You are on page 1of 2

Lời giải bài hình học ngày 2 kỳ thi chọn HSG Quốc gia

năm học 2022-2023

Nguyễn Văn Linh

GV trường THPT chuyên KHTN, ĐH KHTN, ĐHQG Hà Nội

Bài toán. Cho tam giác nhọn, không cân ABC có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Đường tròn nội tiếp (I) của tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại M, N, P .
Gọi ΩA là một đường tròn đi qua A và tiếp xúc ngoài với (I) tại một điểm A0 và cắt lại AB, AC
tương ứng tại Ab , Ac . Các đường tròn ΩB , ΩC và các điểm B 0 , Ba , Bc , C 0 , Ca , Cb được xác định một
cách tương tự.
a) Chứng minh rằng Bc Cb + Ca Ac + Ab Ba ≥ N P + P M + M N.
b) Xét trường hợp A0 , B 0 , C 0 tương ứng thuộc các đường thẳng AM, BN, CP . Gọi K 0 là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác có ba cạnh tương ứng thuộc ba đường thẳng Ab Ac , Bc Ba , Ca Cb . Chứng minh
rằng OH song song với IK.

Ac

Ab K
S T N
Z P
I Ca
O
Ba H C'
B'

B Bc M Cb C

Lời giải. a) Gọi T là trung điểm của P N.

1
Ta có (I) là đường tròn A-mixtilinear bàng tiếp của tam giác AAc Ab nên theo bổ đề Sawayama, T
là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác AAc Ab .
1
Ta thu được ∠P Ab T = ∠T Ab Ac và ∠Ab T Ac = 90◦ − ∠BAC = ∠Ab P T.
2
Suy ra 4P Ab T ∼ 4T Ab Ac .
Tương tự 4N Ac T ∼ 4T Ac Ab .
Suy ra 4P Ab T ∼ 4N T Ac .
1
Từ đó ta nhận được P Ab · N Ac = P T · N T = P N 2 .
√ 4
Suy ra P Ab + N Ac ≥ 2 P Ab · N Ac = P N.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi P Ab = N Ac , khi và chỉ khi ΩA tiếp xúc với (I) tại điểm chính
giữa cung P N.
Tương tự ta nhận được Bc Ca + Ca Ac + Ab Ba = P Ab + N Ac + P Ba + M Bc + M Cb + N Ca ≥
N P + P M + M N.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ΩA , ΩB , ΩC lần lượt tiếp xúc với (I) tại các điểm chính giữa
cung P N, P M, M N.
b)
Gọi a, b, c lần lượt là độ dài của BC, CA, AB; p là nửa chu vi của tam giác ABC.
Gọi S là tiếp điểm của ΩA với (I).
Ta có ∠AAc Ab = ∠Ab SA = 180◦ − ∠Ab SP − ∠P SM = 180◦ − ∠Ab AS − ∠P M S − ∠P SM =
180◦ − 2∠BP M = ∠ABC.
Tương tự ∠CCa Cb = ∠ABC.
Suy ra tam giác Y Ac Ca cân tại Y.
Mặt khác, cũng từ biến đổi góc ở trên ta thu được tứ giác SM BAb , SM CAc nội tiếp.
Từ đó AAc · AC = AS · AM = AN 2 .
AN 2 (p − a)2
Suy ra AAc = = .
AC b
(p − a)2 b(p − a) − (p − a)2 (p − a)(p − c)
Suy ra N Ac = AN − AAc = (p − a) − = = .
b b b
(p − a)(p − c)
Tương tự, Ca N = . Suy ra N Ac = N Ca .
b
Ta nhận được Y, N, I thẳng hàng. Suy ra Y I là phân giác của ∠XY Z.
Tương tự suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác XY Z.
Gọi IX , IY , IZ lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp góc X, Y, Z của tam giác XY Z.
Khi đó I là trực tâm của tam giác IX IY IZ , K là tâm đường tròn Euler của tam giác IX IY IZ nên
IK là đường thẳng Euler của tam giác IX IY IZ . Mà hai tam giác IX IY IZ và ABC có cạnh tương ứng
song song nên đường thẳng Euler của hai tam giác IX IY IZ và ABC cũng song song với nhau, hay
OH k IK.

You might also like