You are on page 1of 24

DÀN SIÊU TĨNH

VÍ DỤ 1

Đề bài:
Tính nội lực các thanh trong dàn và chuyển dịch của nút 5

Bậc siêu tĩnh = 7 + 4 - 10 = 1


VÍ DỤ 1

Cách 1: Lấy X1 làm ẩn lực siêu tĩnh, loại bỏ liên kết 1X, yêu cầu
dịch chuyển tương ứng 1X bằng 0

Dàn định tĩnh


tương đương

𝛥A = 0  1x3xA - 1x3x(18 - A) = 0  A = 9
VÍ DỤ 1

Cách 2: Lấy N12 làm ẩn lực siêu tĩnh, cắt thanh 1-2, yêu cầu dịch
chuyển tương ứng tại mặt cắt bằng 0

Dàn định tĩnh


tương đương

𝛥A = 0  1x3xA + 1x3x(18 + A) = 0  A = -9
VÍ DỤ 1

Lưu ý: Lực được chọn làm ẩn lực siêu tĩnh phải là lực chưa giải được từ tải trọng
(tức là lực nằm trong số các ẩn siêu tĩnh của bài toán)

Với ví dụ đang xét, chỉ có thể chọn 1 trong 4 lực X1, X3, N12, N23 làm ẩn lực siêu tĩnh

Các lực còn lại như Y1, Y3, N14, N24 ... không thể lấy làm ẩn lực siêu tĩnh, vì trong kết
quả tách nút, chúng không còn là ẩn. Nếu lấy các lực này làm ẩn siêu tĩnh thì cũng
không thể tính được nội lực của tất cả các thanh trong dàn, tức là không thể tạo
được dàn định tĩnh tương đương
VÍ DỤ 1

Chuyển dịch nút 5:


Trạng thái kx, ky được tạo từ một trong các dàn định tĩnh
tương đương
VÍ DỤ 1

Chuyển dịch nút 5:


Trạng thái kx, ky được tạo từ một trong các dàn định tĩnh
tương đương
VÍ DỤ 1
Cách 1: LNpNky Nky L NP Nkx LNpNkx
1-2 0 0 3 -9 0 0
2-3 -81/8 -3/8 3 9 -3/6 -27/2
1-4 -48 4/8 4 -24 4/6 -64
2-4 -750/8 -5/8 5 30 -5/6 -125
2-5 48 4/8 4 24 4/6 64
3-5 -750/8 5/8 5 -30 -5/6 125
4-5 -162/8 3/8 3 -18 3/6 -27 81 1743
X5  , Y5 
-1743/8 -81/2 2 EA 8EA
VÍ DỤ 1
Cách 2: LNpNky Nky L NP Nkx LNpNkx
1-2 0 0 3 -9 0 0
2-3 -81/8 -3/8 3 9 -3/6 -27/2
1-4 -48 4/8 4 -24 4/6 -64
2-4 -750/8 -5/8 5 30 -5/6 -125
2-5 48 4/8 4 24 4/6 64
3-5 -750/8 5/8 5 -30 -5/6 125
4-5 -162/8 3/8 3 -18 3/6 -27 81 1743
X5  , Y5 
-1743/8 -81/2 2 EA 8EA
VÍ DỤ 1
Cách 3: LNpNky Nky L NP Nkx LNpNkx
1-2 -81/8 3/8 3 -9 3/6 -27/2
2-3 0 0 3 9 0 0
1-4 -48 4/8 4 -24 4/6 -64
2-4 -750/8 -5/8 5 30 -5/6 -125
2-5 48 4/8 4 24 4/6 64
3-5 -750/8 5/8 5 -30 -5/6 125
4-5 -162/8 3/8 3 -18 3/6 -27 81 1743
X5  , Y5 
-1743/8 -81/2 2 EA 8EA
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Bước 1: Tính bậc siêu tĩnh n = số thanh + số liên kết - 2 x (số nút)

Bước 2: Xác định các ẩn lực siêu tĩnh, chọn n lực trong số các lực này để làm ẩn lực siêu
tĩnh. Lưu ý rằng n lực này phải độc lập với nhau. Tạo dàn định tĩnh tương đương bằng các
loại bỏ các ẩn lực siêu tĩnh và tải khỏi hệ (loại bỏ liên kết hoặc cắt thanh)

Bước 3: Tạo trạng thái P bằng cách thêm tải và các ẩn lực siêu tĩnh vào dàn định tĩnh
tương đương. Tính các nội lực tương ứng với trạng thái P

Bước 4: Tạo các trạng thái k1,k2,..,kn bằng cách thêm các lực đơn vị tương ứng với các ẩn
lực siêu tĩnh vào dàn định tĩnh tương đương. Tính các nội lực tương ứng với các trạng thái
k1,k2,...,kn (lưu ý do chuyển dịch bằng 0 nên các lực ảo có thể khác 1 để tiện tính toán)

Bước 5: Giải các ẩn lực siêu tĩnh bằng các phương trình bảo đảm chuyển dịch tương ứng
với các lực đó bằng 0.
Bước 6: Tạo các trạng thái kx, ky bằng cách thêm vào dàn định tĩnh tương đương (đã tạo
hoặc khác bất kỳ) các lực đơn vị theo phương x, y vào nút cần tính chuyển dịch. Tính các
nội lực tương ứng với trạng thái kx, ky.

