You are on page 1of 115

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG HCM

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

________________________________________________________

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG
Nhóm 01:
Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến chất lượng môi
trường khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN HOÀNG ANH


Danh sách thành viên:
STT Họ và tên Mssv Phân công nhiệm vụ
1 Đặng Nguyễn Ái Quỳnh 2010571
2 Lê Bùi Anh 2010110
3 Ngô Hoàng Trúc Linh 2011523
4 Lai Cẩm Tài 2014407
5 Phạm Đăng Duy 2012833

TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 6 năm 2022


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, cho chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bách Khoa
- ĐHQG HCM đã đưa môn Phân tích hệ thống môi trường vào chương trình giảng
dạy. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn là cô Nguyễn
Hoàng Anh đã dạy dỗ, truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu trong những ngày
qua. Trong suốt thời gian tham gia lớp Phân tích hệ thống môi trường, chúng em cảm
thấy bản thân mình tư duy hơn, học tập càng thêm nghiêm túc và hiệu quả. Đây chắc
chắn là những tri thức quý báu, là hành trang cần thiết cho chúng em sau này.

Bộ môn Phân tích hệ thống môi trường là một môn học vô cùng hữu ích, có tính thực
tế cao, đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu thực tiễn cho sinh viên. Tuy nhiên, do vốn
kiến thức chúng em còn hạn chế nên mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng chắc chắn
tiểu luận nghiên cứu Hệ thống phân tích môi trường lần này khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót và chỗ chưa hợp lý. Kính mong cô xem xét, góp ý cho tiểu luận của
chúng em thêm phần hoàn thiện.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH - BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Chương 1: Tổng quan về thực trạng của Biến đổi khí hậu tác động đến khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh
1.1 Tổng quan
1.1.1 Khái niệm liên quan đến Biến đổi khí hậu
1.1.1.1 Khí hậu
1,1,1,2 Biến đổi khí hậu
1.1.2 Nguyên nhân gây ra Biến đổi khí hậu
1.1.2.1 Khí nhà kính - Hiệu ứng nhà kính
1.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan
1.1.2.3 Nguyên nhân khách quan
1.1.3 Khu vực thành phố Hồ Chí Minh
1.1.3.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên
1.1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội
1.2 Tác động của Biến đổi khí hậu đến chất lượng môi trường khu vực TP Hồ Chí
Minh
1.2.1 Tác động mực nước biển dâng
1.2.2 Tác động làm tăng nhiệt độ
1.2.3 Tác động đến tài nguyên nước
1.2.4 Tác động đến tài nguyên đất
1.3 Sự quan tâm của chính quyền địa phương trước diễn biến của Biến đổi khí hậu
1.4 Sơ đồ tóm tắt hệ thống môi trường thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi
tác động của Biến đổi khí hậu
Chương 2: Phân tích đánh giá các số liệu
2.1 Các số liệu thu thập trong thập kỷ gần đây
2.1.1 Số liệu đánh giá sự biến đổi của các yếu tố khí hậu cơ bản
2.1.2 Số liệu đánh giá chất lượng không khí
2.1.3 Số liệu đánh giá chất lượng nước
2.1.4 Số liệu đánh giá tác động đến đời sống dân cư
2.2 Đánh giá định lượng các số liệu
2.2.1 Ma trận tương quan
2.2.2 Kiểm định T.test
2.2.3 Biểu đồ phân tán
2.2.4 Nhận xét
2.3 Đánh giá định tính các số liệu
2.3.1 Phân tích thứ bậc AHP
2.3.2 Sơ đồ phân tích nguyên nhân - kết quả
2.4 Nhận xét
Chương 3: Biện pháp ứng phó khắc phục hậu quả của Biến đổi khí hậu đến khu
vực TP Hồ Chí Minh và phân tích ra quyết định.
3.1 Dịch vụ hệ sinh thái khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
3.1.1 Hệ sinh thái đường đất
3.1.2 Hệ sinh thái sông, ngòi, ao hồ, kênh rạch
3.1.3 Hệ sinh thái rừng đô thị
3.1.4 Hệ sinh thái biển ven bờ
3.1.5 Hệ sinh thái đất canh tác
3.2 Giới thiệu các kịch bản ứng phó
3.2.1 Sử dụng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế vật liệu bề mặt các tuyến
giao thông
3.2.2 Hệ thống mương thoát nước dọc theo các tuyến đường giao thông
3.2.3 Xây dựng hồ sinh thái/điều hòa trong khu dân cư
3.3 Phân tích đưa ra quyết định
3.3.1 Phân tích SWOT
3.3.2 Tác động của các kịch bản góp phần giảm thiểu BDKH
3.3.3 Phân tích What if - Trade off
3.3.4 Phân tích lợi ích - chi phí
3.3.5 Ma trận đưa ra kết quả
3.3.6 Kết luận ra quyết định
TỔNG KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU

1.1. Giới thiệu về đề tài


Cùng với sự tăng trưởng kinh tế không ngừng, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối
mặt với rất nhiều thách thức về môi trường như ô nhiễm không khí, nước và chất thải
rắn. Các yếu tố chính góp mặt vào những vấn đề này bao gồm: tốc độ tăng dân số cao,
đô thị hóa và công nghiệp hóa mạnh, nguồn lực quản lý và bảo vệ về mặt môi trường
còn hạn chế,... và đặc biệt là những tác động tiêu cực của Biến đổi khí hậu ngày càng
thể hiện rõ rệt.

Điều này dẫn đến áp lực rất lớn đối với hệ thống môi trường thành phố Hồ Chí Minh,
những hậu quả, tác động của Biến đổi khí hậu lên chất lượng môi trường khu vực
thành phố ngày càng nghiêm trọng, diễn biến phức tạp và khó kiểm soát.

1.2 Mục đích nghiên cứu


Nghiên cứu tập trung vào phân tích, đánh giá những mặt ảnh hưởng của BĐKH đến
chất lượng môi trường khu vực thành phố Hồ Chí Minh, từ đó nghiên cứu đánh giá
đưa ra những kế hoạch ứng phó với tác động mang tính “nặng nề” nhất mà BĐKH gây
ra cho khu vực thành phố và đưa ra khuyến nghị xem xét tác động của các kịch bản
ứng phó tác động ngược lại với yếu tố Biến đổi khí hậu.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Biến đổi khí hậu và những tác động của nó đến
chất lượng môi trường khu vực TP Hồ Chí Minh.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là toàn địa bàn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm 16
quận (quận 1, quận 3, quận 4, quận 5, quận 6, quận 7, quận 8, quận 10, quận 11, quận
12, quận Bình Tân, quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp, quận Phú Nhuận, quận Tân Bình,
quận Tân Phú), 1 thành phố (thành phố Thủ Đức) và 5 huyện (huyện Bình Chánh,
huyện Củ Chi, huyện Hóc Môn, huyện Cần Giờ, huyện Nhà Bè) trực thuộc thành phố.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu kết hợp với các phương pháp phân tích số liệu (tổng hợp, dự báo,
thu thập ý kiến, định lượng, định tính,..), từ đó đưa ra đánh giá và quyết định.
1.6 Cấu trúc
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục. Báo cáo nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng của Biến đổi khí hậu tác động đến khu vực TP Hồ Chí Minh
Chương 2: Phân tích đánh giá các số liệu
Chương 3: Biện pháp ứng phó khắc phục hậu quả của Biến đổi khí hậu đến khu vực
TP Hồ Chí Minh và phân tích ra quyết định.
DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH - BIỂU ĐỒ
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BĐKH: Biến đổi khí hậu
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
IPCC: Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc Liên Hiệp Quốc
RCP:
BTR: Bê tông rỗng
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH

1.1 Tổng quan

1.1.1 Khái niệm liên quan đến Biến đổi khí hậu
Khí hậu: Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian
dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm, nhưng có thể khác tùy theo mục đích
sử dụng. Khí hậu cũng bao gồm các số liệu thống kê theo ngày hoặc năm khác nhau.
Từ điển thuật ngữ của Nhóm hội thảo đa quốc gia về biến đổi khí hậu (The
Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) định nghĩa như sau:

“Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là "Thời tiết trung bình", hoặc chính xác
hơn, là bảng thống kê mô tả định kỳ về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên
quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu
năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo như định nghĩa của Tổ chức Khí
tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO). Các số liệu thường
xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. Khí hậu trong nghĩa
rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu.”

Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển,
sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân
tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu
năm. Sự biến đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự
kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một
vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc
biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay
đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu.

1.1.2 Nguyên nhân gây ra Biến đổi khí hậu

1.1.2.1 Khí nhà kính - Hiệu ứng nhà kính

Nguyên nhân chính và trực tiếp gây ra Biến đổi khí hậu chính là Hiệu ứng nhà kính.

Khí nhà kính (đôi khi viết tắt là KNK) là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ
sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh
sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các
khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC,.. Khí nhà
kính ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiệt độ của Trái Đất, là loại khí giữ nhiệt trong khí
quyển, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại
khoảng 33 °C.
Cơ chế hiệu ứng nhà kính
Đầu tiên, bức xạ mặt trời đi đến bầu khí quyển của Trái Đất, một phần bức xạ này
được phản xạ trở lại không gian của Trái đất, một phần bức xạ này được phản xạ trở
lại không gian. Phần còn lại của năng lượng mặt trời được hấp thụ bởi đất và đại
dương, làm trái đất nóng lên. Nhiệt tỏa ra từ trái đất sẽ đi vào không gian, tuy nhiên
một phần nhiệt này sẽ bị giữ lại bởi khí nhà kính trong khí quyển, giữ cho Trái Đất đủ
ấm để duy trì sự sống.

Tuy nhiên, hãy tưởng tượng, nếu lớp khí nhà kính quá dày, nó sẽ bao bọc trái đất hệt
như một “lớp chăn”, khiến trái đất ngột ngạt và nóng lên quá độ. Từ đó dẫn đến sự
thay đổi của cả hệ thống môi trường, đẩy nhanh quá trình Biến đổi khí hậu.

1.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan


Câu hỏi được đặt ra là tại sao trong những thập kỷ gần đây lượng khí nhà kính lại tăng
lên một cách đột ngột như thế này? Điều này chắc chắn phải kể tác động của con
người.

Quá trình công nghiệp hóa


Trong quá trình sản xuất công nghiệp, cho con người đã liên tục xả khói bụi, khí SO2,
NO2, CO, CO2,... ra môi trường. Những loại khí này có tác dụng giữ nhiệt, gây ra
hiện tượng hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ Trái Đất ngày 1 tăng cao. Không những
thế, các loại khí này còn góp phần tạo ra những cơn mưa axit, gây nguy hại cho con
người và động thực vật.
Phá rừng
Rừng được ví như lá phổi xanh của trái đất, giúp hút khí CO2 và thải ra O2. Khi bị
chặt phá lượng khói bụi và khí CO2 thải ra không được xử lý từ đó gây ra hiện tượng
hiệu ứng nhà kính. Bên cạnh đó, phá rừng cũng khiến lũ lụt, sạt lở xảy ra nhiều hơn.

Sử dụng các phương tiện giao thông


Phương tiện giao thông phục vụ cho nhu cầu di chuyển của con người ngày càng tăng
cao. Trong quá trình hoạt động, các phương tiện liên tục xả khói bụi, làm thay đổi
thành phần tự nhiên của không khí và dẫn đến ô nhiễm môi trường, góp phần gia tăng
hiệu ứng nhà kính.
Sản xuất năng lượng
Những vụ rò rỉ, nổ hạt nhân, quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất năng
lượng tạo ra hàng tấn khí bụi và khí nhà kính, góp phần trực tiếp làm thay đổi hệ thống
khí quyển cũng như nhiệt độ.

1.1.2.3 Nguyên nhân khách quan


Tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu xuất phát từ 2 nhóm là nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, những tác động của con người vào môi trường
tự nhiên chính là nguyên do gây nên biến đổi khí hậu. Theo đó, việc gia tăng khí CO2
do hoạt động sản xuất công nghiệp, phá rừng, sử dụng nguồn nước cũng như các loại
khí độc hại khác là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Bên cạnh đó, các yếu tố
khách quan trong đó có sự thay đổi trong chính nội tại của tự nhiên bao gồm sự thay
đổi trong hoạt động mặt trời, của quỹ đạo trái đất, sự dịch chuyển của các châu lục…
cũng tác động không nhỏ gây nên tình trạng này

Thay đổi cường độ sáng và xuất hiện điểm đen mặt trời
Sự xuất hiện của những điểm đen mặt trời này làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời
chiếu xuống trái đất nên nhiệt độ bề mặt trái đất thay đổi (Nguồn NASA).
Cụ thể, từ khi mặt trời hình thành ( gần 4,5 tỷ năm ) cho đến nay cường độ sáng mặt
trời đã tăng lên 30%. Như vậy, có thể thấy khoảng thời gian khá dài như vậy thì sự
thay đổi cường độ mặt trời cũng không ảnh hưởng đáng kể đến biến đổi khí hậu.

Sự thay đổi của các dòng hải lưu


Những dòng hải lưu ở đại dương luôn di chuyển liên tục. Theo đó, chúng sẽ mang các
dòng nước nóng đi khắp hành tinh, góp phần làm nhiệt độ nước biển tăng cao. Sự thay
đổi hải lưu từ các đại dương dẫn đến Biến đổi khí hậu do nó là một thành phần chính
của hệ thống khí hậu. Thay đổi trong lưu thông đại dương có thể ảnh hưởng đến khí
hậu thông qua sự chuyển động của CO2 vào trong khí quyển.
Sự thay đổi quỹ đạo trái đất
Trái Đất của chúng ta quay quanh mặt trời ở trục nghiêng 23.5 độ. Theo thời gian, chỉ
số của trục quay này sẽ thay đổi, gây ra một số tác động đến nhiệt độ trên trái đất. Tuy
nhiên sự thay đổi này diễn ra rất chậm và chỉ góp phần nhỏ gây ra vấn đề biến đổi đổi
khí hậu toàn cầu hiện nay.

1.2.3 Khu vực thành phố Hồ Chí Minh


Thành phố Hồ Chí Minh, còn gọi bằng tên cũ phổ biến là Sài Gòn, là thành phố lớn
nhất ở Việt Nam về dân số và quy mô đô thị hóa. Đây còn là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hóa và giáo dục tại Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc
trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam cùng với thủ đô Hà Nội. Nằm
trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, thành phố này hiện có 16
quận, 1 thành phố và 5 huyện, tổng diện tích 2.095 kilômét vuông.

1.1.3.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên


Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông.
● Phía bắc giáp tỉnh Bình Dương.
● Phía tây giáp tỉnh Tây Ninh và tỉnh Long An.
● Phía đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
● Phía nam giáp Biển Đông và tỉnh Tiền Giang.

Nằm ở miền nam Việt Nam, với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố
Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và
đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long,
địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở
phía bắc – Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một
số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở Thủ Đức. Ngược lại, vùng
trũng nằm ở phía nam – tây nam và đông nam thành phố, có độ cao trung bình trên
dưới một mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần thành phố Thủ
Đức, toàn bộ huyện Hóc Môn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.
Địa chất - Thủy văn
Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocen
và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây
Bắc và Đông Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của
con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn
45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ Chí
Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất
xám gley.
Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, Thành phố Hồ
Chí Minh có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất đa dạng. Sông Đồng Nai bắt nguồn từ
cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực lớn, khoảng 45.000
km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sông
Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố.
Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch
chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông,
Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Bến Nghé, Tàu Hủ, Kênh Tẻ, Kênh Đôi,... Hệ thống sông,
kênh, rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh
hưởng dao động triều bán nhật của biển Đông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên
những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu
vực nội thành.
Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng như một số tỉnh Nam Bộ khác, TP Hồ Chí
Minh nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa). Trong năm, Thành phố
Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được
bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa
khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít).

Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trung
bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có
330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt
1.949 mm/năm. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều
nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên
phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng
theo trục Tây Nam – Đông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía bắc có lượng
mưa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây –
Tây Nam và Bắc – Đông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình
3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Đông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4
m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào
khoảng tháng 3 và tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh
thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên
cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm
không khí đạt 79,5%/năm.

1.1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội

Kinh tế
Trong quá trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh luôn là một trung tâm
kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước. Với tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, về quy mô thành phố chỉ chiếm 0,6% diện tích và 8,3% dân số
nhưng đã đóng góp 20,2% tổng sản phẩm quốc gia, 26,1% giá trị sản xuất công nghiệp
và 44% dự án đầu tư nước ngoài.

Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy
sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Cơ cấu kinh
tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%,
phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm
tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông
nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%.
Tuy vậy, nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều khó
khăn. Toàn thành phố chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại.
Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da giày, 6/68 cơ sở ngành
hóa chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sở chế
tạo máy,... có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Cơ sở hạ tầng của thành
phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành chính phức tạp... cũng
gây khó khăn cho nền kinh tế. Đầu tư hạ tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh không
tương xứng với vai trò kinh tế của nó do tỷ lệ ngân sách mà thành phố này được giữ lại
ngày càng giảm. Ngành công nghiệp thành phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực công
nghệ cao, đem lại hiệu quả kinh tế hơn

Dân cư
Theo các số liệu thống kê được cập nhất vào cuối năm 2020 và đầu năm 2021, mật độ
dân số của Thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 4.292 người/km². Trong đó nam chiếm
48,7%, nữ 51,3%. Dân số thành thị khoảng hơn 7 triệu người, dân số nông thôn chiếm
hơn 1,8 triệu người. Trong các thập niên gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh luôn có tỷ
số giới tính thấp nhất Việt Nam, luồng nhập cư từ các tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí
Minh luôn có số nữ nhiều hơn số nam.

Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải tình trạng quá tải dân số, tạo áp lực lớn lên nền kinh
tế và đời sống người dân. Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng
đều. Trong khi một số quận như 4, 5, 10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000
người/km², thì huyện ngoại thành Cần Giờ có mật độ tương đối thấp 98 người/km² .

Về mức độ gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ
học lên tới 2,5%. Những năm gần đây, dân số các quận trung tâm có xu hướng giảm,
trong khi dân số các quận mới lập vùng ven tăng nhanh, do đón nhận dân từ trung tâm
chuyển ra và người nhập cư từ các tỉnh thành khác đến sinh sống.

1.2 Tác động của Biến đổi khí hậu đến chất lượng môi trường khu vực TP Hồ Chí
Minh

1.2.1 Biến đổi của mực nước


Trong báo cáo mới nhất, Tổ chức Climate Central (Mỹ) lập ra bản đồ những nơi trên
thế giới có thể bị nước biển nhấn chìm trước năm 2030 dựa trên dữ liệu của Ủy ban
Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Liên Hiệp Quốc. Nhiều thành phố
ven biển trên khắp thế giới, đặc biệt là 6 thành phố, trong đó có TP Hồ Chí Minh, được
cảnh báo có nguy cơ bị nước biển nhấn chìm sớm hơn dự báo trước đây. Nguyên nhân
là biến đổi khí hậu (BĐKH) khiến băng ở hai cực tan với tốc độ báo động.
Đối với TP Hồ Chí Minh, nếu căn cứ vào các cơ sở dữ liệu được sử dụng trong các
công bố quốc tế thì độ cao trung bình của thành phố hiện xấp xỉ mực nước biển trung
bình. Những lúc triều cường, mực nước biển sẽ cao hơn địa hình thành phố. Dù tốc độ
tan băng được cho là xảy ra nhanh hơn dự tính trước đây nhưng hiện tại, người ta cũng
chỉ ước tính trung bình mực nước biển dâng khoảng 2-4 mm/năm; nghĩa là từ nay đến
năm 2030, mực nước biển tăng khoảng 2-4 cm.

Các dữ liệu sau phản ánh về xu thế nước biển dâng ở khu vực: Số liệu đo mực nước tại
trạm Vũng Tàu cập nhật đến năm 2018 cho thấy tốc độ tăng mực nước là 2,9 mm/năm.
Theo số liệu đo từ vệ tinh thì mực nước có xu thế tăng chậm hơn ở các tỉnh từ
TP.HCM đến Trà Vinh với mức tăng là 2,2 ÷ 2,5 mm/năm. Như vậy, xu thế tăng mực
nước khu vực TP.HCM ước tính lớn nhất khoảng 3mm/năm. Nếu so với thời kỳ 1986
- 2005, đến năm 2030 (sau 25 năm) thì mực nước biển khu vực TP.HCM sẽ dâng
khoảng 7,5 cm và đến 2050 (sau 45 năm) là 13,5cm.

Kết quả dự tính mực nước biển dâng theo kịch bản cực đoan nhất (RCP 8.5) so với
thời kỳ 1986 - 2005 cho khu vực TP.HCM cho thấy: Năm 2030: mực nước biển dâng
14 cm (7 cm - 18 cm), so với kết quả dự tính trong phiên bản 2016 là 12 cm (8cm- 17
cm). Năm 2050: mực nước biển dâng 27 cm (14cm - 37cm), so với kết quả dự tính
trong phiên bản 2016 là 25 cm (16cm- 35cm).

