You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

----------���----------

NGÀY HỘI KỸ THUẬT NĂM HỌC 2022-2023

ĐỀ TÀI

ĐÈN XE THÔNG MINH ( SMART LIGHTS )

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Đại Nguyên

Lớp: L10

Nhóm 8: Nhữ Huy Hoàng

STT Sinh viên thực hiện MSSV

1 Nhữ Huy Hoàng 2211108


2 Nguyễn Thanh Phong 2212560

1
3 Lâm Châu Quang 2212730
4 Đoàn Lê Quang 2212727
5 Lê Thị Thanh Trúc 2213718
6 Nguyễn Hoài Phương Anh 2210082

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

2
NHÓM HUY HOÀNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

----------���----------

HỘI THI KỸ THUẬT 2022


ĐỀ TÀI

ĐÈN XE THÔNG MINH ( SMART LIGHTS )

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Đại Nguyên

Nhóm 8: Nhữ Huy Hoàng

STT Sinh viên thực hiện MSSV


1 Nhữ Huy Hoàng 2211108
2 Nguyễn Thanh Phong 2212560
3 Lâm Châu Quang 2212730
4 Đoàn Lê Quang 2212727
5 Lê Thị Thanh Trúc 2213718
6 Nguyễn Hoài Phương Anh 2210082

3
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

TÓM TẮT

Hiện nay, tai nạn giao thông là một trong những vấn nạn mà chúng
ta đang phải đối mặt. Nó không chỉ gây mất mát về của cải, vật chất, gây
ra những vết thương về thể xác mà còn hằn lên những vết sẹo trong tiềm
thức mỗi người. Nguyên nhân gây tai nạn có thể do ngoại cảnh (thời tiết,
phương tiện,..) hoặc do chính người tham gia giao thông không chấp
hành đúng luật pháp. Một trong những nguyên do gây tai nạn từ ý thức
của người tham gia giao thông đó là việc bật tắt đèn pha-cốt. Chỉ một
hành động nhỏ này có thể gây cho người đang di chuyển ở phía ngược
lại chói mắt dẫn đến không quan sát được đường đi và gây tai nạn. Vì
vậy, cần phải có một hệ thống đèn tự động điều chỉnh pha-cốt để tránh
cho những tai nạn thương tâm xảy ra, nâng cao an toàn cho người tham
gia giao thông.

4
NHÓM HUY HOÀNG

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................5


DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................7
1. GIỚI THIỆU.......................................................................8
1.1. Mục đích.........................................................................8
1.2. Nhu cầu..........................................................................8
1.3. Các sản phẩm liên quan đến đề tài hiện có trên thị
trường......................................................................................9
1.4. Lý do chọn sản phẩm.....................................................11
2. CƠ SƠ LÝ THUYẾT...........................................................12
2.1. Tổng quan về đèn thông minh.......................................12
2.1.1. Ưu điểm của đèn thông minh.....................................12
2.1.2. Ứng dụng của đèn thông minh...................................12
2.2. Cảm biến ánh sáng........................................................12
2.3. Cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR HC-SR501......16
2.4. Các linh kiện được sử dụng trong đề tài.......................18
2.4.1. Cảm biến ánh sáng AS-10 12V 10A.................................18
2.4.2. Reelay 5 chân................................................................20
2.4.3. Đèn led vàng 3V.............................................................22
2.4.4. Điện trở 1000Ω..............................................................22

5
2.4.5. Điện trở 5100Ω..............................................................23
2.4.6. Transistor C1815...........................................................24
2.4.7. Diode zener....................................................................25
2.5. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động.....................27
2.5.1. Sơ đồ mạch điện.............................................................27
2.5.2. Nguyên lý hoạt động.......................................................27
3. THỰC HIỆN SẢN PHẨM.................................................28
3.1. Kế hoạch triển khai........................................................28
3.2. Phân công nhiệm vụ......................................................28
3.3. Tiến độ thực hiện...........................................................29
3.4. Tổng hợp mô hình sản phẩm........................................30
3.4.1. Mô hình mạch điện của sản phẩm...................................31
3.4.2. Mô hình hoàn chỉnh.......................................................31
3.4.3. Hoạt động của mô hình..................................................31
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................31
4.1. Kết luận..........................................................................31
4.2. Kiến nghị........................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................32
PHỤ LỤC................................................................................34

