You are on page 1of 107

CHƯƠNG 4: LÊN KẾ

HOẠCH VÀ GIÁM SÁT


PHÂN TÍCH KINH DOANH
GV: HỒ THỊ LINH
NỘI DUNG
4.1. Lên kế hoạch tiếp cận phân tích kinh doanh
4.2. Tiến hành phân tích các bên liên quan
4.3. Lên kế hoạch các hoạt động phân tích kinh
doanh
4.4. Lên kế hoạch truyền thông phân tích kinh
doanh
4.5. Lên kế hoạch quy trình quản lý yêu cầu
4.6. Quản lý thực hiện phân tích kinh doanh
Các nhiệm vụ liên quan
• Xác định các bên liên quan
• Xác định vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan trong các nỗ lực phân
tích kinh doanh
• Xây dựng dự toán cho các nhiệm vụ phân tích kinh doanh
• Lên kế hoạch các nhà phân tích kinh doanh sẽ liên lạc với các bên liên quan
như thế nào
• Lên kế hoạch các yêu cầu sẽ được tiếp cận, truy tìm, và xếp ưu tiên như thế
nào
• Xác định các sản phẩm chuyển giao (deliverables) mà các nhà phân tích kinh
doanh sẽ cho ra
• Định nghĩa và xác định các quy trình phân tích kinh doanh
• Xác định các số liệu sẽ được sử dụng để theo dõi việc phân tích kinh doanh
4.1. Lên kế hoạch tiếp cận phân
tích kinh doanh
4.1.1. Mục đích

• Mục đích
• Nhiệm vụ này mô tả làm thế nào chọn một cách tiếp cận để thực
hiện phân tích kinh doanh
4.1.2. Mô tả

• Mô tả các quá trình tổng thể sẽ đi theo sau để thực hiện các
việc phân tích kinh doanh trên một sáng kiến được đưa ra,
bằng cách nào và khi nào các nhiệm vụ sẽ được thực hiện,
các kỹ thuật sẽ được sử dụng, và các sản phẩm chuyển giao
sẽ được cho ra.
4.1.3. Đầu vào

• Nhu cầu kinh doanh (Business Need)


• Sự phán xét của chuyên gia (Expert Judgment)
• Các tài sản quy trình của tổ chức
4.1.4. Các thành phần

• Tiếp cận hướng kế hoạch (Plan – driven)


• Tập trung vào giảm thiểu sự không chắc chắc phía trước và đảm
bảo giải pháp được xác định đầy đủ trước khi việc thực hiện bắt
đầu để tối đa hóa sự kiểm soát và giảm thiểu rủi ro.
• VD điển hình:
• Phương pháp thác nước (waterfall) của phát triển phần mềm
• Tái cấu trúc quy trình kinh doanh
4.1.4. Các thành phần

• Tiếp cận hướng thay đổi (Change-driven)


• Tập trung vào việc giao nhanh các giá trị kinh doanh trong sự lặp
lại ngắn cho việc chấp nhận các mức độ cao hơn của sự không chắc
chắn liên quan đến việc giao tổng thể giải pháp.
• VD điển hình:
• Phương pháp Agile trong phát triển phần mềm
• Các dự án cải tiến liên tục
1. Tính thời gian công việc BA

