You are on page 1of 6

Tìm m để hàm số đơn điệu + hàm bậc nhất/ bậc nhất :y’>0 (ĐB) và

ngược lại
+ hàm bậc 3(là bậc 4 khi chưa y’) : ĐB y’≥0 <=> a>0, ∆≤0 / NB y’
≤ 0≤¿ a<0 , ∆ ≤ 0

+ cô lập m với hàm bậc 3 m≥ f ( x ) → max và ngược lại


ĐB/R <=> b −3 ac ≤ 02

Hàm trùng phương + có 1 điểm cực trị -> ab≥ 0 / + 3 điêm cực trị ->
ab<0
3 3
b b
Tìm m để 3 điểm cực trị là 3 đinh của ∆ vuông cân :
8a
+ 1=0 / ∆ đều:
8a
+3=0

Có CT mà ko có CĐ: a> 0 , b ≥0
có 2 điểm cực trị khi a#0, b 2−3 ac> 0

Có 1 cực trị: a=0 có n cực trị y’=0 có no pbt


ko có cực trị y’=0 -> b −3 ac ≤ 0 2

Hs lũy thừa : mũ dương -> TXĐ : D=R / Mũ âm f(x)#0 / mũ k


ngyên f(x) >0 (vd mũ căn, mũ thập phân)
Khoảng cách 2 đt : d(d1,d2)= ¿ ¿ ¿ 1 điểm đến 1đt: ¿¿¿

n
Cấp số cộng un =u1 + ( n−1 ) d / Sn= 2
[2 U 1 + ( n+1 ) d ]

q n−1
Cấp số nhân Un= U1.q n−1
/ Sn= U1 .
q−1
1
Nón : l =R +h / Sđáy= π R / Sxq= πRl / Stp= πRl+ π R / Vnón=
2
2 2 2 2 2
πR h
3

Trụ Sxq= 2 πRh / Sđáy= π R / 2


Stp= 2 πRh+ 2 π R 2

/ V trụ= π R 2
h

4 1
Mặt cầu : S= 4 π R / V cầu= nón cụt : V= 3 ( / Sxq=
2
2
πR πh R2 +r 2 + Rr ¿
3
πl (R+r )

Lập phương V= a / Lăng trụ V= hSđáy


3
“ee, eer, ese, oo,oon”: rơi vào chính nó/
- The last time + S + Verb(ed/PI) +…+ was +time+ago
= S + have/ has + not + Verb(PII)+…+ since/for + mốc thời gian
- S+ will+ V…. -> S+ promised + To_V
- This is the first time + S + have/has + P2:
=> S +have/has + never + P2 + before
=> S+ have/has not + P2 + before
- By the time + S1 + V1 (hiện tại đơn), S2 + V2 (tương lai đơn/ tương
lai hoàn thành)
- No sooner + had + S + PII + than + S + Ved/PI ( <-qk, hiện tại tự lđ)
Cùng chủ ngữ : chủ động Ving / Bị V_ed

