You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KHOA CƠ KHÍ

TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT

BÀI TẬP CUỐI KỲ

GVGD: Võ Anh Huy

SVTH MSSV

Nguyễn Chí Nhựt 1813488

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021


MỤC LỤC

1. Lò phản ứng...................................................................................................................3
2. Chia hệ thống thành các miền nhỏ.................................................................................3
3. Mô tả các miền riêng biệt...............................................................................................5
4. Thiết lập điểu khiển an toàn...........................................................................................6
5. Bản điều khiển...............................................................................................................7
6. Thiết bị chính.................................................................................................................8
7.Giải thích code chương trình...........................................................................................9
8. Chương trình CODE....................................................................................................18
1. Lò phản ứng
Lò phản ứng hai thành phần A và B là lò phản ứng điều khiển thành phần hai chất
lỏng một cách chính xác được điều khiển bởi người dùng

2. Chia hệ thống thành các miền nhỏ


Một hệ thống tự động bao gồm nhiều bài tập riêng lẽ được định nghĩa bởi những
nhóm của những bài tập có liên quan trong một hệ thống, sau đó phân chia những bài tập
nhỏ hơn ngay cả những hệ thống phức tạp cũng có thể được phân chia theo cách này.

 Xác định những miền của hệ thống


Ta chia hệ thống ra các miền như sau
-

Miền Các thiết bị sử dụng


A ( Cụm bơm A) - Bơm cung cấp của A
- Van của bơm A
- Cảm biến lưu lượng để xác định
lượng nước đã bơm vào
B ( Cụm bơm B) - Bơm cung cấp của B
- Van của bơm B
- Cảm biến lưu lượng để xác định
lượng nước đã bơm vào
C ( Bồn trộn) - Mô tơ trộn
- Thiết bị hiển thị mức nước trong
buồn
D( Gia nhiệt) - Thiệt bị gia nhiệt
- Đồng hồ hiển thị nhiệt
- Cảm biến nhiệt
E ( Cụm làm mát) - Bơm
F ( Cụm bơm chân không ) - Bơm chân không
- Đồng hồ áp suất
G ( Cụm xả ) - Van xả

3. Mô tả các miền riêng biệt


Cụm A và B: Động cơ bơm
- Motor vận chuyển thành phần A và B đến thùng trộn. Lưu lượng và thể tích do
người dùng nhập vào.
- Những bơm được điều khiển đặt gần thùng trộn. Số lần khỏi động được đếm
cho mục đích bảo trì.
- Những điều kiện thỏa mãn để bơm hoạt động
+ Bồn trộn trống
+ Van xả của bồn đóng
+ E-Stop và Pause không được kích hoạt
- Các bơm tắt trong điều kiện sau:
+ E-Stop hoặc Pause kích hoạt
+ Tính hiệu đã bơm đủ lưu lượng
+ Tính hiệu cảm biến lưu lượng không có sao 10s sau khi bơm bắt đầu hoạt
động.

Cụm A và B: Valve vào và ra


- Cho phép hoặc ngăn cản lưu lượng từ bơm vào thùng trộn. Valve này có 1
Solenoid với 1 lò xo kéo về
+ Khi Solenoid được kích hoạt valve sẽ mở
+ Khi Solenoid ngừng kích hoạt valve sẽ đóng
- Điều kiện để van được kích hoạt là bơm hoạt động ít nhất 1s
- Valve đóng khi cảm biến lưu lượ ng đã đủ

Motor bồn trộn


- Motor bồn trộn trộn thành phần A và B trong bồn với 100 KW tại 120
vòng/phút
- Motor bồn trọn được điều khiển từ trạm điều khiển đặt gần thùng trộn
- Điều kiện để motor hoạt động
+ Cảm öến đáy bồn không có tính hiệu, tức là hiện giờ trong bồn đang có
nguyên liệu
+ Van xả đóng
+ Nút E-Stop và Pause không được kích hoạt

