You are on page 1of 36

Đề 1

KIỂM TRA THỬ HK2


Câu 1. Đạo hàm của hàm số y = 2 x 3 + 1 là
A. y ' = 6 x . B. y ' = 6 x 2 + 1 . C. y ' = 6 x 2 . D. y ' = 3x 2 .
5x + 2
Câu 2. Cho lim bằng
x →−∞ 2020 x − 1
1
A. 0. B. −∞ . C. . D. −2 .
404
u8
Câu 3. Cấp số nhân ( un ) có u1 = −3, = 125 . Tính u3 .
u5
A. u3 = −75 . B. u3 = 375 . C. u3 = −375 . D. u3 = 75 .
Câu 4. Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = 31 và tổng 5 số hạng đầu tiên S5 = 95 . Số hạng đầu tiên của cấp
số cộng đó là
7
A. u1 = 7 . B. u1 = 12 . C. u1 = . D. u1 = 6 .
2
Câu 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song
với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
4x − 3
Câu 6. lim+ bằng
x →1 x −1
A. −2 . B. +∞ . C. 2. D. −∞ .
Câu 7. Với mọi hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AA′C ′C là hình thang cân. B. AA′C ′C là hình thoi.
C. AA′C ′C là hình chữ nhật. D. AA′C ′C là hình vuông.
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt đáy ABCD , AD ≠ AB . Góc giữa cạnh bên
SD và mặt đáy ( ABCD ) bằng góc nào sau đây:
A. SDA . B. ASD . C. SAD . D. SBA .
1
Câu 9. Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 5 công bội q = − . Tổng 5 số hạng đầu tiên của
3
cấp số nhân đó bằng.
610 605 605 305
A. . B. . C. . D. .
81 81 162 81
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = sin 3 x là
A. y ' = − cos 3 x . B. y ' = cos 3 x . C. y ' = −3cos 3 x . D. y ' = 3cos 3 x .
Câu 11. Dãy số cho bởi công thức nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
n n
 −2  6 n3 − 3n
A. un = n − 4n. 2
B. un =   . C. un =   . D. un = .
 3   5  n +1
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = 2 x − 3 là
1 1 1 1
A. y ′ = − 3. B. y ′ = . C. y ′ = −3 . D. y ′ = .
2 x 2 x x x
Câu 13. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. SA ⊥ SB . B. SA ⊥ BC . C. SA ⊥ SC . D. SA ⊥ ( SBC ) .
Câu 14. Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau, O là tâm của hình vuông ABCD
, M là trung điểm của AB . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng
A. OM . B. SM . C. SA . D. SO .
Câu 15. Cấp số nhân ( u n ) có u5 = 6, u6 = 2 . Công bội của cấp số nhân đó bằng
1
A.. B. 6 . C. 2 . D. 3 .
3
Câu 16. Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
3n
D. un = ( −1) .n .
n
A. un = n3 . B. u n = 3n . C. un = .
n
Câu 17 . Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại điểm x0 = −1 ?
2x −1 x +1
(
A. y = ( x + 1) x 2 + 2 . ) B. y =
x +1
. C. y =
x
x −1
. D. y =
x2 + 1
.

1− x
Câu 18 . Đạo hàm của hàm số y = là
2x +1
3 3 3 3
A. y′ = − . B. y′ = − . C. y′ = . D. y′ = .
( 2 x + 1) 2x +1 ( 2 x + 1) 2x +1
2 2

Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( a; b ) . Điều kiện cần và đủ để hàm số y = f ( x ) liên tục
trên [ a; b] là
A. lim− f ( x ) = f ( a ) và lim− f ( x ) = f ( b ) . B. lim− f ( x ) = f ( a ) và lim+ f ( x ) = f ( b ) .
x →a x →b x →a x →b

C. lim+ f ( x ) = f ( a ) và lim− f ( x ) = f ( b ) . D. lim+ f ( x ) = f ( a ) và lim+ f ( x ) = f ( b ) .


x →a x →b x →a x →b

Câu 20. Đạo hàm của hàm số y = cos x là 2

A. y ′ = sin 2 x . B. y ′ = −2sin x . C. y ′ = −2sin x.cos x . D. y ′ = 2sin x.cos x .


Câu 21. Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 và công sai d . Xét các khẳng định sau:
I ) : un = un −1 + d II ) : u 3 u5 = u42
u1 + u13 n
III ) : u3 + u5 = 2u4 V ) : S8 = ( 2u1 + 7 d )
IV ) : u7 =
2 2
Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 22. Tính tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp sô cộng ( un ) biết cấp số cộng đó có u13 = 4u3 và
u9 = 2u4 + 2 .
A. S 20 = 680 . B. S 20 = 650 . C. S 20 = 1300 . D. S 20 = 610 .
Câu 23. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại C với AB = 2a . Tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC và ( ABC ) .
A. 60° . B. 30° . C. 90° . D. 45° .
2n + n − 4 1
3 2
Câu 24. Biết số thực a thỏa mãn lim = , khi đó a − a 2 bằng
an + 2
3
2
A. −12 . B. −2 . C. 0 . D. −6 .
Câu 25. Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 50 và số hạng thứ 11 là u11 = 30 . Số 16 là số hạng
thứ mấy của cấp số cộng đó ?
A. 16 B. 17 C. 18 D. 19
ax + b
Câu 26. Cho hàm số y = (1 + x ) 1 − x có đạo hàm y ' = . Khi đó a + 2b bằng
2 1− x
A. −2 B. 0 C. 1 D. −1
Câu 27. Các số nguyên dương x, y thỏa mãn ba số x; 2 y; 2 x + 3 y − 1 theo thứ tự lập thành một cấp
số cộng và ba số x; y − 1;8 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân . Khi đó x 2 + 2 y
A. 2. B. 1. C. 14. D. 29.
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, BAD > 90° và SA ⊥ ( ABCD ) . Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAB ) . B. BD ⊥ ( SAC ) . C. AC ⊥ ( SBD ) . D. CD ⊥ ( SAD ) .
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy
. ABCD là hình thang vuông tại A và
D , AD = CD = a , AB = 2 a. SA ⊥ ( ABCD ). Gọi E là trung điểm AB . Mệnh đề nào sau đây là
sai:
A. CD ⊥ SC . B. BC ⊥ SC . C. CE ⊥ ( SAB ) . D. AC ⊥ BC .
Câu 30. Trong các hàm số sau:
x2 + 3
f1 ( x) = 2 x 2019 − x 2020 ; f 2 ( x) =
; f3 ( x) = sin x + cos x
x −1
Có bao nhiêu hàm số liên tục trên R .
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 31. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B ′C ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi M , N lần lượt
là trung điểm các cạnh AA′ và BB′. Mặt phẳng (α ) đi qua M và B′, song song với cạnh
CN , cắt lăng trụ ABC . A′B ′C ′ theo thiết diện là một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu,
biết góc giữa (α ) với mặt đáy ( ABC ) bằng 600 ?
a2 3 a2 3
A. a 2 2. B. C. D. a 2 3.
2 4
Câu 32. Cho lim
x →−∞
( )
x 2 +ax + 5 + x = 5, giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( 0;6 ) B. ( 6;12 ) C. ( −6;0 ) D. ( −12; −6 )


Câu 33. Cho hình chóp S . ABC có SA = a 2 , tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng
a 21 2a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 7 7 3
2x −1
Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị hàm số . Gọi d là tiếp tuyến của , biết rằng d cắt trục Ox, Oy
x −1
lần lượt tại hai điểm A, B sao cho OA = 4OB. phương trình của đường thẳng d là
x y x y
A. + = 1; − + = 1. B. y = −4 x + 1; y = 4 x − 1.
4 1 4 1
1 5 1 13 1 1
C. y = − x + ; y = y = − x + . D. y = − x + 4; y = y = − x − 4.
4 4 4 4 4 4
 1  1  1 
Câu 35. lim 1 − 2  1 − 2  ... 1 − 2   bằ ng
 2   3   n  
1 3 1
A. . B. . C. 1. D. .
4 2 2
 x 2 + mx khi x ≤ 1

Câu 36. Cho hà m số f ( x) =  x + 3 − 2
 khi x > 1
 x −1
Tı̀m m để hà m số đã cho liên tụ c tạ i x = 1 .
1
Câu 37. Cho biểu thức f ( x ) = x 3 + ( m − 1) x 2 − ( 2m − 10 ) x − 1 với m là tham số thực.
3
Tìm tất cả các giá trị của m để f ′ ( x ) > 0 , ∀x ∈ ℝ .
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 2a , AD = a , hai mặt bên
( SAB ) , ( SAD ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) .
a) Chứng minh rằng SA ⊥ ( ABCD ) .
b) Gọi P là trung điểm của CD , I là giao điểm của AC và BP . Biết khoảng cách từ điểm C
a
đến mặt phẳng ( SBP ) bằng . Tính góc giữa đường thẳng SI và mặt phẳng ( ABCD ) .
2
-----------------------HẾT-----------------------
Đề 2
KIỂM TRA THỬ HK2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hàm số y = −5x3 + 2 x − 2019 liên tục trên ℝ .
B. y = sin 2 x liên tục trên ℝ .
x 2 + 3x
C. y = liên tục trên các khoảng ( −∞; − 2 ) và ( −2; + ∞ ) .
x+2
D. y = tan x liên tục trên ℝ .
1
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) = xác định trên khoảng ( 0; + ∞ ) . Đạo hàm của hàm số f ( x ) tại
x
x0 = 2 là:
1 1 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2
3
Câu 3. Dãy số ( un ) nào sau đây có giới hạn bằng − khi n → ∞ ?
2
−3n + 1
2
n − 3n 3
6n 2 + 2 3n2 + 1
A. un = . B. un = 3 . C. u = . D. u = .
2n − 3 2n − n 2 + 1
n
−4n3 + n2 + 1
n
3 + 2n2
Câu 4. Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng định
nào sau đây sai?
A. Góc giữa 2 mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD ) là góc ( AI ; BI ) .
B. ( BCD ) ⊥ ( AIB ) .
C. Góc giữa 2 mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) là góc CBD
D. ( ACD ) ⊥ ( AIB ) .
u4 + u6 = −540
Câu 5. Cho cấp số nhân ( un ) có  . Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số
u3 + u5 = 180
nhân.
A. u1 = −2 , q = −3 . B. u1 = 2 , q = 3 . C. u1 = −2 , q = 3 . D. u1 = 2 , q = −3 .
4 n + 9n +1
Câu 6. Giới hạn lim bằng
3 − 3.9n
A. −3 . B. 9 . C. −∞ . D. 3 .
x − 3x + 2
4
Câu 7. Giới hạn T = lim 3 bằng
x →1 x + 2 x − 3

2 2 1
A. . B. . C. . D. +∞ .
9 5 5
Câu 8. Cho lim u n = 2019 . Tính lim (1 − 2 u n ) .
A. 4039 . B. −∞ . C. −4037 . D. 2019 .
 
