You are on page 1of 8

CHỦ ĐỀ VECTƠ (dành cho học sinh chuyên toán)

TÂM TỈ CỰ CỦA MỘT HỆ ĐIỂM


I. Định lý. Cho trước n điểm A1 , A2 , A3 ,..., An 1 , An và n số thực 1 ,  2 ,  3 ,...,  n thỏa mãn
n
1   2  ...   n  0 (ta kí hiệu là 
i 1
i  0 ). Khi đó luôn tồn tại duy nhất một điểm G sao cho:

      n  


1 GA1   2 GA2   3 GA3  ....   n 1 GAn 1   n GAn  0 (ta kí hiệu là   GA  0 ).
i 1
i i

C/m:      
Ta có: 1 GA1   2 GA2   3 GA3  ...   n 1 GAn 1   n GAn  0
         
      
 1 GA1   2 GA1  A1 A2   3 GA1  A1 A3  ...   n 1 GA1  A1 An 1   n GA1  A1 An  0 
    
 
  1   2  ...   n  GA1    2 A1 A2   3 A1 A3  ....   n 1 A1 An 1   n A1 An

 
 1    
 GA1    2 A1 A2   3 A1 A3  ....   n 1 A1 An 1   n A1 An (*)
 1   2  ...   n 
Do A1 cố định và vế phải của (*) là một vectơ hoàn toàn xác định nên G tồn tại và duy nhất (đpcm)
II. Định nghĩa. Điểm G được xác định bởi công thức trên gọi là “ tâm tỉ cự của hệ điểm
 A1 , A2 , A3 ,..., An1 , An  với các hệ số tương ứng  1 ,  2 ,  3 ,...,  n  ”
Đặc biệt khi 1   2   3  ...   n thì ta nói rằng G là “ trọng tâm của hệ điểm  A1 , A2 , A3 ,..., An 1 , An  ”.
III. Các hệ quả.
1. Nếu G là tâm tỉ cự của hệ điểm  A1 , A2 , A3 ,..., An 1 , An  với các hệ số tương ứng  1 ,  2 ,  3 ,...,  n 
n   n  
thì với mọi điểm M ta luôn có:   i MAi     i  MG
i 1  i 1 
     
(tức là 1 MA1   2 MA2   3 MA3  ...   n 1 MAn 1   n MAn   1   2   3  1  ...   n 1   n  MG )
2. Với hai điểm A, B phân biệt và hai số thực  ,  cho trước thỏa mãn     0 thì luôn tồn tại duy
     
nhất điểm I sao cho  IA   IB  0 và điểm I được xác định bởi AI  AB .
 
  
Đặc biệt nếu     1 (tức là IA  IB  0 ) thì I chính là trung điểm của AB.
3. Với ba điểm A, B, C phân biệt và ba số thực  ,  ,  cho trước thỏa mãn       0 thì luôn tồn
   
tại duy nhất điểm G sao cho  GA   GB   GC  0 và điểm G được xác định bởi
 
 
  
AG  AB  AC .
   
   
Đặc biệt đối với ∆ABC và       1 ta có GA  GB  GC  0 )  C chính là trọng tâm của ∆ABC
4. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Khi đó các mệnh đề sau là tương đương:
a. Ba điểm M, B, C thẳng hàng;
    1
b. Tồn tại cặp số thực  ,  sao cho     ;
 AM   AB   AC
 x  y  z
c. Tồn tại các số thực x, y, z ( x  0 ) sao cho     .
 x AM  y AB  z AC
III. Ứng dụng của tâm tỉ cự
I
1. Dựng điểm thỏa một hệ thức vectơ.   
Ví dụ 1. Cho ABC. Hãy dựng điểm I thỏa mãn IA  2 IB  3.BC
C
Giải:
 
