0;90  .
C. Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt
phẳng đó.
D. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và một đường thẳng
nằm trong mặt phẳng đó.
Lời giải
Chọn C.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 3/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Câu 931. [1H3-1] Trong không gian cho mp  P  và điểm M không thuộc mp  P  . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. Qua M kẻ được vô số đường thẳng vuông góc với mp  P  .
B. Qua M có vô số đường thẳng song song với mp  P  và các đường thẳng đó cùng thuộc mặt
phẳng  Q  qua M và song song với  P  .
C. Qua M có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với mp  P  .
D. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M tạo với mp  P  một góc bằng 60 .
Lời giải
Chọn B.
Câu 932. [1H3-1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy.
B. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.
C. Hình hộp có các cạnh bằng nhau gọi là hình lập phương.
D. Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều.
Lời giải
Chọn C.
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông được gọi là hình lập
phương.
Câu 933. [1H3-1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
B. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Cả ba mệnh đề trên đều sai.
Lời giải
Chọn D.
Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba có thể song song với nhau nên A sai.
Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì chỉ những đường thẳng vuông góc với giao tuyến
mới vuông góc với mặt phẳng kia nên B sai.
Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì có thể cắt nhau nên C sai.
 
Câu 934. [1H3-1] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Tính AB. AD .
A' D'
B'
C'

A
D
B C

a 2
A. a 2 . B. a 2 . C. 0 . D. .
2
Lời giải
Chọn C.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 4/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
 
Vì AB  AD   AB. AD  0 .
Câu 935. [1H3-1] Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu d    và đường thẳng a //   thì d  a .
B. Nếu đường thẳng d    thì d vuông góc với hai đường thẳng trong   .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong   thì d vuông
góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong   .
D. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong   thì d    .
Lời giải
Chọn D.
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong   thì d    là sai.
Có thể đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong   nhưng d nằm trong
  .
Để mệnh đề đúng cần đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong  
thì d    .

Câu 936. [1H3-1] Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O . Qua O có bao nhiêu đường thẳng
vuông góc với  ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B.
Có vô số đường thẳng đi qua O và vuông góc với  . Các đường thẳng này đi qua O và nằm
trong mặt phẳng   đi O vuông góc với  .

Câu 937. [1H3-1] Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình lăng trụ đứng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với nhau.
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình chữ nhật.
C. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau và song song với nhau.
D. Hai đáy của hình lăng trụ đứng có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.
Lời giải
Chọn A.
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng chưa chắc đã vuông góc với nhau, chúng chỉ vuông góc với
nhau khi hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.

Câu 938. [1H3-1] Đường thẳng d vuông góc với mp  P  khi nào?
A. d vuông góc với ít nhất hai đường thẳng trong mp  P  .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 5/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
B. d vuông góc với đúng hai đường thẳng trong mp  P  .
C. d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau.
D. d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau và nằm trong mp  P  .
Lời giải
Chọn D.
Câu 939. [1H3-1] Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . Hãy chỉ ra mệnh đề sai?
     
A. SA  SC  2 SO . B. SB  SD  2SO .
        
C. SA  SC  SB  SD . D. SA  SC  SB  SD  0 .
Lời giải
S

A
D

O
B
C
Chọn D.
      
Vì SA  SC  SB  SD  2SO  2SO  4 SO .

Câu 940. [1H3-2] Cho tứ diện S. ABC có tam giác ABC vuông tại B ; SA   ABC  . Mệnh đề nào sau
đây SAI:
A. Bốn mặt của tứ diện đều là các tam giác vuông.
B. AB   SBC  .
C. Trung điểm của SC cách đều các đỉnh của tứ diện.
D. BC   SAB  .
Lời giải
Chọn B.

Ta có: Tam giác ABC vuông tại B 1 .


SA là chiều cao của tứ diện S. ABC nên suy ra SA  AB , SA  AC , SA  BC  2  .
Mà BC  AB suy ra BC   SAB   SB  BC  3  .
Từ 1 ;  2  ;  3  suy ra A, D đúng.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 6/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
  SBC
Các góc SAC   90 nên 4 điểm A , B , C , D nội tiếp hình cầu tâm I là trung điểm
SC , do đó C đúng.
     
Câu 941. [1H3-2] Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có AA  a , AB  b , AC  c . Hãy phân tích vectơ
   
BC qua các vectơ a , b , c .
               
