You are on page 1of 80

KHÓA HỌC

PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ


DÀNH CHO NGÂN
HÀNG
ĐIỀU KIỆN NHẬN CHỨNG CHỈ

Học viên sẽ được cấp chứng chỉ sau khóa học khi đạt được các yêu cầu
sau:
 Học viên tham gia ít nhất 70% thời lượng của khóa học
 Hoàn thành ít nhất 70% bài tập/ bài kiểm tra đạt yêu cầu giảng viên
đề ra.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

BAB01 BAB05
Project Definition Banking Industry Overview

BAB02 BAB06
Elicitation Banking operations overview

BAB03 BAB07
Requirement Analysis Banking Products & Services

BAB08
BAB04
Business Analysis for Banking
Documentation
Sum-up
✓ Tên
✓ Vai trò/vị trí
✓ Kinh nghiệm, etc
✓ Mong đợi của bạn khi tham gia
khóa học
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

BAB01 BAB05
Project Definition Banking Industry Overview

BAB02 BAB06
Elicitation Banking Operation Overview

BAB03 BAB07
Requirement Analysis Banking Products & Services

BAB08
BAB04
Business Analysis for Banking
Documentation
Sum-up
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO NGÂN HÀNG
_______________________________

CHƯƠNG 01
Project Definition
TIẾP CẬN DỰ ÁN
________________________
CONTENT
01 Định nghĩa Bussiness Analysis?
02 Business Analyst là ai và Tại sao chúng ta lại cần họ ?

03 Định nghĩa về nghề Business Analyst


04 Khái niệm quan trọng
05 Khung khái niệm để phân tích hoạt động kinh doanh
06 Quy trình phát triển yêu cầu
07 Vòng đời phát triển phần mềm

08 Năng lực của Business Analyst


Định nghĩa
Business Analysis?
Định nghĩa Business Analysis?
1. Là phương pháp tạo điều kiện cho những thay đổi bằng cách xác định nhu cầu và đề
xuất các giải pháp mang lại giá trị cho doanh nghiệp.
2. Nhu cầu của Doanh nghiệp có thể đến từ Vấn đề hoặc Cơ hội doanh nghiệp
3. Phân tích nghiệp vụ có thể được thực hiện trong một dự án hoặc trong suốt quá trình
phát triển kinh doanh và cải tiến liên tục.
Business needs
Phân tích
Cơ hội

Vấn đề

Phân tích nghiệp vụ nhằm xác định nhu cầu và xác định giải pháp cho các vấn đề nghiệp vụ
Định nghĩa Business Analysis?
Là việc áp dụng kiến ​thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật để:
a. Sự hợp tác của các bên liên quan đến dự án.
b. Hiểu các vấn đề, mục tiêu và cơ hội của doanh nghiệp.
c. Xác định nhu cầu doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp khả thi.
d. Gợi ý, phân tích, xác định, truyền đạt và quản lý các yêu cầu.
e. Thúc đẩy sự thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thành công sản phẩm, dịch vụ
hoặc kết quả cuối cùng.
f. Xác định lợi ích và giá trị hiện thực của kết quả.
Business Analyst là ai
và Tại sao chúng ta lại
cần họ ?
Business Analyst là ai?
Business Analyst là ai và Tại sao chúng ta lại cần họ ?

Là bất kỳ người nào thực hiện nhiệm vụ phân tích nghiệp vụ, bất kể chức danh công việc hoặc vai trò
tổ chức của họ.

Business Analyst là cầu nối giữa Bên liên quan và


Nhóm dự án.
Tại sao chúng ta lại cần Business Analyst?
Business Analyst là ai và Tại sao chúng ta lại cần họ ?
• Khi các hoạt động phân tích kinh doanh bị bỏ qua, giải pháp thu được thường không giải quyết được vấn đề kinh
doanh cơ bản hoặc không giải quyết được vấn đề một cách trọn vẹn.
• Cung cấp những giải pháp hoặc những tính năng không cần thiết.
• Vượt quá tiến độ dự án.
• Vượt ngoài phạm vi sản phẩm.
• Mất kiểm soát

Nhiều dự án bị thất bại bởi các yêu cầu


Tại sao chúng ta lại cần Business Analyst?
Business Analyst là ai và Tại sao chúng ta lại cần họ ?