DANH MỤC HÌNH ẢNH

6
NHÓM HUY HOÀNG

HÌNH 1.1.........................................................................................9
HÌNH 1.2.........................................................................................10
HÌNH 2.1.........................................................................................13
HÌNH 2.2.........................................................................................14
HÌNH 2.3 ........................................................................................16
HÌNH 2.4.........................................................................................17
HÌNH 2.5.........................................................................................19
HÌNH 2.6 ........................................................................................20
HÌNH 2.7.........................................................................................21
HÌNH 2.8.........................................................................................22
HÌNH 2.9.........................................................................................23
HÌNH 2.10.......................................................................................24
HÌNH 2.11.......................................................................................24
HÌNH 2.12.......................................................................................26
HÌNH 2.13.......................................................................................27
HÌNH 3.1.........................................................................................30
HÌNH 3.2.........................................................................................31

7
DANH MỤC BIỂU MẪU

BẢNG 3.1.......................................................................................Tr29
BẢNG 3.2.......................................................................................Tr30

8
NHÓM HUY HOÀNG

1.GIỚI THIỆU
1.1. Mục đích:
Thiết kế và tạo mô hình “Đèn xe thông minh” nhằm giúp cho mọi
người tham gia giao thông hạn chế gặp những tình huống bất ngờ khi có
đèn pha chiếu vào mắt và khi đi trong bóng tối đèn sẽ làm cho khu vực
phía trước sáng hơn. Điều này sẽ làm giảm tỉ lệ tai nạn giao thông khi
chúng ta tham gia giao thông một cách đáng kể.

1.2. Nhu cầu:


Ngày nay, xã hội của chúng ta ngày càng gia tăng dân số vì vậy nhu
cầu dùng phương tiện để đi lại cũng tăng lên đáng kể. Điều này cũng
làm cho số người khi tham gia giao thông ngày một tăng lên. Đặc biệt là
vào buổi tối, mọi người sẽ bật đèn xe của mình để cho an toàn khi đi lại.
Nhưng sẽ có một vài người quên bật đèn xe ở chế độ cos. Điều này sẽ
khiến những người đi ngược chiều rất khó để điều khiển phương tiện của
mình hay có người đi ở chỗ quá tối quên bật đèn cos tới những khúc cua
phía trước thì rất là nguy hiểm. Vì vậy đèn xe thông minh sẽ giúp chúng
ta điều khiển đèn ở chế độ pha cốt phù hợp với môi trường bên ngoài,
giúp chúng ta an toàn hơn khi tham gia giao thông. Vì lợi ích này chúng
ta cần phải phát triển sản phẩm này rộng rãi hơn, đồng thời nghiên cứu
để sản phẩm hiện đại hơn.

1.3. Các sản phẩm liên quan đến đề tài hiện có trên thị
trường

9
Hình 1.1

(TỰ ĐỘNG BẬT ĐÈN KHI TRỜI TỐI CHO XE Ô TÔ AUTO LAMP)

10
NHÓM HUY HOÀNG

Hình 1.2

11
Tự động bật tắt đèn pha OBD cung cấp nhiều tính năng hữu ích về hệ thống đèn

chiếu sáng

1.4. Lý do chọn sản phẩm


Khi chúng ta tham gia giao thông vào buổi tối ở trong thành phố,
mọi người sẽ bật đèn xe của mình lên, trong số đó thì sẽ có một vài
người sẽ bật đèn pha dẫn đến người đi ngược chiều sẽ bị mù tạm thời
điều này dễ dẫn đến tai nạn giao thông. Khi chúng ta tham gia giao
thông ở những nơi hẻo lánh, vắng vẻ ( núi, các vùng quê xa xôi,…) thì
sẽ có một vài người quên bật đèn pha để nhìn đường rõ hơn vì vậy khi
họ đi qua những khúc cua ở trên núi hay những khúc cua ở dưới quê dễ
xảy ra những tình huống bất ngờ. Do đó “ Đèn xe thông minh” sẽ giúp
chúng ta điều khiển đèn pha cốt phù hợp với môi trường xung quanh
bằng cách phát hiện người bằng cảm biến thân nhiệt chuyển động. Đèn
xe thông minh sinh ra với mục đích trở thành lựa chọn tốt nhất cho việc
sử dụng phương tiện giao thông vào ban đêm tránh gây ảnh hưởng cho
người tham gia giao thông.