Câu 9. Giới hạn lim  x + 3 x + 2 x − x  bằng:
x →+∞
 
1 3 1
A. . B. +∞ . C. . D. .
2 3 2 2
1 3 n
+ 1 + + ... +
Câu 10. Giới hạn lim 2 2 2 bằng:
n +1
2

1 1 1
A. . B. 1. C. . D. .
8 2 4
Câu 11. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với
nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 12. Giới hạn A = lim 2 x + 1 − x
2
x →4
( )
A. +∞. B. 25. C. 30. D. 31.
Câu 13. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. lim un = −∞ ⇔ lim ( −un ) = −∞ . B. lim q n = +∞ , q > 1 .
−1
C. lim q n = 0 , q > 1 . D. lim k
= −∞ , k ∈ ℕ* .
n
Câu 14. Giới hạn lim x
x →+∞
( )
x 2 − 1 − x bằng:
1
A. − . B. 1. C. +∞ . D. 0 .
2
Câu 15. Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = −3, u6 = 27 . Tìm công sai d ?
A. d = 5 . B. d = 7 . C. d = 6 . D. d = 8 .
f ( x)
Câu 16. Cho lim f ( x ) = −5 . Khi đó, giới hạn I = lim+ bằng:
x →3 x →3 3 − x

A. −5 . B. 0 . C. +∞ . D. −∞ .
2x + 3 − 3 a a
Câu 17. Biết lim = − , trong đó a , b là các số nguyên dương và là phân số tối giản.
x → 3 27 − 3 x 2 b b
Tính S = 2a + b ?
A. 52. B. 56. C. 57. D. 48.
 x2 + 7 − 4
 khi x ≠ 3
Câu 18. Cho hàm số f ( x ) =  x − 3 . Tìm giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) liên
 2m + 1 khi x = 3

tục trên tập số thực ℝ ?
1 3 1
A. m = . B. m = . C. m = − . D. Không tồn tại m .
10 4 8
f ( x ) − f (4)
Câu 19. Cho hà m số y = f ( x ) xá c định trên tậ p số thực ℝ và thỏ a mã n lim = 3.
x →4 x−4
Khẳ ng định nà o sau đây đú ng?
A. f ′ ( x ) = 4 . B. f ′ ( 3) = 4 . C. f ′ ( 4 ) = 3 . D. f ′ ( x ) = 3 .
Câu 20. Cho phương trı̀nh 5 x 4 − 9 x 2 + x + 1 = 0 (1) trong cá c mệ nh đề sau, mệ nh đề nà o đú ng?
A. Phương trı̀nh (1) có ı́t nhấ t hai nghiệ m trong khoả ng ( 0; 2 ) .
B. Phương trı̀nh (1) không có nghiệ m trong khoả ng ( −2;0 ) .
C. Phương trı̀nh (1) vô nghiệ m.
D. Phương trı̀nh (1) có đú ng mộ t nghiệ m trong khoả ng ( −2;1) .
sin x 4
Câu 21. Đạo hàm của hàm số y = − 3
+ tan x là
3cos x 3
A. y ' = 3tan 4 x − 1 . B. y ' = 1 − tan 4 x . C. y ' = tan 4 x − 1 . D. y ' = 2 tan 4 x − 1 .
Câu 22. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( x + 1) ( x − 2)
2
tại điểm có hoành độ x = 2

A. y = −8 x + 4 . B. y = 9 x + 18 . C. y = −4 x + 4 . D. y = 9 x − 18 .
Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Khẳng định nào sau đây sai?
A. CD ⊥ ( SAD ) . B. BC ⊥ SB . C. SA ⊥ CD . D. BD ⊥ ( SAC ) .

( −1) ; … bằng bao nhiêu?


n
1 1 1
Câu 24. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân − ; ; − ; …;
3 9 27 3n
1 1 1 1
A. − . B. − . C. . D. − n .
4 9 2019 3
Câu 25. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( 2m − 1) x − 2 x + 3m + 5 tại điểm có hoành độ
4 2

x = 1 vuông góc với đường thẳng d : 5x − y − 2018 = 0 ?


39 9 41 41
A. . B. . C. . D. − .
40 16 40 40
Câu 26. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a . Gọi ϕ là góc giữa một mặt bên bất
kì với mặt đáy. Khẳng định nào sau đây đúng?
6 3 2 2 2
A. sin ϕ = . B. sin ϕ = . C. sin ϕ = . D. sin ϕ = .
3 3 2 3
Câu 27. Đạo hàm của hàm số y = ( x 2 − x + 1)7 là
A. y ′ = 6( x 2 − x + 1)6 (2 x − 1) . B. y ′ = 7( x 2 − x + 1)6 .
C. y ′ = 7( x 2 − x + 1)6 (2 x − 1) . D. y ′ = ( x 2 − x + 1)6 (2 x − 1) .
a 3
Câu 28. Cho tứ diện SABC có hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là hai tam giác đều cạnh a, SA =
2
2a
. M là điểm trên AB sao cho AM = , ( P ) là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC . Thiết
3
diện của ( P ) và tứ diện SABC có diện tích bằng?
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. . . B. C. . D. .
4 16 12 48
2x +1 a
Câu 29. Đạo hàm của hàm số y = bằng biểu thức có dạng . Khi đó a nhận giá trị nào
x+3 ( x + 3)
2

sau đây:
A. a = 7 . B. a = 5 . C. a = 3 . D. a = −5 .
Câu 30. Trong không gian, tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
B. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB .
C. Mặt phẳng vuông góc với AB tại A .
D. Đường thẳng qua A và vuông góc với AB .
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Tính các giới hạn sau:
2n 3 + n − 1 4x +1 − 3
a) lim b) lim c)
− 5n 3 + 6 n − 7 x→2 x−2
lim
x →−∞
( 16 x 2 − 3x + 5 + 2 x − 5 )
Bài 2.
3x + 7
a) Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) , biết
3x + 2
tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ( d ) : x − 15 y + 8 = 0 ?

b) Cho hàm số f ( x ) = ( x − 2 ) 3x 2 + 1 . Giải phương trình f ′ ( x ) = 0 ?


Bài 3 . Cho hình chóp S. ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) và ABCD là hình
thang vuông tại A , đáy lớn AB , AB = 2a, AD = CD = a . Gọi H là hình chiếu vuông góc của
A lên SC và E là trung điểm của AB .
a) Chứng minh rằng ( SCD ) ⊥ ( SAD ) và AH ⊥ ( SBC ) .
b) Biết góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng 30° . Tính góc giữa hai mặt phẳng
( SAD ) và ( SCE ) ?

------------- HẾT -------------


Đề 3
KIỂM TRA THỬ HK2
I. Trắc Nghiệm
−3n + 2
Câu 1: Giới hạn lim bằng:
n+3
2
A. 3. B. 0. C. −3 . D. .
3
2x + 1
Câu 2: Tính giới hạn lim .
x→2 x − 1
A. −1 . B. 2 . C. 0 . D. 5 .
Câu 3: (
Tính giới hạn lim x + 2x + 1 .
x→−∞
4 2
)
A. 0 . B. +∞ . C. −∞ . D. 1 .
Câu 4: Hàm số y = f ( x) liên tục tại điểm x0 khi nào?
A. lim f ( x) = f ( x) . B. lim f ( x) = f ( x0 ) .
x→ x0 x→ x0

C. lim f ( x) = f (0) . D. f ( x0 ) = 0 .
x→ x0

Câu 5: Hàm số y = sin x + x có đạo hàm là?