1.1. Tiếp cận hướng kế hoạch


• Hầu hết, việc BA xảy ra vào lúc bắt đầu dự án hoặc trong một
giai đoạn dự án cụ thể.
• Gồm các hoạt động:
• Gợi ý, phân tích, tài liệu, xác minh và giao tiếp các yêu cầu
• Báo cáo về tình trạng việc phân tích kinh doanh cho dự án.
1. Tính thời gian công việc phân tích kinh
doanh
1.2. Tiếp cận hướng thay đổi
• Có thể việc BA được tiến hành sớm để đưa ra một danh sách
ban đầu các yêu cầu cấp cao (còn gọi là yêu cầu hình dung)
2. Hình thức và mức độ chi tiết các sản phẩm
chuyển giao của phân tích kinh doanh
• Tiếp cân theo hướng kế hoạch
• Yêu cầu được nắm bắt trong 1 tài liệu chính thức hoặc tập các tài
liệu theo mẫu chuẩn.
• Các bên liên quan phải thường chính thức phê duyệt từng tài liệu
này trước khi bắt đầu làm việc trên các yêu cầu ở mức độ chi tiết
thấp hơn.
• Các nội dung và định dạng cụ thể của tài liệu các yêu cầu có thể
khác nhau, tùy thuộc vào phương pháp, quy trình, và các mẫu của
các tổ chức.
2. Hình thức và mức độ chi tiết các sản phẩm
chuyển giao của phân tích kinh doanh
• Tiếp cân theo hướng thay đổi
• Có lợi cho việc xác định các yêu cầu thông qua tương tác đội nhóm
và thu thập thông tin phản hồi về một giải pháp làm việc.
• Tài liệu yêu cầu bắt buộc thường được giới hạn trong một danh
sách các yêu cầu ưu tiên.
• Tài liệu bổ sung có thể được tạo ra.
• Cách tiếp cận khác, viết tài liệu các yêu cầu theo hình thức tiêu
chuẩn chấp nhận kèm theo các bài kiểm tra.
3. Sắp xếp ưu tiên các yêu cầu

• Xác định các yêu cầu sẽ được ưu tiên như thế nào và làm thế
nào những ưu tiên này sẽ được sử dụng để xác định phạm vi
giải pháp.
4. Quản lý thay đổi

• Tiếp cận theo hướng kế hoạch


• Đảm bảo rằng những thay đổi chỉ xảy ra khi thực sự cần thiết và có
thể được biện minh rõ ràng.
• Mỗi sự thay đổi thường được xử lý như một "dự án nhỏ”
• Nhiều tổ chức có 1 quy trình chính thức gồm:
• yêu cầu cho sự thay đổi
• nhật ký thay đổi mà theo dõi những thay đổi đã được nhận
• và phân tích về tác động của sự thay đổi không chỉ cho dự án, mà còn cho
hệ thống kinh doanh và tự động khác.
4. Quản lý thay đổi

• Tiếp cận theo hướng thay đổi


• Rất khó để xác định tất cả các yêu cầu trước khi thực hiện.
• Thay đổi khả năng giải pháp chỉ đơn giản là sự ưu tiên và lựa chọn
việc lặp đi lặp lại bằng cách sử dụng các tiêu chí tương tự như các
tính năng và khả năng mới.
5. Quy trình lên kế hoạch BA

• Xác định quy trình được theo sau để lên kế hoạch thực hiện
các hoạt động BA.
6. Truyền thông với các bên liên quan (1)

• Tiếp cận theo hướng kế hoạch


• Dựa vào các phương pháp giao tiếp chính thức.
• Bằng văn bản
6. Truyền thông với các bên liên quan (2)

• Tiếp cận theo hướng thay đổi


• Tập trung vào tần số truyền thông nhiều hơn trên các tài liệu chính
thức.
• Giao tiếp không chính thức được ưu tiên (email, chat, …)
• Viết tài liệu sau khi hoàn tất.
7. Công cụ phân tích và quản lý yêu cầu

• Những công cụ này có thể định hình việc chọn:


• các kỹ thuật phân tích kinh doanh
• ký hiệu sử dụng
• cách các yêu cầu được đóng gói.
8. Độ phức tạp của dự án
• Số lượng các bên liên quan
• Số bộ phận kinh doanh bị ảnh hưởng
• Số hệ thống kinh doanh bị ảnh hưởng
• Số lượng và bản chất của rủi ro
• Sự độc nhất của yêu cầu
• Số tài nguyên kỹ thuật cần thiết

=> Tài liệu hướng dẫn chính thức của dự án


4.1.5. Các kỹ thuật

• Phân tích quyết định (3.8)