12
NHÓM HUY HOÀNG

2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quát về đèn xe thông minh
2.1.1. Ưu điểm của đèn xe thông minh
- Sử dụng rất linh hoạt
- Được trang bị cảm biến ánh sáng nên sẽ tự động bật/tắt khi trời
tối/sáng
- Giúp chúng ta tự điều khiển đèn ở chế độ pha cốt trong khoảng
cách 6 mét nhờ cảm biến thân nhiệt chuyển động
- Tự động bật đèn cốt ở những nơi có người
- Tự động bật đèn pha ở những nơi không có người
- Giảm nguy cơ bị tai nạn giao thông
2.1.2. Ứng dụng của đèn xe thông minh
- Thông qua việc quan sát và tìm hiểu, ta thấy đèn xe thông minh có
thể sử dụng được cho cả xe máy và ô tô
- Ở trong thành phố vào ban đêm đèn xe thông minh sẽ tự chuyển
sang đèn cốt giúp chúng ta đi lại dễ dàng hơn không bị chói mắt
- Ở những nơi hẻo lánh vào ban đêm thì đèn xe thông minh sẽ tự
chuyển sang đèn pha sẽ giúp chúng ta thấy được phía trước rõ hơn, dễ
dàng quan sát được xung quanh
- Chính vì những ưu điểm đó chúng ta cần phải phát triển và ứng
dụng nó rộng rãi hơn.
2.2. Cảm biến ánh sáng
- Cảm biến ánh sáng là thiết bị quang điện chuyển ánh sáng ( bao
gồm cả ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng dạng tia hồng ngoại) thành tín
hiệu điện. Nó là một dạng thiết bị cảm biến thông minh có thể nhận

13
được các biến đổi của môi trường thông qua mắt cảm biến. Từ đó, nó sẽ
điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp
- Có 3 loại cảm biến ánh sáng thường gặp, chúng có chức năng và
nguyên lý hoạt động khác nhau:
 Photoresistors (LDR)
 Photodiodes
 Phototransistors

* Cảm biến Photoresistors (LDR)

Hình 2.1

- Khái niệm:
+ Đây là loại cảm biến được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường.
Được biết đến là điện trở phụ thuộc ánh sáng (hoặc chất cảm quang) sử
dụng nhiều trong các loại mạch cảm biến ánh sáng. 
+ Chất phản quang hay được biết đến là tế bào Cadmium Sulfide. Là
chất bán dẫn có điện trở cao rất nhạy với mọi ánh sáng. Chúng có thể
cảm nhận được những ánh sáng khó thấy gần với bước sóng của tia hồng
ngoại.

14
NHÓM HUY HOÀNG

- Nguyên lý hoạt động:


+ Như đã nói ở trên Photoresistors là một điện trở trong mạch điện.
Nó hoạt động tương tự với điện trở thông thường. Chỉ khác điện trở
thông thường thay đổi phụ thuộc vào dòng điện đi qua, còn điện trở
quang phụ thuộc vào ánh sáng tiếp xúc.
 Cường độ ánh sáng càng cao, các tế bào Cadmium Sulfide có
điện trở càng thấp
 Cường độ ánh sáng càng thấp, các tế bào Cadmium Sulfide có
điện trở càng cao
+ Loại cảm biến ánh sáng này thường được áp dụng vào những ứng
dụng chiếu sáng theo giờ. Đèn đường khi trời sáng cường độ ánh sáng
cao thiết bị sẽ không tạo ra ánh sáng. Đến đêm khi không có ánh sáng
cường độ thấp, thiết bị sẽ phát ra tín hiệu chiếu sáng.
* Cảm biến Photodiodes

Hình 2.2

- Khái niệm:

