You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MÔN: GIẢI TÍCH 2
ĐỀ TÀI S1.
HÀM NHIỀU BIẾN THỰC
(NGHIÊN CỨU NÂNG CAO)

GVHD: HUỲNH THỊ HỒNG DIỄM


Lớp: L21
Nhóm: 17
Danh sách thành viên:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học
Bách Khoa-ĐHQG TP.HCM đã đưa môn Giải Tích 2 vào chương trình giảng dạy.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn là cô Huỳnh Thị
Hồng Diễm đã giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu
trong những ngày qua. Trong suốt thời gian tham gia lớp học của cô chúng em tự
thấy bản thân mình tư duy hơn, học tập càng thêm nghiêm túc, hiệu quả hơn. Đây
chắc chắn là những tri thức quý báu, là hành trang cần thiết cho chúng em sau
này. Được sự phân công của giảng viên bộ môn, cùng với những kiến thức tích
lũy trong quá trình học tập chúng em xin trình bày bài báo cáo. Qua việc thực
hiện bài báo cáo này, nhóm chúng em đã biết thêm rất nhiều những kiến thức mới
lạ và bổ ích. Do vốn kiến thức của chúng em vẫn còn hạn chế nên mặc dù đã cố
gắng hết sức nên chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong cô xem
xét, góp ý để bài báo cáo hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!


NỘI DUNG BÁO CÁO
Chương 1: ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 1
1.1 Định nghĩa:
Định nghĩa 1:
Cho U là một bộ phận mở của E, f : U → F, a ∈ U, v ∈E – { 0 }.
Ta có: f 'a(v)  ánh xạ φ v: t → f (a+tv), xác định tại lân cận 0 trong r, khả vi tại 0.
Điều kiện được thoả mãn, gọi phần tử φ 'v (0) của F tức là:
1
lim (f ( a+ tv ) −f ( a ))
t →0 t

Là đạo hàm cấp 1 của f tại a theo v và kí hiệu: Dv f (a).


Như vậy, với điều kiện tồn tại thì:
1
D v f ( a )=lim (f ( a+tv ) − f ( a ))
t→0 t

Trường hợp thường xảy ra nhất: E = R p và v là vecto của cơ sở chính tắc của R p .
Định nghĩa 2:
Cho U là một bộ phận mở của R ρ,f:U→ R n,a ϵ U,j ϵ (1,…,p). Ta nói f có đạo hàm riêng tại a
đối với vị trí thứ j (hoặc f khả vi tại a đối với vị trí thứ j) khi và chỉ khi f có đạo hàm cấp 1
tại a theo ej, trong đó ẹ là vecto thứ j của cơ sở chính tắc của R ρ: ej = (0,…,0 1 0,…0) (1
đứng vị trí thứ j). Nếu điều kiện đó được thỏa mãn, ta gọi đạo hàm riêng cấp 1 của f tại a
đối với vị trí thứ j, và kí hiệu là Df(a).

Với điều kiện tồn tại:


1 '
D j f ( a )=lim
t →0 t ( f ( a+t e j ) − f ( a ) ) =( f ( a1 , … a j− 1 , … , a j+1 , … , a p ) ) ( a j ) ,

với (a 1 , … , a p ¿=a và f ( a1 , … ,a j −1 , … , a j+1 ,… , a p )là ánh xạ riêng thứ j của f tại a , xác đjnh bởi f ¿
 Ký hiệu:
Thường ánh xạ f được cho bởi ảnh của một phần tử đặc trưng của U, chẳng hạn f : U → F
(
x 1 , … , x p ¿ → f ( x1 , … , x p )

Nếu f tại a có đạo hàm riêng cấp 1 đối với vị trí thứ j thì ta có ký hiệu nó bằng một trong
các dạng sau:
∂f
D j f ( a) , ( a ) , f 'x ( a) .
∂ xj j

 Mệnh đề: Cho U là bộ phận mở của E, f : E → R p, a ∈ U .


Ký hiệu: f 1 , … , f n là các ánh xạ thành phần của f xác định bởi: ∀ x ∈ E , f ( x ) =( f 1 ( x ) , … , f n ( x ) ) .
Cho j ∈ {1 , … , p }. Để f có đạo hàm riêng cấp 1 tại a đối với vị trí thứ j, điều kiện cần và đủ
là f 1 , … , f n có các đạo hàm riêng cấp 1 đối với vị trí thứ j. Trong trường hợp này:
D j f ( a ) =( D j f 1 ( a ) , … , D j f n ( a ) ) .

Nhận xét: Mệnh đề cho phép đưa về việc nghiên cứu các hàm có giá trị trong R.
Định nghĩa 3:
Cho U là một bộ phận mở trong R ρ , f :U → F . Ta gọi p hàm là D j f : a→ D j f (a),1 ≤ j ≤ p

' ∂f
là các đạo hàm riêng cấp 1. Ta cũng kí hiệu là ∂ x ℎay f x thay cho D j f . j
j

Nhận xét:
Mỗi D j f (1 ≤ j≤ p) xác định trên một bộ phận của U.
Nếu f : R2 → R2 thì D1 f được xác định trên R∗x R :
( x , y ) → ( y ,|x|)

{
D 1 f : ( x , y ) → ( 0,1 ) nếu x >0
( 0 , −1 ) nếu x<0
và D2 f được xác định trên R , D2 f : ( x , y ) → ( 1,0 )
2