Theo dự tính của Liên Hợp Quốc thì đến năm 2050 nước biển sẽ dâng 26 cm và 70%
khu đô thị Sài Gòn sẽ bị ngập lụt. Ngân hàng Phát triển Á châu ước lượng hậu quả là
thiệt hại kinh tế lên đến hàng tỷ USD. Theo kịch bản BĐKH và nước biển dâng của Bộ
TN&MT công bố năm 2016, nếu nước biển dâng 100cm, 17% diện tích TP.HCM có
nguy cơ bị ngập, trong đó, quận Bình Thạnh bị ngập khoảng 80,78%, huyện Bình
Chánh ngập khoảng 35,43%...

1.2.2 Biến đổi của nhiệt độ


Những năm gần đây thời tiết có những diễn biến bất thường và có xu thế ngày càng
cực đoan hơn thể hiện qua những kỷ lục mới của số liệu quan trắc. Trên quy mô toàn
cầu, tác động của biến đổi khí hậu thể hiện rõ ở xu thế gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất
và sự biến mất dần các lớp phủ băng ở hai cực trái đất.

Năm 2019 được dự báo là năm nóng nhất trong lịch sử kể từ khi nhiệt độ bắt đầu được
quan trắc vào năm 1880. Đối với các thành phố, cùng với biến đổi khí hậu, quá trình
đô thị hóa tăng nhanh là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tính khắc nghiệt
của thời tiết, đặc biệt trong những ngày hè oi ả.

Tại TPHCM, trong thời gian gần đây đã có những ngày nắng nóng kỷ lục lên đến hơn
40 độ C và thậm chí gần 50 độ C. Nguyên nhân chính của hiện tượng này chính là do
các tia năng lượng bị giữ lại trên bề mặt và các hoạt động của con người (công trình,
giao thông…). Hiện tượng này đã và đang tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội,
trong đó có việc quy hoạch và phát triển đô thị.

1.2.3 Tác động đến tài nguyên nước

Nước biển dâng dẫn đến xâm nhập mặn và đẩy ranh mặn lên cao hơn về phía thượng
nguồn là một trong những tác động của BĐKH dễ thấy nhất. Ngay mùa khô 2010, trên
sông Sài Gòn, mặn đã xâm nhập sâu hơn vào đất liền so với những năm trước, khiến
hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) phải xả nước đẩy mặn để bảo vệ nguồn nước ngọt cho nhà
máy nước Tân Hiệp (Củ Chi).

Dự báo lượng mưa mùa khô sẽ giảm do mùa khô kéo dài trong khi lượng mưa mùa
mưa sẽ tăng. Theo những số liệu đo đạc của Đài Khí tượng Thủy văn Nam bộ, bắt đầu
từ năm 2007 đến nay, lượng mưa tại TPHCM đã tăng đến khoảng 20% so với những
năm trước, với những trận mưa kỷ lục lên tới 140mm. Nghiên cứu cho biết tại thành
phố Hồ Chí Minh, khoảng 26% dân số bị ảnh hưởng bởi mưa lớn, con số này đến năm
2050 có thể vượt qua 60% (ADB, 2010).

WWF (2009) cho rằng, xâm nhập mặn sẽ khiến mặn hóa các nguồn nước mặt và nước
ngầm, gây nguy hại đến hệ thống cấp nước và hàng triệu cư dân TP.HCM. Rõ ràng sự
xâm nhập mặn và hạn hán khắc nghiệt kéo dài vào mùa khô sẽ đặt hoạt động cấp nước
của Thành phố vào thế khó.

1.2.4 Tác động đến tài nguyên đất

Biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất sạt lở ở địa bàn khu vực TPHCM. Theo thống
kê của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hồ Chí
Minh, trên địa bàn thành phố có 35 vị trí sạt lở với tổng chiều dài khoảng 23km, gồm:
Đặc biệt nguy hiểm (19 vị trí) và nguy hiểm (16 vị trí). Di dời bố trí khẩn cấp 1.294 hộ
dân đang sinh sống trong khu vực nguy hiểm hoặc đặc biệt nguy hiểm vào các điểm
dân cư hiện hữu hay khu tái định cư tập trung trên địa bàn 6 quận - huyện bao gồm:
Quận 2, Bình Thạnh, Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh và Cần Giờ, với tổng vốn đầu tư
giai đoạn 2021-2023 là 145,9 tỷ đồng được bố trí từ ngân sách TP. 35 vị trí sạt lở này
đã được lập dự án xây dựng kè, chống sạt lở, bảo vệ khu dân cư. Nhưng tiến độ triển
khai khá chậm hoặc chưa thể triển khai do vướng giải phóng mặt bằng, đơn giá đền bù
chưa thỏa đáng nên nhiều hộ dân chưa di dời.

Phó Chủ tịch UBND huyện Nhà Bè Võ Phan Lê Nguyễn cho biết, trên địa bàn huyện
có 9 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch ở mức độ cảnh báo nguy hiểm và đặc biệt nguy
hiểm, tập trung tại 4 xã gồm: Hiệp Phước, Phước Kiển, Nhơn Đức và Phước Lộc. Hiện
9 vị trí này đều đã có dự án đầu tư xây dựng kè chống sạt lở. Tuy nhiên, công tác bồi
thường giải phóng mặt bằng còn chậm nên việc triển khai thi công các dự án kéo dài,
ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
1.3 Sự quan tâm của chính quyền địa phương trước diễn biến của Biến đổi
khí hậu
Ứng phó với BĐKH là nhiệm vụ sống còn, UBND TP.HCM đã ban hành Quyết định
phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến
2050 trên địa bàn thành phố. Theo đó, TP.HCM xác định nhiệm vụ ứng phó với
BĐKH là vấn đề có ý nghĩa sống còn. Thành phố hướng đến mục tiêu tăng cường khả
năng chống chịu với BĐKH đối với các rủi ro liên quan đến khí hậu (hạn hán, nắng
nóng, mưa lớn, nước biển dâng), phòng chống rủi ro thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh
học, an ninh lương thực, an sinh xã hội, cộng đồng lành mạnh và phát triển bền vững.

Trong đó, TP.HCM đặt mục tiêu giảm 10% phát thải vào năm 2030 và tiến tới nền
kinh tế các-bon thấp, phát triển bền vững hoặc giảm phát thải 30% nếu có sự hỗ trợ
của quốc tế. Lồng ghép các hành động ưu tiên thích ứng và giảm thiểu tác động của
BĐKH vào quy hoạch ngành và thành phố. Bên cạnh đó, TP.HCM sẽ chủ động thúc
đẩy các cơ chế hợp tác quốc tế để đẩy mạnh các hoạt động trao đổi kinh nghiệm, hợp
tác đầu tư và triển khai các hoạt động ứng phó với BĐKH. Hoàn thiện cơ chế, chính
sách, tạo khung pháp lý thuận lợi để tiếp nhận các nguồn lực cho các dự án giảm phát
thải khí nhà kính, thu hồi khí thải và các dự án hỗ trợ tăng cường năng lực thích nghi
với tác động của BĐKH cho các khu vực và cộng đồng dễ bị tổn thương.

Đối với kết quả “Báo cáo đánh giá khí hậu TP.HCM” vừa được phê duyệt, UBND
TP.HCM giao Sở TN&MT chủ trì, là đơn vị đầu mối, nghiên cứu vận dụng báo cáo
nhằm triển khai công tác quản lý Nhà nước về khí tượng thủy văn và BĐKH trên địa
bàn thành phố đạt hiệu quả. Các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, TP. Thủ Đức
có trách nhiệm nghiên cứu, vận dụng và sử dụng Báo cáo này để triển khai các nhiệm
vụ thuộc lĩnh vực và địa bàn phụ trách, quản lý.
1.4 Sơ đồ tóm tắt hệ thống môi trường thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh
hưởng bởi tác động của Biến đổi khí hậu
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC SỐ LIỆU

2.1 Các số liệu thu thập trong thập kỷ gần đây (giai đoạn 2012 - 2021)

Để thực hiện được quá trình phân tích đánh giá thì tiếp theo bước nghiên cứu tài liệu
sẽ là khảo sát, thu thập các số liệu thực tế về sự biến đổi của các yếu tố khí hậu, chất
lượng môi trường khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Mốc thời gian nhóm nghiên cứu thực hiện thu thập số liệu nghiên cứu là trong vòng
thập kỷ gần đây (tính từ năm 2012 - 2021).

2.1.1 Số liệu đánh giá sự biến đổi của các yếu tố khí hậu cơ bản

Mực Nhà bị Đường Bức Tỷ lệ thất


  Lượng nước Ngập thiệt bị thiệt Chỉ số xạ Nhiệt Ca thoát
mưa dâng (điểm) hại hại CO2 (UV) độ AQI bệnh nước (%) Sạt lở (điểm)
MAX 9539 1,59 120 3661 2161 0,608 6,92 31,98 86 14933 35,67 46
MIN 1051 1,38 18 2934 1219 0,306 6,33 29,5 78 7445 18,16 30
MEDIAN 9891,
3167 1,4415 42 3265 1425 0,3735 6,42 29,94 81,5 5 28,195 34,5
MEAN 30,44 10651
3637,4 1,4487 49,6 3250,4 1526,8 0,4249 6,5416 3 82,1 ,7 27,036 35,9
Q1 29,69
2379,75 1,4045 35 3166,5 1356,75 0,316 6,3715 75 80,25 8753 21,3425 32,25
Q3 12988
3819,5 1,4495 56 3304,75 1578,25 0,55275 6,735 31,38 84 ,75 32,0275 38,5

Lượng mưa

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Lượng 1236 1051 2258 3362 2745 3972 3272 3062 5877 9539
mưa
(mm/năm)
Đồ thị boxplot cho ta biết được rằng đường trung vị của biến lượng mưa là vào khoảng
3200 mm/năm với biên trên và dưới lần lượt là 6000 và 1000mm/năm và 1 giá trị
ngoại lai vào khoảng gần 10.000mm/năm chỉ sự tăng đột biến của lượng mưa vào năm
2021. Trong 1 thập kỷ từ dữ liệu thu thập được, lượng mưa của TP.HCM trải qua 2 lần
tăng mạnh đột biến vào khoảng năm 2012-2014 ( gấp đôi) và năm 2018-2020 (gần gấp
ba).

Nhiệt độ trung bình

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Nhiệt độ 30 29,58 29,5 29,68 29,88 29,75 30,78 31,58 31,7 31,98
(0C/năm)

Đồ thị boxplot cho ta biết được rằng đường trung vị của biến nhiệt độ là vào khoảng
39 độ C/năm với biên trên và dưới lần lượt là 29.5 và 32 độ C/năm. Trái với 2 lần tăng
đột biến về lượng mưa, nhiệt độ của TP.HCM trong một thập kỷ qua rất ổn định dao
động chủ yếu trong khoảng trên dưới 30 độ C.
Bức xạ (UV)

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Bức xạ 6,37 6,33 6,42 6,37 6,42 6,376 6,6 6,78 6,83 6,92
(UV)

Tương tự với nhiệt độ, chỉ số bức xạ UV của TPHCM dao động trong khoảng từ 6 đến
7 trong mười năm trở lại với biên trên vào khoảng hơn 6.9 và biên dưới là trên 6.35 và
trung vị của đồ thị boxplot là vào khoảng 6.42.

Mực nước trung bình

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Mực 1,39 1,38 1,396 1,43 1,44 1,45 1,448 1,443 1,52 1,59
nước (m)

Đồ thị boxplot thể hiện đường trung vị của mực nước khu vực TPHCM là vào khoảng
1,44m với biên trên và dưới lần lượt là 1.38m và 1,45m và 1 giá trị ngoại lai vào
khoảng gần 1,59m chỉ sự dâng cao đột biến của mực nước biển vào năm 2021. Trong
suốt 1 thập kỷ, mực nước biển khu vực TPHCM có cõu hướng tăng dần, và bắt đầu từ
đột đột biến từ năm 2018 đến nay.

2.1.2 Số liệu đánh giá chất lượng không khí

Chỉ số CO2
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Chỉ số 0,315 0,31 0,306 0,319 0,359 0,388 0,456 0,585 0,608 0,603
CO2

Đồ thị cho thấy trung vị chỉ số CO2 trong không khí khu vực TPHCM rơi vào khoảng
0,388, và biên trên trên dưới lần lượt là 0,585 và 0,31. Chỉ số nồng độ CO2 tương
tương đối ổn định trong giai đoạn 2012 - 2015 và sau đó có xu hướng đột ngột tăng
mạnh từ năm 2015 (từ 0,319 ở năm 2015 nhảy vọt lên 0,603 ở năm 2021)
Chỉ số AQI
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

AQI 82 80 78 81 81 80 84 84 85 86

Đồ thị cho thấy vị trí trung vị của chỉ số AQI rơi vào khoảng 81, 2 đường biên trên và
dưới lần lượt là 80 và 84. Nhìn chung chỉ số AQI không biến động quá nhiều trong
giai đoạn này.

2.1.3 Số liệu đánh giá chất lượng nước

Tỷ lệ thất thoát nước


Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Tỷ lệ 18,16 19,7 20,85 22,82 26,57 29,82 30,43 32,56 33,78 35,67
thất
thoát
nước
(%)

Đồ thị thể hiện đường trung vị tỷ lê thất thoát nước ở khu vực TPHCM rơi vào khoảng
28%/năm, 2 đường biên trên và dưới lần lượt là xấp xỉ 21% và 33%. Trong 1 thập kỷ
vừa qua, tỷ lệ thất thoát nước liên tục tăng đều, chứng tỏ TPHCM đang xảy ra tình
trạng thiếu nước ngọt.
2.1.4 Số liệu đánh giá độ ảnh hưởng đến đời sống dân cư

Ngập (số điểm)

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Ngập 20 18 34 38 41 58 50 43 74 120
(số điểm)

Đồ thị thể hiện đường trung vị số điểm ngập trong khu vực là khoảng 41 điểm, trong
đó 2 đường biên trên và dưới lần lượt là 38 điểm và 61 điểm, đặc biệt là có 1 vị trí
ngoại lai 120 điểm ngập xuất hiện vào năm 2021. Tình trạng ngập trong 10 năm qua
của TPHCM đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng với gia tốc chóng mặt.

Sạt lở (Số điểm)

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Sạt lở 31 30 33 35 32 37 34 39 42 46
(số điểm)
Đồ thị thể hiện đường trung vị của đồ thị nằm ở 34,5 điểm sạt lở, 2 đường biên trên và
đường biên dưới lần lượt là 46 điểm sạt lở và 30 điểm sạt lở. Theo khảo sát số điểm sạt
lở qua các năm có xu hướng tăng dần thể hiện rõ tình trạng thực tế hiện nay.

Nhà cửa bị thiệt hại

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Số lượng 2965 2934 3137 3255 3263 3315 3267 3274 3433 3661
nhà bị
thiệt hại
Đồ thị thể hiện đường trung vị số lượng nhà bị thiệt hại rơi vào khoảng tầm 3300
nhà/năm, 2 đường biên trên dưới lần lượt là 3100 nhà/năm và 3400 nhà/năm. Theo
khảo sát, số lượng nhà bị thiệt hại do thiên tai hằng năm tuy có xu hướng tăng nhưng
dao động không nhiều.

Độ dài đường xá bị hư hại

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Độ dài 1281 1219 1383 1396 1348 1584 1561 1454 1881 2161
(km)
Đồ thị thể hiện đường trung vị độ dài đoạn đường bị hư hại do thiên tai rơi vào khoảng
1450 km/năm, 2 đường biên trên dưới lần lượt là 1380km/năm và 1700km/năm, trong
đó có 1 điểm ngoại lai thiệt hại hơn 2100km đường/năm vào năm 2021. Xu hướng độ
dài đường xá bị thiệt hại tăng trong 1 thập kỷ qua và dạo gần đây đặc biệt tăng đột
biến.
Ca bệnh

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Ca bệnh 9972 8873 7534 8713 7445 9811 10873 13694 14669 14933
Đồ thị thể hiện đường trung trung vị số ca nhiễm các bệnh nhiệt đới khu vực TPHCM
rơi khoảng 10000 ca/năm, với 2 đường biên trên và dưới lần lượt là 8100 ca/năm và
14000 ca/năm. Trong vòng 1 thập kỷ qua, tỷ lệ bệnh bệnh nhân mắc các bệnh nhiệt đới
biến đổi thất thường lên xuống tùy theo tình hình từng năm, tuy nhiên từ năm 2017
đến nay, số ca bệnh có xu hướng tăng mạnh dần.

2.2 Đánh giá định lượng các số liệu


2.2.1 Ma trận tương quan

Nhóm nghiên cứu tổng hợp từng số liệu của các yếu tố đã thu thập bên trên thành 1
bảng số liệu tổng hợp như sau:
Tỷ lệ thất
Lượng Mực nước Ngập Nhà bị Đường bị Bức xạ Nhiệt Ca
Năm Chỉ số AQI thoát nước Số điểm s
mưa dâng (điểm) thiệt hại thiệt hại (UV) độ bệnh
CO2 (%)
2012 1236 1,39 20 2965 1281 0,315 6,37 30 82 9972 18,16 31
2013 1051 1,38 18 2934 1219 0,31 6,33 29,58 80 8873 19,7 30
2014 2258 1,396 34 3137 1383 0,306 6,42 29,5 78 7534 20,85 33
2015 3362 1,43 38 3255 1396 0,319 6,37 29,68 81 8713 22,82 35
2016 2745 1,44 41 3263 1348 0,359 6,42 29,88 81 7445 26,57 32
2017 3972 1,45 58 3315 1584 0,388 6,376 29,75 80 9811 29,82 37
2018 3272 1,448 50 3267 1561 0,456 6,6 30,78 84 10873 30,43 34
2019 3062 1,443 43 3274 1454 0,585 6,78 31,58 84 13694 32,56 39
2020 5877 1,52 74 3433 1881 0,608 6,83 31,7 85 14669 33,78 42
2021 9539 1,59 120 3661 2161 0,603 6,92 31,98 86 14933 35,67 46

Từ bảng số liệu trên ta sẽ tính toán ma trận tương quan giữa các yếu tố. Ma trận tương
quan là một bảng thể hiện hệ số tương quan giữa các biến khi ta có nhiều hơn 2 biến
trong bộ dữ liệu. Mỗi ô trong bảng hiển thị mối tương quan giữa hai biến.