VB Việt Bắc là bài thơ mà Tô Hữu đặt làm tên chung cho cả tập thơ
tiêu biểu nhất của mình trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Tập
thơ viết ra trong giai đoạn 1946 đến 1954 phản ảnh những sự kiện lớn
những tình cảm quan trọng của nhân dân ta. Bài thơ được viết vào
tháng 10 năm 1954 thời điểm mang ý nghĩa bước ngoặt của lịch sử
sau: Chín năm làm một Điện Biên / Nên vành hoa đỏ nên thiên sử
vàng. Bài thơ Việt Bắc có hai chủ đề lớn trước hết là lời ca ngợi sức
mạnh và vẻ đẹp của cảnh vật con người Tây Bắc - quê hương của cách
mạng. Bài thơ cũng là tiếng hát ân tình thủy chung với Việt Bắc
những năm tháng gian khổ nhưng cũng giàu nghĩa tình .
VCAP Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn từng khẳng
định:"Quen biết nhiều, từng trải nhiều, Tô Hoài đã trở thành một
cuốn từ điển sống của nghề văn”. Bức tranh đời sống trong văn Tô
Hoài là những trang văn hấp dẫn người đọc bằng vốn kiến thức
phong phú . Vợ chồng A Phủ chính là đứa con tinh thần hội tụ đầy đủ
những yếu tố mang đậm phong cách văn Tô Hoài. Đứa con tinh thần
của người nghệ sĩ tài hoa được viết vào năm 1952, là truyện ngắn xuất
sắc nhất trong tập “truyện Tây Bắc”. Tác phẩm vừa là một bức tranh
chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền núi dưới ách
áp bức, thống trị dã man của bọn chúa đất phong kiến, vừa là một bài
ca về sức sống và khát vọng tự do, hạnh phúc của con người.
SH Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên viết bút kí ,nét đặc
sắc trong bút kí của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ
và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều với một
vốn kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực và một lối hành văn hướng
nội mê đắm và tài hoa. Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một
trong những trang viết hay nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tường về dòng
sông mang một huyền thoại đẹp- sông Hương. Bút kí được sáng tác
vào năm 1981 tại Huế, in trong tập sách cùng tên miêu tả những vẻ
đẹp khác nhau của sông Hương. Qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ, trân
trọng và tình cảm đằm thắm mà da diết của tác giả dành cho mảnh
đất sông Hương xứ Huế. Đoạn trích trên đã miêu tả vẻ đẹp đa dạng
của sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế tựa như “cuộc thám hiểm”
thực sự mở ra trên trang giấy.
Sông Đà Pautopxki từng quan niệm “Niềm vui của nhà văn chân
chính là niềm vui của người dẫn đường tới xứ sở của cái đẹp”. Nguyễn
Tuân là một nhà văn như thế! Hầu hết các sáng tác của ông là hành
trình đi tìm cái đẹp trong thiên nhiên và con người. Bằng phong cách
tài hoa, uyên bác không quản khó nhọc để khai thác “kho cảm giác và
liên tưởng phong phú, bộn bề nhằm tìm ra những chữ xác đáng nhất
có khả năng lay động người đọc nhiều nhất”, Nguyễn Tuân đã sáng
tác ra nhiều tác phẩm có giá trị trong đó có tập “Sông Đà” được viết
và in năm 1960. Đó chính là kết quả thu hoạch được trong chuyến đi
gian khổ tới miền Tây Bắc rộng lớn, hoang vu nhưng ẩn chứa nhiều
vẻ đẹp hoang dại, kì bí của thiên nhiên. Ông đã tìm thấy trong sương
khói Tây Bắc ẩn hiện lên chất vàng của thiên nhiên nơi đây, và thứ
“vàng mười” đã qua thử lửa của tâm hồn con người Tây Bắc.
Rừng Xà Nu “Cánh cửa của nền văn chương đương đại Việt Nam
đã mở ra bắt đầu từ Nguyên Ngọc”, lời nhận xét của Đỗ Kim Hồi đã
khẳng định vị trí quan trọng của Nguyễn Trung Thành trong nền văn
học nước nhà. Nguyễn Trung Thành là nhà văn của mảnh đất Tây
Nguyên, ông viết hay, viết sâu sắc và viết chân thực về con người và
mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ. Rừng Xà Nu được xem là đứa con tinh
thần tiêu biểu của Nguyễn Trung Thành khi viết về Tây Nguyên với
cảm hứng đậm chất sử thi. Đặc biệt tác giả đã xây dựng thành công
hình tượng cây xà nu mang đậm bản chất, chí khí cho con người sống
trên mảnh đất này. Tác phẩm ra đời năm 1965 khi đế quốc Mỹ bắt
đầu cuộc chiến tranh cục bộ, in trong tập “Trên quê hương những
anh hùng Điện Ngọc”. Lấy bối cảnh là mảnh đất Tây Nguyên với
những con người anh hùng, kiên trung, bất khuất Nguyễn Trung
Thành đã dựng lên cả một tòa thành trì ngôn ngữ vững chắc và điêu
luyện hấp dẫn đến từng chi tiết để hình ảnh cây xà nu trở thành một