• Mô hình hóa quy trình (3.21)
• Walkthrough có cấu trúc (3.30)
4.1.6. Các bên liên quan

• Customer, Domain SME, End User hoặc Supplier


• Implementation SME
• Project Manager
• Tester
• Regulator
• Sponsor
4.1.7. Đầu ra

• Cách tiếp cận phân tích kinh doanh: chỉ định:


• Vai trò đội nhóm
• Sản phẩm chuyển giao
• Các kỹ thuật phân tích
• Thời gian và tần số của các tương tác các bên liên quan
• Các yếu tố khác của quy trình phân tích kinh doanh.
4.2. Tiến hành phân tích các
bên liên quan
4.2.1. Mục đích

• Xác định các bên liên quan có thể bị ảnh hưởng bởi một sáng
kiến đề xuất hoặc những người chia sẻ một nhu cầu kinh
doanh chung
• Xác định các bên liên quan phù hợp với các giai đoạn dự án,
dự án
• Xác định ảnh hưởng và / hoặc thẩm quyền của các bên liên
quan về việc phê duyệt các sản phẩm chuyển giao của dự án.
4.2.2. Mô tả

• Xác định những người có thể bị ảnh hưởng bởi nhu cầu kinh
doanh hoặc một giải pháp mới
• Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trên các yêu cầu của từng
bên liên quan hoặc các nhóm bên liên quan phải được mô tả
rõ ràng
• Hiểu biết về ảnh hưởng và thái độ của các bên liên quan
• Tiêu cực
• Tích cực
4.2.3. Đầu vào

• Nhu cầu kinh doanh


• Kiến trúc doanh nghiệp
• Tài sản quy trình của tổ chức
4.2.4. Các thành phần

1. Nhận dạng
• Phát hiện muôn hoặc không đầy đủ tất cả yêu cầu có thể làm
thay đổi hoặc bỏ phế những công việc đã hoàn thành hoặc
đang thức hiện
=> Tăng chi phí, giảm sự hài lòng các bên liên quan.
• Những người tham gia trong các hoạt động BA có thể khác
nhau giữa các dự án, phương pháp luận và các tổ chức.
4.2.4. Các thành phần

2. Độ phức tạp của nhóm các bên liên quan


• Số lượng và sự đa dạng của những người dùng cuối trực tiếp
• Số lượng giao tiếp các quy trình kinh doanh và các hệ thống
tự động
4.2.4. Các thành phần

3. Thái độ và ảnh hưởng


• Thái độ đối với các tiếp cận mục tiêu, mục đích và giải pháp
kinh doanh
• Thái độ đối với phân tích kinh doanh
• Thái độ đối với sự công tác
• Thái độ đối với người tài trợ
• Thái độ đối với các thành viên nhóm
4.2.4. Các thành phần

3. Thái độ và ảnh hưởng


• Ảnh hưởng đến dự án
• Ảnh hưởng trong tổ chức
• Ảnh hưởng cần thiết vì lợi ích của dự án
• Ảnh hưởng với các bên liên quan khác
4.2.4. Các thành phần
4. Mức độ cấp quyền đối với công việc phân tích kinh doanh
Các bên liên quan có thể có thẩm quyền:
• Phê duyệt các sản phẩm chuyển giao
• Kiểm tra và phê duyệt các yêu cầu
• Yêu cầu và phê duyệt thay đổi
• Phê duyệt quy trình các yêu cầu sẽ được sử dụng
• Xem xét và phê duyệt các cấu trúc truy xuất nguồn gốc
• Phản đối các yêu cầu hoặc giải pháp được đề xuất (riêng lẻ hoặc
trong một nhóm)
4.2.5. Các kỹ thuật (1)

1. Các kỹ thuật chung


• Định nghĩa các tiêu chuẩn chấp nhận và đánh giá
• Động não
• Phỏng vấn
• Mô hình hóa tổ chức
• Mô hình hóa quy trình
4.2.5. Các kỹ thuật (2)

