You are on page 1of 65

Kiến trúc các hệ thống

thông tin và ứng dụng


5. Kiến trúc nghiệp vụ
Nội dung

1. Giới thiệu
2. Quy trình phát triển kiến trúc nghiệp vụ (TOGAF ADM)
3. Xây dựng kiến trúc nghiệp vụ với Archimate
3.1. Các khái niệm
3.2. Khung kiến trúc
4. Mô hình hóa kiến trúc nghiệp vụ với BPMN
5. Tiếp cận hướng dịch vụ (SDA) trong mô hình hóa nghiệp vụ
1. Giới thiệu

3
1. Giới thiệu
“A blueprint of the enterprise that provides a common
understanding of the organization and is used to align
strategic objectives and tactical demands.”
OMG Bussiness Architecture Special Interest Group

Để thực hiện các chiến lược đề ra, chúng ta cần


• Cung cấp những dịch vụ gì cho khách hàng? (nhìn từ bên ngoài)
• Xây dựng bộ máy hoạt động như thế nào? (nội tại)
• Tổ chức nhân sự và các khối chức năng như thế nào?
• Xây dựng các quy trình nghiệp vụ gì?
• Sử dụng các hệ thống thông tin và nền tảng công nghệ gì?
2. Quy trình phát triển BA (TOGAF ADM)
2. Quy trình phát triển BA (TOGAF ADM)

1. Lựa chọn các mô hình tham chiếu, các góc nhìn, các công cụ
2. Phát triển tài liệu mô tả về kiến trúc nghiệp vụ cơ sở
3. Phát triển tài liệu mô tả về kiến trúc nghiệp vụ mục tiêu
4. Phân tích khoảng trống
5. Đề xuất lộ trình thực hiện
6. Phân tích/xử lý ảnh hưởng
7. Thẩm định
8. Hoàn thiện kiến trúc nghiệp vụ
9. Xây dựng tài liệu định nghĩa kiến trúc
3. Phát triển BA với Archimate
3.1. Các khái niệm
3.1.1. Các yếu tố cấu trúc chủ động
3.1.1. Các yếu tố cấu trúc chủ động

Yếu tố Định nghĩa Ký pháp


Đối tác nghiệp Đại diện cho thực thể nghiệp
vụ vụ có khả năng thực hiện hành
vi
Vai trò Đại diện cho trách nhiệm thực
hiện một hành vi nào đó. Có
thể gán vai trò cho đối tác.
Cộng tác Là sự kết hợp của hai hay
nhiều yếu tố cấu trúc chủ động
để cùng thực hiện hành vi nào
đó.
Giao diện Đại diện cho điểm truy nhập
dịch vụ

10
3.1.1. Các yếu tố cấu trúc chủ động

11
3.1.1.1. Đối tác nghiệp vụ

Cá nhân, nhóm người hoặc tổ chức tham gia


các hoạt động nghiệp vụ.

• Đối tác nghiệp vụ vs. Bên liên quan


• Phân biệt theo ngữ cảnh
• Bên liên quan: đối tượng quan tâm tới tổ chức – Mức động lực
• Đối tác nghiệp vụ: đối tượng tham gia hoạt động nghiệp vụ - mức nghiệp vụ
• Phân loại
• Đối tác nghiệp vụ ngoài tổ chức: khách hàng, nhà cung cấp,...
• Đối tác nghiệp vụ bên trong tổ chức: người quản lý các khu vực chức năng,
nhân viên, phòng ban,...
• Mối quan hệ với các yếu tố khác
• Đối tác nghiệp vụ được phân công cho một vai trò
• Dịch vụ nghiệp vụ phục vụ cho một đối tác nghiệp vụ
3.1.1.1. Đối tác nghiệp vụ
3.1.1.2. Vai trò nghiệp vụ

Trách nhiệm trong các hoạt động nghiệp vụ.