biểu tượng thiêng liêng bất diệt.
Vợ Nhặt : Nhắc đến Kim Lân, ta yêu sao một nhà văn được xem như
“con đẻ của đồng rộng”. Ông là nhà văn chuyên viết về nông thôn và
đồng bằng Bắc Bộ. Những trang viết về làng quê của ông đâu đâu
cũng là đất, là hương vị, là nếp sống làng quê Việt Nam phả vào dung
dị và chân chất. Sự nghiệp sáng tác của ông không nhiều nhưng đã để
lại nhiều tác phẩm có giá trị “Vợ nhặt” là một tác phẩm như thế! Vợ
nhặt được coi là một kiệt tác trong sự nghiệp sáng tác của Kim Lân,
cũng như là một truyện ngắn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện
đại. Tiền thân của “Vợ nhặt” là một chương trong tiểu thuyết “Xóm
ngụ cư" viết ngay sau 1945. Tới năm 1954, Kim Lân dựa vào một
phần cốt truyện cũ để viết “Vợ nhặt”.
Đất Nước : Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cùng thời với Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh,
Bằng Việt ... Thơ ông lôi cuốn người đọc bởi lối viết kết hợp giữa cảm
xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng. Trong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ, trường ca là một thể loại trở nên nở rộ nhất và Nguyễn Khoa
Điềm cũng có riêng cho mình một trường ca mang tên “Mặt đường
khát vọng”. “Đất Nước" được trích từ chương V của trường ca này.
Được viết theo một vô chủ đề trừu tượng nhưng bài thơ đã rất thành
công trong việc chạm đến cảm xúc của bao triệu con tim nước Việt.
Tác phẩm được ra đời năm 1971, vào lúc thời kỳ kháng chiến của đất
nước đang diễn ra rất khốc liệt. Lúc này tác giả đang ở chiến khu Trị
- Thiên. Với tình yêu nước nồng nàn và trách nhiệm công dân, ông đã
nhận ra được một bộ phận tuổi trẻ đang xa rời với hiện thực của tổ
quốc, ông viết tác phẩm như để thức tỉnh họ quay về với lời tự tình
dân tộc.
Tây Tiến : Quang Dũng là một nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng
chiến chống Pháp, ông mang một hồn thơ phóng khoáng nổi bật lên
nét “trung hậu, yêu tha thiết quê hương, đất nước mình”. Trong thơ
của Quang Dũng có hình ảnh của một cái tôi tài hoa, thanh lịch, giàu
chất lãng mạn, nhạy cảm với vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên con người.
Tất cả điều được hội tụ và tỏa sáng trong bài thơ Tây Tiến – đứa con
làm nên tên tuổi của Quang Dũng. Thi phẩm khiến nhà thơ Vũ Quần
Phương phải thừa nhận: “Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đặc
biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chúng với những nhà
thơ khác, ông đứng riêng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ
kháng chiến”. Bài thơ viết đầu năm 1948, ban đầu bài thơ có tên là
“Nhớ Tây Tiến”, năm 1957, in lại trong tập “Mây đầu ô” tác giả đổi
nhan để thành “Tây Tiến”. Bài thơ được viết ra bằng những cảm xúc
chân thành, sâu lắng của Quang Dũng khi xa binh đoàn Tây Tiến.
Giáo sư Hà Minh Đức đánh giá về Tây Tiến: “Bài thơ viết ra với
những màu sắc thẩm mỹ phong phú. Có cái đẹp hùng tráng của núi
rừng hiểm trở và vẻ đẹp bình đị nên thơ của cuộc sống nơi bản làng
quê hương”
Văn xuôi Nhà văn Tố Hữu từng viết “văn học thực chất là chuyện
đời văn học sẽ chẳng là gì nếu không thể vì cuộc đời mà có. Cuộc đời
là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học”. Chính hiện thực
cuộc sống luôn là cảm hứng cho sáng tác văn học, là bộ nguồn là cầu
nối tâm hồn đồng điệu của người nghệ sĩ với độc giả. Bức tranh về
cuộc sống và con người qua tác phẩm…. của nhà văn….. đã thể hiện
thành công (vấn đề nghị luận)
THƠ Bàn về sức sống của văn chương nghệ thuật, nhà thơ Bằng
Việt đã từng viết “những trang sách suốt đời đi vẫn nhớ/ như đám
mây ngũ sắc ngủ trong đầu”. Có những tác phẩm ra đời để rồi chìm
khuất giữa ồn ào náo nhiệt của phiên chợ văn chương nhưng cũng có
những tác phẩm lại “như bản trường ca rầm rộ giữa bóng cây đại
ngàn” để rồi in dấu và chạm khắc trong tâm khảm ta những gì đẹp đẽ
nhất để “suốt đời đi vẫn nhớ”. Đó là những tác phẩm đã vượt qua mọi
băng hoại của thời gian để trở thành bài ca đi cùng năm tháng và để
lại trong tâm hồn bạn đọc những dư âm không thể nào quên. Một
trong số bài ca ấy phải kể đến bài thơ ….. Của nhà thơ B. Trong bài
thơ có những vần thơ thật lắng đọng đặc, biệt là đoạn ……

You might also like