• Các yêu cầu hội thảo


• Phân tích rủi ro
• Kịch bản và các trường hợp sử dụng và câu chuyện người
dùng
• Mô hình hóa phạm vi
• Khảo sát/Bảng hỏi
4.2.5. Các kỹ thuật (3)

2. Ma trận RACI
• [R] esponsible làm công việc
• [A] ccountable là người ra quyết định (chỉ một)
• [C] onsulted phải được tư vấn trước khi đến công việc và
cung cấp đầu vào
• [I] nformed có nghĩa là họ phải được thông báo về kết quả
4.2.5. Các kỹ thuật (4)

3. Sơ đồ các bên liên quan


• Là các biểu đồ trực quan miêu tả mối quan hệ của các bên
liên quan đến các giải pháp và với nhau.
• Hình thức phổ biến gồm:
• Ma trận
• Sơ đồ củ hành
4.2.6. Các bên liên quan

• Domain SME
• Implementation SME
• Project Manager
• Tester
• Regulator
• Sponsor
4.2.7. Đầu ra

• Danh sách các bên liên quan, vai trò và trách nhiệm
• Danh sách các vai trò cần thiết
• Tên và chức danh của các bên liên quan
• Danh mục của các bên liên quan
• Vị trí của các bên liên quan
• Các nhu cầu đặc biệt
• Số lượng cá thể trong vai trò bên liên quan này
• Mô tả ảnh hưởng và quan tâm của các bên liên quan
• Tài liệu của các mức độ thẩm quyền của bên liên quan
4.3. Lên kế hoạch các hoạt
động BA
4.3.1. Mục đích

• Xác định các hoạt động phải được thực hiện và sản phẩm
chuyển giao phải được cho ra, ước tính các nỗ lực cần thiết để
thực hiện công việc đó
• Xác định các công cụ quản lý cần thiết để đo lường sự tiến bộ
của các hoạt động và sản phẩm chuyển giao.
4.3.2. Mô tả (1)

• Xác định sản phẩm chuyển giao của phân tích kinh doanh
• Xác định phạm vi công việc cho các hoạt động phân tích kinh
doanh
• Xác định các hoạt động phân tích kinh doanh sẽ thực hiện và
khi nào
• Xây dựng dự toán cho công việc phân tích kinh doanh.
4.3.2. Mô tả (2)

• Kế hoạch BA xác định và sắp xếp các hoạt động và nguồn lực
cần thiết để cho ra một bộ súc tích, rõ ràng các yêu cầu hỗ trợ
phát triển giải pháp.
• Hoạt động lập kế hoạch này thường sẽ xảy ra nhiều hơn một
lần trên một sáng kiến hoặc dự án.
• Lên kế hoạch trên cơ sở gia tăng (tiến hóa) hoặc rolling-wave
4.3.3. Đầu vào

• Cách tiếp cận phân tích kinh doanh


• Đánh giá thực hiện phân tích kinh doanh
• Các tài sản quy trình của tổ chức
• Danh sách các bên liên quan, vai trò và trách nhiệm
4.3.4. Các thành phần

1. Phân bổ địa lý của các bên liên quan


• Tập trung
• Phân tán

Tình huống dự án phát triển thuê ngoài mà nhóm phát triển ở


các nước có múi giờ khác nhau.
4.3.4. Các thành phần
2. Loại dự án hoặc sáng kiến
• Nghiên cứu khả thi
• Cải tiến quy trình
• Thay đổi tổ chức
• Phát triển phần mềm mới (nội bộ)
• Gia công phát triển phần mềm mới
• Bảo trì hoặc tăng cường phần mềm
• Lựa chọn gói phần mềm
4.3.4. Các thành phần

