You are on page 1of 19

Mở đầu

Giới thiệu cơ sở lý luận đề tài


1. Đặt vấn đề
 Thế giới luôn vận động và thay đổi không ngừng qua mỗi ngày.
Trong công cuộc vận động và thay đổi ấy thì khoa học công nghệ
cũng đang len lỏi vào khắp nơi trong cuộc sống hang ngày.
 Tại Việt Nam, hiện có rất nhiều ứng dụng tự động hóa được sử
dụng. Và hiệu quả của chúng mang lại cũng giúp ích rasrta nhiều
trong các hoạt động thường ngày. Các ứng dụng tiêu biểu có thể
kể đến như máy bán vé tự động trong các khu vui chơi, mô hình
nhà thông minh, cửa tự động tại các bệnh viện, siêu thị, trung
tâm, máy pha cà phê tự động…
 Ứng dụng tiêu biểu nhất của Tự động hóa trong cuộc sống là cảm
biến phát hiện chuyển động

2. Mục tiêu
Cảm biến chuyển động HC-SR501 là cảm biến có khả năng nhận biết
được một vật di chuyển vào vùng mà cảm biến hoạt động. Module
cảm biến có thể điều chỉnh được độ nhạy nhờ 2 biến trở là Sx biến trở
điều chỉnh độ nhạy của cảm biến, Tx biến trở điều chỉnh thời gian
đóng của cảm biến, giúp cho cảm biến hoạt động phù hợp với những
yêu cầu của người dùng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Mạch cảm biến chuyển động.
 Không gian nghiên cứu: Tại trường đại học sư phạm kĩ thuật Hưng
Yên
 Thời gian: 12 tuần, từ tuần 5 đến tuần 16 của năm học 2022-2023

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn


-Ý nghĩa khoa học: nhận diện được sự chuyển động của con người
trong một phạm vi
-Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc nhận diện sự chuyển động của
con người trong phạm vi, đưa ra tín hiệu để bật đèn, tạo sự tiện lợi
thay vì chúng ta phải bật đèn bằng phương pháp vật lý.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thực nghiệm: Lựa chọn linh kiện lắp ráp và thử nghiệm.
6. Sản phẩm dự kiến đạt được
-Bản thuyết minh trình bay các nội dung của đề tài
-Mạch cảm biến chuyển động
Chương 1
Một số loại cảm biến sử dụng bật tắt đèn
Cấu trúc của một thiết bị cảm biến bật tắt đèn
Cấu trúc chung của một thiết bị cảm biến bật tắt đèn gồm có:
 Khối cảm biến
 Khối xử lý
 Khối đóng cắt
Một số thiết bị bật tắt đèn
Chương 1

7.

1. Lựa chọn linh kiện


1.1. Module cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR HC-SR501
Hình ảnh module cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR HC-SR501

Hình 1- Module cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR HC-SR501
Cảm biến chuyển động PIR là loại cảm biến thụ động có thể chuyển đổi tín hiệu tia hồng
ngoại do con người hoặc động vật chuyển động phát ra thành tín hiệu điện. Và HC-
SR501 là mô-đun điều khiển tự động dựa trên công nghệ hồng ngoại có độ nhạy và độ tin
cậy cao và hoạt động ở chế độ điện áp thấp. Nó thường được sử dụng trong các thiết bị,
hệ thống điều khiển tự động như: hệ thống ánh sáng tự động, cảnh báo an ninh, điều
khiển cửa tự động, …
Hình 2- Sơ đồ mạch module cảm biến chuyển động HC-SR501
1.1.1. Cấu tạo module cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR HC-SR501
a) Cảm biến PIR D203S

Hình 3- Hình ảnh thực tế và cấu tạo cảm biến PIR D203S
 Cấu tạo
- Bên ngoai gồm có vỏ kim loại, cửa sổ làm bằng silicon, 3 chân ra ( … ), bên
trong gồm có from a Pyroelectric component (combination of metal and
crystal) and other essential electrical components like circuits, resistors,
capacitors.
b) IC BISS0001

c) IC 7133-1

1.1.2. Nguyên lý hoạt động của module cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR
HC-SR501:
1.2. IC 7805
1.3. IC PC817

IC 7805 chỉ là một trong rất nhiều loại IC ổn áp khác nhưng khả năng ổn áp của nó
thì không thể xem thường. IC 7805 được phân loại là một loại IC điều chế điện áp DC
dương vì ngõ ra của IC này luôn có mức điện áp dương so với mức điện áp nối mass
(GND). 7805 được thiết kế bao gồm 3 chân:Chân thứ nhất là để cấp điện áp DC đầu vào,
chân thứ 2 là chân để đấu với mass (chân GND), chân thứ 3 là chân ngõ ra điện áp ổn áp,
trong trường hợp này chúng ta đang nói về IC 7805 nên điện áp ngõ ra là 5V (với điều
kiện là điện áp đầu vào lớn hơn 5V). Điện áp hoạt động của IC khuyến cáo nên ở khoảng
1A để IC hoạt động được lâu dài
IC 7805 dễ toả nhiệt nên để mạch hoạt động ổn định và lâu dài, chúng ta nên gắn
thêm tản nhiệt cho IC
Mạch ổn áp này phù hợp để cấp nguồn cho các mạch điện tử vận hành với điện áp
5V và dòng điện 1A đổ lại
1.4. Biến trở

Biến trở là linh kiện điện tử có 3 cực, bên trong nó có bộ phận trượt/xoay sẽ
làm giá trị trở thay đổi.
Biến trở trong mạch thường có 3 chân để kết nối với mạch điện. Với 2 chốt
dùng để đấu vào mạch điện và còn chốt còn lại dùng để thay đổi điện trở trong
khoảng cho phép ghi trên biến trở (thường gọi là con chạy hay tay quay). Bộ phận
chính của biến trở thường được cấu tạo từ các cuộn dây làm bằng hợp kim (thường
là nikelin, nicrom,…), con quay, tay quay và than.
1.5. Điện trở
Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động. Hiểu một cách đơn giản thì điện trở
chính là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện
trởcủa vật đó nhỏ. Ngược lại, nếu vật dẫn điện kém thì điện trở sẽ lớn. Điển hình là đối
với vật cách điện thì có điện trở vô cùng lớn.
1.6. C1815
1.7. Tụ hóa
1.8. Tụ gốm

You might also like