You are on page 1of 14

DẦM SIÊU TĨNH

PHƯƠNG PHÁP LỰC


VÍ DỤ 1

Đề bài: Vẽ biểu đồ Q, M cho dầm trong hình vẽ


Cách 1: Thay gối ở 1 bằng phản lực A, yêu cầu yA = 0

M  16, L  2, b  1, EIyo/  4 / 3
q  16, L  2, a  1/ 2, b  5 / 2, EIyo/  8 / 3
P  16, L  2, b  3, EIyo/  16 / 3
P   A, L  2, b  1, EIyo/  A / 4
A 4
 EIyo/  
4 3
 A 4 A  1
3
A
0  EIy A  EIy 1      1    4     6
 4 3 2  6 2
 A  12
VÍ DỤ 1

Đề bài: Vẽ biểu đồ Q, M cho dầm trong hình vẽ


Cách 2: Thay gối ở 0 bằng phản lực A, yêu cầu yA = 0

M  8, L  1, b  0, EIyo/  8 / 3
M  8, L  1, b  0, EIy  8 / 3
/
o
/ M  16, L  1, b  1, EIyo  8 / 3
/
M  16, L  1, b  1, EIyo  8 / 3
/ P   A, L  1, b  2, EIyo   A / 6
/
P   A, L  1, b  2, EIyo   A / 6
 A 16
 A 16  EIy /
 
 EIyo/   o
6 3
6 3
 3 A 162  23 22
  EIy  2   2
  A 0 16EIy  2  2  8  A   8 
0  EIy A  EIy  2      A2   8  A    6 8  3  6 2
 6 3 6 2
13 12 2 A 20
13
1 2A 8 20
2
2 A    16   
  8  2 A    16    6 2 3 3
6 2 3 3
 A  10
 A  10
VÍ DỤ 1

Đáp số:

Nhận xét:

- Có thể thay thế một liên kết siêu tĩnh nào


đó bằng lực liên kết tương ứng, và tính lực
liên kết đó từ điều kiện chuyển vị tương ứng
bằng 0

- Một bài toán có thể có nhiều lựa chọn tiếp


cận, phụ thuộc vào việc liên kết siêu tĩnh nào
được chọn để loại bỏ

- Phương pháp lấy lực làm ẩn nên có tên là


Phương Pháp Lực
LỰA CHỌN ẨN LỰC SIÊU TĨNH
Một hệ siêu tĩnh có thể siêu tĩnh toàn bộ, hoặc siêu
tĩnh từng phần
Siêu tĩnh toàn bộ: mọi lực liên kết đều chưa tính
được từ các phương trình cân bằng
Siêu tĩnh từng phần: có một số lực liên kết có thể
tính được từ phương trình cân bằng, một số lực khác
thì chưa tính được. Các lực liên kết chưa tính được
từ phương trình cân bằng được gọi là ẩn lực siêu
tĩnh của hệ
Với dầm đơn, đã siêu tĩnh thì sẽ siêu tĩnh toàn bộ
Với hệ dầm ghép (có khớp), thì khi hệ là siêu tĩnh,
mỗi dầm đơn trong hệ có thể là siêu tĩnh hoặc không
siêu tĩnh, vẫn có thể có những dầm đơn trong hệ là
định tĩnh
Không phải tất cả lực liên kết đều có thể được chọn
làm ẩn lực siêu tĩnh. Một lực liên kết có thể được
chọn nếu như nó nằm trong số các ẩn lực siêu tĩnh
của hệ
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Bước 1: Tính bậc siêu tĩnh n = số lực liên kết - số phương trình cân bằng

Bước 2:
- Kiểm tra siêu tĩnh cho từng dầm đơn trong hệ, xác định tập hợp các lực liên kết siêu tĩnh
- Chọn n lực trong số các lực liên kết siêu tĩnh để làm ẩn lực siêu tĩnh
- Tạo hệ định tĩnh tương đương: thay thế các liên kết được chọn bằng ẩn lực siêu tĩnh

