You are on page 1of 6

MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II VÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN LỊCH SỬ 11
1. MA TRẬN:
- Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề câu

Thấp Cao
Chủ đề: Nhân dân Việt Nam đấu 5 2 2 1
tranh chống Pháp xâm lược (phần
từ 1873 - 1884)
Phong trào yêu nước chống Pháp 6 3 2 1
cuối tk XIX
Xã hội Việt Nam trong cuộc khai 5 2 2 1
thác lần 1 của Pháp
Phong trào yêu nước và cách 4 3 1
mạng ở VN từ đầu TKXX

Tổng số câu 20 10 7 3
Tổng số điểm 6.0 3.0 2.1 0,9
2. Phần tự luận (4 điểm):
Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề câu
Thấp Cao
Phong trào yêu nước chống Pháp cuối 1 1/2 1/2
tk XIX
Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác 1 1/2 1/2
lần thứ 1 của Pháp

Tổng số câu 2 2 2
Tổng số điểm 4.0 2.0 2.0

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP:
CHỦ ĐỀ: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP..
1. Đưa quân đánh chiếm Bắc Kì lân thứ nhất thực dân Pháp đã dung thủ đoạn
A. tung gián điệp để điều tra bố phòng của ta.
B. bắt tay với triêu đình nhà Thanh ðể cô lập ta.
C. lôi kéo các linh mục công giáo.
D. xây dựng đội lái buôn để gây rối ở Bắc Kì.
2. Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhát dưới sự chỉ huy của
A. Gác-ni-ê.
B. Ri-v-ie.
C. Giăng Đuy-puy.
D. Giơ-nui-y.
3. Người chỉ huy quân và dân chiến đấu kháng chiến chống Pháp ở Bắc Kì trong năm
1873 là
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Lưu Hoàng Phúc.
D. Hoàng Tá Viêm.
4. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 21/12/1873 đã
A. làm cho Pháp hoang mang lo sợ, tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
B. buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
C. buộc Pháp từ bỏ mộng xâm lược Bắc Kì xin giảng hoà.
D. Pháp phải bồi thường chiến tranh và xin giảng hoà với triều đình Huế.
5. Tên tướng giặc Pháp đưa quân ra Bắc Kì lần thứ hai là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-e.
C. Cuốc-bê.
D. Hác-măng.
6. Hiếp ước Hác-măng được kí kết sau khi
A. Pháp tấn công cửa biển Thuận An, triều đình bối rối xin đình chiến.
B. vua Tự Đức ốm nặng, nội bộ triều đình rối ren nên xin đình chiến.
C. Pháp tấn công xâm chiếm Hà Nội lần thứ hai.
D. Ri-vi-e bị giết, Pháp tấn công triều đình để trả thù.
7. Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Hoàng Tá Viêm.
D. viên Chưởng cơ.
8. Ngày 6/6/1884 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào?
A. Hiệp ước Pa-tơ-nôt.
B, Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
C. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai.
D. Hiếp ước Hác-măng.
9. Mục đích chính Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì là
A. chiếm vùng tài nguyên khoáng sản giàu có.
B. làm bàn đạp tấn công Trung Quốc.
C. để giải quyết tên lái buôn Giăng Duy-puy.
D. nắm quyền buôn bán trên sông Hồng.
10. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, thái độ của nhà Nguyễn là
A. đứng về phía nhân dân kiên quyết kháng chiến.
B. vẫn nuôi ảo tưởng hoà hoãn với Pháp.
C. phối hợp với quân của Lưu Vĩnh Phúc để đánh Pháp.
D. lo sợ Pháp trả thù nên hoà hoãn với Pháp.