A. − cos x + 1 . B. cos x + 1 . C. sin x + x . D. sin x + 1 .
f ( x ) = x + 3x .
3 2
f ′ ( −1) ?
Câu 6: Cho hàm số Tính
A. 2 . B. 3 . C. −3 . D. 4 .
Câu 7: Đâu là phương trình tiếp tuyến của đồ thị y = f ( x ) tại điểm M ( x0 ; y0 ) ?
A. y − y0 = f ( x0 )( x − x0 ) . B. y = f ( x0 )( x − x0 ) + y0 .
C. y + y0 = f ′ ( x0 )( x − x0 ) . D. y = f ′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 .
Câu 8: Tính vi phân của hàm số y = x3 + 2019 ?
A. dy = x3dx . B. dy = 3x3dx . C. dy = 3x2 . D. dy = 3x2dx .
Câu 9: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = x4 ?
3 2 2 3
A. 4x . B. 3x . C. 12x . D. 12x .
Câu 10: Cho I là trung điểm của đoạn MN . Mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. IM + IN = 0 . B. MN = 2 NI . C. MI + NI = IM + IN . D. AM + AN = 2 AI
Câu 11: Đường thẳng ( d ) vuông góc với mp ( P ) khi nào?
A. ( d ) vuông góc với đúng 2 đường thẳng trong mp ( P ) .
B. ( d ) vuông góc với ít nhất 2 đường thẳng trong mp ( P ) .
C. ( d ) vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau.
D. ( d ) vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau và nằm trong mp ( P ) .
Câu 12: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) ?
A. ( A ' B ' C ' D ' ) . B. ( ABC ' D ' ) . C. ( CDA ' B ' ) . D. ( AA ' C ' C ) .
2n + 1 3n − 2
Câu 13: Cho hai dãy số ( un ) ; ( v n ) , biết un = ; vn = . Tính giới hạn lim ( un + vn ) .
n+2 −n + 3
A. 2 . B. 3 . C. −1 . D. 5 .
x + 3x + 1 2
Câu 14: Tính giới hạn lim+ .
x→2 2x − 4
1
A. . B. 0 . C. +∞ . D. −∞ .
2
 x2 − 2 x − 3
 ;x ≠ 3
Câu 15: Tìm m để hàm số f ( x ) =  x − 3 liên tục trên tập xác định.
 4 x − 2m ; x = 3

A. m = 4 . B. m = 0 . C. ∀ m ∈ ℝ . D. Không tồn tại m .
Câu 16: Hàm số y = (−2 x + 1)2018 có đạo hàm là:
A. 2018(−2 x + 1)2017 . B. 2(−2 x + 1) 2017 . C. 4036(−2 x + 1) 2017 . D. −4036(−2 x + 1) 2017 .
Câu 17: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2 x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 4 là?
1 1 5
A. y = x + 3 . B. y = − x + .
3 3 3
C. x + 3 y + 5 = 0 . D. x − 3 y + 5 = 0 .
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Hãy chỉ ra mệnh đề SAI?
A. SA + SC = 2SO . B. SB + SD = 2SO .
C. SA + SC = SB + SD . D. SA + SC + SB + SD = 0 .
Câu 19: Hai vectơ u ; u ′ lần lượt là vectơ chỉ phương của hai đường thẳng d ; d ′ . d ⊥ d ′ khi?
A. u ; u′ cùng phương. B. u = u ′ .
C. cos(u ; u ′) = 1 . D. cos(u ; u ′) = 0 .
Câu 20: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Chọn
mệnh đề ĐÚNG trong các mệnh đề sau?
A. SC ⊥ ( ABCD ) . B. BC ⊥ ( SCD ) . C. DC ⊥ ( SAD ) . D. AC ⊥ ( SBC )
1 1 1 1
Câu 21: Tính tổng S = 2 + + + + ... + n + ...
2 4 8 2
1
A. 2 . B. 3. C. 4. . D.
2
Câu 22: Cho chuyển động xác định bởi phương trình = + 3 − 9 + 27 trong đó t tính bằng
giây (s) và S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt
tiêu là:
A. 0 / B. 6 / C. 24 / D. 12 / .
Câu 23: Số đường thẳng đi qua A(0;3) và tiếp xúc với đồ thị hàm số y = x − 2 x 2 + 3 bằng:
4

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 24: Cho ba vecto a,b ,c không đồng phẳng. Xét các vectơ x = 2a + b , y = a − b − c , z = −3b − 2c .
Chọn khẳng định đúng.
A. Ba vectơ x , y,z đồng phẳng. B. Hai vectơ x,a cùng phương.
C. Hai vectơ x,b cùng phương. D. Ba vectơ x , y,z đôi một cùng phương.
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AB = 2a,BAD = 600 . Hình chiếu vuông.
góc của đỉnh S lên mp ( ABCD ) là trọng tâm H của tam giác ABD . Khi đó BD vuông góc
với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( SAB ) . B. ( SAC ) . C. ( SCD ) . D. ( SAD ) .
II.Tự Luận:
x +1 3x − 1
Câu 26: Tính các giới hạn sau: a) lim b) lim+
x →+∞ 2 x + 1 x →2 x − 2

2
Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số: f ( x ) = x 6 + 4 x 2 + 2018
3
2m − 1 3
Câu 28: Cho hàm số y = x − mx 2 + x + m 2 − 1 , m là tham số. Tìm điều kiện của tham số m để
3

y ≥ 0, ∀x ∈ ℝ .
Câu 29: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 5 tại điểm A ( 2;13 ) .
Câu 30: Cho tứ diện đều MNPQ . I , J lần lượt là trung điểm của MP và NQ . Chứng minh rằng:
a, MN + QP = MP + QN . b, NQ ⊥ ( IJP ) .
--------------HẾT--------------
Đề 4
KIỂM TRA THỬ HK2
PHẤN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tục truyền rằng nhà Vua Ấn Độ cho phép người phát minh ra bàn cờ Vua được lựa chọn
một phần thưởng tùy theo sở thích. Người đó chỉ xin nhà Vua thường cho số thóc bằng số
thóc được đặt lên 64 ô của bàn cờ như sau: Đặt lên ô thứ nhất của bàn cờ 1 hạt thóc, tiếp
theo ô thứ hai 2 hạt, … cứ như vậy, số hạt thóc ở ô sau gấp đôi số hạt thóc ở ô liền trước cho
đến ô cuối cùng. Số hạt thóc mà người phát minh ra bàn cờ Vua xin nhà Vua thưởng là:
A. 2 64 + 1 . B. 264 − 1. C. 265 − 1 . D. 263 + 1.
Câu 2: Tìm lim x 2 − 4 .
x→ 3

A. −5 . B. −1 . C. 1. D. 5 .
x +1
Câu 3: Cho hàm số y = của đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến
x −1
song song với đường thẳng d có phương trình y = −2 x − 1 .
A. y = − 2 x + 1 . B. y = −2x − 7 . C. y = −2 x − 1 . D. y = −2 x + 7 .
Câu 4: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Hàm số y = cos x liên tục trên ℝ . B. Hàm số y = x 3 − 2 x + 1 liên tục trên ℝ .
x +1
C. Hàm số y = sinx liên tục trên ℝ . D. Hàm số y = liên tục trên ℝ .
x−2
1
Câu 5: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là s = gt 2 trong đó g = 9,8 ( m / s 2 ) là gia
2
tốc trọng trường và t được tính bằng giây. Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm
t = 5 ( s ) là :
49 5
A. (m / s) . B. ( m / s ) . C. 98 ( m / s ) . D. 49 ( m / s ) .
2 2
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB = a . Gọi H là trung
điểm của AB , SH vuông góc với mặt đáy và SH = a . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng
( SAC ) và ( ABC ) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
1
A. tan α = . B. tan α = 2 . C. tan α = 1 . D. tan α = 3 .
2
Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số y = tan x .
1 1 1 1
A. y′ = 2
. B. y′ = − 2 . C. y′ = − 2
. D. y′ = .
sin x sin x cos x cos 2 x
Câu 8: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. AB + AD + AA′ = AC ′ . B. AB + AD + AA′ = AB′ .
C. AB + AD + AA′ = AD′ . D. AB + AD + AA′ = AC .
Câu 9: Tính đạo hàm của hàm số y = x 2 − 3x
x −3 1 2x − 3 2x − 3
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x − 3x
2
2 x − 3x
2
2 x − 3x
2
x 2 − 3x
 x +1 − 2
 khi x ≠ 3
Câu 10: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) =  x 2 − 9 liên tục tại x = 3 .
m khi x = 3

2 1 3
A. m = . B. m = . C. m = 24 . D. m = .
3 24 2
Câu 11: Giả sử u = u ( x ) , v = v ( x ) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. ( u.v )′ = u ′.v + v′u B. ( u.v )′ = u ′.v − v′.u

C. ( u.v )′ = u ′.v′ D. ( u.v )′ = u.v + u ′.v′


Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y = cos3 ( 2 x − 1)
A. y′ = 3cos 2 ( 2 x − 1) sin ( 2 x − 1) B. y′ = −3cos 2 ( 2 x − 1) sin ( 2 x − 1)
C. y′ = −6 cos 2 ( 2 x − 1) sin ( 2 x − 1) D. y′ = 6 cos 2 ( 2 x − 1) sin ( 2 x − 1)
2n + 1
lim
Câu 13: Tìm n−3
1
A. 2 B. +∞ C. − D. 0
3
( −1)
n
1 1
S = −1 + − 2 + ... + n −1 + ...
Câu 14: Tính tổng 10 10 10
10 10 10 10
A. S = − B. S = C. S = D. S = −
11 11 9 9
3
ax + 1 − 1 − 2 x
Câu 15: Giá trị thực của a để lim = 2 là
x →0 x
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 16: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) của hàm số y = f ( x ) tại điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) ) là:
A. y = f ′ ( x0 )( x + x0 ) + f ( x0 ) . B. y = f ′ ( x0 )( x + x0 ) − f ( x0 ) .
C. y = f ′ ( x0 )( x − x0 ) − f ( x0 ) . D. y = f ′ ( x0 )( x − x0 ) + f ( x0 ) .
Câu 17: Cho phương trình 2 x 4 − 5 x 2 + x + 1 = 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Phương trình chỉ có một nghiệm trong khoảng ( −2;1) .
B. Phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( 0; 2 ) .
C. Phương trình không có nghiệm trong khoảng ( −1;0 ) .
D. Phương trình không có nghiệm trong khoảng ( 0;1) .
Câu 18: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
a 3
đáy và SA = . Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) .
3
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
Câu 19: Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối diện của một tứ diện đều cạnh a .
a 3 3a a 2
A. . B. a 2 . C. . D. .
2 2 2
Câu 20: Trong các dãy số hữu han dưới đây, dãy số nào là một cấp số nhân?
1
A. 12 ; 22 ;32 ; 4 2 ;52 . B. 2; 6;18;54;162 . C. 1;3;5; 7;9 . D. 75;15;5;1; .
5
Câu 21: Cho hàm số y = x có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành
3