3. Các sản phẩm chuyển giao của phân tích kinh doanh
• Phương pháp xác định các sản phẩm chuyển giao:
• Cuộc phỏng vấn hoặc phiên làm việc thuận lợi với các bên liên
quan.
• Xem lại tài liệu dự án
• Xem lại các tài sản quy trình của tổ chức, như các phương pháp
luận và các mẫu, mà có thể bắt buộc sản phẩm chuyển giao nào
được yêu cầu.
4.3.4. Các thành phần

3. Các sản phẩm chuyển giao của phân tích kinh doanh (tt)
• Một tổ chức có thể có một bộ tiêu chuẩn của sản phẩm
chuyển giao, hoặc nhiều bộ được sử dụng để hỗ trợ các
phương pháp luận đã được duyệt khác nhau.
• Các sản phẩm chuyển giao thường dưới dạng một gói các yêu
cầu.
4.3.4. Các thành phần

4. Xác định các hoạt động phân tích kinh doanh


• Công cụ xác định phạm vi công việc và xây dựng dự toán là
cấu trúc phân chia công việc (WBS).
• Phân rã các hoạt động và các nhiệm vụ trong gói công việc
tạo ra danh sách các hoạt động.
4.3.4. Các thành phần
4. Xác định các hoạt động phân tích kinh doanh (tt)
• Cách tạo ra danh sách các hoạt động
• Lấy từng sản phẩm chuyển giao, phân công các hoạt động cần thiết
để hoàn thành sản phẩm chuyển giao, và phá vỡ từng hoạt động
thành các nhiệm vụ.
• Chia dự án thành các giai đoạn, lặp đi lặp lại, tăng dần hoặc phát
hành, xác định các sản phẩm chuyển giao cho từng giai đoạn, và
thêm các hoạt động và nhiệm vụ phù hợp
• Sử dụng một dự án tương tự trước như một phác thảo và mở rộng
nó với nhiệm vụ chi tiết duy nhất cho giai đoạn phân tích kinh
doanh của dự án hiện tại
4.3.4. Các thành phần
4. Xác định các hoạt động phân tích kinh doanh (tt)
• Các yếu tố xác định cho từng hoạt động và nhiệm vụ có thể bao
gồm:
• Unique Number để nhận diện mỗi nhiệm vụ.
• Activity description được dán nhãn với một động từ và một danh từ, và
mô tả các nhiệm vụ chi tiết mà bao gồm từng hoạt động.
Ví dụ, một hoạt động có thể được dán nhãn " Update Requirements
Document ".
• Assumptions
• Dependencies
• Milestones (Cột mốc thời gian)
4.3.5. Các kỹ thuật

• Ước lượng
• Phân rã chức năng
• Phân tích rủi ro
4.3.6. Các bên liên quan

• Customer, Domain SME, End User và Supplier


• Implementation SME
• Operational Support
• Project Manager
• Tester
• Sponsor
4.3.7. Đầu ra
• Các kế hoạch phân tích kinh doanh
Có thể gồm các thông tin như:
• Mô tả về phạm vi công việc,
• Cấu trúc phân bổ công việc sản phẩm chuyển giao
• Một danh sách hoạt động, và ước tính cho từng hoạt động và nhiệm
vụ.
• Mô tả khi nào và làm thế nào kế hoạch này cần được thay đổi để
đáp ứng với điều kiện thay đổi.
• Mức độ chi tiết liên quan đến kế hoạch (s) được xác định bằng
phương pháp phân tích kinh doanh và phương pháp tổng thể.
4.4. Lên kế hoạch truyền thông
phân tích kinh doanh
4.4.1. Mục đích

• Mô tả cấu trúc đề xuất và tiến độ thông tin liên lạc liên quan
đến hoạt động BA.
• Ghi lại và tổ chức các hoạt động để làm cơ sở cho việc thiết
lập những kỳ vọng cho công việc BA, hội họp, walkthrough,
và thông tin liên lạc khác.
4.4.2. Mô tả