Ví dụ: Cho f(x,y) = 3x2y+xy2. Tính f 'x (1,2), f 'y (1,2)

Giải:
'
+ f x (1,2)

Cố định y0=2, ta có hàm 1 biến: f (x , 2)=6 x 2+ 4 x


_ f 'x (1,2)=( 6 x2 + 4 x)¿ x=1=12 x + 4¿ x=1=16

+ f 'y (1,2)

Cố định x0=1, ta có hàm 1 biến: f (1 , y )=3 y + y 2

_ f 'y (1,2)=(3 y + y 2 )¿ y=2=3+2 y ¿ y=2 =7

1.2. Ánh xạ thuộc lớp C 1 trên một miền mở:


Định nghĩa 1:
Cho U là một bộ phận mở của Rp, f: U→F. Ta nói f thuộc lớp C1 trên U nếu và chỉ nếu:

{
. f có đạo ℎàm riêng cấp 1đối
với mọi vị trí tại tất cả các điểm của U Tổng quát: Cho U là bộ phận của E, f : U → F .
. D 1 f , ..., D p f liên tục trênU

Giả sử tồn tại một cơ sở B=( e1 , … , e p ) của E sao cho:

{với bất kỳ j∈ { 1 ,… , p } và mọi a∈ U , f có đạo ℎàm cấp 1 tại a tℎeo e j , ký ℎiệu : D e f ( a ) .


với bất kỳ j ∈ { 1 , … , p } ánℎ xạ De f liên tục trênU .
j
j

Chứng minh được rằng, tính chất trên vẫn đúng với mọi cơ sở của B' trên E, ta nói:
1
E ∈C trên U .

 Mệnh đề:
Cho U là một bộ phận mở của R p , f : U → R nthuộc lớp C 1 trên U, a=( a 1 , … , a p ) ∈U .
Ký hiệu: U o ={ℎ=( ℎ1 , ,… , ℎ p ) ∈ R ; a+ℎ= ( a1 +ℎ1 , … , a p +ℎ p ) ∈U }
p

Tồn tại một ánh xạ ε . U o → R nsao cho:

{
p
∂f
∀ ℎ ∈ U o , f ( a+ℎ )=f ( a )+ ∑ ℎ j ( a ) +‖ℎ‖ε (ℎ)
j =1 ∂x j

ε 1 ℎ→ 0 0.
Khi đó ta nói f có một khai triển hữu hạn đến cấp 1 tại a ( viết tắt: KTH H 1 ¿) ).
 Hệ quả: Nếu f thuộc lớp C 1 trên một bộ phận mở U của R pthì f liên tục trên U.

Chứng minh:

 Theo định lý: Mỗi hàm thành phần f i của f ( 1 ≤i ≤ n ) có một KTH H 1 ( a ) :
{
p
∂f
f i ( a+ℎ )=f i ( a )+ ∑ ℎ j ( a ) +‖ℎ‖ε i ( ℎ )
j=1 ∂x j

ε i ( ℎ ) ℎ → 0 0.

Kết luận của mệnh đền trên có thể viết dưới dạng:
p
∂f
f ( a+ℎ )=f ( a ) + ∑ ℎ j ( a ) + o (‖ℎ‖) .
j=1 ∂ xj ℎ →0

 Theo hệ quả:
p →
∂f
f ( a+ℎ )=f ( a ) + ∑ ℎ j ( a ) +o (‖ℎ‖)ℎ → 0 f ( a ) .
j=1 ∂ xj

1.3.Vi phân của một ánh xạ thuộc lớp C 1


1) Đại cương:
Định nghĩa:
Cho U là một bộ phận mở của R p , a ∈U , f : U → R n thuộc lớp C 1 trên U.
Ta gọi: vi phân của f tại a (hay: ánh xạ tuyến tính tiếp xúc với f tại a ), ký hiệu d a f xác định
bởi:
p n
da f : R → R
p
∂f
ℎ=( ℎ1 , … ,ℎ n ) → ∑ ℎ j (a)
j=1 ∂ xj

Mệnh đề:
Mọi ánh xạ tuyến tính φ : R p → R n đều thuộc lớp C 1 trên R p và: ∀ a ∈ R p , d a φ=φ.
Chứng minh:
Ký hiệu ( e 1 , … ,e p )là cơ sở chính tắc của R p , a ∈ U . Khi đó ∀ j ∈ { 1 , … , p }:
1
∀ t ∈ R∗, ( φ ( a+t e j ) −φ ( a )=φ (e j )).
t

Vậy φ có các đạo hàm riêng cấp 1 tại a và D j φ ( a )=φ ( e j ). Từ đó, ∀ ℎ=( ℎ1 ,… , ℎ p ) ∈ R :
p

(∑ )
p p p
(d ¿¿ a φ) ( ℎ ) =∑ ℎ j D j φ (a)=∑ ℎ j φ(e¿¿ j)=φ ℎ j e j =φ ( ℎ ) . ¿¿
j=1 j=1 j=1

Vậy d j φ=φ .
Chú ý:
Với j ∈ {1 , … , p } phép chiếu thứ j p r j : R p → R được ký hiệu, một cách lạm dụng là x j , từ
đó:
( x 1 ,… , x p) → x j.
p
d a p r j=d a x j : R → R

(ℎ1 , … , ℎ p )→ ℎ j

Vì vi phân d a x jkhông phụ thuộc vào a nên ký hiệu d x j.