         
Ta có IA  2 IB  3.BC  IA  2 IB  3. IC  IB  IA  IB  3IC (1) A B
M
   3 
Gọi M là trung điểm của AB khi đó (1)  2 IM  3IC  IM  IC  I được xác định như hình bên.
2
Bài tập
tương tự: Cho ABC. Hãy dựng các điểm K, L thỏa mãn:
        
a. KA  KB  KC  AB  AC b. 2.LA  LB  2.CB  CA

2. Tìm tập hợp điểm thỏa một hệ thức vectơ.


* Cơ sở lý
thuyết:
 Biến đổi hệ thức vectơ về một trong các dạng sau:
Dạng 1: AM  k AB (1) trong đó A, B là hai điểm cố định phân biệt.
TH1: Nếu k là hằng số thì tập hợp M là một điểm duy nhất xác định bởi (1).
TH 2: Nếu
 k là một tham số thực thì tập hợp M là đường thẳng AB
Dạng 2: AM  k BC (2) trong đó A, B, C là ba đỉnh của một tam giác cố định.
TH1: Nếu k là hằng số thì tập hợp M là một điểm duy nhất xác định bởi (2).
TH2: Nếu k là một tham số thực thì tập hợp M là đường thẳng Ax // BC .
  
Dạng 3: IM | v | trong đó I là một cố định và v là một vectơ cho trước. Khi đó tập hợp M là đường tròn

tâm I, bán kinh R | v |
 
Dạng 4: MA  MB hay MA = MB trong đó A, B là hai điểm cố định phân biệt. Khi đó tập hợp M là
đường trung trực của đoạn thẳng AB.

dụ 2: Cho  tam giác
 ABC và k là một tham số thực. Tìm tập hợp điểm M sao cho
MA  (1  k ) MB  k MC  0
Giải:
 
        
Ta có MA  (1  k ) MB  k MC  0  MA  MB  k MB  MC  0 (1)
  
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC  I, J cố định và (1)  2 MI  2k MJ  0
 
     
 MI  k MI  IJ  0  (1  k ) MI  k IJ (2). Ta có các trường hợp sau: B
 
TH1: Nếu k  1 thì từ (2) suy ra IJ  0  I  J  vô lý. Vậy tập hợp M là
I J
tập rỗng M
 k 
TH2: Nếu k  1 thì (2)  MI  IJ  tập hợp M là đường thẳng IJ.
1 k A
C

Bài tập tương tự: Cho tam giác ABC và k là một tham số thực. Tìm tập hợp điểm M thỏa mỗi đẳng thức
sau:   
a. k MA  (1  k ) MB  0
  
b. MA  k MB  k MC
   
c. MA  (1  k ) AB  (1  k ) AC  BC
  2   
Ví dụ 3: Cho tam giác ABCD. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MB  MC .
3
Giải:
Gọi I là trung điểm của AB và G là trọng tâm của ∆ABC  I, G cố định và khi đó
ta có: B M
  2     2   
MA  MB  MA  MB  MC  2 MI  3MG  MI  MG  MI  MG I
3 3 G
Vậy tập hợp M là đường trung trực của đoạn IG
C
A

Bài tập tương tự: Cho tứ giác ABCD. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn mỗi trường hợp sau:
       
a. MA  MB  MC  MD b. MA  MB  MA  MC
     
c. 4 MA  MB  MC  2 MA  MB  MC
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC và một đường thẳng d cố định. Tìm điểm M trên d sao cho biểu thức
  
P  2 MA  3MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất. A
Giải:
Gọi
 I là
điểmsao cho          
2 IA  3IB  IC  0  2( IA  IB)  ( IB  IC )  0  2 BA  2 IJ  0  IJ  BA
B C
(J là trung điểm của BC)  I là điểm cố định thỏa mãn tứ giác ABIJ là hình J
bình hành.
        
