You are on page 1of 8

Mau.KT.ĐT.

01
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA/TỔ: Hình học……… Tên HP: Hình học sơ cấp...................................................
Đề chính thức Lớp văn bằng 2 khóa 3 .............Số tín chỉ: .......................
Đề số: 1 Học kỳ: ................. 1 ...................Năm học: 2015-2016
(Đề thi gồm có 1 trang) Ngày thi: .............................................................................
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (4 điểm): Trong mặt phẳng:


a) Chứng minh rằng: tích của hai phép vị tự có tâm vị tự khác nhau là một phép tịnh
tiến hoặc một phép vị tự
b) Chứng minh rằng trong một tam giác ta luôn có:
i) Trực tâm, trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng
ii) Trung điểm các cạnh, chân các đường cao, trung điểm các đoạn thẳng nối từ
trực tâm tới các đỉnh nằm trên một đường tròn.
Câu 2 (3 điểm): Trên các cạnh của tam giác ABC ta vẽ ra phía ngoài các tam giác MAB ,
NAC và PBC lần lượt vuông cân tại M , N và P . Gọi I là trung điểm của BC , chứng
minh rằng:
a) Tam giác IMN vuông cân tại I
b) MC  NP , MC  NP và chứng minh các đường thẳng AP , BN , CM đồng quy
Câu 3 (3 điểm): Cho ba điểm A , B , C nằm trên đường thẳng d và B là trung điểm của
AC . Một đường tròn  I  thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với đường thẳng d tại C . Từ A kẻ
tiếp tuyến tiếp xúc với  I  tại T . Đường thẳng BT cắt  I  tại M

a) Tìm ảnh của A , C ,  I  , đưởng thẳng AT qua phép nghịch đảo cực B phương
tích nghịch đảo BC 2
b) Tìm quỹ tích của M (xác định rõ quỹ tích)

----- HẾT -----

Lưu ý:
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1a:
Xét hai phép vị tự khác tâm
VT  I1 ; k1  : M  M 1 VT  I 2 ; k2  : M 1  M '

A  A1 A1  A'

 A1M 1  k1 AM
 
Ta có:  
 A M  k2 A1M 1
' '


 

Suy ra: A' M '  k 2 k1 AM  k1k2 AM
 
(1)

 Trường hợp 1: k1k2  1


 
Từ (1) ta được A' M '  AM M1
 
Hay là MM '  AA'
Suy ra: M '  T'  M  M M'
AA
A1
Vậy: Tích của hai phép vị tự khác tâm là một
phép tịnh tiến A A'
I1 I2

 Trường hợp 2: k1k2  1



Từ (1) ta được A' M '  k AM (với k  k1k2 )

M1

 
 
 IM '  IA'  k IM  IA
 
M

IM  IA  k  IM  IA
 

 
M'
' '

A1
 IM '  k IM
 
A
Suy ra:  
 IA'  k IA

A'

VT  I ; k  : M  M ' I1 I2 I
Ta được:
A  A'

Vậy: Tích của hai phép vị tự khác tâm là một phép vị tự


Câu 1b:
 Chứng minh: Trực tâm, trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng
Bài toán: Cho tam giác ABC có các đường cao AI , BK , CL cắt nhau tại H . Các trung
tuyến AM , BN , CP cắt nhau tại G . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Chứng minh ba điểm H , G và O thẳng hàng
1
A

P N
L G
H O

B I M C

G là trọng tâm tam giác ABC nên có: GA  2GM , GB  2GN , GC  2GP
     

 1
Xét phép vị tự VT  G;   ta được: A  M , B  N , C  P
 2
 1
Suy ra VT  G;   : ABC  MNP
 2
Ta lại có O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên OM  BC , ON  AC và
OP  AB
Mặt khác NP , MP và MN là các đường trung bình của tam giác ABC nên có
OM  NP , ON  MP và OP  MN
Suy ra O là trọng tâm tam giác MNP
Mà H là trọng tâm tam giác ABC
 1
Suy ra VT  G;   : H  O
 2
Hay là ba điểm H , G và O thẳng hàng
Vậy: Trực tâm, trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của một tam giác thẳng hàng.
 Trung điểm các cạnh, chân các đường cao, trung điểm các đoạn thẳng nối từ trực tâm tới
các đỉnh nằm trên một đường tròn.
Gọi O ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP (gọi tắt là đường tròn  O '  )

Gọi D , E , F lần lượt là trung điểm của AH , BH và CH .


Ta chứng minh D , E , F , I , K , L thuộc  O ' 

Trước tiên ta cần chứng minh H1 , H 2 , H 3 thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
(với H1 , H 2 , H 3 lần lượt là các điểm đối xứng của H qua I , K , L )
Gọi A1 là điểm đối xứng của A qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

2
A H3

H2
L
H O

B I M C

H1 A1

Ta có: A1C  BH (cùng vuông góc với AC )


A1 B  CH (cùng vuông góc với AB )
Suy ra: BA1CH là hình bình hành.
Mà M là trung điểm của BC nên cũng là trung điểm của HA1
Suy ra: IM là đường trung bình của tam giác IH1 A1
Do đó: H1 A1  AH1
Suy ra: H1 , thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Chứng minh tương tự ta cũng được H 2 , H 3 thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Bây giờ chứng minh D , E , F , I , K , L thuộc  O ' 