Giúp xác định vấn đề Cần hiểu rõ những khía cạnh của giải pháp

Mọi thứ đang diễn ra như thế nào (as-is) và


Đề xuất giải pháp cho các vấn đề
Sẽ diễn ra như thế nào (to-be).

Đáp ứng các nhu cầu Doanh nghiệp liên quan Đại diện người dùng trong Nhóm phát triển sản
đến các vấn đề phẩm

Cầu nối giữa Doanh nghiệp và các bên liên quan Lọc những yêu cầu từ các mong muốn
Định nghĩa về nghề
Business Analyst
Định nghĩa về nghề Business Analyst
Định nghĩa về nghề Business Analyst

Người phân tích nghiệp vụ đóng vai trò điều chỉnh các giải pháp được thiết kế và cung cấp với nhu cầu của các bên
liên quan để mang lại những giải pháp có giá trị nhằm đạt được các mục tiêu và mục đích Doanh nghiệp.
Những vị trí phổ biến cho những người Thực hiện phân tích nghiệp vụ bao gồm:
✓ Business architect;
✓ Business intelligence analyst;
✓ Business process analysts;
✓ Data, functional, operational, systems, or user experience analysts;
✓ Product managers or product owners;
✓ Project manager;
✓ Requirements, software requirements, systems or value engineer;
✓ Requirement managers.

Cuối cùng để dự án thành công, yếu tố quan trọng là Hoạt động phân tích nghiệp vụ đang được thực hiện hiệu quả,
một cách đồng bộ và đủ chất lượng. Việc này quan trọng hơn chức danh của người đó.
Các cấp độ của Business Analyst
Định nghĩa về nghề Business Analyst
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng

Các bên
liên quan

Tính năng Nghiệp vụ

Nhu cầu
Yêu cầu
người dùng

Giải pháp
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng - Các bên liên quan

Các bên liên quan là những người ảnh hưởng đến sự phát triển sản phẩm

Các bên liên quan có thể là cá nhân, một nhóm hoặc một tổ
chức có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng,hoặc nhận thấy bản
thân bị ảnh hưởng bởi quyết định, hành động, hoặc kết quả của
một dự án, một chương trình

Các bên liên quan: Business Analyst (BA), Customer, DSME,


End user, Operational Support, Project manager, regulator,
Sponsor, Developer, Tester…
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng - Các bên liên quan
Các bên liên quan Ví dụ & Vai trò chính
Business Analyst Business Systems Analyst, Systems Analyst, Process Analyst, Consultant, Product
Owner, etc.
Customer Segmented by market, geography, industry, etc.

Domain SME Broken out by organizational unit, job role, etc.

End User Broken out by organizational unit, job role, etc.

Implementation SME Project Librarian, Change Manager, Configuration Manager, Solution Architect,
Developer, DBA, Information Architect, Usability Analyst, Trainer, Organizational
Change Consultant, etc.
Operational Support Help Desk, Network Technicians, Release Manager

Project Manager Scrum Master, Team Leader

Supplier Providers, Consultants, etc.

Tester Quality Assurance Analyst

Regulator Government, Regulatory Bodies, Auditors

Sponsor Managers, Executives, Product Managers, Process Owners


Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng - Nghiệp vụ

Kinh nghiệm trong nghề là những kỹ năng kinh doanh hoặc


những kiến thức về lĩnh vực có được trong quá trình làm việc
trong một ngành chuyên biệt như ô tô, ngân hàng, bảo hiểm, viễn
thông và CNTT
• Kiến thức về dự án
• Sự chuyên biệt của một tổ chức, đơn vị tổ chức
Ví dụ: Bảo hiểm, Logistic, Tài chính, Chứng khoán, v.v.
• DSME (Domain Subject Matter Expert)