Nếu f : U → R n thuộc lớp C 1 trên U, ta có:
p
∂f
∀ a ∈U , d a f =∑ (a) d x j.
j=1 ∂x j

Định nghĩa 2:

Cho U là một bộ phận mở của R p , a ∈ U , f : U → R n thuộc lớp C 1 trên U.

Ta gọi ma trận của d a f tương ứng với các cơ sở chính tắc của R p và R n là ma trận Jacobi của f
tại a và ký hiệu: J f ( a ) .

Ký hiệu f 1 , … , f n là các hà, thành phần của f :

∀ x ∈U , f ( x )=( f 1 ( x ) , … , f n ( x ) ) ∈ R .
n

Khi đó:

( )
∂f1 ∂f 1
( a) … ( a)
J f ( a )=
(∂f i
∂ xi )
(a) 1≤ i ≤n =
1≤ j≤ p
∂ x1
∂ f n
( a) …
∂ xp
∂ f n
( a)
∈ M n , p ( R).

∂ x1 ∂ xp

Định nghĩa 3:

Với các giả thiết và các ký hiệu của định nghĩa trên và nếu n= p, ta gọi định thức của ma
trận Jacobi của f tại a là Jacobien của f tại a .

2.Các phép toán:


Định lý (Hợp các ánh xạ thuộc lớp C 1):
Giả sử n , p , q ∈ N ∗ , U (tương ứng V) là một bộ phận mở của Rq (tương ứng R p ¿ , f : U → R p ,
g: V → R n sao cho f ( U ) ∁ V .
Nếu f thuộc lớp C 1 trên U và g thuộc lớp C 1 trên V thì g° f thuộc lớp C 1 trên U và:

∀ a ∈U ,
{d a ( g ° f ) =(d f (a ) g)°( d a f )
J g ° f ( a )=J g ( f ( a ) ) . J f ( a)

Ta ký hiệu một cách lạm dụng g° f để chỉ ánh xạ U → R n.


Mệnh đề:
Cho U là một bộ phận mở của R p , λ :U → R , f , g :U → Rn .
Nếu λ , f , gđều thuộc lớp C 1 trên U thì λf + g thuộc lớp C 1 trên U.
Nhận xét:
1,Tập hợp C 1(U) các ánh xạ từ U vào R thuộc lớp C 1 là một đại số với các luật thông
thường (luật thứ 3 là phép nhân).
2,Gradient của một ánh xạ thuộc lớp C 1 trên một miền mở của không gian Euclide:

Mệnh đề - Định nghĩa:


Cho (E, ¿ ∙ ,⋅>¿ là một không gian vecto Euclide, U là một bộ phận mở của E, f :U → R thuộc
lớp C 1 trên U. Với mỗi a của U tồn tại một và chỉ một phần tử của E, gọi là gradient của f tại
a.

Ký hiệu: grad f (a) , sao cho:


∀ ℎ ∈ E ,< grad f ( a ) , ℎ>¿ ( d a f ) (ℎ ) .

Mệnh đề:
Xét R p được trang bị cơ sở chính tắc B=( e1 , … , e p ) và tích vô hướng chính tắc của nó:
p

( ( x1 , … , x p ) ,( y 1 , … , y p)) → ∑ x j y j
j=1

Cho U là một miền mở trên R p , f : U → R thuộc lớp C 1 trên U. Ta có:


p
∂f
∀ a ∈U , grad f ( a )=∑ (a)(e j )
j=1 ∂ xj

1.4.Tính khả vi:


Định nghĩa:
Cho U là một bộ phận mở của E, a ∈ U ,f: U→F. Ta nói f khả vi tại a nếu và chỉ nếu tồn tại
La ∈ Ը (E,F) sao cho khi kí hiệu U 0 ∈ {ℎ∈ E , a+ℎ ∈U ¿ } thì:

∀ h ∈U 0 , f (a+h)=f ( a)+ La ( h)+ o(¿∨h∨¿)

Ta nói f khả vi trên U nếu và chỉ nếu f khả vi tại mọi điểm a ∈ U .
ℒ ( E , F ) chỉ tập hợp các ánh xạ tuyến tính từ E vào F.

Nhận xét:
Trường hợp mà số chiều của E và F không hữu hạn, bằng cách thay ℒ ( E , F ) bởi ℒ ∁( E , F), tập
hợp các ánh xạ tuyến tính liên tục từ E vào F.
Mệnh đề - Định nghĩa 1:
Nếu f khả vi tại a thì Lalà duy nhất. Ánh xạ La được gọi là vi phân của f tại a ( hoặc ánh xạ
tuyến tính tiếp xúc với f tại a ) .
Ký hiệu: d a f .
Định lý 1:
Nếu f khả vi tại a thì f liên tục tại a .
Định lý 2:
Cho U là bộ phận mở của E, a ∈ U , f :U → F .
Nếu f khả vi tại a , thì ∀ v ∈ E − { 0 } , f có đạo hàm tại a theo v.
Hệ quả:
Cho U là một bộ phận mở của R p , a ∈U , f :U → F .
Nếu f khả vi tại a thì f có đạo hàm riêng cấp 1 tại a và:
p
∂f
∀ ( ℎ1 , … ,ℎ p ) ∈ R , ( d a f ) ( ℎ1 , … , ℎ p )=∑ ℎ j
p
( a) .
j=1 ∂x j

Nhận xét 2:
Có thể hàm f : U → F có các đạo hàm riêng cấp 1 tại a , nhưng không khả vi tại a .
Định lý 3:
Cho U là một bộ phận mở của R p , a ∈U , f :U → F .