độ bằng 1 .
A. y = 3x − 4 . B. y = 3x − 2 . C. y = 3x + 4 . D. y = 3x + 2 .
Câu 22: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 3 và công bội q = −2 . Tính u10 ?
A. u10 = 1536 . B. u10 = −1536 . C. u10 = 3072 . D. u10 = −39366 .
x − 3x − 4
2
lim
Câu 23: Tìm x →−1 x + 1 .
A. −3 . B. 3 . C. −∞ . D. −5 .
Câu 24: Cho lim un = a và limv n = b . Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. lim ( un − vn ) = a + b . B. lim ( un .vn ) = a.b .
u  a
C. lim  n  = ( b ≠ 0 ) . D. lim ( un + vn ) = a + b .
 vn  b
Câu 25: Trong không gian, mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với
đường thẳng c thì a vuông góc với c .
B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với
đường thẳng c thì a vuông góc với c .
C. Nếu hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a song song với b
D. Nếu hai đường thẳng a và b cùng song song với đường thẳng c thì a vuông góc với b
II. PHẦN TỰ LUẬN.
 x 2 − 3x + 2
 khi x ≠ 2
Câu 26: Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) =  x − 2 tại x0 = 2 . Ta có f ( 2 ) = 1 .
1 khi x = 2

Câu 27: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = 3 x 4 − 3 x 2 + 2 x − 2018 .
b) y = sin 3 x.cos x .
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , SA vuông góc với đáy và góc giữa
SC và ( ABCD ) bằng 30° .
a) Chứng minh rằng BC ⊥ ( SAB ) .
b) Chứng minh rằng ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .
c) Tính khoảng cách từ A đến ( SBC ) .

----------------HẾT---------------
Đề 5
KIỂM TRA THỬ HK2

I . PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) và điểm M ( x0 ; y0 ) ∈ ( C ) . Khi đó tiếp tuyến của ( C ) tại
điểm M có hệ số góc là:
A. f ′ ( x0 ) . B. f ′ ( x ) . C. f ′ ( x − x0 ) . D. f ′ ( x + x0 ) .

Câu 2: Đạo hàm của hàm số y = x là:


2 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y ′ = 2 x .
x x 2 x
Câu 3: Cho cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q . Khi đó tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đó được
tính theo công thức nào sau đây?
1 u u1 u1
A. S = . B. S = 1 . C. S = . D. S = .
1− q 1− q 1 + qn 1 − qn

Câu 4: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Tính AB. A′D′ .

A' D'

B' C'

A D

B C

a 2
A. a 2 . B. a 2 . C. 0 . D. .
2
Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu d ⊥ (α ) và a ⊂ (α ) thì d ⊥ a .
B. Nếu d ⊥ (α ) thì d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α ) .
C. Nếu d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) thì d vuông góc với bất
kì đường thẳng nào nằm trong (α ) .
D. Nếu d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α ) thì d ⊥ (α ) .

Câu 6: Trong không gian cho đường thẳng ∆ và điểm O . Qua O có bao nhiêu đường thẳng vuông
góc với ∆ ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
Câu 7: Đạo hàm của hàm số y = cos x là
1
A. y ′ = sin x . B. y′ = tan x . C. y ′ = . D. y ′ = − sin x .
tan 2 x

Câu 8: Tính giới hạn I = lim ( x 2 + x + 1) .


x →1
A. I = 3 . B. I = 1 . C. I = +∞ . D. I = 2 .

Câu 9: Tính giới hạn H = lim x3 .


x →+∞

A. H = 0 . B. H = −∞ . C. H = 3 . D. H = +∞ .

Câu 10: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn lim + f ( x ) = −2018 và lim − f ( x ) = 2018 . Khi đó khẳng định
x → 2018 x → 2018

nào sau đây là đúng:


A. lim f ( x ) = 0 . B. lim f ( x ) = 2018 .
x → 2018 x →2018

C. lim f ( x ) = −2018 . D. Không tồn tại lim f ( x ) .


x → 2018 x → 2018

Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình lăng trụ đứng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với nhau.
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.
C. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau và song song với nhau.
D. Hai đáy của hình lăng trụ đứng có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.

Câu 12: Đạo hàm của hàm số f ( x ) = ( 3 x 2 − 1) tại x = 1 là.


2

A. f '(1) = −4 . B. f '(1) = 4 . C. f '(1) = 24 . D. f '(1) = 8 .

2n + 1
lim
Câu 13: Tính giới hạn n −1
A. +∞ . B. −∞ . C. 2 . D. −1 .
π
f ( x ) = sin 2 x x=
Câu 14: Vi phân của hàm số tại điểm 3 ứng với ∆x = 0, 01 là:
A. 0,1 . B. −0, 01 . C. 1,1 . D. 10 .

Câu 15: Cho hàm số y = x + 3 x + 1 có đồ thị


3 2
( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( −1;3)
là:
A. y = −3 x . B. y = − x + 3 . C. y = −9 x + 6 . D. y = −9 x − 6

Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi α là góc giữa SC và mặt
phẳng ( ABCD ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. α = ASC . B. α = SCA . C. α = SAC . D. α = SBA .

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA ⊥ ( ABCD ) . Các khẳng định
sau, khẳng định nào sau đây là sai?
A. SA ⊥ BD . B. SC ⊥ BD . C. SO ⊥ BD . D. AD ⊥ SC .
Câu 18: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Gọi O là tâm của hình lập phương. Chọn đẳng thức
đúng?
1
(
A. AO = AB + AD + AA′ .
3
) 1
B. AO = AB + AD + AA′ .
2
( )
1
(
C. AO = AB + AD + AA′ .
4
) 2
D. AO = AB + AD + AA′ .
3
( )
Câu 19: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0.
n n
1 3
A. un =   . B. un =   . C. un = 2n . D. un = 2018n .
2 2

Câu 20: Hàm số y = f ( x ) có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

sin 3 x + cos3 x
Câu 21: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 − sin x.cos x
A. y ′′ − y = 0 . B. 2 y ′′ − 3 y = 0 . C. 2 y′′ + y = 0 . D. y ′′ + y = 0 .

 x3 − 8
 khi x ≠ 2
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) =  x − 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
mx + 1 khi x = 2

liên tục tại x = 2 .
17 11 15 13
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
Câu 23: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa
hai đường thẳng BD và A′C ′ bằng:

a 3
A. . B. 2a . C. a . D. 3a .
2
−x + 2
Câu 24: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm A ( a ;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
x −1
của a để có đúng một tiếp tuyến của ( C ) đi qua A . Tổng tất cả giá trị của phần tử S bằng
3 5 1
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 2

Câu 25: Cho hàm số f ( x ) = x + x 2 + 1 . Tập các giá trị của x để 2 x. f ' ( x ) − f ( x ) ≥ 0 là
 1   1   2   1 
A.  ; +∞  . B.  −∞; . C.  ; +∞  . D.  ; +∞  .
 3   3  3   3 
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 26: Tìm giới hạn:


x −1
a) lim .
x →+∞ 2 x + 1

(
b) lim x 3 − x 2 + 2018 .
x →3
)
x2 + x + 1
c) lim .
x → 3− x −3
Câu 27:
1) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = tan x − 2 x3 .
b) y = x.sin x + 1 + cos2 2 x .
1 2
2) Cho hàm số y = x − 3 x có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm
2
có hoành độ x0 = −2 .

3) Cho đa thức P( x) bậc 3 và có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 . Chứng minh rằng:


1 1 1
+ + =0.
P '( x1 ) P '( x2 ) P '( x3 )

Câu 28. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa đường thẳng
SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60°. Gọi M là trung điểm BC .

a) Chứng minh SA ⊥ AM , ( SAM ) ⊥ ( SBC ) .

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB .

---------------------HẾT----------------
Đề 6
KIỂM TRA THỬ HK2
I PHẦN TRẮC NGHIỆM.
x (1 − 3x )
Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số y = .
x +1
−9 x 2 − 4 x + 1
A. y′ = . B. y′ = 1 − 6 x 2 .
( x + 1)
2

−3x 2 − 6 x + 1 1 − 6x2
C. y′ = . D. y ′ = .
( x + 1) ( x + 1)
2 2

 x3 − 8
 khi x ≠ 2
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) =  x − 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
mx + 1 khi x = 2

liên tục tại x = 2 .
13 15 17 11
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
Câu 3. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a 2 , SA = 2 a . Tính côsin của góc giữa hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD ) .