15
+ Đây là 1 loại cảm biến hiện đại và có nguyên lý hoạt động hết sức
hữu ích. Thay vì công việc như 1 điện trở thì đây là 1 bộ chuyển đổi
năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Chúng được xem là cỗ máy
tạo ra năng lượng sạch trong tương lai
+ Photodiodes được làm từ Silicon và Gecmani. Được thiết kế bao
gồm ống kính tích hợp với diện tích bề mặt để hấp thụ quang và bộ lọc
quang học.
- Nguyên lý hoạt động:
+ Phương pháp Photodiodes là việc kích hoạt hiệu ứng quang học
bên trong. Khi 1 có 1 chùm tia sáng chiếu vào bề mặt hấp thụ đi vào ống
kích các electron sẽ được nới lỏng ra. Việc này dẫn đến các khoảng
trống giữa các electron dễ dàng tạo nên dòng điện chạy qua. Ánh sáng
càng nhiều, thiết bị hấp thụ nhiều thì dòng điện tạo nên càng mạnh.
* Cảm biến Phototransistors:
- Đây là loại cảm biến được xem là hiện đại và đang được nghiên
cứu nhiều nhất. Khác với 2 loại cảm biến trên sử dụng ánh sáng để
chuyển đổi năng lượng. Thì cảm biến này khuếch đại ánh sáng trở nên
lớn hơn. Thiết bị này giúp tăng cường độ ánh sáng, tăng tác dụng dụng
của ánh sáng trong tương lai.

* Ưu điểm của cảm biến ánh sáng

- Thiết kế thông minh, nhỏ gọn và hiện đại

- Có chức năng bật/tắt đèn tự động nhờ vào khả năng nhận biết
được tín hiệu môi trường

- Tiết kiệm điện một cách tối ưu

- Tiện nghi hơn cho gia đình, công ty… Đặc biệt là tạo nên được
một không gian sang trọng theo lối sống hiện đại.

- Ứng dụng được ở mọi nơi mà không cần phải lo lắng việc phải
bật/tắt công tắc

16
NHÓM HUY HOÀNG

* Nhược điểm của cảm biến ánh sáng

- Thiết bị cảm biến ánh sáng quá tiện dụng cho đời sống người dân
hiện nay nhưng cũng có một nhược điểm nhỏ không đáng kể. Thiết bị
được thiết kế với độ cảm ứng nhạy cũng là một nhược điểm vì khá kén
những nơi có quá nhiều nguồn sáng hoặc nơi có vật thể chuyển động
liên tục.

2.3. Cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR HC-SR501


- Cảm biến PIR HC-SR501, thuộc loại cảm biến LDR được sử dụng
để phát hiện chuyển động của các vật thể phát ra bức xạ hồng ngoại (con
người, con vật, các vật phát nhiệt,…), cảm biến có thể chỉnh được độ
nhạy để giới hạn khoảng cách bắt xa gần cũng như cường độ bức xạ của
vật thể mong muốn, ngoài ra cảm biến còn có thể điều chỉnh thời gian
kích trễ (giữ tín hiệu bao lâu sau khi kích hoạt) qua biến trở tích hợp sẵn.

- Cảm biến PIR HC-SR501 có cảm biến, thấu kính và board mạch
chất lượng tốt cho độ nhạy và độ bền cao nhất.

Hình 2.3

- Thông số kỹ thuật cảm biến PIR HC-SR501:


+ Phạm vi phát hiện: góc 360 độ hình nón, độ xa tối đa 6m.

17
+ Nhiệt độ hoạt động: 32-122 ° F ( 050 ° C)
+ Điện áp hoạt động: DC 3.8V – 5V
+ Mức tiêu thụ dòng: ≤ 50 uA
+ Thời gian báo: 30 giây có thể tùy chỉnh bằng biến trở.
+ Độ nhạy có thể điều chỉnh bằng biến trở.
+ Kích thước: 32,2 x 24,3 x 25,4 mm
- Sơ đồ mạch:

Hình 2.4
- Sơ đồ kết nối chân
+ Chân VCC : nguồn hoạt động của cảm biến cấp vào từ 4.5V

18
NHÓM HUY HOÀNG

~ 12V.