Nếu {cácfđạo
có các đạo ℎàm riêng cấp 1trên U
ℎàm riêng cấp 1 của f liên tục tại a
tℎì f kℎả vi tại a .

Mệnh đề 2:
Cho U là một bộ phận mở của E, f :U → F khả vi trên U. Để f thuộc lớp C 1 trên U, điều
U → L(E , F)
kiện cần và đủ là ánh xạ a → da f
liên t

ℒ ( E , F ) được trang bị một cℎuẩn nào đó , vì E và F có số cℎiều ℎữu ℎạn nên ℒ ( E , F ) cũng có số cℎiều ℎữu ℎạn .
Định lý 4:
Cho U (tương ứng V) là bộ phận mở của E (tương ứng F), f :U → F , g :V → G.
Sao cho f ( U ) ∁ V và a ∈U .

{ f kℎả vi tại a
Nếu g kℎả vi tại f ( a ) tℎì g ° f kℎả vitại a và :d a ( g ° f )=( d f (a ) g ) ° ( d a f ) .

1.2Bất đẳng thức về số gia hữu hạn:


Định lý:
Cho U là một bộ phận mở của R p , ( a , b ) ∈U 2 sao cho [ a ; b ] ∁U , f :U → R thuộc lớp C 1 trên U,
M ∈ R+¿¿ sao cho:

| |
p
∂f
∀ x ∈ [ a; b ] , ∑ (x) ≤ M
j=1 ∂ xj

Khi đó:
‖f ( b ) − f (a)‖≤ M ‖b− a‖∞

Max |b j − a j|
với |b − a|∞= , a=( a1 ,… , a p ) ; b=( b1 ,… , b p ) .
1≤ j≤ p
Nhận xét:
1) Sự tồn tại của M được bảo đảm (vì f thuộc lớp C 1trên V) dù phải thay thế U bởi một bộ
phận mở bị chặn V sao cho: |a ,b|∁ V ∁V ∁ U , vì các đạo hàm riêng cấp một của f liên tục
trên miền đóng V của R p.
2) Ta có thể thay đồng thời ‖.‖∞ trên R p và điều kiện bị chặn trên của các đạo hàm riêng
cấp một bởi ‖.‖1 trên R p và điều kiện:

∀ x ∈ [ a; b ] ,
Max
| ∂f
∂x j |
(x ) ≤ M .

1 ≤ j≤ p
Một bộ phận C của một R – kgv có tính lồi khi và chỉ khi:
∀ ( x , y ) ∈ C 2 ,|x ; y|∁ C .

Hệ quả 1:

Cho U là một bộ phận mở lồi của R p , f :U → R thuộc lớp C 1 trên U, M∈ R sao cho:

| |
p
∂f
∀ x ∈U , ∑ (x) ≤ M
j=1 ∂ xj

Khi đó f có tính M-Lipschitz, nghĩa là:


∀ ( x , y ) ∈ U ,|f ( x ) − f ( y )|≤ M ‖x − y‖∞ .
2

Hệ quả 2:
Cho U là một bộ phận mở lồi của R p , f :U → R liên tục trên U và thuộc lớp C 1 trên U, M
∈ R sao cho:

| |
p
∂f
∀ x ∈U , ∑ ( x) ≤ M .
j=1 ∂ xj

Khi đó f có tính M-Lipschitz (trên U ).


Hệ quả 3:
Cho U là một bộ phận mở, liên thông của R p , f :U → R thuộc lớp C 1 trên U, điều kiện
∂f
cần và đủ là: ∀ j ∈ { 1 , … , p } , ∀ x ∈U , ∂ x ( x )=0.
j

1.3C 1vi phôi:


Định nghĩa:
Cho U (tương ứng V) là một bộ phận mở của E (tương ứng F): ϕ : U →V . Ta nói ϕ là một C 1
-vi phôi (từ U lên V) khi và chỉ khi:

{
ϕ tℎuộc lớp C1 trênU
ϕ là song ánℎ
ϕ tℎuộc lớp C1 trênV
−1

Mệnh đề:
Cho U (tương ứng V) là một bộ phận mở của E (tương ứng F) ϕ :U →V là một ánh xạ. Nếu
ϕ là một C 1-vi phôi thì:

 dim(E) = dim(F).
−1 −1
 Với mọi a thuộc U, d a ϕ là một đẳng cấu từ E lên F và (d a ϕ ¿ ¿ =d ϕ (a ) ϕ .
Định lý:

Cho U là một bộ phận mở của E, ϕ :U → F thuộc lớp C 1 , a ∈U . Nếu d a ϕ là song ánh thì:

{ dim ( E )=dim ⁡(F)


Tồntại một lân cận mở V của a trong E sao cℎo ϕ là một C1 − vi pℎôi từ V lên ϕ ( V ) .

Hệ quả:

Cho U (tương ứng V) là một bộ phận mở của E (tương ứng F), ϕ :U →V .

{
1
ϕ tℎuộc lớp C trên U
Nếu ϕ là song ánℎ
Với mọi a tℎuộc U ,d a ϕ là một song ánℎ từ E lên F

thì { dim ( E ) =dim ⁡(F)


1
ϕ là một C −vi pℎôi từ U lênV .

Nhận xét:

Hệ quả trên có ích, nhất là trong trường hợp ϕ − 1 khó biểu diễn hoặc không biểu diễn được.