A. BC  a  b  c . B. BC  a  b  c . C. BC  a  b  c . D. BC  a  b  c .
Lời giải
Chọn D.
A' C'

B'

A C

B
        
Ta có BC  AC  AB  AC  AA  AB  c  a  b .
Câu 942. [1H3-2] Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
  
A. Nếu trong ba vectơ a , b , c có hai vectơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng phẳng.
   
B. Nếu trong ba vectơ a , b , c có một vectơ 0 thì ba vectơ đó đồng phẳng.
  
C. Nếu giá của ba vectơ a , b , c cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó đồng
phẳng.
  
D. Nếu giá của ba vectơ a , b , c cắt nhau từng đôi một thì ba vectơ đó đồng phẳng.
Lời giải
Chọn D.
Mệnh đề A đúng vì khi đó luôn tồn tại một mặt phẳng để cả ba vecto đó song song với mặt
phẳng đã chọn.
Mệnh đề B đúng.
Mệnh đề C đúng theo định nghĩa.
  
Mệnh đề D sai ví dụ hệ trục  Oxyz  với ba vecto i , j , k .
   
Câu 943. [1H3-2] Cho hình hộp ABCD. ABC D có tâm O . Đặt AB  a ; BC  b . M là điểm xác định
 1  
 
bởi OM  a  b . Chọn khẳng định đúng?
2
A. M là tâm hình bình hành ABBA . B. M là tâm hình bình hành BCC B  .
C. M là trung điểm CC  . D. M là trung điểm BB .
Lời giải
Chọn D.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 7/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

B' C'

A' D'

M
O

B C

A D
 1   1   1   1 
     
Ta có OM  a  b  AB  BC  AB  AD  DB  M là trung điểm của BB
2 2 2 2
Câu 944. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và các cạnh bên bằng nhau. Gọi O là
giao điểm của hai đường chéo của đáy. Tìm mặt phẳng vuông góc với SO ?
A.  ABCD  . B.  SBC  . C.  SAC  . D.  SAB  .
Lời giải
Chọn A.
Ta có SAC cân tại S  SO  AC
SBD cân tại S  SO  BD .
Vậy SO   ABCD  .

a
Câu 945. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh , cạnh SA  a 3 và
2
SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa SC với mp  ABCD  là
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải
Chọn B.

Ta có AC  AB 2  a , AC là hình chiếu của SC trên  ABCD 


.
 Góc giữa SC với mp  ABCD  là SCA

 SA a 3   60 .
Ta có tan SCA   3  SCA
AC a
     
Câu 946. [1H3-2] Cho hình hộp ABCD. ABC D . Đặt AB  a , AD  b , AA  c . Gọi M là trung điểm
của BC  . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 8/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
  1  1    1  
A. AM  a  b  c . B. AM  a  b  c .
2 2 2
 1  1  1     
C. AM  a  b  c . D. AM  a  b  c .
2 2 2
Lời giải
Chọn A.

 1   1      1  1 


2
 2
 
Ta có AM  AB  AC  AB  AB  AD  AA  a  b  c .
2 2

 

Câu 947. [1H3-2] Cho tam giác ABC đều. Giá trị sin BC , AC là 
3 3 1 1
A. . B.  . C.  . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A.
     

    
Ta có BC , AC  CB, CA  CB, CA  BCA 
 
  sin 60  3 .
 
Suy ra sin BC , AC  sin BCA
2
Câu 948. [1H3-2] Cho hình chóp S. ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và
SA  SB  SC . Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC
bằng
A. 120 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B.
C

M
B
S
I
A

Gọi M là trung điểm AC , khi đó MI //BC nên  .


SI , BC   SIM
AC BC
Ta có SM  SI  , MI  mà các tam giác vuông SAC , SAB , SBC bằng nhau nên
2 2
AB  AC  BC do đó tam giác SMI đều.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 9/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
  60 .
Vậy SIM
Câu 949. [1H3-2] Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân
đường vuông góc hạ từ O tới  ABC  thì:
A. là trọng tâm tam giác ABC .
H
B. là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
H
C. là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
H
D. là trực tâm tam giác ABC .
H
Lời giải
Chọn D.
C

M
N
H

O B

A
Ta có OH  BC , OA  BC suy ra BC   OAH  do đó AH  BC .
Tương tự ta có BH  AC .
Vậy H là trực tâm tam giác ABC .
Câu 950. [1H3-2] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt
phẳng  ABC  .
a 3
A. . B. a 3 . C. 2a 3 . D. a 6 .
2
Lời giải
Chọn B.
S

A O B

C
Vì tam giác SAB đều nên SO  AB với O là trung điểm của AB .
2a 3
Do đó khảng cách từ điểm S đến mặt phẳng  ABC  là SO  a 3.
2
Câu 951. [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Góc giữa hai đường thẳng
CD và AC  bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 10/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Chọn B.

Ta có: AC //AC .


Do đó: Góc giữa hai đường thẳng CD và AC  bằng góc giữa hai đường thẳng CD và AC
và bằng góc 
ACD  60 (vì AC  CD  AD  a 2 nên tam giác ACD là tam giác đều).
Câu 952. [1H3-2] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , BC  a 2 ,
đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy
bằng 30 . Gọi h là khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng  ABC  . Mệnh đề nào dưới đây là
đúng?
a
A. h  . B. h  a 3 . C. h  3a . D. h  a .
2
Lời giải
Chọn D.