• Đối tác nghiệp vụ vs. Vai trò nghiệp vụ


• Đối tác nghiệp vụ: Cá nhân, nhóm, tổ chức
• Vai trò nghiệp vụ: Trách nhiệm của đối tác nghiệp vụ

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Đối tác nghiệp vụ được phân công cho một vai trò
• Vai trò được phân công trong một quy trình nghiệp vụ hoặc một chức năng
nghiệp vụ
• Giao diện nghiệp vụ được sử dụng bởi một vai trò
• Vai trò được cấu thành bởi các giao diện nghiệp vụ
3.1.1.2. Vai trò nghiệp vụ
3.1.1.3. Cộng tác

Sự kết hợp của một hay nhiều vai trò trong việc
thực hiện các hành vi

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Cộng tác nghiệp vụ kết nhập từ nhiều vai trò
• Cộng tác nghiệp vụ được phân công trong các tương tác nghiệp vụ
• Cộng tác nghiệp vụ sử dụng giao diện nghiệp vụ
• Cộng tác nghiệp vụ được hợp thành từ nhiều giao diện nghiệp vụ
3.1.1.3. Cộng tác
3.1.1.4. Giao diện nghiệp vụ

Điểm truy cập dịch vụ nhìn từ bên ngoài


3.1.1.4. Giao diện nghiệp vụ

Điểm truy cập dịch vụ nhìn từ bên ngoài


3.1.2. Các yếu tố cấu trúc bị động
3.1.2. Các yếu tố cấu trúc bị động

Yếu tố Định nghĩa Ký pháp


Đối tượng Đại diện một khái niệm trong
nghiệp vụ miền nghiệp vụ. Là kết quả, đối
tượng tác động của hành vi
Hợp đồng Đại diện cho sự đồng thuận
giữa bên cung cấp và bên tiêu
thụ.
Biểu diễn Là một khuôn dạng thông tin
có thể nhận thức được của đối
tượng nghiệp vụ.

21
3.1.2.1. Đối tượng nghiệp vụ

Thông tin/khái niệm về các thực thể nghiệp vụ bị


tác động bởi hành vi

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Quy trình nghiệp vụ/Chức năng nghiệp vụ/Tương tác nghiệp vụ/Sự kiện
nghiệp vụ/Dịch vụ truy cập đối tượng nghiệp vụ
• Các đối tượng nghiệp vụ liên kết với nhau
• Các đối tượng nghiệp vụ được hiện thực hóa bằng các biểu diễn hoặc đối
tượng dữ liệu
3.1.2.1. Đối tượng nghiệp vụ
3.1.2.2. Hợp đồng

Đặc tả hình thức hoặc phi hình thức về sự đồng


thuận giữa các đối tác về quyền và trách nhiệm
liên quan tới một sản phẩm

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Hợp đồng được truy cập bởi Quy trình nghiệp vụ/Chức năng nghiệp
vụ/Tương tác nghiệp vụ/Sự kiện nghiệp vụ/Dịch vụ
• Hợp đồng có các mối quan hệ liên kết/cụ thể hóa/hợp thành/kết nhập với các
hợp đồng khác
• Hợp đồng được hiện thực hóa bởi biẻu diễn hoặc đối tượng dữ liệu
3.1.2.2. Hợp đồng
3.1.2.3. Biểu diễn

Đại diện cho khuôn dạng thông tin có thể nhận


thức được của một đối tượng nghiệp vụ

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Biểu diễn hiện thực hóa đối tượng dữ liệu
• Biểu diễn có thể liên kết với ý nghĩa
3.1.2.3. Biểu diễn
3.1.2.3. Biểu diễn
3.1.3. Các yếu tố hành vi
3.1.3. Các yếu tố hành vi
Yếu tố Định nghĩa Ký pháp
Quy trình nghiệp Chuỗi hành vi nhằm đạt được
vụ một kết quả nào đó (sản
phẩm/dịch vụ)
Chức năng Tập hành vi được gom nhóm
nghiệp vụ theo tiêu chuẩn nào đó.

Tương tác Tập hành vi được thực hiện


nghiệp vụ bởi hai hay nhiều đối tác
nghiệp vụ/vai trò/cộng tác

Sự kiện nghiệp Thời điểm thay đổi trạng thái


vụ

Dịch vụ Hành vi nhìn từ bên ngoài tổ


chức

30
3.1.3.1. Quy trình nghiệp vụ

Nhóm các hoạt động nghiệp vụ theo thứ tự

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Quy trình nghiệp vụ được phân rã thành các hoạt động nghiệp vụ
• Quy trình nghiệp vụ được khởi sự bởi các hoạt động nghiệp vụ
• Quy trình nghiệp vụ truy cập đối tượng nghiệp vụ
• Quy trình nghiệp vụ hiện thực hóa dịch vụ nghiệp vụ
• Quy trình nghiệp vụ sử dụng các dịch vụ nghiệp vụ nội tại hoặc các dịch vụ
ứng dụng
• Vai trò, thành phần ứng dụng được phân công cho các quy trình nghiệp vụ
3.1.3.1. Quy trình nghiệp vụ
3.1.3.2. Chức năng nghiệp vụ