7 30 1 42
A. . B. . C. . D. .
7 15 2 7
π2
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = sin x + cos x tại điểm x = .
16
π2  π2 
A. f ′   = 2 . B. f ′   = 0 .
 16   16 
π2  2 2 π2  2
C. f ′   = . D. f ′   = .
 16  π  16  π
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC . A′B′C ′ . Đặt a = AA′ , b = AB , c = AC . Gọi G ′ là trọng tâm của tam
giác A′B′C ′ . Vectơ AG′ bằng:
1
(
A. AG′ = a + 3b + c .
3
) 1
3
a +b+c . B. AG′ = ( )
1
(
C. AG′ = a + b + 3c .
3
) 1
D. AG′ = 3a + b + c .
3
( )
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai mặt bên ( SAB) và ( SBC )
cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) , SB = a 2 . Tính góc giữa SD và ( ABCD) .
A. 60 o . B. 30o . C. 45o . D. 90o .
Câu 7. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′ B ′C ′D ′ có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Tính
khoảng cách từ điểm A′ đến mặt phẳng ( AB ′D′) .
a a 2 a 2 2a
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
1 + 5 + 9 + ... + ( 4n − 3)
Câu 8. lim bằng
2 + 7 + 12 + ... + ( 5n − 3)
4 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
5 6 3 4
Câu 9. Cho cấp số nhân un có tổng của hai số hạng đầu tiên bằng 4 , tổng của ba số hạng đầu tiên
bằng 13 , tính tổng của năm số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho, biết công bội của cấp
số nhân đó là một số dương.
181 35
A. S5 = 121 . B. S5 = . C. S5 = 141 . D. S5 = .
16 16
2 x +1
Câu 10. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm thuộc đồ thị hàm số có tung
x −1
độ bằng 3 là:
1 13 1 12 1 12 1 13
A. y = − x − . B. y = − x + . C. y = − x − . D. y = − x + .
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 11. Vận tốc của một chất điểm chuyển động được hiển thị bởi công thức v ( t ) = 8t + 3t 2 , trong
đó t > 0 , t tính bằng giây và v ( t ) tính bằng mét/giây. Tính gia tốc của chất điểm tại thời
điểm mà vận tốc chuyển động là 11 mét/giây.
A. 6m/s 2 . B. 11m/s 2 . C. 14m/s 2 . D. 20m/s 2 .
Câu 12. Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát u n sau, dãy số nào là dãy số giảm?
1 3n − 1
A. un = n 2 . B. un = n + 2 . C. un = . D. un = .
2 n
n +1
Câu 13. Nếu các số 5 + m; 7 + 2m; 17 + m theo thứ tự lập thành một cấp số cộng thì m bằng bao
nhiêu ?
A. m = 3 . B. m = 4 . C. m = 2 . D. m = 5 .
n +1
3 − 4.2 − 3
n
Câu 14. Kết quả của giới hạn lim là
3.2n + 4 n
A. +∞ . B. −∞ . C. 0 . D. 1.
Câu 15. Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn a = 2,151515... (chu kì 15), a được biểu diễn dưới dạng
m
phân số , trong đó m, n là các số nguyên dương. Tính tổng m + n .
n
A. m + n = 38 . B. m + n = 104 . C. m + n = 312 . D. m + n = 114 .
Câu 16. Cho tứ diện ABCD có AB = AC , DB = DC . Gọi I là trung điểm của cạnh BC . Hãy chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. DI ⊥ ( ABC ) . B. ( ABC ) ⊥ ( AID ) . C. CD ⊥ ( ABD ) . D. AI ⊥ ( BDC ) .
Câu 17. Cho hàm số y = x 3 − x 2 + 1 . Tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại đó có
hệ số góc nhỏ nhất?
 1 25   2 23   1 24 
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D. ( 0;1) .
 3 27   3 27   3 27 
 1 1 
Câu 18. Giới hạn lim+  2 −  bằng
x→2  x − 4 x−2
A. +∞ . B. −2 . C. −3 . D. −∞ .
Câu 19. Cho hàm số y = 3 x + x + 1 , có đạo hàm y′ . Để y ′ ≤ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào
3 2

sau đây?
 9   2 
A. − ;0  . B. − ;0  .
 2   9 
 9  2
C.  −∞; −  ∪ [ 0; +∞ ) . D.  −∞; −  ∪ [ 0; +∞ ) .
 2  9
Câu 20. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0 ?
(x − x − 6)
2 2
x −1 x2 −1 − x2 − x + 6
A. lim . B. lim 3 . C. lim + 2 . D. lim .
x →−2 x3 + 2 x 2 x →1 x − 1 x →( −2) x − 3 x + 2 x →−3 x 2 + 3x
II. PHẦN TỰ LUẬN
 x2 + x − 2
 x −1 khi x < 1

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x ) = 3 khi x = 1 liên tục tại x = 1 .
m2 x + 1 khi x > 1


Câu 2. Tính các giới hạn sau:

x2 + x − x 2 1+ x − 3 8 − x
a) lim+ . b) lim .
x →0 x2 x →0 x
Câu 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau;
x2 + 2
a) y = y = sin x.tan ( −3x ) .
2 x2 + 1
x3
b) Cho hàm số f ( x ) = + mx 2 − ( 2m + 3) x + 9 ( m là tham số ). Tìm tất cả các giá trị của m
3
x x
sao cho phương trình f ' ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa 1 + 2 = −4 .
x2 x1
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SB = BC = 2a 2, BSC = 450 , BSA = α .
a) Chứng minh BC ⊥ ( SAB ) .
b) Tính giá trị α để góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) bằng 450.
Đề7
KIỂM TRA THỬ HK2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điể m)
2022
Câu 1: lim bằng
3n − 1
2022
A. +∞. B. 0. C. . D. 2022.
3
Câu 2: Trong không gian cho đường thẳng ∆ và điểm O. Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua điểm O và
vuông góc với đường thẳng ∆ ?
A. 3. B. 2. C. Vô số. D. 1.

Câu 3: Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) có f ' ( 1) = 5, g ' ( 1) = 3. Đạo hàm của hàm số y = f ( x ) + g ( x ) − 2
tại điểm x = 1 bằng
A. 6. B. 2. C. 0. D. 8.
Câu 4: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = t 2 + 9t + 13 , trong đó t được tính bằng
giây (s), S được tính bằng mét (m), vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 8s là
A. 149m / s B. 25m / s C. 23m / s D. 24 m / s

Câu 5: Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = 2 x + 4 với mọi x ∈ ℝ . Hàm số 2 f ( x ) có đạo hàm là


A. 4x + 8 B. 4 x + 4 C. x + 2 D. 2x + 6 .

Câu 6: lim ( 2 x + 3) bằng


x →−∞

A. +∞ B. 3 C. −∞ D. 2
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị (C) và đạo hàm f ′ ( 2 ) = 6 . Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại
điểm M ( 2; f ( 2 ) ) bằng
A. 6. B. 2. C. 12. D. 3.
Câu 8: ( 3
lim x + 9 bằng
x →−1
)
A. 8. B. +∞ . C. −∞ . D. 10.
 
Câu 9: Cho hai dãy ( u n ) và ( v n ) thỏa mãn lim u n = +∞ và lim v n = − 1 . Giá trị của lim  u n  bằng
 vn 
A. −∞ . B. 0. C. − 1. D. + ∞ .
Câu 10: Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hai đường thẳng vuông góc với nhau lần lượt có vectơ chỉ phương u , v thì u. v = −1.
B. Hai đường thẳng vuông góc với nhau nếu góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng bằng 90 .
C. Hai đường thẳng vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 .
D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt hoặc chéo nhau.
Câu 11: Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) có f ′ (1) = 2 và và g ′ (1) = 3. Đạo hàm của hàm số f ( x ) − g ( x )
tại điểm x = 1 bằng
A. 6 B. 5 . C. −1 . D. 1.
Câu 12: Trong không gian, cho hình bình hành ABCD. Vectơ BA + BC bằng
A. AC . B. BD . C. BC . D. CA .

Câu 13: Đao hàm của hàm số y = x 3 + 2 x − 1 là


2
A. 3x2 + 2. B. 3x3 + 2. C. 2x + 1. D. 3 x 2 + 1.

 kπ 
Câu 14: Đạo hàm của hàm số y = cot 2 x  x ≠ , k ∈ Z  là
 2 
1 1 2 2
A. 2
. B. − 2
. C. − 2 . D. .
cos 2 x cos 2x sin 2x sin 2 2 x
n
 1
Câu 15: lim  −  bằng
 3
1 1
A. 0. B. . C. −∞. D. − .
3 3
Câu 16: Cho lăng trụ đứng ngũ giác có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật?
A. 1. B. 5 . C. 3 . D. 2 .

Câu 17: Đạo hàm của hàm số y = x 2 − x là


A. 2 x 2 − 1 . B. 2 x . C. 2x 2 − x . D. 2 x − 1 .
Câu 18: Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB . B. Đường thẳng qua A và vuông góc với AB
.C.Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . D. Mắt phẳng vuông góc với AB tại A .
Câu 19: Đạo hàm của hàm số y = x 3 tại điểm x = −2 bằng
A. 6. B. 12. C. -12. D. -6.
Câu 20: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = x − cos x là
A. cos x . B. − cos x . C. 1 − sin x . D. 1 + sin x .

Câu 21: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Mặt phẳng ( ABCD ) vuông góc với mặt phẳng nào dưới
đây?
A. ( SBC ) . B. ( SAC ) . C. ( SAD ) . D. ( SCD ) .

Câu 22: Trong khoong gian cho hai vectơ u , v tạo với nhau một góc 450 , u = 2 và v = 2. Tích vô

hướng u.v bằng


A. 1. B. 3. C. 2. D. 2.

Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau đây
sai?
A. BD ⊥ SC. B. AB ⊥ SC. C. SA ⊥ BD. D. AB ⊥ BC.