  
Từ đó ta có: 2 MA  3MB  MC  2 MI  IA  3 MI  IB  MI  IC    d I
      
 
 2MI  2 IA  3IB  IC  2 MI  0  2 MI
M

Vậy P  2MI  2 MI . Suy ra P nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất.
Do M  d nên MI nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của I trên d.
Bài tập tương tự: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(3; 2), B (1; 4) và C (5;  3) . Gọi
  
M là một điểm nằm trên trục hoành. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  MA  MB  MC và hãy cho
biết tọa độ của điểm M khi P nhỏ nhất ?    
Ghi chú: Cho biết tọa độ điểm G thỏa mãn hệ thức aGA  bGB  cGC  0 được tính theo công thức
 ax A  bxB  cxC
 xG  abc

 y  ay A  byB  cyC

G
abc

4. Chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định.    
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC và hai điểm M , N tùy ý thỏa mãn hệ thức MN  2 MA  3MB  MC . Chứng
minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định vị trí của điểm cố định ấy.
Giải:    
Gọi I là điểm sao cho 2 IA  3IB  IC  0 (*). Do A, B, C cố định nên I là điểm cố định. Từ đó ta có:
       
              
MN  2 MA  3MB  MC  2 MI  IA  3 MI  IB  MI  IC  4MI  2 IA  3IB  IC  4MI . Chứng
tỏ ba điểm M, N, I thẳng hàng.
Vậy đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I xác định bỡi hệ thức (*)
Vị trí của I được xác định như sau:
   
             1 
Ta có 2 IA  3IB  IC  0  2 IA  IB  IB  IC  0  4 IJ  CB  0  IJ  BC (**) ( ở đây J là
4
trung điểm của AB)
A
Vậy I được xác định bởi hệ thức (**) và được mô tả bởi hình bên.
I
J

C
B
5. Định lý “Con Nhím”.
Ví dụ 7: Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nô ̣i tiếp và D, E, F lần lượt là tiếp điểm tạo bởi đường
tròn nô ̣i tiếp với các cạnh BC, CA, AB. Đă ̣t a  BC , b  CA, c  AB . Chứng minh:
   
a. a.IA  b.IB  c.IC  0 .
   
b. a.ID  b.IE  c.IF  0
Giải:
a. Cách 1: Gọi A’ là giao điểm của AI và BC. Theo tính chất đường phân giác, A
A ' C AC b A 'C A ' B A 'C  A ' B a
trong ∆ABC ta có       E
A ' B AB c b c bc bc
F
ac ab I
 A' B  , A 'C  (1)
bc bc C
ac B D A'
Tương tự trong ∆ABA’ ta cũng có IA ' BA ' b  c a (2)
  
IA BA c bc
 A ' C  A ' B 
Theo t/c mở rộng của quy tắc trung điểm, trong ∆IBC ta có: IA '  .IB  IC (3)
BC BC
ab ac
Do (1) nên     b  c  (3)
(3)  IA '  b  c .IB  b  c IC  IA '  .IB  IC
a a bc bc
 IA '   a 
Mặt khác do (2) và IA '   .IA nên IA '   .IA (4)
IA bc
a  b  c     
(3) và (4) suy ra  .IA  .IB  IC  aIA  bIB  cIC  0 (đpcm)
bc bc bc
Cách 2:
Trên các đường phân giác BB’, CC’ ta lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
A
tứ giác AMNI là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành, định lý Thales và tính chất đường phân giác M
ta có:
   N
+ AI  AM  AN (1) C'
B'
AM B ' A AB c  c  I
+     AM  IC (2) C
IC B ' C AC a a B A'
AN C ' A AC b  
b
+     AN  IB (3)
IB C ' B BC a a
 
c b       
(1) , (2) và (3) suya ra: AI  IC  IB  aIA  cIC  bIB  aIA  bIB  cIC  0 (đpcm)
a a
b. Đặt x  AE  AF , y  BE  BD, z  CD  CE  y  z  a , z  x  b, x  y  c
Áp dụng quy tắc mở rộng của quy tắc trung điểm cho ∆IBC ta có:
 DC 
DB      
ID  IB  IC  aID  DC .IB  DB.IC  aID  z.IB  y.IC
BC BC
     