Khi bạn có càng nhiều kiến thức về một lĩnh vực thì bạn càng có thể đưa ra một giải pháp chính xác hơn
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng – Nhu cầu người dùng

Nhu cầu người dùng là sự mong đợi của người dùng về khả năng giải quyết vấn đề của hệ
thống sản phẩm mới.
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng - Giải pháp

Tiếp cận giải pháp là bản thiết kế chi tiết cho hệ thống thông tin của doanh nghiệp được
đề xuất bởi doanh nghiệp. Chúng tôi sẽ điều chỉnh cân bằng các khía cạnh
Con người – Quy trình – Thông tin – Công nghệ... để xác định sẽ làm gì để hỗ trợ tốt
nhất cho những nhu cầu và chiến lược trong hiện tại và tương lai
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng - Tính năng
- Feature

Tính năng là một khía cạnh của hệ thống sản phẩm.


Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng - Yêu cầu

Yêu cầu
• Yêu cầu được định nghĩa là điều kiện hoặc khả năng cần có trong sản phẩm, hoặc kết quả để đáp ứng hợp đồng
hoặc các thông số khác được đưa ra chính thức
• Một đại diện sử dụng nhu cầu
• Một yêu cầu tập trung vào những giá trị mà nó mang đến khi có một yêu cầu đầy đủ
• Bản chất của việc trình bày có thể là tài liệu hoặc có thể khác tùy thuộc vào hoàn cảnh

27
Khái niệm quan trọng
Khái niệm quan trọng – Các loại yêu cầu

Các loại yêu cầu


• Mô tả các nhu cầu cấp cao hơn của tổ chức.
Yêu cầu nghiệp vụ • Mục đích, mục tiêu mô tả lý do tại sao một sự thay đổi được bắt đầu.

Yêu cầu Mô tả những điều cần thiết của các bên liên quan cần phải đáp ứng để đạt được yêu cầu
người dùng nghiệp vụ.

• Mô tả các tính năng, chức năng và đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ sẽ đáp ứng yêu cầu của các bên
liên quan.
Yêu cầu giải pháp • Được nhóm thành các yêu cầu chức năng và phi chức năng.
• Yêu cầu chức năng: Mô tả hoạt động của sản phẩm.
• Yêu cầu phi chức năng: mô tả môi trường hoặc chất lượng cần thiết cho sản phẩm

Mô tả các khả năng tạm thời mà giải pháp phải có hoặc điều kiện phải đáp ứng từ trạng thái
Yêu cầu chuyển đổi này sang trạng thái tương lai (Ví dụ: Chuyển đổi dữ liệu, đào tạo, v.v.).

28
Khung khái niệm để phân tích hoạt động kinh doanh
Business Analyst Core Concept Model

• Change: Một sự chuyển đổi có kiểm soát của một tổ chức.


• Need: Một vấn đề, cơ hội hoặc hạn chế có giá trị tiềm năng đối
với các bên liên quan.
• Solution: Một cách cụ thể để thỏa mãn nhu cầu trong một bối
cảnh.
• Value: Tầm quan trọng của một cái gì đó đối với các bên liên
quan trong một bối cảnh.
• Stakeholder:Một nhóm hoặc cá nhân tác động đế sự thay đổi
hoặc giải pháp
• Context: Một phần của môi trường bao gồm sự thay đổi.

Ex: Practices
Khung khái niệm để phân tích hoạt động kinh doanh
Business Analyst Core Concept Model

Thực hành: HR Manager cần có hệ thống tự động hóa hệ thống chấm công để giảm bớt
thủ tục thủ công và đảm bảo tính chính xác. Hệ thống này ghi nhận nhân viên check in
và check out khi họ vào công ty vào buổi sáng hoặc rời công ty vào buổi tối.

Hãy xác định 6 khái niệm cốt lõi.