2
11. Nguyên nhân Pháp tấn công của biển Thuận An 1883 là
A. để trả thù cho Ri-vi-e.
B. quyết tâm hoàn thành xâm chiếm đất nước ta.
C. lợi dụng triều đình còn bận rộn khi vua Tự Đức qua đời.
D. do triều đình vẫn nuôi ảo tưởng hoà hoãn.
12. Hậu quả lớn nhất của hiệp ước Hác-măng là
A. Pháp hoàn thành xâm lược nước ta.
B. nền kinh tế nước ta lệ thuộc vào Pháp.
C. chính trị lệ thuộc vào Pháp.
D. Pháp nắm độc quyền về chính sách đối ngoại.
13. Nội dung không thuộc hiệp ước Hác-măng?
A. Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.
B. Chính sách đối ngoại của Việt Nam do Pháp nắm giữ.
C. Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ nguồn lợi trong nước.
D. Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
14. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm
lược của quân và dân từ 1858 đến 1884 là
A. thiếu đường lối, giai cấp lãnh đạo đúng đắn.
B. sự so sánh lực lượng quá chên lệch.
C. thiếu kiên quyết đánh giặc và thắng giặc.
D. thái độ nhu nhược của tiều đình.
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

1. Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?


A. Thực dân Pháp thiết lập chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu còn kháng cự.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao.
D. Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại.

2. Trong giai đoạn đầu (1885 – 1888), phong trào Cần vương diễn ra
A. trên phạm vi rộng lớn.
B. chủ yếu ở Bắc Kì.
C. chủ yếu ở Trung Kì.
D. chủ yếu ở Nam Kì.

3. Trong giai đoạn sau (1888 – 1896), phong trào Cần vương được sự lãnh đạo trực tiếp của
A. tầng lớp văn thân, sĩ phu.
B. triều đình.
C. các thủ lĩnh nông dân.
D. các thủ lĩnh dân tộc thiểu số.

4. Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Yên Thế.
D. Khởi nghĩa Ba Đình.

5. Địa bàn hoạt động chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
A. Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
C. Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
D. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Trị.

3
9. Hoàng Hoa Thám là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Yên Thế.
D. Khởi nghĩa Ba Đình.

10. Tính chất của phong trào Cần vương là


A. phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.
B. phong trào nông dân tự phát.
C. phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản.
D. phong trào yêu nước xu hướng vô sản.

11. Sau hai hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốtthực dân Pháp gặp nhiều khó khăn trong việc
thiết lập chế độ bảo hộ và chính quyền thực dân trên đất nước ta vi
A. phong trào phản kháng quyết liệt của nhân dân ta.
B. Pháp tập trung lực lượng đối phó với phe chủ chiến.
C. tình hình nước Pháp gặp nhiều khó khăn.
D. phe chủ chiến quyết tâm chống Pháp.

12. Trong các phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu XX, phong trào kéo dài lâu nhất là:
A.Khởi nghĩa Ba Đình
B.Khởi nghĩa Bãi Sậy
C.Khởi nghĩa Hương Khê
D.Khởi nghĩa Yên Thế

13. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của phong trào Cần vương trong giai đoạn hai
(1888 – 1896)?
A. Phong trào không còn sự lãnh đạo của triều đình.
B. Phong trào tiếp tục phát triển sôi nổi.
C. Phong trào qui tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn.
D. Bùng nổ hàng trăm cuộc khởi nghĩa, lan ra cả nước.

14. Điểm khác biệt giữa phong trào nông dân yên Thế với phong trào Cần vương là
A. giai cấp lãnh đạo.
B. nguyên nhân bùng nổ.
C. lực lượng tham gia.
D. mục tiêu đấu tranh.

15. Nhược điểm lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là
A. thiếu tổ chức lãnh đạo và đường lối đúng đắn .
B. hậu cần thiêu thốn, trang bị vũ khí thô sơ.
C. thiếu một lực lượng lãnh đạo tiến tiến.
D. chưa động viên được tất cả các tầng lớp xã hội tham gia.

Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành
chủ yếu từ giai cấp nào dưới đây?
A. Địa chủ. B. Nông dân. C. Binh lính. D. Tiểu tư sản.