Nhóm các hoạt động nghiệp vụ theo một tiêu chí


nào đó

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Chức năng nghiệp vụ truy cập đối tượng nghiệp vụ
• Chức năng nghiệp vụ hiện thực hóa một hoặc nhiều dịch vụ nghiệp vụ
• Chức năng nghiệp vụ sử dụng các dịch vụ nghiệp vụ nội tại hoặc các dịch vụ
ứng dụng
• Vai trò, thành phần ứng dụng được phân công cho các chức năng nghiệp vụ
3.1.3.2. Chức năng nghiệp vụ
3.1.3.3. Sự kiện nghiệp vụ

Sự kiện xảy ra nào đó khởi sự cho các hoạt


động nghiệp vụ

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Sự kiện nghiệp vụ khởi sự hoặc được khởi sự bởi các quy trình nghiệp vụ
/chức năng nghiệp vụ/giao tiếp nghiệp vụ
• Sự kiện nghiệp vụ truy cập đối tượng nghiệp vụ
• Sự kiện nghiệp vụ bao gồm các sự kiện nghiệp vụ khác
3.1.3.3. Sự kiện nghiệp vụ
3.1.3.4. Giao tiếp nghiệp vụ

Tập hợp hành vi được thực hiện bởi hai hay


nhiều đối tác nghiệp vu/vai trò nghiệp vụ/cộng
tác

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Đối tác/vai trò/cộng tác nghiệp vụ được hợp thành giao tiếp nghiệp vụ giá trị
• Giao tiếp nghiệp vụ hiện thực hóa dịch vụ nghiệp vụ
3.1.3.4. Giao tiếp nghiệp vụ
3.1.3.5. Dịch vụ nghiệp vụ

Dịch vụ thỏa mãn nhu cầu (bên trong/bên ngoài)


nào đó của tổ chức

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Dịch vụ nghiệp vụ liên kết với giá trị
• Quy trình nghiệp vụ/chức năng nghiệp vụ/giao tiếp nghiệp vụ hiện thực hóa
dịch vụ nghiệp vụ
• Giao diện nghiệp vụ được phân công cho dịch vụ nghiệp vụ
3.1.3.5. Dịch vụ nghiệp vụ
3.1.4. Các yếu tố khác
Yếu tố Định nghĩa Ký pháp
Sản phẩm Tập dịch vụ + yếu tố cấu trúc bị
động + hợp đồng cung cấp cho
khách hàng dưới dạng một gói
thống nhất.
3.1.4.1. Sản phẩm

Tập hợp gồm dịch vụ, hợp đồng hợp thành một
gói tổng thể cung cấp cho khách hàng

• Mối quan hệ với các yếu tố khác


• Dịch vụ và hợp đồng hợp thành nên sản phẩm
• Sản phẩm có thể liên kết với giá trị
• Sản phẩm có thể được cụ thể hóa bởi các sản phẩm khác
3.1.4.1. Sản phẩm
3.2. Khung kiến trúc tầng nghiệp vụ