+ Chân OUT : Output kết nối với chân I/O của vi điều khiển
hoặc relay.

+ Khi cho tín hiệu:

 3,3V có vật thể chuyển động qua.


 0V không có vật thể qua.

+ Chân GND : chân đất nối GND.

+ Chế độ H: Điện áp ra Vout tự động giữ nguyên 3.3V cho đến


khi không còn chuyển động.

+ Chế độ L: Điện áp ra Vout tự động chuyển về 0 khi hết thời


gian trễ.

2.4. Các linh kiện được sử dụng trong đề tài


2.4.1. Cảm biến ánh sáng AS-10 12V
-Công Tắc Cảm Biến Ánh Sáng AS-10 12V chuyên dụng bật đèn
ngoài trời. Đây là công tắc giúp bạn tự động hoàn toàn trong việc bật tắt
hệ thống chiếu sáng ngoài trời, đèn đường, hành lang, ban công, đèn sân
vườn, lối đi … mà bạn không cần bận tâm nhiều tới việc bật tắt hay quên
tắt đèn thất thoát năng lượng.

19
Hình 2.5
- Sản phẩm có kích thước rất nhỏ gọn và dễ sử dụng rất được ứng
dụng trong thực tế rất nhiều
- Cảm ứng ánh sáng: Tự động bật đèn nếu trời tối( < 30 Lux) và tự
động tắt nếu trời sáng ( tên ngưỡng 150 Lux )
- Thông số kỹ thuật
+ Điện áp nguồn: 12VDC – 12VAC
+ Dòng tối đa cho tải: 10A
+ Dây đen: +12VDC
+ Dây Trắng: GND
- Đấu nối:
+ Bước 1: kết nối 2 dây đầu ra của sản phẩm tại 2 vị trí nhứ trong
ảnh ( dây đầu ra là dây màu đỏ và dây màu đen)
+ Bước 2: kết nối 2 dây đầu vào của sản phẩm với nguồn 12VDC tại
2 vị trí như trong ảnh, dây màu đen và dây màu trắng ( dây trắng là dây
chung)

20
NHÓM HUY HOÀNG

Hình 2.6
2.4.2. Reelay 5 chân
- Relay 5 chân SRD 12VDC là loại linh kiện đóng ngắt điện cơ
đơn giản. Nó gồm 2 phần chính là cuộn hút và các tiếp điểm .

21
Hình 2.7
- Thông số kỹ thuật
 + Dòng AC  max: 10 A
+ Dòng AC min: 6 A
 + Diameter, PCB hole: 1.3 mm
+ Length / Height, external: 22 mm
  + Material, contact: Silver alloy
 + Nhiệt độ hoạt động: - 45 °C to 75 °C
+ Công suất cuộn dây (coil) DC: 360 mW
+ Thời gian tác động: 10 ms
+ Thời gian nhả hãm: 5 ms
+ Điện áp điều khiển cuộn dây (coil): 12 V
- Chân nối:
+ Chân 1 và chân 2 được nối vào cuộn hút, khi có điện
vào cuộn hút sẽ hút tiếp điểm chuyển từ vị trí 4 xuống tiếp
điểm 5
+ Chân 3: đặt điện áp (nếu là loại Relay 12V thì đặt 12V
DC vào đây)

22
NHÓM HUY HOÀNG

+ Chân 4, chân 5: tiếp điểm.

2.4.3. Đèn led vàng 3V


- Thông số kỹ thuật:
+ Công suất: 3 W
+ Quang thông: 390 Lm
+ Độ hoàn màu: 85 K
+ Nhiệt độ hoạt động: 20 đến 60 độ C
+ Góc sáng: 140 độ
+ Tuổi thọ: 50000 giờ

Hình 2.8
2.4.4. Điện trở 1000Ω

23
- Tính năng:
+ Dùng để giảm điện áp trong mạch.
+ Dùng trong các mạch điện tử.
- Thông số kỹ thuật
+ Giá trị điện trở: 1000Ω.
+ Công suất: ¼W.
+ Sai số: 5%.
+ Quy cách: Loại rời.

