You are on page 1of 1

Các khái niệm kinh tế vi mô

Chương 1:
- Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người là đòi hỏi, mong muốn nguyện vọng
của con người cả về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển..
- Nhu cầu của con người đa dạng và phong phú, dường như ko có giới hạn. (Tháp nhu cầu
của Maslow)
- Để thỏa mãn nhu cầu, con người cần tiêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ.
- Sản xuất là hoạt động chuyển hóa các nguồn lực tài nguyên vào trong các sản phẩm
- Nguồn lực là những yếu tố được sử dụng để sản xuất ra những hàng hóa dịch vụ mà con
người mong muốn. (Đất đai (đến từ tự nhiên) , lao động, vốn (ko đến từ thiên nhiên) 
yếu tố sản xuất/ đầu và sản phẩm)
- Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữ hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi
nhu cầu của con người.
- 3 vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì, sx ntn, sx cho ai?
- Kinh tế học là nghiên cứu cách thức con người phân bổ các nguồn lực khan hiếm để thỏa
mãn các nhu cầu của họ.
- Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh.
- Cơ chế phối hợp: mệnh lệnh, thị trường, hỗn hợp
- Mô hình hóa: biểu diễn đơn giản hóa và trừu tượng hóa thực tế thông qua các giải thiết
- Ceteris Paribus: nghĩa là các yếu tố khác không thay đổi.
- Kinh tế học thực chứng: ncuu thực tế, tìm cách lý giải. Trả lời câu hỏi: “Là cái gì, nếu
… thì…”
- Kinh tế học chuẩn tắc: Có yếu tố chủ quan của bản thân nhà kinh tế: “nên”
- Chi phí cơ hội:
- Đường giới hạn khả năng sản xuất: PPF: là đường thể hiện các kết hợp hàng hóa màm
ột nền kinh tế có khả năng sản xuất dựa trên các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
- Hiệu quả
- Hiệu quả kỹ thuật: là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lượng hàng hóa cao
nhất với các tài nguyên và công nghệ hiện có.
- Hiệu quả phân phối là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lựng hàng hóa thỏa
mãn một cách tốt nhất có thể nhu cầu của người tiêu dùng.
- Hiệu quả kinh tế là trạng thái bao gồm cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối.
- Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: (cái bảng tính chương 1)
- Đường PPF ngày càng có độ dốc lớn.
- Thay đổi cận biên là những điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch hành động hiện tại.
(Sách – trang 21)
Chương 2: Lý thuyết cung cầu
- Thị trường là bất cứ cơ chế nào cho phép người mua và người bán có được thông tin và
thực hiện trao đổi với nhau

You might also like