Ta có: SA   ABC  . Vậy khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng  ABC  là h  SA .
Góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy là góc giữa hai đường thẳng SC ; AC và bằng
  30 .
SCA
Trong tam giác ABC vuông tại B , ta có: AC  AB 2  BC 2  a 2  2a 2  a 3 .
SA
Trong tam giác SAC vuông tại A , ta có: tan 30   SA  AC.tan 30  a .
AC
Vậy: h  SA  a .
Câu 953. [1H3-2] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a ,
SA  SB  SC  SD  2a . Gọi  là góc giữa mặt phẳng  SCD  và  ABCD  . Mệnh đề nào
dưới đây là đúng?

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 11/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

2
A. tan   . B. tan   3 . C. tan   2 . D. tan   2 .
2
Lời giải
Chọn D.
S

A D

O I

B C
Ta có S. ABCD là hình chóp đều, gọi O  AC  BD  SO   ABCD  .
   với I là trung điểm
Khi đó góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  là SIO
CD .
2 SO a 2
Ta có SO  SC 2  OC 2   2a 
2

 a 2   a 2 và OI  a nên tan  
OI

a
 2.

Câu 954. [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD.EFGH (tham khảo hình vẽ bên) có cạnh bằng 5 cm .
Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau AD và HF ta được

A. 5 3 cm . B. 5 cm . C. 5 2 cm . D. 9 cm .
Lời giải
Chọn B.
 HD  ABCD  HD  AD
Ta có ABCD.EFGH là hình lập phương nên   hay HD là đoạn
 HD  EFGH  HD  HF
vuông góc chung của hai đường thẳng nhau AD và HF .
Vậy d  AD, HF   DH  5 cm .

Câu 955. [1H3-2] Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc (xem hình vẽ).
Chọn khẳng định sai khi nói về hai mặt phẳng vuông góc.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 12/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

A.  OAB    ABC  . B.  OAB    OAC  . C.  OBC    OAC  . D.  OAB    OBC  .


Lời giải
Chọn A.
OC  OA
Do   OC   OAB    OAB    OAC  nên B đúng.
OC  OB
OC  OA
Do   OC   OAB    OAB    OBC  nên D đúng.
OC  OB
OB  OC
Do   OB   OAC    OBC    OAC  nên C đúng.
OB  OA
 
Câu 956. [1H3-2] Hai véctơ u , u lần lượt là vecto chỉ phương của hai đường thẳng d và d  . d  d 
khi?
       
A. u , u cùng phương. B. u  u  .  
C. cos u, u   1 .  
D. cos u , u   0 .
Lời giải
Chọn D.
   

 
Vì d  d  nên u  u   u , u   90
 
 
Do đó cos u , u   0 .

Câu 957. [1H3-2] Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với
đáy? Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. SC   ABCD  . B. BC   SCD  . C. DC   SAD  . D. AC   SBC  .
Lời giải
S

A
D

B C
Chọn C.
CD  AD
Ta có: 
CD  SA  SA   ABCD  
Trong  SAD  , SA  AD  A
Vậy DC   SAD  .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 13/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
         
Câu 958. [1H3-2] Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng. Xét các vectơ x  2a  b ; y  a  b  c ;
  
z  3b  2c . Chọn khẳng định đúng?
    
A. Ba vectơ x , y , z đồng phẳng. B. Hai vectơ x , a cùng phương.
    
C. Hai vectơ x , b cùng phương. D. Ba vectơ x , y , z đôi một cùng phương.
Lời giải
Chọn A.
 1     
 
Ta có: y  x  z nên ba vectơ x , y , z đồng phẳng.
2

Câu 959. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AB  2a , BAD   60 . Hình
chiếu vuông góc của đỉnh S lên mp  ABCD  là trọng tâm H của tam giác ABD . Khi đó BD
vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A.  SAB  . B.  SAC  . C.  SCD  . D.  SAD  .
Lời giải
Chọn B.
S

B C

60 H
A D
Ta có: BD  AC ( ABCD là hình thoi), BD  SH ( SH   ABCD  , BD   ABCD  )
Trong  SAC  , SH  AC  H .
Nên BD   SAC  .

Câu 960. [1H3-2] Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Lời giải
Chọn D.
Câu 961. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc
với đáy, BI vuông góc với AC tại I . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BI   SBC  . B. BI   SAB  . C. BI  SC . D. BI  SB .
Lời giải
Chọn C.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 14/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
S

I
A C

B
Ta có SA   ABC   SA  BI và BI  AC nên BI   SAC   BI  SC .