Kênh truy
Cơ cấu tổ Dịch vụ
cập nghiệp
chức nghiệp vụ
vụ

Hợp tác giữa Hợp tác giữa


Thực hiện
các đối tác các quy trình
dịch vụ
nghiệp vụ nghiệp vụ

Quy trình Cấu trúc Sản phẩm


nghiệp vụ thông tin hóa dịch vụ
3.2.1. Cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức biểu diễn cấu trúc (con người, phòng ban, vị trí kinh
doanh,...) của tổ chức
• Thường được thể hiện bằng cấu trúc phân cấp
• Các hình thức biểu diễn khác: sơ đồ phân cấp
• Mục đích: nhận diện thẩm quyền, trách nhiệm, phân tích tính cạnh tranh
3.2.1. Cơ cấu tổ chức
3.2.2. Các dịch vụ nghiệp vụ
• Tiếp cận Outside-In
• Thiết lập danh mục dịch vụ đáp ứng cho các năng lực và giá trị
(những yéu tố chiến lược) của tổ chức
• Xác định các đối tác nghiệp vụ cho từng dịch vụ
• Xác định các quy trình nghiệp vụ cần thiết để hiện thực hóa cho các
dịch vụ
• Dịch vụ nghiệp vụ có thể
• Phục vụ các đối tác bên ngoài
• Phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ bên trong của tổ chức
• Dịch vụ nghiệp vụ có thể được nhóm lại thành các khu vực
dịch vụ (cũng được biểu diễn bằng ký pháp Dịch vụ của
Archimate)
3.2.2. Các dịch vụ nghiệp vụ
3.2.3. Kênh truy cập dịch vụ
• Business channels
• Các dịch vụ nghiệp vụ có thể được truy cập qua các kênh
truy cập nhất định
• VD. Dịch vụ bán hàng có thể được truy cập qua các kênh: bán hàng
trục tiếp, bán hàng qua mạng, bán hàng qua TV, điện thoại,...
• Các kênh truy cập được mô hình hóa bằng các giao diện
nghiệp vụ
• Dịch vụ liên kết với kênh truy cập qua quan hệ Phân công
• Đối tác nghiệp vụ khi đó sẽ liên kết gián tiếp với dịch vụ qua quan hệ
phục vụ (giao diện nghiệp vụ phục vụ đối tác)
3.2.3. Kênh truy cập dịch vụ
3.2.4. Thực hiện dịch vụ
• Business service realisation
• Các dịch vụ nghiệp vụ được hiện thực hóa bằng các quy
trình nghiệp vụ
• Thể hiện quá trình hoạt động cụ thể để tạo ra dịch vụ
• Có thể chi tiết hóa việc thực hiện dịch vụ với các yếu tố ứng dụng (được
sử dụng trong các quy trình nghiệp vụ)
3.2.4. Thực hiện dịch vụ
3.2.5. Hợp tác giữa các đối tác nghiệp vụ
• Business actor co-operation
• Thể hiện sự giao tiếp giữa các đối tác nghiệp vụ
• Biểu đồ ngữ cảnh: giữa tổ chức và các đối tác bên ngoài
• Thể hiện những phụ thuộc bên ngoài của tổ chức, sự cộng tác hay
chuỗi giá trị với sự có mặt của các đối tác
3.2.5. Hợp tác giữa các đối tác nghiệp vụ
3.2.6. Hợp tác giữa các quy trình nghiệp vụ

• Business process co-operation


• Thể hiện mối quan hệ giữa các quy trình nghiệp vụ
• Mối quan hệ nhân quả giữa các quy trình nghiệp vụ
• Ánh xạ các quy trình nghiệp vụ vào các chức năng nghiệp vụ
• Hiện thực hóa dịch vụ bởi các quy trình nghiệp vụ
• Sự chia sẻ thông tin giữa các quy trình nghiệp vụ
3.2.6. Hợp tác giữa các quy trình nghiệp vụ
3.2.7. Quy trình nghiệp vụ
• Business process
• Thể hiện cấu trúc của quy trình nghiệp vụ
• Sự kiện bắt đầu/kết thúc
• Trình tự của các công đoạn (cũng được biểu diễn với ký pháp quy
trình nghiệp vụ) trong quy trình nghiệp vụ
• Các vai trò được phân công trong các công đoạn
• Thông tin được tạo ra hoặc được truy cập/cập nhật
3.2.7. Quy trình nghiệp vụ
3.2.7. Quy trình nghiệp vụ - swimlanes
3.2.7. Quy trình nghiệp vụ - swimlanes
3.2.7. Quy trình nghiệp vụ - service/customer
journey
3.2.8. Cấu trúc thông tin
• Information structure
• Thể hiện cấu trúc các thông tin được sử dụng trong tổ
chức theo quan điểm hướng đối tượng
• Ý niệm – Đối tượng nghiệp vụ
• Logic – Đối tượng dữ liệu
3.2.8. Cấu trúc thông tin
3.2.9. Sản phẩm hóa dịch vụ
• Productized service
• Sản phẩm vs. Dịch vụ
• Sản phẩm: hữu hình, theo nhu cầu khách hàng, có thể tồn tại dưới
nhiều hình thức, dễ đánh giá chất lượng, có thể trả lại nếu không
muốn mua
• Dịch vụ: Vô hình, thường không có nhiều hình thức, không dễ đánh
giá chất lượng, không trả lại, phụ thuộc vào cơ hội
• Sản phẩm hóa dịch vụ
• Dịch vụ được chuẩn hóa và bán giống như sản phẩm: tham số và
giá thành – done for you
• Có thể bán nhiều lần – thường được tự động hóa
3.2.9. Sản phẩm hóa dịch vụ

You might also like