Câu 24: Đạo hàm của hàm số y = 3x 2 + 2 x là


1 1 1 1
A. 6 x + . B. 6 x + . C. 6 x + . D. 6 x + .
x 2 x 2x 2 2x
 x2 + 4x − 5
 khi x ≠ −5
Câu 25: Giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x) =  x + 5 liên tục tại x = −5 bằng
 2m − 4 khi x = −5

A. −5. B. −1. C. −6. D. 10.
Câu 26: Cho hàm số f ( x) = 2 x + 1 và g ( x) = f (sin 2 x) , đạo hàm của hàm số g ( x) là
A. 4 cos x + 1. B. 4 cos 2 x. C. 2 cos 2 x. D. 2 cos 2 x + 1.
1
Câu 27: Cho ( un ) là cấp số nhân với u1 = 6 và công bội q = . Gọi S n là tổng của n số hạng đầu tiên
3
của cấp số nhân đã cho. Ta có lim S n bằng
9
A. 9. B. . C. 6. D. 2.
2
x+3
Câu 28: Đạo hàm của hàm số y = là:
x2 +1
1 + 3x 2 x2 − x − 1 1 − 3x 1 − 3x
A. . B. .C. . D. .
(x 2
+ 1) x 2 + 1 (x 2
+ 1) x 2 + 1 (x 2
+ 1) x 2 + 1 x2 + 1

Câu 29: Đạo hàm của hàm số y = sin x 2 là:


A. 2 x sin x 2 . B. 2 x cos x 2 .
C. 2 cos x 2 . D. sin 2x .

( a
Câu 30: Biết lim 2025 x 2 +2022 x − 2025 x 2 +2021 = với
x →+∞ b
a
b
)
là phân số tối giản và a ∈ ℤ, b ∈ ℕ* .

Tính T = ab .
A. T = 4044 . B. T = 1011 . C. T = 5055 . D. T = 3033 .
2
Câu 31: Đạo hàm của hàm số y = (2 x 2 −1) là
A. 16 x 3 − 8 x. B. 8 x 3 − 4 x. C. 4 x 3 − 2. C. 8 x3 − 4.
3
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x) = ( x 2 − 2) . Hãy tính f ′′ (1).
A. f ′′ (1) = 6. B. f ′′ (1) = −6. C. f ′′ (1) = 18. D. f ′′ (1) = −18.

Câu 33: Cho hình lập phương ABCD. A′ B ′C ′D ′. Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng BD ?

A. ( BB ′C ′C ). B. ( ACB ′). C. ( ACD ′ ). D. ( ACC ′A′).

Câu 34: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2 x 2 − 3x −1 tại điểm M (2;3) có hệ số góc bằng
A. 3. B. 6. C. 9. D. 5.
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình vuông. Đường thẳng BC vuông góc
với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( SAB ). B. ( SAC ). C. ( SAD ). D. ( SBD ).
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điể m)
Câu 36: (1,0 điể m): Cho hàm số f ( x ) = cos 2 x + x sin 2 x và gọi f '( x ) là đạo hàm của f ( x ) trên ℝ .
Giải phương trình f '( x ) = 0 .
Câu 37: (1,0 điể m): Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ ( ABCD )
a 6
. Biết SA = . Tính góc giữa SC và ( ABCD ) .
3
Câu 38: (1,0 điể m):
a) Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm trên ℝ , biết f (4) = 5 và f '(4) = 2022 . Tính giới
f 2 ( x ) + f ( x ) − 30
hạn lim .
x →4 x −2
b) Trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) = x 3 − 3x 2 + 2 , viết phương trình tiếp tuyến
có hệ số góc nhỏ nhất.
----- HẾT -----
Đề 8
KIỂM TRA THỬ HK2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Trong không gian, cho tam giác ABC có M là trung điểm BC . Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau.
A. AB − AC = BC . B. AB + AC = BC . C. AB + AC = AM . D. AB + AC = 2 AM .
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Khoảng cách giữa đường thẳng AC và mặt
phẳng ( A ' B ' C ' D ') .
a
A. . B. a 2. C. 2 a. D. a.
2
Câu 3: Đạo hàm của hàm số y = x sin x là.
A. y ' = cos x . B. y ' = sin x + x cos x. C. y ' = sin x + cos x. D. y ' = sin x − x cos x.

Câu 4: Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) có f ' ( 0 ) = 1 và g ' ( 0 ) = 2 . Đạo hàm của hàm số
y = 2 f ( x ) − 3 g ( x ) tại điểm x = 0 bằng
A. 4 . B. − 3 . C. −4 . D. 3 .
Câu 5: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
π
A. ( sin 2 x ) ' = cos 2 x, ∀x ∈ ℝ . B. ( tan x ) ' = 1 + tan 2 x, ∀x ≠ + kπ , k ∈ℤ
2
1
C. ( cot x ) ' =
sin 2 x
, ∀x ≠ kπ , k ∈ℤ . ( )
D. sin 2 x ' = 2sin x, ∀x ∈ ℝ .

Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , góc giữa mặt bên

( SBC ) và mặt đáy ( ABC ) bằng 600 . Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác SBC
bằng 10 .
A. 20 . B. 8 . C. 5 . D. 5 3 .

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 + x + 1 . Tập nghiệm của phương trình 2 f ' ( x ) − 3 = 0 là


1  3
A.   . B.   . C. {1} . D. {0} .
4 2
Câu 8: lim ( x − 1)( x + 2 ) bằng
x →+∞

A. 1 . B. 0 . C. +∞ . D. −∞ .

Câu 9: lim ( − x3 + 2 x 2 − x + 1) bằng


x→1

A. −∞ . B. 1 . C. +∞ . D. 0 .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x = 4 là


1
A. . B. 2. C. 0. D. 1.
4
Câu 11: Đạo hàm của hàm số y = sin x + cos x là
A. y′ = 2sin x. B. y′ = cos x + sin x. C. y′ = cos x − sin x. D. y′ = − cos x − sin x.
Câu 12: Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và AC bằng
A. 60°. B. 30 °. C. 90 °. D. 45°.
Câu 13: Cho u = u ( x ) và v = v ( x ) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Khẳng
định nào dưới đây là sai?
A. ( u + v ) ' = u '+ v ' . B. ( ku ) ' = k ' u ' , với k là một hằng số.
C. ( uv ) ' = u ' v + v ' u . D. ( u − v ) ' = u '− v ' .

1
Câu 14: Đạo hàm của hàm số y = là
x
1 1 1 1
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = − . D. y ' = − .
( x − 1) ( x + 1)
2 2
x2 x2

Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) và có đạo hàm tại điểm x0 . Phương trình tiếp tuyến của đồ
thị ( C ) tại điểm M ( x0 ; f ( x0 ) ) là
A. y = f ' ( x0 )( x + x0 ) + f ( x0 ) . B. y = f ' ( x0 )( x + x0 ) − f ( x0 ) .
C. y = f ' ( x0 )( x − x0 ) + f ( x0 ) . D. y = f ' ( x0 )( x − x0 ) − f ( x0 ) .

Câu 16: Cho hai dãy số ( un ) và ( vn ) thỏa mãn lim ( un + 5 ) = 0 và lim vn = 2 .


Giá trị của lim ( un + vn ) bằng
A. −7 . B. −3 . C. 7 . D. 0 .

Câu 17: Trong không gian, cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng ( d ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) có
bao nhiêu mặt phẳng chứa d và vuông góc với mặt phẳng ( P ) ?
A. 0 . B. Vô số. C. 2 . D. 1 .
2n − 1
Câu 18: lim bằng
3− n
2
A. 1 . B. . C. 0 . D. −2 .
3

Câu 19: Đạo hàm của hàm số y = x3 − 2 x là


A. y ' = x 2 + 2. B. y ' = 2 x3 − 2. C. y ' = 3x 2 − 2. D. y ' = 3x 2 .
n
2
Câu 20: lim   bằng
3
A. 1. B. +∞. C. −∞. D. 0.
x−2
Câu 21: Đạo hàm của hàm số y = là
x +1
1 3 3 1
A. y ' = . B. y ' = − . C. y ' = . D. y ' = − .
( x + 1) 2 ( x + 1) 2 ( x + 1) 2 ( x + 1) 2

Câu 22: Đạo hàm của hàm số y = ( x 2 + 3)5 là


A. y ' = 2 x( x 2 + 3) 4 . B. y ' = 5( x 2 + 3) 4 . C. y ' = 10 x( x 2 + 3) 4 . D. y ' = 2 x( x 2 + 3)5 .

Câu 23: Tiếp của đồ thị hàm số y = x 2 − 2 x tại điểm M có hoành độ bằng 2 có hệ số góc là:
A. 2. B. 1. C. −1. D. −2.
Câu 24: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ đỉnh S đến
mặt phẳng ( ABCD ).
a 3 a 3
A. d ( S ,( ABCD )) = . B. d ( S ,( ABCD )) = .
2 4
a 2 a
C. d ( S , ( ABCD )) = . D. d ( S , ( ABCD )) = .
2 2
Câu 25: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' .Mặt phẳng ( ABCD ) vuông góc với mp nào sau đây?
A. ( ABC ' D ') B. ( BDC ') C. ( AB ' D ') D. ( ACC ' A ')

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a .Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) và SA = a 2 .Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng:
A. 450 B. 300 C. 600 D. 900
Câu 27: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Nếu hàm số y = f ( x ) gián đoạn tại điểm x0 và hàm số y = g ( x ) liên tục tại điểm x0 thì hàm
số y = f ( x ) + g ( x ) liên tục tại điểm x0 .
B. Nếu hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cùng gián đoạn tại điểm x0 thì hàm số y = f ( x ) + g ( x )
gián đoạn tại điểm x0 .
C. Nếu hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cùng gián đoạn tại điểm x0 thì hàm số y = f ( x ) + g ( x )
liên tục tại điểm x0 .
D. Nếu hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cùng liên tục tại điểm x0 thì hàm số y = f ( x ) + g ( x )
liên tục tại điểm x0 .

Câu 28: Cho hàm số y = tan x . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. y 2 − y '+ 1 = 0 . B. y 2 − y '− 1 = 0 . C. y 2 + 2 y '+ 1 = 0 . D. y 2 − 2 y '+ 1 = 0 .