Mực Tỷ lệ thất
Lượng Ngập Nhà bị Đường bị Chỉ số Bức xạ Nhiệt
  nước AQI Ca bệnh thoát Số điểm sạ
mưa (điểm) thiệt hại thiệt hại CO2 (UV) độ
dâng nước (%)
Lượng mưa 1                      
Mực nước
0,98 1                    
dâng
Ngập
0,99 0,98 1                  
(điểm)
Nhà bị thiệt
0,95 0,95 0,95 1                
hại
Đường bị
0,98 0,97 0,98 0,92 1              
thiệt hại
Chỉ số CO2 0,75 0,82 0,76 0,77 0,80 1            
Bức xạ
0,79 0,84 0,79 0,78 0,83 0,97 1          
(UV)
Nhiệt độ 0,74 0,81 0,74 0,73 0,79 0,98 0,98 1        
AQI 0,69 0,78 0,69 0,66 0,73 0,88 0,88 0,94 1      
Ca bệnh 0,73 0,78 0,72 0,67 0,79 0,95 0,93 0,96 0,90 1    
Tỷ lệ thất
thoát nước 0,80 0,86 0,83 0,89 0,83 0,92 0,86 0,85 0,76 0,79 1  
(%)
Số điểm sạt 0,93 0,93 0,92 0,91 0,94 0,88 0,88 0,85 0,74 0,87 0,87 1

NHẬN XÉT:
- Theo thống kê các điểm ngập 2012 - 2021 cho thấy số điểm ngập bắt đầu gia
tăng từ năm 2013 , 2019. Và tăng đột biến ở năm 2021 .
- Hai nguyên nhân chủ yếu gây ra ngập là lượng mưa và mực nước dâng. Đồng
thời số điểm ngập cũng là nguyên nhân tác động đến nhà và đường bị thiệt hại.
- Theo thống kê nhiệt độ 2012 - 2021 cho thấy nhiệt độ bắt đầu tăng từ năm
2013, 2017 với mức độ tăng dần dần.
- Hai nguyên nhân chủ yếu gây ra gia tăng nhiệt độ là chỉ số CO2 và bức xạ UV.
Đồng thời gia tăng nhiệt độ cũng là nguyên nhân tác động đến chỉ số AQI và ca
bệnh.
- Tỷ lệ thất thoát nước ngọt tăng dần từ năm 2012 - 2021
- Theo thống kê các điểm ngập 2012 - 2021 cho thấy số điểm sạt lở bắt đầu gia
tăng từ năm 2013 , 2016 và 2018. Là nguyên nhân tác động trực tiếp đến thiệt
hại đường và nhà cửa

2.2.2 Kiểm định T.test


Ta thực hiện kiểm định theo cặp (kiểm định 2 mẫu độc lập)
Đặt giả thuyết và đối thuyết:
H0: Hai biến không tương quan với nhau.
H1: Hai biến có tương quan với nhau.
      Statistic df P(T<=t)
Mực nước dâng 4,62 9 0,00124743
Ngập (điểm) 4,62 9 0,00126
Nhà bị thiệt hại 0,54 9 0,605604
Lượng mưa
Đường bị thiệt hại 3,03 9 0,014260
Tỷ lệ thất thoát nước
4,60
(%) 9 0,001289
Ngập (điểm) -5,12 9 0,000628
Nhà bị thiệt hại -48,65 9 0,0000000000033
Đường bị thiệt hại -16,58 9 0,0000000472000
Chỉ số CO2 38,44 9 0,0000000000271
Mực nước dâng
Ngập Bức xạ (UV) -93,27 9 0,0000000000000095
Nhiệt độ -99,20 9 0,0000000000000055
Tỷ lệ thất thoát nước
(%) -12,93 9 0,000000407
Nhà bị thiệt hại -55,2631 9 0,00000000000105
Đường bị thiệt hại -17,8383 9 0,0000000248
Ngập (điểm)
Tỷ lệ thất thoát nước
0,018312
(%) 2,87549 9
Đường bị thiệt hại 42,70117 9 0,00000000001060
Nhà bị thiệt hại Tỷ lệ thất thoát nước
(%) 49,57042 9 0,00000000000278
Chỉ số CO2 16,59078 9 0,0000000234
Đường bị thiệt Bức xạ (UV) 16,52898 9 0,0000000484
hại Tỷ lệ thất thoát nước
(%) 16,59274 9 0,0000000468
Bức xạ (UV) -188,038 9 0,000000000000000017
Gia tăng Nhiệt độ -111,64 9 0,0000000000000019
nhiệt độ AQI -105,581 9 0,0000000000000031
Chỉ số CO2
Ca bệnh -11,92 9 0,000000815
Tỷ lệ thất thoát nước
(%) -13,5831 9 0,000000266
Nhiệt độ -99,8103 9 0,0000000000000052
Bức xạ (UV)
AQI -101,035 9 0,0000000000000046
Ca bệnh -11,9135 9 0,000000819
Tỷ lệ thất thoát nước
(%) -10,5853 9 0,000002220
AQI -97,4209 9 0,0000000000000064
Ca bệnh -11,8899 9 0,000000833
Nhiệt độ
Tỷ lệ thất thoát nước
0,082425000
(%) 1,954077 9
Tỷ lệ thất thoát nước
Ca bệnh
(%) -11,8378 9 0,000000865
Lượng mưa -4,588817 9 0,001311236
Mực nước dâng 21,48321 9 4,82682E-09
Ngập (điểm) -1,722684 9 0,119043588
Nhà bị thiệt hại -49,21495 9 2,96079E-12
Đường bị thiệt hại -16,47117 9 4,99294E-08
Sạt lở Sạt lở (điểm) Chỉ số CO2 22,35725 9 3,39153E-09
Bức xạ (UV) 18,81399 9 1,5557E-08
Nhiệt độ 3,981428 9 0,003198889
Ca bệnh -11,89851 9 8,27736E-07
Tỷ lệ thất thoát nước
1E-05 9 1,00056E-05
(%)

      Nhân xét
Ngập Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Mực nước dâng nhận H1 (Lượng mưa với
mực nước dâng tương qu
với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Ngập (điểm)
nhận H1 (Lượng mưa với
ngập tương quan với nhau
Ta có P value > 0,05(mứ
ý nghĩa) bác bỏ H1, tạm
chấp nhận Ho (Lượng
Nhà bị thiệt hại
Lượng mưa mưa với nhà bị thiệt hại
khôngkhông tương quan
với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Đường bị thiệt hại nhận H1 (Lượng mưa với
đường bị thiệt hại tương
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Tỷ lệ thất thoát nước (%) nhận H1 (Lượng mưa với
lệ thoát nước tương quan
với nhau)
Mực nước dâng Ngập (điểm) Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
nhận H1 (Mực nước dâng
với ngập tương quan với
nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Nhà bị thiệt hại nhận H1 (Mực nước dâng
với nhà bị thiệt hại tương
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Đường bị thiệt hại nhận H1 (Mực nước dâng
với đường bị thiệt hại tươ
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Chỉ số CO2 nhận H1 (Mực nước dâng
với chỉ số CO2 tương qua
với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Bức xạ (UV) nhận H1 (Mực nước dâng
với UV tương quan với
nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Nhiệt độ nhận H1 (Nhiệt độ với m
nước dâng tương quan vớ
nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Tỷ lệ thất thoát nước (%) nhận H1 (Tỷ lệ thất thoát
nước và mực nước dâng
tương quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Nhà bị thiệt hại nhận H1 (Nhà bị thiệt hại
và số điểm ngập tương
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Đường bị thiệt hại nhận H1 (Đường bị thiệt
hại và số điểm ngập tươn
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
Ngập (điểm)
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Tỷ lệ thất thoát nước (%) nhận H1 (tỷ lệ thất thoát
nước và số điểm ngập
tương quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Đường bị thiệt hại nhận H1 (Nhà bị thiệt hại
Nhà bị thiệt hại
và đường bị thiệt hại tươn
quan với nhau)
Tỷ lệ thất thoát nước (%) Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
nhận H1 (Nhà bị thiệt hại
và tỷ lệ thất thoát nước
tương quan với nhau)
Gia tăng nhiệt độ Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Chỉ số CO2 nhận H1 (chỉ số CO2 và
đường bị thiệt hại tương
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Bức xạ (UV) nhận H1 (chỉ số bức xạ U
và đường bị thiệt hại tươn
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Tỷ lệ thất thoát nước (%) nhận H1 (tỷ lệ thất thoát
nước và đường bị thiệt hạ
Đường bị thiệt hại tương quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Bức xạ (UV) nhận H1 (chỉ số CO2 và
bức xạ UV tương quan vớ
nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Nhiệt độ nhận H1 (chỉ số CO2 và
nhiệt độ tương quan với
nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
AQI
nhận H1 (chỉ số CO2 và
AQI tương quan với nhau
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Ca bệnh nhận H1 (chỉ số CO2 và s
ca bệnh tương quan với
nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Tỷ lệ thất thoát nước (%)
nhận H1 ( Nhiệt độ với A
tương quan với nhau
Chỉ số CO2
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Nhiệt độ nhận H1 ( Nhiệt độ với b
xạ UV tương quan với
nhau)
Bức xạ (UV)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
AQI
nhận H1 ( Bức xạ UV vớ
AQI tương quan với nhau
Ca bệnh Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
nhận H1 ( Bức xạ UV vớ
số ca bệnh tương quan vớ
nhau
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Tỷ lệ thất thoát nước (%) nhận H1 ( Bức xạ UV vớ
tỷ lệ thất thoát nước tươn
quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
AQI
nhận H1 ( Nhiệt độ với A
tương quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Ca bệnh
nhận H1 ( Nhiệt độ với ca
bệnh tương quan với nhau
Ta có P value > 0,05(mứ
ý nghĩa) bác bỏ H1, tạm
chấp nhận Ho (Nhiệt độ
Tỷ lệ thất thoát nước (%)
với tỷ lệ thoát nước %
không tương quan với
nhau)
Nhiệt độ
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Ca bệnh Tỷ lệ thất thoát nước (%) nhận H1 ( Ca bệnh với tỷ
thoát nước % tương quan
với nhau)
Sạt lở Sạt lở (điểm) Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Lượng mưa
nhận H1 ( Sạt lở với lượn
mưa tương quan với nhau
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Mực nước dâng nhận H1 ( Sạt lở với mực
nước dâng tương quan vớ
nhau)
Ta có P value > 0,05(mứ
ý nghĩa) bác bỏ H1, tạm
Ngập (điểm) chấp nhận Ho ( Sạt lở v
ngập không tương quan
với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Nhà bị thiệt hại nhận H1 ( Sạt lở với nhà
thiệt hại tương quan với
nhau)
Đường bị thiệt hại Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
nhận H1 ( Sạt lở với đườn
bị thiệt hại tương quan vớ
nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Chỉ số CO2
nhận H1 ( Sạt lở với chỉ s
CO2 tương quan với nhau
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Bức xạ (UV)
nhận H1 ( Sạt lở với bức
UV tương quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Nhiệt độ
nhận H1 ( Sạt lở với nhiệ
độ tương quan với nhau)
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Ca bệnh
nhận H1 ( Sạt lở với ca
bệnh tương quan với nhau
Ta có P value < 0,05(mức
nghĩa) bác bỏ Ho, tạm ch
Tỷ lệ thất thoát nước (%) nhận H1 ( Sạt lở với tỷ lệ
thoát nước % tương quan
với nhau)

2.2.3 Biểu đồ phân tán

Nhận xét: Do lượng mưa và mực nước dâng tương quan thuận và có mối quan
hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ
với hệ số góc β 1 = 3E-0.5. Bên cạnh độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc
so với đường phân bổ trung bình là
Nhận xét: Do lượng mưa và số điểm ngập tương quan thuận và có mối quan hệ
tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với
hệ số góc β 1 = 0.0119.

Nhận xét: Do Nhà bị thiệt hại và lượng mưa tương quan thuận và có mối quan
hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ
với hệ số góc β 1 = 0.0805
Nhận xét: Do lượng mưa và đường bị thiệt hại tương quan thuận và có mối
quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc
nhỏ với hệ số góc β 1 = 0.1144

Nhận xét: Do lượng mưa và mực nước dâng tương quan thuận và có mối quan
hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ
với hệ số góc β 1 = 459.72
Nhận xét: Do nhà bị thiệt hại và mực nước dâng tương quan thuận và có mối
quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc
nhỏ với hệ số góc β 1 =3161.6 .

Nhận xét: Do đường bị thiệt hại và mực nước dâng tương quan thuận và có
mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ
dốc nhỏ với hệ số góc β 1 =4457.5
Nhận xét: Do chỉ số bức xạ UV và mực nước dâng tương quan thuận và có mối
quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc
nhỏ với hệ số góc β 1=2.9546 .

Nhận xét: Do chỉ số nhà bị thiệt hại và điểm ngập tương quan thuận và có mối
quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc
nhỏ với hệ số góc β 1=6.7325 .
Nhận xét: Do chỉ số đường bị thiệt hại và điểm ngập tương quan thuận và có
mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ
dốc nhỏ với hệ số góc β 1=9.5798 .

Nhận xét: Do bức xạ UV và đường bị thiệt hại có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên
các giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 =0,0006.
Bên cạnh độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ
trung bình là 0,6935..
Nhận xét: Do chỉ số CO2 và bức xạ UV có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các
giá trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 =1,6879. Bên
cạnh độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ trung
bình là 0,9438.

Nhận xét: Do chỉ số CO2 và nhiệt độ có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá
trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 =7,4224. Bên
cạnh độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ trung
bình là 0,9539.
Nhận xét: Do chỉ số CO2 và AQI có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị
quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 =17,513. Bên cạnh
độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ trung bình là
0,7716.

Nhận xét: Do nhiệt độ và bức xạ UV có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị
quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 =4,2979. Bên cạnh
độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ trung bình là
0,9653.
Nhận xét: Do AQI và bức xạ UV có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị
quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 =10,075. Bên cạnh
độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ trung bình là
0,7709.

Nhận xét: Do ca bệnh và nhiệt độ có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị
quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 = 2781,7. Bên cạnh
độ lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ trung bình là
0,9215.
Nhận xét: Do AQI và nhiệt độ có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị quan
trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 = 2,4627. Bên cạnh độ
lệch chuẩn trung bình của các giá trị quan trắc so với đường phân bổ trung bình là
0,8813.

Nhận xét: Do điểm sạt lở và nhà bị thiệt hại có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá trị
quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 = 0,0222.
Nhận xét: Do điểm sạt lở và đường bị thiệt hại có mối quan hệ tuyến tính rất yếu nên các giá
trị quan trắc có đường phân bố đi lên và độ dốc nhỏ với hệ số góc β 1 = 0,0165.

2.2.4 Nhận xét :


Lượng mưa đặc biệt tương quan mạnh với biến mực nước dâng, số điểm ngập, tỷ lệ
thất thoát nước và nhà, đường bị thiệt hại.
Mực nước dâng đồng thời tương quan mạnh với số điểm ngập, đường và nhà bị thiệt
hại cũng như tỷ lệ thất thoát nước và thêm vào đó là chỉ số CO2 và bức xạ UV, nhiệt
độ.
Số điểm ngập tương quan mạnh với tỷ lệ thất thoát nước và đường, nhà bị thiệt hại.
Chỉ số CO2 và bức xạ UV tương quan mạnh lẫn nhau và với chỉ số AQI, số ca bệnh và
tỷ lệ thất thoát nước.
Nhiệt độ và AQI tương quan mạnh lẫn nhau và với tỷ lệ thất thoát nước.
Tỷ lệ thất thoát nước (độ thiếu nước ngọt) tỷ lệ với các biến điểm ngập, mực nước
dâng, nhiệt độ. Chứng tỏ tỷ lệ thất thoát nước là một hiện trạng báo động đi chung với
ngập và gia tăng nhiệt.
Dựa vào kiểm định thống kê và ma trận tương quan ta thấy số điểm sạt lở hầu hết
tương quan thuận mạnh với các biến chỉ trừ biến AQI và số điểm ngập. Vì vậy đây là 1
trong những hậu quả đáng quan tâm của BĐKH tác động lên TPHCM.

Vậy:
Các biến điểm ngập, nhiệt độ, tỷ lệ thất thoát nước (thiếu nước ngọt - xâm nhập mặn)
và sạt lở tương quan mạnh mẽ với rất nhiều biến khác trong các biến khảo sát. Chứng
tỏ 4 hiện trạng này là các tác động biểu hiện rõ ràng của BĐKH ở khu vực TPHCM.
Việc lượng mưa và mực nước dâng ảnh hưởng mạnh đến số điểm ngập của TP.HCM
và từ đó dẫn đến thiệt hại về cơ sở vật chất (nhà và đường)
Tương tự chỉ số CO2, bức xạ UV tác động mạnh đến gia tăng nhiệt độ từ đó làm tăng
chỉ số AQI và số ca bệnh nhiệt đới của TP.HCM
Không chỉ riêng biến số điểm ngập và gia tăng nhiệt độ, số điểm sạt lở cũng chịu tác
động bởi chỉ số CO2, bức xạ và lượng mưa. Số điểm sạt lở cũng chính là nguyên nhân
gây ra nhà và đường bị thiệt hại với chỉ số tương quan cao ( 0,91 và 0,94).
Bên cạnh đó, tỷ lệ thất thoát nước hay còn gọi là xâm nhập mặn cũng là 1 trong những
biến chịu tác động mạnh bởi mực nước dâng và gia tăng nhiệt độ, làm suy kiệt nguồn
nước ngầm của TP.

2.3 Đánh giá định tính các số liệu

2.3.1 Phân tích thứ bậc AHP

AHP là phương pháp Ra quyết định đa tiêu chí (MCDM) được sử dụng để ước tính,
tính toán, sau đó tính trọng số tương đối của các biến đóng góp được sử dụng làm chỉ
số. Cả thông tin định tính và định lượng đều có thể được so sánh bằng cách sử dụng và
đánh giá dựa trên kiến thức để tính trọng số và mức độ ưu tiên.

Nhiều hơn một tiêu chí (hoặc một thuộc tính) tham gia vào quá trình quyết định để đạt
được các lựa chọn thay thế ưu tiên theo cách được xếp hạng. Dựa trên đánh giá của
người ra quyết định, AHP nhằm mục đích định lượng hóa các mức độ ưu tiên tương
đối cho một tập hợp các phương án nhất định trên thang tỷ lệ và nhấn mạnh tầm quan
trọng của tính nhất quán trong việc so sánh các phương án thay thế.

Phương pháp giúp người thực hiện đưa ra quyết định để lựa chọn một phương án phù
hợp nhất trên cơ sở xác định và phân cấp các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến vấn đề
cần giải quyết. Gồm các bước:

+ Xác định các yếu tố liên quan và thiết lập các thứ bậc quan trọng
+ Phân hạng và so sánh các yếu tố, cho điểm các yếu tố: Các cặp so sánh được
đưa ra nhằm xác định tầm quan trọng tương đối của mỗi nhân tố. Việc so sánh
dựa trên câu hỏi. Việc so sánh dựa trên các câu hỏi “Yếu tố A gấp mấy lần yếu
tố B”, “Yếu tố C quan trọng gấp mấy lần yếu tố B”. Câu trả lời của những so
sánh được thu thập từ kiến thức đã phân tích và điểm số được xác định theo
bảng sau:

THANG ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG TƯƠNG ĐỐI


Nguồn: Bhusan amd Rai, 2004, Saaty, 2008

Mức độ Định nghĩa Giải thích


1 Quan trọng bằng nhau 2 yếu tố A và B đóng góp như nhau
3 Quan trọng có sự trội hơn Yếu tố A được lựa chọn, quan tâm hơn yếu
một ít tố B trong sự đóng góp

5 Quan trọng nhiều hơn Yếu tố A đóng góp nhiều hơn yếu tố B
7 Rất quan trọng Yếu tố A đóng góp hơn yếu tố B rất nhiều,
thể hiện rõ ràng trong trường hợp cụ thể
9 Cực kỳ quan trọng, lấn át Sự quan trọng hơn hẳn ở trên mức có thể,
hoàn toàn gần như triệt tiêu.
2,4,6,8 Mức trung gian giữa các Cần sự thỏa hiệp giữa 2 mức độ/nhận định
mức trên

- Tính toán trọng số


- Kiểm tra tính nhất quán của các so sánh cặp: Tỷ lệ nhất quán (CR) thể hiện sự
nhất quán và thống nhất ý kiến của các chuyên gia trong trong quá trình tham
gia thảo luận. (CR =< 10% kết quả được chấp nhận vì sự đánh giá của các
chuyên gia tương đối nhất quán. Ngược lại nếu CR > 10% sự đánh giá này
không nhất quán, cần tiến hành đánh giá lại).
-
Từ phân tích định lượng các chỉ số ở trên kết hợp với thu thập ý kiến chuyên gia và
quan sát thực tiễn các biểu hiện thực trạng của các tác động ở khu vực TP Hồ Chí
Minh, ta phác họa được sơ đồ xương cá thể hiện tổng quan các hệ quả mà Biến đổi khí
hậu tác động lên Chất lượng môi trường thành phố Hồ Chí Minh như sau:

Phân tích AHP các tác động của hiện trạng Ngập

MA TRẬN SO SÁNH THEO CẶP


Lấn chiếm lòng sông Hư hại CSVC Cản trở giao thông
Lấn chiếm lòng 1 1/6 1/4
sông
Hư hại CSVC 6 1 4
Cản trở giao
4 1/4 1
thông
SUM 11 1 3/7 5 1/4

CHUẨN HÓA
Tắc nghẽn giao Mất mỹ quan đô
Hư hại CSVC
thông thị PRIORITY
Tắc nghẽn giao
thông 0,08 0,10 0,05 0,07
Hư hại CSVC 0,54 0,68 0,71 0,64
Mất mỹ quan
đô thị 0,38 0,23 0,24 0,28
SUM 1,00 1,00 1,00 1,00

TÍNH TOÁN TRỌNG SỐ


Tắc nghẽn giao thông Hư hại CSVC Mất mỹ quan đô thị
Tắc nghẽn giao
thông 0,07 0,09 0,06
Hư hại CSVC 0,52 0,64 0,85
Mất mỹ quan đô
thị 0,37 0,21 0,28

SUM of PRIORI AVERAGE of


CI CR < 0.1
Weight TY LAMDA max LAMDAmax
0,22 0,07 3,012691633
2,01 0,64 3,121456994 0,032755913 0,0564757130
3,065511827
56 4
0,87 0,28 3,062386854

Phân tích AHP các tác động của hiện trạng Gia tăng nhiệt độ

MA TRẬN SO SÁNH THEO CẶP


Tăng nồng độ chất ô nhiễm Rác
không khí Bệnh truyền nhiễm thải
Tăng nồng độ chất ô nhiễm
1 5 4
không khí
Bệnh truyền nhiễm 1/5 1 1/3
Rác thải 1/4 3 1
SUM 1,45 9 5 1/3

CHUẨN HÓA
Tăng nồng độ chất ô nhiễm Bệnh truyền Rác PRIORIT
không khí nhiễm thải Y
Tăng nồng độ chất ô nhiễm
không khí 0,69 0,56 0,75 0,67
Bệnh truyền nhiễm 0,14 0,11 0,06 0,10
Rác thải 0,17 0,33 0,19 0,23
SUM 1,00 1,00 1,00 1,00