Bài tập áp dụng:

Giả sử diện tích da của một người cho bởi công thức A(h , w)=0.072 h0,725 . w0,425, với A là diện
tích da (m2), h lag chiều cao (cm) , w là cân nặng (kg),h,w là hàm theo thời gian t. Một đứa
trẻ có chiều cao 60(cm) và cân nặng 9(kg). Tại thời điểm này h tăng 20(cm/năm) và w tăng
5(kg/năm). Ước lượng sự tăng diện tích da của đứa trẻ tại thời điểm nay?

Tóm tắt: Giải:

dA ∂ A dℎ ∂ A dw
h= 60cm Ta có: dt ¿ ∂ h dt + ∂ w dt (*)

∂A ' −0,275 0,425


w=9kg ∂h
( 60,9)=A ℎ (60,9)=(0,072.0,725 ℎ . w )¿(60,9) =0,043

dℎ ∂A ' 0,725 − 0,575


=20 (60,9)=A w (60,9)=(0,072.ℎ .0,425 . w )¿(60,9)=0,168
dt ∂w

dw ∂A ∂A dℎ dw dA
dt
=5 Thay ∂ h =0,043, ∂ w =0,168, dt =20 , dt =5 vào (*), ta được: dt =1,7032(m2/năm)
dA
=?
dt

Code
Chương 2: ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO
2.1 Định nghĩa:

Cho U là một bộ phận mở của R p , f :U → R n , k ∈ N ∗


k
(i1 ,… , i k ¿ ∈ {1 , … , p }

1,Cho a ∈ U , ta nói f có đạo hàm riêng cấp k tại a đối với các vị trí i 1 , … , ik liên tiếp khi và chỉ
khi:
∂f
,
∂ ∂f
∂ x i ∂ xi ∂ x i
1 2
( )
,…,
1

( ( ( ) ))

∂ x i − 1 ∂ x i −2
k

∂f
∂ xi
k
… tồn tạitrên một lân cận của a.
1


∂f
( ( ( ) ))
∂f
∂ x i ∂ x i −1
k

k
∂f
∂ xi
… ( a ) tồn tại .
1

2,Ánh xạ a → D i …i f ( a)(đã được định nghĩa trên một bộ phận của U) được gọi là ánh xạ đạo
1 k

hàm riêng cấp k của f đối với các vị trí i1 , … , i k liên tiếp.
k
∂ (k)
Ký hiệu: Di ,… ,i f 1 k hay ∂ x i … ∂ xi
hay fx i1
… xi k
.
1 k

Tổng quát thì các đạo hàm hỗn hợp không bằng nhau:
'' ''
f xy ≠ f yx

Định lý Schwartz: nếu f(x,y) và các đạo hàm riêng f 'x , f 'y , f 'xy' , f 'yx' liên tục trong miền mở
chứa (x0,y0) thì f 'yx' (x 0 , y 0 )=f 'xy' ( x0 , y 0 )
+ Đối với các hàm sơ cấp thường gặp, định lí Schwartz luôn luôn đúng tại các điểm mà đạo
hàm tồn tại

+ Định lí Schwartz cũng đúng cho tất cả các đạo hàm từ cấp 3 trở lên.
'' ' '' ' '''
f xxy =f xyx =f yxx

Cách viết đạo hàm cấp cao và cách tính:

f
(m +n)
m n
x y
∂m +n f
= m n= n
∂n ∂m f
∂ x ∂ y ∂ y ∂ xm ( )
( )
m +n n m
∂ f ∂ ∂ f
f (m
x y
+n)
m = n
m n
= n m
∂x ∂ y ∂ y ∂x

Ví dụ về giải phương trình đạo hàm riêng cấp 2:


Ví dụ: Cho f(x,y)= exy. Tính f 'xyy
''

' xy
f x ( x , y )= y e

'' xy
f xy (x , y)=(1+ xy )e

'' ' xy 2 xy
f xyy (x , y )=[ x +(1+ xy )x ]e =(2 x+ x y)e

2.2 Ánh xạ thuộc lớp C k trên một miền mở:

Định nghĩa:

Cho U là một bộ phận mở của R p , f :U → R n.

1) Cho k ∈ N ∗. Ta nói f thuộc lớp C k trên U khi và chỉ khi f có các đạo hàm riêng liên
tiếp trên U đến cấp k đối với mọi vị trí và nếu các đạo hàm riêng liên tiếp này đều
liên tục trên U.
2) Ta nói f thuộc lớp C ∞ trên U khi và chỉ khi f có các đạo hàm riêng liên tiếp trên U
đến mọi cấp và nếu các đạo hàm riêng liên tiếp này liên tục trên U.

Nhận xét:
1) Nếu f thuộc lớp C ktrên U thì đối với mọi m của N sao cho m ≤k , f thuộc lớp C m trên
U.
2) Để f thuộc lớp C ∞ trên U điều kiện cần và đủ là f thuộc lớp C k trên U với bất kỳ
k ∈ N ∗.

Mệnh đề:

Cho k ∈ N ∗ ∪ {+ ∞ } ,U là một bộ phận mở của R p , λ :U → R


n
f , g :U → R

Nếu λ , f , g đều thuộc lớp C k trên U thì λf + g thuộc lớp C k trên U.

Nhận xét:

Tập hợp C k ( U ) các ánh xạ từ U vào R thuộc lớp C k trên U là một đại số với các luật thông
thường (luật thứ 3 là phép nhân).