Tương tự ta cũng có bIE  x.IC  z.IA và cIF  y.IA  x.IB
Công
 vế theo vếcác đẳng thức trên ta  được:
     
a.ID  b.IE  c.IF  ( y  z ) IA  ( z  x) IB  ( x  y ) IC  a.IA  b.IB  c.IC  0 (đpcm).
 Nhận xét: Tổng quát hóa câu b của ví dụ trên ta được công thức sau chính là định lý “Con Nhím”.

 Định lý “Con Nhím”: Cho đa giác lồi A1 A2 ... An và các vectơ đơn vị ei (i  1, n) vuông góc với Ai Ai 1
(ta xem An 1  A1 ), hướng ra ngoài đa giác. Khi đó ta luôn có đẳng thức:
   
A1 A2 .e1  A2 A3 .e2  ...  An A1.en  0
    1 
Ghi chú: + Vectơ e được gọi là vectơ đơn vị nếu | e | 1 . Suy ra a  0 thì  .a là một vectơ đơn vị
|a|
C/m định lý con nhím: Ta c/m bằng phương pháp quy nạp toán học: A1
+ Với n  3 .
Gọi I là tâm đường tròn nô ̣i tiếp A1 A1 A3 và D, E, F lần lượt là tiếp điểm tạo bởi E
F
đường tròn nô ̣i tiếp với các cạnh A2 A3 , A3 A1 , A1 A2 . Theo kết quả ví dụ 7 ta có: I
   
A1 A2 .IF  A2 A3 .ID  A3 A1.IE  0 A3
1  1  1       A2 D
 A1 A2 .IF  A2 A3 . .ID  A3 A1. .IE  0  A1 A2 e1  A2 A3 .e2  A3 A1.e3  0
IF ID IE
Vậy định lý đúng với n  3
+ Giả sử đẳng thức đúng với n  k (k  3) . Ta c/m đẳng thức đúng với n  k  1 .

Thật vậy, trong A1 Ak Ak 1 , dựng về ngoài tam giác vectơ đơn vị e  A1 K .
    ek+1 Ak+1
Khi đó ta có: A1 Ak e  Ak Ak 1.ek  Ak 1 A1.ek 1  0 ek
  
A1 Ak  e   Ak Ak 1.ek  Ak 1 A1 .ek 1 (1) A1 Ak

Mặt khác theo giả thiết quy nạp  e


  
A1 A2 .e1  A2 A3 .e2  ...  Ak A1.  e   0 (2)
 Ak-1
    A2
Thay (1) vào (2) ta được A1 A2 .e1  A2 A3 .e2  ...  Ak Ak 1.ek  Ak 1 A1.ek 1  0
Theo nguyên lý quy nạp toán học, định lý được c/m xong.

 Hệ quả: Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn bàng tiếp góc A và D, E, F lần lượt là tiếp điểm tạo
bởi đường tròn nô ̣i tiếp với các cạnh BC, CA, AB. Đă ̣t a  BC , b  CA, c  AB . Khi đó ta có các đẳng
thức:     A
a.  a.IA  b.IB  c.IC  0 .
   
b.  a.ID  b.IE  c.IF  0
Tương tự đối với I là tâm đường tròn bàng tiếp các góc B, C. D
B C
F E

Bài tập tương tự: Cho tam giác ABC và M là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC. Đặt S  S ABC ,
   