Van xả
- Van xả cho phép xả sản phẩm đã hoàn thành trong bồn ra ngoài và bắt đầu một
chu trình mới. Van này có 1 Solenoid với 1 lò xo kéo về
+ Khi Solenoid được kích hoạt valve sẽ mở
+ Khi Solenoid ngừng kích hoạt valve sẽ đóng
- Lối ra của van được điều khiển từ trạm điều khiển
- Van xả được mở khi tính hiệu gia nhiệt đã hoàn thành
- Van sẽ đóng lại khi có tính hiệu từ cảm biến ở đáy bồn, tức đã không còn
nguyên liệu trong bồn

Cụm làm mát


- Cụm này có tác dụng giải nhiệt cho quá trình phản ứng nhằm bảo vệ bơm chân
không và ngưng động lượng dung dịch phản ứng bị bay hơi và nước . Cụm này
sẽ được mở khi bắt đầu hệ thống hoặc lúc hai dung dịch phản ứng và tắt khi kết
thúc quá trình.

Cụm bơm chân không


- Cụm này có tác dụng tạo môi trường chân không cho phản ứng
- Cụm này được điều khiển từ trạm điều khiển
- Áp suất chân không do người dùng nhập vào

Cụm gia nhiệt


- Cụm có tác dụng gia nhiệt để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cụm này bật khi hai
dụng dịch bắt đầu phản ứng hoặc khi cả hai dung dịch hoàn toàn vào bồn
- Cụm gia nhiệt được điều khiểu từ trạm điều khiển
- Nhiệt độ gia nhiệt do người dùng nhập vào

4. Thiết lập điểu khiển an toàn


- Thiết kế mạch để cho phép những thiết bị nằm trong quá trình đươc hoạt động
bằng tay trong điều kiện khẩn cấp
- Một nút Emergency Stop để tắt thiết bị độc lập với chương trình PLC
+ Bơm
+ Motor
+ Valve
- Nút Emergency Stop đặt trong trạm hoạt động
- Một ngỏ vào đến PLC để chỉ trạng thái Emergency Stop
5. Bản điều khiển

 Các nút chức năng chính:


- Pause: Tạm dựng hoạt động của hệ thống và bắt đầu lại đúng trạng thái đã
dừng
- Reset: Reset các thông số đầu vào, đưa hệ thống về trạng thái ban đầu
- Start : Bắt đầu quá trình
- Stop : Dừng khẩn cấp hệ thống khi có sự cố
- Auto : Chuyển trạng thái tự động sang điều khiển bằng tay
 Nguyên ký
Chương trình điều khiển hệ thống phối trộn tự động các thành phần trong lò phản
ứng. Các thành phần được bao vào lò phản ứng một cách từng tự với tốc độ bơm vs thể
tích được điều khiển bằng các số liệu do người dùng cung cấp.
Chương trình sẽ dụng ngon ngữ leader và Step leader để điều khiển các quá trình
trong phản ứng
 Trình tự quá trình:
- Nhập các thông số đầu vào như tổng thể tích, lưu lượng của bơm A và B, phần
trăm dung dịch A, áp suất chân không và nhiệt độ để gia nhiệt. Sau đó hệ thống
tự động tính toán các thông số còn lại như phần trăm dung dịch B, thể của
thành phần A và B.
- Khi nhấn nút Start bơm A bơm dung dịch vào vào, đồng thời bơm chân không
và khấy sẽ được khởi động
- Sau khi bơm A xong thì bơm B sẽ bơm đồng thời sẽ khỏi động bộ phận làm
mát.
- Khi bơm B bơm đủ thì quá trình gia nhiệt bắt đầu.
- Khi nhiệt độ dung dịch đã đạt được ta sẽ xả dung dịch trong bồn ra và tiếp tục
chu trình mới