TÍNH TOÁN TRỌNG SỐ


Tăng nồng độ chất ô nhiễm không Bệnh truyền Rác
khí nhiễm thải
Tăng nồng độ chất ô nhiễm
không khí 0,67 0,52 0,92
Bệnh truyền nhiễm 0,13 0,10 0,08
Rác thải 0,17 0,31 0,23

SUM of PRIORI AVERAGE of


CI CR < 0.1
Weight TY LAMDA max LAMDAmax
2,11 0,67 3,170547288
0,31 0,10 3,022598002 3,086949408 0,0434747042 0,07495638655
0,71 0,23 3,067702936

Phân tích AHP các tác động của hiện trạng Xâm nhập mặn
Ma trận so sánh theo cặp
Thiếu nước
ngọt Phá hoại và thu hẹp đất
Thiếu nước ngọt 1 4
Phá hại và thu hẹp đất 1/4 1
SUM 1,25 5

CHUẨN HÓA
Thiếu nước
ngọt Phá hoại và thu hẹp đất PRIORITY
Thiếu nước ngọt 0,80 0,80 0,80
Phá hoại và thu hẹp đất 0,20 0,20 0,20
SUM 1,00 1,00 1,00

TÍNH TOÁN TRỌNG SỐ


Thiếu nước
ngọt Phá hoại và thu hẹp đất
Thiếu nước ngọt 0,80 0,80
Phá hoại và thu hẹp đất 0,20 0,20

SUM of PRIORIT LAMDA AVERAGE of


CI CR < 0.1
Weight Y max LAMDAmax
1,60 0,80 2
2 0 0
0,40 0,20 2

Phân tích các tác động của hiện trạng Sạt lở

MA TRẬN SO SÁNH THEO CẶP


Lấn chiếm lòng sông Hư hại CSVC Cản trở giao thông
Cản trở giao
1 1/6 1/4
thông
Hư hại CSVC 6 1 4
Lấn chiếm lòng
4 1/4 1
sông
SUM 11 1 3/7 5 1/4

CHUẨN HÓA
Lấn chiếm lòng Cản trở giao
Hư hại CSVC
sông thông PRIORITY
Cản trở giao
thông 0,09 0,12 0,05 0,09
Hư hại CSVC 0,55 0,71 0,76 0,67
Lấn chiếm lòng
sông 0,36 0,18 0,19 0,24
SUM 1,00 1,00 1,00 1,00

TÍNH TOÁN TRỌNG SỐ


Lấn chiếm lòng sông Hư hại CSVC Cản trở giao thông
Cản trở giao
thông 0,09 0,11 0,06
Hư hại CSVC 0,51 0,67 0,97
Lấn chiếm lòng
sông 0,34 0,17 0,24

AVERA
SUM of GE of
CI CR < 0.1
Weight PRIORI LAMDA
TY LAMDA max max
0,26 0,09 3,022779987
2,16 0,67 3,215026562 3,10976 0,05488364 0,0946269664
7281 056 9
0,75 0,24 3,091495295

Phân tích AHP tổng quan các biểu hiện tác động theo cặp:

Ma trận so sánh theo cặp


Xâm nhập
Sạt lở Nhiệt Ngập
mặn
Sạt lở 1 1/3 1/2 1/2
Nhiệt 3 1 1 1/3
Xâm nhập mặn 2 1 1 1/3
Ngập 2 3 3 1
SUM 8 5 1/3 5 1/2 2 1/6

NORMALIZED
Xâm nhập PRIOR
Sạt lở Nhiệt Ngập
mặn ITY
Sạt lở 0,13 0,06 0,09 0,23 0,13
Nhiệt 0,38 0,19 0,18 0,15 0,22
Xâm nhập mặn 0,25 0,19 0,18 0,15 0,19
Ngập 0,25 0,56 0,55 0,46 0,45
SUM 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00

Tính toán các cột có trọng số


Xâm nhập
Sạt lở Nhiệt Ngập
mặn
Sạt lở 0,13 0,07 0,10 0,23
Nhiệt 0,38 0,22 0,19 0,15
Xâm nhập mặn 0,25 0,22 0,19 0,15
Ngập 0,25 0,67 0,58 0,45

AVERAGE
SUM of of
CI CR < 0.1
Weight PRIORI LAMDAma
TY LAMDA max x
0,53 0,13 4,133905579
0,95 0,22 4,236820762
4,237340281 0,07911342712 0,08790380791
0,82 0,19 4,263237234

1,96 0,45 4,31539755

Nhận xét: Theo phân tích AHP, ta thấy độ nghiêm trọng (được đánh giá cao) của các
tác động BDKH lên chất lượng môi trường thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là: Ngập >
Gia tăng nhiệt > Xâm nhập mặn > Sạt lở.

Kết quả này chấp nhận được, do CR = 0,0879 (giá trị nằm trong mức chấp nhận)

2.3.2 Sơ đồ phân tích nguyên nhân - kết quả


2.4 Nhận xét

Biến đổi khí hậu trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng môi trường TP Hồ Chí Minh
thông qua 4 biểu hiện, lần lượt xếp bậc theo thứ tự nghiêm trọng: Ngập > Gia tăng
nhiệt > Xâm nhập mặn > Sạt lở.

Những vấn đề này trực tiếp gây ra các tác động nghiêm trọng khác đến chất lượng môi
trường thành phố. Không chỉ tác động về mặt môi trường, sinh thái mà những hậu quả
này còn kéo theo các thiệt hại về mặt kinh tế, đặc biệt là chất lượng đời sống người
dân.

Theo phân tích đánh giá trọng số mức độ ảnh hưởng:


+ Ngập (45%), trong đó tác động hư hại cơ sở vật chất chiếm trọng số cao nhất
(64%), lần lượt là đến gây mất mỹ quan đô thị (28%) và cuối cùng là gây tắc
nghẽn giao thông (7%).
+ Gia tăng nhiệt (22%), trong đó tăng nồng độ chất ô nhiễm chiếm trọng số cao
nhất (67%) tiếp đến là vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng rác thải (23%) và cuối
cùng là gây gia tăng tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm/bệnh nhiệt đới (10%)
+ Xâm nhập mặn (19%), trong đó vấn đề thiếu nước ngọt biểu hiện rõ ràng nhất
(80%), ngoài ra thì xâm nhập mặn còn gây hư hại cấu trúc và thu hẹp diện tích
đất (20%)
+ Sạt lở (13%), trong đó tác động gây hư hại cơ sở vật chất chiếm 67%, tiếp đến
là lấn chiếm lòng sông (24%) và cản trở giao thông (9%)

Với đúng mục đích nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích đánh giá những
mặt ảnh hưởng của BĐKH đến chất lượng môi trường khu vực thành phố Hồ Chí
Minh, từ đó nghiên cứu đánh giá đưa ra những kế hoạch ứng phó với tác động mang
tính “nặng nề” nhất mà BĐKH gây ra cho khu vực thành phố và đưa ra khuyến nghị
xem xét tác động của các kịch bản ứng phó tác động ngược lại với yếu tố Biến đổi khí
hậu. Do đó, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung vào các giải pháp giúp giảm thiểu và thích
ứng với tình trạng Ngập của TP Hồ Chí Minh - yếu tố bị ảnh hưởng mang trọng số cao
nhất mà Biến đổi khí hậu tác động lên chất lượng môi trường thành phố Hồ Chí Minh.

Các kịch bản giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu và khắc phục vấn đề này sẽ được
nhóm tiếp tục phân tích và nói rõ ở chương sau.

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ


CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH VÀ
PHÂN TÍCH RA QUYẾT ĐỊNH

3.1 Dịch vụ hệ sinh thái khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Để có thể đưa ra những đề xuất thích hợp, không chỉ góp phần giảm thiểu và khắc
phục tình trạng Ngập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mà để còn đảm bảo nghiên
cứu chuyên sâu về những tác động của giải pháp về mặt môi trường, đồng thời hạn chế
ngăn ngừa những tác động xấu về mặt dài hạn của giải pháp thì nhóm nghiên cứu
quyết định tìm hiểu và phân tích Hệ sinh thái Đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo nghiên cứu tài liệu và phỏng đoán, có 5 kiểu Hệ sinh thái tự nhiên, cơ bản và đặc
trưng của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh bị tác động trực tiếp bởi Biến đổi khí hậu
bao gồm:
+ Hệ sinh thái đường đất
+ Hệ sinh thái sông, kênh, rạch, ao hồ
+ Hệ sinh thái rừng đô thị
+ Hệ sinh thái đất canh tác
+ Hệ sinh thái Biển ven bờ

Các dịch vụ hệ sinh thái có rất nhiều lợi ích khác nhau đối với con người, những lợi
ích đó được ban tặng bởi môi trường tự nhiên và từ các hệ sinh thái lành mạnh. Các
dịch vụ hệ sinh thái được nhóm thành bốn loại lớn: cung cấp, chẳng hạn như sản xuất
thực phẩm và nước; điều tiết, chẳng hạn như kiểm soát khí hậu và bệnh tật; hỗ trợ, như
chu trình dinh dưỡng và sản xuất oxy; và văn hóa, chẳng hạn như lợi ích tinh thần và
giải trí. Để giúp thông báo cho những người ra quyết định, nhiều dịch vụ hệ sinh thái
đang được đánh giá để đưa ra những so sánh tương đương với cơ sở hạ tầng và dịch vụ
kỹ thuật của con người.

Các kiểu Hệ sinh thái được đề cập bên trên cơ bản là cung cấp cho môi trường và dân
cư TP.HCM 8 loại dịch vụ sinh thái giá trị như sau:
+ Điều hòa khí hậu
+ Lọc và tái tạo nước ngầm, không khí
+ Điều tiết nước và dòng chảy của mưa
+ Duy trì đa dạng sinh học
+ Lương thực, thực phẩm
+ Giáo dục, giải trí và giá trị về văn hóa
+ Cung cấp nước sinh hoạt
+ Giảm tiếng ồn.

Nhóm nghiên cứu sẽ lần lượt tìm hiểu và phân tích về 5 kiểu hệ sinh thái đô thị khu
vực TP Hồ Chí Minh đã nêu trên để có thể hiểu rõ được những lợi ích môi trường
được tạo ra, đặc biệt là giá trị kinh tế hằng năm mà các hệ sinh thái này mang lại.

3.1.1 Giá trị kinh tế các HST mang lại

Hệ sinh thái đường đất

Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành khu vực TP Hồ Chí Minh có thể chia
thành các nhóm đất chính sau đây: nhóm đất phèn trung bình và phèn nhiều (chiếm
27,5% tổng số diện tích - loại đất phèn trung bình đang phát triển cây lúa, còn loại
phèn nhiều hay phèn mặn tuỳ theo mức độ cải tạo đang phát triển các loại cây mía,
thơm, lác); nhóm đất phù sa không hoặc ít bị nhiễm phèn (chiếm 12,6% - đây là nhóm
đất thuận lợi cho phát triển cây lúa, trong đó loại đất phù sa ngọt có 5.200 ha cho năng
suất lúa rất cao); nhóm đất xám phát triển trên phù sa cổ (chiếm khoảng 19,3% - nhóm
đất này thích hợp cho phát triển cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn
ngày và rau đậu..); nhóm đất mặn (chiếm 12,2% phân bố ở Cần Giờ, chủ yếu dùng cho
việc trồng rừng, đặc biệt là cây đước).

Ngoài ra còn có các nhóm đất khác như đất đỏ vàng chiếm 1,5% phân bố trên vùng đồi
gò ở Củ Chi và Thủ Đức dùng cho xây dựng cơ bản, nhóm đất cồn cát, đất cát biển
chiếm 3,2% và các loại đất khác

Phân nhóm dịch vụ Chỉ thị dịch vụ


Dịch vụ cung cấp - Lương thực, thực phẩm
- Rừng, đước
- Hệ thống nước ngầm
- Nhiên liệu
Dịch vụ điều tiết - Phân hủy chất thải
- Khả năng chống sạt lở
- Tái tạo nước ngầm
Dịch vụ hỗ trợ - Tạo ra sự đa dạng sinh cảnh.
- Môi trường sống

Dịch vụ văn hóa - Công trình kiến trúc xây dựng,


bảo tồn,..
- Giáo dục

STT Loại giá trị DVHST Giá trị (đồng/năm) Tỷ lệ


(%)
A Giá trị sử dụng trực tiếp 156.903.411.000 44.06%

Lương thực, thực phẩm (Lúa, cây cây 58.000.000.000 16.28%


công nghiệp hằng năm, cây công nghiệp
ngắn hạn,..)
Giá trị giao thông vận tải 2.200.000.000 0.6%

Rừng, đước 13.633.452.000 3.82%


Giá trị khai thác và tái tạo nước ngầm 7.876.000.000 2.21%

Giá trị chôn lấp rác thải 58.440.000.000 16,41%

Giá trị thoát nước 16.753.959.000 4.7%

B Giá trị sử dụng gián tiếp 181.413.347.300 50,59%


Giá trị hỗ trợ thoát nước 46.192.547.340 12.97%
Giá trị tham tham quan, giáo dục 24.281.100.000 6.81%
Giá trị hỗ trợ sản xuất vật chất 110.939.700.000 31.15%

C Giá trị phi sử dụng 15.621.900.000 4.38%

Giá trị duy trì cảnh quan thiên nhiên

Giá trị lựa chọn 8.756.200.000 2.46%


Giá trị để lại 6.865.700.000 1.92%

Giá duy trì đa dạng tài nguyên đất

Giá trị lựa chọn 61.869.000.000 17.37%

Giá trị để lại 35.656.400.000 10.01%

Tổng 356.053.433.200 100%


Hệ sinh thái sông, ngòi, ao hồ, kênh rạch
Tài nguyên nước là thành phần môi trường gắn liền với sự tồn tại, phát triển mọi sự
sống trên địa cầu. Nước có vai trò to lớn đối với đời sống con người. Hệ sinh thái ao
hồ, kênh rạch tự nhiên có chức năng rất quan trọng trong việc điều tiết nước, dòng
chảy, điều hòa nhiệt độ, đa dạng sinh học, có khả năng tự làm sạch môi trường và tạo
mỹ quan đô thị, tăng giá trị văn hóa, du lịch. Có thể nói Sài Gòn – TPHCM còn có cả
một hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên 87 tuyến đường thủy nội địa
với tổng chiều dài 574,1km. Không chỉ là giao thông bao đời nay hệ thống sông rạch
đã góp cho vùng đất này một mảng văn hóa thương hồ (buôn bán trên sông nước)
trong đó có hình thái các cư dân cư trú ven và trên sông rạch để phát triển kinh tế, dịch
vụ và giao lưu văn hóa. Để phát triển bền vững, chúng ta cần phải đặc biệt lưu ý đến
vấn đề duy trì, gìn giữ và bảo vệ hệ thống kênh rạch, sông ngòi tự nhiên. Trong vấn đề
quy hoạch cần lên danh mục phân loại các sông rạch được san lấp, bảo vệ cụ thể trong
quy hoạch tổng thể cũng như chi tiết. Xử lý nghiêm các tình trạng lấn chiếm kênh rạch
cũng như vi phạm quy hoạch. Biến đổi khí hậu đã dẫn đến một số hiện tượng thời tiết
khắc nghiệt, chẳng hạn như hạn hán ở ngay tại các vùng có lượng mưa cao và xâm
nhập mặn do mực nước biển dâng cao. Điều này đã làm giảm chất và lượng nước mặt
tại thành phố. Nguồn nước trở nên khan hiếm hơn, đặc biệt là vào mùa khô, khi ao hồ
đã cạn. Hệ thống sông đã bị suy thoái do ô nhiễm và dự trữ nước ngầm đang giảm do
khai thác quá mức và thiếu quản lý hiệu quả ở một số khu vực.

Phân nhóm dịch vụ Chỉ thị dịch vụ


Dịch vụ cung cấp - Nguồn nước
- Nguồn thủy sinh
Dịch vụ điều tiết - Điều hòa dòng chảy

Dịch vụ hỗ trợ - Đa dạng sinh học


- Sản xuất sinh khối

Dịch vụ văn hóa - Giao thông đường thủy


- Du lịch và tham quan

STT Loại giá trị DVHST Giá trị (đồng/năm) Tỷ lệ


(%)

A Giá trị sử dụng trực tiếp 30.169.452.000 61,18

Giá trị nước sinh hoạt 5.764.960.000 11,69

Giá trị giao thông vận tải đường thủy 5.738.692.000 11,63

Giá trị nguồn lợi thủy sản 18.665.800.000 37,85


B Giá trị sử dụng gián tiếp 17.960.076.000 36,42

Giá trị hỗ trợ tham quan, giải trí 7.562.576.000 15,33

Giá trị hỗ trợ đa dạng sinh khối 4.760.500.000 9,65

Giá trị hỗ trợ điều hòa môi trường sống 5.637.000.000 11,43

C Giá trị phi sử dụng 1.176.820.000 2,38

Giá bảo vệ và duy trì HST sông, hồ

Giá trị lựa chọn 639.000.000 1,29

Giá trị để lại 537.820.000 1,09

Tổng 49.306.348.000 100%

Hệ sinh thái rừng đô thị


Rừng đô thị được xác định là tất cả các loài thực vật trong và xung quanh các khu vực
đông dân cư, được tìm thấy trong các cộng đồng nhỏ từ nông thôn đến thành thị. Cụ
thể hơn, rừng đô thị là số cây được trồng trong các cây xanh đường phố, khu dân cư,
công viên, vành đai xanh. Rừng ở các thành phố bao gồm các khu đất ngoài công cộng
và tư nhân, hệ thống giao thông, ven sông rạch và hồ điều hòa, hành lang bảo vệ, cây
xanh được trồng trên vành đai trung tâm. Một số loài cây và rừng này là do tư nhân
trồng và quản lý, và một số loài nằm trong quy hoạch. Trước hết, cây xanh đóng vai
trò quan trọng trong việc tăng đa dạng sinh học đô thị, cung cấp cho các loài động,
thực vật một môi trường sống thuận lợi, thức ăn và sự bảo vệ. Một cây xanh trưởng
thành có thể hấp thụ tới 150kg CO2 mỗi năm. Do đó, cây xanh đóng một vai trò quan
trọng trong việc giảm tác động của biến đổi khí hậu. Đặc biệt ở các thành phố có mức
độ ô nhiễm cao, cây xanh có thể cải thiện chất lượng không khí, làm cho môi trường
trong lành hơn. Vị trí chiến lược của cây xanh trong thành phố giúp làm mát không khí
từ 2 đến 8 độ C, từ đó giảm hiệu ứng "đảo nhiệt" đô thị và giúp cộng đồng đô thị thích
ứng với tác động của biến đổi khí hậu. Cây xanh cũng giúp giảm lượng khí thải carbon
bằng cách tiết kiệm năng lượng. Ví dụ, trồng cây xung quanh các tòa nhà có thể giảm
30% nhu cầu điều hòa không khí và 20-50% hóa đơn năng lượng vào mùa đông.
Những cây lớn điều tiết dòng nước và có vai trò quan trọng trong việc phòng chống lũ
lụt và thiên tai. TP.HCM có trên 540 triệu m2 cây xanh. Tỉ lệ che phủ cây xanh toàn
thành phố là 26,3%, tỉ lệ che phủ nội thành là 3,9%. Tỉ lệ diện tích cây xanh trên đầu
người trung bình toàn thành phố là 13,74m2/người, bình quân trong nội thành chỉ có
1,95m2/người. Hệ sinh thái rừng đô thị giúp góp phần tạo cảnh quan cho thành phố
duy trì một cuộc sống xanh cho các cư dân và đồng thời giúp cho các loài động thực
vật có không gian để sinh sống và phát triển từ đó duy trì sự đa dạng sinh học.
Phân nhóm dịch vụ Chỉ thị dịch vụ
Dịch vụ cung cấp - Cây xanh
- Đa dạng sinh học
- Nguồn Oxi

Dịch vụ điều tiết - Cây xanh


- Đa dạng sinh học
- Nguồn Oxi
Dịch vụ hỗ trợ - Sản xuất O2
- Đa dạng sinh cảnh
Dịch vụ văn hóa - Tham quan, nghỉ dưỡng

STT Loại giá trị DVHST Giá trị (đồng/năm) Tỷ lệ (%)


Giá trị sử dụng trực tiếp 34.462.157.500 18,31761845
Giá trị cây xanh 5.635.000.000 2,995163026

Giá trị thoát nước 8.376.979.500 4,452603242

A Giá trị tạo mỹ quan đô thị 20.450.178.000 10,86985218


Giá trị sử dụng gián tiếp 141.845.008.475 75,39466279
Giá trị điều hòa nhiệt độ 39.133.650.795 20,80065021

Giá trị giảm ô nhiễm không 46.000.000.000 24,45031042


khí

B Giá trị giảm ô nhiễm tiếng ồn 56.711.357.680 30,14370216


Giá trị phi sử dụng 11.829.504.749 6,287718765
Giá bảo vệ và duy trì HST
rừng đô thị

Giá trị lựa chọn 11.828.529.200 6,287200233

C Giá trị để lại 975.549 0,000518531978


Tổng 188.136.670.724 100
Hệ sinh thái biển ven bờ
Việt Nam có đường bờ biển kéo dài hơn 3200 km, do vậy các loại hình đất ngập nước
ven bờ rất phong phú, trong đó có hệ sinh thái biển ven bờ. Đây là vùng biển thuộc địa
phận TP.HCM từ đường bờ ra ngoài biển 6 hải lý, ta có thể thấy rõ nhất ở vùng ngập
mặn Cần Giờ. Cách TP.HCM khoảng 50km, Cần Giờ là huyện lớn nhất của TP.HCM,
và cũng là huyện có diện tích cây xanh lớn nhất. Về mặt vị trí địa lý, huyện Cần Giờ –
TP.HCM như là hạt nhân của 4 tỉnh thành: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An,
Tiền Giang. Với diện tích hơn 37.000 hecta, rừng ngập mặn Cần Giờ là “lá phổi” đồng
thời là “quả thận” có chức năng làm sạch không khí và nước thải từ các thành phố
công nghiệp trong thượng nguồn sông Ðồng Nai-Sài Gòn để ra biển Ðông, đóng vai
trò quan trọng trong việc điều hoà sinh thái, khí hậu. Đây là vùng cung cấp nhiều
nguồn tài nguyên nguyên liệu phong phú. Không chỉ có chức năng bảo tồn hệ sinh
thái, đa dạng sinh học, cảnh quan, mà hệ sinh thái biển ven bờ còn là không gian sinh
sống, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông, cảng,…Góp
phần trong việc phát triển về các mặt cũng như giữ gìn hệ sinh thái khu vực nơi đây.