Câu 962. [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a . Tích vô hướng của hai véctơ AB và

AC  bằng
2
A. a 2 2 . B. a 2 . C. a 2 . D. 0 .
2
Lời giải
Chọn C.
B C

D
A

B'
C'

a
A' D'
   
   
AB, AC   AB, AC  450 .

AC   a 2 .
    2
 
 AB. AC   AB. AC .cos AB, AC   a.a 2.
2
 a2 .

Câu 963. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với  ABC  , đáy ABC là tam giác vuông tại
A . Khi đó mặt phẳng  SAC  không vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A.  SAB  . B.  ABC  . C.  BAC  . D.  SBC  .
Lời giải
Chọn D.
S

A B

Vì AB   SAC  nên  SAC    SAB  ,  SAC    ABC  ,  SAC    BAC 

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 15/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Câu 964. [1H3-2] Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng  P  . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a
và vuông góc với  P  ?
A. Không có. B. Có một. C. Có vô số. D. Có một hoặc vô số.
Lời giải
Chọn B.
Sử dụng tính chất của hai mặt phẳng vuông góc.

Câu 965. [1H3-2] Biết AB cắt mặt phẳng   tại điểm I thỏa mãn IA  3IB, mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. 4d  A,     3d  B,    . B. 3d  A,     d  B,    .
C. 3d  A,     4d  B,    . D. d  A,     3d  B,    .
Lời giải
Chọn D.
B

Câu 966. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABC , tam giác ABC vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy  ABC  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB . Mệnh đề nào sau đây SAI?
S

A C

A. Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
B. AH // BC .
C. AH  SC .
D. SBC vuông.
Lời giải
Chọn B.
 BC  SA
Ta có:   BC   SAB   AH  BC  đáp án B sai.
 BC  AB

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 16/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Câu 967. [1H3-2] Cho hình lăng trụ ABC. ABC  đều. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng. B. Các mặt bên của lăng trụ là hình chữ nhật.
C. Hai mặt đáy của lăng trụ là các đa giác đều. D. Tam giác BAC đều.
Lời giải
Chọn D.
Cho hình lăng trụ ABC. ABC  đều là hình lăng trụ đứng và đáy là tam giác đều.
Suy ra A, B, C là đúng.
Câu 968. [1H3-2] Cho tứ diện ABCD đều, gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Mệnh đề nào sau đây sai?
3
A. cos 
ABG  . B. AB  CD . C. AG   BCD  . D. 
ABG  60 .
3
Lời giải
Chọn D.

Giả sử tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm CD .


3 2 3 3
 BM  a ( BM là đường cao trong tam giác đều cạnh bằng a )  BG  . a a.
2 3 2 3
Tứ diện ABCD đều, G là trọng tâm tam giác BCD  AG   BCD   AG  BG
3
a
BG 3

 cos ABG   3  
ABG  55 .
AB a 3
Câu 969. [1H3-2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy, SA  2a . Mệnh đề nào sau đây sai?
S

A
D

B C

A. AC  SD . B. Tam giác SBD cân


.
C.  SB, CD   SBA D. SC  BD .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 17/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Lời giải
Chọn A.
Ta có SAB  SAD  SB  SD  SBD cân nên B đúng.
 nên C đúng
AB // CD   SB, CD    SB, AB   SBA
BD  AC (vì ABCD là hình vuông) và BD  SA  BD  SC nên D đúng.
Vậy A sai.
Câu 970. [1H3-2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy, SA  AB  a . Gọi  là góc giữa SB và mp  SAC  , tính  ?
S

A
D

B C

A.   60 . B.   30 . C.   45 . D. Đáp án khác.


Lời giải
Chọn B.
Gọi O  AC  BD . Ta có: BO  AC ( vì ABCD là hình vuông),
BO  SA  SA   ABCD    BO   SAC  .
SB   SAC   S
Ta có   , SB  SA2  AB 2  a 2 ,
    SB, SO   BSO
 BO   SAC 
BD a 2
BO   .
2 2
a 2
  BO  2  1    BSO
Tam giác SBO vuông tại O có sin BSO   30 .
BS a 2 2
     
Câu 971. [1H3-2] Cho hình hộp ABCD. ABC D , có AB  a , AD  b , AA  c . Gọi I là trung điểm
của BC  . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 1   1        1  1     
2 2 2 2

A. AI  a  b  c . B. AC    a  b  c . C. AI  a  b  c . D. AC   2 a  b  c . 
Lời giải
Chọn C.
A' B'

C'
D'

A
B

D C

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 18/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
 1   1    1    1   
     
Ta có AI  AC   AB  AA  AC  AB  AA  AD  2 AB  c  b  2a .
2 2 2 2
 
Câu 972. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C , AC  BC  a 10 , mặt
bên SAB là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  .
A. 30 B. 45 C. 90 D. 60
Lời giải
Chọn A.
S

C A

Gọi H là trung điểm của BC do mặt bên SAB là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy nên ta có SH   ABC  .
Suy ra CH là hình chiếu vuông góc của SH lên mặt phẳng  ABC  . Vậy góc cần tìm là góc
.
SCH
Xét tam giác vuông SCH có CH  3a , SH  a 3 .
  SH  1  SCH
Vậy tan SCH   30 .
CH 3
Câu 973. [1H3-2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA  a và vuông góc
với mặt đáy  ABCD  . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng SB và CD .
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B.