• Xác định cách tốt nhất để tiếp nhận, phân phối, truy cập, cập
nhật, và tăng nhanh thông tin từ các bên liên quan dự án
• Xác định cách tốt nhất để giao tiếp với từng bên liên quan.
4.4.2. Mô tả

• Cân nhắc cho việc lên kế hoạch truyền thông BA:


• Những gì cần phải được truyền đạt;
• Các phương pháp phân phối thích hợp là gì;
• Ai là đối tượng thích hợp;
• Và khi nào truyền thông nên xảy ra
4.4.2. Mô tả

• Nhu cầu và những hạn chế của các bên liên quan đến truyền
thông gồm:
• Khu vực địa điểm vật lý / thời gian của các bên liên quan.
• Cách tiếp cận truyền thông cho các bên liên quan.
• Những loại truyền thông sẽ được yêu cầu (ví dụ trạng thái, bất
thường, các vấn đề và phép giải, rủi ro, kết quả cuộc họp, các mục
hành động,..)
4.4.2. Mô tả

• Nhu cầu và những hạn chế của các bên liên quan đến truyền
thông gồm:
• Những loại yêu cầu này sẽ được gợi ra (kinh doanh, các bên liên
quan, giải pháp, hoặc chuyển đổi; mức cao so với chi tiết) và cách
tốt nhất để gợi ra chúng.
• Cách tốt nhất để truyền thông kết luận / gói yêu cầu, gồm cấp có
thẩm quyền (thẩm quyền ký, quyền phủ quyết, hoặc chỉ xem xét
lại).
• Ràng buộc thời gian và nguồn lực sẵn có.
4.4.3. Đầu vào

• Cách tiếp cận phân tích kinh doanh


• Kế hoạch phân tích kinh doanh
• Tài sản quy trình của tổ chức
• Danh sách các bên liên quan, vai trò và trách nhiệm
4.4.4. Các thành phần

• Địa lý
• Truyền thông cho nhóm tập trung và phân tán là khác nhau
4.4.4. Các thành phần

• Văn hóa
• Rào cản ngôn ngữ => Sử dụng mô hình theo ký hiệu chuẩn hóa

• Mối quan hệ với thời gian


• Mối quan hệ để hoàn thành nhiệm vụ
• Mối quan hệ hợp đồng
• Mối quan hệ với cấp thẩm quyền chính thức và không chính thức
4.4.4. Các thành phần

• Loại dự án
• Dự án phát triển phần mềm nội bộ mới, được tùy chỉnh
• Nâng cấp công nghệ hoặc cơ sở hạ tầng của một hệ thống hiện tại
• Thay đổi trong quy trình kinh doanh, dữ liệu mới cho ứng dụng
hiện tại
• Mua gói phần mềm: Yêu cầu bản Request For Proposal.
• Sự lặp đi lặp lại phong cách ngắn, tập trung, nhanh nhẹn của phát
triển phần mềm
4.4.4. Các thành phần

• Tần suất truyền thông


• Điều tra các tần số được yêu cầu của các bên liên quan khác nhau
đối với từng loại hình truyền thông.
• Lưu ý các tần số của báo cáo có thể khác nhau giữa các bên liên
quan với nhau.
4.4.4. Các thành phần

• Hình thức truyền thông


Truyền thông có xu hướng được chính thức hơn trong các
trường hợp sau:
• Dự án lớn bất thường và sẽ được giao theo các giai đoạn.
• Các miền (lĩnh vực) có liên quan là rất phức tạp.
• Công nghệ sử dụng là mới với tổ chức
4.4.4. Các thành phần
• Hình thức truyền thông
Truyền thông có xu hướng được chính thức hơn trong các
trường hợp sau:
• Dự án được coi là nhiệm vụ quan trọng, được gắn trực tiếp vào
mục tiêu chiến lược.
• Các nhà tài trợ điều hành và / hoặc các bên liên quan yêu cầu hình
thức.
• Các yêu cầu có thể sẽ là đối tượng để xem xét điều chỉnh.
• Các yêu cầu này sẽ được trình bày với các nhà cung cấp trong một
RFQ / RFI / RFP.
4.4.5. Các kỹ thuật