Phân nhóm dịch vụ Chỉ thị dịch vụ

Dịch vụ cung cấp - Hệ thực vật ngập mặn (đước, bần,


mắm,..)
- Hệ động vật ngập mặn (cá, động
vật có vỏ, động vật có vú,..)
- Dược liệu (sợi, thuốc nhuộm, mật
ong,..)
- Phù sa
Dịch vụ điều tiết - Ngăn mặn xâm nhập
- Ổn định vùng bờ
- Phòng ô nhiễm

Dịch vụ hỗ trợ - Tạo hàm lượng oxi


- Giá trị sản xuất vật chất
- Cung cấp sinh khối
- Đa dạng sinh học

Dịch vụ văn hóa - Bảo tồn và phục dựng


- Du lịch tham quan

STT Loại giá trị DV HST Giá trị (đồng/năm) Tỷ lệ (%)


A Giá trị sử dụng trực tiếp 1.133.992.129.167 35,86693407
Giá trị về thuốc, dược liệu 680.374.629.167 21,51950735

Giá trị cây xanh 453.617.500.000 14,34742671


Giá trị sử dụng gián tiếp 1.387.468.492.000 43,88411492
Giá trị hỗ trợ chống sạt lở xói 914.577.000.000 28,92707287
mòn thiên tai

Giá trị hỗ trợ phát triển du 15.242.950.000 0,4821178812


lịch địa phương

Giá trị hỗ trợ giảm ô nhiễm do 457.648.542.000 14,47492417


B trầm tích, phú dưỡng
Giá trị phi sử dụng 640.203.900.000 20,24895101
Giá trị bảo tồn và phát triển
các cánh rừng ngập mặn

Giá trị chọn lựa 591.426.460.000 18,70617379

C Giá trị để lại 48.777.440.000 1,54277722


Tổng 3.161.664.521.167 100

Hệ sinh thái đất canh tác


Một trong những hệ sinh thái quan trọng của khu vực tỉnh thành phố Hồ Chí Minh
chính là hệ sinh thái đất canh tác bao gồm toàn bộ môi trường cũng như sinh vật sống
(cây trồng, sâu, giun đất ,..) thuộc 88.000 ha đất nông nghiệp của thành phố tính đến
năm 2020 tập trung tại các huyện Cần Giờ, Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè và
Quận 9. Hệ sinh thái đất canh tác không chỉ mang đến dịch vụ cung cấp lương thực,
thực phẩm mà còn là nguồn đa dạng sinh học cho khu vực, địa phương; chưa hết thành
phố còn có thể tận dụng để tổ chức các công tác giáo dục, hoạt động ngoại khóa trải
nghiệm đời sống cho học sinh, sinh viên và thậm chí là người du lịch nước ngoài.

Phân nhóm dịch vụ Chỉ thị dịch vụ

Dịch vụ cung cấp - Lương thực, thực phẩm


Dịch vụ điều tiết - Phân hủy chất thải
- Kiểm soát sâu bệnh
Dịch vụ hỗ trợ - Sản xuất sinh khối (nguồn lương
thực, sinh vật,..)
- Đa dạng sinh học (giống cây
trồng, côn trùng, vi sinh vật,..)
- Dồi dào nguồn dinh dưỡng
Dịch vụ văn hóa - Tham quan, trải nghiệm giáo dục.

STT Loại giá trị DV HST Giá trị (đồng/năm) Tỷ lệ (%)


Giá trị sử dụng trực tiếp 24.802.635.600 81,03187386
Giá trị về cây công nghiệp 2.407.312.200 7,8648504

Giá trị về cây ăn quả 18.562.777.333 60,64583843

A Giá trị về cây ngắn ngày 3.832.546.067 12,52118503


Giá trị sử dụng gián tiếp 5.703.200.000 18,63273688
Giá trị hỗ trợ giảm suy thoái môi
trường 712.900.000 2,32909211

Giá trị hỗ trợ về cải tạo và kiểm 16,30364477


B soát chất lượng đất 4.990.300.000
Giá trị phi sử dụng 102.657.600 0,3353892638
Giá trị bảo tồn và kiểm soát tài
nguyên thiên nhiên

Giá trị lựa chọn 71.290.000 0,232909211

C Giá trị để lại 31.367.600 0,1024800528


Tổng 30.608.493.200 100

3.1.2 Đánh giá độ suy giảm và tổn thất thiệt hại của các HST do Biến đổi khí hậu
Theo thống kê, bản đồ ngập nước thành phố HCM có ít nhất là 66 điểm ngập nước
trên địa bàn. Hầu hết các điểm ngập nước đều tập trung ở các trục đường chính, nơi có
lượng xe lưu thông lớn, những con đường hẻm và ngập cả trong nhà dân. Trung bình
mực nước ngập cao khoảng 0,2m. Những điểm ngập lụt ở TPHCM đã gây rất nhiều
khó khăn cho người dân tại các khu vực này. Trên đây là bản đồ ngập nước Thành phố
HCM khảo sát năm 2021.
.

Diện tích bị ảnh hưởng do ngập nước chiếm khoảng 2/3 diện tích toàn thành phố, tác động
đến đời sống, sinh hoạt, việc làm của gần 3 triệu người.

Đánh giá tổng quan thì ta thấy đc ngập tác động đến các hệ sinh thái đô thị như sau, tổng ước
tính dịch vụ HST hằng năm sinh ra lợi nhuận hơn 3000 tỷ đồng, trong khi đó có gần trên 1000
tỷ đồng bị thất thoát do ảnh hưởng của Ngập trên địa bàn thành phố.

Hệ sinh thái ESV (đồng/năm) Tỷ lệ suy giảm ESV tổn thất


(%) (đồng/năm)
Đường đất 356.053.433.200 43.85% 156.142.585.000
Rừng đô thị 188.136.670.724 23.4% 44.025.987.000

Sông, kênh rạch, ao 49.306.348.000 20% 9.861.269.600


hồ
Đất canh tác 30.608.493.200 40,52% 12.402.561.440
Biển ven bờ 3.161.664.521.167 24.66% 779.666.470.900
Tổng 3.597.632.796.000 1.002.098.874.000
3.2 Giới thiệu các kịch bản ứng phó:

3.2.1 Sử dụng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế vật liệu bề mặt các tuyến giao
thông
Cùng với sự phát triển của các đô thị lớn, những thành phố, đã tác động sâu sắc tới hệ
thống dòng chảy tự nhiên và nguồn nước tại chỗ. Quá trình đô thị hoá làm thay đổi
không chỉ đơn thuần về điều kiện vật lý mà cả điều kiện hoá học và sinh vật học của
nguồn nước. Do lớp bao phủ bề mặt tại các khu đô thị như: đường sá, sân bãi, công
viên, nhà cửa... được làm từ vật liệu không thấm đã làm chậm quá trình bốc hơi nước
vào không khí để ngưng tụ thành mưa tức là ngăn cản vòng tuần hoàn nước tự nhiên
và điều này là khởi đầu cho sự thay đổi về thời tiết. Đồng thời những lớp đất bên dưới
bị làm chặt hơn, làm cho nước thay vì dễ dàng thấm vào đất và bổ sung vào nguồn
nước tự nhiên thì lại chảy tràn trên bề mặt gây ra hiện tượng ngập úng, lầy lội tại các
vùng đô thị.

Một biện pháp đơn giản để tránh hiện tượng này đó là ngưng việc sử dụng các loại bê
tông thông thường để làm lớp vật liệu bao phủ bề mặt ngăn cản nước thấm vào lớp đất
bên dưới, thay vào đó bằng bê tông rỗng, một loại vật liệu phục vụ cho sự phát triển
bền vững góp phần vào việc xử lý, thu hồi và bảo vệ nguồn nước tại chỗ...

Để góp phần cải thiện tình trạng ngập nước trong đô thị, công nghệ mới mặt đường bê
tông nhựa rỗng là một giải pháp có thể áp dụng. Đây là loại mặt đường có rất nhiều
chức năng như chống ồn, chống ô nhiễm môi trường, tăng an toàn xe chạy do loại bỏ
màng nước giữa bánh xe và mặt đường…

Theo các nghiên cứu và đã áp dụng tại Nhật Bản và các nước Châu Âu, bê tông rỗng
cốt liệu đá (BTR) là loại vật liệu thân thiện với môi trường đáp ứng được yêu cầu nêu
trên, được dùng làm đường giao thông, bãi đỗ xe, sân bãi, công trình đô thị công cộng,
taluy, mái dốc, bờ kè…

Bê tông rỗng là loại bê tông có cấu trúc lỗ rỗng hở liên tục, có độ rỗng (15 - 35%).
Thành phần tương tự như bê tông thông thường, tuy nhiên đá được dùng có cùng cỡ
hạt và chứa rất ít hoặc không dùng đến cát, những hạt đá có cùng kích thước được bao
phủ và dính kết với nhau tại các vị trí tiếp xúc bằng lượng hồ xi măng đó là nguyên lý
để tạo nên lỗ rỗng hở bên bên trong cấu trúc bê tông. Ngoài ra, thì những lỗ rỗng hở
này cho phép hơi lạnh từ đất bên dưới làm mát bề mặt của bê tông rỗng.

3.2.2 Hệ thống mương sinh thái dọc theo các tuyến đường giao thông địa bàn khu
vực TPHCM
Theo sự phát triển của thành phố tỷ lệ bê tông hóa ngày càng tăng cao làm cho lượng
nước tồn đọng khi đến mùa mưa bão rất khó thoát đi làm ngập úng trên diện rộng. Gây
ra các hậu quả về kinh tế và sức khỏe con người. Và một giải pháp hiệu quả nhất hiện
nay là xây dựng một hệ thống mương thoát nước dọc theo các con đường tạo nên dòng
chảy thoát nước hiệu quả cho các thành phố. Mương thoát nước nước có nhiệm vụ
điều chuyển nước ở các nơi ngập nước về các sông, suối, ao, hồ. Tăng cường khả năng
giảm ngập cho thành phố, khi mà khí hậu ngày càng khắc nghiệt mọi biến đổi khí hậu
đều ảnh hưởng to lớn đến đời sống của nhân dân thì việc khắc phục đi vấn nạn ngập
lụt là việc làm cần thiết, cấp bách cần được cả chính quyền thành phố và người dân
đồng lòng xây dựng

Thực tế, hiện nay mọi công trình xây dựng đều gắn liền mương thoát nước. Đây là bộ
phận quan trọng giúp nước thải sinh hoạt thoát nhanh và bảo vệ môi trường. Tuỳ vào
mục đích sử dụng để chọn kích thước mương thoát nước phù hợp. Đảm bảo an toàn
cho người đi lại thì mương cần đậy nắp. Cần lắp đặt mương thoát nước trên địa hình
bằng phẳng, góc nghiêng không được vượt quá 3-5% tương ứng với độ sụt giảm 3-5
cm mỗi 10 mét. Nó không đòi hỏi bất kỳ thiết bị đặc biệt nào, mỗi người lớn có thể lấy
một cái xẻng và đào một rãnh, và tất nhiên, đây là phương pháp thoát nước có chi phí
thấp nhất, vì nó hầu như không đòi hỏi chi phí tài chính. Để hệ thống thoát nước có
hiệu quả nhất có thể, trước tiên làm một ô được đánh dấu, và sau đó chờ cho cơn mưa
lớn đầu tiên và xem nơi tích tụ nước nhiều nhất đó là nơi nước phải được loại bỏ trước.

TP.HCM dự định xây dựng hệ thống công trình khép kín với 12 cống kiểm soát triều,
149km đê bao kết hợp với các tuyến giao thông, cao trình không thấp hơn 2,5m kết
hợp với hệ thống các mương thoát nước trải dài theo các tuyến đường trong khu vực
nội thành cũ nhằm kiểm soát khắc phục đi tình trạng ngập lụt kéo dài trong các tháng
mùa mưa. Hiện thành phố có 105 điểm ngập (47 điểm ngập do mưa, 51 điểm do mưa -
triều cường kết hợp và số còn lại là ngập do triều cường). Hệ thống thoát nước mới
đáp ứng được 25% so với yêu cầu. Nhiều tuyến đường khu dân cư chưa có cống thoát
nước, nhiều miệng cống bị rác thải, đất đá chèn, phần lớn công trình cống đã xuống
cấp, không đáp ứng được yêu cầu thực tại. Quy hoạch "dành không gian cho nước" đã
thực hiện rất có hiệu quả tại nhiều nước (Ấn Độ, Hoa Kỳ, New Zealand, Nhật Bản và
đặc biệt là Hà Lan) để chống ngập nước. Theo kinh nghiệm của Hà Lan, xây dựng đô
thị có chủ động "dành chỗ cho nước" là giải pháp chống ngập có hiệu quả nhất. Và
mương thoát nước cũng là một giải pháp "dành chỗ cho nước" có hiệu quả cao được
nhiều nước trên thế giới áp dụng. Nó không chỉ mang lại giá trị về mặt thoát nước mà
còn tạo nên vẻ đô thị cho các thành phố tùy theo cách sắp xếp và xây dựng mà sẽ
mang lại hiệu quả khác nhau. TP.HCM đã áp dụng việc xây dựng các mương thoát
nước nhưng vẫn còn chậm cần phải đẩy nhanh hơn nữa các công tác xây dựng và
chuẩn bị để tạo tiền đề cho một thành phố phát triển trong tương lai.

3.2.3 Xây dựng hồ sinh thái/điều hòa trong khu dân cư


Hồ điều tiết có nhiệm vụ giữ lại một lượng nước khi mưa quá lớn, hệ thống cống
không thể tải hết trong một thời điểm. Như vậy, hồ điều tiết chia sẻ khả năng thoát
nước cùng với cống thoát nước khi quá trình biến đổi khí hậu đang diễn ra rõ nét. Điều
này có vẻ còn xa lạ ở Việt Nam nhưng tại các đô thị lớn ở Nhật Bản, Hà Lan người ta
đều xây dựng các hồ điều tiết để chống ngập và sử dụng cho nhiều mục đích khác.
Ngoài mục đích chống ngập, hồ điều tiết còn được xem là giải pháp cải thiện môi
trường, tạo mỹ quan đô thị cho TP. Thời gian qua, quá trình đô thị hóa đã biến địa hình
TP thành những khối bêtông thu nhiệt, làm cho nhiệt độ nóng hơn bình thường. Hơi
nước, cây xanh quanh các hồ điều tiết sẽ giúp giảm sự nóng bức, thoáng mát hơn cho
nhiều khu vực của TP. Chưa hết, nếu biết tận dụng, nguồn nước từ các hồ điều tiết này
còn phục vụ công tác phòng cháy chữa cháy, cấp nước, tưới nước cho cây xanh và bổ
sung nguồn nước ngầm đang bị khai thác quá mức như hiện nay. Bên cạnh đó hồ điều
hòa còn mang ý nghĩa về phong thủy. Nước có ý nghĩa về phong thủy giúp sinh khí cát
tường, đón tài lộc. Nếu khoảng không gian có bố trí nước không chỉ đảm bảo về mặt
thẩm mỹ, cảnh quan đẹp. Mà còn mang đến sự cát vượng dương khí ở nơi đó. Lượng
nước hoạt động càng dồi dào sẽ luôn là yếu tố tụ thủy. Đồng nghĩa với việc tụ tiền, tụ
tài, tạo ra nguồn động lực tích cực cho mỗi hoạt động trong môi trường có hồ nước
điều hòa.

Theo tính toán, chỉ cần xây dựng hồ điều tiết chiếm 2-3% trong tổng diện tích đất là có
thể giải quyết. Được biết, trong quy hoạch đô thị hiện nay TP dành tới 18% cho diện
tích công viên cây xanh. Vì vậy, TP nên nghiên cứu sử dụng một phần nhỏ trong 18%
này để xây dựng các hồ điều tiết kết hợp với công viên cây xanh. Nếu được TP nên cụ
thể hóa bằng quy định hoặc đưa vào chỉ tiêu quy hoạch đô thị. Trong đồ án quy hoạch
chống ngập trên địa bàn TP.HCM, TP sẽ xây dựng 103 hồ điều tiết trải dài trên địa bàn
9 quận, huyện với tổng diện tích gần 900 ha. Hiện nay có một số dự án công đã được
thông qua chủ trương đầu tư và có kế hoạch thực hiện trong giai đoạn 2021-2025.
Trước mắt, TP sẽ đẩy mạnh công tác xây dựng bảy hồ điều tiết trên địa bàn. Việc xây
dựng các hồ điều tiết này dựa trên cơ sở nghiên cứu, rà soát những khu vực trũng thấp
có thể tận dụng để làm hồ điều tiết giảm ngập, tăng dung tích trữ nước, tạo cảnh quan
đô thị.
UBND thành phố cúng giao Sở Xây dựng tổ chức lực lượng chuyên ngành kiểm tra
thường xuyên việc tuân thủ quy định của pháp luật về xây dựng. Trong đó, chú trọng
việc quy hoạch cao độ nền, giải pháp xây dựng hồ điều tiết thay thế diện tích mặt
nước, trữ nước bị san lấp (nếu có) tại các dự án phát triển khu dân cư, khu đô thị mới.

3.3 Phân tích đưa ra quyết định giữa các kịch bản

3.3.1 Phân tích SWOT

Để bắt đầu phân tích tính khả thi của các kịch bản đề xuất, nhóm nghiên cứu quyết
định đầu tiên sẽ dùng mô hình phân tích ma trận SWOT.

Phân tích SWOT là gì?

Mô hình phân tích SWOT (ma trận SWOT) là một công cụ hữu dụng được sử dụng
nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities)
và Nguy cơ (Threats) trong vấn đề, để phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cũng
như cơ hội, thách thức có thể xảy ra khi áp dụng các giải pháp đề xuất.

Áp dụng mô hình SWOT có thể đánh giá được điểm mạnh điểm yếu hay còn gọi là ưu
điểm và nhược điểm của các giải pháp. Từ các ưu điểm nhược điểm hay cơ hội thách
thức đánh giá được, chúng ta có thể đề xuất các chiến lược, đánh giá khả năng khai
triển áp dụng các giải pháp. Ma trận SWOT là ma trận đánh giá tích hợp đầy đủ các
yếu tố bên trong và bên ngoài của một dự án, một doanh nghiệp, hay một chương trình
thực hiện.

Để đánh giá được mất của các giải pháp, cần tiến hành phân tích ma trận SWOT để
thấy rõ được các yếu tố, các bên liên quan ảnh hưởng đến được mất, hay ưu khuyết
điểm của các giải pháp, từ đó có một cái nhìn tổng quan hơn về việc áp dụng các giải
pháp đã được chọn.

Điểm mạnh (Strengths): là những lợi thế và lợi ích đạt được khi triển khai một phương
án. Lợi thế và lợi ích có thể là thế mạnh của kỹ thuật áp dụng và các quy trình sản
xuất, kinh tế (chi phí và lợi ích), tính dễ tiếp cận (khả năng có thể thu thập được thông
tin hoặc dữ liệu).

Điểm yếu (Weaknesses): Phân tích những khó khăn và những thử thách sẽ gặp phải
khi thực thi kế hoạch được đề xuất.