  SA  AB  .
Ta có CD // AB   SB, CD    SB, AB   SBA
  45 .
Mà SA  AB  a  SAB vuông cân tại A  SBA

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 19/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Vậy  SB, CD   45 .

Câu 974. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC cân tại A , H là trung điểm
cạnh BC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC  SB . B. BC  SC . C. SB  AH . D. BC  SH .
Lời giải
Chọn D.

SA  BC 

AH  BC   BC   SAH   BC  SH .
SA  AH  A

Câu 975. [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Tính khoảng từ điểm B đến
mặt phẳng  ABC  .
a 2 a 3 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Lời giải
Chọn C.

Gọi I trung điểm AC  BI  AC .


Kẻ BH  BI  H  BI  .
AC  BI 

Ta có: AC  BB   AC   BBI  mà BH   BBI   BH  AC .
BB  BI  B 
Lại có BH  BI và BI  AC  I  BH   BAC   d  B,  BAC    BH .

1 1 1 1 2 3 a 3
2
 2
 2  2  2  2  BH  .
BH BB BI a a a 3

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 20/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Câu 976. [1H3-2] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm cạnh AB ,  là góc
giữa hai đường thẳng BD và CM . Tính cos  .
1 3 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 2
Lời giải
Chọn C.

Gọi N là trung điểm AD  MN // BD   BD, CM    MN , CM  .


2
a
2 2 2  
  MC  MN  CN   2 
Xét MNC có cos CMN 
3
.
2.MC.MN a 3 a 6
2. .
2 2
 3.
Vậy cos  BD, CM   cos CMN
6
Câu 977. [1H3-2] Cho hình chóp S .ABCD , ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD  2a ,
AB  BC  a , SA   ABCD  .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. CD   SBC  . B. BC   SAB  . C. CD   SAC  . D. AB   SAD  .
Lời giải
Chọn A.
S

A 2a D
a

a
B C
Vì nếu CD   SBC   CD  BC suy ra ABCD là hình chữ nhật nên AD  BC  2a trái vói
giả thiết.

Câu 978. [1H3-2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SA   ABCD  . Các
khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. SA  BD B. AD  SC . C. SO  BD . D. SC  BD .
Lời giải
Chọn B.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 21/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
S

A
D

O
B
C
Ta có: SA   ABCD  suy ra SA  AD
Và nếu AD  SC thì AD   SAC   AD  AC vô lí vì AC  BD .

Câu 979. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC và    CSA


ASB  BSC  . Hãy xác định góc
 
giữa cặp vectơ SB và AC ?
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 120 .
Lời giải
Chọn B.

Gọi M là trung điểm AC .


・ SAC cân tại S  SM  AC .
・ SAB  SAC  SBC  AB  AC  BC  BM  AC .
 AC  SM  

Khi đó: 
 AC  BM

 AC  SB . Vậy SB; AC  90 . 
Câu 980. [1H3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  và AB  BC . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC 
và  ABC  là góc nào sau đây?
 ( I là trung điểm BC ).
A. Góc SIA .
B. Góc SCB
.
C. Góc SBA .
D. Góc SCA
Lời giải
Chọn C.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 22/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

Ta có:
 BC  SA
  BC   SAB   BC  SB .
 BC  AB
 SBC    ABC   BC
  
 AB  BC ; AB   ABC     SBC  ;  ABC    SBA .

SB  BC ; SB   SBC 
Câu 981. [1H3-2] Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a . Khoảng
cách từ điểm S đến mặt phẳng  ABCD  bằng bao nhiêu?
a a a
A. . B. a . C. . D. .
2 2 3
Lời giải
Chọn A.
Gọi O là giao điểm của AC và BD .
Do S .ABCD là khối chóp đều nên SO   ABCD  và SO là khoảng cách từ điểm S đến mặt
phẳng  ABCD  .

AC a 2
Ta có AO   .
2 2
2 a2 2a 2
Trong tam giác vuông SOA , ta có SO  SA  AO  a   .
2 2

Câu 982. [1H3-2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA   ABCD  . Gọi  là
góc giữa SC và mp  ABCD  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 23/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

A.   
ASC . .
B.   SCA .
C.   SAC .
D.   SBA
Lời giải
Chọn B.
Vì SA   ABCD  nên AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng ( ABCD) .
  (vì SAC vuông tại A ).