Định lý:

Cho U (tương ứng V) là một bộ phận mở của Rφ (tương ứng R p ¿ , f :U → R p ; g :V → Rn sao cho
f ( U ) ∁ V ,k ∈ N ∪ { +∞ }.

Nếu f và g đều thuộc lớp C k tương ứng trên U và V thì g ° f thuộc lớp C k trên U.

2.3 Đổi thứ tự lấy đạo hàm:

Định lý:

Cho U là một bộ phận mở của R p , k ∈ N − {0,1 } , f :U → R n , a ∈ , ( i , j ) ∈ { 1 , … , p }2 .

{
1
f tℎuộc lớp C trên U
'' ''
Nếu x x và f x x tồn tại trênU ,
f '' ''
i j j i thì f x x ( a )=f x x ( a ) .
i j j i

f 'x' x và f 'x' x liên tụctại a


i j j i

2.4 C k- vi phôi:

Định nghĩa:

Cho k ∈ N ∗ ∪ {+ ∞ }, U (tương ứng V) là một bộ phận mở của R p (tương ứng Rn ¿.


{
ϕ tℎuộc lớp C k trên U
Ta nói ϕ là một C k - vi phôi (từ U lên V) khi và chỉ khi: ϕ là song ánℎ
ϕ tℎuộc lớp Ck trênV
−1

Định lý:

Cho U (tương ứng V) là một bộ phận mở của R p (tương ứng Rn ¿ ϕ :U → V , k ∈ N ∗ ∪ { +∞ }.

{
k
ϕ tℎuộc lớp C trênU
Nếu ϕ là song ánℎ , thì n= p và ϕ là một C k- vi phôi từ U lên V.
p n
Vớibất kỳ a ∈U , d a ϕ là một song ánℎ từ R lên R

Ví dụ:

y3
Cho U ={( x , y )∈ R2 ; x > y 2 }, f : U → R 2 xác định bởi f ( x , y )=( x , xy − ) . Chứng minh rằng f là
3
một C ∞- vi phôi từ U lên f(U).

y3 ' 2 3
Gọi f ( y )=xy − , f ( y )=x − y 2> 0 nên f ( y ) là hàm tăng, f(0)=0, f ( √ x )= 3 √ x nên f sẽ nhận tất
3
2
cả các giá trị trong khoảng [0; 3 √ x ).
3

2
Vậy f(U) = V với V = {(x,z)|0<x,0 ≤ z ≤ 3 √ x }
3

Do f khả vi liên tục vô hạn lần theo các hướng x,y nên dễ thấy f khả vi vô hạn lần. Xét ánh
3
y
xạ ngược f −1 ( x , xy − )=( x , y ), ta sẽ tìm cụ thể công thức của ánh xạ ngược bằng cách giải
3
y3
phương trình z = xy − , tương đương:
3

( 2 √ x ) −3 2√y x =− 23√zx
3
y
4 3

_cos (3 arccos ( 2 √y x ))=− 23√zx 3

1
(
_ y=cos 3 arccos − (
3z
2 √ x3 ))
Do hàm theo x,z này cũng khả vi vô hạn lần theo hướng x,z tùy ý nên ánh xạ ngược. Ta có
điều phải chứng minh.

Chương 3: CỰC TRỊ CỦA CÁC HÀM SỐ NHIỀU BIẾN THỰC


3.1 Định nghĩa:

1) Ta nói f có cực đại địa phương tại a khi và chỉ khi:

∃V ∈V R (a) , ∀ x ∈ X ∩V , f ( x )≤ f (a).
p

2) Ta nói f có cực tiểu đại phương tại a khi và chỉ khi :

∃V ∈V R (a) , ∀ x ∈ X ∩V , f ( x )≥ f (a).
p

3) Ta nói f có cực đại địa phương ngặt tại a khi và chỉ khi:

∃V ∈V R (a) , ∀ x ∈( X ∩V ) −{a }, f (x)< f (a)


p

3) Ta nói f có cực tiểu đại phương ngặt tại a khi và chỉ khi :

∃V ∈V R (a), ∀ x ∈( X ∩V )−{a }, f ( x)> f (a)


p

5) Ta nói f có cực trị địa phương tại a khi và chỉ khi f có cực đại địa phương tại a hoặc cực
tiểu địa phương tại a .

6) Ta nói f có cực trị địa phương ngặt tại a khi và chỉ khi f có cực đại địa phương ngặt tại a
hoặc cực tiểu địa phương ngặt tại a .

Ví dụ: Tìm cực trị z=f (x , y )=x 3 + y 3 − 3 xy

{
f 'x =3 x 2 − 3 y
' 2
f y =3 y −3 x
_{( x , y )=(0,0)
( x , y)=(1,1)

f 'xx' =6 x , f ''xy =− 3 , f 'yy' =6 y

Tại (0,0): A=f 'xx' (0,0)=0 , B=f 'xy' (0,0)=−3 ,C=f 'yy' (0,0)=0

∆= AC − B =− 9<0 ⇒ f không đạt cực trị tai (0,0)


2
Tại (1,1): A=f 'xx' (0,0)=6 , B=f 'xy' (0,0)=− 3 ,C=f 'yy' (0,0)=6

{ ∆=AC − B 2=27>0
A >0

⇒ f đạt cực tiểu tại (1,1), f(1,1) = -1

3.2 Khảo sát nhờ đạo hàm cấp 1

{
p
U là một tập mở của R
 Nếu f có một cực trị địa phương tại a
các đạo hàm riêng cấp 1 của f tại a tồn tại
'
 Thì ∀ j ∈{1. ..... p }, f x j (a)=0

Định nghĩa:

Cho U là một bộ phận mở trên R p ,a∈U , f :U → R.