Cơ hội (Opportunities): Dự đoán những cơ hội có khả năng sẽ mở ra hoặc cơ hội cho
một điều gì đó tích cực sẽ xảy ra nếu triển khai kế hoạch được xác định. Nêu và phác
họa những tác động tích cực sẽ xảy ra nếu thực thi kế hoạch.

Nguy cơ (Threats): Các mối đe dọa bao gồm bất kỳ điều gì có thể ảnh hưởng tiêu cực
khi triển khai thực hiện kế hoạch.
Đối với mỗi sự kết hợp các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài, hãy xem xét
cách phối hợp có thể sử dụng để tạo ra các lựa chọn chiến lược tốt.

Điểm mạnh và Cơ hội (SO) - Làm thế nào để sử dụng điểm mạnh để tận dụng các cơ
hội này.

Điểm mạnh và Nguy cơ (ST) - Làm thế nào để tận dụng điểm mạnh sẵn có để tránh
các mối đe dọa thực sự và tiềm ẩn

Điểm yếu và Cơ hội (WO): - Có thể sử dụng cơ hội của mình như thế nào để khắc
phục những điểm yếu đang gặp phải.

Điểm yếu và Nguy cơ (WT) - Làm thế nào có thể giảm thiểu điểm yếu và tránh được
các mối đe dọa.

Kịch bản 1: Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật liệu thông
thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...

Kịch bản 1 Cơ hội (Opportunities) Nguy cơ (Threats)

- Nhiều quốc gia - TP HCM có địa


phát triển đã ứng hình thấp
dụng. - Tần suất ngập hiện
- Nhiều kỹ sư nước nay tại TP.HCM bất
ngoài được mời về thường -> dễ dàng
làm giảm khả năng
thoát nước.
- Tốc độ đô thị hóa
nhanh -> các vấn đề
về môi trường có
thể làm giảm khả
năng thoát nước của
BTR.
Điểm mạnh (Strengths) Tham khảo tình hình ở Thường xuyên kiểm tra
các quốc gia đã ứng dụng chất lượng phần BTR ->
- Giảm chi phí đầu tư BTR, tham vấn ý kiến nhanh chóng phát hiện lỗi
- Tốc độ thoát nước chuyên gia tìm hướng phù để có biện pháp khắc phục
cao. hợp để ứng dụng ở Việt sửa chữa.
- Chất ô nhiễm phân Nam.
hủy bằng các quá
trình hóa lý tự
nhiên.
Điểm yếu (Weakness) Cần mời thêm chuyên gia Cần nâng cao thêm tay
- Công nghệ phức tạp nước ngoài về hỗ trợ và nghề cho kỹ sư, công
- Khó thực hiện trên tư vấn trong giai đoạn xây nhân.
quy mô lớn dựng và bảo trì.
- Chưa được phát
triển hoàn thiện Tham vấn ý kiến chuyên
- Cần lực lượng thi gia về vấn đề xây dựng
công giỏi. công trình trộn lẫn giữa
- Khả năng hấp thụ Bê tông thường (hoặc đá
nhiệt cao, dễ làm lát) và bê tông rỗng để tạo
làm nóng mặt đồ bền cho công trình.
đường.
- Độ bền thấp, do cấu
trúc rỗng

Kịch bản 2: Xây dựng mương sinh thái dọc theo các tuyến đường giao thông địa
bàn khu vực TPHCM

Kịch bản 2 Cơ hội (Opportunities) Nguy cơ (Threats)

- Được các nước phát - Ý thức người dân


triển ứng dụng kém
- Thời gian thi công - Nhà nước chưa
thấp quản lý chặt chẽ
- Ngân sách thi công - Phụ thuộc địa điểm
thấp đất, địa hình.
- Nguyên vật liệu đa
dạng
Điểm mạnh (Strengths) Cần xác định khả năng bị Bố trí mương ở các địa
ngập, cũng như đánh giá điểm thích hợp để dễ dàng
- Giảm ngập ở nơi có khả năng từ đó chọn hệ cung cấp nước cho các
nước ngầm cao thống mương thoát nước loài cây và sinh hoạt.
- Loại bỏ độ ẩm dư phù hợp nhất với các đặc
thừa từ mặt đất điểm của khả năng cứu trợ
- Giá thành nguyên và ngân sách của nhà
vật liệu rẻ nước.
- Tạo cảnh quan đô
thị
Điểm yếu (Weakness) Rút kinh nghiệm từ các
nước đã áp dụng để tăng
- Hiệu quả kém với lưu lượng nước có thể xử
lượng nước lớn. lý, giúp giảm tình trạng
- Cần bảo trì thường ngập lụt tắc nghẽn.
xuyên
Kịch bản 3: Xây dựng các hồ điều tiết/điều hòa trong khu dân cư

Kịch bản 3 Cơ hội (Opportunities) Nguy cơ (Threats)


- Nhiều doanh - Diện tích cần được
nghiệp, tư nhân mở rộng theo dân
hướng đến cư
- Nâng cao chất - Ý thức người dân
lượng đời sống khu kém
dân cư - Cần xem xét độ cao
và dòng chảy
- Quỹ sinh thái đất bị
thu hẹp
- Quản lý nhà nước
còn phức tạp

Điểm mạnh (Strengths) Kêu gọi vốn đầu tư từ Cảnh quan đô thị là nét
doanh nghiệp. đẹp của thành phố, trong
- Giảm thiểu ngập lụt đó xây dựng hồ điều hòa
- Tạo cảnh quan đô Cần đẩy nhanh kêu gọi là công trình cảnh quan
thị vốn đầu tư đối với các dự sinh thái. Ưu tiên mở rộng
- Có khả năng tích án hồ điều hòa đang bị trì xây dựng hồ điều hòa để
trữ nước ngọt cho hoãn. tạo lợi ích về kinh tế và
người dân, là nguồn thẩm mỹ cho thành phố.
nước chống hạn.
- Điều tiết hệ sinh Xây dựng hồ điều hòa ở vị
thái. trí có địa hình thấp để dễ
dàng tích trữ lượng nước
mưa và chống ngập.
Điểm yếu (Weakness) Đẩy mạnh thu hút các Hồ điều hòa phải được xây
doanh nghiệp đầu tư cho dựng tương xứng với quy
- Cần vốn đầu tư lớn dự án. mô khu dân cư.
- Khó xử lý ô nhiễm
- Khó khăn trong Cần rà soát và xử lý những
khâu cải tạo dự án. hành vi xả rác xuống hồ.
Thường xuyên kiểm tra
nguồn nước trong hồ để
tránh bị ô nhiễm bởi tảo.

3.3.2 Tác động của các kịch bản góp phần giảm thiểu Biến đổi khí hậu
Kịch bản 1: Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật liệu thông
thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...
Kịch bản 2: Xây dựng mương sinh thái dọc theo các tuyến đường giao thông địa
bàn khu vực TPHCM
Kịch bản 3: Xây dựng các hồ điều tiết/điều hòa trong khu dân cư

3.3.3 Phân tích What if - Trade off

Đi sâu vào phân tích từng giải pháp. để tạo được hiệu quả cũng như độ chính xác trong
quá trình lựa chọn kịch bản, đối với từng kịch bản đã đề xuất thì chúng ta cũng cần lựa
chọn giữa các phương án khác nhau.

Mỗi kịch bản đề xuất nên tạo ra nhiều phương án, mỗi phương án có thể khác nhau về
quy mô, về kết cấu xây dựng công trình, về địa bàn triển khai,... Với mục tiêu là nhóm
nghiên cứu sẽ phân tích, lựa chọn được phương án tối ưu nhất trong các loại kịch bản.

Phân tích What if là gì?

Người dùng thực hiện các thay đổi đối với các biến hoặc mối quan hệ giữa các biến và
quan sát những thay đổi kết quả trong giá trị của các biến khác.
Lần lượt ta sẽ thay đổi các yếu tố trong các phương án khác nhau của từng kịch bản để
so sánh kết quả của sự thay đổi ấy với nhau.

Kịch bản 1:Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật liệu thông
thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...

Đại thực hiện cho thấy, hiện nay toàn thành phố có khoảng 3.600km đường giao
thông, trong đó có khoảng 40 tuyến đường thường xuyên xảy ra ngập. Nếu lấy bình
quân 6m vỉa hè hai bên đường, toàn TPHCM sẽ có khoảng 21,6 triệu m² vỉa hè.

+ Phương án 1: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 30% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.
+ Phương án 2: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 50% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.
+ Phương án 3: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 70% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.

Current Value Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3


Độ rỗng (%) <0,4 <0,4 <0,4 <0,4
Chiều dài ( % trên tổng quy
mô công trình) 0 70 50 30
Hệ số thấm (m/s) 7.9 x 10-6 7.9 x 10-6 7.9 x 10-6 7.9 x 10-6
Đá lát Lưu lượng thấm (lit/s/m2) ~0 ~0 ~0 ~0
Độ rỗng (%) 15 - 35 15 - 35 15 - 35 15 - 35
Chiều dài ( % trên quy mô
công trình) 100 30 50 70
Hệ số thấm (m/s) 0.01 0.01 0.01 0.01
Bê tông rỗng Lưu lượng thấm (lit/s/m2) 36 36 36 36
Tổng khả năng thấm (lit/s) 3600 1080 1800 2520

Độ rỗng là tỉ lệ giữa thể tích phần lỗ rỗng hay khoảng trống nằm trong một khối chất
hay vật liệu so với tổng thể tích của khối vật liệu đó. Bê tông rỗng là loại bê tông có
cấu trúc lỗ rỗng hở liên tục, có độ rỗng (15 - 35%), trong khi đá lát chỉ cấu trúc rỗng
bé hơn 0,4%.

Tính thấm của vật liệu được đặc trưng bằng hệ số thấm (K), nó được quyết định bởi
cách sắp xếp và kích thước của các lỗ rỗng này. Ngoài ra tính thấm còn phụ thuộc vào
độ rỗng, tính góc cạnh của những lỗ rỗng. Tốc độ thoát nước hay còn gọi là thể tích
thấm có mối quan hệ mật thiết tới độ rỗng. Với độ rỗng khoảng 20-29% thì hệ số thấm
khoảng 0.01m/s, và lưu lượng thấm 36 lit/s/m2.
Thay đổi giá trị phần trăm bê tông rỗng dùng ở các phương án thì ta thấy tổng khả
năng thấm (đơn vị lít/s) của các phương án lần lượt là: Phương án 1 < Phương án 2 <
Phương án 3.

Từ những kết quả nghiên cứu được cho thấy BTR có khả năng thoát nước tốt. Khi sử
dụng kích thước hạt càng nhỏ thì làm cho kích thước lỗ rỗng giảm xuống, độ rỗng tăng
lên đồng thời làm tăng khả năng thoát nước.

Kịch bản 2: Xây dựng mương sinh thái dọc theo các tuyến đường giao thông địa
bàn khu vực TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 40 tuyến đường thường xuyên xảy ra ngập, cần bố
trí lắp đặt khoảng 6000km mương thoát nước từ các tuyến đường ra các sông kênh.

+ Phương án 1: Xây dựng mương sinh thái có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ V
+ Phương án 2: Xây dựng mương sinh thái có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ U đáy
cong.
+ Phương án 3: Xây dựng mương sinh thái có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ U đáy
phẳng.

Current Phương án Phương án Phương án


Value 1 2 3
Hình dạng Độ cao (mm) 400 400 400 400
mương
Độ rộng (mm) 300 300 300 300

Độ dài (mm) 1500 1500 1500 1500

Độ dốc đáy (độ) 90 60 60 90

Độ dốc thành (độ) 90 80 90 90

Vật liệu Bê tông Bê tông Bê tông Bê tông

Tiết diện mặt ngang (m2) 0,12 0,091 0,11 0,12

Khả năng chịu tải thông thường (kN) 45 45 45 45


HRT (Thời gian lưu) (s) 1/6 1/6 1/6 1/6

Thể tích mương (m3) 0,18 0,14 0,17 0,18

Lưu lượng (m3/s) 1,08 0,84 1,02 1,08


Tốc độ dòng chảy (m/s) 9 9,23 9,27 9

Lưu lượng tính toán thoát nước mưa của tuyến cống (l/s) được xác định theo công thức
tổng quát sau:

Q = A*v
* Trong đó:

– Q: Lưu lượng dòng chảy


– A: Tiết diện mặt cắt

Do trong các phương án, hình dạng đáy theo mặt cắt là khác nhau, cho nên dẫn đến tiết
diện mặt cắt giữa các loại mương sẽ khác nhau. Tiết diện mặt ngang của mương càng
lớn thì lưu lượng thoát nước của mương càng lớn.
Thay đổi độ dốc đáy, hình dạng đáy mương ở các phương án, ta thấy lưu lượng thoát
nước của các mương lần lượt là: Phương án 1 < Phương án 2 < Phương án 3.

Kịch bản 3: Xây dựng các hồ điều tiết/điều hòa trong khu dân cư

Qua khảo sát cho thấy TP.HCM có khoảng 6.200 ha đất dưới 1.2m đây là khu vực thấp
khi mưa xuống dễ gây ngập. Trong tiểu luận này, nhóm nghiên cứu đề xuất các
phương án xây dựng thí điểm hồ điều hòa ở quy mô khu dân cư. Chọn khu dân cư
Thảo Điền quận 2 với tổng diện tích 375.87 ha làm khu vực xây dựng thí điểm do vị trí
khu dân cư Thảo Điền nằm gần khu vực sông Sài Gòn nên có thể dễ dàng xả nước.

+ Phương án 1: Chỉ xây dựng 1 hòa điều hòa trọng điểm trong khu dân cư, tổng
diện tích hồ 15 ha.
+ Phương án 2: Xây dựng 2 hồ điều hòa trong khu dân cư, mỗi hồ có diện tích 7
ha
+ Phương án 3: Xây dựng phân tán 3 hồ điều hòa trong khi dân cư, mỗi hồ có
diện tích 5 ha.

Current
Value Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
Độ sâu mỗi hồ (m) 2 2 2 2

Độ dài mỗi hồ (m) 2000 2000 933 667

Tổng diện tích hồ (ha) 15 15 14 15

Mực nước trong hồ


(1 hồ) 1.5 1.5 2 2
Hình dạng hồ
Dung tích hữu ích 18000 18000 10000 7000

Số lượng 1 1 2 3

Lưu lượng dòng vào


(m3/s) 3,1704 3,1704 1,7614 x 2 0,1057 x 3

Lưu lượng dòng ra (m3/s) 0,4459 0,4459 0.2477 x 2 0,0149 x 3

Thời gian lưu nước (phút) 9,7 9,7 14,6 29,05


Thời gian thoát nước (phút) 190.2 190.2 105.6 30

Khi tính toán xác định dung tích hồ điều hòa và kích thước các công trình cần căn cứ
vào các số liệu về diện tích, địa hình, tính chất thoát nước của lưu vực, tài liệu khí
tượng, thủy văn và địa chất công trình.

Phương trình cơ bản để tính toán điều tiết nước mưa như sau:
Q.dt – q.dt = F.dZ = dW (1)
Trong đó: Q – lưu lượng dòng chảy đến hồ, m3/s
q - lưu lượng dòng chảy đi khỏi hồ, m3 /s;
F – diện tích hồ, m2 ;
Z – Mực nước trong hồ, m;
W – Dung tích hồ, m3 ;
t – thời gian mưa, s;

Phương trình (1) có thể viết: Q.t – q.t = W = W2 – W1 (2)


Trong đó: W1, W2 – dung tích nước trong hồ chứa lúc ban đầu và thời điểm cuối. t –
thời gian mưa.

Khi trên hệ thống cống có nhiều hồ (hình 1), lưu lượng tính toán của các đoạn cống
được tính như sau:
a) Lưu lượng chảy đến trên đoạn 0-1
Q0-1 = φq1F; (m3 /s) (3)
Trong đó: φ – hệ số dòng chảy;
F – diện tích lưu vực, ha;
q1 – cường độ mưa, l/s/ha;
Việc thay đổi số lượng hồ điều hòa cần xây dựng trong khu dân cư sẽ làm thay đổi
tổng lưu lượng nước dòng ra và dòng vào.

Phân tích Trade off là gì?

Trade off (Sự đánh đổi) là một khái niệm dùng để nói lên sự lựa chọn cho một quyết
định nào đó; đó là việc các doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ, tổ chức xã hội hoặc
bất cứ một cá nhân nào trong xã hội cân nhắc việc bỏ ra một nguồn lực nào đó để thu
được một nguồn lực khác mà mình mong muốn.

Các kế hoạch đại diện cho các nhóm kế hoạch dự kiến khác nhau. Nhiệm vụ của người
đưa ra quyết định là xem xét các gói đó và chọn gói tốt nhất.

Theo nghĩa này, quá trình lựa chọn kế hoạch là sự đánh đổi cuối cùng của các gói kế
hoạch. Chọn một gói nghĩa là không chọn các gói kế hoạch khác. Sự đánh đổi phụ
thuộc vào giá trị mà người ta đặt vào các nhóm kế hoạch khác nhau.

Nhóm nghiên cứu tiếp tục áp dụng phương pháp phân tích Trade off để chấm điểm các
giá trị kinh tế của các thành phần tiêu chí khi so sánh các phương án của các kịch bản
giải pháp, để nhằm có cái nhìn tổng quan hơn về mặt lợi ích của các giải pháp.

Cách thức chấm điểm sẽ dựa vào khảo sát của ý kiến chuyên gia. Yếu tố/ thành phần
nào mang lại giá trị cao sẽ được chấm cao điểm hơn (Ví dụ, phương án nào sử dụng ít
chi phí hơn thì sẽ được chấm điểm cao hơn).

Kịch bản 1: Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật liệu thông
thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...

+ Phương án 1: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 30% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.
+ Phương án 2: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 50% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.
+ Phương án 3: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 70% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.

Weight Max Phương án Phương án Phương án


value 1 2 3
Chi phí Nhân lực 20 20 15 10

Nguyên vật liệu 50 35 40 50

Bảo dưỡng 25% 30 25 15 5

Total 100 20 17,5 16,25


Khả năng thoát
nước Tốc độ thoát nước 50 35 40 50

Tốc độ thấm nước 30% 50 30 45 50

Total 100 19,5 25,5 30


Độ bền Chịu lực 60 60 45 25

Độ dẻo 15% 40 40 30 15

Total 100 15 11,25 6


Giảm nhiệt, chống
Tác động MT ồn 80 40 65 80

Phát triển các hệ


sinh thái của khu
vực 30% 20 10 15 20

Total 100 15 24 30
Final total 100% 69,5 78,25 82,25

Dựa vào bảng phân tích trade off, ta thấy hiệu quả tổng quan của các giải pháp lần lượt
là: Phương án 1 < Phương án 2 < Phương án 3.

Kịch bản 2: Xây dựng mương sinh thái dọc theo các tuyến đường giao thông địa
bàn khu vực TPHCM

Xây dựng khoảng 6000km mương thoát nước từ các tuyến đường ra các sông kênh.

+ Phương án 1: Xây dựng mương thoát nước có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ V
+ Phương án 2: Xây dựng mương thoát nước có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ U
đáy cong.
+ Phương án 3: Xây dựng mương thoát nước có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ U
đáy phẳng.

Phương án Phương án Phương án


Weight Max value 1 2 3
Chi phí Nhân lực 50% 25 10 15 25

Nguyên vật liệu 25 25 25 25

Bảo trì thường 25 18 20 25


xuyên

Sửa chữa 25 25 25 25

Total 100 39 42,5 50


Cung cấp nước
cho HST sông,
Hiệu quả rạch, ao hồ 60 55 57 60

Tốc độ thoát nước 30% 40 38 40 25

Total 100 27,9 29,1 25,5


Độ bền Chịu lực 35 35 35 35

Độ dẻo 20% 35 35 35 35

Thời gian sử dụng 30 30 30 30


Total 100 20 20 20
Final total 100% 86,9 91,6 95,5

Dựa vào bảng phân tích trade off, ta thấy hiệu quả tổng quan của các giải pháp lần lượt
là: Phương án 1 < Phương án 2 < Phương án 3.

Kịch bản 3: Xây dựng các hồ điều tiết/điều hòa trong khu dân cư

Xây dựng thí điểm hồ điều hòa ở khu dân cư Thảo Điền, quận 2 (375.87 ha).

+ Phương án 1: Chỉ xây dựng 1 hòa điều hòa trọng điểm trong khu dân cư, tổng
diện tích hồ 15 ha.
+ Phương án 2: Xây dựng 2 hồ điều hòa trong khu dân cư, mỗi hồ có diện tích 14
ha
+ Phương án 3: Xây dựng phân tán 3 hồ điều hòa trong khi dân cư, mỗi hồ có
diện tích 5 ha.