Bước 3:
- Xử lý các dầm đơn trong hệ nếu cần (đưa về dạng đầu trái là ngàm hoặc gối)
- Giá trị EIy’0 tại gối trái của các dầm đơn được tra cứu từ phụ lục (nếu đầu trái là gối)

Bước 4:
- Tính các lực liên kết trong hệ định tĩnh tương đương theo các ẩn lực siêu tĩnh
- Giải các ẩn lực siêu tĩnh bằng các phương trình chuyển dịch tương ứng với các lực đó
Bước 5: Vẽ hệ tương đương, biểu đồ Q, M và tính toán các độ võng, góc xoay cần thiết
VÍ DỤ 2

Đề bài: Vẽ biểu đồ Q, M cho dầm trong hình vẽ


Lời giải: Bậc siêu tĩnh n = 1, thay khớp bằng
cặp lực liên kết A. Yêu cầu ytrái = yphải

hệ định
tĩnh
tương
đương

đưa các
dầm đơn
về dạng
gối, ngàm
ở đầu trái
VÍ DỤ 2

22 12 23 8 A
EIy  2    2 A  6    6   A   9
2 2 6 3

q  24, L  2, b  1, a  1, EIy0/  8
9 8A 16 A
P  18, L  2, b  1, EIy0/  9   7  A 2
2 3 3
2A
P  A, L  2, b  4, EIy0/ 
3
2A 7
 EIy0/  
3 2
 2A 7  43 44
 EIy  4       4  15  A   24 
 3 2 6 24
33 24 23 16 A
 18   24   15  2 A    7
6 24 6 3
VÍ DỤ 3

Đề bài: Vẽ biểu đồ Q, M cho dầm trong hình vẽ


Lời giải: Bậc siêu tĩnh n = 1, thay khớp bằng
cặp lực liên kết A. Yêu cầu ytrái = yphải

hệ định
tĩnh
tương
đương

đưa các
dầm đơn
về dạng
gối, ngàm
ở đầu trái
VÍ DỤ 3

22 23 14 41 8 A
EIy  2    3  2 A    A  2    2   
2 6 24 12 3

5
M  5, L  2, b  1, EIy0/ 
12
/ / / 5 2A
MP 4, 2,
5,ALL, L bbb1,
2,2, 1,EIy
4, 00 
EIy
EIy 1
0 
12 3
3 / 1 7
qP  4,2,LL2,2,bb1, EIy, a 0 ,1EIy0/ 
2 2 24
3 1 741 8 A 137 16 A
q   2, L  2,
q  2, L  2, b  3,b  , a  , EIy /
 4
2 a  1,2EIy0   324     A  1
/
0
12 3 12 3
q   2, / L  2,2Ab  13a  1, EIy0/   4
3,
 EIy0    3
3 8
2 A 13
 EIy0/   
3 8
 2 A 13  43 32
 EIy  4        4  1  A   5 
 3 8 6 2
33 23 34 137 16 A
 4    3  2 A   2   
6 6 24 12 3
VÍ DỤ 4

Đề bài: Vẽ biểu đồ Q, M cho dầm trong hình vẽ


Lời giải: Bậc siêu tĩnh n = 2, thay các gối tại 2, 4
bằng các lực liên kết A, B. Yêu cầu yA = yB = 0.

hệ định tĩnh tương đương


 22
0  EIy A  EIy  2    2 A  4 B  56   2

 23 13
   A  B  56    56 
6 6
 2
0  EIy  EIy  4    2 A  4 B  56   4
 B
2

 43 33 23
  A  B  56    56   A 
 6 6 6

8 A  20 B  140  0  A  25
   
 20 A  64 B  308  0 B  3
BÀI TẬP
PHỤ LỤC

Góc xoay tại gối đầu của dầm đơn


PHỤ LỤC

Nếu đầu dầm chưa là gối

You might also like