Ta gọi a là điểm tới hạn của f nếu các đạo hàm riêng cấp 1 của f tại a tồn tại và bằng 0.
3.3 Khảo sát nhờ đạo hàm riêng cấp 2

1) Định lí Taylor-young đến đạo hàm cấp 2 đối với một số hàm thuộc lớp C2

Định lí

Cho U là một bộ phận mở của R p, a ∈ U , f : U → R thuộc lớp C2

Ta có:
p
1
f (a+ℎ)=f (a)+ ∑ ℎ j f ' x (a)+ ∑ ℎ ℎ f ' ' ( a)
j=1
j
2 i≥ 1, p≥ j i j x x
i j

2) Áp dụng để khảo sát cực trị địa phương của hàm số nhiều biến số thực

a) Trường hợp nhiều biến

Định lí:

Giả sử U là một bộ phận mở của R p, a ∈ U , f :U → R thuộc lớp C2

a ∈ U là một điểm tới hạn của f

Kí hiệu Q là dạng toàn phương định nghĩa trên R p bởi

1) Nếu Q xác định dương và không có suy biến thì f có cực tiểu địa phương ngặt tại a .
2) Nếu Q xác định âm và không có suy biến thì f có cực đại địa phương ngặt tại a .
3) Nếu Q không xác định dương và không xác định âm thì f không có cực trị địa phương
tại a .

b) Trường hợp hàm 2 biến thực

Định lí:

Cho U là một bộ phận mở của R p , a∈U , f :U → R thuộc lớp C2 trên U, a ∈ U là một, điểm tới
hạn của f

Ta ký hiệu r = f ’’x2(a ), s = f ”xy(a ) ,t = f ”y2(a )

1) Nếu s2 -rt < 0, r>0 thì f có cực tiểu địa phương ngặt tại a
2) Nếu s2 -rt < 0, r<0 thì f có cực đại địa phương ngặt tại a
3) Nếu s2 -rt > 0, thì f không có cực trị địa phương tại a

3.4 Cực trị toàn cục

Định nghĩa:

Cho p
X ∈ β (R ), aϵX , f : X → R

1, Ta nói f có tại a cực đại toàn cục khi và chỉ khi:

∀ x ∈ X , f (x )≤ f ( a)

2, Ta nói f có tại a cực tiểu toàn cục khi và chỉ khi:


∀ x ∈ X , f (x )≥ f ( a)

3, Ta nói f có tại a cực trị toàn cục khi và chỉ khi f có tại a cực đại toàn cục hay
cực tiểu toàn cục.

Bài tập áp dụng:

Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản suất hai loại sản phẩm với hàm
chi phí kết hợp
2 2
TC =3 Q 1+ 2Q 1 Q2+ 2Q2 +10

Với giá thị trường của sản phẩm 1 là 160 và giá của sản phẩm 2 là 120. Hãy chọn
một cơ cấu sản lượng (Q1 ,Q2 ¿ để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa?

- Hàm doanh thu: TR = 160Q1+120Q2

- Hàm lợi nhuận: π= TR-TC= 160Q1+120Q2-3 Q21 − 2Q1 Q2 − 2Q22 −10

- Đạo hàm riêng '


π Q 1=160 −6 Q1 −2 Q 2

'
π Q 2=120 −2 Q1 − 4 Q 2
'' '' ''
π Q Q =− 6 , π Q Q =− 2, π Q Q =− 4
1 1 1 2 2 2

{ {
'
π Q 1=0 160 −6 Q1 −2 Q2=0
-Giải hệ: '
π Q 2=0 120− 2Q 1 − 4 Q2=0 _ Q1=Q2=20

Tại Q1=Q2=20, A= π 'Q' Q =− 6,B= π 'Q' Q =− 2,C= π 'Q' Q =− 4


1 1 1 2 2 2

Δ=B2-AC = -20

Vì Δ<0, A<0 nên hàm số đạt cực trị tại Q1=Q2=20

Vậy mức sản lượng tối ưu: Q1=Q2=20

Code
CHƯƠNG 4: HÀM ẨN
Định lý (Định lý về hàm ẩn)

Cho p , n∈ N ∗, U là một bộ phận mở của RpxRn, A=( a ,b)∈U ,f: U→Rn là một ánh xạ f 1 , ... , f n
là các thành phần của f: ∀ x ∈U , f (x)=(f 1 (x) ,... , f n (x))

{ ((
. f ( A)=0
1
. f tℎuộc lớp C trênU
Giả sử: ∈G Ln (R)
.
∂fi
∂ x p+j ) )
( A)
1 ≤i , j ≤n

Khi đó tồn tại một lân cận mở v của a trong Rp, và một lân cận mở w của b trong Rn sao cho:

{
. v × w⊂ U
.Tồn tại một ánℎ xạ duy nℎất φ : v → w sao cℎo :
∀ x ∈ v , f ( x , φ(x))=0
. φ tℎuộc lớp C1 trên v

Hơn nữa tồn tại một lân cận v' của a trong Rp, chứa trong v sao cho, với mọi x=(x1,…,xn)
thuộc v' :

J p ( x 1 ,... , x n)=− ¿ ¿

Nhận xét:

1, Nếu p=n=1 ta trở lại định lí về hàm ẩn đối với hai biến thực phụ thuộc nhau theo một quan
hệ đã xét