Quy trình
phát triển yêu cầu
Quy trình phát triển yêu cầu

Requirement and Design cycle


Quy trình phát triển yêu cầu
Glossary
Vision Document

Project
Elicitation Analysis
Definition

Management Verification Documentation


Quy trình phát triển yêu cầu

Needs Vấn đề nghiệp vụ / Cơ hội

Tr
ac
Features

kin
g /T
ra c
ea
Requirements Giải pháp và sản phẩm cần xây dựng

bi l
it y
Design & Implementation

Testing
Software
Development
Life Cycle (SDLC)
Vòng đời phát triển phần mềm
Vòng đời phát triển phần mềm
Software Development Life Cycle (SDLC)

Một Vòng đời phát triển phần mềm (SDLC) là chuỗi các giai đoạn
mà một dự án trải qua từ khi bắt đầu đến khi kết thúc

Các mô hình vòng đời dự án:


• Predictive LC – Plan Driven – Waterfall
• Adaptive LC – Change Driven – Agile

Một số quyết định về quy trình và lập kế hoạch phụ thuộc vào vòng
đời dự án đã chọn;

->Người phân tích nghiệp vụ nên điều chỉnh các quyết định về quy
trình phù hợp với vòng đời dự án
Vòng đời phát triển phần mềm
SDLC – Waterfall

Waterfall:
• Nhấn mạnh việc giảm thiểu vấn đề không chắc chắn
• Phạm vi được xác định trước
• Ước tính về thời gian và chi phí được xác được cho toàn
bộ dự án khi đã xác định phạm vi
• Phân tích nghiệp vụ được thực hiện một cách cởi mở
• Yêu cầu được hoàn thành trước khi bắt đầu phát triển sản
phẩm.
• Khả năng bàn giao được xác định ngay từ đầu của dự án.

Charles Darwin, Waterfall Model


Vòng đời phát triển phần mềm
SDLC - Agile

Agile:
• Dự án được chia thành các giai đoạn và các giai
đoạn được lặp lại.
• Việc lặp lại được tiến hành nhanh chóng.
• Tổng thể phạm vi được thống nhất sớm. Phạm vi
Nicholas Ivanecky, Agile Methodology chi tiết và yêu cầu sản phẩm được xác định cho
mỗi giai đoạn lặp lại
• Những thay đổi được mong đợi
• Giá trị nghiệp vụ được lặp đi lặp lại
• Phân tích nghiệp vụ cố định
Năng lực của
Business Analyst
Năng lực của Business Analyst
Các hoạt động của Business Analyst

• Hợp tác chặt chẽ với Các bên liên quan Đặc biệt là Chủ sở hữu sản phẩm và Nhóm phát triển phần
mềm
• Lọc các yêu cầu
• Đưa ra/ Mô hình hóa yêu cầu (Functional Spec, User Story, Use Case, Mockup, Wireframe, Prototype,
etc).
• Quản lý yêu cầu và theo dõi các thay đổi
• Hỗ trợ nhóm triển khai và tạo điều kiện phát triển sản phẩm
• Thử nghiệm “business flow”
• Quản lý yêu cầu sản phẩm và hỗ trợ làm rõ yêu cầu

BA tập trung chủ yếu vào Yêu cầu sản phẩm cái mang lại giá trị thật sự cho doanh nghiệp
Năng lực của Business Analyst
Business Analyst nên và không nên làm gì?

• Đừng bao giờ giả định hoặc tưởng tượng về bất cứ điều gì, đặc biệt là yêu cầu về sản phẩm.

• Thảo luận với các bên liên quan để làm rõ yêu cầu.

• Ghi nhận lại các cuộc thảo luận và kết quả cuộc họp. Chỉ nên liên lạc thông qua email công ty hoặc
địa chỉ email chính thức.

• Hỏi khách hàng về MOTTO của từng chức năng.

• Đừng vội đưa ra kết luận trước khi hiểu rõ yêu cầu thực tế
Năng lực của Business Analyst
Năng lực của Business Analyst

Cần có một số kỹ năng và năng lực khác nhau để thực hiện vai trò phân tích nghiệp vụ một cách
hiệu quả.