Câu 29: Đạo hàm của hàm số y = sin(cosx) là


A. y' = − sinx.cos(sinx) . B. y' = − sinx .cos(cosx) .
C. y' = sinx.cos(cosx) . D. y' = cos(cosx) .

Câu 30: Trong không gian, cho hai vectơ u1 và u2 có u1 = 2 , u2 = 3 và u1.u2 = −3 . Góc giữa 2 vectơ u1

và u2 bằng
A. 600 . B. 1200 . C. 300 . D. 900 .

Câu 31: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = x10 là


A. y '' = 19 x8 . B. y '' = 90 x8 . C. y '' = 9 x8 . D. y '' = 10 x9 .

Câu 32: Đạo hàm của hàm số y = cos 3 x là


A. −3cos3x . B. −3sin 3x . C. 3cos3 x . D. 3sin 3x .

Câu 33: Trong không gian cho hai đường thẳng a, b phân biệt và mặt phẳng ( P ) . Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. Nếu a ( P ) và b ⊥ ( P ) thì b ⊥ a . B. Nếu a ⊂ ( P ) và b ⊥ ( P ) thì b ⊥ a .
C. Nếu a ⊥ ( P ) và b ⊥ ( P ) thì a b . D. Nếu a ⊥ ( P ) và b ⊥ a thì b ( P) .
Câu 34: Cho hàm số y = sin x . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. y′′ + y′ = 0. B. y′ + y = 0. C. y′′ + y = 0. D. y′′ + y′ + y = 0.
Câu 35: Cho cấp số nhân lùi vô hạn ( un ) có u1 = 2 và u2 = 1 . Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ( un ) bằng
1
A. 4. B. 2. C. D. 1.
2
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c với a, b, c ∈ℝ . Biết rằng đồ thị hàm số đi qua hai điểm
A (1; −3) và B ( 2;3) , đồng thời tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng −1 có hệ số góc
bằng 2. Xác định giá trị của a, b, c .
Câu 37: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , góc giữa mặt bên và
mặt đáy bằng 30° . Tính độ dài đường cao của hình chóp S . ABCD .
Câu 38:
a. Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và thỏa mãn f ( 5) = 4 f (1) . Chứng minh rằng phương
trình 2 f ( x ) − f ( x + 2 ) = 0 luôn có nghiệm trên đoạn [1;3].
x−2
b. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm điểm M trên đồ thị ( C ) sao cho tiếp tuyến của
x+3
18
( C ) tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng .
5
----- HẾT -----
Đề 9
KIỂM TRA THỬ HK2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: Cho hàm số f ( x ) liên tục tại điểm x0 , khi đó lim f ( x ) bằng
x → x0

A. f ( x0 ) . B. f ( x ) . C. x0 . D. x .

∆y
Câu 2: Cho hàm số y = 2x −1. Giả sử ∆x là một số gia của đối số x . Tính .
∆x
A. 2.∆x . B. 2 . C. 2 x∆x . D. 2x .
Câu 3: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = sin 2x .
A. y′′ = 4sin 2 x . B. y′′ = −4cos 2x . C. y′′ = −4sin 2x . D. y′′ = 4cos 2x .

n 2 − 20n + 21
lim
Câu 4: 20 − 21n + 2n 2 bằng
21 20 1 1
A. . B. . C. . D. .
20 2 20 2
Câu 5: Tính ddaoj hàm của hàm số y = cos 2 2 x .
A. y′ = −2cos 4 x . B. y′ = −2sin 4 x . C. y′ = − sin 4 x . D. y′ = 2sin 4x .

Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA ⊥ ( ABC ) . Tìm mệnh đề đúng
trong các mệnh đề sau.
A. SA ⊥ BC . B. SA ⊥ SB . C. SA ⊥ SC . D. SB ⊥ SC .

Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số y = x 2 − 3x + 2 .


2x − 3 1 2x − 3 2x − 3
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = − .
x 2 − 3x + 2 2 x2 − 3x + 2 2 x2 − 3x + 2 2 x2 − 3x + 2
1
lim k
, k ∈ ℕ*
Câu 8: n bằng
A. 1. B. 0. C. −∞. D. +∞.
x+3
Câu 9: Tìm đạo hàm của hàm số y = .
2x −1
−7 7 5 −5
A. y ′ = . B. y ′ = . C. y ′ = . D. y ′ = .
(2 x − 1) 2 (2 x − 1) 2 (2 x − 1) 2 (2 x − 1) 2

Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD ). Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
A. BD ⊥ ( SAC ) . B. SA ⊥ ( ABCD ) . C. BC ⊥ ( SAB ) . D. CD ⊥ ( SAD ) .

Câu 11: Trong không gian, xét các mệnh đề:


(I): Hai đường thẳng a và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng ∆ thì a và b song
song với nhau.
(II): Hai đường thẳng a và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng ∆ thì a và b vuông
góc với nhau.
Chọn khẳng định đúng trong những khẳng định sau:
A. Chỉ có (I) đúng. B. Cả (I) và (II) đều đúng.
C. Cả (I) và (II) đều sai. D. Chỉ có (II) đúng.

Câu 12: Giả sử ta có lim f ( x ) = a và lim g( x ) = b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
x →+∞ x →+∞

A. lim  f ( x ) + g( x ) = a + b. B. lim  f ( x ) − g( x ) = a − b.


x →+∞ x →+∞

f (x) a
C. lim f ( x ).g( x ) = a.b. D. lim = .
x →+∞ x →+∞ g( x ) b
Câu 13: Tập hợp tất cả các điểm trong không gian cách đều hai điểm A, B phân biệt cho trước là tập hợp
nào sau đây? Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
A. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB.
C. Một đường thẳng song song với AB. D. Một mặt phẳng song song với AB.

Một chất điểm chuyển động có phương trình s ( t ) = t 3 − 3t 2 − 9t ( t tính bằng giây, s tính bằng
Câu 14:
mét). Tính gia tốc tức thời tại thời điểm t = 3s ?
A. 0m / s 2 . B. 15m / s 2 . C. 18m / s 2 . D. 12m / s 2 .

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = 3x 2 và x0 ∈ ℝ. Chọn khẳng định đúng.


A. f ′ ( x0 ) = 3x0 . B. f ′ ( x0 ) = 6 x0 .
C. f ′ ( x0 ) không tồn tại. D. f ′ ( x0 ) = 3x02 .

Câu 16: Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
 x ′ 1
A.   = . B. ( 3x )′ = 3.
3 3
 1 ′ 1
C.   = 2 .
x x
D. ( x )′ = 2 1 x ; x > 0.

x2 − x + 3 ax 2 + bx + c
Câu 17: Cho hàm số y = , biết y′ = . Tính a + b + c.
( x + 1)
2
x +1
A. 1. B. 3. C. 4. D. −1.

Câu 18: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Kết quả của phép toán AB.EG bằng
a2 2
A. a 2 2. B. a2 . C. 2a 2 2. D. .
2
n
Câu 19: Tính lim2 .
A. −∞. B. 0. C. 2. D. +∞.
Câu 20: Chọn phát biểu đúng trong các khẳng định sau:
A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau là khoảng cách giữa hai đường thẳng
đó.
B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách giữa hai đường thẳng bất kì lần
lượt nằm trên hai đường thẳng đó.
C. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt
phẳng này đến mặt phẳng kia.
D. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song bằng khoảng cách từ một điểm bất
kì trên mặt phẳng đến đường thẳng kia.
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 6 .
Tính góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) .
o o
A. 120 . B. 60 . C. 30o. D. 45o.
Câu 22: Cho các mệnh đề sau
1
( I ) : ( sin x ) ' = cosx ( II ) : ( cosu ) ' = −u 'sin u ( III ) : ( tan x ) ' =
sin 2 x
A. Chỉ có mệnh đề ( I ) đúng. B. Mệnh đề ( I ) , ( III ) đúng.
C. Các mệnh đề ( I ) , ( II ) , ( III ) đúng. D. Mệnh đề ( I ) , ( II ) đúng.

Câu 23: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. ( C ) ' = 1, C là hằng số. B. ( x n ) ' = n.x n −1 ( n ∈ N , n > 1) .
C. ( x ) ' = x . D. ( x n ) ' = nx.

Câu 24: Giả sử u( x), v( x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định và k là hằng số.
xét các đẳng thức:
' '
 u  u ' v − uv ' 1 v'
(I) : ( u.v ) ' = u ' v + uv ' (II) :   = 2
(v = v( x) ≠ 0) (III) :   = − 2 (v = v( x) ≠ 0)
v v v v
Số đẳng thức đúng trong các đẳng thức trên là
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 25: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Ba vectơ a, b, c được gọi là đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
B. Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M , ta có MA + MB + MC = 0
C. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA + IB = 0.
D. Nếu ABCD là hình bình hành thì AB + AD = AC .
Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA = 2 a và vuông góc
với mặt đáy. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) ?
2a 5 a a 5 2a
A. B. C. D.
5 5 2 5

Câu 27: Tìm đạo hàm của hàm số y = cot 3x


−1 −1 3
A. y′ =
sin 2 x
B. y′ =
sin 2 3x
C. y′ =
sin 2 3x
(
D. y′ = −3 1 + cot 2 3x )
Câu 28: Cho hai dãy số ( un ) và ( vn ) thỏa mãn lim ( un ) = c và
lim ( vn ) = d
. Giá trị của
lim ( un − vn )
bằng
c
A. c + d . B. cd . C. . D. c − d .
d
1 3
Câu 29: Tìm đạo hàm của hàm số y = x3 − x 2 − 2 x + 1
3 2
1 3
A. y ' = x 2 − x − 2 . B. y ' = 3x 2 − 2 x − 2 . C. y ' = x 2 − 3x − 2 . D. y ' = x3 − 3x 2 − 2 .
9 4
Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y = cos 2 x
A. y′ = −2 sin 2 x . B. y′ = −2sin x . C. y′ = 2 sin 2 x . D. y′ = 2sin x .