A H3

D K

P N
H2
L G
H O
O'
E
F
B I M C

H1

 1
Ta có: VT  G;   : ABC  MNP
 2

3
Mà O ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC
 1  1 
Suy ra: VT  G;   : O  O '  GO '   GO
 2 2

 1 1 
Lại có: VT  G;   : H  O  GO   GH

 2 2

 ' 1 

 
 GO   GO
2
  1    1 
Ta có:   GO '  GO   GO  GH  OO '   HO
GO   1 GH 2 2
 
 2
 
 HO  2OO '  2O 'O


 1 
 HO '  HO
2

Suy ra: VT  H ;  :  O    O ' 


 1
 2
 1
Xét phép vị tự VT  H ;  ta được: A  D , B  E , C  F ,
 2
Mà A , B , C , H1 , H 2 , H 3 thuộc  O  nên D , E , F , I , K , L thuộc  O ' 

Vậy: Trung điểm các cạnh, chân các đường cao, trung điểm các đoạn thẳng nối từ trực
tâm tới các đỉnh của một tam giác nằm trên một đường tròn.
Kết luận:
Trong một tam giác:
- Ba điểm đối xứng với trực tâm qua các cạnh của tam giác thì nằm trên đường tròn
ngoại tiếp tam giác.
- Chín điểm gồm: ba trung điểm của ba cạnh, ba chân đường cao hạ từ các đỉnh của
tam giác lên các cạnh, ba trung điểm của những đoạn thẳng nối các đỉnh với trực tâm
của tam giác cùng thuộc một đường tròn. Đường tròn này gọi là đường tròn Euler.
- Đường tròn Euler là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng hai phép vị tự:
1
+ Phép vị tự tâm G (trọng tâm của tam giác) tỉ số vị tự k   (phép vị tự nghịch)
2
1
+ Phép vị tự tâm H (trực tâm của tam giác) tỉ số vị tự k  (phép vị tự thuận)
2
- Bốn điểm: trọng tâm G , trực tâm H , tâm đường tròn ngoại tiếp O và tâm đường
tròn Euler O ' cùng thuộc một đường thẳng gọi là đường thẳng Euler. Hai điểm G và
1
H cùng chia đoạn OO ' theo cùng một tỉ số k 
2
Câu 2a:
Chứng minh: tam giác IMN vuông cân tại I
 Cách 1:
4
A
N
M

B I C

 
Xét phép quay Q1  M ;  : B  A
 2
 
và Q2  N ;  : A  C
 2
Vậy tích của hai phép quay đó là Q2  Q1 là phép quay Q biến B thành C góc quay là
 
   . Tâm của phép quay Q chính là trung điểm I của BC .
2 2
   
Mặt khác ta đã biết, tích của hai phép quay Q1  M ; 1   và Q2  N ;  2   là phép
 2  2
  1   và MNI
quay Q  I ;   1  1  thì NMI   2  
2 4 2 4
Vậy: tam giác IMN vuông cân tại I
 Cách 2:

A
N
M

B I C


Lấy điểm D đối xứng với B qua M , lấy điểm E đối xứng với C qua N thì BAD
2
 . 
và CAE
2
 
Xét phép quay Q  A;  thì D  B và C  E
 2
Suy ra DC  BE và DC  BE (1)

5
Mặt khác MI và NI lần lượt là đường trung bình của tam giác BDC và CBE nên có
 1
 MI  DC,MI  2 DC
 (2)
 NI  BE,NI  1 BE
 2
Từ (1) và (2) ta được MI  NI và MI  NI
Vậy: tam giác IMN vuông cân tại I
Câu 2b:
 Chứng minh MC  NP , MC  NP

N
M

B I C

 
Xét phép quay Q  I ;  thì N  M và P  C
 2
Suy ra MC  NP và MC  NP (3)
 Chứng minh các đường thẳng AP , BN , CM đồng quy

A
N

M
K

B I C

6
 
Xét phép quay Q  I ;  thì N  M và B  P
 2
Suy ra BN  MP và BN  MP (4)
Gọi K là trung điểm của AB . Chứng minh tương tự câu 2a ta được tam giác NKP
vuông cân tại K
 
Xét phép quay Q  K ;  thì A  M và P  N
 2
Suy ra AP  MN và AP  MN (5)
Từ (3), (4) và (5) ta được AP , BN , CM là ba đường cao của tam giác MNP nên chúng
đồng quy
Vậy: các đường thẳng AP , BN , CM đồng quy
Câu 3a:
Tìm ảnh của A , C ,  I  , đưởng thẳng AT qua phép nghịch đảo cực B phương tích
nghịch đảo BC 2

I
M

A B C

Xét phép nghịch đảo B phương tích nghịch đảo k  BC 2


Ta có: k  BC 2  BA2  BA.BA (vì B là trung điểm của AC
Nên: N§  B; BC 2  : A  A

Lại có: k  BC 2  BC.BC


Nên: N§  B; BC 2  : B  B

Mặt khác: phương tích của B đối với đường tròn  I  là PB  BC 2  BM .BT
I 

Nên: N§  B; BC 2  :  I    I 

Và: N§  B; BC 2  : T  M

Suy ra: N§  B; BC 2  : A T   AMB 

Câu 3b:???

You might also like