Phương án Phương án Phương án


Weight Max value 1 2 3
Chi phí Xây dựng 40 30 35 40

Nhân công 30 30 30 30

Bảo dưỡng (Vệ


sinh,..) 15 15 13 10

Tu sửa 25% 15 15 12 10

Total 100 22,5 22,5 22,5


Hiệu quả Khả năng trữ nước 50 50 45 50

Khả năng thoát nước 30% 50 40 45 50

Total 100 27 27 30
Xử lý ô nhiễm Ô nhiễm rác 35 20 25 30

Ô nhiễm nước (vi


sinh vật, tảo,...) 10% 65 50 55 60

Total 100 7 8 9
Tác động con
người Tích trữ nước ngọt 30 25 20 25

Không gian xanh 15% 70 55 60 65

Total 100 12 12 13,5


Điều tiết sinh thái
(giảm CO2, điều
Tác động môi hòa nhiệt, thay đổi
trường bức xạ,..) 80 65 70 75

Tạo độ ẩm cho đất 20% 20 5 10 15

Total 100 14 16 18
Final total 100% 82,5 85,5 93
Dựa vào bảng phân tích trade off, ta thấy hiệu quả tổng quan của các giải pháp lần lượt
là: Phương án 1 < Phương án 2 < Phương án 3.

3.3.4 Phân tích lợi ích - chi phí

Việc đánh giá một đối tượng nhất thiết phải luôn luôn được thực hiện bởi con người do
đó nó mang tính chất khách quan. Kinh tế học coi trọng giá trị tiền tệ một cách chủ
quan. Phân tích lợi ích - chi phí là khuôn khổ phân tích chính được xây dựng để đánh
giá các quyết định.

Sau khi trực quan đánh giá những tiêu chí thực thi dự án, nhóm nghiên cứu nhận thấy
sự cần thiết trong việc cần phải đánh giá phân tích lợi ích chi phí các kịch bản giải
pháp.

Phân tích lợi ích - chi phí có 2 quy tắc đơn giản sau: Nếu không có ràng buộc về đầu
vào, hãy áp dụng tất cả các dự án có lợi ích ròng (NPV) dương. Nếu có những ràng
buộc (ví dụ ngân sách) giới hạn số lượng dự án bạn có thể chọn; sau đó chọn tổ hợp
các tổ chức tối đa hóa lợi ích ròng. Và không bao giờ chấp nhận một dự án có lợi ích
ròng âm.

Kịch bản 1: Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật liệu thông
thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...

Đối với kịch bản 1 “Sử dụng bê tông rỗng thay thế các loại vật liệu thông thường để
xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,..” để có thể tính toán và phân tích lợi ích - chi phí,
nhóm nghiên cứu sẽ dựa trên lộ trình đầu tư xây dựng công trình đến khi kịch bản
được hoàn thành mà tiến hành phân tích dự đoán.
Lộ trình xây dựng thay thế các loại vật liệu thông thường bằng bê tông rỗng trên quy
mô toàn vỉa hè khu vực TP Hồ Chí Minh cụ thể như sau:

+ Năm 1: Thực hiện thi công thí điểm ở 8/40 con đường bị ngập nặng trong thành
phố (chiếm 60% trọng số thi công)
+ Năm 2: Thực hiện thi công ở 32 tuyến đường dễ ngập còn lại trong địa bàn
thành phố (chiếm 36% trọng số thi công)
+ Năm 3: Thực hiện củng cố và xây dựng tiếp những đoạn đường còn lại ở khu
vực ven thành (chiếm 4% trọng số thi công)

Ước tính chi phí đầu tư

Phí đầu tư cho các công trình xây dựng sẽ bao gồm 2 thành phần: Phí đầu tư cố định
(phí máy móc, nguyên liệu,...) và phí đầu tư linh động (nhân công, phí bảo trì vệ
sinh,..), do vậy đối với từng phương án khác nhau trong kịch bản, nhà đầu tư cần bỏ ra
những khoản phí đầu tư khác nhau.

Bảng giá tham khảo một vài khoản phí cố định cần có trong thi công

Khoản mục chi phí Thành phần Chi tiết Đơn vị Định mức Đơn giá (VND)
Đá lát đổ đường m2 15.120.000 3800

Bê tông rỗng

Móng bê tông xi măng


Nguyên vật
liệu Bó vỉa bằng bê tông

Rãnh vỉa bằng bê tông m2 6.480.000 29.000

Cây xanh cây 760.000 45.000

Chi phí xây dựng Máy móc thi


công Máy trộn bê tông máy 4.800.000

Máy cắt bê tông ca 276.868

Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một gầu máy 1.929.851

Máy móc khác

Nhân công

Chi phí thiết bị Vệ sinh


Chăm sóc cây
Kiểm tra,
giám sát
Sửa chữa (dự
phòng)

Đi sâu vào phân tích từng phương án, ta sẽ thấy rõ sự khác biệt đó.

+ Phương án 1: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 30% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.

Khoản mục Đơn Đơn giá


chi phí Thành phần Chi tiết vị Định mức (VND) Thành tiền (VND) Tổng
Đá lát đổ
đường m2 15.120.000 3800 57.456.000.000

Bê tông rỗng

Móng bê tông
xi măng
Nguyên vật
liệu Bó vỉa bằng bê
tông

Rãnh vỉa bằng


bê tông m2 6.480.000 29.000 187.920.000.000

Chi phí xây Cây xanh cây 760.000 45.000 34.200.000.000


535.757.000.000
dựng
Máy móc Máy trộn bê
thi công tông máy 4.800.000

Máy cắt bê
tông ca 276.868
234.094.000.000
Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một


gầu máy 1.929.851

Máy móc khác

Nhân công 22.087.000.000

Chi phí thiết


bị Vệ sinh

Chăm sóc
cây
29.684.714.900 29.684.714.900
Kiểm tra,
giám sát

Sửa chữa
(dự phòng)

TỔNG CHI
PHÍ 565.441.714.900
+ Phương án 2: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 50% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.

Khoản
mục chi Thành Đơn Đơn giá Thành tiền
phí phần Chi tiết vị Định mức (VND) (VND) Tổng
Đá lát đổ đường m2 10.800.000 3800 41.040.000.000

Bê tông rỗng

Móng bê tông xi
măng
Nguyên
vật liệu Bó vỉa bằng bê
tông

Rãnh vỉa bằng bê


tông m2 10.800.000 29.000 313.200.000.000
Chi phí
Cây xanh cây 760.000 45.000 34.200.000.000 644.621.000.000
xây dựng
Máy móc
thi công Máy trộn bê tông máy 4.800.000

Máy cắt bê tông ca 276.868


234.094.000.000
Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một gầu máy 1.929.851

Máy móc khác ca

Nhân công 22.087.000.000

Chi phí
bảo trì,
bảo
dưỡng Vệ sinh

Chăm sóc 29.684.714.900 29.684.714.900


cây

Kiểm tra,
giám sát

Sửa chữa
(dự phòng)

TỔNG
CHI PHÍ 674.305.714.900

+ Phương án 3: Sử dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây
dựng vỉa hè, với mức độ thay thế là 70% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát.
Khoản
mục chi Thành Đơn giá
phí phần Chi tiết Đơn vị Định mức (VND) Thành tiền (VND) Tổng
Đá lát đổ đường m2 6.480.000 3800 24.624.000.000

Bê tông rỗng

Móng bê tông xi
măng
Nguyên
vật liệu Bó vỉa bằng bê
tông

Rãnh vỉa bằng bê


tông m2 15.200.000 29.000 440.800.000.000
Chi phí
Cây xanh cây 760.000 45.000 34.200.000.000 755.805.000.000
xây dựng
Máy móc
thi công Máy trộn bê tông máy 4.800.000

Máy cắt bê tông ca 276.868


234.094.000.000
Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một gầu máy 1.929.851

Máy móc khác ca

Nhân công 22.087.000.000

Chi phí
bảo trì,
bảo
dưỡng Vệ sinh

Chăm sóc
cây 29.684.714.900 29.684.714.900

Kiểm tra,
giám sát

Sửa chữa
(dự phòng)

TỔNG
CHI PHÍ 785.489.714.900

Lộ trình xây dựng kịch bản 1 ước tính sẽ thực hiện trong vòng 3 năm. Bên cạnh đó,
được biết, nếu đội ngũ quản lý bảo dưỡng tốt, vỉa hè sử dụng bê tông rỗng có độ bền
lên đến 70 năm sử dụng thì mới cần thay mới.

Ta có bảng tổng hợp thống kê chi phí đầu tư ở 3 phương án như sau:
Phân tích lợi ích kịch bản

Tổng hợp kết quả phân tích chi phí - lợi ích qua các năm của từng phương án
trong kịch bản 1 “ Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật liệu
thông thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...”
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Chi phí 321.878.2 193.296.5 21.854.34 387.196.6 232.487.6 26.208.90 453.907.0 272.513.8 30.656.26
67.356 87.356 7.356 67.356 27.356 7.356 67.356 67.356 7.356

Hệ số
chiết
khấu 0,91 0,83 0,75 0,89 0,80 0,71 0,87 0,76 0,66

Lợi ích 120.690.0 214.560.0 223.500.0 151.980.0 243.168.0 253.300.0 178.800.0 286.082.0 298.008.9
00.000 00.000 00.000 00.000 00.000 00.000 00.000 00.000 86.000

Lợi ích - -
- Chi 201.188.2 21.263.41 201.645.6 235.216.6 10.680.37 227.091.0 394.701.7 206.059.6 20.156.99
phí 67.356 2.644 52.644 67.356 2.644 92.644 97.699,62 35.049,58 3.409,16

NPV -482.611.340.267 -589.565.605.532,98 -674.093.753.125,96

B/C 0,9705067718 -0,0725146611 0,8250410544

Tổng hợp kết quả phân tích chi phí - lợi ích khi hoàn thành thi công của 3
phương án trong kịch bản 1:

Đơn vị/năm PA1 PA2 PA3


Chi phí 8.077.738.784 9.632.938.784 11.221.281.640
Hệ số đã chiết khấu 0,91 0,89 0,87
Tổn thất HST 156.142.585.000 156.142.585.000 156.142.585.000
Lợi ích 223.500.000.000 253.300.000.000 298.008.986.000
Lợi nhuận 59.279.676.216 87.524.476.216 130.645.119.360
Lợi ích - Chi phí 215.422.261.216 243.667.061.216 286.787.704.360
NPV -482.611.340.267 -589.565.605.532,98 -674.093.753.125,96

Nhận xét:

Theo tính toán phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy:

+ Tỷ số B/C: Phương án 2 < Phương án 3 < Phương án 1


+ Giá trị NPV: Phương án 3 < Phương án 2 < Phương án 1

Như vậy, theo phân tích lợi ích - chi phí, ta thấy ở kịch bản 1 thì phương án 1 “Sử
dụng bê tông rỗng thay thế vật liệu khác cho công trình xây dựng vỉa hè, với mức độ
thay thế là 30% quy mô công trình, còn lại dùng đá lát” là hiệu quả nhất. Tuy nhiên vì
kết quả NPV < 0, tức là tỷ suất lợi nhuận mà dự án mang lại nhỏ hơn so với tỷ lệ chiết
khấu của nó. Vì vậy kịch bản “Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật
liệu thông thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...” không khả thi.

Kịch bản 2: Xây dựng các mương thoát nước dọc theo các tuyến tuyến đường
giao thông trong địa bàn khu vực thành phố

Đối với kịch bản 2 “Xây dựng các mương thoát nước dọc theo các tuyến tuyến đường
giao thông trong địa bàn khu vực thành phố”, cũng tương tự kịch bản 1, để có thể tính
toán và phân tích lợi ích - chi phí, nhóm nghiên cứu sẽ dựa trên lộ trình đầu tư xây
dựng công trình đến khi kịch bản được hoàn thành mà tiến hành phân tích dự đoán.

Lộ trình xây dựng mương thoát nước dọc theo các tuyến đường giao thông khu vực TP
Hồ Chí Minh cụ thể như sau:

+ Năm 1: Thực hiện thi công thí điểm ở 8/40 con đường bị ngập nặng trong thành
phố (chiếm 60% trọng số thi công)
+ Năm 2: Thực hiện thi công ở 32 tuyến đường dễ ngập còn lại trong địa bàn
thành phố (chiếm 36% trọng số thi công)
+ Năm 3: Thực hiện củng cố và xây dựng tiếp những đoạn đường còn lại ở khu
vực ven thành (chiếm 4% trọng số thi công)

Ước tính chi phí đầu tư

Phí đầu tư cho các công trình xây dựng sẽ bao gồm 2 thành phần: Phí đầu tư cố định
(phí máy móc, nguyên liệu,...) và phí đầu tư linh động (nhân công, phí bảo trì vệ
sinh,..), do vậy đối với từng phương án khác nhau trong kịch bản, nhà đầu tư cần bỏ ra
những khoản phí đầu tư khác nhau.

Bảng giá tham khảo một vài khoản phí cố định cần có trong thi công kịch bản 2:

Đơn giá
Khoản mục chi phí Thành phần Chi tiết Đơn vị Định mức (VND)
Chi phí xây dựng Đá lát đổ đường m2 15.120.000 3800

Bê tông rỗng

Móng bê tông xi măng


Nguyên vật liệu
Bó vỉa bằng bê tông

Rãnh vỉa bằng bê tông m2 6.480.000 29.000

Cây xanh cây 760.000 45.000

Máy móc thi công Máy trộn bê tông máy 4.800.000


Máy cắt bê tông ca 276.868

Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một gầu máy 1.929.851

Máy móc khác

Nhân công

Chi phí thiết bị Vệ sinh


Chăm sóc cây
Kiểm tra, giám
sát
Sửa chữa (dự
phòng)
.
+ Phương án 1: Xây dựng mương sinh thái có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ V

Khoản mục Thành Đơn Đơn giá Thành tiền


chi phí phần Chi tiết vị Định mức (VND) (VND) Tổng
15.120.00
Đá lát đổ đường m2 0 3800 57.456.000.000

Bê tông rỗng

Móng bê tông xi
măng
Nguyên
vật liệu Bó vỉa bằng
bêtông

Rãnh vỉa bằng bê


tông m2 6.480.000 29.000 187.920.000.000
Chi phí xây
Cây xanh cây 760.000 45.000 34.200.000.000 535.757.000.000
dựng

Máy móc
thi công Máy trộn bê tông máy 4.800.000

Máy cắt bê tông ca 276.868


234.094.000.000
Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một gầu máy 1.929.851

Máy móc khác

Nhân công 22.087.000.000

Chi phí thiết 29.684.714.900 29.684.714.900


bị Vệ sinh

Chăm sóc
cây
Kiểm tra,
giám sát

Sửa chữa
(dự phòng)

TỔNG CHI
PHÍ 565.441.714.900

+ Phương án 2: Xây dựng mương sinh thái có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ U đáy
cong.

Khoản mục Đơn giá Thành tiền


chi phí Thành phần Chi tiết Đơn vị Định mức (VND) (VND) Tổng
Đá lát đổ
đường m2 10.800.000 3800 41.040.000.000

Bê tông rỗng

Móng bê tông
xi măng
Nguyên vật
liệu Bó vỉa bằng bê
tông

Rãnh vỉa bằng


bê tông m2 10.800.000 29.000 313.200.000.000

Chi phí xây Cây xanh cây 760.000 45.000 34.200.000.000


644.621.000.000
dựng
Máy móc thi Máy trộn bê
công tông máy 4.800.000

Máy cắt bê
tông ca 276.868
234.094.000.000
Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một


gầu máy 1.929.851

Máy móc khác ca

Nhân công 22.087.000.000

Chi phí bảo 29.684.714.900 29.684.714.900


trì, bảo
dưỡng Vệ sinh

Chăm sóc
cây

Kiểm tra,
giám sát

Sửa chữa
(dự phòng)

TỔNG CHI
PHÍ 674.305.714.900

+ Phương án 3: Xây dựng mương sinh thái có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ U đáy
phẳng.

Khoản mục Đơn Đơn giá Thành tiền


chi phí Thành phần Chi tiết vị Định mức (VND) (VND) Tổng
Đá lát đổ
đường m2 6.480.000 3800 24.624.000.000

Bê tông rỗng

Móng bê tông
xi măng
Nguyên vật
liệu Bó vỉa bằng
bêtông

Rãnh vỉa bằng


bê tông m2 15.200.000 29.000 440.800.000.000

Chi phí xây Cây xanh cây 760.000 45.000 34.200.000.000


755.805.000.000
dựng
Máy móc thi Máy trộn bê
công tông máy 4.800.000

Máy cắt bê
tông ca 276.868
234.094.000.000
Máy rải đá máy 1.802.000

Máy đào một


gầu máy 1.929.851

Máy móc khác ca

Nhân công 22.087.000.000

Chi phí bảo


trì, bảo
dưỡng Vệ sinh

Chăm sóc
cây
29.684.714.900 29.684.714.900
Kiểm tra,
giám sát

Sửa chữa
(dự phòng)

TỔNG CHI
PHÍ 785.489.714.900
Lộ trình xây dựng kịch bản 2 ước tính sẽ thực hiện trong vòng 3 năm. Bên cạnh đó,
được biết, nếu đội ngũ quản lý bảo dưỡng tốt, hệ thống mương sinh thái có độ bền lên
đến 100 năm sử dụng thì mới cần thay mới.

Ta có bảng tổng hợp thống kê chi phí đầu tư ở 3 phương án như sau:

Đơn vị PA1 PA2 PA3


Chi phí vật liệu, máy móc 5.748.101.000.000 5.244.101.000.000 5.088.101.000.000
Nhân công 22.087.000.000 22.087.000.000 22.087.000.000
Khấu hao 57.701.880.000 52.661.880.000 51.101.880.000
Chi phí bảo trì, bảo dưỡng 424.067.355 424.067.355 424.067.355
TỔNG CHI PHÍ (đồng/năm) 58.125.947.355 53.085.947.355 51.525.947.355

*Mức khấu hao là 1% (tương ứng với 100 năm sử dụng)

Phân tích lợi ích kịch bản

Tổng hợp kết quả phân tích chi phí - lợi ích qua các năm của 3 phương án trong
kịch bản 2 “Xây dựng mương sinh thái dọc theo các tuyến đường giao thông địa
bàn khu vực TPHCM”

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Chi phí 3.449.284 2.069.740 230.348.1 3.146.884 1.888.300 210.188.1 3.053.284 1.832.140 203.948.1
.667.356 .427.356 07.356 .667.356 .427.356 07.356 .667.356 .427.356 07.356
Hệ số
chiết
khấu 1,02 1,04 1,06 1,02 1,04 1,06 1,02 1,04 1,06

Lợi ích 13.800.11 8.280.066 920.007.3 14.393.66 8.636.198 959.577.5 12.613.00 7.567.802 840.866.9
0.490.027 .294.016 66.002 3.629.383 .177.630 75.292 4.211.315 .526.789 47.421

Lợi ích
- Chi 10.350.82 6.210.325 689.659.2 11.246.77 6.747.897 749.389.4 9.559.719 5.735.662 636.918.8
phí 5.822.671 .866.660 58.646 8.962.027 .750.274 67.936 .543.959 .099.433 40.065

B/C 4,000473407 4,573454217 4,13050965

NPV 16997637006239 18468976485482 15698477654017

Tổng hợp kết quả phân tích chi phí - lợi ích sau khi hoàn thành thi công của các
phương án trong kịch bản

Đơn vị/năm PA1 PA2 PA3


Chi phí 58.125.947.355 53.085.947.355 51.525.947.355
Hệ số đã chiết khấu (%) 1,02 1,04 1,06
Tổn thất HST 156.142.585.000 156.142.585.000 156.142.585.000
Lợi ích 920.007.366.002 959.577.575.292 840.866.947.421
Lợi nhuận (lợi ích - chi phí ) 705.738.833.647 750.349.042.937 633.198.415.066
NPV 16.997.637.006.238,60 18.468.976.485.482,20 15.698.477.654.017,30

Nhận xét:

Theo tính toán phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
+ Tỷ số B/C: Phương án 1 < Phương án 3 < Phương án 2
+ Giá trị NPV: Phương án 3 < Phương án 1 < Phương án 2

Như vậy, theo phân tích lợi ích - chi phí, ta thấy ở kịch bản 2 thì phương án 2 “Xây
dựng mương sinh thái có kết cấu mặt cắt đáy hình chữ U đáy cong” là hiệu quả nhất

Kịch bản 3: Xây dựng các hồ điều tiết/điều hòa trong khu dân cư

Đối với kịch bản 3, xây dựng thí điểm hồ điều hòa trong khu dân cư Thảo Điền quận 2
(375.87 ha). Cũng tương tự, để có thể tính toán và phân tích lợi ích - chi phí, nhóm
nghiên cứu sẽ dựa trên lộ trình đầu tư xây dựng công trình đến khi kịch bản được hoàn
thành mà tiến hành phân tích dự đoán.