Tư duy phân tích Người dẫn dắt

Giải quyết vấn đề Người đàm phán

Kiến thức nghiệp vụ Kỹ năng giao tiếp

Ứng dụng phần mềm Lãnh đạo & Sự ảnh hưởng


Năng lực của Business Analyst
Năng lực của Business Analyst
Kỹ năng cốt lõi - Kỹ năng cứng:
Để hỗ trợ hoạt động hiệu quả của Người phân tích nghiệp vụ:

▪ Tư duy phân tích & Giải quyết vấn đề.


▪ Xác định các vấn đề, đánh giá hoặc đưa ra phán đoán hoặc đề xuất giải pháp.
▪ Một người lắng nghe tốt.
▪ Đưa ra quyết định.
▪ Hành vi đặc trưng.
• Nâng cao hiệu quả làm việc với các bên liên quan

▪ Kiến thức nghiệp vụ


• Hiểu rõ môi trường và nguyên tắc nghiệp vụ
• Nhận biết các giải pháp sẵn có
Năng lực của Business Analyst
Competency of Business Analyst

Kỹ năng cốt lõi - Kỹ năng cứng:

Để hỗ trợ hoạt động hiệu quả của Người phân tích nghiệp vụ:
▪ Sử dụng các công cụ đa năng và chuyên dụng
• Example: Balsamiq, Jira, Confluence, Visio etc.
▪ Vòng đời phát triển phần mềm
▪ Khái niệm và nguyên lý hệ thống CNTT
▪ Các phương pháp phát triển phần mềm
▪ Example: Waterfall, Agile
Năng lực của Business Analyst
Competency of Business Analyst

Kỹ năng cốt lõi - Kỹ năng mềm:


▪ Người dẫn dắt:
• Cần trung lập để thực hiện dễ dàng hoặc một quy trình dễ dàng.
▪ Người đàm phán/Người hòa giải.
▪ Kỹ năng giao tiếp:
• Gợi ý và truyền đạt các yêu cầu giữa các bên liên quan bao gồm các kỹ năng Nói, Viết
và Giảng dạy..
▪ Sự tương tác:
• Làm việc như một thành viên của nhóm và giúp nhóm đưa ra quyết định.
▪ Lãnh đạo và sự ảnh hưởng
Tổng kết

▪ Phân tích nghiệp vụ và Người phân tích nghiệp


vụ.
▪ Nghề phân tích nghiệp vụ.
▪ Những khái niệm chính:
• Nghiệp vụ.
• Các bên liên quan.
• Yêu cầu.
• Khung khái niệm để phân tích hoạt động.
▪ Quy trình yêu cầu.
▪ Vòng đời phát triển phần mềm.
▪ Kỹ năng và năng lực phân tích nghiệp vụ.
Make Your Way To Achieve Level

http://www.iiba.org/
http://www.batimes.com/

47
CONTENT
01 Tiếp cận dự án và điều khoản
02 Phát triển thuật ngữ tài liệu
03 Phát triển tài liệu ghi nhận lại tầm nhìn
Phát triển yêu cầu trong thực tế

Glossary
Vision Document

Project
Elicitation Analysis
Definition

Management Verification Documentation


Requirement Development in Practice
_______________________________

Tiếp cận dự án và
điều khoản
________________________
CONTENT
01 Vấn đề cần giải quyết
02 Business Goal
03 Business Case
04 Phạm vi dự án
05 Phạm vi sản phẩm
06 Kế hoạch dự án
07 Tiêu chí thành công
Vấn đề cần giải quyết
Tiếp cận dự án
Vấn đề cần giải quyết

Vấn đề cần
giải quyết

Tiêu chí thành Business


công Goal

Dự án

Kế hoạch dự Business
án Case

Phạm vi dự
án

Dự án là nỗ lực được thực hiện nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả duy nhất.
Tiếp cận dự án
Vấn đề cần giải quyết

Quá trình giải quyết vấn đề bao gồm một chuỗi các phần liên tiếp nhau tùy thuộc vào loại vấn
đề cần giải quyết.