Hình 2.9
2.4.5. Điện trở 5100Ω
- Tính năng:
+ Dùng để giảm điện áp trong mạch.
+ Dùng trong các mạch điện tử.
-Thông số kỹ thuật: Công suất 5->25W; kháng 10 Ω Đến <1 MΩ

24
NHÓM HUY HOÀNG

Hình 2.10
2.4.6 Transistor C1815

sử dụng trong các dự án thương mại và giáo dục. Nó được thiết kế để


khuếch đại tần số âm thanh và OSC tần số cao. Điện áp cơ sở thu của
bóng bán dẫn là 50V do đó nó có thể dễ dàng được sử dụng trong các
mạch sử dụng dưới 50V DC. Dòng thu của bóng bán dẫn là 150mA do
đó nó có thể điều khiển bất kỳ tải nào dưới giới hạn 150mA. Công suất
tiêu tán của bộ thu và giá trị khuếch đại dòng DC của bóng bán dẫn khá
tốt do sử dụng lý tưởng cho mục đích khuếch đại âm thanh và khuếch
đại tín hiệu điện tử. Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng như một
công tắc để điều khiển tải dưới 150mA.

Hình 2.11

25
- Được sử dụng nhiều trong các bo mạch, vô cung đa năng có thể thay
thế cho nhều linh kiện điện tử bán dẫn khác.
- Thông số kĩ thuật:

+ Transistor C1815 bao gồm 3 chân cắm đi liền với khối màu đen có ghi
C1815. .
+ Kiểu chân là kiểu chân cắm T092.
+ Transistor C1815 thuộc transistor NPN.
+ Điện áp cực đại: 50V.
+ Dòng cực đại: 150mA.
+ Khối lượng: 0.21g.
+ Hệ số khuếch đại: ~25-100.
2.4.7 Diode chỉnh lưu
-Diode là linh kiện bán dẫn được sử dụng rộng rãi. Diode chỉnh lưu là
một chất bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một hướng. Diode
được tạo thành từ 2 lớp bán dẫn loại N và loại P. Phía P được gọi là cực
dương (anode) và phía N được gọi là cực âm (cathode). Diode chỉnh lưu
là một thành phần quan trọng trong nguồn cung cấp điện, dùng để
chuyển đổi điện áp xoay chiều thành một chiều.

26
NHÓM HUY HOÀNG

Hình 2.12

- Thông số kĩ thuật:

 Dòng điện thuận trung bình là 1A


 Dòng điện đỉnh không lặp lại là 30A
 Dòng điện ngược là 5uA.
 Điện áp ngược định mức RMS là 35V
 Điện áp ngược lặp lại cao nhất là 50V
2.5 Sơ đồ mạch điện và nguyên lí hoạt động
2.5.1 Sơ đồ mạch điện

27
Mạch hoạt động dựa trên sơ đồ sau:

Hình 2.13

2.5.2 Nguyên lí hoạt động:

+ Khi có ánh sáng mặt trời, cảm biến ánh sáng sẽ gửi tín hiệu đến rơ le
điều khiển đèn đầu làm cho đèn tắt.
+ Khi không có ánh sáng mặt trời sẽ không có tín hiệu từ cảm biến ánh
sáng nên đèn sẽ bật.
-Nguyên lí đèn tự động chuyển chế độ pha-cốt:
+ Khi có không có tín hiệu từ cảm biến hồng nhiệt, đèn sẽ luôn được bật
ở chế độ pha.
+ Khi có tín hiệu từ cảm biến hồng nhiệt, rơ le đèn pha cốt sẽ chuyển
sáng chế độ đèn cốt làm cho đèn xe chuyển sang chế độ cốt.

28
NHÓM HUY HOÀNG

3.THỰC HIỆN SẢN PHẨM


3.1. Kế hoạch triển khai
 Làm quen giữa các thành viên và đặt tên nhóm.
 Tạo hợp đồng nhóm.
 Xác định đề tài.
 Tạo form khảo sát về đề tài.
 Phân tích, lên kế hoạch, chia nhiệm vụ thực hiện mô hình.
 Tìm hiểu và mua linh kiện phù hợp cho mô hình.
 Lắp ráp mô hình.
 Thực hiện file báo cáo Word và file thuyết trình Powerpoint.
 Thiết kế poster cho đề tài.
 Quay clip về sản phẩm.