Lộ trình xây dựng hồ điều hòa trong khu dân cư Thảo Điền, quận 2 cụ thể như sau:
+ Năm 1: Thực hiện giải phóng mặt bằng, cải tạo đất, bắt đầu thi công 20% tổng
diện tích hồ (chiếm trọng số 30% thi công)
+ Năm 2: Thực hiện xây dựng 80% tổng diện tích hồ (chiếm trọng số 50% thi
công)
+ Năm 3: Thực hiện xây dựng hành lang cây xanh, đường đi bộ xung quanh hồ
điều hòa (chiếm trọng số 20% thi công)

Ước tính chi phí đầu tư

Phí đầu tư cho các công trình xây dựng sẽ bao gồm 2 thành phần: Phí đầu tư cố định
(phí máy móc, nguyên liệu,...) và phí đầu tư linh động (nhân công, phí bảo trì vệ
sinh,..), do vậy đối với từng phương án khác nhau trong kịch bản, nhà đầu tư cần bỏ ra
những khoản phí đầu tư khác nhau.

Bảng giá tham khảo một vài khoản phí cố định cần có trong thi công kịch bản 3:

Khoản mục Đơn giá


chi phí Thành phần Chi tiết Đơn vị Định mức (VND)
Cát xây dựng m3 3.400.000 120.000

Bê tông m2 758.945 29.000

Lan can sắt bao quanh


thành hồ m2 43.652 160.000

Sỏi tấn 24.800 210.000

Nguyên vật liệu Cây xanh cây 158 45.000

Máy móc thi công Máy trộn bê tông máy 10 4.800.000

Máy cắt bê tông ca 5 276.868

Máy rải đá máy 4 1.802.000

Máy đào một gầu máy 3 1.929.851

Máy móc khác

Nhân công
Chi phí xây
dựng Phí cải tạo đất m2 24.574 1.800.000

Vệ sinh hồ
Chăm sóc cây
Chi phí bảo
trì, bảo Kiểm tra, giám sát
dưỡng Sửa chữa (dự phòng)
Chi phí tư
vấn đầu tư
xây dựng

+ Phương án 1: Chỉ xây dựng 1 hòa điều hòa trọng điểm trong khu dân cư, tổng
diện tích hồ 15 ha.

Khoản
mục chi Đơn Đơn giá
phí Thành phần Chi tiết vị Định mức (VND) Thành tiền (VND) Tổng
Cát xây
dựng m3 3.400.000 120.000

Bê tông m2 758.945 29.000

Lan can sắt


bao quanh
thành hồ m2 43.652 160.000

Sỏi tấn 24.800 210.000

Nguyên vật liệu Cây xanh cây 158 45.000 442.626.204.200

Máy trộn bê
Máy móc thi công tông máy 10 4.800.000

Máy cắt bê
tông ca 5 276.868

Máy rải đá máy 4 1.802.000

Máy đào
một gầu máy 3 1.929.851

Máy móc
khác 70.897.000.000

Nhân công 7.987.662.000


Chi phí
xây dựng Phí cải tạo đất m2 24.574 1.800.000 44.233.200.000 565.744.066.200
Chi phí
bảo trì,
bảo
dưỡng Vệ sinh hồ

Chăm sóc cây

Kiểm tra, giám


sát

Sửa chữa (dự


phòng) 9.600.000.000 9.600.000.000
Chi phí tư 27.415.000.000
vấn đầu
tư xây
dựng
TỔNG
CHI PHÍ 602.759.066.200

+ Phương án 2: Xây dựng 2 hồ điều hòa trong khu dân cư, mỗi hồ có diện tích 7
ha

Khoản
mục chi Đơn Đơn giá
phí Thành phần Chi tiết vị Định mức (VND) Thành tiền (VND) Tổng
Cát xây dựng m3 3.400.000 120.000

Bê tông để
xây thành hồ m3 760.453 29.000

Lan sắt bao


quanh thành
hồ m2 65.478 160.000

Sỏi tấn 24.800 210.000

Nguyên vật liệu Cây xanh cây 158 45.000 446.162.096.200

Máy trộn bê
Máy móc thi công tông máy 10 4.800.000

Máy cắt bê
tông ca 5 276.868

Máy rải đá máy 4 1.802.000

Máy đào một


gầu máy 3 1.929.851

Máy móc
khác 70.897.000.000

Chi phí Nhân công 7.987.662.000


xây
dựng Phí cải tạo đất m2 24.574 1.800.000 44.233.200.000 569.279.958.200
Chi phí
bảo trì,
bảo
dưỡng Vệ sinh

Chăm sóc cây

Kiểm tra, giám sát

Sửa chữa (dự


phòng) 11.520.000.000 11.520.000.000
Chi phí 28.965.000.000
tư vấn
đầu tư
xây
dựng
TỔNG
CHI PHÍ 609.764.958.200

+ Phương án 3: Xây dựng phân tán 3 hồ điều hòa trong khi dân cư, mỗi hồ có
diện tích 5 ha.

Khoản
mục chi Đơn Đơn giá
phí Thành phần Chi tiết vị Định mức (VND) Thành tiền (VND) Tổng
Cát xây dựng m3 3.400.000 120.000

Bê tông để xây
thành hồ m3 765.744 29.000

Lan sắt bao


quanh thành hồ m2 65.478 160.000

Đá lát xung
quanh hồ m2 109.834 3.800

Sỏi tấn 24.800 210.000

Nguyên vật liệu Cây xanh cây 158 45.000 446.315.535.200

Máy móc thi Máy trộn bê


công tông máy 10 4.800.000

Máy cắt bê
tông ca 5 276.868

Máy rải đá máy 4 1.802.000

Máy đào một


gầu máy 3 1.929.851

Máy móc khác 70.897.000.000

Nhân công 7.987.662.000


Chi phí
xây dựng Phí cải tạo đất m2 24.574 1.800.000 44.233.200.000 569.433.397.200

Chi phí 13.824.000.000 13.824.000.000


bảo trì,
bảo
dưỡng Vệ sinh

Chăm sóc cây

Kiểm tra, giám


sát

Sửa chữa (dự


phòng)

Chi phí tư
vấn đầu
tư xây
dựng 30.165.000.000
TỔNG
CHI PHÍ 613.422.397.200

Lộ trình xây dựng kịch bản 3 ước tính sẽ thực hiện trong vòng 3 năm. Bên cạnh đó,
được biết, nếu đội ngũ quản lý bảo dưỡng tốt, hồ điều hòa mất khoảng 20 năm mới cần
trùng tu 1 lần.

Ta có bảng tổng hợp thống kê chi phí đầu tư ở 3 phương án như sau:

Đơn vị PA1 PA2 PA3


Chi phí vật liệu, máy móc 513.523.204.200 517.059.096.200 517.212.535.200
Nhân công 7.987.662.000 7.987.662.000 7.987.662.000
Khấu hao 26.075.543.310 26.252.337.910 26.260.009.860
Chi phí bảo trì, bảo dưỡng 480.000.000 576.000.000 691.200.000
TỔNG CHI PHÍ (đồng/năm) 26.555.543.310 26.828.337.910 26.951.209.860

*Mức khấu hao là 5% (tương ứng với chu kỳ 20 năm)

Phân tích lợi ích kịch bản


Tổng hợp kết quả phân tích chi phí - lợi ích qua các năm của từng phương án
trong kịch bản 3 “Xây dựng thí điểm hồ điều hòa ở khu dân cư Thảo Điền, quận
2”

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Chi phí 177.947.7 297.059.5 119.111.8 179.473.4 299.698.4 120.224.9 179.879.5 300.490.3 120.610.8
19.860 33.100 13.240 87.460 79.100 91.640 19.160 98.600 79.440

Hệ số
chiết
khấu 1,08 1,17 1,26 1,08 1,17 1,26 1,08 1,17 1,26

Lợi ích 263.143.8 396.531.6 274.325.8 412.754.6 282.396.3 433.863.9


0 72.000 53.000 0 54.000 33.000 0 53.000 32.000

Lợi ích - - - - - -
- Chi 177.947.7 33.915.66 277.419.8 179.473.4 25.372.62 292.529.6 179.879.5 18.094.04 313.253.0
phí 19.860 1.100 39.760 87.460 5.100 41.360 19.160 5.600 52.560

NPV 58.010.015.315 79.399.880.779 106.068.790.947

B/C 1,099845914 1,135458789 1,180480472

Tổng hợp kết quả phân tích chi phí - lợi ích khi hoàn thành thi công của 3
phương án trong kịch bản 3:

Đơn vị/năm PA1 PA2 PA3


Chi phí 26.555.543.310 26.828.337.910 26.951.209.860
Hệ số đã chiết khấu 1,08 1,17 1,26
Tổn thất HST 27.459.523.000 27.459.523.000 27.459.523.000
Lợi ích 396.531.653.000 412.754.633.000 433.863.932.000
Lợi nhuận 342.516.586.690 358.466.772.090 379.453.199.140
Lợi ích - Chi phí 369.976.109.690 385.926.295.090 406.912.722.140
NPV 58010015315 79399880779 106068790947

Nhận xét:

Theo tính toán phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
+ Tỷ số B/C: Phương án 1 < Phương án 2 < Phương án 3
+ Giá trị NPV: Phương án 2 < Phương án 1 < Phương án 3

Như vậy, theo phân tích lợi ích - chi phí, ta thấy ở kịch bản 3 thì phương án 3 “Xây
dựng phân tán 3 hồ điều hòa trong khi dân cư, mỗi hồ có diện tích 5 ha ” là hiệu quả
nhất
3.3.5 Ma trận đưa ra kết quả

Ma trận quyết định bao gồm tất cả các tiêu chí hay giải pháp thay thế (kế hoạch thay
thế) mà dựa trên đó đưa ra quyết định. Ma trận quyết định chỉ bao gồm các kế hoạch
thay thế mà từ đó kế hoạch hoạch đề xuất sẽ được chọn. Các giá trị nhập trong ma trận
thể hiện hiệu suất của mỗi kế hoạch so với tiêu chí của nó.

Thông tin trong ma trận quyết định tạo cơ sở cho việc lựa chọn kế hoạch được đề xuất
của người ra quyết định.

Tiếp tục dựa vào các phương pháp so sánh, tính toán và đánh giá trọng số, ta lần lượt
lập ra các ma trận đưa ra kết quả cho từng kịch bản giải pháp.

Kịch bản 1: Dùng vật liệu thấm (Bê tông rỗng) thay thế các loại vật liệu thông
thường để xây dựng vỉa hè, bề mặt công viên,...

Đối với kịch bản 1, ta sẽ phân tích, lập ma trận để so sánh các phương án theo 4 tiêu
chí bao gồm: Lợi ích, chi phí, công suất và độ bền.

Lợi ích Chi phí Công suất Độ bền


Phương án 1 223.500.000.000 8.077.738.784 30 65
Phương án 2 253.300.000.000 9.632.938.784 50 45
Phương án 3 298.008.986.000 11.221.281.640 70 25
Max 298.008.986.000 11.221.281.640 70 65
Min 223.500.000.000 8.077.738.784 30 25
Range 74.508.986.000 3.143.542.856 40 40
Total 774.808.986.000 28.931.959.208 150 135

Lợi ích
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
Phương án 1 0,7499773849 2,999638191 0,288458193 0,4961493537
Phương án 2 0,8499743696 3,39958995 0,3269192854 0,5623026008
Phương án 3 1 3,999638191 0,3846225217 0,6615524197

Chi phí
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
Phương án 1 0,7198588399 2,569628968 0,2791977801 0,4793589186
Phương án 2 0,8584526343 3,064357391 0,3329514851 0,571649473
Phương án 3 1 3,569628968 0,3878507349 0,6659068307

Công suất
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
0,428571428
Phương án 1 6 0,75 0,2 0,32929278
0,714285714 0,333333333 0,548821299
Phương án 2 3 1,25 3 9
0,466666666 0,768349819
Phương án 3 1 1,75 7 9

Độ bền
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
0,481481481 0,783929495
Phương án 1 1 1,625 5 9
0,692307692 0,333333333 0,542720420
Phương án 2 3 1,125 3 2
0,384615384 0,185185185 0,301511344
Phương án 3 6 0,625 2 6

Kịch bản 2: Xây dựng mương sinh thái dọc theo các tuyến đường giao thông địa
bàn khu vực TPHCM

Đối với kịch bản 2, ta sẽ phân tích, lập ma trận để so sánh các phương án theo 3 tiêu
chí bao gồm: Lợi ích, chi phí và khả năng thoát nước.

Khả năng
Lợi ích Chi phí thoát nước
Phương án 1 920.007.366.002 58.125.947.355 93
Phương án 2 959.577.575.292 53.085.947.355 97
Phương án 3 840.866.947.421 51.525.947.355 85
Max 959.577.575.292 58.125.947.355 97
Min 840.866.947.421 51.525.947.355 85
Range 118.710.627.871 6.600.000.000 12
Total 2.720.451.888.715 162.737.842.065 275

Lợi ích
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
0,958762886 0,338181818 0,584882525
Phương án 1 6 7,75 2 6
0,352727272 0,610038763
Phương án 2 1 8,083333333 7 2
0,876288659 0,309090909 0,534570050
Phương án 3 8 7,083333333 1 3

Chi phí
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
0,357175360 0,617813672
Phương án 1 1 8,80696172 2 4
0,913291735 0,326205304 0,564244121
Phương án 2 8 8,043325357 7 2
0,886453463 0,357175360 0,547663069
Phương án 3 6 7,80696172 2 7

Khả năng thoát nước


% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
0,958762886 0,338181818 0,0060297167
Phương án 1 6 7,75 2 58
0,352727272 0,0062890594
Phương án 2 1 8,083333333 7 15
0,876288659 0,309090909 0,0055110314
Phương án 3 8 7,083333333 1 46

Nhận xét
Kịch bản 3: Xây dựng thí điểm các hồ điều tiết/điều hòa trong khu dân cư
Đối với kịch bản 3, ta sẽ phân tích, lập ma trận để so sánh các phương án theo 4 tiêu
chí bao gồm: Lợi ích, chi phí, công suất và độ bền

Công
Lợi ích Chi phí suất Độ bền
Phương án 1 396.531.653.000 119.111.813.240 30 40
Phương án 2 412.754.633.000 120.224.991.640 50 45
Phương án 3 433.863.932.000 120.610.879.440 70 65
Max 433.863.932.000 120.610.879.440 70 65
Min 396.531.653.000 119.111.813.240 30 40
Range 37.332.279.000 1.499.066.200 40 25
Total 1.243.150.218.000 359.947.684.320 150 150

Lợi ích
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
Phương án 1 0,9139539467 10,62168353 0,3189732401 0,552102429
Phương án 2 0,9513458081 11,05623991 0,3320231353 0,5746901508
Phương án 3 1 11,62168353 0,3490036246 0,6040812351

Chi phí
% of Max % of Range % of Total Unit Vecto
Phương án 1 0,9875710532 79,45734034 0,3309142368 0,5731522303
Phương án 2 0,9968005556 80,19992155 0,3340068484 0,5785087157
Phương án 3 1 80,45734034 0,3350789148 0,580365563

Công suất
% of
% of Max Range % of Total Unit Vecto
Phương án 1 0,4285714286 0,75 0,2 0,32929278
Phương án 2 0,7142857143 1,25 0,3333333333 0,5488212999
Phương án 3 1 1,75 0,4666666667 0,7683498199
Độ bền
% of
% of Max Range % of Total Unit Vecto
Phương án 1 0,6153846154 1,6 0,2666666667 0,4514661184
Phương án 2 0,6923076923 1,8 0,3 0,5078993832
Phương án 3 1 2,6 0,4333333333 0,7336324424

3.3.6 Kết luận ra quyết định

Sau quá trình thực hiện nhiều phân tích, từ phân tích SWOT, phân tích tác động, phân
tích What if trade off, phân tích lợi ích chi phí và cuối cùng là lập ma trận ra kết quả
thì nhóm nghiên cứu rút ra được kết luận nhận xét dành cho các phương án giữa các
kịch bản như sau:

Kịch bản 1: Phương án 1 – Đổ 70% đá lát xen lẫn 30% bê tông rỗng là khả thi nhất,
tuy nhiên giá trị NPV lại âm, nên kịch bản nếu chỉ dùng Bê tông rỗng để giảm ngập thì
sẽ hoàn toàn không khả thi.

Kịch bản 2: Chọn phương án 2 – Xây mương thoát nước chữ U đáy cong, do có khả
năng thoát nước tốt nhất và chi phí đầu tư rẻ nhất. Tuy nhiên, giải pháp kịch bản này
chỉ mang tính chất đối phó giảm ngập, không có tác động lại thích ứng với điều kiện
biến đổi khí hậu.

Kịch bản 3: Chọn phương án 3 – Xây dựng 3 hồ điều hòa liên tiếp trong các khu
dân cư. Qua số liệu tính toán được thì đây là phương án có giá trị lợi ích cao nhất, thu
hút được nhiều nhà đầu tư vào dự án làm tăng giá trị sống cho con người và môi
trường. Phương án này là phương án đáng được đầu tư bởi nhiều mặt giá trị của nó,
bởi không chỉ giảm ngập mà nó còn góp phần “thiên nhiên hóa” đô thị, giảm bê tông
hóa trong khu vực đô thị thành phố, điều tiết khí hậu và góp phần đáng kể vào việc cải
tạo thiên nhiên trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
TỔNG KẾT

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. NGHIÊN CỨU TÍNH THẤM NƯỚC CỦA BÊ TÔNG RỖNG THE
PERMEABILITY OF ENHANCED POROSITY CONCRETE Nguyễn Văn
Chánh, Nguyễn Hoàng Duy, Hoàng Phạm Nam Huân Khoa Kỹ Thuật Xây
dựng, Trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh , Việt Nam

2. MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỒ ĐIỀU HÒA NHẰM ĐIỀU TIẾT


NƯỚC MƯA, GIẢM THIỂU ÚNG NGẬP ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH
PHỐ HÀ NỘI - LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
VÀ CÔNG TRÌNH - CHU MẠNH HÀ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
HÀ NỘI.

3. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỒ ĐIỀU HÒA TRONG HỆ THỐNG THOÁT


NƯỚC MƯA Ở MỘT SỐ ĐÔ THỊ THUỘC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT
NAM - Lưu Văn Quân, Nguyễn Tuấn Anh.

4. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BỆNH TAY-CHÂN MIỆNG
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH EFFECTS OF CLIMATE VARIATIONS ON
HAND-FOOT-MOUTH DISEASE IN HO CHI MINH CITY – TRẦN CÔNG
THÀNH (2018)

5. TP HỒ CHÍ MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUYỂN 2 BẢN
4 HO CHI MINH CITY ADAPTATION TO CLIMATE CHANGE STUDY
REPORT VOLUME 2 DRAFT 4 – Ngân hàng Phát triển châu Á kết hợp Ủy
ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Tài nguyên và Môi trường
TP.HCM và ICEM-International Centre for Environment management (2019)

6. A SCORING SCHEME PREDICTION MODEL FOR DENGUE


OUTBREAKS USING WEATHER FACTORS IN HO CHI MINH CITY,
VIETNAM – Thao Thi Thu Nguyen, Dang Ngoc Tran, Tam Thi Minh Huong,
Nhat Duc Phung, Nga Hong Le, Huyen Thi Ai Tran, Huy Tien Nguyen, Chinh
Van Dang (2021 MedPharmRes Volume 5 No.1)

7. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ
NĂM 1860 ĐẾN NĂM 2008 VÀ NHỮNG KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ — Nguyễn Đức Hòa -
Trường Đại học Sài Gòn.

8. VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ


CHÍ MINH –Thạc sĩ Nguyễn Tấn Vinh
9. 2019 WORLD AIR QUALITY REPORT (REGION AND CITY PM 2.5
RANKING) – AirVisual (IQAir)
10. 2019 WORLD AIR QUALITY REPORT (REGION AND CITY PM 2.5
RANKING) – AirVisual (IQAir)

11. 2020 WORLD AIR QUALITY REPORT (REGION AND CITY PM 2.5
RANKING) – AirVisual (IQAir)

12. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỒ ĐIỀU HÒA TRONG HỆ THỐNG THOÁT


NƯỚC MƯA Ở MỘT SỐ ĐÔ THỊ THUỘC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT
NAM – Lưu Văn Quân, Nguyễn Tuấn Anh (Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi
trường số 41 - tháng 6/2013)

13. NGHIÊN CỨU TÍNH THẤM NƯỚC CỦA BÊ TÔNG RỖNG THE
PERMEABILITY OF ENHANCED POROSITY CONCRETE – Nguyễn Văn
Chánh, Nguyễn Hoàng Duy, Hoàng Phạm Nam Huân (Khoa Kỹ thuật Xây
Dựng, trường Đại Học Bách Khoa TP HCM, Việt Nam)

14. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH (HAY DUNG TÍCH) HỒ ĐIỀU
HÒA ĐIỀU TIẾT NƯỚC MƯA CHO MỘT KHU ĐÔ THỊ MỚI – Trần Viết
Ổn, Lưu Văn Quân Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường số 51 - tháng
12/2015)
15. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2021 – ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (tháng 12/2021)

You might also like