Tạo ra các giải pháp


Tiếp cận vấn đề Phân tích vấn đề khả thi Lập kế hoạch cho các
Lựa chọn (các) giải
Phân tích giải pháp hoạt động tiếp theo
• Xác định tình hình •Phân tích vấn đề •Đề xuất giải pháp pháp tốt nhất
của dự án
khả thi
Tiếp cận dự án
Vấn đề cần giải quyết

Tránh tập trung vào giải pháp quá sớm, tập trung vào việc phân tích tình huống. BA cần
Tiếp cận vấn đề hỏi “chúng ta đang giải quyết vấn đề gì” hoặc “cơ hội này sẽ giải quyết vấn đề gì”.
• Xác định tình hình

Một số kỹ thuật có thể được thưc hiện:


• Tìm hiểu các bên liên quan và phỏng vấn họ.
• Phân tích từ các tài liệu hiện có.
• So sánh và đánh dấu Bench.

55
Tiếp cận dự án
Phân tích các bên liên quan
 Kỹ thuật xác định các bên liên quan: Sử dụng ma trận trách nhiệm như mô hình RACI:
• Brainstorming. R - Responsible: Người thực hiện công việc.
A - Accountable: Người phê duyệt công việc hoặc người phụ trách.
• Sơ đồ tổ chức.
C - Consult: Người được tư vấn để có ý kiến ​nhằm hiểu rõ vấn đề
 Xác định đặc điểm của các bên liên quan:
hoặc cơ hội hiện tại.
• Thái độ
I – Inform: Người sẽ nhận được kết quả công việc.
• Sự phức tạp.
• Văn hoá. Example:
• Kinh nghiệm.
• Mức độ ảnh hưởng.
• Vị trí và khả dụng
 Nhóm các bên liên quan:
• Phân tích công việc

https://www.trackplus.com
56
Tiếp cận dự án
Vấn đề cần giải quyết

WHY Phân tích vấn đề là quá trình phân tích vấn đề và xác định nguyên nhân gốc rễ của vấn
Phân tích vấn đề : đề. BA cần tìm ra nguyên nhân cốt lõi để đề xuất giải pháp khả thi.
•Phân tích vấn đề
HOW Một số kỹ thuật có thể được tiến hành
: • Năm lý do.
• Sơ đồ nguyên nhân và kết quả.
• Sơ đồ kiểm soát quá trình

57
Tiếp cận dự án
Vấn đề cần giải quyết

Dựa trên phân tích nguyên nhân gốc rễ, chúng ta có thể đề xuất
Tạo ra các giải pháp
khả thi các giải pháp khả thi và phù hợp.
•Đề xuất giải pháp khả thi
Thực hành xác định vấn đề và tìm giải pháp bằng sơ đồ xương cá.

58
Tiếp cận dự án
Vấn đề cần giải quyết

Hiếm khi chỉ có một vấn đề tiềm ẩn trong kinh doanh,


Phân tích giải
pháp một đề xuất nên bao gồm tất cả các giải pháp khả thi nhất.

Các giải pháp khả thi:


 Hạn chế.
 Giả định.
 Rủi ro.
 Tính khả thi của hoạt động.
 Tính khả thi của công nghệ/hệ thống.
 Tính khả thi về chi phí-hiệu quả.
 Tính khả thi về thời gian.

59
Tiếp cận dự án
Vấn đề cần giải quyết

Sau khi kiểm tra các phương án tiềm năng để giải quyết nhu cầu kinh
Lựa chọn (các)
giải pháp tốt doanh, BA cần đề xuất các phương án khả thi nhất.
nhất HOW Một số kỹ thuật có thể được tiến hành:
:  Bỏ phiếu.
 Ưu tiên (kỹ thuật MoSCoW).
 Ma trận Weight Ranking

60
Business Goals
Mục tiêu người dùng
Tiếp cận dự án
Business Goals
 Mô tả những mục tiêu mà tổ chức đang tìm các đạt được
 Có thể liên quan đến những thay đổi mà tổ chức đó muốn đạt được hoặc những điều kiện
hiện tại mà tổ chức đó muốn duy trì.