Sa  SBMC , Sb  SCMA , Sc  SAMB . Chứng minh: S a .MA  Sb .MB  S c .MC  0 .
Giải:
Kéo dài AM cắt BC tại A’. Theo công thức quy tắc mở rộng ta có:
 A ' C  A ' B  A
MA '  .MB  .MC (1)
BC BC
Mặt khác: M
A ' C SMA'C A ' B SMA ' B
+  , 
BC Sa BC Sa B A' C
MA ' SMA 'C SMA' B MA ' MA '
+    SMA 'C  .Sb ; SMA ' B  .S
MA Sb Sc MA MA c
 MA ' 
+ MA '   .MA
MA
MA '  MA ' Sb  MA ' Sc     
Từ đó (1)   MA  . .MB  . .MC  Sa .MA  Sb .MB  Sc .MC  0 (đpcm)
MA MA Sa MA Sa
BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ CON NHÍM.
Bài 1. Cho tam giác ABC không cân có BC là cạnh nhỏ nhất. Trên AB, AC ta lấy các điểm E, F sao cho
BE  CF  BC . Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, H,
K. Gọi G là trọng tâm của tam giác DHK. Chứng minh IG  EF .
Giải A
Ta chuẩn hóa IH  IK  ID  1 e

Dựng hướng về phía ngoai tứ giác BCFE vectơ đơn vị e  EF . Áp dung định lý E
con nhím cho tứ giác BCFE và tính chất trọng tâm, ta có: F
        

 
BC.ID  CF .IF  EF .e  BE.IE  0  BC ID  IF  IE  EF .e  0
H
   EF   
 3BC .IG  EF .e  0  IG   e  IG / / e K I
3BC G

Mà e  EF nên IG  EF (đpcm)
B D C

Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC có M là trung điểm của BC. Dựng về phía ngoài tam giác ABC các tam
giác vuông cân ABD và ACE. Chứng minh AM  DE .
Giải: e
E

Dựng hướng về phía ngoài ∆ADE vectơ đơn vị e  DE . Áp dung định lý con
nhím cho ∆ADE và quy tắc trung điểm, ta có:
 1  1       D
DE.e  AD. . AB  AE. . AC  0  DE.e  AB  AC  0 A
AB AC
    DE   
 DE.e  2 AM  0  AM  .e  AM / / e
2

Mà e  DE nên AM  DE (đpcm)
B M C

Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AB và G là trọng
tâm tam giác ACD. Chứng minh OG  CD .
Giải: A
Gọi E là trung điểm của AC. Khi đó ta có OD  AB, OE AC và do ∆ABC cân tại
A nên OD = OE. Ta chuẩn hóa OD = OE = 1.

Dựng hướng về phía ngoài ∆ACD vectơ đơn vị e  CD . Áp dung định lý con
D G E
nhím cho ∆ACD, quy tắc trung điểm và tính chất trọng tâm, ta có:
 
    1  1     O
AD.OD  AC.OE  DC.e  0  AC.OD  AC. OA  OC  DC.e  0
2 2
e
 
1  
    3     2 DC 
AC. OD  OA  OC  DC.e  0  AC.OG  DC.e  0  OG   .e B C
2  2 3 AC
 
 OG / / e . Mà e  CD nên OG  CD (đpcm)
Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC và M, N lần lượt là trung
điểm của AK và CD. Chứng minh BM  MN .
Giải:

Dựng hướng về phía ngoài ∆MNC vectơ đơn vị e  MN . A B
Áp dung định lý con nhím cho ∆ACD và công thức mở rộng quy tắc trung điểm,
M
ta có:
1  1    MC  NC    e
+ MC. KB  NC. BC  MN .e  0  .KB  BC  MN .e  0 (1) K
KB BC KB BC C
D N
 KC  KM    KC  KM  
+ BK  .BM  .BC  KB    .BM  .BC  (2)
MC MC  MC MC 
MC  KC 
 KM   NC   
Thay (2) vào (1) ta được:  . .BM  .BC   BC  MN .e  0
KB  MC MC  BC

KC  KM  NC   


 .BM  .BC  BC  MN .e  0 (3)
KB KB BC
 AK AB 2MK 2 NC NC MK
Để ý rằng cot BAC       (4)
BK BC BK BC BC BK
Thay (4) vào (3) được:
KC  KM  MK    KC     MN .KB   
 .BM  .BC  BC  MN .e  0   .BM  MN .e  0  BM  .e  BM / / e
KB KB BK KB KC