6. Thiết bị chính
 Thanh ghi
- Tổng thể tích ta nhập vào từ hệ thống gán cho thanh ghi D0
- Lưu lượng dung dịch A gán cho thanh ghi D8
- Lưu lượng dung dịch B gán cho thanh ghi D10
- Phần trăn dung dịch A gán cho thanh ghi D1
- Áp suất bơm chân không gán cho thanh ghi D6
- Nhiệt độ gia nhiệt gán cho thanh ghi D12
- Phần trăm dung dịch B gán cho thanh ghi D2
- Thể tích dung dịch A gán cho thanh ghi D3
- Thể tích dung dịch B gán cho thanh ghi D4
 Đèn báo hiệu
- Y0 : Chilled Water
- Y1 : Cách Khấy
- Y2: Bơm A
- Y3: Bơm B
- Y4: Gia nhiệt
- Y5: Xả
- Y7: Bơm chân không
- Y15: Chế độ bằng tay
- Y16: Đang ở chế độ Pause
 Các nut điểu khiển
- X1: Start
- X2: Bơm B
- X5: Bơm A
- X3: Gia nhiệt
- X4: Xả
- X11: Stop
- X12: Pause
- X13: Auto
- X15: Reset

7.Giải thích code chương trình


 Giai đoạn 1: Nhập số liệu và tính toán

- Gán giá trị tổng số thể tích cần bơm vào bồn cho D0

- Gán giá trị lưu lượng của bơm A cho D8 và bơm B cho D10

- Gán giá trị là tỷ lệ phần trăm dung dịch A cho D1

- Gán giá trị là áp suất của bơm chân không cho D6


- Gán giá trị là nhiệt độ gia nhiệt cho D12

- Tính toán các thông số liên quan

+ Tỉ lệ phần trăm dung dịch B trong bồn ( thanh ghi D2 )

Vì tổng thành phần A và B là 100 nên khi có % của A thì ta sẽ lấy 100 trừ đi %
của A . Ta sử dụng lệnh trừ ở trường hợp này, câu lệnh là:

+ Thể tích của thành phần A trong dung dịch ( thanh ghi D3 )
Với trường hợp này ta sẽ lấy tổng thể tích nhân cho phần trăm của dung dịch
A. Vì thông số ta nhập và là số tự nhiên ( 45 , 35 ..) cho nên ta phải dùng một
öến trung gian là D5 để chứa số liệu của phép tính D0 / 100.

+ Để tính thể tích của B trong dung dịch ta chỉ cần lấy tổng trừ đi thể tích của
A

- Áp suất của bơm chân không được cày đặt


Ở đây X001 có vai trò là nút khởi động, T253 là đồng hồ hiện thị của áp
suất bơm chân không. Khi ta nhấn X001 thì đồng hồ sẽ chạy, khi thả tay ra thì nhờ
có Y014 mà T253 luôn có tính hiệu và sẽ chạy đến áp suất cày đặt ( D6) sẽ dừng
lại đó.
 Giai đoạn 2: Bơm A
- Để khỏi động ta phải nhấn nút X005

- Khởi động bơm chân không (Y007), khấy(Y001) và bơm A (Y002)


- Ở đây ta sẽ dùng lệnh set để khởi động bơm và khấy. T251 ở đây là thời gian bơm
A bơm vào tường ứng với số phần trăm của dung dịch A. Khi bơm A bơm xong
thì tiếo điểm thường hở T251 đóng lại và sẽ dừng luôn bơm A thông qua lệnh
RST, đồng thời chuyển sang giai đoạn tiếp thông qua lệnh SET S1.
- X012 ở đây là nút PAUSE , hiện tại là thường đóng, khi ta bấm vào thì nó trở
thành thường hở và S1 sẽ không có tính hiệu.
- X013 là nút nhấn chuyển từ chế độ tự động sang thủ công. Khi ta nhấn X013 thì
thường đóng sẽ chuyển sang thường hở và muốn chuyển sang giai đoạn tiếp theo
thì phải nhấn X002.
- Cờ M0 đóng vai trò là tính hiệu hiện thị mức nước tăng lên khi ta bơm dung dịch
vào thông qua thanh ghi D13
 Giai đoạn 3: Bơm B
- Sau khi bơm A bơm xong thì tiếp theo là khỏi động bơm B ( Y003) và bộ phận
làm mát ( Y000). Để khởi động chúng ta dùng lệnh SET.
- Timer T252 là thời gian của bơm B bơm. Khi bơm B xong thì tiếp điểm T252
chuyển trạng thái và sẽ cho tắt bơm B bằng lệnh RST Y003 ,đồng thời chuyển
sang gian đoạn tiếp theo bằng lệnh SET S2
- Cờ M0 đóng vai trò là tính hiệu hiện thị mức nước tăng lên khi ta bơm dung dịch
vào thông qua thanh ghi D13