A Goal should be: S.M.A.R.T


• Specific • Cụ thể
• Measurable • Có thể đo lường được
• Achievable • Có thể đạt được
• Relevant • Sự liên quan
• Time • Thời gian

Mục đích và Mục tiêu


62
Business Case
Thực trạng người dùng
Tiếp cận dự án
Business Case
 Mô tả các mục tiêu kinh doanh tổng thể và các thước đo mà giải pháp dự kiến ​sẽ mang lại.
 Một Business case thể hiện bản chất của vấn đề/cơ hội, xác định nguyên nhân gốc rễ hoặc những yếu
tố góp phần dẫn đến thành công và đưa ra đề xuất đầy đủ.
• Vấn đề/Cơ hội.
• Phân tích các giải pháp.
• Sự giới thiệu.
• Sự đánh giá.

64
Phạm vi dự án
Tiếp cận dự án
Project Scope

Công việc phải được thực hiện để cung cấp sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả với các tính năng và
chức năng được chỉ định.

66
Phạm vi sản phẩm
Tiếp cận dự án
Product Scope

Các tính năng và chức năng đặc trưng cho một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết
quả.

68
Kế hoạch dự án
Tiếp cận dự án
Project Plan
Nguyên tắc của việc này là nêu rõ cách hoàn thành một dự án trong một khung thời gian nhất
định, thường với các giai đoạn xác định và với các nguồn lực được chỉ định.

70
Tiêu chí thành công
Tiếp cận dự án
Tiêu chí thành công

 Một dự án được coi là thành công đòi hỏi phải có kế hoạch phù hợp và sự giúp đỡ từ ban
quản lý.
 Hiểu được các động lực và đảm bảo rằng dự án đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp
cũng sẽ góp phần dẫn đến thành công.

72
Tiếp cận dự án
Phân tích từ “as-is” đến“to-be”

 Còn được gọi là phân tích khoảng cách.


 Kỹ thuật phân tích này giúp xác định khoảng cách đưa năng lực hiện tại của
doanh nghiệp đạt được những mục đích và mục tiêu mong đợi
 Kết hợp với các kỹ thuật khác: SWOT, Phân tích vấn đề, Phân tích nguyên nhân
gốc rễ… để xác định (các) hành động cần thực hiện.
Develop Glossary
Document
Tài liệu thuật ngữ
Develop Glossary Document
 Thông thường để xác định các thuật ngữ cụ thể cho lĩnh vực đặc thù có thể khó khăn với
người đọc khi đọc tài liệu của một dự án.
 Template: TM-Glossary.
Develop Vision
Document
Tài liệu tầm nhìn
Develop Vision Document
Tài liệu Tầm nhìn là gì?
Là một tài liệu yêu cầu những người có chức danh cao mô tả những nhu cầu ở high-level của người dùng
về tính năng sản phẩm

Nội dung chính


 Giới thiệu  Tính năng sản phẩm
 Định vị  Hạn chế
 Các bên liên quan và mô tả người dùng  Phạm vi chất lượng
 Tổng quan về sản phẩm  Quyền ưu tiên và sự ưu tiên
 Những yêu cầu khác
Template: TM-Vision
Bài tập

 Viết tài liệu Thuật ngữ và tài liệu Tầm nhìn.

 Mỗi người chuẩn bị trình bày tài liệu dưới dạng slide trong 15 phút.
Questions?
- THANK YOU -

Class room, 4th Floor, 319 Ly Thuong Kiet Str., Ward 15, District 11, HCM City

(84) 2866 811 720 | (84) 909 310 768

www.bacs.vn info@bacs.vn | bac.trainingba@gmail.com

You might also like