Ta có   SC 
, AC  SCA

Câu 983. [1H3-2] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SA   ABCD  . Các
khẳng định sau, khẳng định nào sai?
S

A D

O
B C

A. SA  BD . B. SC  BD . C. SO  BD . D. AD  SC .
Lời giải
Chọn D.
SA  ( ABCD )  SA  BD .
SA  BD
  BD   SAC   BD  SC .
 AC  BD
 BD   SAC 
  BD  SO .
 SO   SAC 
Giả sử AD  SC , khi đó AD   SAC   AD  AC  AD  BD (vô lí).

Câu 984. [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD. A1 B1C1 D1 . Gọi O là tâm của hình lập phương. Chọn đẳng
thức đúng?
C1 B1

D1
A1

C
B

D A

 1     1   



A. AO  AB  AD  AA1 .
3
 
B. AO  AB  AD  AA1 .
2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 24/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
 1     2   

C. AO  AB  AD  AA1 .
4
 
D. AO  AB  AD  AA1 . .
3

Lời giải
Chọn B.
 1  1   

Ta có: d : AO  AC  AB  AD  AA1 (qui tắc hình hộp).
2 2

Câu 985. [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng BD và AC  bằng
3a
A. . B. 2a . C. a . D. 3a .
2
Lời giải
Chọn C.
B C

A D
B' C'

O'

A' D'
Gọi O và O lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và ABC D khi đó OO là đoạn vuông
góc chung của BD và AC  ( Vì OO   ABCD  , OO   ABC D  ). Nên
d  BD, AC    OO  a .
Gợi ý: BD / /  ABC D   AC 
 d  BD; AC   d  BD;  ABC D    d  B;  ABC D    BB  a

Câu 986. [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  ?
A.  ABC D  . B.  ABC D  . C.  CDAD  . D.  AAC C  .
Lời giải
Chọn D.

Ta có: AA là cạnh bên của hình hộp


 AA   ABCD 

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 25/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
Mà AA   AAC C 
Nên  AAC C    ABCD  .

Câu 987. [1H3-3] Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm
của AB và  là góc tạo bởi MC  và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng
2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Lời giải
Chọn D.

A' C'

B'

A C
M

B
Ta có CC    ABC  nên góc giữa MC  và  ABC  là góc giữa MC  và MC .

Do tam giác C CM vuông tại C nên góc cần tìm là C MC .

 CC  a 2 3
Ta có tan   tan C MC    .
CM a 3 3
2
Câu 988. [1H3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ACBD là hình vuông cạnh bằng a , hai tam giác
SAB và SAD vuông cân tại A . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB . Gọi   là mặt phẳng đi
qua G và song song với SB và AD . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và hình chóp S . ABCD
có diện tích bằng
2a 2 3 4a 2 2 4a 2 2 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Lời giải
Chọn C.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 26/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
S

K
J

G
D
I A
B H
C

Ta có SA  AB  AD  a .
SA  AB và SA  AD nên SA   ABCD  .
Mặt phẳng   qua G , song song SB và AD cắt hình chóp theo thiết diện là hình thang
IJKH .
Mặt khác AI  IH nên IJKH là hình thang vuông.
1 11 2 1 4 4a 2 2
S IJKH   JK  IH  .IJ   AD  AD  SB  . a.a 2  .
2 23 3 3 3 9
Câu 989. [1H3-3] Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông. E là điểm đối
xứng với D qua trung điểm SA . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AE và BC . Góc giữa
MN và BD bằng
A. 45 . B. 75 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
Chọn C.

Gọi P là trung điểm của SA .


Ta có MNCP là hình bình hành nên MN song song với  SAC   MN / / PC
mà BD   SAC  nên BD  PC  BD  MN .

Câu 990. [1H3-3] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh đều bằng 2a . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng BC và AA bằng
2a 5 a 3 2a
A. . B. a 3 . C. . D. .
3 2 5
Lời giải
Chọn B.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 27/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

Trong tam giác ABC gọi M là trung điểm của BC . Vì ABC. ABC  là lăng trụ đứng và đáy là
tam giác đều nên ta có AM  BC , AM  AA .
Suy ra đường thẳng AM là đường vuông góc chung của BC và AA .
3
Vậy d  BC, AA   AM  .2a  a 3 .
2
Câu 991. [1H3-3] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 , hai mặt phẳng
 SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  1. Gọi M là trung điểm của cạnh
SD . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  SBC  bằng
2 2 1
A. . B. . C. 1 . D. .
4 2 2
Lời giải
Chọn A.

Hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  .
Do đó: SA   ABCD  .
Kẻ AH  SB 1 (với H  SB )

BC  AD 
Ta có:   BC   SAD   BC  AH  2 .
BC  SA 
Từ 1 và  2   AH   SBC   d  A,  SBC    AH .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 28/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

 1
MK  AH
Kẻ MK //AH (với K  SB )   2 .
MK   SBC 

2
Xét SAD vuông cân tại A  AH  .
2
1 1 2
Vậy d  M ,  SBC    d  A,  SBC    AH  .
2 2 4
Câu 992. [1H3-3] Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có tất cả các cạnh bằng 6 cm . Tính khoảng cách
từ điểm B đến mặt phẳng  SCD 
A. 5 6 cm . B. 15 6 cm . C. 2 6 cm . D. 4 6 cm .
Lời giải
Chọn C.
S

H
A D

O I
B
C
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có. d  B,  SCD    2d  O,  SCD  
Gọi I , H lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên CD, SI . Ta có d  O,  SCD    OH
1 2
Ta có OI 
2
AD  3 , SO  SB 2  OB 2  6 2  3 2   3 2

SO.OI
Xét tam giác vuông SOI (vuông tại O ) có OH là đường cao nên OH   6
SO2  OI 2
Suy ra d  B,  SCD    2d  O,  SCD    2 6 cm .

Câu 993. [1H3-3] Cho hình chóp tam giác S .ABC có mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với
mặt đáy. Biết góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt đáy bằng 60 , cạnh AB  4 cm ; BC  6 cm ;
CA  8 cm . Tính độ dài cạnh SA của hình chóp.
A. 5 cm . B. 2 3 cm . C. 6 3 cm . D. 3 5 cm
Lời giải
Chọn D.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 29/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
S

C
A

H
B
Do mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt đáy nên SA   ABC 
Gọi H là hình chiếu của A lên BC .
  SHA
Suy ra góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt đáy là góc SHA   60
468
Ta có nửa chu vi tam giác ABC là p  9
2
Suy ra diện tích tam giác ABC : S ABC  9  9  4  9  6  9  8  3 15
1 2.S ABC
Lại có S ABC  AH .BC  AH   15
2 BC
Suy ra SA  AH .tan 60  3 5 cm .

Câu 994. [1H3-3] Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a ; cạnh bên SA vuông góc
với mặt đáy, SA  a 3 ; gọi M là trung điểm AC . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng
 SBC  .
S

M
A C

a 3 a 6
A. d  M , (SBC )   . B. d  M , (SBC )   .
3 4
a 6 a 3
C. d  M , (SBC )   . D. d  M , (SBC )   .
2 2
Lời giải
Chọn B.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 30/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11
S

A
M C

Gọi I là trung điểm của BC  AI  BC  BC   SAI  .


Trong mặt phẳng  SAI  , kẻ AH vuông góc với SI tại H  AH   SBC  .
2a 3
Có AI   a 3 nên SAI vuông cân đỉnh A  H là trung điểm của SI
2
a 6 a 6
 AH   d  A,  SBC    AH  .
2 2
1 a 6
Lại có d  M ,  SBC    d  M ,  SBC    .
2 4
Câu 995. [1H3-3] Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC vuông cân tại A , AB  a 2 , tam giác SBC
đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và SB ta được kết quả là
a 21 2a 21 2a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 14
Lời giải
Chọn B.

Gọi H là trung điểm BC  SH  BC ( SBC đều) mà  SBC    ABC   SH   ABC 


Kẻ Bx // AC , HM  Bx  M  Bx   AC //  SBM 
 d  AC , SB   d  AC ,  SBM    d  C ,  SBM    2d  H ,  SBM  

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 31/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

 SH   ABC 
Ta có   SH  BM mà BM  MH  BM   SMH    SBM    SMH 
 BM   ABC 
Mặt khác  SBM    SMH   SM , kẻ HK  SM , K  SM
 HK   SBM   d  H ,  SBM    HK
3 3
BC  AB 2  2a , SH  BC.  2a. a 3.
2 2
  HCA
BM // AC  MBH   45  MBH vuông cân tại M
1 BC a 2
 BM  BH .   .
2 2 2 2
SH .HM a 21 2a 21
Ta có HK    d  AC , SB   .
2
SH  HM 2 7 7

Câu 996. [1H3-3] Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và
OA  OB  OC  1 . Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ).

Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng


A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C.
        
 
+ Ta có: OM . AB  OM . OB  OA  OM .OB  OM .OA
   
 
 OM .OB.cos OM , OB  OM .OA.cos OM , OA .  
1 1 2
+ Ta lại có: OM  BC  OB 2  OC 2  .
2 2 2
 
  45 .
 OM , OB   BOM
 
 , OA  90 (vì OA  OBC   OA  OM .
OM
  2 2 1
Suy ra: OM . AB  .1.cos 45  .1.cos 90  .
2 2 2
  1
  OM . AB 1
2
 
cos OM , AB    
OM . AB 2
 .
2
. 2
2
 
 
Vậy OM , AB  60 .