• Walkthrough có cấu trúc


4.4.6. Các bên liên quan
• Customer và Supplier
• Domain SME
• End User
• Implementation SME
• Operational Support
• Project Manager
• Tester
• Regulator
• Sponsor
4.4.7. Đầu ra

• Kế hoạch truyền thông BA:


• Các yêu cầu về truyền thông của các bên liên quan đối với các hoạt
động BA.
• Định dạng, nội dung, trung bình, mức độ chi tiết.
• Trách nhiệm thu thập, phân phối, tiếp cận và cập nhật thông tin
4.5. Lên kế hoạch quy trình
quản lý yêu cầu
4.5.1. Mục đích

• Xác định quy trình sẽ được sử dụng để phê duyệt các yêu cầu
cho việc thực hiện và quản lý các thay đổi đối với giải pháp
hoặc phạm vi yêu cầu.
4.5.2. Mô tả

• Nhiệm vụ này gồm:


• Xác định quy trình thay đổi các yêu cầu
• Đánh giá các nhu cầu truy xuất nguồn gốc các yêu cầu
• Xác định những thuộc tính yêu cầu sẽ được nắm bắt.
4.5.3. Đầu vào

• Cách tiếp cận phân tích kinh doanh


• Các kế hoạch phân tích kinh doanh
• Các tài sản quy trình của tổ chức
4.5.4. Các thành phần

1.Kho lưu trữ


• Kho yêu cầu là một phương pháp lưu trữ yêu cầu, gồm cả các
yêu cầu đang được phát triển, các yêu cầu được xem xét, và
các yêu cầu đã được phê duyệt.
• Các hệ thống đối với thêm, thay đổi và xóa yêu cầu phải nhất
quán và được hiểu rõ.
4.5.4. Các thành phần

2. Truy xuất nguồn gốc


• Xác định xem và làm thế nào để theo dõi các yêu cầu dựa
trên sự phức tạp của các tên miền, số quan điểm của các yêu
cầu sẽ được đưa ra, tác động tiềm tàng từ rủi ro, và sự hiểu
biết về các chi phí và lợi ích liên quan.
• Theo dấu yêu cầu thêm chi phí đáng kể cho việc phân tích
kinh doanh và phải được thực hiện một cách chính xác và
nhất quán để có giá trị.
4.5.4. Các thành phần
3. Chọn các thuộc tính yêu cầu
• Tham chiếu tuyệt đối (Absolute reference): Định danh duy
nhất
• Tác giả của yêu cầu
• Độ phức tạp (Dựa trên số giao tiếp, độ phức tạp của các quy
trình cấp thiết, số lượng và bản chất của các nguồn lực được
yêu cầu)
• Ownership
• Thứ tự ưu tiên
4.5.4. Các thành phần
3. Chọn các thuộc tính yêu cầu (tt)
• Các rủi ro
• Nguồn gốc yêu cầu
• Tính ổn định
• Trạng thái
• Tính khẩn cấp
• Các thuộc tính thêm vào: chi phí, phân bổ nguồn lực, số
phiên bản, bắt nguồn từ, truy tìm đến.
4.5.4. Các thành phần

4. Quy trình sắp xếp ưu tiên các yêu cầu


• Thời gian, các phụ thuộc, hạn chế nguồn lực, và các yếu tố
khác ảnh hưởng cách các yêu cầu được ưu tiên
• Hình thức: nằm ở mức độ chi tiết, số lượng các cấu trúc hình
thức và số lượng tài liệu cần thiết trong quá trình ưu tiên.
• Thiết lập quy trình và kỹ thuật
• Lên kế hoạch tham gia
4.5.4. Các thành phần