Mà e  MN nên BM  MN (đpcm)

Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A có H là trung điểm của BC và D là hình chiếu vuông góc của H trên
cạnh AC. Gọi M là trung điểm của HD. Chứng minh AM  BD .
Giải: A

Dựng hướng về phía ngoài ∆MNC vectơ đơn vị e  BD .
Áp dung định lý con nhím cho ∆BHD ta có:
1  1    BH  DH   
+ BH . AH  DH . AD  BD.e  0  . AH  AD  BD.e  0 (1)
AH AD AH AD
BH DH D
+ Mặt khác để ý rằng ∆HAB  ∆DAH (g-g) nên  (2) e
AH AD
M
BH  BH    B H
C
Thay (2) vào (1) được . AH  AD  BD.e  0
AH AH
 
BH     BH     BD. AH 
 . AH  AD  BD.e  0  2 . AM  BD.e  0 (quy tắc trung điểm)  AM  .e
AH AH 2 BH
  
 AM / / e . Mà e  BD nên AM  BD (đpcm)

Bài 6. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AC và BD.
Chứng minh E, I, F thẳng hàng.
Giải: B
t
Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm tiếp xúc của (I) với các cạnh BC, Q
t
CD, DA và AB. Đặt AP  AQ  x, DP  DN  y , CN  CM  z và x
BM  BQ  t . M
A
z
Theo công thức mở rộng của quy tắc trung điểm ta có: I
 z  t   y  z  x E F C
IM  IB  IC ; IN  IC  ID ;
tz tz yz yz z
 x  y   t  x  P N
IP  ID  IA ; IQ  IA  IB (1)
x y x y tx tx y y
Chuẩn hóa IM  IN  IP  IQ  1 và áp dung định lý con nhím cho
tứ giácABCD, ta có: D
   
(t  z ) IM  ( z  y ) IN  ( y  x) IP  ( x  t ) IQ  0 (2)
Thay (1) vào (2) được:
        
     
zIB  t IC  yIC  zID  xID  yIA  t IA  xIB  0

   
         
 ( y  t ) IA  ( x  z ) IB  ( y  t ) IC  ( x  z ) ID  0  ( y  t ) IA  IC  ( x  z ) IB  ID  0
    x z
 2( y  t ) IE  2( x  z ) IF  0  IE   IF . Chứng tỏ E, I, F thẳng hàng (đpcm).
y t

Bài 7. Cho điểm O nằm trong tam giác ABC. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên
các cạnh BC, CA, AB. Trên các tia OA1 , OB1 , OC1 lần lượt lấy các điểm A2 , B2 , C2 sao cho OA2  BC  a ,
OB2  AC  b và OC2  AB  c . Chứng minh O là trọng tâm của tam giác A2 B2C2 .
Giải:
B
Từ giả thiết ta có: A
 OA  1  
OA2  2
.OA1  a. .OA1  C
OA1 OA1  O B1
C1
 OB2 1 
OB2  .OB1  b. .OB1  C
OB1 OB1  B A1
 OC  1 
OC2  2
.OC1  c. .OC1 
OC1 OC1  A2
   1  1  1 
Suy ra OA2  OB2  OC2  a. .OA1  b. .OB1  c. .OC1 (1)
OA1 OB1 OC1
Mặt khác theo định lý con nhím áp dụng cho ∆ABC, ta có:
1  1 1   1  1   1
BC. .OA1  AC. .OB1  AB. .OC1  0  a. .OA1  b. .OB1  c. .OC1  0 (2)
OA1 OB1 OC1 OA1 OB1 OC1
   
(1) và (2) suy ra OA2  OB2  OC2  0 . Chứng tỏ O là trọng tâm của A2 B2C2 (đpcm)

You might also like