lim ( 2021x 2 − 2 x )
Câu 31: x →−1 bằng
A. 2023 . B. −2023 . C. 2019 . D. −2019 .
sin 2 x
Câu 32: Tìm giới hạn lim .
x →0 x
1
A. . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
2
π  π 
y = cos  − 3 x  f ′ ?
Câu 33: Cho hàm số 2  . Tính  3 
A. 1 . B. 3 . C. − 3 . D. −1 .
Câu 34: Chọn phát biểu đúng trong các khẳng định dưới đây.
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau và cắt nhau theo một giao tuyến thì mọi đường thẳng
nằm trong mặt này vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
C. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằmg trong mặt này vuông góc
với mặt phẳng kia.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì chúng vuông góc với
nhau.
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = 2a, AB = 3a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy, SA = 2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
2a
A. a 2. B. . C. 2a. D. a.
5
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3,0 điểm)
3
x +1 −1
Câu 36: Tính giới hạn lim .
x →0 x
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D với
AB
AD = DC = = a; SA = a 6, SA ⊥ ( ABCD ) . Xác định góc giữa đường thẳng AC với mặt
2
phẳng (SBC )
Câu 38: (0,5 điểm) Cho hàm số f ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) .... ( x − 1000 ) . Tính f ′ ( 0 ) .
2a 2
Câu 39: (0,5 điểm) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( a là hằng số khác 0 ) tạo
x
với các trục tọa độ thành một tam giác có diện tích không đổi.
---------- HẾT ----------
Đề 10
KIỂM TRA THỬ HK2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: ( )
lim 2n 2 + 1 bằng
1
A. 1 B. +∞ C. D. 2
2

Câu 2: ( )
lim 3x 2 + x − 1 bằng
x→−∞

A. 5 B. −1 C. −∞ D. +∞ .
Câu 3: Đạo hàm của hàm y = sin 3 x là
A. y′ = − cos 3x B. y′ = cos3x C. y′ = −3cos3x D. y′ = 3cos3x

Câu 4: Hàm số y = x3 + 1 có đạo hàm là:


A. y ' = 6 x 2 . B. y ' = 3x 2 . C. y ' = −3x 2 . D. y ' = 2 x.

sin x
Câu 5: Kết quả của giới hạn lim là
x →0 x
A. 1. B. +∞. C. 0. D. −∞.
Câu 6: Từ sáu mặt của một hình hộp chữ nhật có thể kể được bao nhiêu
cặp mặt phẳng vuông góc nhau từng đôi một?
A. 6. B. 14.
C. 12. D. 8.

Câu 7: Hàm số y = x 2 + 2021 có đạo hàm là


1
A. y′ = . B.
2 x 2 + 2021
x
y′ = .
2
2 x + 2021
x 1
C. y′ = . D. y′ = .
x 2 + 2021 x 2 + 2021

Câu 8: Đạo hàm cấp hai của hàm số f ( x ) = x 3 + 2021x − 2 là


A. 6. B. 3 x 2 + 2021 . C. 6 x + 2021 . D. 6x .
1 3 5 2
Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = x − x + 2 x + 2021 là
3 2
A. y ′ = x 2 − 5 x + 2 . B. y ′ = x 2 − 5 x + 2 + 2021 .
1 2 5 1 2 5
C. y′ = x − x+ 2 . D. y′ = x − x + 2 + 2021 .
9 4 9 4

Câu 10: Hàm số y = ( 2 x + 1) có đạo hàm là


2

A. y′ = 4 ( 2 x + 3) . B. y′ = 2 ( 2 x + 3) . C. y′ = x + 3 . D. y′ = 2 x + 3 .

( )
3
Câu 11: Đạo hàm của hàm số f ( x ) = x 2 + 1 tại điểm x = −1 là
A. −24 . B. 22 . C. 20 . D. 12 .
Câu 12: Hàm số y = sin x có đạo hàm là?
1
A. y′ = − cos x . B. y′ = cos x . C. y′ = − sin x . D. y′ = .
cos x
3x + 5
Câu 13: lim− bằng
x →2 x − 2

5
A. − . B. +∞. C. 3. D. −∞.
2

Câu 14: Cho hàm số y = x 2 + 1. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 2

A. 1. B. 4. C. x . D. 4 x.
1 2
Câu 15: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là y = gt , trong đó g = 9,8m / s 2 là gia tốc
2
trọng trường và t được tính bằng giây ( s ) . Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm
t = 3 ( s ) bằng
A. 9,8 ( m / s ) . B. 29, 4 ( m / s ) . C. 8,9 ( m / s ) . D. 19,8 ( m / s ) .

Câu 16: Hàm số y = x cos x có đạo hàm là


A. y ' = cos x + x sin x . B. y ' = cos x − x sin x . C. y ' = − x sin x . D. y ' = − sin x .

x +1
Câu 17: Hàm số y = , x ≠ 3 có đạo hàm là
x −3
3 3 4 4
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = − . D. y ' = .
( x + 1) ( x − 3) ( x − 3) ( x − 3)
2 2 2 2

S
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD , cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình vẽ). Hỏi trong
các mặt bên của hình chóp S . ABCD có mấy mặt bên là tam giác
vuông?
D
A. 3 . B. 4 . C
C. 2 . D. 1 .
Câu 19: Hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có mặt đáy ABC là tam giác A B

vuông cân tại A, biết AB = AC = a (xem hình vẽ). Tính khoảng cách
a
giữa đường thẳng AA ' và mặt phẳng ( BCC ' B ') . A
C
a
a 3 a 3 B
A. . B. .
2 3
a 2 a 6
C. . D. ..
2 2
A' C'
 2  B'
Câu 20: lim  n  bằng:
 11 
A. +∞. B. 2. C. 0. D. 11.
 π
Câu 21: Hàm số y = cot  2 x +  có đạo hàm là:
 4
−2 −2 2 1
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
2 π 2 π 2 π 2 π
sin  2 x +  cos  2 x +  sin  2 x +  cos  2 x + 
 4  4  4  4

2n + 1
Câu 22: Tính lim
3n - 2
2 1
A. 3. B. . C. . D. 2.
3 2
Câu 23: Khẳng định nào sau đây SAI ?
A. Hàm số y = x 2 − x + 1 liên tục trên ℝ . B. Hàm số y = cot x liên tục trên ℝ .
C. Hàm số y = x 3 − 3 x + 2 liên tục trên ℝ . D. Hàm số y = x 4 − 1 liên tục trên ℝ .

(
Câu 24: lim x 2 + 3 bằng
x →1
)
A. 0. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 25: Đạo hàm cấp một của hàm số y = x2 + 2 x + 5 bằng:


( x + 1) 2( x + 1) ( x + 1) −( x + 1)
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x2 + 2 x + 5 x2 + 2 x + 5 2 x2 + 2 x + 5 x2 + 2 x + 5
Câu 26: Hàm số y = sin 2 x.cos x có đạo hàm cấp một là
A. y ′ = sin x. ( 3cos 2 x − 1) . B. y ′ = sin x. ( 3cos 2 x + 1) .
C. y′ = sin x. ( cos 2 x + 1) . D. y′ = sin x. ( cos 2 x − 1) .

Câu 27: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '. Góc giữa hai đường thẳng AC và DA ' là
A. 45° . B. 90° . C. 60° . D. 30° .
S
Câu 28: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình vẽ). Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. BC ⊥ ( SAB ) . B. BC ⊥ ( SAC ) . A C

C. AB ⊥ ( SBC ) . D. AC ⊥ ( SBC ) B

Câu 29: Hàm số y = 2 x , ( x > 0 ) có đạo hàm là


1 1
A. y ′ = . B. y ′ = x . C. y ′ = 2 x . D. y ′ = .
2 x x

 3π 
Câu 30: Cho f ( x ) = cos 3x. Tính f ′′   được kết quả là
 2 
A. 3. B. 0. C. -3. D. -1
Câu 31: Đạo hàm của hàm số y = cos x + sin x là
A. y′ = cos x + sin x . B. y ′ = 2 cos x . C. y′ = cos x − sin x . D. y ′ = 2sin x .
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B ,
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (xem hình vẽ).
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ( SAB ) ⊥ ( SBC ) . B. ( SBC ) ⊥ ( SAC ) .
C. ( ABC ) ⊥ ( SBC ) . D. ( SAB ) ⊥ ( SAC ) .

Câu 33: Hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên
bằng 2a . Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng ( ABCD )
của hình chóp đó là

a 14 a 14 a 7 a 7
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Câu 34: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định số đo góc giữa
cặp véctơ FH và CD .

A. 1200. B. 900.
C. 600. D. 450.

Câu 35: Một hình chóp có các cạnh bên bằng nhau và mặt phẳng đáy là một tam giác tùy ý. Hỏi hình
chiếu vuông góc của đỉnh trên mặt phẳng chứa đa giác đáy của hình chóp đó là điểm nào trong
các điểm sau?
A. Tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. B. Tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy.
C. Trực tâm của đa giác đáy. D. Trọng tâm của đa giác đáy.
II. PHẦN TỰ LUẬN

( )
3
Câu 36: Tính đạo hàm của hàm số y = x 2 − x + 1 tại điểm x = −1 .

Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đấy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a 6 . Tính
góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng ( ABCD ) .
x 2 + 8 x + 15
Câu 38: Tính giới hạn lim .
x →−3 x+3
x +1
Câu 39: Cho hàm số y = (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết tiếp tuyến song song với
x −1
đường thẳng y = −2 x + 2021 .
---------- HẾT ----------

You might also like