Bước 7: Tính các dịch chuyển X và Y của nút cần tính chuyển dịch từ bảng nhân nội lực.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HỆ
TẢI, A P
ĐỊNH
TĨNH A
TƯƠNG kA
A=1
ĐƯƠNG

P
𝛥X
HỆ
X=1 kX
ĐỊNH
TĨNH 𝛥Y
TƯƠNG
Y=1 kY
ĐƯƠNG
BẬC SIÊU TĨNH VÀ CÁC THANH CÓ NỘI LỰC BẰNG 0

Tại một nút nào đó, nếu có một phương nào đó chỉ có một thanh tham gia phương trình
cân bằng lực, thì nội lực của thanh đó sẽ bằng 0, và thanh có thể được loại bỏ khỏi hệ.

Việc loại bỏ những thanh có nội lực bằng 0 sẽ có thể có hoặc không, làm giảm bậc siêu
tĩnh của hệ.

Nút (không tải) có 2 thanh theo 2 phương Nút (không tải) có 3 thanh, trong đó 2 thanh
khác nhau, khi ấy cả 2 thanh cùng có nội thẳng hàng và thanh thứ 3 nằm theo phương
lực = 0 khác, khi ấy thanh thứ 3 sẽ có nội lực = 0
BẬC SIÊU TĨNH VÀ CÁC THANH CÓ NỘI LỰC BẰNG 0
n = 7 + 3 - 10 = 0

n = 9 + 3 - 12 = 0 n = 11 + 4 - 14 = 1

n = 7 + 4 - 10 = 1

n=5+3-8=0

n=3+3-6=0
VÍ DỤ 2 3 4

1 2
Đề bài: LIEN KET: TAI TRONG:
Nut 1 : XY 3X = 45
Tính nội lực các thanh trong dàn và chuyển dịch của nút 3 Nut 2 : XY
1 2
DAN SIEU TINH 2.1
X duong sang phai, Y duong len tren
LIEN KET: TAI TRONG:
NOI
NutLUC:
1 : XY 3X = 45
Nut 2 : XY
N12 = 0.00 N13 = 32.00

3 4 N14 = 35.00 N23 = -40.00


NOI LUC:
N24 = -28.00 N34 = -21.00
N12 = 0.00 N13 = 32.00

N14 = 35.00 N23 = -40.00

N24 = -28.00 N34 = -21.00


1 2

LIEN KET: TAI TRONG: CHUYEN VI NUT 3:


Nut 1 : XY 3X = 45
Nut 2 : XY n=6+4-8=2 n=5+4-8=1 X = 504.00 Y = 128.00

CHUYEN VI NUT 3:
NOI LUC:
Thanh 1-2 nằm giữa 2 gối cố định, không co không dãn nên có nội lực =X =0,504.00 có thểYđược
= 128.00
N12bỏ
loại = 0.00 N13 =Trong
khỏi hệ. 32.00 trường hợp này việc loại bỏ những thanh có nội lực bằng 0 đã làm

giảm
N14 =bậc siêuN23tĩnh
35.00 của hệ từ 2 thành 1
= -40.00

N24 = -28.00 N34 = -21.00


VÍ DỤ 2
Cách 1: Loại liên kết
Bước 1,2: n = 1, chọn X2 làm ẩn siêu tĩnh, loại bỏ liên kết 2X, tạo
dàn định tĩnh tương đương
Bước 3,4: các trạng thái P, kA (đặt lực khác đơn vị để tiện tính toán)

Dàn định tĩnh


tương đương
Bước 5: giải ẩn siêu tĩnh A (P x kA = 0)
4x4x4A
+ 5x5x(5A-75)
+ 5x5x5A
+ 4x4x(4A-60)
+ 3x3x(3A-45)
=0

405A - 3240 = 0
A = 8
DAN SIEU TINH 2.1
X duong sang phai, Y duong len tren

VÍ DỤ 2
DAN SIEU TINH 2.1
3X duong sang phai,
4 Y duong len tren
Bước 6,7: Tạo các trạng thái kx, ky; tính các dịch chuyển cần tính

3 4

1 2

LIEN KET: TAI TRONG:


Nut 1 : XY 3X = 45
Nut 2 : XY
1 2

LIEN KET: TAI TRONG:


NOI
NutLUC:
1 : XY 3X = 45
Nut 2 : XY
N12 = 0.00 N13 = 32.00
LNpNky Nky L NP Nkx LNpNkx
N14 = 35.00 N23 = -40.00
1-3 128 1 4 32 0 0 NOI LUC:
N24 = -28.00 N34 = -21.00
N12 = 0.00 N13 = 32.00
1-4 0 0 5 35 5/3 875/3
N14 = 35.00 N23 = -40.00
2-3 0 0 5 -40 0 0
N24 = -28.00 N34 = -21.00
2-4 0 0 4 -28 -4/3 448/3
CHUYEN VI NUT 3:
3-4 0 0 3 -21 -1 63
X = 504.00 Y = 128.00
128 504
VÍ DỤ 2
Cách 2: Cắt thanh
Bước 1,2: n = 1, chọn N34 làm ẩn siêu tĩnh, cắt thanh 3-4, tạo dàn
định tĩnh tương đương
Bước 3,4: các trạng thái P, kA (đặt lực khác đơn vị để tiện tính toán)

Dàn định tĩnh


tương đương
Bước 5: giải ẩn siêu tĩnh A (P x kA = 0)

4x4x(4A+60)
+ 5x5x5A
+ 5x5x(5A+75)
+ 4x4x4A
+ 3x3x3A
=0

405A + 2835 = 0
A = -7
DAN SIEU TINH 2.1
X duong sang phai, Y duong len tren

VÍ DỤ 2
DAN SIEU TINH 2.1
3X duong sang phai,
4 Y duong len tren
Bước 6,7: Tạo các trạng thái kx, ky; tính các dịch chuyển cần tính

3 4

1 2

LIEN KET: TAI TRONG:


Nut 1 : XY 3X = 45
Nut 2 : XY
1 2

LIEN KET: TAI TRONG:


NOI
NutLUC:
1 : XY 3X = 45
Nut 2 : XY
N12 = 0.00 N13 = 32.00
LNpNky Nky L NP Nkx LNpNkx
N14 = 35.00 N23 = -40.00
1-3 128 1 4 32 4/3 512/3 NOI LUC:
N24 = -28.00 N34 = -21.00
N12 = 0.00 N13 = 32.00
1-4 0 0 5 35 0 0
N14 = 35.00 N23 = -40.00
2-3 0 0 5 -40 -5/3 1000/3
N24 = -28.00 N34 = -21.00
2-4 0 0 4 -28 0 0
CHUYEN VI NUT 3:
3-4 0 0 3 -21 0 0
X = 504.00 Y = 128.00
128 504
VÍ DỤ 3
Đề bài:
Tính nội lực các thanh trong dàn và chuyển dịch của nút 3

n = 8 + 4 - 10 = 2

Tiếp cận: Kết hợp loại liên kết và cắt thanh


Bước 1,2: n = 2, chọn X3 và N24 làm ẩn siêu tĩnh, loại bỏ liên kết
3X và cắt thanh 2-4, tạo dàn định tĩnh tương đương
Dàn định tĩnh
tương đương
VÍ DỤ 3
Bước 3,4: các trạng thái P, kA, kB (đặt lực khác đơn vị để tiện tính toán)

Bước 5: giải các ẩn siêu tĩnh A (P x kA = 0; P x kB = 0)


P x kA = 0  3x3x(6A + B + 3) + 4x4x(8A) + 5x5x(10A + 5) = 0  432A + 9B +152 = 0
P x kB = 0  1x3x(3A + B - 3) + 1x3x(B - 3)  3A + 2B - 6 = 0
 A = - 0.43; B = 3.64
VÍ DỤ 3
Bước 6,7: Tạo các trạng thái kx, ky; tính các dịch chuyển cần tính

3 3
3   0.64 3   0.64
6 8
3 3
3   0.64 3   0.64
6 8
5 5
5   2.86 5   2.86
6 8
5 5
5  5 5   5
6 8
X  32.75 Y  6.69
VÍ DỤ 3

Nhận xét: Kết quả tách nút và cách lựa chọn ẩn lực siêu tĩnh

Các ẩn lực siêu tĩnh phải là các ẩn độc lập với nhau trong kết quả tách nút.

Vì thế, trong ví dụ này không thể chọn N35 hay Y1, Y3 làm ẩn lực siêu tĩnh, vì chúng
không là ẩn trong kết quả tách nút

Cũng không thể chọn, ví dụ (N14 và N15) hoặc (X1 và N23)làm cặp ẩn lực siêu tĩnh, vì
chúng không độc lập với nhau
BÀI TẬP

You might also like