3.2. Phân công nhiệm vụ


S Thời gian Kế hoạch Người phụ trách Ghi chú
T
T
1 31/10/2022 - Mua vật Toàn bộ thành viên - Kéo dài 1 tuần
liệu - Trong thời gian đợi
- Vẽ mạch vật liệu, nghiên cứu
mạch
2 11/10/2022 Đăng kí tham Nhữ Huy Hoàng
gia ngày hội
kĩ thuật
3 18/11/2022- Lắp ráp và Toàn bộ thành viên
3/12/2022 thử nghiệm

29
sản phẩm
4 19/11/2022- Làm poster Nhữ Huy Hoàng, - Quang và Phong quay
3/12/2022 và quay video Nguyễn Thanh Phong, video
Lâm Châu Quang - Hoàng và Phong làm
poster
5 20/11/2022 Làm Nguyễn Hoài Phương
powerpoint Anh
6 23/11/2022- Làm file Cả nhóm Edit và thuyết minh do
3/12/2022 word, edit và Lê Quang và Trúc đảm
thuyết minh nhận
video
7 3/12/2022- Chỉnh sửa Cả nhóm
5/12/2022 sản phẩm
Bảng 3.1
3.3 Tiến độ thực hiện
STT Tên công việc Thời gian thực Người thực hiện Ghi chú
hiện
1 Mua thiết bị, dụng 5/11/2022 Toàn bộ thành
cụ viên nhóm
2 Vẽ sơ đồ mạch 5/11/2022 Phong
3 Tìm hiểu nguyên 31/10/2022 Hoàng , Châu
lí, thiết bị Quang , Lê
Quang
,Phong
4 Lắp đặt mạch 20/11/2022 Phong 50%
5 Chuẩn bị file word 16/11/2022 Cả nhóm 50%
6 Thiết kế poster 20/11/2022 Hoàng
7 Chỉnh sửa mạch 22/11/2022 All
8 Chỉnh sửa mạch 27/11/2022 All
lần 2
9 Chạy thử sản phẩm 27/11/2022 All 50%
10 Chỉnh sửa sản 6/12/2022 Phong Trang trí và làm
phẩm khung cho sản
phẩm
11 Hoàn thành video 7/12/2022 Quang

30
NHÓM HUY HOÀNG

Bảng 3.2
3.3. Tổng hợp mô hình

Hình 3.1

Hình 3.2

31
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết luận

hình sản phẩm “ Đèn xe thông minh” như kế hoạch và dự định mà nhóm
đã đề ra ban đầu. Mạch hoạt động tốt, ổn định và có tính thực tế. Nếu
được đưa vào sản xuất có thể giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông ở
nước ta một cách đáng kể.

4.2 Kiến nghị

lượng từ bình accquy bằng năng lượng mặt trời.

32
NHÓM HUY HOÀNG

cho mọi nhu cầu của từng khách hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] 123doc| Nguyên lí hoạt động của mạch đèn pha cốt.(24/12/2013)
https://123docz.net/document/932660-nguyen-ly-hoat-dong-mach-den-pha-cot.htm
[2]NShop | Cảm biến thân nhiệt
https://nshopvn.com/product/cam-bien-than-nhiet-chuyen-dong-pir-hc-sr501/
[3] Vietnic | Lý thuyết về transistor ( 25/06/2018 )
https://www.vietnic.vn/transistor-la-gi-co-bao-nhieu-loai-transistor#:~:text=C
%C3%B3%20r%E1%BA%A5t%20nhi%E1%BB%81u%20lo%E1%BA%A1i
%20transistor,m%E1%BB%91i%20%C4%91%C6%A1n%20c%E1%BB%B1c
%20(UJT)

[4] Dientutuonglai | Tìm hiểu về diode chỉnh lưu


https://dientutuonglai.com/tim-hieu-diode-chinh-luu.html

[5] Long Phan | Diode 1N4001 (24/02/2022)


https://blog.mecsu.vn/diode-1n4001/

33
PHỤ LỤC
Số liệu người chết do tai nạn giao thông

34

You might also like