2, Nếu p=1 và n=2 định lý về hàm ẩn có dạng như sau:

Cho U là một bộ phận mở trong R3, A=( a ,b ,c )∈ U , f , g :U → R là hai ánh xạ

{|
. f ( A)=g( A)=0
. f , g đềutℎuộc lớp C 1 trên U

|
∂f ∂f
Giả sử: (A ) (A )
. ∂ y ∂ z ≠0
∂g ∂g
(A ) ( A)
∂y ∂z
Khi đó tồn tại một lân cận mở trong của a trong R và các lân cận mở w1,w2 của b,c tương ứng
trong R sao cho:

{
. v × w1 ×w 2 ⊂U
.Tồn tại một cặp duy nℎất các ánℎ xạ φ : v → w 1 , ℶ :v → w2
sao cℎo ∀ x ∈ v , f ( x , φ ( x) , ℶ( x))=g(x , φ( x ) ,ℶ ( x))=0
1
. φ , ℶ tℎuộc lớp C trên v

Hơn nữa, tồn tại một lân cận v' của a trong R, chứa trong v sao cho với bất kì x ∈ v ' :

( )
−1
∂f ∂f
( x , φ (x) , ℶ(x)) ( x . φ( x ), ℶ (x))
( )
'
φ ( x)
=− ∂ y ∂z ¿
'
ℶ (x) ∂g ∂g
( x , φ( x) , ℶ( x )) ( x . φ(x) , ℶ(x ))
∂y ∂z

Kết quả này minh họa bằng hình học như sau: Với các giả thiết đã cho, đường cong có hệ

{ f ( x , y , z)=0
phương trình g (x , y , z)=0 , tại lân cận của A có một biểu diễn tham số thuộc lớp C 1là z=ℶ(x) { y=φ (x)

Ví dụ:
Cho F (x , y , z )=z 3 − xy + yz + y 3 − 2=0 biết z=z (x , y ) và z (1,1)=1.Tìm dz (1,1)=?
dz (1,1)=z x (1,1) dx+ z y (1,1) dy (*)
' '

Ta có: F 'x =− y , F 'y =− x + z +3 y 2 , F 'z =3 z 2 + y


' F 'x y ' F 'y x − z −3 y 2
⇒ z x =− = , z y =− =
F'z 3 z2 + y F 'z 3 z2 + y

1 −3 1 3
⇒ z 'x (1,1) = 4 , z 'y (1,1) = 4 thay vào (*), ta được:dz (1,1)= 4 dx − 4 dy

CHƯƠNG 5: CÁC DẠNG VI PHÂN

Định nghĩa:

Cho U là một bộ phận mở của Rp. Ta gọi mọi ánh xạ ω :U → Ը( Rn , R)sao cho tồntại p ánh xạ
A1,…,Ap, U→R thuộc lớp C1 trên U thỏa mãn:
p
∀( x 1 ,... , x p )∈U , ω(x 1
=∑ A j (x 1 ,.. , x p ) d x j
,..., x p)
j=1

là dạng vi phân trên U.

1. Dạng vi phân đóng

Định nghĩa 1:

Cho U là một bộ phận mở của Rp, ω là một dạng vi phân trên U, A1,…,Ap là các hệ số của ω.
Ta nói ω đóng trên U khi và chỉ khi:

2 ∂ Ai ∂ A j
∀ j ∈ { 1 ,... , p } , =
∂x
j
∂x i

Định lý 1:

Cho U là một bộ phận mở của Rp, ω là một dạng vi phân trên U. Nếu ω chính xác trên U thì
ω đóng trên U.

Định nghĩa 2:

Cho X ∈ β (R p)

1, Cho A ∈ X ; ta nói X sao hóa đối với A khi vag chỉ khi:

∀ M ∈ X , [ AM ] ⊂ X ,

trong đó [ AM ] chỉ đoạn thẳng nối liền A và M , nghĩa là

[ AM ] ={ P ∈ R p ; ∃ λ∈ [ 0 ;1 ] , AP =λ AM }

2, Ta nói x là sao hóa khi và chỉ khi ∃ A ∈ X sao cho X sao hóa đối với A

Định lí 2 (Định lí Poincaré)

Cho U là một bộ phận mở của Rp, ω là một dạng vi phân trên U. Nếu U sao hóa và ω đóng
trên U thì ω chính xác trên U.

2. Dạng vi phân chính xác


Định nghĩa:

Cho U là một bộ phận mở của Rp, ω là một dạng vi phân trên U. Ta gọi ω là chính xác trên
U (hoặc: ω có các nguyên hàm trên U) khi và chỉ khi tồn tại F: U→R thuộc lớp C1 trên U sao
cho:

∀( x 1 ,... , x p )∈U , d( x , ..., x ) F=ω (x1 , ..., x p)


1 p

Một ánh xạ F như vậy, nếu tồn tại, được gọi là một nghuyên hàm của ω trên U. Nếu sử dụng
các hệ số A1,…,Ap của ω:
p
∀( x 1 ,... , x p )∈U , ω(x 1 ,..., x p )=∑ A j (x 1 ,.. , x p ) d x j
j=1

thì quan hệ d (x ,..., x ) F=ω( x 1 , ... , x p ) tương đương với :


1 p

∂F
∀ j ∈ { 1 ,... , p } , ( x , ... , x p )= A j ( x1 , ..., x p)d x j
∂ xj 1

You might also like