Câu 997. [1H3-3] Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm
của SD (tham khảo hình vẽ).

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 32/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

Tính tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  :

2 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Lời giải
Chọn B.
+ Kẻ SH   ABCD  . Khi đó H là giao điểm của AC và BD .
+ Gọi K là trung điểm của HD . Khi đó MK //SH nên MK   ABCD  .
S

A D

K
H

B C
.
+ Từ đó suy ra  BM ,  ABCD     BM , BK   MBK
+ Ta có:
2
2 2
 a 2  a2
2 2
- Trong tam giác SHD vuông tại H : SH  SD  HD  a     .
 2  2

a 2 a 2
 SH   MK  .
2 4
3a 2
- Lại có: BK  .
4
- Trong tam giác MBK vuông tại K , ta có:
 MK a 2 4 1
tan MBK  .  .
BK 4 3a 2 3
Câu 998. [1H3-3] Cho tứ diện đều ABCD . Tìm góc giữa hai đường thẳng AB và CD .
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 33/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

a
A C

B
+ Gọi cạnh của tứ diện là a .
        
 
+ Ta có: AB.CD  AB. CA  AD  AB.CA  AB. AD  a.a.cos120  a.a.cos 60

 1 1  

 a 2 .     a 2 .  0  AB, CD  90 .
 2 2

Câu 999. [1H3-4] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB , AD ; H là giao điểm của CN và DM . Biết SH  3a và
vuông góc với mặt đáy  ABCD  . Khoảng cách giữa hai đường thẳng MD và SC là
12a 15 a 61 12a 61 6a 61
A. . B. . C. . D. .
61 61 61 61
Lời giải
Chọn C.
A D
N
H 2a
M

B
C

E
Cách 1: Dựng đường thẳng d qua C và song song với DM . d  AB  E .
Dựng HK  SC , K  SC .
Ta có DMA  CDN (c.c.c )

Suy ra NCD ADM
  CND
Lại có NCD   90     90  CHD
ADM  CND   90  MD  CN tại H .
CE  CH
Suy ra   CE   CSH   CE  HK . (1)
CE  SH
 HK  CE (1)
Suy ta   HK   CSE 
 HK  CS
d  DM , SC   d  DM ,  CSE    d  H ,  CSE    HK .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 34/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

Ta có NC  DC 2  DN 2  4a 2  a 2  a 5.
S

K
K D
A
H
M
B C
E

DC 2 4a 2 4 5a
Xét tam giác vuông NCD ta có HC    .
NC a 5 5
HS .HC 12 61
Suy ta HK   a.
HS 2  HC 2 61
Cách 2: Dễ thấy CN  DM  CH  DM
a 5
Tam giác ADM vuông tại A có: DM  AD 2  AM 2 
2
CH  DM
Ta có :   DM   SHC 
 SH  DM
1 4a
S DCM  CH .DM  2a 2  CH 
2 5
Trong SHC hạ HK  SC  d  DM , SC   HK
1 1 1 12a 61
Tam giác SHC vuông tại H có: 2
 2
 2
 HK  .
HK SH HC 61
Câu 1000. [1H3-4] Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  a . Gọi M là trung
điểm của AC . Biết hình chiếu vuông góc của S lên mp  ABC  là điểm N thỏa mãn
 
BM  3MN và góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  là 60 . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và SM theo a .
17a 17a 2 17 a 17a
A. . B. . C. . D. .
51 34 17 68
Lời giải
Chọn C.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 35/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

Kẻ MI  SB tại I , mà AC  SB   IAC   SB .

 
SAB  ,  SBC   
  
AI , CI . 
Trường hợp: 
AI C  60  IAC đều  IC  a 2  BC (vô lí).
a 2 a 6
AI C  120  
Trường hợp:  ACM  30  IM  .t an30  .
2 6
NJ NB 4 2a 6
Kẻ NJ  SB tại J  IBM  JNB    NJ  MI  .
MI MB 3 9
1 1 1 2a
SNB vuông tại N  2
 2
 2
 SN  .
SN NI NB 3
Kẻ ME  BC tại E
 AB   SME   d  AB, SM   d  AB,  SME    d  B,  SME    3d  N ,  SME   .
Kẻ NQ  ME tại Q   SEQ    SNQ  theo giao tuyến SQ .
Kẻ NH  SQ tại H  NH   SEQ   d  N ,  SME    NH .
NQ NM 1 a
Ta có NQM  BEM    NQ  BE  .
BE BM 3 6
1 9 36 153 2a
SNQ vuông tại N  2
 2  2  2  NH  .
NH 4a a 4a 3 17

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 36/37 – 1H3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM TOÁN 11

2a 17
Vậy d  AB, SM   .
17

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 37/37 – 1H3

You might also like