4
Câu 2. Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh
vực nào?
A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 3. Mục đích của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt
Nam là
A. bù đắp thiệt hại của Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. phục vụ nhu cầu phát triển của chủ nghĩa tư bản Pháp.
C. phục vụ nhu cầu phát triển của kinh tế Việt Nam.
D. khôi phục địa vị của Pháp trong thế giới tư bản.
Câu 4. Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam thực dân Pháp tập trung bỏ vốn
vào khai thác công nghiệp
A. cơ khí. B. chế tạo máy.
C. hóa chất, năng lượng. D. khai thác mỏ và chế biến.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chuyển biến xã hội Việt Nam
đầu thế kỉ XX?
A. giai cấp tư sản bị phân hóa sâu sắc.
B. giai cấp nông dân bị bần cùng hóa.
C. giai cấp tư sản được hình thành.
D. giai cấp công nhân được ra đời.
Câu 6. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong
hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự.
B. Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
Câu 7. Sau khi đàn áp xong phong trào Cần Vương, thực dân Pháp đã có hành động gì?
A. Xâm lược Bắc kì lần thứ nhất.
B. Bắt triều Nguyễn kí Hiệp ước Hác Măng.
C. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
C. Bắt triều Nguyễn mở cửa biển Đà Nẵng để buôn bán.
Câu 8. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. giai cấp địa chủ phong kiến. B. giai cấp nông dân.
C. giai cấp công nhân. D. giai cấp tư sản.
Câu 9. Hệ quả lớn nhất về mặt xã hội của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp là
A. làm xuất hiện những lực lượng xã hội mới.
B. làm phân hóa sâu sắc các tầng lớp xã hội cũ.
C. làm nảy sinh những quan hệ bóc lột mới.
D. giai cấp công nhân nhanh chóng trưởng thành.
BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Câu 1: Đầu thế kỉ XX, luồng tư tưởng mới được truyền bá vào Việt Nam là
A. xu hướng dân chủ tư sản.
B. ý thức hệ phong kiến.
C. xu hướng vô sản.
D. khuynh hướng tư sản, vô sản.
Câu 2: Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào?
A. Sĩ phu yêu nước.
B. Công nhân.
C. Tư sản.
D. Địa chủ phong kiến.
Câu 3: Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào?
A. Nhật Bản.

5
B. Trung Quốc.
C. Pháp.
D. Liên Xô.
Câu 4: Biện pháp cứu nước chủ yếu của Phan Bội Châu theo xu hướng
A. Bạo động.
B. Cải cách.
C. Ám sát cá nhân.
D. đấu tranh chính trị.
Câu 5: Biện pháp cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng
A. Bạo động
B. Cải cách.
C. Ám sát cá nhân.
D. đấu tranh chính trị.
Câu 6: Mục tiêu cứu nước của Phan Bội Châu
A. Chống Pháp giành độc lập.
B. Dựa Pháp giành độc lập.
C. Chống phong kiến giành độc lập.
D. Cải cách và chống phong kiến.
Câu 7: Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh
A. Chống Pháp giành độc lập.
B. Dựa Pháp giành độc lập.
C. Chống phong kiến giành độc lập.
D. Cải cách và chống phong kiến.
Câu 8: Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu trong cuộc vận động cứu nước là
A. Không kết hợp nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
B. Dựa vào Nhật Bản để giành độc lập.
C. Chủ trương không kiên định luôn có sự thay đổi.
D. Chưa nhận thức thấu đáo vần đề lực lượng cách mạng.
Câu 4: Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu
Trinh
A. Xuất phát từ lòng yêu nước và vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng dân chủ tư sản.
B. Cả hai đều có tư tưởng bạo động và cải cách.
C. Đều thiết lập vào chế độ Cộng hòa sau khi giành độc lập.
D. Đều dựa vào thế lực Nhật Bản để giành độc lập.
2. TỰ LUẬN:
1. Nguyên nhân, các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương?
2. Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương?
3. Theo em trong phong trào Cần vương cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
5. Kể tên các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
6. Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 1, xã hội Việt Nam chuyển biến như
thế nào?

You might also like