5. Quản lý thay đổi


• Xác định quy trình yêu cầu thay đổi
• Xác định ai sẽ cấp quyền thay đổi
• Phân tích ảnh hưởng
• Lên kế hoạch ngôn từ của yêu cầu: rõ ràng, các điều khoản rõ
ràng
4.5.4. Các thành phần
5. Quản lý thay đổi (tt)
• Quy trình yêu cầu cần phải giải thích rõ ràng về bản chất của các
thành phần trong một yêu cầu cho sự thay đổi, có thể gồm:
• Dự toán chi phí và thời gian của sự thay đổi
• Lợi ích và rủi ro của sự thay đổi
• Phương án hành động đề xuất cho sự thay đổi
• Cập nhật các bản kế hoạch truyền thông và các phương pháp truyền
thông của sự thay đổi cho các bên liên quan bị ảnh hưởng
• Cấu hình quản lý và quy luật truy xuất nguồn gốc nên thiết lập đường cơ
sở sản phẩm và thực hành kiểm soát phiên bản sẽ xác định rõ những cơ
sở bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi.
4.5.4. Các thành phần

5. Quản lý thay đổi (tt)


• Phối hợp ưu tiên của sự thay đổi
• Phương pháp hướng thay đổi
Tất cả yêu cầu “mới” và “được thay đổi” được ghi lại trong nơi tồn
đọng (backlog) sản phẩm và̀ được ưu tiên.
4.5.4. Các thành phần

6. Làm phù hợp quy trình quản lý yêu cầu


• Văn hóa tổ chức
• Sở thích của các bên liên quan
• Độ phức tạp của dự án, giai đoạn dự án hoặc sản phẩm (sản
phẩm, dịch vụ hoặc kết quả) được giao
• Sự trưởng thành của tổ chức
• Tính sẵn có của nguồn lực
4.5.5. Các kỹ thuật

• Phân tích quyết định


• Theo dấu vấn đề
• Phân tích rủi ro
4.5.6. Các bên liên quan

• Domain SME
• End User
• Implementation SME
• Operational Support
• Project Manager
• Tester
• Sponsor
4.5.7. Đầu ra

• Kế hoạch quản lý các yêu cầu


• Tiếp cận thực hiện cấu trúc nguồn gốc truy xuất
• Định nghĩa các thuộc tính yêu cầu được sử dụng
• Quy trình sắp xếp ưu tiên các yêu cầu
• Quy trình thay đổi yêu cầu
4.6. Quản lý thực hiện BA
4.6.1. Mục đích

• Để quản lý việc thực hiện các hoạt động BA nhằm đảm bảo
rằng chúng được thực thi có hiệu quả nhất.
4.6.2. Mô tả

• Xác định các số đo sẽ được sử dụng để đo lường công việc


của các nhà BA.
• Làm thế nào để theo dõi, đánh giá và báo cáo về chất lượng
công việc và tiến hành các bước để sửa bất kỳ vấn đề có thể
phát sinh.
4.6.3. Đầu vào

• Các số đo thực hiện BA


• Các kế hoạch BA
• Các chuẩn thực hiện của tổ chức
• Kế hoạch quản lý yêu cầu
4.6.4. Các thành phần

• 1. Thước đo hiệu suất


• 2. Báo cáo hiệu suất
• 3. Hành động ngăn ngừa và khắc phục
4.6.5. Các kỹ thuật
Các kỹ thuật chung
• Phỏng vấn
• Các bài học về các quy trình đã có
• Thước đo và các chỉ số hiệu suất chính (KPI)
• Theo dấu vấn đề
• Mô hình hóa quy trình
• Phân tích nguyên nhân gốc rễ
• Khảo sát/bảng hỏi
4.6.5. Các kỹ thuật

Phân tích phương sai


4.6.6. Các bên liên quan

• Domain SME và End User


• Implementation SME, Operational Support và Tester
• Project Manager
• Sponsor
4.6.7. Đầu ra

• Đánh giá phân tích hiệu suất BA


• Các tài sản quy trình BA
HẾT CHƯƠNG 4!!!

You might also like