- Tương tự nhiên quá trình trước thì X012 là lệnh PAUSE, X013 là nút chuyển từ
trạng thái tự động sang bằng tay và ngược lại
 Giai đoạn 4: Gia nhiệt
- Ở gian đoạn này ta sẽ gia nhiệt dung dịch để đạt phản ứng xảy ra hoàn toàn
- Để kích hoạt thiết bị gia nhiệt ta dùng lệnh SET Y004
- Timer T3 ở đây là đồng hồ hiện thị nhiệt độ của dung dịch, khi nhiệt độ dung dịch
đạt được nhiệt độ mà ta cày đặt (D3) thì tiếp điểm T3 sẽ đóng lại, lúc này sẽ dừng
việc giai nhiệt lại bằng lệnh RST Y004, đồng thời chuyển sang trạng thái tiếp theo
bằng lệnh SET S3

- Ở đấy X012 cũng là nút PAUSE và X013 là nút chuyển chế độ điều khiển
 Giai đoạn 5: Xả dung dịch

- Ở đây ta sẽ xả dung dịch ra và bắt đầu chu trình mới


- Tính hiệu xả là Y005 và ta sẽ SET Y005 lên
- Timer T5 ở đây đóng vai trò là đóng van xả lại khi qua trình xả kết thúc thông qua
tiếp điểm T5
- Thanh ghi thể hiện mức nước giảm dần là D13. Ở đây là dùng phép trừ để mực
nước giảm dần xuống 0. Khi có tính hiệu thì D13 liên tục giảm và dần lại khi có
tính hiệu từ tiếp điểm T5 đuổi trạng thái. Đồng thời cũng đóng van xả Y005 bằng
lệnh RST Y005 và Reset các timer chốt mà ta đã sử dụng.

- Khi tiếp điểm thường hở T5 chuyển trạng thái cũng là lúc kết quá quá trình xả và
bắt đầu lại chu trình mời bằng lệnh SET S0.
 Các nút chức năng:
- Nút STOP

+ Khi nhấn nút X011 thì tiếp điểm X011 từ thường hở xẽ chuyển thành
thường đóng và các lệnh Reset sẽ kích hoạt
+ Tắt tất các các bơm, van và các SLT thông qua lệnh ZRST. Khi đó hệ thống
sẽ dừng lại lập tức.
- Nút PAUSE
+ Khi nhấn nút X012 thì tiếp điểm X012 đóng lệnh sẽ có tính hiệu RST các
bơm và van.
+ Khi đó hệ thống sẽ dừng lại và khi nhấn nút X012 lần nửa thì sẽ bắt đầu lại
ngay vị trị đã dừng.

+ Đồng thời khi nhấn X012 thì thường đóng sẽ chuyển sang thường hở.
Khi đó chương trinh điều khiển sẽ không cho phép chuyển sang trạng
thái tiếp theo nếu không nhấn PAUSE một lần nửa.
- Nút RESET
Khi nhấn nút X015 thì X015 từ thường hở sẽ chuyển sang thường đóng và phát
tính hiệu cho các lệnh Reset để reset các thông số của hệ thống về trạng thái ban đầu
- Nút XẢ tay

+ Khi X004 có tính hiệu thì sẽ mở van xả thông qua lệnh SET Y005.
+ Y011 ở đây có vai trò giữ cho dòng điện luôn chạy qua khi ta thả nút X004 ra.
+ Ta sẽ dùng phép trừ ở đầy để biểu thị cho mực nước trong bồn giảm dần.
+

+
+ Thời gian xả sẽ được điều khiển bằng timer T6 thông qua lượng nước trong
bồn được gán gián tiếp qua D14.
+ Khi xả xong sẽ tự động đóng van xả thông qua lệnh RST Y005.

8. Chương trình CODE

You might also like